MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: Công trình được đầu tư xây dựng nhằm đạt các mục đích sau: - Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất lưới điện trung thế, nâng caochất lượng
Trang 1GIỚI THIỆU
NỘI DUNG BIÊN CHẾ HỒ SƠ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
Hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật “Cải tạo nâng cấp đường dây 10kv lộ 971 TG
35/10kV Khánh Cư lên vận hành cấp 22kV” được biên chế thành 04 tập gồm những
nội dung sau:
Tập 1 : Thuyết minh – Bảng kê Tập 2 : Tổng dự toán
Tập 3 : Tập các bản vẽ Tập 4 : Báo cáo khảo sát
Tập 1 gồm những nội dung chính như sau:
Chương 01 : Tổng quát về công trình
Chương 02 : Phương án xây dựng và Quy mô đầu tư
Chương 03 : Quy phạm, tiêu chuẩn và quy định áp dụng - Điều kiện khí
hậu tính toánChương 04 : Giải pháp kỹ thuật chính phần đường dây trung áp
Chương 05 : Giải pháp kỹ thuật chính phần trạm biến áp
Chương 06 : Tổ chức xây dựng và tiến độ thực hiện
Chương 07 : Các văn bản pháp lý
Phần II : Bảng biểu, liệt kê
1 : Các bảng tổng kê đường dây trung áp
2 : Các bảng tổng kê phần TBA
3 : Bảng tổng hợp khối lượng
4 : Bảng tính độ võng căng dây đường dây trung áp
Trang 2PHẦN I THUYẾT MINH
Trang 3CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TRÌNH1.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ:
Hồ sơ Báo cáo kinh tế kỹ thuật Dự án: Cải tạo nâng cấp đường dây 10kv lộ 971
TG 35/10KV Khánh Cư lên vận hành cấp 22KV được lập trên cơ sở sau:
- Hợp đồng tư vấn số: … /PCNB-HĐTV ngày … / /2014 giữa Công ty TNHHMTV Điện lực Ninh Bình và Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư phát triển Điện ViệtNam về việc Tư vấn khảo sát, lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án: Cải tạo nâng cấpđường dây 10kv lộ 971 TG 35/10KV Khánh Cư lên vận hành cấp 22KV;
- Nghị định số: 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc: Quản lýchất lượng công trình xây dựng;
- Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về việc: Quản lýchất lượng công trình xây dựng;
- Quyết định số: 957/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 của UBND tỉnh Ninh Bình vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực TP Ninh Bình đến năm 2020;
- Quyết định số: 4936/QĐ-BCT ngày 27/8/2012 của Bộ công thương về việc phêduyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011-2015, có xétđến 2020;
- Quy định kỹ thuật lưới điện nông thôn: QĐKT.ĐNT-2006 do Bộ Công nghiệpban hành theo quyết định số: 44/2006/QĐ-BCN ngày 08/12/2006;
- Văn bản số 4993/EVN-KH-QHQT ngày 26/12/2013 của Tập đoàn Điện lực ViệtNam về phê duyệt danh mục dự án sử dụng vốn Chương chình Hỗ trợ phát triển cảicách ngành điện giai đoạn 3-DPL3
- Báo cáo khảo sát giai đoạn lập Thiết kế bản vẽ thi công do Công ty Cổ phần Tưvấn Đầu tư phát triển Điện Việt Nam lập tháng 12 năm 2014
1.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG:
Công trình xây dựng và cải tạo lưới điện chủ yếu trên địa bàn Huyện Yên Khánh– tỉnh Ninh Bình
1.3 MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
Công trình được đầu tư xây dựng nhằm đạt các mục đích sau:
- Nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, giảm tổn thất lưới điện trung thế, nâng caochất lượng điện năng cung cấp cho các phụ tải khu vực TP Ninh Bình
- Từng bước hoàn thiện lưới điện huyện Yên Khánh theo quy hoạch phát triển điệnlực đã được Bộ Công Thương phê duyệt
- Đảm bảo công suất nguồn cung cấp điện cho các phụ tải huyện Yên Khánh
- Giảm tổn thất lưới điện trung thế khu vực, nâng cao chất lượng điện năng cungcấp cho các phụ tải
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Yên Khánhnói riêng trong thời gian 5 ÷ 10 năm tới
Trang 41.4 CẤP CÔNG TRÌNH:
Công trình năng lượng đường dây và TBA cấp IV
Trang 5CHƯƠNG 2 PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG VÀ QUY MÔ ĐẦU TƯ 2.1 QUY MÔ VÀ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CÁC LỘ ĐƯỜNG DÂY 10kV:
Cải tạo, xây dựng mới 6,574km tuyến đường dây từ các lộ 971 trạm trung gian35/10kV Khánh Cư;
2.1.1 Phương án cải tạo các tuyến đường dây 10kV lên 22kV:
* Lộ 971 trạm trung gian 35/10kV Khánh Cư
- Xây dựng mới 2,922km dây AC 120 tuyến đường dây từ cột số 47(1) đến cột số
36(cột số 10 hiện trạng) đi chung cột với lộ 972 hiện trạng và cải tạo 6,241kmđường dây và nhánh rẽ lộ 971 Cụ thể như sau:
+ Đoạn tuyến từ cột 47(1) đến cột 10(36)
Đi chung cột với đường dây 972 hiện trạng
+ Đoạn tuyến từ cột 37(cột số 11 hiện trạng) đến cột 77 ( cạnh trạm bơm hoa tranh)
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Thay mới
Dây dẫn: Đầu tư xây dựng mới toàn bộ 3,317km dây AC95
Thiết bị đường dây: Lắp đặt thêm 01 bộ cầu dao phụ tải đầu tuyến tại vị trícột số 70
+ Đoạn tuyến từ cột 72.28A đến 72.31B
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Xây dựng mới 2,589km dây AsXV70
+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA Toàn Thắng 1,2
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA HTX Vân Bồng, Bơm Vân Bồng
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
+ Đoạn tuyến từ cột (cột số 41.1 hiện trạng) đến cột (41.42) ( cạch trạm HTX Xuân
Tiến)
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Thay 02 vị trí cột số 41.1 và 41.2 thành cột LT12, tận dụng toàn bộ cột và xà tuyến còn lại
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
Thiết bị đường dây: Lắp thêm 01 bộ cầu dao phụ tải đầu tuyến tại vị trí cột
số 41.1
Trang 6+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA Bơm Khánh Vân
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA Xuân Tiến 2, TBA CQT Đồng Nội,
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA Đông Mai 1
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Trồng mới 04 cột 72B.1, 72B.2 75, 76 tận dụng toàn bộcột, xà tuyến còn lại
Dây dẫn: thay mới 335m dây AC50 cho 04 cột trồng mới còn lại dụng dâydẫn hiện có
+ Đoạn tuyến nhánh rẽ TBA Vườn Chợ, TBA Khu Đông,
Cách điện: Thay toàn bộ cách điện
Xà, cột, tiếp địa: Tận Dụng
Dây dẫn: Sử dụng lại dây dẫn hiện có
2.1.2 Phương án kết dây
Sau khi các lộ đường dây trên cải tạo về 22kV, 03 lộ đường dây 971, 972 và
974 của trạm trung gian Khánh Cư cũ sẽ trở thành 02 lộ 22kV và Lộ 971 được cải tạolên 22KV trở thành đường trục xuất phát từ TBA 110KV Ninh Phúc
Chi tiết phương án kết lưới xem sơ đồ lưới điện huyện Yên Khánh sau cải tạo trong tập 2 Các bản vẽ thi công.
2.2 QUY MÔ CẢI TẠO VÀ PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO CÁC TRẠM BIẾN ÁP
- Cải tạo tổng số 33 trạm biến áp về vận hành 22kV Trong đó:
Phần trạm thuộc tài sản ngành điện là 19 trạm, trạm thuộc tài sản khách hàng là
14 trạm (phần trạm thuộc tài sản khách hàng Công ty TNHH MTV Điện lực NinhBình sẽ thông báo tới khách hàng để cùng phối hợp cải tạo nâng cấp về 22kV)
Phương án cải tạo các trạm biến áp:
-Sử dụng sơ đồ đóng cắt, bảo vệ bằng cầu chì tự rơi, bảo vệ quá điện áp khí quyển bằng chống sét van được lắp đặt sau cầu chì
-Thay thế MBA cấp điện áp 10/0,4kV bằng cấp điện áp 10(22)/0,4kV
-Công suất MBA thay thế có tính đến tăng trưởng phụ tải trong vòng từ 5 đến
10 năm
Trang 7-Thiết bị đóng cắt: Thay thế cầu dao, cầu chì tự rơi hiện trạng bằng cầu chì tự rơi 24kV, Các TBA có công suất <=250kVA dùng cầu chì tự rơi không tải FCO,các TBA có công suất <250kVA dùng cầu chì tự rơi cắt có tải LBFCO.
-Thanh cái dàn trạm: Thay thế hệ thống thanh cái trần bằng hệ thống thanh cái dây nhôm lõi thép bọc cách điện 24kV
- Thay thế chống sét 10kV bằng chống sét 24kV đối với lưới điện đã sẵn sàng chuyển nguồn 22kV khi cải tạo xong, các lộ đường dây chưa có nguồn khi cải tạo xong, tận dụng chống sét hiện trạng
Danh sách các trạm biến áp cải tạo lên 22kV cụ thể như sau:
KV hiện trạng Công suất
(kVA)
Công suất cải tạo (kVA)
Trang 831 SX Nhựa 10/0, 4 320 320 KH
Tổng hợp quy mô đầu tư như bảng sau:
1 Đường dây 10kV cải tạo
Trang 9CHƯƠNG 3
QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN VÀ QUY ĐỊNH ÁP DỤNG
ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TÍNH TOÁN
3.1 CÁC QUY PHẠM ÁP DỤNG:
- Nghị định số: 15/2013/NĐ-CP ngày 06/02/2013 của Chính phủ về quản lý chấtlượng công trình xây dựng
- Qui phạm trang bị điện: 11 TCN-18-2006, 11 TCN-19-2006, 11 TCN-20-2006,
11 TCN-21-2006 do Bộ Công nghiệp ban hành kèm theo quyết định số:19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006
- Quy trình kỹ thuật an toàn điện ban hành theo quyết định số 1559EVN/KTATngày 21/10/1999 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về công tác quản lý vậnhành, sửa chữa, xây dựng đường dây và trạm biến áp
- Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật vật tư, thiết bị lưới điện phân phối trong Công tyTNHH MTV Ninh Bình ban hành theo Quyết định số 647/QĐ-PCNB ngày15/5/2014
- Nghị định 14/2014/NĐ-CP ngày 26/2/2014 của Chính phủ qui định và hướngdẫn chi tiết một số điều của Luật Điện lực về bảo vệ an toàn lưới điện cao áp;
- Tiêu chuẩn TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế do BộXây dựng ban hành kèm theo quyết định số: 345/BXD/KHCN ngày 19/12/1995
- Kết cấu thép - tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 5575-2012;
- Tiêu chuẩn về kết cấu thép - gia công - lắp ráp - nghiệm thu và yêu cầu kỹ thuật:20TCN 170-89;
- Tiêu chuẩn về thép hình, thép tấm: TCVN 5575-2012, 7571-2006;
- Tiêu chuẩn bu lông đai ốc: TCVN 1876-1976 ; TCVN 1896-1976;
- Tiêu chuẩn về vòng đệm vênh: TCVN 132-77 ; TCVN 2060-77;
- Tiêu chuẩn về mạ kẽm nhúng nóng: 18 TCN 04-92;
- Kết bê tông cốt thép - tiêu chuẩn thiết kế: TCVN 5579-2012;
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam: TCXD 45-78;
- Các tài liệu hướng dẫn tính toán đường dây tải điện trên không và tính toán nềnmóng công trình trong nước và quốc tế
- Hệ thống nối đất và chống sét cho trạm, áp dụng tiêu chuẩn 11TCN-20-2006 do
Bộ Công nghiệp ban hành năm 2006 và tài liệu IEEE-Std 80-2000: “IEEE Guidefor Safety in AC Substaton Grounding”
- Quy định về mạ kẽm nhúng nóng của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam banhành kèm theo quyết định số 2982/QĐ-EVN-TĐ ngày 10/9/2003
- Trong quá trình lựa chon thiết bị, áp dụng các tiêu chuẩn IEC phiên bản mớinhất cho từng loại thiết bị:
+ Máy biến áp lực : IEC 60076
+ Máy cắt điện : IEC 62271-100
+ Dao cách ly : IEC 62271-102
Trang 10+ Biến dòng điện : IEC 60041-1; IEC 60044-6
+ Biến điện áp : IEC 60041-2; IEC 60044-5
+ Chống sét van : IEC 6009-4
Và một số tiêu chuẩn khác có liên quan
3.2 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TÍNH TOÁN:
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737-1995 Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩnthiết kế do Bộ Xây dựng ban hành kèm theo quyết định số: 345/BXD/KHCN ngày19/12/1995, phân vùng áp lực gió và áp lực gió ở độ cao cơ sở 10m cho các huyện của
dự án như sau:
3.3 ÁP LỰC GIÓ TÁC ĐỘNG LÊN DÂY DẪN VÀ DÂY CHỐNG SÉT:
Độ cao của gió tác dụng lên dây dẫn xác định theo công thức:
h qd = h th - 2/3 f max
Trong đó: hqd : Độ cao trung bình của dây dẫn
Fmax : Độ võng lớn nhất tương ứng với khoảng cột tính toán (m)
Áp lực gió tính toán lên dây dẫn được tính theo công thức:
Q TT = k1 k2 Q TC
QTC : Áp lực gió tiêu chuẩn ở độ cao 10m
k1 : Hệ số quy đổi áp lực gió theo dạng địa hình và độ cao treo dây
(đường dây thuộc dạng địa hình B)
k2 : Hệ số điều chỉnh tải trọng gió theo theo thời gian sử dụng giả định
của công trình Với cấp điện áp 35kV thời gian sử dụng giả định côngtrình là 15 năm, k2 = 0,775
- Độ cao trọng tâm qui đổi của dây dẫn:
hqđ1.l1 + hqđ2.l2 + + hqđn.ln
hqđ Dây dẫn = 10,6 m
l1 + l2 + + ln
Hệ số do thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình: k1 = 1,0096
Kết quả tính toán áp lực gió tác dụng lên dây dẫn như sau:
- Vùng gió IVB : QTT 121,27 daN/mm2
Trang 113.4 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TÍNH TOÁN:
Theo quy phạm trang bị điện, kết hợp các điều kiện khí hậu tính toán đối với tuyến đường dây trung thế như sau:
Trang 12CHƯƠNG 4
CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT PHẦN ĐƯỜNG DÂY TRấN KHễNG 4.1 DÂY DẪN ĐIỆN:
4.1.1 Dõy dẫn điện: Cỏc đoạn tuyến được cải tạo bằng dõy nhụm lừi thộp AC50/8,
AC70/11, AC95/16, AC120/19:
- Tiờu chuẩn chế tạo: TCVN 5935 (hoặc IEC-60502)
- Thụng số kỹ thuật cỏp nhụm lừi thộp:
Tiết diện gần đúng Lực phá
hoại tốithiểu(daN)
Chiều dàichế tạo(m)
Trang 13- Các vị trí chuỗi néo: Sử dụng chuỗi néo CN-24
- Các vị trí dùng sứ đứng: Sử dụng sứ đứng 24kV (SĐ-24)
- Các vị trí hiện là sứ 24kV tận dụng lại
4.2.2 Tiêu chuẩn chế tạo và thông số kỹ thuật:
a) Cách điện đứng 24kV:
- Tiêu chuẩn chế tạo: TCVN 4759-93 (hoặc tiêu chuẩn tương đương)
- Chất lượng bề mặt cách điện: Bề mặt cách điện trừ những chổ để gắn chân kimloại phải được phủ một lớp men đều, mặt men phải láng bóng, không có vết gợn rõrệt, vết men không được nứt, nhăn Men cách điện không có vết rạn nứt, sứt, rỗ
- Ty sứ kèm bulông, đai ốc, vòng đệm phải được mạ kẽm nhúng nóng, chiều dàylớp mạ không nhỏ hơn 80μm Liên kết giữa ty cách điện và cách điện bằng ren Phầnren phải được bọc chì để chống rỉ, chiều dài ren cũng như kích thước ty sứ phải đảmbảo lực phá huỷ cơ học của sứ khi chịu uốn
- Chân sứ phải được chế tạo từ vật liệu có lực phá huỷ cơ học quy định khi chịuuốn không được nhỏ hơn 1,1 lần lực phá huỷ cách điện gắn vào chân kim loại
- Thông số kỹ thuật:
2 Chiều dài đường rò trên bề mặt (không nhỏ
hơn)
3 Lực phá hủy cơ học của cách điện khi chịu
uốn (không nhỏ hơn)
4 Điện áp duy trì tần số 50Hz ở trạng thái khô kV 75
5 Điện áp duy trì tần số 50Hz ở trạng thái ướt kV 55
6 Điện áp chịu xung sét định mức 1,2/50μs kV 125
+ Đối với đường dây 22kV : Mỗi chuỗi gồm 03 bát cách điện
- Tiêu chuẩn chế tạo: IEC-305 hoặc tiêu chuẩn tương đương
Trang 14- Chất lượng bề mặt cách điện treo: Bề mặt cách điện không được có các khuyếttật sau như các nếp nhăn rõ rệt, các tạp chất lạ, bọt hở, vết rạn, nứt, rỗ và vỡ.
- Các phụ kiện, chi tiết bằng thép đi kèm theo cách điện treo phải được mạ kẽmnhúng nóng, chiều dày lớp mạ không được nhỏ hơn 80μm Các chi tiết và phụ kiện
đi kèm phải chế tạo đảm bảo phù hợp với lực phá huỷ cơ học của cách điện
- Thông số kỹ thuật chính như sau:
8 Điện áp duy trì 1 phút ở tần số công nghiệp
50Hz
4.3 PHỤ KIỆN:
- Tiêu chuẩn chế tạo: 11 TCN37-2005 hoặc các tiêu chuẩn tương đương
- Phụ kiện đường dây được thiết kế, chế tạo và thử nghiệm theo các yêu cầu cơđiện và dễ lắp ráp Thép dùng để chế tạo phụ kiện có các đặc tính kỹ thuật sau:
+ Có khả năng chịu được va đập với nhiệt độ thấp và được chế tạo đặc biệt,không nứt vỡ
+ Các chi tiết được khép nối theo dạng khớp
+ Tất cả các chi tiết bằng thép được mạ kẽm nhúng nóng Chiều dày lớp mạ kẽmyêu cầu ≥ 80m
- Khóa néo dây dẫn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Có độ bền cơ học cao
+ Chịu được mọi tải trọng tác dụng của dây dẫn và dây chống sét
+ Chịu được sự ăn mòn và tác động của môi trường ô nhiễm
+ Chịu được nhiệt độ cao khi ngắn mạch
Trang 15+ Chịu được tải trọng của dây dẫn và dây chống sét.
+ Bề mặt tiếp xúc với dây dẫn và dây chống sét khi kẹp phải nhẵn, không có bavia và không bị rỗ
+ Tổn thất vầng quang và tổn thất từ thấp
+ Dễ dàng lắp ráp
+ Kích thước phù hợp với dây dẫn và dây chống sét của công trình
+ Vật liệu: Thân khoá làm bằng hợp kim nhôm; Các chi tiết khác chế tạo bằngthép mạ kẽm nhúng nóng
Đườngkínhngọn(mm)
Đườngkính gốc(mm)
Tổ hợp cột
Lực giới hạnquy về đầu cột(daN)
Trang 164.5 XÀ - GIÁ: Một số vị trí tận dụng lại xà hiện có
- Kết cấu xà giá của đường dây được tính toán đảm bảo yêu cầu chịu lực vàkhoảng cách pha - pha, pha - đất theo quy phạm trang bị điện
- Toàn bộ xà giá được chế tạo bằng thép hình CT3 (Ra = 2100 daN/cm2), mạkẽm nhúng nóng theo TCVN với chiều dày tối thiểu 80m
4.6 MÓNG CỘT:
- Móng cột bê tông ly tâm sử dụng móng khối bê tông cốt thép 150# đúc tại chỗ
- Các loại móng sử dụng cho dự án: MT-3,6 (móng cột li tâm đơn) và MT-K ,MK-3, MK-4B (móng cho cột li tâm kép)
Nhiệt độ môi trường làm việc cao
Vận hành và kiểm tra độ bền cơ khí lần ≥1.000
Ngoài ra 01 bộ cầu dao phải kèm các phụ kiện sau:
- Bộ phụ kiện hoàn chỉnh khung/ giá đỡ bằng thép mạ kẽm nhúng nóng