Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHÍNH A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Bố cục B NỘI DUNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HÀN QUỐC Khái quát Khái quát lịch sử, đất nước, người II MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC 1.Mối quan hệ quốc tế Hàn Quốc 2.Chính sách đối ngoại Hàn Quốc 11 III KẾT LUẬN 18 IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hàn Quốc biết đến quốc gia trải qua trình bị chiếm đóng chiến tranh tàn phá khốc liệt nhều năm lịch sử Từ đó, Hàn Quốc bị rớt xuống trở thành nước nghèo lạc hậu giới Tuy nhiên, Hàn Quốc ngày hơm nhanh chóng thực cơng nghiệp hóa, dân chủ hóa đến trở thành nước tiên tiến có bước phát triển ngoạn mục giới Sự phát triển nhanh ngoạn mục Hàn Quốc nhiều thập niên trước hết kết kết hợp cách hữu hiệu nhân tố kinh tế với nhân tố xã hội điều kiện thuận lợi hồn cảnh quốc tế Vì vậy, để có thành đó, có phần đóng góp khơng thể thiếu sách đối ngoại quan hệ quốc tế khác theo thời điểm lịch sử định 2.Lịch sử nghiên cứu Do vị trí chiến lược quan trọng với tình hình trị phức tạp bán đảo Triều Tiên , đặc biệt kỳ tích phát triển mà Hàn Quốc đạt thập niên qua hấp dẫn đất nước Hàn Quốc mang lại có nhiều nhà nghiên cứu giới Hàn Quốc tìm tịi , nghiên cứu phát triển Hàn Quốc phương diện trị , văn hóa , lịch sử , kinh tế , xã hội Tuy nhiên , hầu hết tất tập trung nghiên cứu vào vấn đề chung , sâu vào sách ngoại giao Hàn Quốc , đặc biệt thời kỳ tổng thống Chun Doo Hwan ( 1980-1989 ) Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu trị , lịch sử Hàn Quốc , có đề cập đến số vấn đề ngoại giao tổng thống Chun Woo Hwan : tác phẩm Hệ thống trị Hàn Quốc ( 2008 ) Hoàng Xuân Việt , Nguyễn Hoàng Giáp ( 2009 ) với tác phẩm Hàn Quốc với khu vực Đông Á sau chiến tranh Lạnh quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc 3.Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu mối quan hệ quốc tế sách đối ngoại Hàn Quốc 4.Phạm vi nghiên cứu Trong giới hạn phạm vi đất nước Hàn Quốc Thái Bình Dương 5.Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ quốc tế sách Hàn Quốc Bố cục I GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ HÀN QUỐC II MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC B NỘI DUNG I GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ HÀN QUỐC Khái quát Tên nước:Đại Hàn Dân Quốc, gọi tắt Hàn Quốc Tên thức tiếng Anh Republic of Korea (ROK) - Thủ đô:Xơ-un (Seoul), dân số 10,385 triệu người (04/2014) - Thành phố lớn: Busan, Daegu, Daejon, Kwangju, Incheon, Ulsan - Vị trí địa lý: Ở phía Nam Bán đảo Triều Tiên; Đông, Tây, Nam giáp biển; Bắc giáp Triều Tiên qua giới tuyến quân chạy dọc vĩ tuyến 38o Bắc - Diện tích: 99.720 km2 (tồn bán đảo: 222.154 km2) - Khí hậu: Khí hậu ơn đới, có mùa rõ rệt - Dân số: 49,04 triệu người (03/2014) - Dân tộc: Chỉ có dân tộc dân tộc Hàn (Triều Tiên) - Tôn giáo: Phật giáo 10,7 triệu; Tin lành 8,6 triệu; Thiên chúa 5,1 triệu; Nho giáo 104 nghìn - Ngơn ngữ: Tiếng Hàn Quốc (một tiếng nói, chữ viết) - Tiền tệ: Đồng Won (tỉ giá thời điểm 30/05/2014: 1USD =1.040 won) Quốc khánh: + Ngày 03/10/2333 trước Cơng ngun: Ngày Lập quốc, cịn gọi Lễ Khai thiên Cơ quan đại diện nước tổ chức chiêu đãi + Ngày 15/8/1945: Ngày Giải phóng (Bán đảo Triều Tiên khỏi chiếm đóng Nhật Bản) Tổ chức mít tinh kỷ niệm long trọng, Tổng thống đọc diễn văn Lãnh đạo nước gửi điện mừng + Ngày 15/8/1948: Thành lập Chính phủ Đại Hàn Dân Quốc Khái quát lịch sử, đất nước, người + Lịch sử: Dân tộc Triều Tiên có khoảng 5.000 năm lịch sử Năm 2333 trước Công nguyên, nước Ko-Choson (Cổ Triều Tiên) đời, bao gồm vùng Mãn Châu, Hoa Đông (nay thuộc Trung Quốc) Bán đảo Triều Tiên Nhà nước tồn khoảng 1.000 năm, liên tiếp bị nhà Chu, nhà Hán (Trung Quốc) xâm lược Năm 57 trước Công nguyên, ba nhà nước phong kiến hình thành Ko-Guryo (Cao Cú Lệ) bao gồm phía Bắc Bán đảo vùng Mãn Châu, Trung Quốc, Paekche (Bách Tế) Shilla (Tân La) phía Nam Bán đảo, gọi thời kỳ Tam quốc Năm 668, Shilla thơn tính Ko-Guryo Paekche, lập nên triều đại Shilla thống nhất, kéo dài gần kỷ (668-918) Từ 918-1392, vua Wang Kon lập nước Koryo (Cao Ly, nhà Vương), lấy Thủ đô Kaeseong (Khai Thành) Từ 1392-1910, vua Ly Song Gye lập nước Choson (Triều Tiên, nhà Lý), rời đô Xơ-un (1394), vua Sejong (triều vua thứ tư) sáng tạo bảng chữ Hangul mà ngày sử dụng Năm 1910, Nhật Bản thơn tính Bán đảo Triều Tiên Năm 1945, Bán đảo Triều Tiên giải phóng bị chia cắt, hình thành hai nhà nước theo hai chế độ trị - xã hội khác lấy vĩ tuyến 38o Bắc làm ranh giới: phía Nam Đại Hàn Dân Quốc (thường gọi Hàn Quốc, tên tiếng Anh Republic of Korea) phía Bắc CHDCND Triều Tiên (tên thường gọi Triều Tiên, tên tiếng Anh Democratic People's Republic of Korea) Ngày 25/6/1950 nổ chiến tranh Triều Tiên, lúc đầu hai miền Triều Tiên sau tham chiến quân đội Mỹ số lực lượng đồng minh, đến tham chiến quân đội Trung Quốc Mỹ CHDCND Triều Tiên ký Hiệp định đình chiến năm 1953, chiến tranh kết thúc Tuy nhiên, mặt thực tế, Bán đảo Triều Tiên tình trạng chiến tranh, Hiệp định Hịa bình chưa ký + Đất nước, người Văn hóa - xã hội - Hàn Quốc vốn đất nước có dân tộc, tiếng nói, nhiên, ngày yếu tố có nhiều thay đổi Hàn Quốc chuyển sang xã hội "đa dân tộc, đa văn hóa" Tính đến tháng 6/2013, có khoảng 1,5 triệu người nước ngồi sinh sống Hàn Quốc, chiếm 3% dân số Hàn Quốc1 - Do chịu nhiều ảnh hưởng Nho giáo, người Hàn Quốc coi trọng lễ nghĩa, trật tự dưới, mối quan hệ đồng huyết thống (gia đình, họ hàng), đồng mơn (cùng trường), đồng hương (cùng quê) Giới trẻ Hàn Quốc ngày có xu hướng ưa chuộng văn hóa Mỹ, Nhật Mặc dù đội tuyển bóng đá Hàn Quốc đứng thứ Worldcup 2002 bóng đá khơng ưa chuộng bóng chày, bóng rổ - Hàn Quốc có điện ảnh, âm nhạc thời trang tương đối phát triển châu Á (Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam) Văn hóa Hàn Quốc du nhập mạnh vào nhiều nước châu Á với tên gọi "Han-lyu (làn sóng văn hóa Hàn)" Đặc trưng ăn Hàn Quốc cay mặn Món ăn tiếng Kim-chi (các loại rau muối thường với ớt), thịt nướng (thịt ba chỉ, thịt bò), miến lạnh Hàn Quốc tổ chức thành công Thế vận hội Mùa hè năm 1988 Giải vơ địch bóng đá giới World Cup năm 2002; giành quyền đăng cai tổ chức Đại hội Thể thao Châu Á lần thứ 17 (9-10/2014) Thế vận hội Mùa đông vào năm 2018 • Danh lam - thắng cảnh: Hàn Quốc có nhiều di tích UNESCO cơng nhận di sản giới như: Cung Chang-đớc (Cung Xướng Đức): hoàn thành năm 1405 tháng 12/1997 UNESCO công nhận di sản văn hoá giới; thành Su-uân Hoa-sơng (Thuỷ Nguyên Hoa Thành): hoàn thành năm 1796 tháng 12/1997 UNESCO cơng nhận di sản văn hố giới; am Sớc-kyun (Thạch Quật Am) Chùa Bul-kuc (Phật Quốc Tự): hồn thành năm 774 UNESCO cơng nhận tháng 12/1995; Kho kinh tự chùa He-in (Hải Ấn Tự Tàng Kinh Bản Điện): hoàn thành vào kỷ 13 UNESCO công nhận tháng 12/1995; núi lửa ngừng hoạt động Han-la (Hán La) Đỉnh Sơng-san-in-chun-bông (Thành Sơn Nhật Xuất Phong), Động nhũ đá đảo Chê-chu (Tế Châu) UNESCO công nhận tháng 6/2007; khu Lăng mộ Hồng gia Triều đại Chosun: UNESCO cơng nhận năm 2009 Xơ-un có số địa danh đáng ý khác Suối Châng-kiê (Thanh Khê Tuyền), tòa nhà 63 tầng, tháp truyền hình Nam-san, sơng Hàn, Cơng viên giải trí Lotte World, chợ Nam-dae-mun (Cửa Nam - Nam Đại môn) chợ Dong-daemun (Cửa Đông - Đông Đại mơn) Ngồi cịn có Cơng viên giải trí Everland Làng văn hóa dân tộc ng-in (cách Xơ-un khoảng 50 km), đảo du lịch Chêchu (đây tỉnh tự trị đặc biệt, du khách nước nhập cảnh khơng cần thị thực)… + Chính trị: • Thể chế nhà nước Hiến pháp Hàn Quốc ban hành lần ngày 17/7/1948 quy định Hàn Quốc theo chế độ Cộng hoà, tam quyền phân lập Quốc hội Tổng thống dân bầu trực tiếp, Thủ tướng Chánh án Toà án nhân dân Tổng thống đề cử Quốc hội thơng qua (trong vịng 20 ngày) Sau lập nước, tướng lĩnh quân đội nắm quyền lãnh đạo đất nước Ngày 25/02/1993, lần nhân vật dân Kim Yêng Sam (Kim Young Sam) lên làm Tổng thống, bắt đầu thời kỳ phủ dân Hàn Quốc - Hành pháp: Tổng thống người đứng đầu quan hành pháp giữ nhiệm kỳ năm Gần nhất, ngày 19/12/2012, ứng cử viên Đảng Saenu-ri (GNP cũ) Pắc Cưn Hê (Park Geun Hye), đắc cử Tổng thống lần thứ 18 với tỉ lệ 51,6%, thức nhậm chức ngày 25/2/2013 trở thành nữ Tổng thống Hàn Quốc - Lập pháp: Quyền lập pháp thuộc Quốc hội Quốc hội Hàn Quốc theo chế độ viện, gồm 300 ghế Nghị sỹ Quốc hội Hàn Quốc bầu theo nguyên tắc bỏ phiếu phổ thơng, có nhiệm kỳ 04 năm Tháng 4/2013, Hàn Quốc tiến hành bầu cử Quốc hội khóa 19 Đảng Saenuri (tiền thân đảng Đại dân tộc GNP) đảng cầm quyền Đảng Liên minh Dân chủ Chính trị đảng đối lập lớn Tư pháp: Hàn Quốc thực chế độ tư pháp ba cấp gồm Toà án Tối - cao, Thượng thẩm Toà án cấp Quận (cơ sở) thành phố lớn Toà án Tối cao xem xét thông qua định cuối cùng, kháng cáo định Toà Thượng thẩm Quyết định Toà án Tối cao cuối Các đảng phái trị Tên Đảng Số ghế Quốc hội (5/2014): Đảng cầm quyền Sae-nu-ri (Đại dân tộc cũ): 149 (51,74%) Liên minh Dân chủ Chính trị (Dân chủvà Liên minh Chính trị mới) :127 (44,1%) Đảng Thống tiến bộ: Đảng Công lý: Không đảng phái: Tổng số: 288 + Kinh tế: Hàn Quốc quốc gia có kinh tế lớn thứ Châu Á thứ 15 giới với GDP đạt 1.221,8 tỷ USD thu nhập bình quân đầu người 2013: 24.329 USD (đứng thứ 33 giới)2 Kim ngạch thương mại Hàn Quốc đứng thứ giới, năm 2013 đạt 1.075,252 tỷ USD (xuất 559,723 tỷ USD nhập 515,529 tỷ USD) Kim ngạch xuất ba tháng đầu năm 2014 tăng 2,2% (đạt 138,25 tỷ USD) kim ngạch nhập tăng 2,1% (đạt 132,40 tỷ USD) so với kỳ năm ngối, trì đà thặng dư thương mại 26 tháng liên tiếp Tính đến tháng 4/2014, dự trữ ngoại tệ Hàn Quốc đạt 355,85 tỷ USD, mức cao từ trước tới đứng vị trí thứ giới Q trình phát triển kinh tế Hàn Quốc mệnh danh "Kỳ tích sơng Hàn" Đây q trình phát triển kinh tế với tốc độ cao Tổng thống Pác Chơng Hi khởi xướng, kéo dài từ thời hậu Chiến tranh Triều Tiên thời kì khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997 Để có kinh tế phát triển giới biết đến với tên "Kỳ tích sơng Hàn", Hàn Quốc áp dụng chiến lược phát triển kinh tế đối ngoại, sử dụng xuất làm động lực tăng trưởng tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi bối cảnh trị - an ninh thời kỳ Chiến tranh lạnh Sau nỗ lực cải cách cấu lọc doanh nghiệp yếu kém, ngày phạm vi hoạt động hầu hết tập đồn Hàn Quốc khơng bó hẹp Bán đảo Triều Tiên mà mở rộng toàn cầu với tên tuổi Samsung, Hyundai, LG nhiều người biết đến Cơ cấu kinh tế lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp ngày đa dạng hơn, từ công nghiệp chế tạo, lĩnh vực tập trung nhiều sức lao động sang lĩnh vực dịch vụ, công nghệ cao; nhiều sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với nước phát triển Nhật, Đức II MỐI QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA HÀN QUỐC 1.Mối quan hệ quốc tế Hàn Quốc Hàn Quốc trì quan hệ ngoại giao với 191 quốc gia Đất nước thành viên Liên hợp quốc kể từ năm 1991, trở thành quốc gia thành viên lúc với Triều Tiên Hàn Quốc tổ chức kiện quốc tế lớn Olympic 1988 Summer World Cup 2002 Soccer Tournament (World Cup 2002 đồng tổ chức với Nhật Bản) năm 2011 IAAF World Championships Daegu Hàn Quốc Ngoài Hàn Quốc tổ chức Thế vận hội mùa đông 2018 diễn Pyeongchang, Hàn Quốc từ ngày đến 25 tháng Hàn Quốc thành viên Liên hợp quốc, WTO, OECD / DAC, ASEAN Plus Three, Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) G-20 Đây thành viên sáng lập Hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) Hội nghị thượng đỉnh Đông Á Vào ngày tháng năm 2007, Bộ trưởng Ngoại giao Hàn Quốc Ban Kimoon đảm nhận chức Tổng thư ký LHQ, phục vụ chức vụ ngày 31 tháng 12 năm 2016 Vì đối đầu Đông - Tây trở nên sâu sắc Chiến tranh lạnh, Đại Hàn Dân Quốc - nước vốn coi thành viên khối phương Tây, bắt đầu mở rộng quan hệ đối ngoại thông qua tăng cường mối quan hệ hợp tác với nước Thế giới thứ ba Kể từ năm 1970, hoạt động ngoại giao Hàn Quốc tập trung vào việc tăng cường độc lập thống hồ bình bán đảo Hàn Hàn Quốc củng cố mối quan hệ với đồng minh tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế Dựa tảng ngoại giao vững chắc, Hàn Quốc tiếp tục theo đuổi quan hệ đối tác hợp tác với tất nước lĩnh vực suốt năm 1980 Vào cuối năm 1980 đầu năm 1990, biến cố lịch sử Đông Âu Liên bang Nga chấm dứt Chiến tranh lạnh, Đại Hàn Dân Quốc nhanh chóng tận dụng tình hình cách tích cực đẩy mạnh "quan hệ ngoại giao với Phương Bắc" Trước đây, Hàn Quốc có quan hệ ngoại giao với CHDCND Triều Tiên nhằm góp phần tăng cường quan hệ nước với nước xã hội chủ nghĩa nhiên mối quan hệ không tiến triển tốt khác biệt tư tưởng cấu Quan hệ với Liên bang Nga Trung Quốc, bình thường hố theo trình tự ngắn hơn, làm cho quan hệ đối ngoại Hàn Quốc thực manh tính tồn cầu.Quan hệ Việt Nam Hàn Quôc thiết lập tháng 12 năm 1992.Tháng 9 1991, Hàn Quốc CHDCND Triều Tiên đồng thời gia nhập Liên Hiệp Quốc, kiện thể thành cơng sách ngoại giao với phương Bắc Ngồi ra, tảng tồn hồ bình hai miền Triều Tiên đặt vào tháng 12-1991 hai bên ký Hiệp định hoà giải, không xâm lược, trao đổi hợp tác Tun bố chung bán đảo Hàn khơng có vũ khí hạt nhân Những văn kiện lịch sử tảng cho hồ bình bán đảo khu vực Đông Bắc Á, thể hbước quan trọng tiến tới hồ bình thống bán đảo Hàn Ngay sau Chiến tranh lạnh, khuynh hướng bật xuất chủ nghĩa khu vực Các nước Đại Hàn Dân Quốc- quốc gia theo đuổi tăng trưởng lấy xuất làm động lực, thấy ràng phải đối mặt với mơi trường kinh tế quốc tế khác hẳn với trước Hàn Quốc có mối quan hệ thương mại chủ yếu với nước tiên tiến Mỹ, Nhật Bản Liên minh châu Âu Điều thường gây cân đối cán cân thương mại Hàn Quốc tăng dần hoạt động thương mại với nước phát triển khối lượng giao dịch thương mại với nước phát triển giảm dần Giao dịch thương mại Hàn Quốc với nước phát triển nước Đông Âu tiếp tục mở rộng sở kinh tế thương mại Hàn Quốc tiếp tục tăng trưởng cấu ngành công nghiệp quốc gia tiếp tục tập trung vào hoạt động sử dụng nhiều công nghệ Một hồn thành cấu lại cơng nghiệp, Hàn Quốc góp phần lớn vào việc phát triển kinh tế cách nâng cao hợp tác với nước phát triển dựa sở lợi bổ sung tương đối 10 Mặc dù nước tiến tiến giữ vị then chốt thương mại đối tác chủ yếu khoa học công nghệ, Hàn Quốc phải nỗ lực nhằm hạn chế sức ép cách mở cửa thị trường mức độ tương đương mà nước phát triển mở, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ Những vấn đề mơi trường tồn cầu suy yếu tầng ôzôn, ấm lên trái đất nạn phá rừng, trở thành thách thức với nhân loại Tháng năm 1992, Hội nghị Liên hợp quốc Mơi trường Phát triển cịn gọi Hội nghị thượng đỉnh Trái đất - giúp Hàn Quốc hiểu thông điệp phát triển kinh tế liên tục không làm ảnh hưởng đến môi trường nuôi dưỡng tất Người dân Hàn Quốc tự hào đóng hóp họ việc thơng qua Tun ngơn Rio Chương trinh nghị 21 Mục đích sách tìm kiếm kết hợp hài hồ mơi trường phát triển kinh tế, cân thương mại môi trường tham gia tích cực vào nỗ lực tồn cầu việc bảo vệ mơi trường 2.Chính sách đối ngoại Hàn Quốc Chính sách thương mại quốc tế + Giai đoạn 1962 – 1971: - Mô hình sách : Đây giai đoạn Hàn Quốc xây dựng kinh tế theo mơ hình hướng ngoại chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất Chính sách công nghiệp HQ thời kỳ phát triển công nghiệp chủ yếu dựa vào vốn vay nước thúc đẩy xuất , Vào nửa cuối thập kỷ 60 , sách cơng nghiệp Hàn Quốc tập trung vào mạnh phát triển ngành công nghiệp nhẹ , sản xuất mặt hàng khai thác lợi sảnh đất nước Ở thời điểm Hàn Quốc khơng có lợi so sánh khác ngồi nguồn nhân cơng rẻ 11 đào tạo tốt ( năm 1945 : 97 % người dân mù chữ , năm 1960 : 20 % người dân mủ chữ ) Do , sách Hàn Quốc khai thác tối đa khả buôn bán doanh nghiệp Hàn Quốc để tìm thị trường xuất cho hàng hố rẻ , Kế hoạch năm lần thứ ( 1962-1966 ) , phủ tập rung phát triển sở hạ tầng , đồng thời chuẩn bị sở cho trình đẩy mạnh xuất Bắt đầu thực kế hoạch năm lần thứ q trình cơng nghiệp hóa thực từ công nghiệp nhẹ Các lĩnh vực phát triển chủ yếu : phân bón , điện sợi , hóa học Kế hoạch HQ tập trung chủ yếu vào thị trường nội địa thông qua lien doanh với nước , chủ yếu dựa vào vốn Mỹ Kế hoạch năm lần thứ ( 1967- 1971 ) mục tiêu chủ yếu đại cơng nghiệp hỏa hưởng ngoại Chính sách thay nhập thay chủ trương đẩy mạnh xuất dựa sở sử dụng nhiều lao động - Chính sách mặt hàng : Hàn Quốc thực sách thúc đẩy xuất hàng hóa sử dụng nhiều lao động có lợi so sánh với quốc gia khác giới mặt hàng xuất chủ lực bao gồm : Sợi nhân tạo , thiết bị điện , cao su , gỗ dán Với sách phát triển công nghiệp đắn , lại hỗ trợ thuận lợi từ kinh tế giới ( tăng trưởng liên tục 30 năm , nước phát triển ủng hộ ) , nên công nghiệp nhẹ xuất Hàn Quốc đạt bước tăng trưởng cao , tạo tích luỹ để hình thành số doanh nghiệp làm ăn thành đạt Kết đến năm 1969 công nghiệp chế biến Hàn Quốc đóng góp 50 % GDP ( 1962 70 % GDP nơng nghiệp ) - Chính sách hỗ trợ : + Thực sách ưu đãi thuế thuế thu nhập cơng ty miễn giảm 50 100 % vòng từ – năm đầu hoạt động miễn giảm 20 – 30 % hai năm + Thực sách trợ cấp 12 xuất : Cho vay tín dụng với lãi suất thấp , kỳ hạn dải đầu tư tàu đãi ; trợ giá Ở Hàn Quốc trọng thực xây dựng phát triển tổ chức tài tin dụng để cung cấp khoản vốn đầu tư cho công ty sản xuất hàng xuất , biện pháp khuyến khích thưởng áp dụng mức lãi suất thấp phủ đứng bảo lãnh tín dụng + Tiến hành xây dựng hệ thống tổ chức xúc tiến thương mại thực hệ thống luật pháp nhằm tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh thương mại phát triển Trong phải kể đến vai trò hoạt động quan xúc tiến thương mại Hàn Quốc + Cung cấp thông tin thị trường xuất cho công ty nước Hỗ trợ công ty HQ việc quảng bá hình ảnh thị trường nước ngồi thơng qua việc hội thảo , hội trợ triển lãm đồng thời cơng ty nước tìm kiếm hội xuất hướng dẫn họ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cách có hiệu + Chính phủ Hàn Quốc ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại đồng thời trọng thực sách phát triển người nhằm xây dựng yếu tố quan trọng cho trình phát triển kinh tế trước hết cung cấp nguồn nhân lực có trình độ tay nghề sản xuất sản phẩm có khả cạnh tranh + Chính phủ tiến hành phá giá 100 % đồng nội tệ ( 1964 ) áp dụng tỷ giá hối đoái thả Điều giúp giả hàng hóa HQ sát với giá hàng hóa giới , trì cạnh tranh cho xuất - Chính sách thị trưởng : Chính phủ thực sách đa dạng hóa thij trưởng : Mỹ, Nhật, Tây Âu, khu vực châu, Thái Bình Dương, Đơng Âu Mỹ Latinh, châu Phi + Giai đoạn 1972 – 1981: 13 - Mơ hình sách Chính phủ định chiến lược, cải thiện cấu ngành công nghiệp, tập trung vào phát triển công nghiệp nặng hóa chất nhằm cung cấp nguyên vật liệu thiết bị cho ngành công nghiệp mới, loại bỏ dần phụ thuộc vào nước ngành công nghiệp Sau 10 năm phát triển công nghiệp nhẹ, thu nhập quốc dân đầu người Hàn Quốc đạt mức 2000-3000USD Nếu tiếp tục phát triển công nghiệp nhẹ thi lợi nhân công rẻ không cịn hàng hố Hàn Quốc sức cạnh tranh Mặt khác, Chính phủ Hàn Quốc muốn làm chủ kỹ thuật công nghệ sản xuất thiết bị nguyên liệu, mặt cung cấp cho sở công nghiệp nhẹ nước , mặt khác tăng tiềm lực quốc phịng ( thép , ơtơ , đóng tàu ) Để thực thành cơng chiến lược chuyển hướng này, Chính phủ vạch kế hoạch năm ( lần 3, lần ) định rõ ngành chiến lược đổ nguồn vốn ưu đãi vào lớn Đồng thời Chính phủ thi hành sách bảo hộ cho doanh nghiệp ngành chiến lược, Với hỗ trợ lớn phủ, sở cơng nghiệp luyện kim, chế tạo ôtô, sản xuất xăng dầu Hàn Quốc hình thành, có sản phẩm xuất sang thị trường nhiều nước phát triển phát triển - Chính sách mặt hàng: thúc đẩy xuất sản phẩm cơng nghiệp nặng hóa chất với sản phẩm tiêu biểu: đóng tàu, phương tiện vận tải, hỏa dầu, sợi nhân tạo, thiết bị điện tử gia dụng, thiết bị cơng nghiệp - Chính sách hỗ trợ: + Sở dĩ giai đoạn xuất sản phẩm công nghiệp chế biến Hàn Quốc thành công Hàn Quốc chủ định giảm giá won, bảo hộ thị trường nước, quản lý chặt chẽ ngoại hối, sản phẩm cơng nghiệp Hàn Quốc dù không tốt Nhật Bản rẻ nhiều nên vào thị trường Châu Âu Mỹ 14 + Thực sách đa dạng hóa thị trường thơng qua việc tăng cường vai trị hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại đồng thời phủ tăng cường hoạt động ngoại giao ký kết hiệp định hợp tác kinh tế với nước ngồi Mặt khác Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ công ty nước tiêu thụ sản phẩm nước ngồi cách hỗ trợ tài cho hoạt động marketing xuất khẩu, khuyến khích cơng ty HQ liên kết với cơng ty nước ngồi để sử dụng nhãn hiệu hàng hóa cho sản phẩm sản xuất từ Hàn Quốc xuất nước Ngồi phủ HQ bước tạo điều kiện cho công ty nước đầu tư nước để tăng khả xuất , mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm + Chính phủ tiếp tục thực biện pháp cung cấp tín dụng ưu đãi bảo lãnh tín dụng cho công ty sản xuất kinh doanh xuất + Chính phủ HQ khuyến khích hỗ trợ cho việc hình thành phát triển chacbol, Đây hình thành phát triển trụ cột cho kinh tế với phát triển da ngành nghề bao gồm sản xuất công nghệ, kinh doanh thương mại dịch vụ Đồng thời nơi thu hút chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi vào nước Các chacbol có đóng góp lớn cho tăng trưởng phát triển kinh tế với tỷ lệ hàng năm trung bình từ 20 – 30 % GDP, giá trị xuất khoảng 40 % đồng thời tạo công nghệ đại phát triển cho sản xuất công nghệ HQ - Chính sách thị trưởng: HQ thực sách phát triển thị trường cách xác định cụ thể thị trường xuất chủ lực từ đưa biện pháp sách thâm nhập cách cụ thể nhằm trì nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm xuất Trong thời kỳ thị trường xuất HQ mở rộng, thị trường 15 truyền thống Nhật Bản, Mỹ Tây ÂU bao gồm thị trường nước khu vực Trung Quốc, nước Đông Nam Á, Úc + Giai đoạn từ năm 1980 –1989: - Mơ hình sách : giai đoạn Hàn Quốc điều chỉnh cấu tự hóa kinh tế sở ổn định kinh tế tự hoá mở cửa kinh tế, bước tư nhân hóa ngành cơng nghiệp mở rộng thị trưởng thúc đẩy cạnh tranh Chính sách giai đoạn ổn định kinh tế, khuyến khích sáng kiến khu vực tư nhân cạnh tranh, tăng cường phúc lợi quốc gia, công xã hội tự hỏa quốc tế Do phủ thực chủ trương điều chỉnh cấu kinh tế nhằm phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng cơng nghệ cao + Giai đoạn từ năm 1990 đến nay: - Mơ hình sách : giai đoạn Hàn Quốc thực sách kinh tế tồn cầu hóa Năm 1995 Hàn Quốc gia nhập WTO Năm 1996, Hàn Quốc trở thành thành viên OECD, mốc quan trọng lịch sử phát triển đất nước Giống quốc gia phát triển khác, ngành dịch vụ tăng nhanh, chiếm khoảng 70 % GDP Cùng với phát triển kinh tế, đời sống nhân dân nâng cao nhanh trở nên ngang chí cao quốc gia phát triển khác châu Âu nước Bắc Mỹ Chỉ số phát triển người ( HDI ) đạt 0,912 vào năm 2006 Sau gia nhập OECD Hàn Quốc có khả tăng cường vị kinh tế minh trường quốc tế lúc lại phải đối mặt với yêu cầu cải tiến kinh tế Hàn Quốc phát triển có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới kinh tế Hàn Quốc cần phải đổi để phù hợp với tiêu chuẩn toắn cẩu 16 - Chính sách mặt hàng : HQ sớm xác định phát triển mặt hàng xuất chủ lực lĩnh vực có hàm lượng chất xám, công nghệ cao, thâm dụng vốn Trong mặt hàng XK chủ lực, chất bán dẫn chiếm tới 50 % kim ngạc, mặt hàng khác máy móc xác, thiết bị khai thác khống sản xây dựng, phụ tùng ô tô, TV, xe hơi, điện thoại di động , tàu biển Trong năm 2005, giá trị thương mại Hàn Quốc đạt tới 545 tỷ đôla , đứng 12 giớ Hàn Quốc có nguồn trữ ngoại tệ lớn thứ tư Năm 2010 quy mô mậu dịch Hàn Quốc 892 tỷ la Mỹ giúp Hàn Quốc giữ vị trí nước xuất nhiều thử giới, lúc trữ ngoại tệ HQ đứng thứ giới, Năm 2008 chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới, giá trị đồng Won giảm xuống cịn gần 1/3 nhờ có sở kinh tế phát triển mà kinh tế HQ nhanh chóng phục hồi Những ngành cơng nghiệp giới cơng nhận kể đến nh : công nghệ display chất dẫn đầu giới, sản xuất đóng tàu có quy mơ lớn thứ giới Thêm vào ngành điện thoại di động đứng thứ 2, xe ô tô thép đứng thứ thứ giới Lúc Hàn Quốc nắm giữu 34 % đơn đặt hàng đóng tàu tồn giới Hàng năm Hàn Quốc sản xuất 4,2 triệu xe tơ Các dịng sản phẩm tơ HQ ưu chuộng rộng rãi giới Ngồi Hàn Quốc nằm giữu vị trí đầu ngành lĩnh vực chất bán dẫn đặc biệt flash memory DRAM Hiện SamSung Electronics Hynix tập đoàn hàng đầu giới lĩnh vực chiếm lĩnh phần lớn thị trưởng, Hàn Quốc coi nước đầu lĩnh vực CNTT Điều minh chứng qua việc sản xuất xuất sản phẩm CNTT đa dạng, trình độ kỹ thuật đạt chuẩn giới Các sản phẩm chip máy tính, điện thoại di động chiếm 33 % tổng lượng xuất HQ Các dòng điện thoại di 17 động, hình TF, LCD, HQ ưu chuộng rộng rãi toàn giới - Chính sách hỗ trợ : + Tiếp tục thực sách đa dạng hóa thị trưởng thơng qua việc tăng cường hoạt động tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư đồng thời hỗ trợ nhiều công ty HQ tham gia vào kỳ hội trợ triển lãm nước + Thực sách tự hóa tài thơng qua việc thả lãi suất giảm bớt biện pháp kiểm sốt phủ hoạt động tín dụng nhằm tạo điều hon cho cơng ty HQ tìm kiếm nguồn tài cho hoạt động sản xuất kinh doanh + Chính phủ HQ tăng cường đầu tư đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm nâng cao trình độ chun mơn ngoại ngữ để đáp ứng môi trường làm việc thay đổi + Từng bước thực tự hóa thương mại việc cắt giảm thuế quan nhập đơn giản hóa thủ tục hải quan, giảm bớt danh mục hàng hóa quản lý giấy phép nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập hoạt động nhập nguyên liệu đầu vào sản xuất hưởng sách ưu đãi miễn giảm thuế phân chia sản phẩm mũi nhọn III KẾT LUẬN Chính phủ Hàn Quốc thực hàng loạt cải cách máy nhà nước, nâng cao chất lượng làm việc phủ, nỗ lực xếp cải tổ lại cấu tổ chức, cách thức làm việc theo hướng giảm bớt thủ tục hành rườm rà, phù hợp với nguyên tắc quốc tế, việc cắt giảm nhân sự, đồng thời trọng cung cấp thêm thông tin cho nhà đầu tư nước ngồi Để đẩy mạnh phát triển kinh tế cơng nghiệp hóa, Luật ngân hàng Hàn Quốc có hiệu lực Năm 1967, để khuyến khích xuất khuyến khích ngân hàng nước ngồi đầu tư vào Hàn Quốc , phủ cho phép thành lập ngân hàng ngoại hối 18 ngân hàng xuất nhập Ngân hàng trở thành kênh cung ứng vốn quan trong kinh tế u Hơn nữa, Hàn Quốc tự hóa hệ thống tài mình, điều tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tiếp cận với nguồn vốn dễ dàng uu Hàn Quốc cho phép khu vực tư nhân tham gia thu hút đầu tư nước ngồi Với doanh nghiệp có tiềm thiếu vốn liên doanh với doanh nghiệp nước hay dự án liên kết dự báo có hiệu cao thiếu vốn nhà nước hỗ trợ vốn để đảm bảo khả thực IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO https://duhochanquoc.net/hanquoc/#:~:text=Gi%E1%BB%9Bi%20thi%E1%BB%87u%2 0t%E1%BB%95ng%20quan%20v%E1%BB%81%20%C4 %91%E1%BA%A5t%20n%C6%B0%E1%BB%9Bc%20H %C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c,H%C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c%20c%C3%B3&text= H%C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c%20c%C5%A9ng%2 19 0th%C6%B0%E1%BB%9Dng%20%C4%91%C6%B0%E 1%BB%A3c,H%C3%A0n%20Qu%E1%BB%91c%20l%C 3%A0%20Ho%C3%A0ng%20H%E1%BA%A3i https://vi.wikipedia.org/wiki/Quan_h%E1%BB%87_ngo% E1%BA%A1i_giao_c%E1%BB%A7a_H%C3%A0n_Qu% E1%BB%91c http://sdh.hueuni.edu.vn/attachments/article/1058/NOIDUN GLA.pdf http://cks.inas.gov.vn/index.php?newsid=255 20 21 ... Đặc trưng ăn Hàn Quốc cay mặn Món ăn tiếng Kim-chi (các loại rau muối thường với ớt), thịt nướng (thịt ba chỉ, thịt bò), miến lạnh Hàn Quốc tổ chức thành công Thế vận hội Mùa hè năm 1988 Giải vơ... giá won, bảo hộ thị trường nước, quản lý chặt chẽ ngoại hối, sản phẩm cơng nghiệp Hàn Quốc dù không tốt Nhật Bản rẻ nhiều nên vào thị trường Châu Âu Mỹ 14 + Thực sách đa dạng hóa thị trường thơng... công nghệ đại phát triển cho sản xuất công nghệ HQ - Chính sách thị trưởng: HQ thực sách phát triển thị trường cách xác định cụ thể thị trường xuất chủ lực từ đưa biện pháp sách thâm nhập cách cụ