Bộ điều khiển nhiệt độ là một máy, thiết bị dùng để điều khiển được nhiệt độ tại một địa điểm nhất định nào đó, chúng ta cần phải có bộ điều khiển. Với bộ điều khiển này, không chỉ giúp đo lường mà còn kiểm soát hoàn toàn nhiệt độ, độ ẩm
GIỚI THIỆU
Tổng quan về đề tài
Nhiệt độ là một yếu tố vật lý quan trọng, có mặt trong nhiều lĩnh vực, từ công nghiệp đến sinh hoạt Đối với các nhà thiết kế máy, việc kiểm soát nhiệt độ là ưu tiên hàng đầu, trở thành một trong những mục tiêu chính của ngành Điều Khiển Tự Động Trong nhiều lĩnh vực, quá trình điều khiển nhiệt độ là điều không thể thiếu, đặc biệt trong ngành công nghiệp.
Việc kiểm soát nhiệt độ chính xác là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm trong các ngành công nghiệp như thực phẩm, luyện kim, xi măng, gốm sứ Hiểu rõ nhiệt độ làm việc của hệ thống và dây chuyền sản xuất giúp theo dõi tình trạng hoạt động của thiết bị, từ đó có biện pháp xử lý kịp thời để ngăn ngừa hư hỏng và giải quyết sự cố hiệu quả.
Bộ điều khiển nhiệt độ là thiết bị quan trọng giúp gia nhiệt và duy trì nhiệt độ ổn định, đảm bảo đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật trong quá trình sản xuất.
- Thiết lập tiêu chuẩn mới về độ chính xác.
- Thân thiện với người sử dụng và hiệu suất điều khiển cao.
- Tiết kiệm thời gian cài đặt hoạt động.
- Cho phép giám sát, điều khiển quá trình nhanh và chính xác hơn.
- Bộ điều khiển mới với màn hình hiển thị rõ nét, dễ đọc.
- Loại bỏ bất kỳ khả năng lỗi nào từ người sử dụng.
Bộ điều khiển này dễ dàng vận hành, cho phép người dùng điều chỉnh thủ công để thiết lập nhiệt độ về điểm đặt ban đầu.
Mục tiêu của đề tài
- Hiểu được bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
- Biết được hình dáng, cấu tạo và các thông số của bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
- Vận hành và sử dụng bộ điều khiển để kiểm soát nhiệt độ cho sản phẩm trong trong quá trình nướng
- Cách cài đặt các thông số và cách kết nối các thiết bị để được một hệ thống lò nướng hoàn chỉnh.
- Biết được các loại cảm biến sử dụng trong hệ thống
- Biết thêm một số thiết bị có trong hệ thống
- Ứng dụng đề tài trong thực tế
Nguyên tắc điều khiển của hệ thống hoạt động ở chế độ Auto, khi nhận tín hiệu từ công tắc HEAT Bộ điều khiển nhiệt TK4S thứ nhất sẽ điều chỉnh nhiệt độ cho 4 thanh trở nhiệt theo chế độ ON-OFF, trong khi bộ điều khiển nhiệt TK4S thứ hai sẽ đảm nhiệm việc điều chỉnh nhiệt độ cho các thành phần khác trong hệ thống.
Bốn thanh trở nhiệt hoạt động theo chế độ ON-OFF, sau khi nhiệt độ trong lò ổn định, bột đã được trộn sẽ được đưa vào Động cơ cán và định hình bánh sẽ chuyển bánh vào băng tải, băng tải sẽ vận chuyển bánh vào khu vực đã được gia nhiệt để nướng.
+ Để thực hiện đề tài nhóm làm đồ án đã :
- Nguyên cứu kỹ và nắm rõ trình tự điều khiển của hệ thống lò nướng bánh tráng
- Tìm hiểu về bộ điều khiển TK4S
- Tính toán và chọn hộp số động cơ, cảm biến, Timer, CB, tủ điện, dây động lực…cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
- Vẽ sơ đồ bố trí thiết bị và sơ đồ đấu dây.
- Lưu đồ và lập trình điều khiển trên TK4S
- Nhiệt độ trong lò được ổn định sau khoảng thời gian cho trước
- Tuổi thọ thiết bị đáp ứng được lâu dài hơn
- Bảo đảm được các thiết bị khi có lỗi xãy ra
Cấu trúc của quyển
Quyển đồ án này gồm :
- Giới thiệu về đề tài
- Tổng quan về đề tài
- Mục tiêu của đề tài
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tìm hiểu về bộ điều khiển nhiệt độ
Bộ điều khiển nhiệt độ là thiết bị quan trọng dùng để đo lường và kiểm soát nhiệt độ tại một địa điểm cụ thể Thiết bị này không chỉ giúp duy trì mức nhiệt ổn định mà còn đảm bảo hiệu quả trong các ứng dụng khác nhau.
Thiết bị này được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, bao gồm bộ điều khiển nhiệt độ, bộ cảm biến nhiệt, bộ điều khiển nhiệt độ PID và đồng hồ điều khiển nhiệt độ.
Bộ điều khiển nhiệt độ không chỉ có chức năng đo lường mà còn kiểm soát nhiệt độ một cách hiệu quả Khi nhận tín hiệu từ cảm biến, bộ điều khiển sẽ tiến hành xử lý và gửi tín hiệu đến thiết bị kiểm soát.
2.1.2 Ưu điểm của bộ điều khiển nhiệt độ :
- Vận hành thiết bị an toàn
- Giảm tiêu thụ năng lượng
- Giảm chi phí nhân lực
- Duy trì các tiện nghi về nhiệt
- Xác định rõ vấn đề bảo trì
- Giám sát tốt cho hệ thống
2.1.3 Ứng dụng của bộ điều khiển nhiệt độ :
Bộ điều khiển nhiệt độ đóng vai trò quan trọng trong nhiều hệ thống như gia nhiệt, máy ép nhựa, lò sấy, lò ấp trứng, lò nướng, nồi hơi và hệ thống tạo độ ẩm Nó cũng được sử dụng để điều khiển các loại van, bao gồm van on/off, van tuyến tính, và các phương pháp điều khiển như PID và ON/OFF.
Bộ điều khiền nhiệt độ TK4S
Hình 1 : Bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Hình 2 : Mặt trước bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Hình 3 : Kích thước bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
2.2.2 Thông số của thiết bị :
Bảng 1 : Thông số kỹ thuật của bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Bảng 2 : Thông số kỹ thuật của bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Bảng 3 : Mã thiết bị của bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Hình 4 : Các phần của bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
1 Chỉ thị Auto tuning: Nhấp nháy 1 giây khi đang Auto-tuning
2 Chỉ thị Ngõ ra điều khiển (OUT1, OUT2): Sẽ ON có ngõ ra điều khiển (ON)
3 Chỉ thị ngõ ra alarm (AL1, AL2): Sẽ ON khi có ngõ ra cảnh báo
4 Chỉ thị điều khiển bằng tay:
Sẽ ON trong suốt quá trình điều khiển bằng tay
5 Chỉ thị giá trị đặt: Một trong LED SV1, SV2, SV3 sẽ ON nếu lựa chọn chức năng multi-SV
6 Phím MODE : Được sử dụng khi đi vào chế độ cài đặt tham số và di chuyển các tham số
7 Phím được sử dụng khi đi vào chế độ thay đổi giá trị cài đặt và di chuyển Chữ số
8 Phím ngõ vào số, giảm chữ số
Phần hiển thị PV : Nó thể hiện nhiệt độ hiện thời (PV) ở chế độ
RUN và tham số trong chế độ Cài đặt
Bảng 4 : Mô tả các phần của bộ điều khiện nhiệt độ TK4S
2.2.4 Đặc điểm của bộ điều khiền nhiệt độ TK4S :
Cài đặt thông số đơn giản với DAQMaster giúp người dùng dễ dàng cấu hình thiết bị Mẫu mới này trang bị ngõ ra cảnh báo 3, bao gồm ngõ ra Rơle OUT2 cho chức năng heating & cooling, cùng với ngõ ra truyền phát tín hiệu 2, mang lại hiệu suất hoạt động tối ưu.
- Chu kỳ lấy mẫu với tốc độ cực nhanh: 50ms (nhanh hơn 10 lần so với những model trước đây).
- Cải thiện khả năng quan sát với phần hiển thị lớn và LED sáng cao.
- Hiệu suất cao với những chế độ điều khiển heating/cooling và điều khiển tự động/bằng tay.
- Điều khiển nhiệt độ Autonics TK Series cho phép cài đặt thông số qua cổng USB của PC.
- Tiết kiệm không gian lắp đặt với thiết kế nhỏ gọn.
+ Chức năng nổi bật của bộ điều khiển Autonics TK series :
- Được tích hợp sẵn chương trình quản lí thiết bị tích hợp DAQMaster.
- Có thể ẩn đi những thông số (hàm cài đặt) ít được dùng hoặc không cần thiết.
- Có thể cài đặt lên đến 3 ngõ ra cảnh báo và 2 ngõ ra truyền phát tín hiệu.
- Điều khiển nhiệt độ Autonics TK-series được hỗ trợ chức năng truyền thông
- Ngõ ra đa dạng : Bao gồm Relay, SSRP, Dòng và SSR (SSRP có thể chọn điều khiển chuẩn/pha/chu kỳ).
- Cảnh báo đứt heater (trừ AUTONICS TK4SP).
- Chức năng cài đặt nhiều giá trị thông qua ngõ vào số (DI).
- Cảnh báo đứt vòng lặp.
+ Ứng dụng của Điều khiển nhiệt độ Autonics TK Series :
- Sử dụng để điều khiển nhiệt độ trong các lò nhiệt, máy đúc nhựa, công nghiệp giấy, gỗ, hóa chất, linh kiện điện tử, chế biến thực phẩm
- Dòng sản phẩm Autonics TK series, bao gồm các dòng: Autonics TK4S,
TK4M,TK4N,TK4SP,TK4H, TK4L,TK4W
- Chu kỳ lấy mẫu với tốc độ cực nhanh: 50ms (nhanh hơn 10 lần so với những model trước đây).
- Tiết kiệm không gian lắp đặt với thiết kế nhỏ gọn: giảm xuống khoảng 38% (60mm) chiều sâu so với các model trước đây.
- Giá thành phù hợp với sinh viên.
- Phổ biến trên thị trường.
- Chế độ cảnh báo ít
Hình 5 : Sơ đồ kết nối chân của TK4S
Hình 6 : Sơ đồ kết nối chân các ngõ ra
THIẾT KẾ SƠ ĐỒ ĐẤU DÂY VÀ TÍNH CHỌN THIẾT BỊ
Sơ đồ khối hệ thống
3.1.1 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển :
Hình 8 : Sơ đồ khối hệ thống điều khiển
Khối nguồn : Cung cấp nguồn cho bộ điều khiền và các khối
Khối cảm biến Pt100 : Đo nhiệt độ từ lò nướng và trả tín hiệu về bộ điều kiển.
Khối xử lí trung tâm TK4S : Bộ điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến, xữ lý tín hiệu và xuất tín hiệu điều khiển xuống khâu chấp hành
Khối hiển thị : Các đèn báo hiển thị lỗi
Khối nút nhấn bao gồm công tắc điều khiển khối xử lý trung tâm và nút nhấn để điều khiển hệ thống Khối cơ cấu chấp hành sử dụng động cơ 3 pha để kéo băng tải và định hình bánh, cùng với điện trở nhiệt 3 pha để gia nhiệt cho lò nướng.
Khối trung gian SSR : SSR 3 pha sử dụng để điều khiển thanh gia nhiệt
Hình 9 : Sơ đồ nguyên lí hệ thống 3.1.3 Sơ đồ đấu nối thiết bị :
Hình 10 : Sơ đồ đấu nối TK4S trong hệ thống
Hình 11 : Sơ đồ đấu nối TK4S 1
Hình 13 : Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống
Hình 14 : Sơ đồ đấu nối Timer
Hình 15 : Sơ đồ đấu dây mạch động lực 2 động cơ
Giới thiệu thiết bị sử dụng trong lò nướng
Với yêu cầu ngày càng cao về độ chính xác trong việc đo nhiệt độ, các đồng hồ cơ khí đã không còn đáp ứng được Do đó, các thiết bị đo nhiệt độ đã được cải tiến để trở nên chính xác hơn Một trong những thiết bị nổi bật trong lĩnh vực này là cảm biến nhiệt độ PT100, hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại (RTD).
RTD, short for Resistance Temperature Detectors, is a type of temperature sensor used for measuring heat It consists of a metal wire or strip whose electrical resistance varies with temperature changes.
Cảm biến PT100 được làm từ kim loại Platinum, với điện trở 100 Ohm ở nhiệt độ 0°C Đây là loại cảm biến thụ động, do đó cần cung cấp nguồn điện ổn định từ bên ngoài khi sử dụng.
Hình 16 : Cảm biến nhiệt độ Pt100
+ Các thông số kĩ thuật cơ bản của dây đo nhiệt PT100 :
- Dây cảm biến nhiệt PT100 bao gồm một đầu dò ống trụ có đường kính 4mm và chiều dài ống trụ là 30mm, 2 dây đầu ra có chiều dài
- Dải nhiệt độ đo được là từ -200ºC đến 650ºC
+ Sơ đồ cấu tạo bên trong của đầu dò hình trụ :
Hình 17 : Cấu tạo của PT100
- Điện trở của ống trụ RPT100 = RPT + R3 + R2
- L2, L3 được nối với 2 dây đầu ra
Khi nhiệt độ thay đổi trên đầu dò, điện trở của ống trụ cũng sẽ thay đổi Mỗi mức nhiệt độ tương ứng với một giá trị điện trở cụ thể Cụ thể, khi nhiệt độ tăng lên 1ºC, điện trở Rpt sẽ tăng khoảng 0,4Ω.
SSR, hay Rơ le bán dẫn, là thiết bị tương tự như Rơ le cơ khí, cho phép điều khiển tải tiêu thụ lớn bằng một dòng điện nhỏ Rơ le trạng thái rắn mang lại lợi thế về tuổi thọ dài hơn và có tốc độ hoạt động nhanh hơn so với rơ le điện cơ truyền thống.
Hình 18 : Relay bán dẫn SSR 3 pha
Khi nhiệt độ trong lò thấp hơn mức mong muốn, tín hiệu điều khiển điện áp AC (90-250VAC) hoặc DC (3-32VDC) từ bộ điều khiển sẽ kích hoạt ngõ vào Input của SSR, làm cho SSR mở (thông mạch T1&L1) Điều này cho phép dòng điện chạy qua thanh điện trở, tạo ra nhiệt để cung cấp cho hệ thống lò.
- Chế độ điều khiển : AC
- Điện áp điều khiển : 3-32VDC
Thanh nhiệt điện trở, hay còn gọi là điện trở nhiệt, là thiết bị sinh nhiệt khi có điện áp được cấp vào hai đầu Thiết bị này hoạt động dựa trên nguyên lý cản trở dòng điện, với vật liệu là kim loại dẫn điện có điện trở nhất định, giúp tạo ra nhiệt khi dòng điện đi qua.
Hình 19 : Thanh nhiệt điện trở 3 pha
Thanh nhiệt điện trở 3 pha được chế tạo từ inox 304 không gỉ, mang lại độ sáng bóng và dễ dàng vệ sinh Với khả năng hoạt động ổn định trong môi trường chứa hợp chất hữu cơ và muối, thanh nhiệt này không lo bị oxy hóa Cấu trúc của thanh điện trở nhiệt bao gồm 3 lớp, đảm bảo hiệu suất và độ bền cao.
- Lớp ngoài cùng là kim loại dẫn nhiệt inox 304
- Lớp tiếp theo là vật liệu cách điện nhưng dẫn nhiệt
- Trong cùng là sợi điện trở đốt nóng
Công suất thanh nhiệt điện trở 3 pha: 3Kw, 4Kw, 6Kw, 7.5Kw, 9Kw
Hình 20 : Cách đấu nối thanh trở nhiệt
Điện trở đốt nóng hiện đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như sản xuất, luyện kim và ngành thực phẩm Chúng được sử dụng trong các thiết bị như lò đốt, lò hơi, tủ sấy, máy tạo độ ẩm, lò sấy, lò ấp trứng, lò nướng và nồi đun nước.
3.2.4 Bộ định thời timer ON DELAY : Định nghĩa: Rơ le (relay) thời gian hay còn được gọi là Timer (bộ định thời) là thiết bị dùng để tạo thời gian trễ, bằng cách dùng bộ mạch điện tử điều khiển thời gian đóng, cắt của các tiếp điểm rơ le
Khi cung cấp nguồn cho cuộn dây của timer ON DELAY, các tiếp điểm sẽ không thay đổi trạng thái ngay lập tức Các tiếp điểm thường đóng sẽ mở ra và các tiếp điểm thường hở sẽ đóng lại Sau một khoảng thời gian đã được cài đặt trước, các tiếp điểm có tính thời gian sẽ chuyển sang trạng thái mới và duy trì trạng thái này.
Khi ngưng cấp nguồn vào cuộn dây, tất cả các tiếp điểm lập tức trở về trạng thái ban đầu
Hình 21 : Bộ định thời Timr ON DELAY
- Ngõ ra : 1 cặp tiếp điểm NO/5A, NC/3A, 250VAC
- Nguồn cấp : 240VAC (50/60 Hz) (dùng cho 600ST-240)
Tính chọn các thiết bị
3.3.1.Bộ điều khiển nhiệt độ TK4S :
Bộ điều khiển nhiệt độ cho máy nướng bánh quy công suất nhỏ hoạt động với nguồn cấp 100 – 240VAC, 50/60Hz Thiết bị này sử dụng SSR để điều khiển nhiệt độ trong khoảng từ -300 đến mức tối đa cho phép, đảm bảo hiệu suất ổn định và chính xác trong quá trình nướng.
1250℃, có 2 ngõ ra cảnh báo.
Bảng 13 : Bảng tra mã bộ điều khiển nhiệt độ TK4S
Dựa vào nghiên cứu các bộ điều khiển, thông số kỹ thuật nên trong bài, chọn bộ điều khiển nhiệt độ TK4S – 24RR
- Bốn thanh trở nhiệt ba pha giống nhau đặt ở mặt trên có tổng công suất là: 16kW
Trong bài, chọn thanh trở nhiệt 3 pha 4kW ở mặt trên
- Bốn thanh trở nhiệt ba pha giống nhau đặt ở mặt dưới có tổng công suất là: 12kW
Trong bài, chọn thanh trở nhiệt 3 pha 3kW ở mặt dưới
3.3.3 Tính chọn SSR cho thanh trở nhiệt :
Vì ngõ ra SSR của bộ điều khiển nhiệt TK4S là 11VDC ± 2V nên phải sử dụng relay bán dẫn SSR với điện áp ngõ vào tối đa 13VDC
Chọn SSR1 để đáp ứng tải 4 trở nhiệt với tổng công suất 16kW theo yêu cầu của nhà đầu tư Dòng định mức qua tải được tính toán như sau.
Ta chọn SSR có: ISSR1 k* Iđm1 (k= 1,2÷ 1,5)
Chọn SSR2 để đáp ứng yêu cầu tải 4 trở nhiệt với tổng công suất 8kW theo yêu cầu của nhà đầu tư Dòng định mức qua tải được tính toán như sau:
Ta chọn SSR có: ISSR2 k* Iđm2 (k= 1,2÷ 1,5)
Mã SSR Ngõ vào Dòng điện định mức (In) A
Vì động cơ có tốc độ 1450 vòng/phút cao nên khi gắn vào băng tải cần một bộ giảm tốc
Bảng 15 : Bảng thông số quy đổi tỷ số truyền của hộp giảm tốc ra tốc độ quay sử dụng động cơ 4 cực 1450 vòng/phút
- Để tốc độ max của băng tải là 150 vòng/phút sau khi giảm tốc thì tỷ số truyền RATIO 1450/150 = 10
Trong bài, chọn động cơ giảm tốc 1HP 0,75kW 1/10
- Động cơ 3 pha cán bột và định hình bánh có công suất 5HP
Trong bài, chọn động cơ điện 3 pha 5HP 3,7Kw 4 cực điện
3.3.5 Tính chọn Rơ le nhiệt :
Do các động cơ là động cơ 3 pha (Ud = 380V) nên ta chọn điện áp của khí cụ lớn hơn hoặc bằng 380V
Ukc ≥ Uđm Với Ukc: Điện áp của khí cụ điện
Uđm: Điện áp định mức
Vậy chọn điện áp khí cụ bằng 380V.
Dựa vào công thức dòng định mức, ta tính được dòng định mức qua động cơ điều khiển băng tải và động cơ cán bột và định hình bánh
Dòng điện qua rơ le nhiệt :
Mã rơ le nhiệt Dòng điện định mức (In) A
MT-63 35-50, 45-65A Ghi chú: MT-12: dùng cho MC-6a đến MC-18a
MT-32: dùng cho MC-9b đến MC-40a
Bảng 16 : Bảng tra mã Rơ le nhiệt của hãng LS
Theo bảng tra ta chọn cho cả 2 động cơ MT-12
3.3.6.1 Tính chọn Contactor cho 2 động cơ :
Ta có dòng định mức qua 2 động cơ đã tính là:
Ta chọn contactor có: Icontactor ≥ k.Iđm ( k = 1,2 ÷ 1,5 )
Mã Contactor Dòng điện định mức (In) A
Bảng 17 : Bảng mã Contactor 3 pha của hãng LS
Theo bảng ta chọn loại contactor mã MC-18b cho 2 động cơ (có thể chọn MC-22b hoặc lớn hơn nhưng tốn chi phí cao)
Như vậy, theo tính toán ở phần 3.5.2 ta đã chọn loại rơ le nhiệt có mã MT-12
3.3.6.2 Tính chọn Contactor cho thanh trở nhiệt :
Ta có dòng định mức qua 4 thanh trở nhiệt trên và dưới đã tính là :
Ta chọn contactor có: Icontactor ≥ k.Iđm ( k = 1,2 ÷ 1,5 )
Mã MCCB Dòng điện định mức (In) A
Bảng 18 : Bảng tra mã MCCB của hãng LS
Theo bảng ta chọn loại MCCB mã ABN53c – 15A nhưng do đã chọn contactor MC-18b (18A) nên chọn lại MCCB có mã ABN53c - 20A cho cả 2 động cơ
Vì hệ thống có 2 động cơ nên :
Ta chọn CB tổng có: ICB tổng ≥ Itt
Mã MCCB Dòng điện định mức (In) A
Bảng 19 : Bảng tra mã MCCB của hãng LS
Theo bảng ta chọn loại MCCB mã ABN103c – 15A cho cả 2 động cơ
3.3.8 Tính chọn dây cho mạch động lực :
Tham khảo cách chọn dây tại: https://thuanphong.vn/huongdan-cach-tinh-suc-chiu-tai-cua- day-dien-cadivi
Tính chọn dây mạch động lực cho mỗi động cơ
Cách chọn tiết diện dây được tính theo công thức :
S : tiết diện dây dẫn ( mm 2 )
J : mật độ dòng điện cho phép A/mm 2 Đối với dây đồng thường khoảng 5A/mm 2
Ta có dòng định mức qua động cơ bơm đã tính là:
Suy ra tiết diện dây cần là:
Theo quy cách của hãng Cadivi sản suất các dây điện có tiết diện như sau:
Do đó ta chọn dây có tiết diện 1.5 mm 2 cho cả 2 động cơ
Sơ đồ bố trí thiết bị tủ điện
Hình 22 : Sơ đồ bố trí thiết bị trong tủ điện
Tổng hợp các thiết bị chính trong hệ thống và giá
2 1.850.000 3.700.000 https://codienhaiau.com/prod uct/cam-bien-omron-e52my- pt20c-d6-3mm-sus316/
3 Thanh trở nhiệt ba pha 4kW
4 144.000 576.000 https://beecost.vn/dien-tro- dun-nuoc-3-pha.html
4 Thanh trở nhiệt ba pha 3kW
4 140.000 560.000 https://beecost.vn/dien-tro- dun-nuoc-3-pha.html
1 3.300.000 3.300.000 https://www.lazada.vn/produ cts/hcmmotor-hop-so-giam- toc-075kw-1-hp-dong-co- hop-so-giam-toc-075kw-1hp- i1033084759- s3478198479.html? spmo4n.searchlist.list.3.3 1777580EnDXQV&search 1
1 4.645.000 4.645.000 https://maymoclinhkien.com/ dong-co-hitachi-5hp-tfo-k- dk-4p-ip55-f-ins-3-pha- 380v-50hz-chan-de-
7 Contactor MC-18b 2 505.000 1.010.000 https://dongnguyenelectric.c om/contactor-khoi-dong-tu-ls
8 Contactor MC- 40a 2 710.000 1.420.000 https://dongnguyenelectric.c om/contactor-khoi-dong-tu-ls
2 280.000 560.000 https://dongnguyenelectric.c om/contactor-khoi-dong-tu-ls
/bang-gia-thiet-bi-cong-tac- nut-nhan-hanyoung.html
/bang-gia-thiet-bi-cong-tac- nut-nhan-hanyoung.html
1 400.000 400.000 http://minhphat65.com/timer- on-delay-600st-555.html
13 Công tắc gạt 3 chân 6 5.000 30.000 https://nshopvn.com/product/ cong-tac-gat-3-chan-6a-2- trang-thai/
1 1.040.000 1.040.000 https://hadra.com.vn/bang- bao-gia-vo-tu-dien-son-tinh- dien-gia-tot-nhat-thi-truong- 500.html
2 1.090.000 2.180.000 https://diencongsuat.com/pro ducts/ms-3da4840-ssr-relay- maxwell-3-pha-40a
5 47.000 235.000 https://codienhaiau.com/prod uct/ro-le-trung-gian-omron- my2n-gs-ac220-240-8-chan/
17 Bộ điều chỉnh tốc độ động cơ AC
Bảng 20 : Tổng hợp các thiết bị chính trong hệ thống và giá
CÁCH CÀI ĐẶT, THAO TÁC VẬN HÀNH BỘ TK4S TRONG MÁY NƯỚNG
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỀN
Kết quả đạt được
- Hiểu được nguyên lí hoạt động bộ điều khiển nhiệt độ Autonic TK4S
Nhận xét về kết quả
Đo lường và kiểm soát nhiệt độ là một phần quan trọng trong nhiều ứng dụng công nghiệp hiện đại Các thiết bị đo và mạch điều khiển nhiệt độ không chỉ giúp đảm bảo quy trình sản xuất ổn định mà còn nâng cao hiệu quả hoạt động Việc ứng dụng cảm biến kết hợp với vi xử lý mang lại nhiều lợi ích, từ việc tối ưu hóa quy trình cho đến cải thiện chất lượng sản phẩm.
Đề tài đã trình bày chi tiết cách cài đặt, thao tác và kết nối cảm biến với bộ điều khiển Autonics, giúp chúng em tiếp cận các phương pháp đo điều khiển hiện đại Qua việc thực hiện đồ án, chúng em không chỉ củng cố kiến thức đã học mà còn có thêm cơ hội thực hành, từ đó chuẩn bị tốt hơn cho công việc thực tế trong tương lai.
Một số hạn chế
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô đã hỗ trợ, nhưng do thời gian hạn chế, tài liệu tham khảo ít ỏi cùng với kỹ thuật và chi phí có giới hạn, nên không thể tránh khỏi những sai sót trong bài viết Rất mong thầy cô thông cảm và đóng góp ý kiến để chúng em có thể hoàn thiện hơn.
Hướng phát triển đề tài
- Có thể tích hợp thêm loa cảnh báo
- Mở rộng ứng dụng cho nhiều thiết bị khác nhau
- Kết nối truyền thông với PLC và màn hình HMI