Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 405 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
405
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
Pāli Hàm Thụ Pāli Hàm Thụ Tỳ khưu Giác Giới (Bodhisīla Bhikkhu) Chùa Siêu Lý - Vĩnh Long PL 2548 - TL 2004 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG I - KHẢO SÁT MẪU TỰ Các loại mẫu tự Hình thức âm giọng mẫu tự Cơ cấu phát âm Phụ âm ghép BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG I CHƯƠNG II - DANH TỰ LOẠI DANH TỪ Các loại danh từ Phương thức danh từ Sự xếp vĩ ngữ danh từ TÍNH TỪ Các loại tính từ Cách sử dụng tính từ ÐẠI DANH TỪ Các loại đại danh từ Cách sử dụng đại danh từ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG II CHƯƠNG III - ÐỘNG TỪ Trang Pāli Hàm Thụ Sự hình thành động từ Phương thức động từ ÐỘNG TỪ NĂNG ÐỘNG THỂ Tiếp vĩ ngữ động thể Sự hình thành động từ động Phép chia động từ động thể Một vài ngữ lạ ÐỘNG TỪ THỤ ÐỘNG THỂ Tiếp vĩ ngữ thụ động thể Sự hình thành động từ thụ động thể Phép chia động từ thụ động thể ÐỘNG TỪ NĂNG TRUYỀN ÐỘNG THỂ Tiếp vĩ ngữ truyền động thể Sự hình thành truyền động thể Phép chia động từ truyền động thể ÐỘNG TỪ THỤ TRUYỀN ÐỘNG THỂ Tiếp vĩ ngữ thụ truyền động thể Sự hình thành thụ truyền động thể Phép chia động từ thụ truyền động thể THA ÐỘNG TỪ VÀ TỰ ÐỘNG TỪ Tha động từ gì? Tự động từ gì? BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG III CHƯƠNG IV - BẤT BIẾN TỪ TIẾP ÐẦU NGỮ Các dạng tiếp vĩ ngữ Ý nghĩa tiếp đầu ngữ Một số từ có tiếp đầu ngữ Trang Pāli Hàm Thụ PHÂN TỪ Vị biến cách (nguyên mẫu) Bất biến khứ phân từ Trạng từ Liên từ Giới từ Nghi vấn từ Thán từ Cách sử dụng bất biến từ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG IV CHƯƠNG V - SƠ CHUYỂN HÓA NGỮ CÁC LOẠI TIẾP VĨ NGỮ SƠ CHUYỂN HÓA NGỮ THÀNH PHẦN LẬP NÊN SƠ CHUYỂN HÓA NGỮ Hiện phân từ Quá khứ phân từ Danh động từ hóa Vị biến cách (nguyên mẫu) Bất biến khứ phân từ Khả phân từ Danh động từ thụ động thể BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG V CHƯƠNG VI - PHỨC HỢP NGỮ Ðồng trạng phức hợp ngữ Ðịnh số phức hợp ngữ Tương thuộc phức hợp ngữ Hội tụ phức hợp ngữ Bất biến thái phức hợp ngữ Quan hệ phức hợp ngữ Phụ phức hợp ngữ BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG VI CHƯƠNG VII - THỨ CHUYỂN HÓA NGỮ Trang Pāli Hàm Thụ Tổng quát thứ chuyển hóa ngữ Tình trạng thứ chuyển hóa ngữ Bất biến thứ chuyển hóa ngữ BÀI ƠN TẬP CHƯƠNG VII CHƯƠNG VIII - TIẾP HỢP ÂM CÁC CÁCH TIẾP HỢP ÂM Tiếp Tiếp Tiếp Tiếp Tiếp Tiếp Tiếp Tiếp âm âm âm âm âm âm âm âm theo cách bỏ chữ theo cách đổi dạng chữ theo cách biến dạng chữ theo cách làm thành trường âm theo cách làm thành đoản âm theo cách xen chữ theo cách ghép chữ dạng tự nhiên BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG VIII CHƯƠNG IX - CÚ PHÁP VÀ MỆNH ÐỀ CÚ PHÁP Thành phần cú pháp tiếng Pāli Sự khuếch trương đơn vị cú pháp Sự hịa hợp đơn vị cú pháp Vị trí đơn vị cú pháp câu MỆNH ÐỀ Các loại mệnh đề Sự dẫn nhập mệnh đề Mệnh đề khuếch trương BÀI ÔN TẬP CHƯƠNG IX CHƯƠNG X - PHÉP DÙNG NGỮ CÁCH PHÉP DỊCH CÂU Quan sát câu Trang Pāli Hàm Thụ Tìm đơn vị cú pháp Tìm tiếng bất biến từ Mẹo dịch TỪ NGỮ VÀ THÀNH NGỮ KHÓ SÁCH THAM KHẢO Trang Pāli Hàm Thụ LỜI GIỚI THIỆU Phạn ngữ nói cho Phạm ngữ (Brahmī), nghĩa ngôn ngữ vị trời Phạm thiên Thời kỳ đất sơ khai, vị Phạm thiên Sắc giới hóa sanh xuống cõi người làm thân nhân loại, loài người sơ kiếp dùng thứ ngơn ngữ Phạm thiên Phạn ngữ từ xem mẹ đẻ ngôn ngữ nhân loại ngày hôm Phạn ngữ cổ xưa có cách viết đặc biệt dạng chữ Devanagarī, tương tự chữ Ấn ngày Sau tiếng Phạn sử dụng theo hình thức phiên âm mẫu tự tùy quốc gia, Thái Lan, Miến Ðiện, Campuchia, Lào, Tích Lan v.v sau hội nghị Phật giáo giới diễn ra, chữ Phạn bắt đầu du nhập sang phương Tây với dạng chữ La tinh Phật giáo giới công nhận Phạn ngữ ngôn ngữ cổ, xuất phát từ Ấn Ðộ, nơi mà vị Giáo chủ đạo Phật đời Xưa Phạn ngữ ngơn ngữ sống, tiếng nói thơng dụng quần chúng đất Ấn Chính Ðức Phật dùng ngôn ngữ để truyền bá tư tưởng giáo lý Ngài Có hai thứ Phạn ngữ: Nam Phạn (Pāli) Bắc Phạn (Sanskrit) Nam Phạn thứ tiếng phổ thơng giới bình dân học thức thời ấy; Bắc Phạn thứ tiếng thường sử dụng văn học, khó hiểu có giai cấp thượng lưu q tộc sử dụng Ðức Phật truyền bá giáo pháp, Ngài dùng tiếng Nam Phạn (Pāli) ngơn ngữ bình dân, phổ thơng tầng lớp người vào thời kỳ Quần chúng nghe hiểu dễ dàng Ngày Phạn ngữ khơng cịn ngơn ngữ phổ thông sống quần chúng nữa, cịn sử dụng nhóm người Ấn (nhưng khơng cịn) Tuy nhiên Phạn ngữ trở thành ngơn ngữ Phật giáo Tồn kinh điển Tam Tạng nam truyền ghi lại tiếng Phạn (Pāli) Phạn ngữ ngôn ngữ quan trọng kinh điển Phật giáo, mà người thông suốt thứ ngôn ngữ Pāli này, hàng tăng sĩ Phật giáo, ngọai trừ vị tăng sĩ đào tạo Trang Pāli Hàm Thụ từ trường lớp Pāli, để hiểu tường tận nghiên cứu, phiên dịch kinh điển Ðó mối nguy cho Phật giáo Gần phong trào học Phạn ngữ giới học giả tín đồ Phật giáo ý, sách giáo khoa, tài liệu văn phạm Phạn ngữ thiếu kém, nên trở ngại cho việc học Phạn ngữ nhiều Chúng ban tu thư hội tham cứu Tam Tạng nghĩ đến vấn đề này, nên cố gắng biên soạn "Phạn Ngữ Hàm Thụ" Mặc dù khả hạn chế, kiến thức Phạn ngữ chưa nhiều với tinh thần kinh nghiệm hiểu biết đến đâu chúng tơi cố gắng biên soạn đến Mục đích "Phạn Ngữ Hàm Thụ" giúp cho học giả nắm vững số văn phạm Phạn ngữ Quyển "Phạn Ngữ Hàm Thụ" giúp cho người khơng có điều kiện dự học trường lớp, tự học được; chúng tơi khơng soạn theo lối sách giáo khoa dạy trường, mà lại soạn theo lối sách học hàm thụ Ngoài mong muốn biên soạn sách để giúp cho vị giảng viên, giảng sư tiện tra cứu vài chỗ văn phạm lúc dạy hay dịch; nên sách chia chương, phần rõ ràng Về hình thức, "Phạn Ngữ Hàm Thụ" soạn thành 10 chương sau: Chương I: Khảo sát mẫu tự Chương II: Danh tự loại Chương III: Ðộng tự loại Chương IV: Bất biến từ Chương V: Sơ chuyển hóa ngữ Chương VI: Phức hợp ngữ Chương VII: Thứ chuyển hóa ngữ Chương VIII: Tiếp hợp âm Chương IX: Cú pháp mệnh đề Chương X: Phép dùng ngữ cách, phép dịch câu thành ngữ từ ngữ khó Trang Pāli Hàm Thụ Về nội dung Phạn Ngữ Hàm Thụ, cố gắng biên soạn vừa có lý thuyết vừa có thực hành Cứ vấn đề đưa ra, có cho thí dụ để dễ nhận hiểu Sau phần, chúng tơi lại đưa tốt yếu để tóm lược nội dung văn phạm phần Và cuối chương, chúng tơi có cho ôn tập toàn chương Chúng xin giới thiệu đến quí học giả "Phạn Ngữ Hàm Thụ" ước mong sách đem lại nhiều bổ ích cho q vị q trình tham khảo giáo lý qua ngôn ngữ Pāli Mặc dù cố gắng, khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy thành thật cáo lỗi khiếm khuyết ấy, ngưỡng mong vị thiện hữu trí thức rộng lịng dẫn góp ý, chúng tơi vô hoan hỷ sẵn sàng lãnh giáo để chỉnh sửa lại cho lần tái sách hoàn hảo TỲ KHƯU GIÁC GIỚI (BODHISĪLA BHIKKHU) Chùa Siêu Lý, Vĩnh Long PL 2548 - DL 2004 Trang Pāli Hàm Thụ Chữ viết tắt: nam : nam tính nữ : nữ tính trung : trung tính tt : tính từ đt : động từ trt : trạng từ dđt : danh động từ tđt : thụ động từ đtkn : động từ khả đtqk : động từ khứ bbqkpt : bất biến khứ phân từ bbt : bất biến từ dtt : danh tính từ knpt : khả phân từ Trang Pāli Hàm Thụ CHƯƠNG I KHẢO SÁT MẪU TỰ AKKHARĀVOLOKANA Mẫu tự gì? Ðịnh nghĩa: Mẫu tự chữ để sử dụng tiếng ngôn ngữ ký hiệu ghi lại âm giọng tiếng nói I- CÁC LOẠI MẪU TỰ (Akkhara) Mẫu tự Pāli gồm có nguyên âm (sara) 33 phụ âm (byjana), tất gồm có 41 chữ (mẫu tự) A- Nguyên âm (Sara) Là chữ thành âm giọng gốc, để tự có âm khác ghép vào mà tạo thành tiếng Nguyên âmPāli gồm có chữ là: a ā i ī u ū e o B - Phụ âm (Byañjana) Là chữ dùng để ghép với âm gốc (nguyên âm) mà tạo thành âm giọng khác Phụ âm Pāli gồm có 33 chữ: k c ṭ t p y kh ch ṭh th ph r g j ḍ d b l gh jh ḍh dh bh v ṅ ñ ṇ n m s h ḷ ṃ Ba mươi ba chữ phụ âm phân thành nhóm (vagga) nhóm ngoại biệt (avagga) Năm nhóm gồm có 25 chữ sau: Trang 10 Pāli Hàm Thụ "Ehabbaggiyā bhikkhū kupitā anattamanā satta-rasavaggiyānaṃ bhikkhūnaṃ talasattikaṃ uggiranti" pācit.vin (Các Tỳ kheo phe lục sư sân giận, bất bình dá tay đánh Tỳ kheo phe thập thất sư) Tahiṃ tahiṃ: nơi nơi, chỗ nào, chỗ chỗ Taṃ kissa hetu: vậy? cớ sao? gì? "Bhāvanaṃ anuyuttassa bhikkhuno viharato kiñcāpi na evaṃ icchā uppajjeyya aho vata me anupādāya āsavehi cittaṃ vimucceyyā'ti athakhvassa anupādāya āsavehi cittaṃ vimuccati tam kissa hetu? bhāvitattā'ti'ssa " (Ðối với vị Tỳ kheo chuyên cần tu tập vị không khởi ước vọng mong tâm ta giải khỏi lậu vơ thủ trước, mà tâm vị giải khỏi lậu vơ thủ trước Vì vậy? vị có tu tập ) Tiṭṭhatu: để yên "Tiṭṭhantu tāva manussabhūtā acetanānampi rukkhā sāmaggiṃ laddhuṃ vaṭṭati" J.1, 329 (Xin loài người để yên vậy, vơ tri vơ giác cịn có hòa hợp thay!) Timaṇḍala: chấm khuyên, điểm tròn, tam tràng (lỗ rốn đầu gối) "Sace upajjhāyo pacchāsamaṇaṃ ākaṅkhatimaṇ-ḍalaṃ paṭicchādantena parimaṇḍalaṃ nivāsetvā gantabbaṃ" Vin IV (Nếu thầy tế độ muốn có Sa mơn thị giả, đệ tử nên vận mặc chỉnh tề phủ kín tam tràng theo) Thambhaṃ ālumpati: ăn cỏ (ālumpati, ăn mảng lớn) (Xem thí dụ Apavīnati) Daṭṭhu (= disvā): sau thấy "Kāmesv-ādīmavaṃ disvā nekkhammaṃ daṭṭhu khemato" Theg, kệ 458 (Sau thấy rõ tội khổ dục, thấy rõ an ổn xuất ly) Daṇḍāpeti: phạt vạ, xử phạt, tuyên phạt "Mahāmattā taṃ purisaṃ daṇḍāpesuṃ" Vin III, đoạn 31 (Các vị đại quan phạt vạ người ấy) Trang 391 Pāli Hàm Thụ Dassukhila: nạn cướp giật "Ahaṃ etaṃ dassukhilaṃï vadhena vā ban-dhanena vā jīniyā vā garahāya vā pabbājanāya, vā samūhanissāmi" D.I, 135 (Tôi dẹp yên nạn cướp giật hành cầm tù tước quyền khiển trách tẩn xuất) Dahati: cháy; tuyên bố "Sakyā kho pana Ambaṭṭha rājānaṃ okkākaṃ pitāmahaṃ dahanti" D.1, 92 (Này Ambaṭṭha, vị Thích Ca lại cịn tun bố vua Okkāka tổ phụ vị vua) Dessa: khả ố, đáng ghét "Na me dessā ubho puttā Maddidevī na dessiyā" J.1.v 570 (Ðối với tôi, hai đứa khả ố, hồng hậu Maddi khơng phải đáng ghét) Dovacassakaraịadhamma: pháp tác thành khó dạy, pháp thành người khó dạy (Xem thí dụ Appadakkhiṇaggāhī anusāsaniṃ) Dhammaṃ carati: xử lý "Ārāmaṃ abhiyuñjati dhammaṃ caranto sāmikaṃ parājeti āpatti pārājikassa" Vin 1,91 (Tỳ kheo kiện thưa vườn đất xử lý thắng chủ nhân tội triệt khai) Na kho pana: không, mà không Nanu tatth' eva: có đâu lại thế? sao? "Saccaṃ āvuso Bhagavā sikkhāpadaṃ paññat-taṃ tañca kho gāme no arenne' ti Nanu āvuso tath' eva taṃ hoti ananucchavikaṃ āvuso" Vin.I, 84 (Thật sự, hiền giả, học giới Ðức Thế Tôn chế định, cho nơi làng khơng cho nơi rừng! - Này Hiền giả, có đâu lại thế?Ấy điều khơng thích đáng,này hiền giả ) Nanu nāma: là, mà Trang 392 Pāli Hàm Thụ "Kathaṃ hi nāma bhikkhū naggā āgacchissanti nanu nāma tiṇena vā paṇṇena vā paṭicchādetvā āgantabban' ti" Vin.11,54 (Tại Tỳ kheo lại lõa lồ mà đi? Phải chi che kín cỏ nên đi!) Niṭṭhāraṃ gacchati: hoàn thành, hoàn tất "Ālavikā bhikkhū saññācikāyo kuṭikāyo kārā-penti tāyo na niṭṭhāraṃ gacchanti" Vin.1,496 (Các Tỳ kheoĀlavī sai kiến tạo am thất tự quyên góp am thất chưa hoàn thành) Nibbāheti: thi hành; rút ra, tuốt "Dīghāvukumāro vāmena hatthena Brahmadat-tassa Kāsirañño sīsaṃ parāmasitvā dakkhiṇena hatthena khaggaṃ nibbāhetvā Brahmadattaṃ Kāsi-rājānaṃ etadavoca" Vin, 347 (Hoàng tử Dīghāvu với tay trái nắm đầu đức vua Kāsi Brahmadatta, tay phải tuốt gươm bảo đức vua Kāsi Brahma-datta sau) Niminati: đổi lấy; mặc "Asanthutaṃ maṃ cirasanthutena niminni bhoti adhuvaṃ dhuvena; mayā pi bhoti nimineyya đaṃ ito ahaṃ dūrataraṃ gamissaṃ" J.III, 221 (Cơ bạn, cô đổi cố nhân lấy người không quen tơi, đổi hình lấy bóng đổi tơi lấy người khác được, từ tơi thật xa) Niruttipaṭha: có thái độ ngôn ngữ "Anāpatti bhikkhave niruttipaṭhe" Vin.I, 132 (Này chư Tỳ kheo, vơ tội có thái độ ngôn ngữ) Nisajjaṃ kappeti: ngồi lại "Eko ekāya raho nisajjaṃ kappeyya" Vin.1 aniy (Một với ngồi lại chỗ khuất) Neṭṭhāraṃ vattati: làm tròn bổn phận, cư xử chu toàn, thực chu tất "Te Saṅghena pabbāyanīyakammakatā na sam-mā vattanti na lomaṃ pātenti na netthāraṃ vattanti" Vin.I, 622 (Họ bị Tăng hành Trang 393 Pāli Hàm Thụ xử tẩn xuất, mà không tuân hành nghiêm chỉnh, không dẹp bỏ thói hư, khơng cư xử chu tồn) No ca kho: mà không "Sacc' āhaṃ nisinno no ca kho methunaṃ dhammaṃ paṭivevin' ti" Vin.I, 638 (Sự thật có ngồi mà khơng hành điều dâm dục) Paṅke saṅkamo: cầu bắc bùn "Ehi me tvaṃ bhikkhu, paṅke saṅkamo hoti" M.I,439 (Hãy đến, Tỳ kheo, làm cầu bắc qua bùn cho ta) Paccāhāraṃ karoti: cáo từ, thoái thác "So mayhaṃ hadayaṃ va rujati kāyo vā bādhatī' ti kiñci paccāhāraṃ akatvā dhammāsanaṃ abhirūhi-tvā vadati" S.A.I 306 (Vị khơng thối thác lời cả, "tim đau", hay "thân bị bệnh", mà bước lên pháp tòa thuyết) Pacchāliyaṃ khipati: thúc chọt sau lưng "Ime bhante Licchavikumārā caṇḍā pharusā apajahā kulitthīnaṃ kulakumārīnaṃ pi pacchāli-yaṃ khipanti" A.III, 76 (Bạch Thế Tôn, hồng tử Licchavī thơ bạo, cộc cằn, kiêu căng có họ thúc chọt sau lưng bà, cơ) Pđāyati: giải thích "Anāpatti pđāyissati sakena kammenā'ti n' āroceti" Vin.III, đoạn 17 (Sự vô tội khơng trình báo nghĩ rằng: "Sẽ giải thích hành động mình") Paṭiccakamma: cộng nghiệp, có nghiệp liên hệ (Xem thí dụ Uddissakata) Paṭibhānacitta: họa khiêu dâm, tranh ảnh kích thích "Rđo Pasenadissa Kosalassa uyyāne cittāgāre paṭibhānacittaṃ kataṃ hoti" Vin.1v, 296 (Trong phòng ảnh khu ngự uyển đức vua Pasenadi nước Kosala, có họa khiêu dâm sáng tác) Trang 394 Pāli Hàm Thụ Paṭivisa: cổ phần, phần "Saṅghassa khādanīye bhajiyanāme sabbesaṃ paṭivisā āharitvā upanikkhittā honti" Vin.I, đoạn 146 (Khi thực phẩm phân chia đến Tăng, phần tất mang lại để đó) Paṇāmeti: cúi xuống, đuổi đi; xơ mở, mở toang "Athakho Bhagavā kismiđcideva pakaraṇe bhik-khusaṅghaṃ panāmetvā Kapilavatthuṃ pāvisi" (Thế Ðức Thế Tơn sau đuổi chúng Tỳ kheo vài nguyên nhân, Ngài vào thành Kapilavatthu) "Athakho so bhikkhu vihāraṃ pavisissāmī' ti kavāṭaṃ paṇāmento addasa sabbaṃ vihāraṃ ahinā paripuṇṇaṃ" Visdhi (Bấy vị Tỳ kheo đẩy cửa, nghĩ rằng: "ta vào tịnh thất", trơng thấy tồn thể tịnh thất đầy rắn) Paṇopaṇavidhā: việc trao đổi hai chiều, thương "Yo pi so bhikkhave satthā āmisagaru tassa p' āyaṃ evarūpī panọpaṇavidhā na upeti" M.1, 480 (Này Tỳ kheo, cho dù vị ngoại đạo sư nặng vật chất vị không dự vào việc thương vậy) Payojeti: cạnh tranh với "Ayaṃ kūṭajaṭilo attano pamānaṃ na jānāti amhākaṃ ayyena saddhiṃ payojeti" J.v, 320 (Vị đạo sĩ giả dối khơng biết sức mình, cạnh tranh với vị tôn sư chúng ta) Pariyāyāti: bỏ (Xem thí dụ Cakkasamārulha Pariyogāya vattati (340) ) Pavayha: xảy thường (Xem thí dụ Kāranaṃ karoti) Pāto'va: sáng sớm Pāṇaṃ ārabhati: sát sanh "Yo kho Jīvaka Tathāgataṃ vā Tathāgatasāva-kaṃ vā ārabbha pāṇaṃ ārabhati so pañcahi ṭhānehi bahuṃ apuññaṃ pavasati" M.I,371 Trang 395 Pāli Hàm Thụ (Này Jīvaka, Như Lai hay đệ tử Như Lai mà sát sanh kẻ đem đến nhiều phi cơng đức năm kiện) Pittaṃ bhindeyya: bóp vỡ túi mật; xịt nước mật "Seyyathāpi bhikkhave caṇḍassa kukkurassa nāsāya pittaṃ bhindeyyuṃ evaṃ hi so bhikkhave kukkuto bhīyoro mattāya caṇḍataro assa" Vin.II, 188 (Này Tỳ kheo, ví xịt mật vào mũi chó dữ, làm chắn chó trở nên hăng nữa) Putaṃ bandhati: cột thành bọc, bọc lại "Varamaṃsāni gahetvā paṇṇena puṭaṃ bandhi-tvā Uppalavaṇṇāya bhikkhuniyā avidūre rukkhe ālag-getvā " Vin II, 28 (Sau lấy miếng thịt ngon, họ bọc lại treo cách không xa Tỳ kheo ni Uppalavaṇṇā ) Puṭaṃsa: vai mang đãy, vai quảy bị "Tathārūpā ayaṃ bhikkhave parisā yathārūpaṃ parisaṃ alaṃ yojanagamaṇāni pi dassanāya gantuṃ apipuṭaṃ senāpi" A.II,183 (Này chư Tỳ kheo, hội chúng, thật đáng để yết kiến hội chúng dù phải hàng tuần với vai mang bị) Puna karoti: làm lại, tái tạo, tái thiết "No ce aññassa vā dadeyya bhinditvā vā puna kareyya āpatti Saṅghādisesassa" Vin.I, đoạn 520 (Nếu không vị khác phá vỡ làm lại tội Tăng tàn) Bandhaṃ āṇāpeti: truyền lệnh phạt tù, bỏ tù "Athakho Vassakāro brahmaṇo magadhamma dārugahegaṇakaṃ bandhaṃ āṇāpesi" Vin.I 81 (Thế Bà-la-môn Vassakāra, đại thần xứ Magadha, bỏ tù viên kế toán kho gỗ) Bāhāpasamparāya: cặp tay nhau, cặp kè "Tena kho pana samayena sambahulā itthiyo aññataraṃ bhikkhuṃ sampīletvā bāhāpararampa-rāya nesuṃ" Vin.I 392 (Vào lúc có nhiều nữ nhân chế vị Tỳ kheo nọ, họ cặp kè dẫn đi) Trang 396 Pāli Hàm Thụ Bilaṃ olaggeti: gán phần, cán phần (Xem thí dụ Akāmaka) Bhaṇḍikaṃ bandhati: cột thành gói, gói lại "Taṃ maṃsaṃ sampādetvā uttarā saṅgena bhaṇḍikaṃ bandhitvā vehāsaṃ abbhuggantvā Veḷuvana paccuṭṭhāsi" Vin.I.46 (Sau sửa soạn thịt ấy, Ngài dùng y vai trái gói lại phi hành khơng đứng Veḷuvana) Bhaṇḍikābaddhāni tiṭṭhanti: gói để "Tāni cīvarāni cīvaravaṃse bhaṇḍikābaddhāni tiṭṭhanti" Vin.11,19 (Những y gói lại để sào y) Bhattavissaggaṃ karoti: dùng bữa, thọ thực "Āyasmā Udāyi tassā bhikkhuniyā santike bhat-tavissaggaṃ karoti" Vin.II 42 (Tôn giả Udāyi dùng bữa nơi Tỳ kheo ni ấy) Bhavitabbaṃ: (phân từ khả cách địi hỏi sở dụng cách) "Yakkhasapariggahitena imimā sarena bhavi-tabbaṃ" J Devadhamma (Có thể hồ bị Dạ Xoa cai quản) Bhājanagataṃ karoti: đậy nắp thùng "Attano bhājanagataṃ vā karoti muṭṭhiṃ vā chindati āpatti pārājikassa" Vin.I 91 (Ðậy nắp thùng lại bng tay, tội triệt khai) Bhiyyosomattāya: thêm, nữa, nhiều (Xem thí dụ Pittaṃ bhindeyya (bhiyyosomatāya = bhīyosomattāya) ) Bhuttapātarāsa: buổi điểm tâm xong; người ăn điểm tâm "Ajja kira bhante rājā Pasenadi Kosala pac-chābhattaṃ bhuttabhātaro bhagavantaṃ dassanāya upasaṅkami" M.II, 125 (Bạch Thế Tơn, hơm nghe nói đức vua Pasenadi nước Kosala ăn điểm tâm xong đến yết kiến Ðức Thế Tơn) Magge pariyuṭṭhāti: đón đường, chặn đường Trang 397 Pāli Hàm Thụ "Ratanattayaguṇaṃ anussarantass' eva gacchan-tassa corā magge pariyuṭṭhiṃsu" Atthakathā (Bọn cướp chặn đường ông ta vừa vừa tưởng niệm đến ân đức Tam Bảo) Mittika: mẫu hệ; sở hữu mẹ, thuộc mẹ; hồi môn "Idaṃ te tāta Suddinna mātumattikaṃ itthikāya itthidhanaṃ aññaṃ pettikaṃ" Vin.I, pārājik (Con thânSudinna hồi môn mẹ con, tài sản phụ nữ người đàn bà; tài sản cha) Mattigha: người giết mẹ "Tambalohavilūnaṃ va tattaṃ pāyenti matti-ghaṃ" J.v, 269 (Chúng cho kẻ giết mẹ uống nước đồng rồi) Madaṃ madaṃ āpajjeyya: ăn no nê, ăn say sưa "Seyyathāpi bhikkhave kiṭṭhaṃ sampannaṃ kiṭṭhārakkho ca pamatto goṇo ca kiṭṭhādo aduṃ kiṭṭhaṃ otaritvā yāvadatthaṃ madaṃ madaṃ āpajjeyya" S.IV, 195 (Ví như, chư Tỳ kheo, đám mạ sung tốt, người giữ mạ lơ đễnh; có bị quen ăn mạ, sau lội xuống đám mạ ấy, ăn no nê thỏa thích) Māyaṃ vidaṃseti: làm trò ảo thuật "Seyyathāpi bhikkhave māyākāro vā māyākā-rantevāsī vā mahāpatha māyaṃ vidaṃseyya" S.III, 142 (Này Tỳ kheo, ví nhà ảo thuật hay đệ tử nhà ảo thuật làm trò ảo thuật đường quan) Mukhena aggahesi: nút, liếm, ngậm "Athakho sā bhikkhunī tassa taṃ asuciṃ ekade-saṃ mukhena aggahesi" Vin.II.42 (Thế Tỳ kheo ni nút lấy phần tinh dịch vị đó) Muṭṭhiṃ chindati: bng tay, mở nắm tay (Xem thí dụ Bhājanagataṃ karoti) Methunaka: người kết giao, người liên kết; người anh em họ Trang 398 Pāli Hàm Thụ "Ayaṃ bhante ayyo Ajjuko amhākaṃ sāpatey-yaṃ amhākaṃ methunakassa ācikkhī' ti" Vi.1 172 (Bạch Tôn giả, Ngài Ajjuka định tài sản cho người anh em họ chúng tôi) Mosalla: đáng bị bổ chày "Ahaṃ bhante pāpakammaṃ akāsiṃ gārayhaṃ mosallaṃ" A.II,241 (Thưa Tôn giả, tạo ác nghiệp đáng quở trách, đáng bị bổ chày) Yathākāmakaraṇīya: bị đối xử ý muốn "Evaṃ hi so bhikkhave maccho yathākāmaka-raṇīyo bālisikassa" S.IV, 159 (Bởi vậy, chư Tỳ kheo, cá thành vật bị xử ý muốn người ngư phủ) Yāva aparaddhaṃ: lầm lỗi đáng, lầm lỗi đến mức "Passa Ambaṭṭha yāva aparaddhañca te idaṃ ācariyassa brāhmanassa Pokkharasātissa" D.I,103 (Hãy xem, Ambaṭṭha, lầm lỗi đáng Bà-la-môn Pokkharasāti thầy ngươi) Ravā: lỡ lời "Appaccakkhātā hoti sikkhāravāya sikkhaṃ paccakkhāti" Vin.I 32 (Nói bỏ học pháp lỡ lời, học pháp chưa xả) Rumhaniyaṃ: sung thạnh, hưng thịnh "Saddhassa bhikkhave sāvakassa satthusāsane pariyogāya vatta rumhaniyaṃ satthusāsanaṃ hoti ojavantaṃ" M.1, 480 (Này Tỳ kheo, người đệ tử có lịng tin, thâm nhập giáo lý vị đạo sư, giáo lý vị đạo sư sung thịnh có sinh lực) Lekhaṃ chindati: kẻ chữ, khắc chữ, chạm chữ, viết thư "Lekhaṃ chindati yo evaṃ marati so dhanaṃ vā labhati saggaṃ vā gacchatī' ti akkharakkhavāya āpatti dukkaṭassa" Vin.I.195 (Chữ khắc rằng: "Ai chết cách sau tài sản hay đến cõi trời", tội tác ác) Loma: lông, phẩm mạo, cương vị Trang 399 Pāli Hàm Thụ "Gaccha bhante lomena tvaṃ mutto'si" Vin I (Bạch Tôn giả, xin đi; Ngài phóng thích nhờ phẩm mạo) Lomaṃ pāteti: dẹp thói, bỏ thói, bỏ tật (Xem thí dụ Netthāraṃ vattati) Vajjaṃ phusati: bắt tội, bắt lỗi "Bhikkhū yāvajīvaṃ āraññakā assuyo gāman-taṃ osareyya vajjaṃ naṃ phuseyya" Vin.I 592 (Các Tỳ kheo trú ngụ rừng đến trọn đời, vị lại gần làng, phải bắt tội vị ấy) Vaḍḍhiṃ paṭisuṇāti: hứa trả lãi, hẹn tiền lời "Daliddo assako anāḷhika iṇaṃ ādiyitvā vaḍ-ḍhiṃ paṭisuṇāti" A.III,352 (Một người nghèo, không cải, không lon gạo, vay nợ hứa trả lãi) Vasaṃ vatteti: đặt kiểm sốt (Xem thí dụ Issariyaṃ kāreti) Vihāracārikaṃ āhiṇḍati: du lãm tịnh xá, tham quan tịnh xá "Manussā vihāracārikaṃ āhiṇḍantā passitvā uj-jhāyanti khīyanti vipācenti" Vin.V.16 (Người ta tham quan tịnh xá, thấy hiềm trách, ta thán, phiền hà) Vuṭṭhāpitapavattinī: người truyền giới pháp (nữ) "Bhikkhuniyo vuṭṭhāpitaṃ pavattiniṃ dve vas-sāni n' ānubandhanti" Vin Pācittiyabhikkhunī" (Các Tỳ kheo ni không theo sát hai hạ với vị truyền giới pháp) Vuṭṭhāpeti: làm cho khởi lên, khiến chuyển hướng; truyền giới pháp "So bahujanaṃ asaddhammā vuṭṭhāpetvā sad-dhamme paṭiṭṭhāpeti" A III,115 (Vị chuyển hướng nhiều người khỏi phi diệu pháp an lập chánh pháp) "Yā pana bhikkhunī anuvassaṃ dve vuṭṭhāpeyya pācittiyaṃ" Vin Pācittiya bhikkhunī (Vị Tỳ kheo ni vào hàng năm truyền giới pháp hai người, tội ưng đối trị) Vedhabyā, vedhavyā: tình trạng phụ, tình đàn bà goá Trang 400 Pāli Hàm Thụ "Aputtakatāya paṭipanno samaṇo Gotama vedhayāya paṭipanno samaṇo Gotamo" Vin IV [73] (Sa mơn Gotama tạo tình trạng tuyệt tự, Sa mơn Gotama tạo tình trạng gố phụ) Veyyāyika: chi phí, phí tổn "Demi te gahapati veyyāyikaṃ yena tvaṃ bud-dhapamukhassa Bhikkhusaṅghassa bhattaṃ karey-yāsi"Vin.II,157 (Này gia chủ, ta cho chi phí, nên tổ chức bữa trai phạn đến tăng Tỳ kheo có Ðức Phật tọa chủ) "Iminā ca me mātāpitaro hata ayaṃ khv-assa kālo yo' haṃ veraṃ apeyyan' ti kosiyā khaggaṃnib-bāhi" V M.347 (Mẹ cha ta bị người giết; lúc mà ta phải trả thù Nghĩ tuốt gươm khỏi vỏ) Vehāsaṃ abbhuggacchati: phi hành, không, bay khoảng không (Xem thí dụ Bhaṇdikaṃ bandhati) Voropeti: đoạt hại, cướp Thường có túc từ chủ cách "Yo pana bhikkhu scicca pāṇaṃ jīvitā voropeyya pācittiyaṃ" Vin.11, pācit (Vị Tỳ kheo cố ý đoạt mạng sống sinh vật, tội ưng đối trị) Sakkhiṃ apadisati: dẫn chứng, đưa chứng nhận "Ayaṃ bhaṇe loke aggapuggalaṃ Satthāraṃ sakkhiṃ apadisati" (Này bạn, người dẫn chứng bậc Ðạo sư nhân vật cao đời) Sakkhiṃ karoti: chứng kiến, làm chứng "Yatra hi nāma sāvako evarūpaṃ ñassati vā dakkhati vā sakkhiṃ vā karissati pubbe va me so bhikkhave satto diṭṭho ahosi" Vin.318 (Vì điều mà vị thinh văn biết thấy chứng kiến, trước chúng sanh ta thấy rồi) Saguṇa: thành lớp, xếp lớp, gấp lại "Saguṇaṃ katvā Saṅghāṭiyo dātabbā" Vin.V1 [81] (Y tăng già lê cần xếp lớp đem dâng) Trang 401 Pāli Hàm Thụ Saṅkasāyati: giữ yên, làm cho yên "Kummo soṇḍipañcamāni aṅgāni sake kaPāli samadahitvā appossuko tuṇhī bhūto saṅkasāyati" S.1V, 178 (Con rùa rút chi thể chân đầu vào mai nó, giữ n khơng nhúc nhích im lặng) Saṅghātaṃ āpādeti: gây sát, làm hại, làm thương tổn Sañjambhariṃ akaṃsu: đổ trút lên "Athakho te paribbājakā acirapakkantassa Bha-gavato Poṭṭhapādaṃ paribbājakaṃ samantato vācāya sannitodakena sañjambhariṃ akaṃsu" D.1, 189 (Khi ấy, lúc Ðức Thế Tôn không lâu, du sĩ trút đổ lời nói mỉa mai gay gắt xuống chung quanh du sĩ Poṭṭhapāda) Saddam - anussāveti: phát thanh, lên tiếng, đánh tiếng, truyền "Taṃ vanasaṇḍaṃ ajjhogāhetvā rattiyā paṭha-maṃ yāmaṃ tikkhattuṃ saddaṃ - anussāvehi" Vin.I [800] (Hãy sâu vào cụm rừng ấy, vào canh đầu đêm, phát ba lần) Sannayhati: trang bị; lắp, nạp; sẵn sàng, (khurappaṃ, sannayhati: lắp cung tên) "Tassa rājā okkāko kupito anattamano khu-rappaṃ sannayhi" D.I,96 (Vua Okkāka phẫn nộ bất mãn nó, Ngài lắp cung tên) Sapattī: người có chung chồng, có chồng "Ubho mātā ca dhītā ca mayaṃ āsuṃ sapattiyo" Theg kệ 224 (Cả hai mẹ có chung chồng) Samā sampādi: trở nên phẳng (Xem thí dụ Urundā sampādi) Sampayojeti: tranh tụng, gây hấn (Xem thí dụ Accasarā) Sampāyati: giải đáp, trả lời Trang 402 Pāli Hàm Thụ "Te mayā puṭṭhā na sampāyanti mamaññeva paṭipucchanti" D.II,284 (Các người ta hỏi, giải đáp; họ không trả lời hỏi lại) Sammati: lắng dịu; tọa lạc, trú ở; đầy đủ "Na hi verena verāni sammanti" Dhp kệ (Chắc chắn hận thù không lắng dịu hận thù) "Sambahulā isayo samuddatīre paṇṇakuṭīsu sammanti" S.I,226 (Nhiều vị ẩn sĩ tọa lạc thất bờ biển) "Bhikkhuniyo anuvassaṃ vuṭṭhāpenti upassayo na sammati" Vin Pācit bhikkhunī (Chư Tỳ kheo ni truyền giới pháp năm, trú xứ khơng có đủ) Sinna: bị ướt mồ hôi, đẫm mồ hôi "Sace cīvaraṃ sinnaṃ hoti muhuttaṃ uṇhe otāpetabbaṃ" Vin,1V, 82 (Nếu y phục bị đẫm mồ hơi, cần phải hong phơi nắng chốc lát) Sirasā nipatitvā: cúi đầu, đê đầu, thủ phục "Athakho āyasmā Uruvelakassapo Bhagavato pādesu sirasā nipatitvā Bhagavantaṃ etad-avoca" Vin IV, [58] (Lúc Tơn giả Uruvelakassapa thủ phục chân Ðức Thế Tôn mà bẩm bạch với Ðức Thế Tôn việc ấy) Sukatī: người đạo hạnh, người tác phong tốt "Saggaṃ sukatino yanti parinibbanti" Dhp.kệ 126 (Người đạo hạnh sanh cõi trời, bậc vô lậu viên tịch) Senāsanacārikaṃ āhiṇḍati: dạo viếng trú xứ, tham quan trú xứ "Athakho bhagavā sambahulehi bhikkhūhi sad-dhiṃ senāsanacārikaṃ āhiṇḍanto yen' āyasmato Soṇassa caṅkamo ten' upasaṅkami" Vin.V [2] (Lúc đó, Ðức Thế Tôn với nhiều vị Tỳ kheo, tham quan trú xứ, Ngài đến nơi kinh hành tôn giả Soṇa) Hadati: tiết, thải Trang 403 Pāli Hàm Thụ "Yaṃ bhadante hadant' aññe etaṃ me hoti bhojanaṃ" P.V gūthakhā (Thưa ngài, người khác tiết, ăn tơi) Hi nāma: có lẽ nào, "Na hi nāma bhikkhave tassa moghapurisassa pāṇesu anuddayā anukampā avihesā bhavissati" Vin I, đoạn 79 (Chẳng lẽ chư Tỳ kheo, lòng bi mẫn, trắc ẩn, bất hại sinh vật lại nơi kẻ cuồng sĩ ư?) Pariyogāya vattati: thâm nhập, ăn sâu vào (Xem thí dụ Rumhaniya) Trang 404 Pāli Hàm Thụ SÁCH THAM KHẢO Văn phạm Pāli, Ngài Vaṃsarakkhita Hộ Tông dịch từ Cambodge Sách dạy Pāli, Hịa Thượng Thích Minh Châu dịch từ Anh ngữ Ngài Buddhadatta Ngữ pháp Pāli đặc biệt, Thái Lan, Ngài Pui Seng Chai Tầm nguyên ngữ Pāli, tiếng Thái, Ngài Gandhasārābhivaṃsa Văn phạm Sanskrit, Hương Ðạo xuất Văn phạm Việt Nam, Trần Trọng Kim Trang 405
Ngày đăng: 17/12/2021, 15:40
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
Hình th
ức âm giọng mẫu tự (Trang 1)
Hình th
ức danh từ vĩ ngữ "o" trong Pāli, chỉ thuộc về nam tính (Trang 40)