NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN BIỂN ĐƠNG DƯỚI GĨC NHÌN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN THỰC Tác giả: Nguyễn Văn Trung Lớp: K56 Chính trị học Khoa: Khoa học Chính trị Trường: Đại học Khoa học xã hội nhân văn Hà Nội Năm: 2014 Xung đột quốc tế biển Đơng trở thành điểm nóng an ninh – trị quốc tế, với tham gia nhiều quốc gia khu vực giới Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu biển Đơng nhiều góc độ luật pháp, quan hệ quốc tế, lịch sử… có nghiên cứu biển Đông dựa tảng lý thuyết quan hệ quốc tế Chủ nghĩa thực Việt Nam quốc gia có lợi ích biển Đơng, để đạt lợi ích biển Đơng thực lực quốc gia vấn đề mang tính thời Nghiên cứu luận giải xung đột biển Đơng để từ dự đoán tương lai đưa số gợi ý Việt Nam đường tìm kiếm lợi ích quốc gia dân tộc Khái quát hệ thống xung đột quốc tế biển Đông Hệ thống xung đột quốc tế biển Đông phức tạp, tồn xung đột song phương lẫn đa phương, đó, xung đột lợi ích cách thức giải bên Trong xung đột biển Đông tồn hai tầng xung đột bản: - Tầng thứ nhất: Giữa quốc gia xung quanh biển Đông: Trung Quốc, Đài Loan, Philippines, Malaysia, Brunei, Việt Nam… - Tầng thứ hai: Giữa cường quốc châu Á – Thái Bình Dương Biển Đơng trò chơi nước lớn, bật Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản… Các chủ thể tầng xung đột thứ tham gia trực tiếp vào xung đột, chủ thể tầng thứ hai tương tác lớn có vai trị quan trọng Xung đột biển Đơng giải theo ý chí nước lớn tầng xung đột thứ hai Vai trò thể chế quốc tế Đối với Trung Quốc, quy định Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS) không ngăn chặn hành vi Trung Quốc bành trướng biển Đơng Về phía ASEAN, nước ASEAN cho thấy không thống giải vấn đề biển Đông, số nước ngả rõ rệt phía Trung Quốc, tỏ lưỡng lự, số khác âm thầm chống lại Trung Quốc ASEAN bị Trung Quốc chia rẽ Điển hình trường hợp Campuchia gần Brunei ngả phía Trung Quốc Hệ là, ASEAN giải vấn đề biển Đông chỗ dựa cho nước thành viên Trong xung đột đa phương xung đột biển Đông, nước lớn lớn chọn cách giải song phương dựa vào sức mạnh quyền lực; nước nhỏ dựa vào thể chế quốc tế ngoại giao đa phương Vai trò thể chế quốc tế Công ước Luật biển 1982 ASEAN giải xung đột biển Đông bị xem nhẹ đóng vai trị phụ Thực trạng xung đột quốc tế biển Đông Trong xung đột biển Đông, Trung Quốc tận dụng ưu sức mạnh để xâm chiếm biển Đông Trung Quốc tỏ miễn cưỡng thiếu thiện chí việc giải xung đột với nước khác Các nước Đông Nam Á chủ yếu lên án Trung Quốc mặt ngoại giao mà khơng có có hành động qn đáp trả Sự tham gia cường quốc giới Mỹ, Nhật Bản … hạn chế, có lợi ích mà họ kiếm được, ngoại trừ việc bảo vệ đồng minh Các nước chủ yếu lên án hành vi vi phạm luật pháp quốc tế Trung Quốc, kêu gọi bên kiềm chế ủng hộ quốc gia thực giải pháp hồ bình cho vấn đề biển Đông Nguyên nhân xung đột biển Đơng Có nhiều ngun nhân hình thành nên hệ thống xung đột biển Đông Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nguyên nhân xuất phát từ phía Trung Quốc Do mâu thuẫn, xung đột từ Trung Quốc nên quốc gia khu vực Đông Á bị theo Thứ nhất, Trung Quốc có tham vọng bá quyền khu vực Bá quyền khu vực đảm bảo cho Trung Quốc vị lớn khu vực, không bị đe doạ hay bị cạnh tranh quốc gia khác xung quanh Trung Quốc thể sức mạnh khu vực để từ có lợi ích kinh tế trị Thứ hai, ảnh hưởng Mỹ phương Tây nước Trung Đông (Afghanistan, Iraq…) Đông Nam Á (Myanmar…) chèn ép, lấn át ảnh hưởng Trung Quốc nước Do đó, lợi ích trị bị ảnh hưởng lợi ích kinh tế bị ảnh hưởng Là nước mạnh, nên Trung Quốc khơng chấp nhận điều đó, biển Đơng nơi để Trung Quốc mở rộng ảnh hưởng Thứ ba, Trung Quốc muốn ngăn chặn hệ thống phòng thủ tên lửa mà Mỹ chuẩn bị xây dựng Philippines, trước lắp đặt Nhật Bản Hệ thống phịng thủ tên lửa đe doạ tới an ninh Trung Quốc Đồng thời, Đảng Dân chủ cầm quyền Mỹ, nên Trung Quốc tranh thủ để gây hấn biển Đông Bởi Đảng Dân chủ có xu hướng thận trọng, mềm dẻo sách đối ngoại so với nhanh chóng, cứng rắn Đảng Cộng hoà Thứ tư, nội trị Trung Quốc bất ổn, xung đột tơn giáo, văn hố khu tự trị, đấu đá quyền lực phe phái (điển hình vụ Bạc Hy Lai), tình trạng di cư sang nước phát triển người giàu Trung Quốc… Vì vậy, Trung Quốc muốn hướng ý dư luận biển Đơng, cách tạo cố kết dân tộc để gia tăng quyền lực, phục vụ lợi ích quốc gia Thứ năm, đặc điểm sức mạnh Trung Quốc mở rộng lãnh thổ không giới hạn, chiếm thứ chiếm Hệ quả, quốc gia khu vực ngày cảnh giác nghi kị lẫn Do đó, cố gắng gia tăng sức mạnh canh tranh để đạt cân với nước khác Biển Đơng tiếp tục trở thành điểm nóng an ninh – trị khu vực Tương lai xung đột biển Đông Xung đột, mâu thuẫn chủ đạo quan hệ quốc tế biển Đông Các xu hướng xảy biển Đơng tương lai: - Một là: Xảy xung đột quân bên Xác suất xảy xung đột khơng lớn (gần khơng), quốc gia phải cân nhắc, lợi thu không lớn khơng xung đột qn - Hai là: Trạng thái tiếp tục diễn Xu hướng có xác suất cao Điều có nghĩa, Trung Quốc tiếp tục hành vi xâm lấn biển Đông mà không vấp phải trở ngại đáng kể từ phía nước Đơng Nam Á - Ba là: Sự can thiệp Mỹ làm thay đổi cục diện xung đột biển Đông Điều xảy Đảng Cộng hoà lên cầm quyền Mỹ có hành động cứng rắn việc ngăn chặn Trung Quốc Mỹ tạo môi trường an ninh cân lợi ích bên Trung Quốc chấp nhận giảm bớt khiêu khích gây hấn biển Đông Hàm ý cho Việt Nam Là chủ thể hệ thống xung đột quốc tế biển Đơng, Việt Nam có sức mạnh trung bình khu vực Đơng Nam Á Do đó, nguyên tắc tham gia quan hệ quốc tế biển Đông “tự cứu lấy thân” Đồng thời, phải biết – mạnh hay yếu – biết người khác muốn Việt Nam cần tôn trọng thực Luật pháp quốc tế, ln tìm kiếm giải pháp đa phương hồ bình giải xung đột Gợi ý số cách thức tìm kiếm lợi ích quốc gia Việt Nam sau: - Thứ nhất, kêu gọi ủng hộ quốc tế Trong vấn đề biển Đông Việt Nam, quan trọng ủng hộ cộng đồng quốc tế, khơng phải nhờ vũ khí - Thứ hai, ln tìm cách gia tăng sức mạnh quốc gia Vì sức mạnh tăng lên khả đạt lợi ích cao lên - Thứ ba, ủng hộ dân chủ hố đời sống trị quốc tế Càng nước nhỏ giá trị dân chủ lớn Hơn nữa, khơng có dân chủ nước nhỏ bị nuốt chửng từ lâu - Thứ tư, lợi dụng quan hệ ngoại giao, biết cách thương lượng Những nước không mạnh Việt Nam cần phải thương lượng khơng muốn tất - Trong trường hợp xấu – xảy chiến tranh, liên minh với quốc gia khác mạnh (điển hình Mỹ) để chống lại Trung Quốc Dĩ nhiên, điều cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng Kết luận Trong xung đột quốc tế biển Đông, nước lớn Trung Quốc chiếm ưu chi phối hành động quốc gia khác Mọi quốc gia tham gia quan hệ quốc tế phải nhớ lấy lời khuyên Chủ nghĩa thực: - Phải biết tình hình khu vực; - Sống mơi trường Vơ Chính phủ phải ln tìm cách mạnh lên Ở góc độ lý thuyết, Chủ nghĩa thực chứng tỏ hợp lý luận giải xung đột biển Đông