1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU NẮP MOTOR QUẠT BẰNG PHẦN MỀM CREO 5.0

35 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Chế Tạo Khuôn Mẫu Nắp Motor Quạt Bằng Phần Mềm Creo 5.0
Tác giả Nguyễn Quốc Toàn
Người hướng dẫn Th.S Huỳnh Đỗ Song Toàn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy
Thể loại thực tập thiết kế
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 3,96 MB

Cấu trúc

  • 1) Thiết kế sản phẩm (4)
  • 2) Vật liệu, khối lượng và thể tích của sản phẩm (11)
  • 3) Bề dày của sản phẩm (15)
  • 4) Góc thoát khuôn của sản phẩm (15)
  • 5) Hệ số co rút của sản phẩm (17)
  • 6) Tách khuôn (17)
  • 7) CAE tìm vị trí cổng phun nhựa tốt nhất (26)
  • 8) Chọn vị trí cổng phun và CAE để kiểm tra đường hàn và vị trí tập trung bọt khí (26)
  • 9) Kênh dẫn nhựa (27)
  • 11) Hệ thống thoát khí (31)
  • 12) Hệ thống đẩy (31)
  • 13) Thiết kế cơ cấu mở các phân khuôn mặt bên (32)
  • 14) Thiết kế các chi tiết tiêu chuẩn và lắp ráp bộ khuôn hoàn chỉnh (33)
  • 15) Gia công lòng khuôn (34)

Nội dung

Creo Parametric phần mềm CAD/CAM tiếng công ty Parametric Technology Corporation (PTC) Đây phần mềm chuyên nghiệp lĩnh vực thiết kế gia cơng khn mẫu Creo Parametric giao tiếp với phần mềm khác như: AutoCAD, Mechanical Desktop, Moldflow, Visi, … Creo Parametric dễ dàng thao tác sử dụng với giao diện đẹp mắt, mang tính khoa học, hợp lý thân thiện Creo Parametric có khả thiết kế sản phẩm từ đơn giản phức tạp Các chi tiết thiết kế Creo Parametric tồn dạng tham số Vì vậy, dễ dàng thay đổi, chỉnh sửa được, tất liệt kê Model Tree hiển thị với hình thiết kế chi tiết

Thiết kế sản phẩm

Tiến hành vẽ sản phẩm bằng phần mềm Creo 5.0

Bước 1 : nhấn đúp vào biểu tượng phần mềm  trên thanh công cụ chon New  part  chọn tên chi tiết  tích bỏ chọn use default template  mmns_part_solid

Bước 2 : Trên giao diện chính, chon mặt phẳng top  chọn lệnh vẽ như hình dưới  ok

Bước 3 : sketch vừa tạo được

Bước 4: Tiếp tục chọn và vẽ như hình dưới

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Bước 5: Chọn lệnh và điều chỉnh thông số như hình:

Bước 6: Dùng lệnh và điều chỉnh 1˚ như hình dưới

Bước 7: Sử dụng lệnh và chọn các cạnh như hình vẽ với biên dạng là 5mm

Bước 8: Sử dụng lệnh với bề dày thành là 2.25mm

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Bước 9: Sử dụng lệnh và để tạo biên dạng như hình dưới

Tiếp tục dùng lệnh và lệnh để bo góc cho sản phẩm

Bước 10: Vẽ và dùng lệnh để tạo biên dạng như hình dưới

Bước 11: Vẽ và dùng lệnh để tạo biên dạng như hình dưới

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Sau đó, dùng lệnh và lệnh để tạo biên dạng như hình

Ta được sản phẩm hoàn thiện:

Vật liệu, khối lượng và thể tích của sản phẩm

Để đo được khối lượng và chọn vật liệu được ở trong Creo 5.0 Ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Chọn File => Prepare => Molde Preperties => Chọn Change ở ô Material để thay đổi vật liệu => Nhấn Ok

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Bước 2: Chọn Analysic trên thanh công cụ => Nhấn Mass Properties để đo được khối lượng và thể tích

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Kết quả đo được đạt với yêu cầu thiết kế

Bề dày của sản phẩm

Sản phẩm có bề dày thành đều nhau là 2.26125mm Ý nghĩa cảu việc kiểm tra:

Bề dày sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến độ cứng vững, tính cách điện, khả năng chịu nhiệt, thẩm mỹ và giá thành Tuy nhiên, việc thiết kế chi tiết quá dày cần được tránh để đảm bảo hiệu quả và tính thẩm mỹ của sản phẩm.

Khi tăng bề dày thành sản phẩm, thời gian chu kỳ nguội cũng sẽ tăng lên Đối với sản phẩm nhựa ép phun, việc làm nguội đủ trước khi lấy ra khỏi khuôn là rất quan trọng để tránh bị méo mó Sản phẩm có bề dày lớn cần thời gian làm nguội lâu hơn Theo lý thuyết, thời gian chu kỳ tỉ lệ với bình phương bề dày, do đó sản phẩm càng dày thì thời gian chu kỳ càng dài, dẫn đến năng suất giảm và giá thành sản phẩm tăng.

-Thứ hai, tiết diện quá dày sẽ tạo nên bọng rỗng, túi khí và vết lõm

Để đảm bảo chất lượng và thẩm mỹ cho sản phẩm, nên duy trì bề dày đồng đều Nếu cần thay đổi bề dày, cần lưu ý rằng nhựa (keo) sẽ chảy theo hướng có cản trở dòng nhỏ nhất, dẫn đến dòng chảy không đều Điều này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình điền đầy khuôn và chất lượng bề mặt sản phẩm.

Trong trường hợp không thể tránh khỏi việc sử dụng các chi tiết có bề dày khác nhau, việc thiết kế đoạn chuyển tiếp là rất cần thiết để đảm bảo chức năng sản phẩm Đoạn chuyển tiếp nên có chiều dài gấp ba lần bề dày của phần mỏng hơn, nhằm mục đích giảm thiểu ứng suất tập trung.

-Tùy vào sản phẩm,thường sản phẩm sẽ có bề dày trong khoảng từ (0,5 – 5) (mm)

Góc thoát khuôn của sản phẩm

Trong thiết kế chế tạo khuôn mẫu, đối với các khuôn có lõi ngắn hoặc lòng khuôn nông (dưới 5 mm), góc côn tối thiểu cần đạt là 0.25° mỗi bên Khi chiều sâu lòng khuôn và lõi tăng từ 1 đến 2 inch (25.4 ÷ 50.8 mm), góc côn nên tăng lên 2° mỗi bên Đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa góc vát và chiều sâu vát giúp xác định góc vát hợp lý, hoặc có thể sử dụng công thức tính toán để tìm ra giá trị chính xác.

Để dễ dàng tháo sản phẩm khỏi lòng khuôn, góc thoát khuôn β được tính toán là 1˚43' với tanβ = 3.63/120.7 = 0.03 Cả mặt trong và mặt ngoài của sản phẩm cần có độ côn nhất định theo hướng mở khuôn.

Theo công thức tính góc thoát khuôn theo chiều cao của sản phẩm.

Hệ số co rút của sản phẩm

Ý nghĩa của hệ số co rút:

Độ co rút nhựa, hay tỷ lệ co rút nhựa, là yếu tố quan trọng hàng đầu trong thiết kế khuôn nhựa Hiện tượng này xảy ra khi thể tích vật lý của nhựa thay đổi từ trạng thái lỏng sang trạng thái rắn Đối với khuôn ép nhựa, độ co rút của nhựa là quá trình biến đổi thể tích sản phẩm trước và sau khi làm mát.

Mức độ co rút trong khuôn ép nhựa phụ thuộc vào các thông số vật lý của nhựa và kinh nghiệm của người thiết kế khuôn Để sản xuất sản phẩm bằng công nghệ ép phun, người thiết kế cần tạo lòng khuôn lớn hơn kích thước sản phẩm mong muốn một tỷ lệ nhất định, nhằm đảm bảo sản phẩm sau khi ép ra sẽ co lại đúng kích thước yêu cầu.

-Độ co ngót nhựa nói chung thường dao động từ 2/1000 – 20/1000

-Đối với sản phẩm nắp motor nhựa ta chọn độ co rút : 0.005

Tách khuôn

6.1/ Chuẩn bị Định thư mục làm việc

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Tạo môi trường làm việc mới =>điều chỉnh như hình=>OK Đưa chi tiết cần làm khuôn vào môi trường MOLD

Chọn sản phẩm và điều chỉnh để đưa chi tiết vào môi trường khuôn

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Tạo phôi (tự động hoặc thủ công) có kích thước phù hợp => OK

Tính toán độ co rút với giá trị là 0.005 => OK

Click icon trên thanh công cụ Mold/Cast Manufacturing hoặc vào menu Insert > Silhouette Curve…

Trong cửa sổ SILHOUETTE CURVE, bạn có thể nhấn Click Preview để quan sát một đường curve bao quanh chi tiết, được gọi là đường Silhouette curve Lưu ý rằng những đường curve này không liên tục.

Click vào tùy chọn Loop Selection Chuyển sang thẻ Chain trong hộp thoại Loop

Khi lựa chọn tên một đường curve trong thẻ Chain, nó sẽ hiển thị màu xanh trên màn hình Hãy chọn tất cả 8 đường curve có vị trí Upper như hình minh họa, sau đó nhấn nút để chuyển chúng sang vị trí Lower.

Click OK để đóng hộp thoại Loop Selection và click Preview để coi thử kết quả

Click OK để hoàn tất việc tạo đường SILHOUETTE CURVE

6.3/ Tạo mặt phân khuôn Skirt

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Click chọn và chọn lệnh Skirt Surface

Xuất hiện cửa sổ Skirt Surface và Menu Manager > CHAIN > Feature Curve Chọn đường Silhouette curve vừa tạo khi nãy và click Done để kết thúc việc lựa chọn

Click Preview trong cửa sổ Skirt Surface để xem thử kết quả => OK

6.4/ Tách khuôn và xuất ra các tấm khuôn hoàn chỉnh

Chọn lệnh và click OK

Sau đó chọn lệnh để tách 2 hòm khuôn, click vào và chọn mặt phân khuôn vừa tạo được => OK

Tiếp tục chọn lệnh để tách rời 2 hòm khuôn, chọn như hình dưới => OK

6.5/ Tạo cổng phun cho sản phẩm

Click chọn lệnh => Chọn kiểu Round=> kích thước 6mm=> Select Path=> OK=> Default

Vẽ đường dẫn như hình=> OK

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Sau đó xuất hiện hộp thoại và chọn như hình => OK

Tiếp tục chọn lệnh và ấn Enter 2 lần Kiểm tra kết quả

6.6/ Mô phỏng mở lòng khuôn

Chọn lệnh => Define Step => Define Move => Chọn phần khuôn cần di chuyển => Chọn hướng di chuyển => Nhập khoảng cách cần di chuyển => Done => Return

Kết quả sau khi mô phỏng mở lòng khuôn

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

CAE tìm vị trí cổng phun nhựa tốt nhất

Ta dùng Creo để mô phỏng quá trình đặt miệng phun và chọn miệng phun ở vị trí phù hợp nhất.

Chọn vị trí cổng phun và CAE để kiểm tra đường hàn và vị trí tập trung bọt khí

Ta chọn vị trí cổng phun phù hợp nhất theo phần CAE đã mô phỏng ở phần trên

Kênh dẫn nhựa

Cuống phun là vị trí quan trọng nơi vật liệu được bơm vào khuôn, trong khi béc phun (đầu lò) của máy ép phun tiếp xúc với bề mặt cuống phun Điều này giúp sản phẩm và hệ thống rãnh dẫn dễ dàng thoát ra ngoài.

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu dưới sự hướng dẫn của Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn yêu cầu rằng cuống phun cần phải được vuốt từ 1.5 đến 3.5mm dọc theo chiều dài của cuống và phải được làm bóng để đảm bảo chất lượng sản phẩm.

Cuốn phun thường được hình thành từ bên trong của một chi tiết gọi là bạc bơm keo Đường kính lỗ của đầu lò thường được thiết kế nhỏ hơn đường kính trong của bạc keo từ 0.125 – 0.75mm Thiết kế này đảm bảo rằng vật liệu chuyển từ đầu lò vào bạc keo một cách êm ái, không tạo ra điều kiện trượt và giảm áp, từ đó giúp sản phẩm có độ nén phù hợp và tránh khuyết tật trên bề mặt.

-Đường kính của cuống phun ở vị trí giao với hệ thống rãnh dẫn chính tới thiểu phải bằng hoặc lớn hơn đường kính hoặc độ sâu của rãnh

-Kích thước cuống phun phụ thuộc vào kích thước sản phẩm và đặc biệt là bề dày sản phẩm

Thông số cuống phun cho các loại nhựa

=>Dựa vào các yêu cầu trên,ta chọn ra 1 loại bạc keo theo tiêu chuẩn với đường kính cuống phun bên ngoài là 6mm

Khả năng tạo khuôn Rỗ khí Đường hàn Áp suất phun

Tỷ lệ lớp đông lạnh Độ co rút

Vector vận tốc chảy Ứng suất cắt tối đa

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Nhiệt độ Thời gian điền đầy

Dựa vào bảng trên, vì sản phẩm có bề dày 2.26mm nên ta chọn đường kính kênh làm nguội Dmm

Hệ thống thoát khí

Các kiểu thoát khí thường có trong khuôn nhựa:

+ Thoát khí qua rãnh thoát khí trên mặt phân khuôn

+ Thoát khí qua hệ thống đẩy trên khuôn

+ Thoát khí qua hệ thống hút chân không

+ Thoát khí qua hệ thống làm mát, insert, slide,…

Kênh thoát khí được đặt ở mặt phân khuôn là lựa chọn hàng đầu do dễ dàng trong việc gia công và vệ sinh Những rãnh này hoạt động như cầu nối giữa lòng khuôn và môi trường bên ngoài, giúp không khí thoát ra hiệu quả khỏi khuôn.

Tính toán thiết kế kênh thoát khí qua mặt phân khuôn vì nó rẻ tiền và dễ gia công

Do sản phẩm làm bằng nhựa ABS nên 0.0254  d  0.381 (mm)

Với các thông số W và l ta lấy theo khoảng kích thước thực tế:

Ta chọn l = 2(mm) và W= 12 (mm) cho sản phẩm khuôn nhựa

Hệ thống đẩy

Khoảng đẩy phải lớn hơn 5 ÷ 10 mm so với chiều cao sản phẩm lấy từ khuôn theo hướng tách khuôn Tránh làm khoảng đẩy quá dài, vì chốt đẩy nhỏ có thể khiến hệ thống đẩy trở nên yếu.

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Bề mặt sản phẩm = 60cm2 => chọn độ dày tấm đẩy = 30mm

Kích thước của chốt đẩy phụ thuộc vào kích thước của sản phẩm, đường kính phải lớn hơn 3 mm, trừ khi điều đó cần thiết cho sản phẩm

Phần đỉnh của chốt đẩy lý thuyết nên nằm ngang bằng với lòng khuôn, nhưng thực tế có thể chênh lệch từ 0,05 đến 0,1 mm Để đạt hiệu quả tối ưu, nên đặt phần đỉnh thấp hơn khoảng 0,02 đến 0,04 mm.

Thiết kế cơ cấu mở các phân khuôn mặt bên

Thiết kế hệ thống khóa gài bên cho bộ khuôn

Thiết kế các chi tiết tiêu chuẩn và lắp ráp bộ khuôn hoàn chỉnh

Vòng định vị và bu long giữ

Bạc dẫn hướng và trục dẫn hướng

Thực tập thiết kế chế tạo khuôn mẫu GVHD: Th.s Huỳnh Đỗ Song Toàn

Lắp ráp bộ khuôn hoàn chỉnh

Gia công lòng khuôn

Thiết lập quy trình công nghệ :

B1: Dạng sản xuất : khuôn ép nhựa => sản xuất hàng loạt

B2: Chọn phôi và phương pháp chế tạo : vì sản phẩm có kích thước 170x160x160 nên ta lựa chọn phôi có kích thước 180x170x170

Vì phôi gia công là biên dạng hỗn hợp phức tạp nên ta chọn phương pháp gia công: CNC

B4: Xác định thứ tự nguyên công:

NC1: Gá phôi lên máy phay

NC2: Phay các mặt đầu về kích thước 170x160x160

NC3: Gá phôi lên máy phay CNC

NCN: Gỡ sản phẩm đã gia công

Ngày đăng: 13/12/2021, 11:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị thể hiện mối quan hệ góc vát và chiều sâu vát. Với giá trị chiều sâu vát và bề rộng  vát có thể tra đồ thị (hình 3.2.4) để tìm ra góc vát hợp lí - THIẾT KẾ CHẾ TẠO KHUÔN MẪU NẮP MOTOR QUẠT BẰNG PHẦN MỀM CREO 5.0
th ị thể hiện mối quan hệ góc vát và chiều sâu vát. Với giá trị chiều sâu vát và bề rộng vát có thể tra đồ thị (hình 3.2.4) để tìm ra góc vát hợp lí (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w