* Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh thực hành thí - Học sinh thực hành thí nghiệm 1,quan sát và ghi nghiệm 1: Tính axit của axit axetic chép những hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm,[r]
Bài 29 AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
Qua bài học học sinh nắm được:
- Tính chất của axit cacbonic.
- Tính chất hóa học và ứng dụng của muối cacbonat.
- Chu trình của cacbon trong tự nhiên.
- Biết quan sát và giải thích rút ra kết luận về tính chất của axit và muối.
- Biết giải thích các hiện tượng thực tế.
- Giáo dục tư tưởng yêu thích bộ môn.
- Đặt vấn đề, thảo luận, trực quan, nghiên cứu, đàm thoại, thí nghiệm.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, ống dẫn khí.
- Hóa chất: dung dịch: HCl, NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
-Viết PTHH của CO với Fe2O3 , O2 , CuO
- Viết PTHH của CO2 với H2O, NaOH, CaO.
Axit cacbonic và muối cacbonat là hai hợp chất quan trọng trong chu trình cacbon tự nhiên Axit cacbonic có tính axit nhẹ và tham gia vào quá trình hòa tan khoáng chất trong nước, trong khi muối cacbonat đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa pH và cung cấp cacbon cho các sinh vật Hiểu rõ tính chất và ứng dụng của axit cacbonic và muối cacbonat giúp chúng ta nhận thức được vai trò của chúng trong môi trường và sự sống.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của axit cacbonic
- Yêu cầu HS đọc thông tin và trả lời các câu hỏi sau:
+ Khí CO2 có hòa tan trong nước không? Nếu có thì tỷ lệ bằng bao nhiêu?
+ Axit cacbonic có ở đâu trong tự nhiên?
+ Nêu tính chất vật lý của axit cacbonic?
-HS: đọc thông tin trong SGK
+ Hòa tan được trong nước tự nhiên và nước mưa (với tỷ lệ về thể tích là 9%)
+ Có trong nước mưa, nước tự nhiên.
1.Trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý.
*Hoạt đông 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit cacbonic.
-Tính axit của H2CO3 như thế nào? H2CO3 có bền không?
Dung dịch H2CO3 làm quỳ tím chuyển màu như thế nào?
GV: lưu ý HS: do H2CO3 không bền nên khi viết PTHH có sản phẩm tạo ra là H2CO3 thì không viết H2CO3 mà phải viết là CO2 + H2O.
*Hoạt động 3: Phân loại muối cacbonat.
- Cho ví dụ một số CTHH của muối cacbonat mà em biết?
Muối cacbonat được phân loại dựa vào thành phần phân tử thành hai loại chính: muối cacbonat đơn và muối cacbonat kép Muối cacbonat đơn có gốc axit H2CO3, với hóa trị là 2, ví dụ như natri cacbonat (Na2CO3) và canxi cacbonat (CaCO3) Trong khi đó, muối cacbonat kép chứa hai gốc axit khác nhau, ví dụ như kali canxi cacbonat (K2Ca(CO3)2), trong đó hóa trị của gốc axit là 2.
*Hoạt động 4: Tìm hiểu tính tan của muối cacbonat
- Dựa vào bảng tính tan, hãy cho biết muối nào sau đây tan được trong nước: CaCO3,
- Em có nhận xét gì về tính tan của muối cacbonat trung hòa?
GV: Hầu hết muối hiđro cacbonat tan trong nước. không mùi…
HS: tạo thành dung dịch H2CO3
-H2CO3 là axit yếu không bền, làm quỳ tím hóa hồng.
+ Muối cacbonat trung hòa: không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit
+ Muối cacbonat axit: có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
-HS: Muối tan được trong nước: K2CO3,
- H2CO3 là axit yếu, làm quỳ tím hóa hồng, không bền, dễ bị phân hủy thành
+ Muối cacbonat trung hòa: không còn nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
+ Muối cacbonat axit: có nguyên tố H trong thành phần gốc axit.
*Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất hóa học của muối cacbonat.
- Nhắc lại tính chất hóa học chung của muối? Điều kiện của phản ứng trao đổi trong dung dịch?
- Dựa vào tính tan của muối cacbonat, hãy dự đoán tính chất hóa học của muối cacbonat?
- Hãy đề xuất thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học của muối cacbonat?
GV: Cho các dung dịch sau:
Na2CO3, NaHCO3, K2CO3, HCl,
Ca(OH)2, CaCl2 Hãy chọn những hóa chất để tiến hành thí nghiệm mà em đề xuất
-Nêu hiện tượng và viết
-Rút ra kết luận về tính chất hóa học của muối cacbonat?
GV lưu ý: +Muối hiđro cacbonat tác dụng với kiềm
Na2CO3, K2CO3) bị nhiệt phân hủy CO2
*Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng
- Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan trừ muối
- HS trao đổi và trả lời
-HS trao đổi trả lời và viết PTHH theo nhóm a.Tính tan
- Đa số các muối cacbonat trung hòa không tan trừ muối của kim loại kiềm:
- Hầu hết các muối hiđro cacbonat tan trong nước:
Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2 b.Tính chất hóa học
- Tác dụng với axit mạnh hơn Muối +
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2.
- Tác dụng với dung dịch bazơ muối mới + bazơ mới.
K2CO3 + Ca(OH)2 2KOH + CaCO3.
- Tác dụng với dung dịch muối 2 muối mới
Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3.
- Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.27 + liên hệ thực tế, nêu ứng dụng của muối cacbonat.
*Hoạt động 7: Tìm hiểu chu trình cacbon trong tự nhiên
- GV: cho HS quan sát hình
3.28 và trả lời các câu hỏi:
+Qúa trình nào tạo ra khí
+Qúa trình nào tiêu hao khí
+Biện pháp phòng chống ô nhiễm khí CO2?
+Nhận xét về chu trình cacbon trong tự nhiên?
-HS rút ra kết luận.
-HS quan sát hình 3.27, nêu ứng dụng.
III Chu trình cacbon trong tự nhiên
- Cho HS đọc: thế giới hóa học quanh em.
BÀI 30: SILIC – CÔNG NGHIỆP SILICAT
- Qua bài học, HS nắm được:
+Tính chất của silic và silic đioxit.
+Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat.
+Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất đồ gốm, xi măng, thủy tinh.
- Đọc để thu thập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat.
-Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng kiến thức mới
-Biết mô tả quá trình sản xuất clanke
-Biết giải thích được các hiện tượng thực tế: thành phần, tác dụng của gói hút ẩm silicagel…
- Giáo dục tư tưởng yêu thích bộ môn
4 Phương pháp: đặt vấn đề, thảo luận, trực quan, nghiên cứu, đàm thoại
- Dụng cụ: mẫu vật, đồ gốm, sứ, thủy tinh
- Hóa chất: silic, xi măng, đất sét, cát trắng…
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Trình bày tính chất hóa học của muối cacbonat viết PTHH minh họa?
GV: đặt vấn đề như hình 3.30/144/SGK
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất của silic
- Cho biết kí hiệu hóa học, nguyên tử khối của silic?
-GV: yêu cầu học sinh quan sát hình 3.30 + 3.31 +3.32 (mẫu vật silic) + đọc thông tin, trả lời các câu hỏi.
- Em có nhận xét gì về thành phần và trạng thái tự nhiên của silic?
- HS: quan sát hình + mẫu vật, đọc thông tin, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong thiên nhiên sau oxi, chiếm ẳ khối lượng vỏ trái đất
-Si là nguyên tố có nhiều trong vỏ trái đất.
- Nêu tính chất vật lý và ứng dụng của silic?
GV: Si là phi kim hoạt động yếu hơn Clo, Cacbon.
-Viết PTHH của phản ứng
*Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của SiO2
-SiO2 thuộc loại oxit nào? Dự đoán tính chất hóa học của SiO2 và viết
-GV: Giải thích vì sao SiO2 không phản ứng với H2O.
GV: yêu cầu HS đọc thông tin và hoàn thành bảng SGK/146 không tồn tại ở dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất: cát trắng, đất sét.
-HS trả lời: silic là chất rắn màu xám, tinh thể silic là chất bán dẫn, khó nóng chảy, có vẻ sáng kim loại, dẫn điện kém…
- Silic được dùng làm vật liệu bán dẫn trong kỹ thuật điện tử, chế tạo pin mặt trời…
+ tác dụng với kiềm, oxit bazơ ở t o cao
- HS lên bảng viết PTHH
-HS: đọc thông tin và thảo luận, hoàn thành bảng SGK/146
+Các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung
- Si là chất rắn, màu xám khó nóng chảy, có vẻ sáng, dẫn điện kém.
- Tinh thể Si là chất bám dẫn
- Si là phi kim hoạt động yếu
- SiO2 là một oxit axit
III Sơ lược về công nghiệp Silicat
1 Sản xuất đồ gốm, sứ
-GV: đưa đáp án và chốt lại kiến thức:
Nguyên liệu Các công đoạn chính Cơ sở sản xuất
Sản xuất gốm, sứ Đất sét, thạch anh, fenpat
-Nhào các nguyên liệu với nước
Sản xuất xi măng Đất sét, đá vôi, cát…
-Như hình 3.36 Hải Dương, Thanh
Cát thạch anh, đá vôi, natri cacbonat.
-Trộn các nguyên liệu theo tỷ lệ thích hợp _ -Nung ở 900 o C thủy tinh nhão
- Làm nguội từ từ được thủy tinh dẻo, ép thổi tạo hình thành đồ vật
Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Tp Hồ Chí Minh…
-Cho HS đọc thế giới hóa học quanh em
Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.8 Tiết 40 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TIẾP THEO)
Qua bài học HS nắm được:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn: Ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm
+ Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối
+ Chu kỳ: gồm các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử.
+ Nhóm: gồm các nguyên tố có cùng số electron lớp ngoài cùng
Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
1 Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2 Học sinh: Bảng nhóm, xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
H GV: Hãy đọc thông tin và quan sát bảng tuần hoàn trang 114, em hãy thảo luận nhóm và cho biết:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp xếp như thế nào?
HS thảo luận nhóm trong vòng 3’. Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
HĐ 2: Tìm hiểu ô nguyên tố
GV: Trong bảng tuần hoàn có 101 nguyên tố Vậy ô nguyên tố có đặc điểm gì giống nhau?
HS trả lời II Cấu tạo bảng tuần hoàn:
- Cho biết: số hiệu nguyên
GV treo bảng hệ thống tuần hoàn Hãy quan sát ô số 6, 11 ta biết được thông tin gì về nguyên tố?
Số hiệu nguyên tử cho biết thông tin gì về nguyên tố?
HS cho biết thông tin từ ô số 6, 11. Ô 6:
+ Số hiệu nguyên tử: 6 + Kí hiệu hóa học: C
11 + Kí hiệu hóa học: Na + Tên nguyên tố: Natri + Nguyên tử khối: 23
HS trả lời. tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử (Z) có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số electron
- Số hiệu nguyên tử trùng với số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần.
HĐ 3: Tìm hiểu về chu kì
GV: Quan sát dãy các nguyên tố được xếp ở chu kì 1, 2, 3 (hàng ngang thứ
1, 2, 3) và hoàn thành bảng sau:
Nguy ên tắc sắp xếp
GV: Dùng bảng HTTH, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi sau:
HS thảo luận và trả lời theo nhóm.
Nguy ên tắc sắp xếp
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
- STT chu kỳ = số lớp electron
- Bảng tuần hoàn có 7 chu kì.
- Bảng tuần hoàn có mấy chu kỳ?
- Em có nhận xét gì về sự biến thiên điện tích hạt nhân, về số lớp electron trong một chu kì?
GV thông báo chu kỳ nhỏ, lớn
HĐ 4: Tìm hiểu về nhóm
GV: Quan sát dãy các nguyên tố được xếp ở nhóm I, VII (hàng dọc thứ
1, 7) và hoàn thành bảng sau:
GV: Em có nhận xét gì về sự biến thiên ĐTHN, về số e lớp ngoài cùng trong một nhóm? Bảng tuần hoàn có mấy nhóm?
HS thảo luận và trả lời theo nhóm.
Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
Nhóm các nguyên tố là tập hợp những nguyên tử có số electron ở lớp ngoài giống nhau, dẫn đến các tính chất tương tự Chúng được sắp xếp theo cột theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng.
IV.CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- HS làm bài tập 1, 2 trang 154 SGK
- HS về nhà học bài, chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
Tiết 40 - Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
Qua bài học HS nắm được:
- Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm
- Dựa vào vị trí của nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản và ngược lại
Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
1 Giáo viên: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, bảng phụ.
2 Học sinh: Bảng nhóm, xem trước bài học ở nhà.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 5: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một chu kì
Quan sát các nguyên tố trong chu kỳ 2 và 3 cho thấy sự liên hệ rõ ràng với dãy hoạt động hóa học của kim loại cũng như tính chất hóa học của phi kim Các nguyên tố này thể hiện sự biến đổi về tính chất hóa học và sự hoạt động của chúng trong các phản ứng, từ đó giúp hiểu rõ hơn về tính chất của kim loại và phi kim trong bảng tuần hoàn.
- Sự thay đổi về số electron lớp ngoài cùng như thế nào từ Li
Ne (CK2), từ Na Ar (CK3)?
- Xét tính kim loại của các nguyên tố Na, Mg, Al trong chu kì 3?
=> Rút ra nhận xét về tính kim loại của nguyên tố trong một chu kì.
- Xét tính phi kim của các nguyên tố P, S, Cl trong chu kì 3?
=> Rút ra nhận xét về tính phi kim của nguyên tố trong một chu kì.
- Đầu chu kì, cuối chu kì và kết thúc chu kì là nguyên tố gì?
HS thảo luận nhóm và trả lời:
- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8.
-Tính kim loại: Na>Mg>Al.
- Tính kim loại giảm dần.
- Tính phi kim tăng dần.
III Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Khi đi từ đầu đến cuối theo chiều tăng dần của ĐTHN:
- Số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần.
- Tính phi kim của các nguyên tố tăng dần
Đầu chu kì là 1 kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen, kết thúc chu kì là khí hiếm.
HĐ 6: Tìm hiểu sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm
GV: Quan sát nhóm I và nhóm VII, dựa vào tính chất hóa học của
HS thảo luận nhóm và trả lời:
Khi đi từ trên xuống dưới theo nguyên tố đã biết, hãy cho biết:
- Số lớp electron biến đổi như thế nào từ Li Fr (nhóm I) và từ F
=> Nhận xét về số lớp electron của nguyên tố trong cùng 1 nhóm?
- Xét tính kim loại của các nguyên tố trong nhóm I.
=>Nhận xét về tính kim loại các nguyên tố trong 1 nhóm.
- Xét tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VII.
=> Nhận xét tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính kim loại: LiBr>I.
- Tính phi kim giảm dần. chiều tăng dần của ĐTHN:
- Số lớp eletron của nguyên tử tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần.
- Tính phi kim của các nguyên tố giảm dần
HĐ 7: Tìm hiểu ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
GV treo bảng phụ: Biết nguyên tố
A có số hiệu nguyên tử 17, chu kì
3, nhóm VII Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất nguyên tố A và so sánh với các nguyên tố lân cận.
Nguyên tố X có điện tích hạt nhân 16+, với 3 lớp electron và lớp electron ngoài cùng chứa 6 electron Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là nhóm 16, thuộc chu kỳ 3 Tính chất cơ bản của X bao gồm khả năng tạo liên kết với các nguyên tố khác để hình thành hợp chất và có tính chất phi kim.
HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Điện tích hạt nhân = 17+, số electron = 17.
- Có 3 lớp e, số e lớp ngoài cùng = 7.
- Ở cuối chu kỳ 3 nên Cl là phi kim hoạt động mạnh
- Cl ở gần đầu nhóm VII nên tính phi kim là F>Cl>Br.
HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Nguyên tố X ở ô thứ 16, chu kì 3 và nhóm VI.
- Là nguyên tố phi kim vì đứng đầu cuối chu kì 3 và gần đầu nhóm VI.
IV Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
1) Biết vị trí của nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
2) Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó
IV CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 154, 155 SGK
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài 32
Bài 32 : LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3: PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ
- Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học trong chương III
- Tính chất của phi kim, Clo, Cacbon, hợp chất của Cacbon
- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hòa các nguyên tố trong chu kì, nhóm Và ý nghĩa của bảng tuần hoàn
- Lập sơ đồ và viết phương trình hoá học cụ thể.
- Biết vận dụng bảng hệ thống tuần hoàn
- Tinh thần học tập nghiêm túc
- Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp
- Năng lực tư duy tính toán
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Để tổ chức hiệu quả tiết học, giáo viên cần chuẩn bị phiếu học tập và sơ đồ biểu diễn tính chất, trong khi học sinh nên ôn tập lại hệ thống kiến thức và mang theo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2 Phương pháp: Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm – Nêu giải quyết vấn đề.
III CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
- Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
- Ý nghĩ của bảng hệ thống tuần hoàn
Hidro clorua CLO Nước Gia - ven
Hoạt động của GV Hoạt động HS - Nội dung ghi bài
I Kiến thức cần nhớ Hoạt động 1:Ôn lại tính chất hóa học của phi kim
+ Có các hợp chất sau: phi kim, hợp chất khí với Hiđro, Oxit axit, muối Hãy thiết lập sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học của phi kim
+ Viết phương trình hóa học với phi kim cụ thể là lưu huỳnh
Hoạt động 2: Ôn lại tính chất hóa học của một số phi kim cụ thể
+ Cho các chất sau Cl2, NaClO, NaCl, HCl.
Hãy lập sơ đồ biểu diễn tính chất hóa học của Clo Viết phương trình hóa học.
+ Viết các phương trình hóa học.
1 Tính chất hóa học của phi kim, Clo, Cacbon và hợp chất của Cacbon a) Tính chất hóa học của phi kim.
SO2 b) Tính chất hóa học của clo
4) Cl2 + H2O HCl + HClO c) Tính chất hóa học của cacbon và
Hoạt động 3: Ôn lại tính chất hóa học của Cacbon và hợp chất của Cacbon
+ Viết phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi sau.
+ Viết phương trình hóa học.
Hoạt động 4: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- GV: Chiếu hình ảnh bảng tuần hoàn Giới thiệu về cấu tạo bảng tuần hoàn, đặt câu hỏi.
? Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm những thành phần nào?
? Mỗi ô nguyên tố cho ta biết điều gì ? hợp chất của cacbon
8 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a) Cấu tạo bảng tuần hoàn
Ô nguyên tố bao gồm các thông tin quan trọng như số hiệu nguyên tử, tên nguyên tố, ký hiệu hóa học và nguyên tử khối Ngoài ra, quy luật biến đổi tính chất của kim loại và phi kim theo chu kỳ và nhóm cũng là một yếu tố cần chú ý trong hóa học.
- Trong chu kì: Từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tang dần.
? Trong một chu kì (từ trái sang phải) tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào ?
? Trong một nhóm (từ trên xuống dưới) Tính chất các nguyên tố biến đổi như thế nào ?
? Bảng tuần hoàn có ý nghĩa gì?
- Trong nhóm: Từ trên xuống dưới tính kim loại tăng dần tính phi kim giảm dần. c) Ý nghĩa của bảng tuần hoàn
- Biết vị trí suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
- Biết cấu tạo nguyên tử, suy ra vị trí và tính chất của nguyên tố.
II Bài tập Bài 1/ SGK/ 158
HS làm việc cá nhân – Trả lời theo yêu cầu bài
HS làm việc cá nhân – Thực hiện bài 3 vào vở.
- Nhóm I Số electron lớp ngoài cùng
- Nguyên tố A là Kali Vì Kali ở đầu chi kì
4, nên Kali là kim loại hoạt động mạnh.
- Tính kim loại của Kali mạnh hơn Natri và canxi và yếu hơn Rubiddi.
+ PTHH: MnO2 + 4HCl MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O
GV hướng dẫn, HS về nhà làm vào vở
Chuẩn bị bài thực hành : “Tính chất hóa học của phi kim và hợp chất của chúng.”
0.02(mol) n NaOH =CM∗Vdd=0.5∗0.1=0.05 (mol)
Bài 33: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG
1 Kiến thức: HS nắm được:
- Các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao.
- Nhận biết muối cacbonat và muối clorua cụ thể.
- Rèn luyện các kĩ năng thực hành thí nghiệm.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
- Có thái độ nghiêm túc trong khi làm thí nghiệm.
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, nút cao su, ống dẫn thủy tinh chữ L, ống nhỏ giọt.
- Hóa chất: Bột than, bột CuO, bột NaHCO3, bột NaCl, bột CaCO3; dd Ca(OH)2, dd HCl, nước cất.
- Xem và soạn trước bài mới.
- Thí nghiệm , TL nhóm – vấn đáp, …
III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Lồng ghép trong buối thực hành.
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm
- Gv lần lượt hướng dẫn hs mục đích và cách tiến hành
- Quan sát và ghi nhận,thực hành thí nghiệm.
1 Thí nghiệm 1 : Cacbon khử CuO ở t o cao
Hiện tượng: Hỗn hợp chất rắn các TN trong buổi thực hành:
TN 1: - Lắp đặt dụng cụ theo mẫu.
Lấy khoảng 1 thìa nhỏ hỗn hợp CuO và C cho vào ống nghiệm, sau đó đậy nắp ống nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn thủy tinh Ống dẫn này sẽ được đưa vào một ống nghiệm khác chứa dung dịch Ca(OH)2.
- Hơ nóng đều ống nghiệm bằng đèn cồn, sau đó tập trung vào đáy có chứa hỗn hợp.
- Hướng dẫn hs vừa đun vừa qsát htượng xảy ra.
- Yêu cầu hs mô tả hiện tượng, giải thích và viết
PTHH Từ đó rút ra kết luận về t/c hóa học của cacbon.
- Gv quan sát, hướng dẫn hs trong khi làm TN.
- Lưu ý hs: Ống nghiệm phải thật khô và sạch, bột CuO lấy làm TN phải khô, than phải được nghiền nhỏ và sấy khô.
TN 2: - Lắp đặt dụng cụ theo mẫu.
NaHCO3 cho vào ống nghiệm.
- Tiến hành tương tự TN 1.
- Hướng dẫn hs vừa đun vừa quan sát hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu hs mô tả hiện tượng, giải thích và viết
PTHH Từ đó rút ra kết luận về t/c của NaHCO3.
- Gv quan sát, hướng dẫn hs
- Nêu hiện tượng và giải thích.
- Mô tả hiện tượng và rút ra kluận
Trong thí nghiệm, quá trình khử CuO bởi C dẫn đến sự chuyển màu của dung dịch từ đen sang đỏ, nhờ vào sự hình thành Cu kim loại Sự giải phóng khí trong quá trình này đã làm đục nước vôi trong, cho thấy các phản ứng hóa học đã diễn ra.
KL: Ở t o cao C khử được nhiều oxit kloại.
2.Thí nghiệm 2 : Nhiệt phân muối
- Hiện tượng: NaHCO 3 bị nhiệt phân hủy sinh ra khí CO2 làm đục nước vôi trong do có pư:
KL: NaHCO 3 bị nhiệt p.hủy tạo thành Na 2 CO 3 , CO 2 , H 2 O. trong khi làm TN.
- Lưu ý hs: Phải đậy nút ống nghiệm thật kín đế tránh tình trạng khí CO2 thoát ra ngoài.
TN 3: Nhận biết muối cacbonat và muối clorua:
- NaCl; Na2CO3; CaCO3 và
+ Đánh số thứ tự tương ứng giữa các lọ hóa chất vào ống nghiệm.
+ Lấy ở mỗi lọ một ít hóa chất (dạng bột) cho vào các ống nghiệm tương ứng.
+ Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
+ Nếuchất bột tan là NaCl,
+ Nếu chất bột không tan là
- Nhỏ dd HCl vào 2 dung dịch vừa thu được.
+ Nếu sủi bọt là NaCO3.
+ Nếu không sủi bọt là NaCl.
Vì: NaCO3 + HCl tạo ra NaCl
Hoạt động 2: Viết bản tường trình thí nghiệm
- Mô tả hiện tượng và rút ra kết luận.
- Lắng nghe và ghi nhận.
- lắng nghe và ghi nhận.
3 Thí nghiệm 3 : Nhận biết muối cacbonat và muối clorua
+ Chất bột tan là NaCl, Na2CO3. + Chất bột không tan là CaCO3.
- Nhỏ dd HCl vào 2 dung dịch vừa thu được.
+ Nếu sủi bọt là NaCO3. + Nếu không sủi bọt là NaCl
II.VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH THÍ NGHIỆM:
4 Luyện tập – Vệ sinh phòng học:
- Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất, rửa dụng cụ TN, thu dọn, vệ sinh lớp học.
- Nhận xét buối thực hành và hướng dẫn HS viết tường trình theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích - viết
- Nộp bài tường trình buổi thí nghiệm.
- Ôn tập và hệ thống hóa các kthức về kim loại, phi kim và các HCVC; cấu tạo BTH.
- Xem và soạn trước Bài 34.
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ
VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Qua bài học học sinh nắm được:
- Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ.
- Cách phân loại hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ.
- Làm việc theo nhóm: đọc tài liệu, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, nhận xét
- Tranh màu về các loại hoa quả, đồ dùng quen thuộc hằng ngày.
- Thí nghiệm: Bông (tự nhiên), nến, nước vôi trong, cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh.
2 Học sinh: SGK, SBT, vở.
III Tổ chức các hoạt động dạy học:
Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá lý do tại sao xoong nồi thường được chế tạo từ hợp kim, thủy tinh hoặc đất nung thay vì gỗ hay nhựa Điều này liên quan đến tính năng và đặc điểm của các loại vật liệu này, giúp chúng ta hiểu rõ sự khác biệt giữa hai nhóm vật liệu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu hợp chất hữu cơ có ở đâu?
GV: Dùng tranh giới thiệu cho HS các loại thức ăn, hoa quả và đồ dùng có chứa hợp chất hữu cơ
- Yêu cầu HS nhận xét và trả lời hợp chất hữu cơ có ở đâu.
HS nhận xét và trả lời
Bài 34: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
I Khái niệm về chất hữu cơ
1 Hợp chất hữu cơ có ở đâu?
Hợp chất hữu cơ hiện diện trong mọi khía cạnh của cuộc sống, từ cơ thể sinh vật đến thực phẩm, đồ dùng hàng ngày và ngay cả trong cơ thể con người.
HĐ2: Tìm hiểu hợp chất hữu cơ là gì?
GV: Làm thí nghiệm hình 4.3
- Đốt cháy nến trong một bình thủy tinh được đậy kín
- Sau khi nến tắt, cho nước vôi trong vào bình và lắc đều.
Nhận xét hiện tượng và giải thích.
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm tương tự với bông
- Từ kết quả 2 TN, GV giúp
HS rút ra khái niệm hợp chất hữu cơ
BTad: Chỉ ra hợp chất hữu cơ trong các chất sau:
HS: Quan sát và nhận xét hiện tượng ở 2 TN
- Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục
- Sản phẩm sinh ra có khí cacbonic.
HS nêu khái niệm hợp chất hữu cơ
HS trình bày trên bảng
2 Hợp chất hữu cơ là gì?
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon trừ một số chất như cacbon monoxit CO, cacbon đioxit
CO2, axit cacbonic H2CO3, các muối cacbonat, VD: Khí metan CH4, Rượu etylic C2H6O, …
HĐ 3: Tìm hiểu các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
- GV thông báo hợp chất hữu cơ được phân thành 2 loại
-Từ BTad trên, Gv yêu cầu học sinh nhận xét và giải thích từng loại
HS nhận xét đặc điểm về thành phần mỗi chất của nhóm.
3.Phân loại hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ gồm hai loại chính. a Hiđrocacbon Phân tử chỉ có hai nguyên tố : cacbon và hiđro
VD: CH4 , C2H2, …. b Dẫn xuất của hiđrocacbon
Ngoài cacbon và hiđro, trong phân tử còn có các nguyên tố khác như oxi, nitơ, clo…
HĐ 4: Tìm hiểu về thông tin hóa học hữu cơ
Cho Hs đọc thông tin trong sách tài liệu
Gv giới thiệu một số ngành khác nhau trong hóa học
Từ đó nêu lên định nghĩa về hóa học hữu cơ
Hs nêu các ngành sản xuất hóa học thuộc về hóa học hữu cơ
II Khái niệm về hóa học hữu cơ
Hoá học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ.
Bài tập 1, 2, 3/ trang 9 sách TL
Bài 35: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Qua bài học HS nắm được:
Trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị của chúng, với cacbon có hóa trị IV, oxi có hóa trị II và hidro có hóa trị I.
Mỗi chất hữu cơ đều có công thức cấu tạo riêng, phản ánh trật tự liên kết xác định Các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau để tạo thành các mạch cacbon.
Rèn luyện cho HS các kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất đơn giản.
- Phân biệt được các chất khác nhau qua công thức cấu tạo.
- Mô hình cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ.
- Bộ mô hình phẳng cấu tạo phân tử các hợp chất hữu cơ.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Cho các chất sau: C6H6, CaCO3, C4H10, C2H6O, NaNO3, CH3NO2, NaHCO3,
C2H3O2Na. a Chất nào là hợp chất vô cơ? Chất nào là hợp chất hữu cơ? b Chất nào là chất hữu cơ thuộc loại hidrocacbon?
Trên thế giới, hàng chục triệu hợp chất hữu cơ đã được phát hiện, gấp 10 lần so với hợp chất không chứa cacbon Vậy tại sao số lượng hợp chất hữu cơ lại phong phú như vậy? Chúng ta cần tìm hiểu về hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử, cũng như ý nghĩa của công thức cấu tạo của chúng Hãy cùng khám phá bài học hôm nay!
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Tính hoá trị của cacbon, hidro, oxi trong các hợp chất sau: CO2, CO, H2O.
- Thông báo trong các hợp chất hữu cơ, cacbon có hoá trị IV, H có hoá trị I và
- Giới thiệu cách biểu diễn hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Mỗi nét gạch biểu diễn một đơn vị hoá trị của nguyên tố:
- Nối liền từng cặp các nét gạch hoá trị của 2 nguyên tử liên kết với nhau để biểu diễn liên kết giữa chúng.
GV trình bày lý thuyết trên bảng và sau đó áp dụng vào mô hình thực tế Qua đó, học sinh sẽ thực hiện các thí nghiệm để rút ra kết luận về mối liên kết giữa các nguyên tử.
- Cacbon có hoá trị II trong hợp chất CO và trong hợp chất CO2 có hoá trị IV, H có hoá trị
I và O có hoá trị II.
- Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa
I Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
1 Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử
Trong hợp chất hữu cơ, các nguyên tử kết nối với nhau dựa trên quy tắc hoá trị C có hoá trị IV, H có hoá trị I và O có hoá trị II, đảm bảo sự ổn định của phân tử.
- Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối giữa hai nguyên tử.
- Có 3 loại mạch cacbon + Mạch thẳng
2 Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
Vd: Biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Mời 2HS hoàn thành BT1/ sgk/13
- Yêu cầu HS nhận xét bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: C2H6, C4H10, C4H8.
- Từ ví dụ trên cho biết trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon có liên kết trực tiếp với nhau được không?
- Có mấy loại mạch cacbon?
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Chốt kiến thức. hai nguyên tử.
- HS hoàn thành bài tập.
- HS thảo luận nhóm biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử: C2H6, C4H10,
- Trong phân tử HCHC các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.
Vậy: Mỗi hợp chất hữu cơ có
1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Yêu cầu 2 HS biểu diễn các liên kết trong phân tử
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Tìm điểm giống và khác nhau trong 2 cách biểu diễn các liên kết trong phân tử C2H6O.
- Giới thiệu tên gọi của 2 chất, nêu tính chất của 2 chất: 1 chất là rượu etylic
(uống được), 1 chất là thuốc gây mê.
Trật tự liên kết giữa hai chất là yếu tố chính tạo ra sự khác biệt về tính chất của chúng Do đó, rượu etylic và dimetyl ete có những tính chất khác nhau.
- Yêu cầu HS rút ra kết luận trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- 2HS biểu diễn liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
- Thành phần phân tử giống nhau nhưng trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử khác nhau.
- Mỗi hợp chất hữu cơ có 1 trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Mỗi hợp chất hữu cơ chỉ có thể có 1 trật tự liên kết nhất định giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Mỗi hợp chất hữu cơ có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử hay không?
HĐ 2: Tìm hiểu về công thức cấu tạo
- Yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của công thức phân tử.
- Hãy cho biết công thức
- Muốn biết đó là chất gì cần phải làm sao?
- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử người ta gọi là công thức cấu tạo.
- Vậy công thức cấu tạo là gì?
- Giới thiệu HS cách viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của 1 số chất.
- Từ công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ cho ta biết điều gì?
- Vận dụng bài tập: Viết công thức cấu tạo và công thức thu gọn của các chất
- Yêu cầu HS nhận xét bài.
- CTPT cho biết thành phần nguyên tử trong phân tử của hợp chất.
- Qua công thức phân tử chưa biết được đó là chất gì.
- Muốn biết tính chất của một chất hữu cơ cần phải biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Công thức biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
II Công thức cấu tạo
- Công thức cấu tạo biểu diễn đầy đủ liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- Mỗi hợp chất hữu cơ chỉ có 1 công thức cấu tạo.
- Công thức cấu tạo cho biết thành phần và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử
4 Dặn dò: Học bài và làm bài tập 2,3,4,5/ sgk/13
BÀI 36: METAN
- Nắm được công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học của metan
- Nắm được định nghĩa liên kết đơn, phản ứng thế.
- Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của metan
- Viết được công thức cấu tạo của metan
- Viết được phương trình hóa học của phản ứng thế, phản ứng cháy của metan
- Mô hình phân tử metan
- Khí metan, dung dịch Ca(OH)2
- Ống thủy tinh vuốt nhọn, cốc thủy tinh, ống nghiệm, que diêm
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Viết công thức cấu tạo ( có thể có) của các chất có công thức phân tử sau:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của metan
Metan tồn tại chủ yếu ở trạng thái khí trong tự nhiên và có một số tính chất vật lý quan trọng Để hiểu rõ hơn về metan, học sinh nên tham khảo thông tin trong sách giáo khoa, từ đó nêu rõ các đặc điểm như trạng thái, màu sắc, mùi vị và khả năng hòa tan của metan trong nước.
- Metan là chất khí, không màu, không mùi, nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước.
- Metan có nhiều trong các mỏ khí, mỏ dầu, mỏ than,bùn ao, khí biogas.
HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo phân tử metan
GV yêu cầu HS lắp mô hình cấu tạo của phân tử metan và trả lời các câu hỏi:
+giữa nguyên tử cacbon và hidro có mấy liên kết? ( từ đây GV giới thiệu liên kết đơn)
+trong phân tử metan có mấy liên kết đơn
+ HS lên bảng lắp mô hình
+ HS trả lời các câu hỏi và ghi bài
II.Cấu tạo phân tử:
Nhận xét: Trong phân tử metan có bốn liên kết đơn
HĐ 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của metan
GV làm thí nghiệm biểu diễn đốt cháy khí metan và dẫn sản phẩm cháy qua nước vôi trong.
Yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi:
+ tại sao thành bình lại bị mờ đi?
+ nước vôi trong bị đục, chứng tỏ trong sản phẩm cháy có chất khí gì?
+ Từ các hiện tượng trên, các em cho biết, sản phẩm tạo thành khi đốt cháy metan là gì?
Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình
GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ
4.10 và mô tả lại thí nghiệm metan phản ứng với clo.
HS trả lời các câu hỏi sau:
+ trước phản ứng, clo có màu gì?
+ khi để ngoài ánh sáng một thời gian có hiện tượng gì xảy ra? Chứng tỏ điều gì?
+ sau khi cho nước vào, lắc đều, nhúng giấy quỳ tím vào thấy hóa đỏ, chứng tỏ sản phẩm sinh ra có hợp chất gì?
GV giảng giải quá trình xảy ra phản ứng và giới thiệu cho HS biết thêm ngoài axit còn có một sản phẩm khác.
Sauk hi hoàn thành xong PTHH dạng cấu tạo, GV hỏi HS:
+ HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ do có hơi nước sinh ra
+ sản phẩm cháy là nước và khí cacbonic
+ HS quan sát tranh và nêu thí nghiệm
+ Clo có màu vàng nhạt
+ Clo bị mất màu vàng nhạt Chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra
Chứng tỏ trong sản phẩm có axit
+ nguyên tử clo thế chỗ cho nguyên tử hidro
III.Tính chất hóa học:
2.Tác dụng với clo Hiện tượng: clo mất màu vàng nhạt
CH4+ Cl2 as CH3Cl + HCl Metyl clorua
Nhận xét: phản ứng giữa metan và clo là phản ứng thế. trên, nguyên tử hidro của metan đã được thay thế bởi nguyên tử nào?
Phản ứng này được gọi là phản ứng thế
HĐ 4: Tìm hiểu ứng dụng của metan
Yêu cầu HS nêu ứng dụng của metan trong đời sống.
Yêu cầu HS đọc thêm phần “ thế giới hóa học quanh em”.
Metan là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp.
+ Viết công thức cấu tạo, nhận xét về liên kết trong phân tử metan
+ Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của metan
+ Làm bài tập: 1,2,3,4 / SGK trang 17
Bài 37: ETILEN
Qua bài học HS nắm được:
- Công thức phân tử,công thức cấu tạo của etilen.
- Hiểu được khái niệm liên kết đôi và đặc điểm của nó.
- Hiểu được phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp là các phản ứng đặc trưng của etilen và các hiđrocacbon có liên kết đôi.
- Biết được một số ứng dụng quan trọng của etilen.
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng viết phương trình hóa học cho phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp, đồng thời phân biệt etilen và metan thông qua phản ứng với dung dịch brom.
- Mô hình phân tử etilen dạng rỗng.
- Dụng cụ điều chế etilen,dung dịch brom loãng.
- Ống nghiệm, ống thủy tinh dẫn khí, que diêm.
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS Nội dung
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1: Viết công thức cấu tạo và nêu đặc điểm cấu tạo của metan?
HS2: Viết phương trinh hóa học của metan với O 2 ,Cl 2 ?
Nhận xét: trong phân tử metan có 4 liên kết đơn
CH 4 + Cl 2 ⃗ as CH 3 Cl + HCl
HĐ2: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA ETILEN
-Gvcho HS quan sát lọ đựng khí etilen.Nêu nhận xét?
Tính tỉ khối của etilen so với không khí và nhận xét?
29=0,965 Etilen hơi nhẹ hơn không khí.
Etilen là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước,nhẹ hơn không khí.
HĐ3: TÌM HIỂU CẤU TẠO PHÂN TỬ ETILEN
- GV hướng dẫn HS lắp mô hình phân tử etilen dạng rỗng.
Quan sát,nhận xét đặc điểm cấu tạo của etilen?
GV nhấn mạnh giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết, những liên kết như vậy gọi là liên kết đôi.
Viết công thức cấu tạo của etilen?
Quan sát,nhận xét Trong phân tử etilen có:
+ Liên kết đơn giữa C và H.
+ Giữa 2 nguyên tử C có 2 liên kết.
Công thức thu gọn: CH2=CH2
II Cấu tạo phân tử
Công thức cấu tạo của etilen:
Chú ý: Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
HĐ 4: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ETILEN
-GV làm thí nghiệm đưa đầu que diêm đang cháy vào miệng ống đong đựng khí etilen.
HS quan sát,nêu hiện tượng?
-GV: tương tự metan khi đốt etilen cháy, tạo ra khí cacbonic,hơi nước và tỏa nhiệt.
Hiện tượng: ngon lửa bùng cháy.
Hs nghe giảng,ghi bài
III Tính chất hóa học.
-Thí nghiệm: Dẫn khí etilen qua dung dịch brom màu vàng nâu.Nêu hiện tượng?
-GVgiới thiệu bản chất của phản ứng làm mất màu dung dịch nước brom.
Trong phản ứng cộng, liên kết kém bền trong liên kết đôi bị đứt, dẫn đến việc mỗi nguyên tử carbon kết hợp thêm một nguyên tử brom.
Viết phương trình hóa học?
-Chú ý: Ngoài brom ,trong những điều kiện thích hợp
,etilen còn có phản ứng cộng với một số chất khác như
-GV giới thiệu về phản ứng trùng hợp của etilen.
Viết phương trình hóa học?
-GV giới thiệu về sản phẩm:
Polietilen (PE) là chất rắn, không tan trong nước, không độc Nó là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp chất dẻo.
HS quan sát ,nhận xét
Hiện tượng: dung dịch brom bị mất màu.
Br-CH2-CH2-Br (đibrometan)
HS nghe giảng,ghi bài.
2.Etilen có làm mất màu dung dịch brom không?
Br-CH2-CH2-Br (đibrometan)
Chú ý: Các chất có liên kết đôi
(tương tự etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
3 Các phân tử etilen có kết hợp được với nhau không?
Phản ứng trên gọi là phản ứng trùng hợp.
HĐ5: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA ETILEN
HS quan sát hình 4.16/sgk.
Nêu một vài ứng dụng của etilen ?
HS quan sát hình và nêu ứng dụng.
Etilen làm rượu etylic, nhựa PE,PVC,kích thích quả mau chín
Hướng dẫn a, Viết phương trình hóa học: C2H4+Br2 C2H4Br2 b, Tính nC2H4Br2= 0,025 mol =nC2H4 nhh=0,125 mol; nCH4=0,125- 0,025=0,1 mol
- Học và làm bài 1,2,3,4/sgk
Bài 38: AXETILEN
-Công thức cấu tạo, tính chất của Axetilen.
- Khái niệm và đặc điểm của liên kết ba.
- Một số ứng dụng quan trọng của Axetilen.
- Dự đoán tính chất dựa vào thành phần và cấu tạo phân tử.
Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
Trọng tâm : cấu tạo, tính chất, ứng dụng, điều chế của axetilen.
- Ống nghiệm, nút có ống dẫn khí (nhọn, chữ L), giá ống nghiệm.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
2 Kiểm tra bài cũ (10 phút)
- Tính chất vật lý của Etilen? Cấu tạo Etilen? Hóa tính? Phản ứng đặc trưng?
3 Giảng bài mới Hoạt động 1: Tính chất Vật lý của Axetilen
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Gv yêu cầu Hs trình bày những tính chất vật lý của Axetilen.
-Tìm hiểu, trình bày tính chất vật lý của Axetilen.
- HS nhận xét, đánh giá.
- Chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí.
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử Axetilen (3 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Dùng mô hình phân tử, - Quan sát mô hình
II Cấu tạo phân tử:
Phân tử Axetilen (H–C≡C–H) được hình thành qua quá trình đàm thoại với học sinh, cho thấy cấu trúc của nó có liên kết ba Trong đó, hai liên kết yếu dễ đứt khi tham gia vào các phản ứng hóa học.
Hoạt động 3: Tính chất Hóa học của Axetilen (3 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu Hs dự đoán về tính chất hóa học của
-Dự đoán: cháy, cộng với dung dịch Brom.
III Tính chất Hóa học:
-Gv làm thí nghiệm đốt cháy Axetilen
-Hs quan sát, nhận xét: axetilen cháy sáng.
-Gv hướng dẫn Hs cách cân bằng 2C2H2+5O2 ⃗ t i 4CO2
-Gv tiếp tục làm thí nghiệm cho Axetilen đi qua dung dịch Brom.
-Hs quan sát: dung dịch Brom bị mất màu.
2.Tac dụng với dd Brom:
Hiện tượng: Axetilen làm mất màu dung dịch Brom.
Hoạt động 4: Các ứng dụng của Axetilen (3 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Hãy nêu một số ứng dụng của Axetilen?
-Gv giải thích về một số ứng dụng.
-Tìm hiểu các ứng dụng của Axetilen.
-Nguyên liệu để sản xuất nhựa PVC, cao su, axit axetic,…
Hoạt động 5: Cách điều chế Axetilen (3 phút)
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu những hóa chất vừa sử dụng để điều chế Axetilen trong hai phản ứng minh họa trong bài.
CaC2+2H2OC2H2+Ca(O H)2 Đất đèn / canxi cacbua
IV HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ (2’).
- Học bài Hoàn thành bài tập
V.RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY :
KIỂM TRA VIẾT LẦN 3
- Ka1i niệm và phân loại các chất hữu cơ
- Công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ
- Tính chất hóa học metan, etilen, axetilen
- Phản ứng điều chế axetilen
- Phân biệt được đâu là hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ, hidrocacbon và dẫn xuất của hidrocacbon
- Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
- Viết các phương trình hóa học thể hiện tính chất hóa học của metan, etilen, axetilen, điều chế axetilen.
- Tính toán theo phương trình hóa học (không có toán dư) Tính khối lượng sản phẩm, tính nồng độ mol hoạc thể tích dung dịch tham gia phản ứng.
- Nhận biết các chất khí
Dạng 1: Cho các chất có công thức sau: CH4; Na2CO3; C2H5Br; CO2; C2H6O, KHCO3
Chất nào là hợp chất vô cơ? Chất nào là hợp chất hữu cơ?
Dạng 2 Viết công thức cấu tạo dạng đầy đủ của các hợp chất hữu cơ có công thức phân tử sau:
Dạng 3: Hãy trình bày phương pháp nhận biết hai chất khí riêng biệt: mêtan, axetilen (viết phương trình hóa học nếu có).
Dạng 4: Hoàn tất các phương trình hóa học sau (ghi rõ diều kiện nếu có) : a) C2H2 + O2 -> ……… + ……… b) CH4 + Cl2 -> ………… + ……… d) C2H4 + Br2 -> ………… e) CaC2 + …… -> C2H2 + ……… f) C2H2 + …… -> C2H2Br4
Để thực hiện phản ứng đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít hỗn hợp khí etilen (đktc), trước tiên cần viết phương trình hóa học của quá trình này Tiếp theo, tính toán thể tích khí oxi cần thiết (đktc) cho phản ứng Cuối cùng, nếu cho toàn bộ sản phẩm sau phản ứng đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư, ta sẽ xác định được khối lượng kết tủa thu được.
Bài 39: BENZEN
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.
- Tính chất vật lí: Trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước và trong các dung môi.
- Tính chất hóa học: Phản ứng thế trong dung dịch, phản ứng cháy, khó tham gia phản ứng cộng.
- Ứng dụng: Làm nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mô hình rút ra được nhận xét về cấu tạo và tính chất benzen.
- Viết các PTHH dạng công thức phân tử và CTCT thu gọn.
- Tính khối lượng benzen phản ứng.
3 Thái độ: - Cẩn thận, chính xác trong học tập.
Benzen có cấu tạo đặc biệt với 3 liên kết đôi xen kẽ và 3 liên kết đơn, điều này ảnh hưởng đến tính chất hóa học của nó Học sinh cần hiểu rằng benzen có khả năng tham gia vào các phản ứng cháy và phản ứng thế, nhưng lại khó tham gia vào phản ứng cộng.
5 Năng lực cần hướng tới:
- Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy.
- Nhóm năng lực về quan hệ xã hội: Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác
- Nhóm năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực tính toán.
1 Đồ dùng dạy học: a Giáo viên: Mô hình phân tử benzen dạng rỗng (đặc).
Tranh ảnh liên quan đến bài học. b Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
2 Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp, làm việc nhóm, làm việc với SGK.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Benzen là một hợp chất hidrocacbon có cấu trúc khác biệt so với metan, etilen và axetilen Bài viết này sẽ giúp bạn tìm hiểu về cấu trúc và tính chất của benzen, từ đó hiểu rõ hơn về vai trò và ứng dụng của nó trong hóa học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 Tính chất vật lí Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học Năng lực quan sát thí nghiệm.
- GV giới thiệu: công thức phân tử, phân tử khối của axetilen.
- GV: Cho HS quan sát ống nghiệm đựng benzen Nhận xét trạng thái và màu sắc.
- GV: Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trong SGK.
- GV: Giới thiệu và làm thí nghiệm Yêu cầu HS quan sát tính tan trong nước và trong dầu ăn.
- GV: Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK cho biết tính chất vật lý của benzen.
* Chuyển ý: Phân tử benzen có đặc điểm cấu tạo như thế nào, có gì khác so với các hidrocacbon đã học Để hiểu rõ hơn ta sang phần II.
- HS: Benzen là chất lỏng, không màu.
- HS: Benzen không tan trong nước, tan trong dầu ăn.
- HS: Là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước Hòa tan được nhiều chất vô cơ và hữu cơ.
- Là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước
- Hòa tan được nhiều chất vô cơ và hữu cơ: Như dầu ăn, nến, cao su, iot,
Hoạt động 2: Cấu tạo phân tử nhằm phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, khả năng giải quyết vấn đề qua môn học và ứng dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cuộc sống.
- GV: Dựa vào thông tin SGK yêu cầu HS cho biết trong phân tử benzen có bao nhiêu loại nguyên tử khác loại Đó là nguyên tử nào?
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại
II CẤU TẠO PHÂN TỬ:
- Công thức cấu tạo trong phân tử hợp chất hữu cơ cacbon, hidro có hóa trị là bao nhiêu.
- GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử benzen dạng rỗng và rút ra nhận xét về đặc điểm cấu tạo của benzen.
- GV: Yêu cầu HS viết công thức cấu tạo của axetien?
- GV: Yêu cầu HS nhận xét
CTCT của benzen có gì khác so với metan, etilen và axetilen.
* Chuyển ý: Với đặc điểm cấu tạo như trên thì benzen có những tính chất hóa học nào ta sang phần III.
- HS: Trong phân tử hợp chất hữu cơ Cacbon có hóa trị IV, Hidro có hóa trị I.
- HS: Trong phân tử benzen: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều
- HS: Viết công thức cấu tạo
- HS: Trong phân tử benzen: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Trong phân tử benzen: Sáu nguyên tử cacbon liên kết với nhau tạo thành vòng sáu cạnh đều Có 3 liên kết đôi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Hoạt động 3: Tính chất hoá học Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực thực hành hóa học;
Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- GV: Yêu cầu HS dự đoán benzen có cháy được không?
Nếu cháy thì sản phẩm là gì?
- GV: Cũng như nhiều hidrocacbon khác, benzen dễ cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước đồng thời sinh ra muội than.
- GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng
- GV thông báo: Sự khác nhau trên do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt.
- GV thông báo: Benzen không có phản ứng cộng với
Brom trong dung dịch (không làm mất màu dung dịch Brom như Etilen và axetilen) Vậy benzen có những tính chất hóa học gì?
- GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 4.15 trong SGK Yêu cầu
HS nêu tính chất và viết
- HS: Thảo luận đưa ra ý kiến.
- HS: Màu đỏ nâu của
III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
- Benzen dễ cháy tạo ra khí cacbonic, hơi nước.
- Khi benzen cháy trong không khí ngoài CO2 và hơi nước còn có muội than.
2 Benzen có phản ứng thế với Brom không?
- GV: Giải thích sự có mặt của bột sắt trong phản ứng.
- GV thông báo: Trong phản ứng trên nguyên tử Hidro trong phân tử benzen được thay thế bởi nguyên tử brom.
Benzen không phản ứng cộng với brom trong dung dịch, nhưng dưới những điều kiện thích hợp, benzen có thể phản ứng cộng với một số chất như H2.
- GV: Yêu cầu HS rút ra kết luận từ tính chất hóa học của benzen
Brom mất đi và có khí thoát ra
- HS: Do phân tử benzen có cấu tạo vòng
Benzen có cấu trúc 6 cạnh đều với ba liên kết đôi C = C xen kẽ ba liên kết đơn C – C, điều này mang lại cho nó khả năng cộng và khả năng thế, thể hiện tính thơm đặc trưng của hợp chất này.
3 Benzen có phản ứng cộng không?
- Trong điều kiện thích hợp benzen cũng có phản ứng cộng với một số chất như H2.
- Do phân tử benzen có cấu tạo đặc biệt nên benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng.
- Tuy nhiên, phản ứng cộng của benzen khó xảy ra hơn so với etilen và axetilen.
Hoạt động 4: Ứng dụng Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
- GV: Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK và cho biết benzen có những ứng dụng gì trong đời sống?
- HS: Đọc SGK và trả lời.
4 Củng cố: Định hướng năng lực: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học.
Cho HS làm bài tập:
Bài tập 1 Nêu tính chất vật lý và đặc điểm cấu tạo của benzen.
Bài tập 2 Từ đặc điểm cấu tạo benzen có những tính chất hóa học nào? Tính chất hóa học của benzen có gì khác so với etilen và axetilen?
Làm bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 /125.
Chuẩn bị bài 40: Dầu mỏ và khí thiên nhiên.