1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xây dựng bài tập ứng dụng cho valy thí nghiệm truyền động điện cơ bản

56 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Xây Dựng Bài Tập Ứng Dụng Cho Valy Thí Nghiệm Truyền Động Điện Cơ Bản
Tác giả Trần Thanh Lam
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Cơ Khí Máy
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2014
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 7,84 MB

Cấu trúc

  • BIA 2014.pdf (p.1-2)

  • Noi dung 2014.pdf (p.3-54)

  • Page 1

Nội dung

Nội dung Chương 1 : Giới thiệu 1 số khí cụ điện

Hướng dẫn thực hành đấu nối các mạch điện trên valy

CÁC MẠCH ĐIỆN TRÊN VALI

 CÁC QUY TẮC AN TOÀN KHI SỬ DỤNG VALI THÍ NGHIỆM

 Không tự ý sử dụng vali khi chưa có sự cho ph p của giáo viên

 Trước khi sử dụng vali học sinh phải ngh sự chỉ dẫn của giáo viên hướng dẫn

 Khi mắc mạch xong, phải thông báo cho giáo viên kiểm tra rồi mới đóng nguồn

 Thực hành xong, học sinh cần sắp xếp các đồ d ng, thiết bị trên vali ngăn nắp

 Cuối c ng báo cáo cho giáo viên và kết thúc bu i thực tập

 QUY TẮC ĐẤU NỐI DÂY THEO SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN

 Khi đấu dây th o mạch, ta đấu dây lần lượt th o các nhánh chính

 Đấu dây cho t ng nhánh chính th o chiều t trên xuống

 Nếu trong nhánh chính còn có các nhánh con thì ta đấu dây các nhánh con đó rồi mới chuyển sang nhánh chính tiếp th o

 Lần lượt đấu dây như trên cho hết các nhánh chính Sau đó kiểm tra lại, báo cáo cho giáo viên kiểm tra và đóng nguồn vận hành

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 01 MẮC MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Làm qu n với các thiết bị điều khiển có tiếp điểm

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển khởi động trực tiếp động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n tín hiệu H 1

- Nhấn nút S 2 động cơ hoạt động

- Nhấn nút S 1 động cơ d ng

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Học sinh x m lại mạch điều khiển, các tiếp điểm của các khí cụ để chu n bị đấu nối các dây trong mạch

- Tiến hành đấu dây mạch điều khiển th o quy tắc đấu dây đã nêu

- Sau khi đấu dây xong, báo cáo để giáo viên kiểm tra lại mạch Sau đó mới tiến hành đóng nguồn vận hành

- Quan sát hoạt động của mạch khi vận hành, tắt nguồn và kết thúc

 Sơ đồ đấu dây trên vali

MODULE THÍ NGHI? MTRANG B? ÐI? N

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 0 MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ DẠNG ĐỘT NGỘT

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Nắm được nguyên lý vận hành của mạch đảo chiều động cơ khoá lẫn bằng tiếp điểm của các nút nhấn

- Hiểu cách đấu nối các dây pha vào khởi động t

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (quay thuận), H 2 (quay nghịch)

- Nhấn S3 động cơ quay thuận

- Nhấn S 4 động cơ quay nghịch

- Nhấn S 1 động cơ ng ng hoạt động

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Học sinh x m lại các tiếp điểm của nút nhấn để nối dây chính xác

- X m lại tiếp điểm của hai contactor để nối dây

- X m kỹ lại mạch điều khiển để nối dây th o quy tắc đấu dây

 Sơ đồ đấu dây trên vali

MODULE THÍ NGHI? M TRANG B? ÐI? N

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 03 MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ DẠNG KHÔNG ĐỘT NGỘT

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Nắm được nguyên lý vận hành của mạch đảo chiều động cơ khoá lẫn bằng tiếp điểm phụ của contactor

- Luyện tập thành thạo cách đấu nối các dây pha vào khởi động t và nút nhấn

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (quay thuận), H 2 (quay nghịch)

- Nhấn S 2 động cơ quay thuận

- Nhấn S3 động cơ quay nghịch

- Nhấn S 1 động cơ ng ng hoạt động

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Học sinh x m kỹ lại sơ đồ mạch điều khiển để đấu dây cho chính xác

 Sơ đồ đấu dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 04 MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ TỰ ĐỘNG SỬ DỤNG

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Làm qu n với các thiết bị điều khiển có tiếp điểm, r lay thời gian

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển đảo chiều động cơ tự động

- Biết cách sử dụng r lay thời gian và các tiếp điểm của nó

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (quay thuận), H 2 (quay nghịch)

- Nhấn S2 động cơ chạy thuận Sau thời gian t(s) động cơ quay nghịch một cách tự động

Khi sử dụng mạch này, cần lưu ý đến thời gian trễ Hai chân 8 và 5 hoạt động như chân mở trễ, trong khi chân 8 và một chân khác đảm nhận chức năng đóng trễ.

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

MẠCH ĐẢO CHIỀU ĐỘNG CƠ TỰ ĐỘNG THEO TRÌNH TỰ

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Làm qu n với các thiết bị điều khiển có tiếp điểm, r lay thời gian

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển đảo chiều động cơ tự động

- Biết cách sử dụng r lay thời gian và các tiếp điểm của nó

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ c ng loại

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H1(quay thuận), H2 (quay nghịch)

- Nhấn S 2 động cơ chạy thuận Sau thời gian t(s) động cơ quay nghịch một cách tự động trong khoảng t(s), trình tự được lặp lại

Trước khi tiến hành nối dây cho mạch điện phức tạp, cần kiểm tra kỹ lưỡng các chân của các khí cụ điện, đặc biệt là rơ le thời gian, để đảm bảo an toàn và hiệu quả trong quá trình lắp đặt.

- Khi nối dây, cần chú ý đến các chân của r lay thời gian vì rất dễ nhầm lẫn

- Khi nối mạch xong cần kiểm tra kỹ lại mạch rồi mới đóng nguồn cho mạch hoạt động

- Sau khi quan sát xong, cắt nguồn và báo cáo kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 06 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘC LẬP HAI ĐỘNG CƠ M1, M

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển hai động cơ hoạt động

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (M 1 hoạt động), H 2 (M 2 hoạt động)

- Nhấn S 1 động cơ M 1 quay, nhấn S 2 M 1 d ng

- Nhấn S 3 động cơ M quay, nhấn S 4 M 2 d ng

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Đọc kỹ mạch điện, kiểm tra lại các tiếp điểm của nút nhấn và contactor

- Chu n bị dây dẫn để nối mạch, kiểm tra lại mạch trước khi cấp nguồn

- Chú ý : nối dây th o quy tắc đã đề ra

- Quan sát hoạt động của mạch, cắt nguồn và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 07 MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ M1, M HOẠT ĐỘNG

SỬ DỤNG RELAY THỜI GIAN

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển hai động cơ hoạt động tự động

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H1(M 1 hoạt động), H 2 (M 2 hoạt động)

- Nhấn S 1 động cơ M 1 quay, sau thời gian t(s) thì M 2 quay

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Đây là mạch sử dụng r lay thời gian nên phải coi lại các chân của r lay thời gian, các chân đóng trễ và mở trễ của nó

- Áp dụng quy tắc nối dây để nối mạch trên

- Kiểm tra lại mạch trước khi cấp nguồn cho mạch

- Quan sát hoạt động của mạch thông qua hai bóng đ n

- Sau khi quan sát xong, cắt nguồn thu dọn dụng cụ và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 08 MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ M1, M HOẠT ĐỘNG

TRÌNH TỰ SỬ DỤNG NÚT NHẤN

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển hai động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

2 Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (M 1 hoạt động), H 2 (M 2 hoạt động)

- Nhấn S 1 động cơ M 1 quay, nhấn S 2 M 1 d ng

- Nhấn S 3 động cơ M 2 quay, nhấn S 4 M 2 d ng

- Tác động ES M 1 , M 2 d ng Chú ý : tắt M2 rồi đến M 1

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Kiểm tra lại các chân của contactor, nút nhấn để nối mạch chính xác

- Nối dây th o quy tắc

- Vì mạch sử dụng nhiều nút nhấn nên chú ý đến các chân của nút nhấn để không xảy ra nối nhầm chân

- Sau khi nối mạch xong, kiểm tra lại mạch một lần nữa rồi mới đóng nguồn cho mạch hoạt động

- Quan sát mạch hoạt động thông qua hai đ n, cắt mạch và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 09 MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ M1, M HOẠT ĐỘNG

TRÌNH TỰ SỬ DỤNG RELAY THỜI GIAN

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên :

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển hai động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H1(M 1 hoạt động), H2 (M 2 hoạt động)

- Nhấn S 2 động cơ M 1 quay, sau thời gian t(s) tới M 2 quay

- Chú ý : mở M 1 rồi đến M 2 , tắt M 2 rồi đến M 1

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Học sinh quan sát kỹ mạch điện trên, sau đó tiến hành đấu dây trên vali th o quy tắc

- Quan sát mạch hoạt động rồi tắt nguồn và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 10 MẠCH ĐIỀU KHIỂN HAI ĐỘNG CƠ M1, M HOẠT ĐỘNG

LUÂN PHIÊN SỬ DỤNG RELAY THỜI GIAN

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tieu Giúp cho sinh viên :

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển hai động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nhiều khí cụ

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H1(M 1 quay), H 2 (M 2 quay)

- Nhấn S 1 động cơ M 1 quay, sau t(s) động cơ M 2 quay trong t(s) nữa

Trình tự được lặp lại một cách tự động

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Đây là mạch khá phức tạp, sử dụng c ng lúc nhiều khí cụ nên phải x m x t mạch kỹ trước khi đấu dây trên vali thí nghiệm

- Chú ý đến các chân của r lay thời gian để tránh nhầm lẫn dẫn đến mắc sai mạch

- Sau khi mắc mạch xong thì báo cáo cho giáo viên hướng dẫn kiểm tra mạch rồi mới cấp nguồn

- Quan sát mạch hoạt động thông qua hai bóng đ n và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 11 MẠCH ĐIỀU KHIỂN CỬA ĐÓNG MỞ THÔNG QUA

CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH VÀ NÚT NHẤN

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển cửa thông qua động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nút nhấn và công tắc hành trình

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (đóng cửa), H 2 (mở cửa)

- Nhấn S 1 động cơ M 1 quay thuận làm cho của đóng

- Nhấn S 2 M 1 quay nghịch cửa mở

- Nhấn S 3 cửa ng ng hoạt động

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Trước khi nối dây cho mạch, học sinh cần tìm hiểu lại các chân của công tắc hành trình để nối mạch chính xác

- Kiểm tra các chân của các khí cụ còn lại rồi tiến hành đấu dây cho mạch

- Kiểm tra mạch lại khi đã đấu dây xong rồi mới đóng nguồn cho mạch hoạt động

- Quan sát hoạt động của mạch và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

PHIẾU THỰC HÀNH SỐ 1 MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỰ ĐỘNG ĐẢO CHIỀU

SỬ DỤNG CÔNG TẮC HÀNH TRÌNH

 DỤNG CỤ - THIẾT BỊ - VẬT TƯ

1 Mục tiêu Giúp cho sinh viên

- Giải thích được nguyên lý hoạt động của mạch động lực và mạch điều khiển cửa thông qua động cơ

- Thực hiện thành thạo các thao tác lắp ráp mạch với nút nhấn và công tắc hành trình

- Thực hiện tốt an toàn cho người và các thiết bị trong quá trình sử dụng

Yêu cầu : Mạch điều khiển 4V-DC, đ n H 1 (đóng cửa), H 2 (mở cửa)

Nhấn nút S1 để khởi động động cơ M1 quay thuận cho đến khi chạm công tắc LS1, sau đó động cơ sẽ đảo chiều Động cơ tiếp tục quay ngược cho đến khi chạm công tắc LS2, rồi quay lại theo chiều thuận Quy trình này sẽ được lặp lại Khi nhấn nút S2, động cơ đang quay thuận sẽ chuyển sang quay ngược và thực hiện trình tự tương tự Nhấn S3 để ngừng hoạt động của động cơ.

TT Vật tư- thiết bị Thông số kĩ thuật Số lượng

- Đọc kỹ mạch điện để nối dây cho chính xác

- Lưu ý nối các chân của hai công tắc hành trình cho đúng

- Kiểm tra kỹ lại mạch trước khi đóng nguồn

- Quan sát mạch hoạt động và cắt nguồn vali

- Thu xếp các khí cụ, dây nối gọn gàng và kết thúc

 Sơ đồ đi dây trên vali

MODULE THI NGHIEM TRANG BI ÐIEN

Kết luận và kiến nghị

I Kết luận : Đề tài đã hoàn thành mục tiêu đề ra :

 Xây dựng các bài tập thí nghiệm khí cụ điện trên valy Truyền động điện

 Xây dựng các phiếu hướng dẫn thực hành tương ứng

Phát triển đề tài mạch điện ngày càng hoàn thiện với nhiều mô hình đa dạng, không chỉ trong máy công cụ mà còn trong các máy công nghiệp Điều này giúp sinh viên, kỹ sư và học viên cao học dễ dàng tiếp cận, tìm hiểu và thiết kế, thực hành về cách hoạt động của các mạch điện trong cả máy công cụ và máy công nghiệp.

Ngày đăng: 12/12/2021, 00:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. V Quang Hồi c ng các tác giả khác; Trang Bị Điện-Điện Tử Máy Công Nghiệp Dùng Chung; Nhà xuất bản Giáo Dục-2003 Khác
2. Phạm Văn Chới; Giáo Trình Khí Cụ Điện; Nhà xuất bản Giáo Dục-2007 Khác
3. GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng; Giáo Trình Máy Điện II; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006 Khác
4. GVC-ThS.Nguyễn Trọng Thắng và GV-ThS Trần Phi Long; Giáo Trình Máy Điện-Khí Cụ Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2005 Khác
5. ThS. Lưu Văn Quang; Giáo Trình Thực Tập Truyền Động Điện; ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM-2006 Khác
6. Trần Duy Phụng; Hướng dẫn thực hành thiết kế và lắp đặt thiết bị điện công nghiệp; Trung tâm hướng nghiệp dạy nghề Lê Thị Hồng Gắm Khác
7. Nguyễn Ngọc C n, Trang bị điện trong máy cắt kim loại, NXB Đại học quốc gia TP HCM Khác
8. Jean Barry và Jean-Yves Kersulec, Sơ đồ điện, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội 1 Khác
9. Water PC, Tự học nhanh đồ họa văn phòng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình sau  trình bày  nguyên lý cấu tạo của  một rơl  nhiệt. Mạch  động lực  cần  bảo vệ quá tải được mắc nối tiếp với phần tử đốt nóng 1(hình a) - Nghiên cứu và xây dựng bài tập ứng dụng cho valy thí nghiệm truyền động điện cơ bản
Hình sau trình bày nguyên lý cấu tạo của một rơl nhiệt. Mạch động lực cần bảo vệ quá tải được mắc nối tiếp với phần tử đốt nóng 1(hình a) (Trang 13)
Hình a                              Hình b                               Hình c - Nghiên cứu và xây dựng bài tập ứng dụng cho valy thí nghiệm truyền động điện cơ bản
Hình a Hình b Hình c (Trang 17)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w