Khi tham gia các quan hệ pháp luật, họ không có địa vị pháp lý hoặc khó khăn trong việc có địa vị pháp lý bình đẳng nhưchủ thể cùng tham gia mà ở một địa vị thấp hơn...Trong quan hệ pháp
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI
KHOA: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
TÊN ĐỀ TÀI : PHÂN BIỆT NGƯỜI GIÁM HỘ - NGƯỜI ĐẠI DIỆN
LẤY VÍ DỤ MINH HỌA
BÀI TẬP LỚN : BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT DÂN SỰ
Học phần: SLF1027- Luật Dân sự
HÀ NỘI,8/2021
Trang 2A.Lời nói đầu:
- Trong xã hội, do nhiều nguyên nhân khác nhau mà có những người ở vào hoàn cảnhkhó khăn hơn so với những người bình thường khác Khi tham gia các quan hệ pháp luật,
họ không có địa vị pháp lý (hoặc khó khăn trong việc có địa vị pháp lý) bình đẳng nhưchủ thể cùng tham gia mà ở một địa vị thấp hơn Trong quan hệ pháp luật dân sự, chếđịnh đại diện được thiết kế với tính chất là công cụ pháp lý để bảo vệ người yếu thế tronggiao dịch dân sự, tức là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập,thực hiện giao dịch với người thứ ba Tham luận này sẽ phân tích một số quy định cơ bảncủa BLDS (sau đây viết tắt là Bộ luật dân sự) năm 2015 về vấn đề đại diện cho người yếuthế trong quan hệ pháp luật dân sự và một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn thi hành pháp luật.Trong quan hệ pháp luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nói riêng, người yếu thểđược hiểu là người không có (hoặc khó có) khả năng tự thực hiện hành vi để hưởngquyền, không có (hoặc khó có) khả năng để tự bảo vệ, họ có thể là trẻ em – người không
có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; người mất, hạn chế năng lực hành vi dân sự, người cókhó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; người bệnh tật hoặc có khuyết tật hoặc là bênkhông có (hoặc khó có) sự bình đẳng so với chủ thể khác Người yếu thế thực tế gặp phảihàng loạt các thách thức, khó khăn, cản trở so với những người bình thường trong việcgiải quyết các công việc cho cuộc sống
Do vậy, Nhà nước đã thông qua các quy định của pháp luật góp phần giảm thiểu và làmcho địa vị của họ được cân bằng để bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cho những ngườiyếu thế trong xã hội Có thể cho rằng, việc bảo vệ người thế của pháp luật xuất phát từtruyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, từ vấn đề quyền con người trong xã hội hiệnđại Trong quan hệ pháp luật dân sự, chế định đại diện được thiết kế với tính chất là công
cụ pháp lý để bảo vệ người yếu thế trong giao dịch dân sự, tức là việc một người nhândanh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao dịch với người thứ ba Trongthực tiễn thi hành Luật có rất nhiều trường hợp liên quan đến thẩm quyền giám hộ và đạidiện Để hiểu đúng bản chất và có thể áp dụng một cách chính xác hai chế định này tôixin đưa ra một số quan điểm cũng như chỉ ra những sự khác nhau giữa người giám hộ vàngười đại diện
*Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài:
Luật TTDS là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam, được hình thànhnhằm giải quyết các tranh chấp, yêu cầu liên quan đến các quan hệ phát sinh trong đờisống, xã hội như: quan hệ dân sự, quan hệ kinh doanh – thương mại, quan hệ lao động vàquan hệ hôn nhân và gia đình Các quan hệ này do pháp luật nội dung như pháp luật về
Trang 3dân sự, doanh nghiệp, thương mại, lao động, hôn nhân và gia đình điều chỉnh và có điểmchung là hình thành dựa trên sự bình đẳng, tự do tự nguyện và quyền tự định đoạt của cácđương sự Quan hệ pháp luật TTDS phát sinh khi xuất hiện một hay nhiều bên chủ thểkhông thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các quyền và nghĩa vụ mà họphải thực hiện theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật Khi tham gia vào quan
hệ TTDS, những đặc điểm phản ánh quan hệ pháp luật nội dung vẫn được giữ nguyên,đương sự, quyền hạn và nghĩa vụ của các đương sự và mối quan hệ giữa người tham gia
tố tụng và cơ quan tiến hành tố tụng được xem xét là vấn đề trọng tâm của pháp luậtTTDS
Với xu thế phát triển của xã hội văn minh, giám hộ và đại diện luôn là một nhu cầukhông thể thiếu trong đời sống xã hội cũng như trong môi trường pháp lý Đại diện vàgiám hộ trong TTDS dần trở thành một chế định quan trọng trong pháp luật TTDS Việt
Nam Điều 16 Hiếp pháp 2013 quy định: “ Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế văn hóa xã hội”.
Đó cũng là một trong những nguyên tắc quan trọng của TTDS: mọi cá nhân, tổ chức đềubình đẳng về quyền và nghĩa vụ TTDS (Điều 8 BLTTDS 2015) Theo đó, mọi người đềubình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thànhphần xã hội, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, địa vị xã hội Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhânđều bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ tố tụng trước Tòa Án Tòa Án cótrách nhiệm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của cơquan, tổ chức, cá nhân trong TTDS Các đương sự đều được pháp luật trao cho các quyền
tố tụng làm phương tiện để bảo vệ quyền lợi của mình trước Tòa Án, đồng thời phải thựchiện các nghĩa vụ tố tụng nhất định, hợp tác với Tòa Án trong giải quyết vụ việc dân sự.Tuy nhiên, trong những trường hợp đương sự vì các lý do khách quan, chủ quan khôngthể tự mình thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp, họcũng cần thực hiện thông qua những chủ thể đại diện, giám hộ cho mình được pháp luậtthừa nhận Do vậy, chế định đại diện và giám hộ cần phải được chú trọng để bảo đảm chocác quyền và nghĩa vụ tố tụng của đương sự được thực hiện trên thực tế
Trong thực tiễn tố tụng đã phát sinh rất nhiều bất cập liên quan đến người giám hộ, ngườiđại diện theo ủy quyền của đương sự như xác định sai về địa vị pháp lý của người đạidiện theo ủy quyền, quyền và nghĩa vụ của người được đại diện, giám hộ chưa cụ thể,chưa có các quy định rõ ràng theo ủy quyền của pháp nhân, chưa quy định rõ các nộidung mà người giám hộ, đại diện theo đại diện cho đương sự khi tham gia tố tụng để bảo
vệ quyền lợi cho họ, quyền kháng cáo của người đại diện theo ủy quyền dẫn đến ảnhhưởng trực tiếp đến đến quá trình tố tụng, đến quyền và lợi ích của các bên tham gia.Xuất phát từ vai trò người đại diện, người giám hộ diện theo ủy quyền của đương sự, thực
Trang 4tiễn pháp luật và thực tiễn trong quá trình tố tụng, việc nghiên cứu các quy định về ngườiđại diện, giám hộ là nhu cầu cần thiết Với những lí do trên, Bài tập lớn đã đi vào nghiêncứu một cách chi tiết và cụ thể về đại diện, giám hộ theo ủy quyền của đương sự trongTTDS Việt Nam, từ lý luận đến thực tiễn, từ đó đề xuất những giải pháp hoàn thiện vàthực hiện các quy dịnh về người đại diện, giám hộ trong TTDS.Là một sinh viên họcLuật – chuyên ngành Thanh Tra học tập trong môi trường thường xuyên tiếp xúc với lĩnhvực, với những văn bản thực thi pháp luật, do đó bản thân cần phải nghiên cứu, học tập
để nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật đặc biệt là phân biệt được sự giống và khác nhaugiữa người giám hộ và người đại diện, sự cần thiết nghiên cứu đề tài này là hoàn toàn phùhợp công việc thực tế của bản thân
*Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu tiếp cận có hệ thống về: Phân biệt người giám hộ và ngườiđại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015
*Phương pháp nghiên cứu:
Việc nghiên cứu đề tài có sử dụng các phương pháp: Duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, tổng hợp, phân tích, so sánh nhằm rút ra những vấn đề khái quát nhất có tính pháp lý
*Kết cấu của tiểu luận:
Phần mở đầu: Mục đích nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,kết cấu đề tài
Phần nội dung:
1 Lời mở dầu
2 Khái niệm người giám hộ
3 Khái niệm người đại diện
4 Những vấn đề cơ bản về nội dung
5 Đánh giá những điểm mới
6 Đánh giá, đề xuất
7 Phần kết luận: Ý nghĩa và những bài học rút ra từ việc nghiên cứu đề tài
Trong quá trình viết tiểu luận thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, cách đặt vấn đề các nội dung của đề tài và sử dụng những tài liệu tham khảo để viết tiểu luận này, chưa được khoa học, logic còn nhiều thiếu sót mong các thầy, cô chỉ bảo, hướng dẫn thêm để em ngày càng hoàn thiện.
Trang 5- Phân loại Giám hộ:
+ Giám hộ cho người chưa thành niên:
+ Giám hộ cho người mất năng lực hành vi dân sự;
+ Giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
- Người giám hộ (Điều 48,BLDS 2015): là cá nhân, pháp nhân có đủ điều kiện quy địnhtại BLDS 2015 Trường hợp, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ lựa chọn ngườigiám hộ cho mình thì khi họ ở tình trạng cần được giám hộ, cá nhân, pháp nhân được lựachọn là người giám hộ nếu người này đồng ý;Việc lựa chọn người giám hộ phải được lậpthành văn bản có công chứng hoặc chứng thực.Một cá nhân, pháp nhân có thể giám hộcho nhiều người
+ Người giám hộ đương nhiên: do pháp luật quy định, chỉ có thể là cá nhân
+Người giám hộ được cử: việc cử người giám hộ theo trình tự pháp luật quy định, có thể
là cá nhân, pháp nhân (cơ quan , tổ chức,…)
2.Đại diện
- Khái niệm Đại diện (Khoản 1,Điều 134,BLDS 2015):Đại diện là việc cá nhân, phápnhân nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc pháp nhân khác xác lập, thực hiện giaodịch dân sự trong phạm vi mình đại diện
- Phân loại đại diện:
Trang 6+ Đại diện theo pháp luật:là đại diện được thực hiện do pháp luật quy định hoặc do cơquan nhà nước có thẩm quyền quyết định; Gồm: đại diện theo pháp luật của cá nhân,đạidiện theo pháp luật của pháp nhân.
+ Đại diện theo ủy quyền: là đại diện được thực hiện theo sự ủy quyền của người đượcđại diện và người đại diện
BLDS năm 2015 chính thức bổ sung quy định pháp nhân có thể là người đại diện theo ủyquyền cho người khác Đại diện không chỉ là việc “một người” (như cách hành văn trongBLDS 2005) mà là việc “cá nhân, pháp nhân” nhân danh và vì lợi ích của cá nhân, phápnhân khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Trên tinh thần chung đó, bên cạnh ngườiđại diện là cá nhân theo cách hiểu truyền thống, pháp nhân cũng có thể trở thành “ngườiđại diện” cho cá nhân hoặc pháp nhân khác trong các giao dịch dân sự Điều này hoàntoàn phù hợp về mặt lý luận, cũng như thông lệ trên thế giới, bởi lẽ pháp nhân cũng là
“con người”, chỉ khác con người sinh học ở chỗ “con người” này được tạo ra theo conđường pháp lý, và hoàn toàn có khả năng thực hiện quyền đại diện cho một người nào đótrong việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Quy định mới về pháp nhân có thể làmngười đại diện sẽ bảo đảm tốt hơn quyền của các chủ thể trong việc lựa chọn người đạidiện cho mình và trong việc làm đại diện cho người khác, phù hợp với yêu cầu của thựctiễn giao lưu dân sự, vừa đáp ứng được vai trò luật chung của Bộ luật dân sự, vừa bảođảm đồng bộ, thống nhất với pháp luật khác có liên quan và có tính hội nhập
CHƯƠNG 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG
Trang 7định để chăm sóc, bảo vệquyền, lợi ích hợp pháp củangười chưa thành niên,người mất năng lực hành vidân sự (NLHVDS), người
có khó khăn trong nhậnthức, làm chủ hành vi củamình
định chăm sóc, bảo vệquyền, vì lợi ích hợp phápcủa người được giám hộ
cá nhân hoặc pháp nhânkhác xác lập, thực hiệngiao dịch dân sự
3 MỤC ĐÍCH Chăm sóc, bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của ngườiđược giám hộ người chưathành niên, người mấtNLHVDS
Chăm sóc, bảo vệ quyền,lợi ích hợp pháp củangười được giám hộ
Trong phạm vi đại diệntheo pháp luật hoặc theo
ủy quyền, xác lập, thựchiện giao dịch dân sựnhân danh và lợi ích củangười được đại diện
TƯỢNG
Người được giám hộ gồm:
- Người chưa thành niên
- Người mất năng lực hành
vi dân sự
- Người có khó khăn trongnhận thức, làm chủ hành viNgười chưa thành niênkhông còn cha, mẹ hoặckhông xác định được cha,mẹ;
- Người chưa thành niên cócha, mẹ nhưng cha, mẹ đềumất NLHVDS; cha, mẹ đều
có khó khăn trong nhận
Người được đại diện gồm:
- Cá nhân khác
- Pháp nhân khác
- Con chưa thành niên
- Người được giám hộ
- Người do Tòa án chỉđịnh
- Người được pháp nhânchỉ định theo điều lệ
- Người có thẩm quyềnđại diện theo quy địnhpháp luật
- Người do Tòa án chỉđịnh trong quá trình tố
Trang 8thức, làm chủ hành vi; cha,
mẹ đều bị hạn chếNLHVDS; cha, mẹ đều bịTòa án tuyên bố hạn chếquyền đối với con; cha, mẹđều không có điều kiệnchăm sóc, giáo dục con và
có yêu cầu người giám hộ;
Lưu ý: 1 người chỉ có thể
được 1 người giám hộ, trừtrường hợp cha mẹ cùnggiám hộ cho con hoặc ông,
bà cùng giám hộ cho con
- Phải đăng ký tại cơ quanNhà nước có thẩm quyền
- Người giám hộ đươngnhiên không đăng ký vẫnphải thực hiện nghĩa vụ củangười giám hộ
- Theo ủy quyền giữangười được đại diện vàngười đại diện;
- Theo quyết định của cơquan Nhà nước có thẩmquyền
- Theo điều lệ của phápnhân hoặc theo quy địnhcủa pháp luật
- Người được giám hộ chết;
1/ Đại diện theo ủy quyền:
- Theo thỏa thuận;
- Thời hạn ủy quyền đã
Trang 9- Cha, mẹ của người được
giám hộ là người chưa thành
niên đã có đủ điều kiện để
thực hiện quyền, nghĩa vụ
- Người được đại diện,người đại diện là cá nhânchết;
- Người được đại diện,người đại diện là phápnhân chấm dứt tồn tại;
- Người đại diện khôngcòn đủ điều kiện về nănglực pháp luật dân sự, nănglực hành vi dân sự phùhợp với giao dịch dân sựđược xác lập, thực hiện;
- Căn cứ khác làm choviệc đại diện không thểthực hiện được
Trang 102/ Đại diện theo pháp luật
- Người được đại diện là
cá nhân đã thành niênhoặc năng lực hành vi dân
7 Bản Chất - Chăm sóc và bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của ngườichưa thành niên, người mấtNLHVDS
- Thay người được giám hộtham gia vào các giao dịchdân sự
Nhân danh người đượcđại diện để thực hiện cácquyền, lợi ích hoặc nghĩa
vụ cho người được đạidiện
8 Giới hạn
phạm vi
thực hiện
- Theo ủy quyền
- Pháp nhân
* Một cá nhân, pháp nhân cóthể giám hộ cho nhiềungười
- Cá nhân
- Pháp nhân
Trang 11Tùy từng trường hợp màphát sinh đương nhiênhoặc kể từ khi được ủyquyền hoặc trường hợpkhác.
- Không phải là người đang
bị truy cứu trách nhiệm hình
sự hoặc người bị kết ánnhưng chưa được xoá án tích
về một trong các tội cố ýxâm phạm tính mạng, sứckhỏe, danh dự, nhân phẩm,tài sản của người khác
- Không phải là người bịTòa án tuyên bố hạn chếquyền đối với con chưathành niên
* Đối với pháp nhân:
- Có năng lực pháp luật dân
sự phù hợp với việc giámhộ
- Có điều kiện cần thiết đểthực hiện quyền, nghĩa vụcủa người giám hộ
Đương nhiên trở thành:
- Con chưa thành niên
- Người có thẩm quyềnđại diện theo quy địnhpháp luật
Được chỉ định:
- Người được giám hộ
- Người do Tòa án chỉđịnh
- Người được pháp nhânchỉ định theo điều lệ
Được ủy quyền
(Theo thứ tự sau đây)
- Anh ruột là anh cả hoặc chị
- Con chưa thành niên
- Người có thẩm quyềnđại diện theo quy địnhpháp luật
Trang 12ruột là chị cả là người giám
hộ; nếu anh cả hoặc chị cả
không có đủ điều kiện làm
người giám hộ thì anh ruột
hoặc chị ruột tiếp theo là
người giám hộ, trừ trường
hợp có thỏa thuận anh ruột
hoặc chị ruột khác làm
người giám hộ
- Ông nội, bà nội, ông ngoại,
bà ngoại là người giám hộ
hoặc những người này thỏa
thuận cử một hoặc một số
người trong số họ làm người
giám hộ
- Bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột hoặc dì ruột là
không có đủ điều kiện làm
người giám hộ thì người con
cả là người giám hộ; nếu
người con cả không có đủ
điều kiện làm người giám hộ
thì người con tiếp theo có đủ
điều kiện làm người giám hộ
là người giám hộ
- Trường hợp người thành
niên mất NLHVDS chưa có
vợ, chồng, con hoặc có mà
Trang 13vợ, chồng, con đều không có
đủ điều kiện làm người giám
hộ thì cha, mẹ là người giámhộ
13 Mối quan hệ Khi thực hiện giao dịch dân
sự, người giám hộ đồng thời
là người đại diện cho ngườiđược giám hộ
=> Người giám hộ có thể làngười đại diện
Người đại diện chưa chắc
A sẽ là "người giám hộ đương nhiên" cho 2 em chưa thành niên là C và D Tuy nhiên giả sử rằng A bị bệnh tâm thần, thì khi đó B sẽ là người giám hộ đương nhiên cho các em (và cả cho A nữa).
Giả sử ông A là người giám
hộ cho cháu ruột của mình
là cháu B (10 tuổi, cha mẹ
đã qua đời trong một tai nạn giao thông) Trong trường
Người đại diện của công
ty là người mà công ty đăng ký với vị trí
là “người đại diện theo
pháp luật” – thể hiện trong Giấy phép đăng ký kinh doanh (thường là giám đốc) do Sở kế hoạch
và đầu tư cấp Đây là trường hợp đại diện mà pháp luật quy định.
Tiếp đó, nếu như vị giám đốc công ty này lại ủy quyền cho một nhân viên khác, chẳng hạn là anh A,
đi dự họp tại cơ quan thuế – thì anh A sẽ trở thành người đại diện cho giám đốc công ty Đây là trường hợp đại diện theo
ủy quyền (do được ủy quyền mà có tư cách đại diện).