1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)

63 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Chủ Đề Tích Hợp Trong Dạy Học Vật Lý Với Nội Dung Động Học, Động Lực Học Vật Lý 10 Và Điện Xoay Chiều Vật Lý 12 (CT GDPT2018)
Tác giả Nguyễn Thị Hoài Nam, La Ngọc Phương Nhã, Trần Lê Ngọc Trâm
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Nga
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,65 MB

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

    • I. Phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong chương trình phổ thông mới dành cho học sinh cấp tring học phổ thông

    • II. Năng lực

      • 1. Năng lực chung

        • 1.1. Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

        • 1.2. Năng lực định hướng nghề nghiệp

      • 2. Năng lực đặc thù

  • CHƯƠNG 2 CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC

    • PHẦN 1: ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

      • A. Ứng dụng kiến thức Vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học trong thực tiễn

      • B. Ứng dụng kiến thức vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học trong một số ngành nghề

    • PHẦN 2: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT

      • A. Chủ đề tích hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

        • I. Mục tiêu

          • 1. Kiến thức

          • 2. Năng lực

          • 3. Phẩm chất

        • II. Thiết bị dạy học và học liệu

        • III. Tiến trình dạy học

          • Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Cá thường chết do bị ngạt khí nuôi trong hồ cá mini

          • Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế cho vấn đề: CÁ ngạt khí do thiếu oxi – nguyên lý làm việc của máy sục khí

          • Hoạt động 3: Đề xuất phương án thiết kế máy sục khí và lựa chọn giải pháp tối ưu nhất

          • Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm máy sủi bọt khí cho hồ cá

          • Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá máy sủi bọt khí hồ cá

          • Hoạt động 6: Công bố kết quả và chia sẻ cộng đồng về phương pháp giải quyết vấn đề và sản phẩm

      • B. Chủ đề tích hợp phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp

        • I. Mục tiêu

          • 1. Kiến thức

          • 2. Năng lực

          • 3. Phẩm chất

        • II. Thiết bị dạy học và học liệu

        • III. Tiến trình dạy học

          • Hoạt động 1: Xác định vấn đề trong ngành nghề: “Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa – sữa thanh trùng”

          • Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế trong ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa

          • Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp cho ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa tại nhà

          • Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm trong ngành nghề: Thực hiện thanh trùng sữa tại nhà

          • Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá ngành nghề

          • Hoạt động 6: Công bố kết quả và chia sẻ cộng đồng về ngành nghề

      • C. Xây dựng phương án hỗ trợ học sinh trong dạy học chủ đề tích hợp (thiết kế, chế tạo sản phẩm)

        • I. Bản thiết kế

        • II. Hướng dẫn chế tạo sản phẩm

          • 1. Giới thiệu nguyên vật liệu

          • 2. Các bước gia công các bộ phận

          • 3. Các bước lắp ráp sản phẩm

          • 4. Các bước vận hành sản phẩm

          • 5. Clip hướng dẫn

        • III. Đánh giá

          • 1. Tiêu chí đánh giá bản thiết kế

          • 2. Tiêu chí đánh giá sản phẩm

  • PHỤ LỤC 1: PHIẾU DANH SÁCH NHÓM

  • PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC KHOA HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH

  • PHỤ LỤC 3: GIỚI THIỆT NGÀNH NGHỀ ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH

    • Mô tả ngành nghề: NHÓM NGÀNH CHẾ BIẾN SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA

      • Xu hướng và nhu cầu ngành nghề

      • Vị trí và giá trị của ngành nghề

      • Cơ hội việc làm

  • PHỤ LỤC 4: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

Phẩm chất chăm chỉ, trung thực và trách nhiệm trong chương trình phổ thông mới dành cho học sinh cấp tring học phổ thông

mới dành cho học sinh cấp tring học phổ thông

Phẩm chất thành phần Chỉ số hành vi

Có ý thức đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, thuận lợi, khó khăn trong học tập để xây dựng kế hoạch học tập.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực tìm tòi và sáng tạo trong học tập; có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quảtốt trong học tập.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực tham gia và vận động mọi người tham gia các công việc phục vụ cộng đồng.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Có ý chí vượt qua khó khăn để đạt kết quả tốt trong lao động.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Nhận thức và hành động theo lẽ phải Không hoàn thành

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tự giác tham gia và khuyến khích người khác phát hiện cũng như đấu tranh chống lại các hành vi thiếu trung thực trong học tập và cuộc sống Điều này bao gồm việc lên án các hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức và quy định của pháp luật.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực, tự giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của bản thân.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Có ý thức sử dụng tiền hợp lí khi ăn uống, mua sắm đồ dùng học tập, sinh hoạt.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Sẵn sàng chịu trách nhiệm về những lời nói và hành động của bản thân.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Có ý thức làm tròn bổn phận với người thân và gia đình.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên nhở của giáo viên

Quan tâm bàn bạc với người thân, xây dựng và thực hiện kế hoạch chi tiêu hợp lí trong gia đình

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động công ích.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tích cực tham gia và vận động người khác tham gia các hoạt động tuyên truyền pháp luật.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt nhiệm vụ mà không cần giáo viên nhắc nhở thể hiện sự tự giác trong học tập Đánh giá hành vi chấp hành kỷ luật và pháp luật của bản thân cũng như của người khác là rất quan trọng Đồng thời, cần phải đấu tranh và phê bình những hành vi vi phạm kỷ luật và pháp luật để xây dựng môi trường học tập tích cực và tuân thủ quy định.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Tiết kiệm đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền vững, giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường Cần nâng cao ý thức tiết kiệm, ngăn chặn các hành vi lãng phí và sử dụng bừa bãi tài nguyên Việc này không chỉ đảm bảo sự tồn tại của các nguồn tài nguyên cho thế hệ tương lai mà còn góp phần vào việc xây dựng một xã hội bền vững hơn.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Hãy chủ động và tích cực tham gia vào các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ thiên nhiên, chăm sóc môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và phát triển bền vững Đồng thời, vận động người khác cùng tham gia để tạo ra tác động tích cực cho cộng đồng và môi trường.

Hoàn thành nhưng phải có sự nhắc nhở của giáo viên

Hoàn thành tốt và không cần sự nhắc nhở của giáo viên

Năng lực

1.1 Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh được thể hiện qua khả năng tận dụng hiệu quả mọi nguồn lực như kiến thức, kỹ năng, thái độ, phương tiện vật chất, con người, tài chính và thời gian để hoàn thành thành công các nhiệm vụ phức tạp trong học tập và cuộc sống hàng ngày.

Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn gồm 6 năng lực thành phần ứng với các biểu hiện sau:

Năng lực thành phần Biểu hiện

Phát hiện vấn đề thực tiễn

- Thắc mắc về sự vật, hiện tượng trong thực tiễn xảy ra không bình thường.

- Trao đổi, thảo luận về những nguy cơ tiềm ẩn, khó khăn gặp phải nếu vấn đề không được giải quyết.

- Phát biểu được nội dung của vấn đề thực tiễn đã phát hiện.

Phân tích bối cảnh và phán đoán nguyên nhân

- Kiểm tra hiện trạng, thu thập các dữ kiện, thông tin liên quan để phân tích trong bối cảnh không gian, thời gian của vấn đề.

- Đưa ra các phán đoán nguyên nhân ủa vấn đề trên cơ sở đã phân tích tình huống Đề xuất và lựa chọn giải pháp ưu tiên

- Đề xuất các giải pháp cho mỗi nguyên nhân gây nên vấn đề.

- Xem xét thực tế, rà soát vấn đề, quyết định thứ tự thực hiện giải pháp.

- Phân tích từng giải pháp và quyết đinh lựa chọn giải pháp tối ưu, phù hợp với thực tế.

- Đề ra kế hoạch hợp lý, tổ chức thực hiện kế hoạch nhanh chóng, chính xác.

- Huy động các nguồn lực cần thiết để thực hiện giải pháp đã lựa chọn.

Để đảm bảo hiệu quả của giải pháp đã thực hiện, cần xây dựng một kế hoạch giám sát chi tiết Việc đánh giá kết quả sẽ tập trung vào các tiêu chí như tính hiệu quả, tính đồng bộ và sự phù hợp của giải pháp trên các phương tiện khác nhau.

- Phân tích và đưa ra giải pháp thay thế khi kết quả thực hiện không đạt hiệu quả như dự định.

Lưu kết và chia sẻ cộng đồng

- Lưu kết quả thực hiện giải pháp bằng nhiều hình thức khác nhau (bản in, tập tin, …).

- Thực hiện chia sẻ với người thân, bạn bè, cộng đồng mạng xã hội,

… về kết quả thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề.

- Tuyên truyền giáo dục ý thức, trách nhiệm của cá nhân đối với cộng đồng.

1.2 Năng lực định hướng nghề nghiệp

- Nhận biết khả năng phù hợp với ngành nghề thông qua các hoạt động khác nhau.

Để đánh giá khả năng và năng lực của bản thân, bạn nên đọc và tìm hiểu nhiều tài liệu, sách báo về tư vấn nghề nghiệp Bên cạnh đó, tham khảo ý kiến từ bạn bè, người thân và thầy cô giáo cũng là một cách hiệu quả để có cái nhìn toàn diện hơn về tiềm năng của mình.

Tham gia các buổi thuyết trình nghề nghiệp, khám phá thư viện và sử dụng Internet là cách hiệu quả để tìm hiểu về lĩnh vực nghề nghiệp mà bạn quan tâm Hãy trao đổi với những người đã thành công trong ngành để nắm bắt thông tin về môi trường làm việc, những thách thức và thuận lợi, cũng như điều kiện phát triển trong nghề.

- Tìm hiểu công viêc, nhu cầu nguồn nhân lực:

 Những môn học trong ngành

 Mục tiêu đào tạo và nội dung đào tạo tron ngành

 Nhu cầu thị trường lao động có mở rộng không, cơ hội làm việc có thuận lợi hay không.

 Những phẩm chất, tố chất, kỹ năng cần thiết của bản thân phù hợp với công việc.

 Thời gian và phương thức đào tạo

 Tìm hiểu về thông tin tuyển sinh của ngành, trường, điểm trúng tuyển vào trường

 Cơ sở vật chất, đội ngũ giảng viên của trường

 Xác định năng lực học tập của học sinh

- Tự lập kế hoạch công việc và phương pháp để hoàn thành mục tiêu.

- Trau dồi kiến thức và kỹ năng

Tham gia các câu lạc bộ hoặc đội nhóm là cách hiệu quả để phát triển kỹ năng mềm, giúp bạn bộc lộ khả năng của bản thân một cách rõ ràng hơn.

- Xây dụng những kế hoạch chi tiết, rõ ràng, những chiến lược thống nhất.

- Đánh giá năng lực bản thân có phù hợp với ngành nghề mình đã chọn

- Đặt mục tiêu cao để phấn đấu nhưng không nên quá nghiêm khắc hay hành hạ với bản thân mình.

- Biết nhìn nhận lại và tránh theo đuổi những viễn cảnh xa xôi không thực tế một cách mù quáng.

Năng lực đặc thù của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:

- Tìm hiểu tự nhiên, tìm hiểu xã hội;

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

Năng lực khoa học được hình thành và phát triển qua nhiều môn học và hoạt động giáo dục, đặc biệt là các môn chủ đạo như Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, và Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp trung học phổ thông Chương trình học của mỗi môn cung cấp cho học sinh cơ hội nâng cao năng lực khoa học một cách chuyên sâu qua các cấp học, bao gồm năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học xã hội, cũng như các năng lực cụ thể như vật lí, hóa học, sinh học, lịch sử và địa lí.

Chương trình học các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa lí, và Giáo dục kinh tế và pháp luật ở cấp trung học phổ thông quy định rõ yêu cầu về năng lực khoa học cần đạt cho học sinh mỗi lớp học và cấp học.

CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC

VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC

ỨNG DỤNG KIẾN THỨC VẬT LÝ VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU, ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC TRONG THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ

Ứng dụng kiến thức Vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học

thực tiễn stt Yêu cầu cần đạt Mô tả ứng dụng/ kiến thức Vật lý trọng tâm ĐỘNG HỌC – VẬT LÝ 10

Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương

T c ố độ trung bình= Quãngđ ng ườ điđ c ượ

Tốc độ theo một phương: Ứng dụng: Đồng hồ đo tốc độ trên xe oto, xe máy,

2 Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.

Kiến thức: Độ dịch chuyển: là độ biến thiên tọa độ từ vị trí x1 này sang vị trí x2 khác: Độ d ch ị chuy n ể =T a ọ độ lúc cu i ố −T a ọ độ lúc đ u ầ Ứng dụng:

Xác định được vị trí của các phương tiện giao thông so với điểm xuất phát.

3 So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển

4 Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và định nghĩa được vận tốc

Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ nhanh chậm và chiều của chuyển động, được cho bởi công thức:

V n ậ t c ố trung bình= Độ d ch ị chuy n ể

Th i ờ gianth c ự hi n ệ Ứng dụng: Định vị các phương tiện như máy bay, tàu thuyền, (khi cần cả tốc độ và hướng chuyển động)

5 Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng

Kiến thức: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng. Ứng dụng:

Phân tích chuyển động của vận động viên điền kinh,

6 Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

7 Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.

8 Vận dụng được công thức tính tốc độ, vận tốc

9 Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được tốc độ bằng dụng cụ thực hành

10 Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá được Ứng dụng:

Máy bắn tốc độ của CSGT, gia tốc kế tích hợp dây giày và đồng hồ điện tử của cácVĐV ưu, nhược điểm của chúng

Thí nghiệm về sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng giúp chúng ta rút ra công thức tính gia tốc, đồng thời nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của gia tốc trong vật lý Gia tốc là đại lượng mô tả sự thay đổi vận tốc theo thời gian, với đơn vị đo là mét trên giây bình phương (m/s²).

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc, được cho bởi công thức: a= ∆ v

Xác định khả năng tăng tốc của các phương tiện giao thông, đặc biệt là các dòng xe thể thao.

Xác định khả năng bức tốc của các VĐV môn điền kinh, đua xe đạp, chạy,

12 Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng

Kiến thức: Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng Ứng dụng:

Phân tích vận tốc chuyển động của vận động viên điền kinh, bơi lội, đua ngựa,

13 Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản

14 Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân).

Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x= x 0 + v 0 t + 1

- Công thức khác: v=v 0 + at v 2 =v 0 2 + 2 a ∆ x Ứng dụng:

Xác định vị trí, thời gian đến điểm bến của các phương tiện giao thông công cộng

15 Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều

Khi một vật chuyển động với vận tốc không đổi theo một phương, đồng thời có gia tốc không đổi theo phương vuông góc, nó sẽ tạo ra một quỹ đạo hình tròn Gia tốc vuông góc này làm thay đổi hướng chuyển động của vật mà không làm thay đổi tốc độ của nó Mặc dù vận tốc không đổi, nhưng do gia tốc tác động, vật sẽ liên tục thay đổi hướng, dẫn đến việc di chuyển theo một đường cong Sự kết hợp giữa vận tốc không đổi và gia tốc vuông góc là yếu tố quan trọng trong việc mô tả chuyển động của vật trong không gian.

Chuyển động tròn đều là loại chuyển động mà trong đó vận tốc có độ lớn không đổi, đồng thời gia tốc cũng giữ nguyên và luôn hướng theo phương vuông góc với vectơ vận tốc.

Môn xe đạp lòng chảo.

Chuyển động của các phương tiện giao thông khi vào cua.

17 Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương án và thực hiện phương án, đo được gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành

Rơi tư do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực. Ứng dụng:

Nhảy dù (thời gian đầu sau khi rời khỏi máy bay hoặc khinh khí cầu).

Để thực hiện dự án nghiên cứu về điều kiện ném vật trong không khí, cần xác định độ cao tối ưu nhằm đạt được độ cao và tầm xa lớn nhất Nghiên cứu này sẽ cung cấp những hiểu biết quan trọng về động lực học và các yếu tố ảnh hưởng đến quỹ đạo của vật ném, từ đó ứng dụng vào các lĩnh vực như thể thao, hàng không và kỹ thuật Việc tìm ra các điều kiện lý tưởng sẽ giúp tối ưu hóa hiệu suất ném và nâng cao kết quả nghiên cứu.

- Phân tích chuyển động của vật bị ném ngang: x− x 0 =( v 0 cos θ 0 ) t y− y 0 =( v 0 cosθ 0 ) t − 1 2 g t 2

Xác định tầm xa và góc bắn là yếu tố quan trọng trong việc sử dụng pháo và súng, cũng như trong các môn thể thao như ném đĩa và ném lao Việc hiểu rõ quỹ đạo và các thông số này giúp tối ưu hóa hiệu suất và kết quả trong các hoạt động thể thao và quân sự Động lực học, một phần của vật lý 10, cung cấp kiến thức cần thiết để phân tích và áp dụng các nguyên lý này một cách hiệu quả.

Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử chuyển động dụng số liệu cho trước để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được biểu thức a F/m hoặc F = ma (định luật 2 Newton)

20 Từ kết quả đã có

(lấy từ thí nghiệm hay sử dụng số liệu cho trước), hoặc lập luận dựa vào a

= F/m, nêu được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

1 Newton và minh hoạ được bằng ví dụ cụ thể.

22 Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.

Trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật, trong khi trọng tâm của vật là điểm mà trọng lực tác động Trọng lượng của vật được xác định bằng cách nhân khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.

24 Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau, không bằng nhau.

Ứng dụng kiến thức vật lý về dòng điện xoay chiều, động học và động lực học

Mã ngành/Tên ngành Kiến thức Vật lý liên quan

Mạch nội dung-Yêu cầu cần đạt

T c ố độ trung bình= Quãngđ ng ườ điđ c ượ

Tốc độ theo một phương:

Lập luận để rút ra được công thức tính tốc độ trung bình, định nghĩa được tốc độ theo một phương

931 - Hoạt động thể thao Độ dịch chuyển: là độ biến thiên tọa độ từ vị trí x1 này sang vị trí x2 khác: Độ d ch ị chuy n ể =T a ọ độ lúc cu i ố −T a ọ độ lúc đ u ầ

Từ hình ảnh hoặc ví dụ thực tiễn, định nghĩa được độ dịch chuyển.

So sánh được quãng đường đi được và độ dịch chuyển

Vận tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ nhanh chậm và chiều của chuyển động, được cho bởi công thức:

V n ậ t c ố trung bình= Độ d ch ị chuy n ể

Dựa vào định nghĩa tốc độ theo một phương và độ dịch chuyển, rút ra được công thức tính và định nghĩa được vận tốc

931 - Hoạt động thể thao Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng.

Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng

Tính được tốc độ từ độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

Xác định được độ dịch chuyển tổng hợp, vận tốc tổng hợp.

Vận dụng công thức tính tốc độ và vận tốc là bước quan trọng trong việc thiết kế và lựa chọn phương án thực hiện Qua thảo luận, nhóm có thể xác định phương án tối ưu và tiến hành đo tốc độ bằng dụng cụ thực hành, từ đó thu thập dữ liệu chính xác phục vụ cho việc phân tích và cải tiến quy trình.

Mô tả được một vài phương pháp đo tốc độ thông dụng và đánh giá được ưu, nhược điểm của chúng

105 – Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm của vận tốc, được cho bởi công thức: a= ∆ v

Thí nghiệm về sự biến đổi vận tốc trong chuyển động thẳng giúp rút ra công thức tính gia tốc, đồng thời nêu rõ ý nghĩa và đơn vị của gia tốc Đồ thị vận tốc – thời gian là công cụ quan trọng để phân tích chuyển động thẳng, từ đó hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian.

Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa trên số liệu cho trước), vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng

Vận dụng đồ thị vận tốc – thời gian để tính được độ dịch chuyển và gia tốc trong một số trường hợp đơn giản

Công thức chuyển động thẳng biến đổi đều:

- Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều: x= x 0 + v 0 t+ 1

Rút ra được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều (không được dùng tích phân).

Vận dụng được các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều

105 – Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

Chuyển động tròn đều là loại chuyển động mà trong đó độ lớn của vận tốc giữ nguyên, trong khi gia tốc luôn không đổi và hướng theo phương vuông góc với vectơ vận tốc.

Khi một vật di chuyển với vận tốc không đổi theo một phương, đồng thời có gia tốc không đổi theo phương vuông góc, chuyển động của vật sẽ được mô tả bằng hai thành phần: một thành phần chuyển động thẳng đều và một thành phần chuyển động nhanh dần đều Vận tốc không đổi đảm bảo rằng khoảng cách di chuyển theo phương chính không thay đổi theo thời gian, trong khi gia tốc vuông góc tạo ra sự thay đổi về vận tốc theo phương vuông góc, dẫn đến một quỹ đạo phức tạp hơn Sự kết hợp này cho thấy mối quan hệ giữa vận tốc, gia tốc và quỹ đạo trong chuyển động hai chiều.

Rơi tư do là sự rơi của một vật chỉ chịu tác dụng

Thảo luận và thiết kế phương án nghiên cứu trọng lực, hoặc lựa chọn và thực hiện phương án để đo gia tốc rơi tự do bằng dụng cụ thực hành.

- Phân tích chuyển động của vật bị ném ngang: x− x 0 =( v 0 có θ 0 ) t y− y 0 =( v 0 có θ 0 ) t − 1 2 g t 2

Dự án nghiên cứu điều kiện ném vật trong không khí nhằm đạt độ cao hoặc tầm xa tối đa sẽ tập trung vào các nguyên lý động lực học và vật lý lớp 10 Việc xác định các yếu tố như góc ném, tốc độ ban đầu và ảnh hưởng của lực cản không khí là rất quan trọng Thông qua việc thực hiện thí nghiệm và phân tích dữ liệu, chúng ta có thể tối ưu hóa kỹ thuật ném để đạt được kết quả tốt nhất.

105 – Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa

931 - Hoạt động thể thao Định luật II Newton:

Vector gia tốc của một vật hướng cùng chiều với vector hợp lực tác động lên nó Độ lớn của vector gia tốc tỷ lệ thuận với độ lớn của lực và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật.

Thực hiện thí nghiệm, hoặc sử dụng số liệu cho trước để rút ra được a ~ F, a ~ 1/m, từ đó rút ra được biểu thức a

= F/m hoặc F ma (định luật 2 Newton)

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.

Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật, được xác định từ kết quả thí nghiệm hoặc số liệu có sẵn Theo định luật 1 Newton, một vật sẽ duy trì trạng thái nghỉ hoặc chuyển động thẳng đều trừ khi có lực tác động lên nó.

Một vật không chịu tác

Định luật 1 Newton phát biểu rằng một vật sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc tiếp tục chuyển động thẳng đều nếu không chịu tác dụng của lực tổng hợp nào, hay nói cách khác là khi các lực tác động lên vật ở trạng thái cân bằng Ví dụ, một chiếc xe đang đỗ trên mặt đường phẳng sẽ không di chuyển cho đến khi có lực tác động đủ mạnh để làm nó chuyển động.

Vận dụng được mối liên hệ đơn vị dẫn xuất với 7 đơn vị cơ bản của hệ SI.

Trọng lực là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật thể, trong đó trọng tâm của vật là điểm mà lực trọng lực tác động Trọng lượng của vật được xác định bằng cách nhân khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.

Trọng lực tác dụng lên vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó Trọng tâm của vật được xác định là điểm mà trọng lực tác động vào vật Để tính trọng lượng của vật, ta sử dụng công thức tích khối lượng của vật với gia tốc rơi tự do.

Mô tả được bằng ví dụ thực tế về lực bằng nhau,không bằng nhau.

XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ THPT

Chủ đề tích hợp phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

STT Mục tiêu Biểu hiện năng lực Năng lực đặc thù

Năng lực Vật lý – vật lý 12

Thí nghiệm khảo sát định luật Boyle cho thấy rằng, khi nhiệt độ của một khối lượng khí được giữ không đổi, áp suất của khí sẽ tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

2 Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla VL1.1

3 Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường VL1.1

4 Thực hiện thí nghiệm biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode bán dẫn và điện áp giữa hai cực của nó VL3.3

5 Vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode bán dẫn và điện áp giữa hai cực của nó VL1.2

Vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa dòng điện chạy qua diode bán dẫn và điện áp giữa hai cực của nó VL1.2

7 Vẽ được mạch chỉnh lưu nửa chu kì sử dụng diode, mạch chỉnh lưu cả chu kì sử dụng cầu chỉnh lưu VL1.2

8 So sánh được đồ thị chỉnh lưu nửa chu kì và chỉnh lưu cả chu kì VL1.4

Năng lực sinh học – sinh học lớp 11

9 Phân tích được vai trò của hô hấp ở động vật: trao đổi khí với môi trường và hô hấp tế bào SH1.4

Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn

Phát hiện vấn đề thực tiễn.

- Thắc mắc về hiện tượng cá bị ngạt khí khi nuôi số lượng lớn trong bể.

- Trao đổi về những nguy cơ nếu như không giải quyết được vấn đề ngạt khí.

11 Phân tích bối cảnh và phán đoán nguyên

- Đưa ra được nguyên nhân xảy ra hiện tượng trên nhờ kiến thức sinh học nhân

12 Đề xuất và lựa chọn giải pháp tối ưu

- Đề xuất được phương án thiết kế máy sục khí oxy cho cá dựa trên kiến thức vật lý.

Thực hiện giải pháp - Đề ra kế hoạch hợp lý để chế tạo máy sục khí oxy.

- Đề ra kế hoạch giám sát quá trình thực hiện giải pháp của nhóm.

14 Đánh giá kết quả - Đánh giá máy sục khí oxy dựa trên các phương diện: cách vận hành, tính thẩm mỹ, tính hiệu quả.

- Phân tích được nguyên nhân nếu sản phẩm không đạt hiệu quả như mong muốn

- Đưa ra được giải pháp thay thế.

Lưu kết quả và chia sẻ cộng đồng

- Lưu kết quả thực hiện máy sục khí bằng hình ảnh, video.

- Chia sẻ máy sục khí với người thân, bạn bè, các trang mạng xã hội.

STT Mục tiêu Biểu hiện hành vi Phẩm chất

16 Tích cực, sáng tạo tham gia thực hiện thí nghiệm để khảo sát được

17 Sẵn sàng chịu trách nhiệm với những biện pháp bản thân đưa ra.

II Thiết bị dạy học và học liệu

Máy chiếu, giấy A0, thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính) có kết nối internet.

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Xác định vấn đề: Cá thường chết do bị ngạt khí nuôi trong hồ cá mini

Cần đưa ra tiêu chí đánh giá sản phẩm của học sinh ngay trong hoạt động này! a) Mục tiêu

9 – SH1.4; 10 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN b) Nội dung

- Từng học sinh quan sát thực tế và đưa ra được thắc mắc về việc nuôi cá trong bể dễ bị ngạt khí.

- Từng nhóm học sinh thảo luận để tìm ra được những nguy cơ nếu vấn đề trên không được giải quyết c) Sản phẩm

- Bài báo cáo trước lớp của 2 nhóm. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm có 8 thành viên để thảo luận và trả lời câu hỏi sau:

Trong các bể nuôi cá của hộ gia đình và quán ăn, việc sử dụng máy sục khí oxy là rất quan trọng để duy trì mức oxy hòa tan trong nước, giúp cá phát triển khỏe mạnh Nếu không sử dụng máy sục khí oxy, cá có thể gặp phải tình trạng thiếu oxy, dẫn đến stress hoặc thậm chí tử vong Vì vậy, việc sử dụng máy sục khí oxy không chỉ đảm bảo môi trường sống tốt cho cá mà còn nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản.

Nhiệm vụ 2: Nếu không sử dụng máy sục khí oxy khi nuôi cá trong bể thì có nguy hiểm gì cho cá hay không?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Mỗi học sinh trong nhóm sẽ trả lời một câu hỏi trong những câu hỏi trên và ghi vào giấy A4

- Các nhóm học sinh thảo luận dựa để đưa ra câu trả lời cuối cùng của nhóm cho các câu hỏi do giáo viên đặt ra.

- Học sinh có thể có những khó khăn: ở một số loại cá, khi nuôi trong bể không cần máy sục khí oxi vẫn có thể sống,

Giáo viên cần theo dõi quá trình thảo luận của các nhóm học sinh và đưa ra những câu hỏi mở để khuyến khích học sinh phân tích, chẳng hạn như: "Nếu số lượng cá trong bể tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra?"

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

Giáo viên yêu cầu hai học sinh đại diện cho hai nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp Nên lựa chọn những nhóm học sinh có phân tích sâu sắc hoặc mở rộng vấn đề mà giáo viên đã đưa ra để mang lại nội dung phong phú và đa dạng cho buổi thuyết trình.

Học sinh cần trình bày rõ ràng các câu trả lời cho các câu hỏi từ giáo viên, đồng thời có thể bổ sung thêm những vấn đề liên quan đến các câu hỏi mà nhóm đã thảo luận.

- Giáo viên nhận xét phần thảo luận của lớp và đưa ra kết luận cho các câu hỏi.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế cho vấn đề:

CÁ ngạt khí do thiếu oxi – nguyên lý làm việc của máy sục khí a) Mục tiêu

1 – VL3.3; 2 – VL1.1; 3 – VL1.1; 4 – VL3.3; 5 – VL1.2; 6 – VL1.2; 7 – VL1.2; 8 – VL1.4;

11 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN. b) Nội dung

- Nhóm học sinh thảo luận để đưa ra được nguyên nhân của hiện tượng ngạt khí của cá nuôi trong bể.

- Học sinh thảo luận để giải thích được hiện tượng khi nuôi cá phải sử dụng máy sục khí oxy.

- Nhóm học sinh phân tích được nguyên lý hoạt động của máy sục khí oxy đơn giản. c) Sản phẩm

Bài báo cáo này tập trung vào nguyên nhân gây ra hiện tượng ngạt khí trong nuôi cá, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc sử dụng máy sục khí để cung cấp oxy cho môi trường sống của cá Đồng thời, báo cáo cũng giải thích nguyên lý hoạt động đơn giản của máy sục khí oxy, từ đó giúp người nuôi cá hiểu rõ hơn về cách duy trì sự sống cho thủy sản.

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Giữ nguyên các nhóm như ở hoạt động 1, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau:

Cá có thể bị ngạt khí trong bể không có máy sục khí oxy vì chúng cần oxy hòa tan trong nước để thở Khi không có máy sục khí, lượng oxy trong bể giảm dần do quá trình hô hấp của cá và phân hủy chất thải, dẫn đến tình trạng thiếu oxy Việc sử dụng máy sục khí oxy giúp cung cấp oxy cần thiết cho cá, duy trì môi trường sống khỏe mạnh và ngăn ngừa tình trạng ngạt khí, đảm bảo sự phát triển và sinh trưởng của chúng.

Nhiệm vụ 2: Máy sục khí oxy có tác dụng gì?

Nhiệm vụ 3: Nêu nguyên lý hoạt động của máy sục khí oxy đơn giản.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Các nhóm học sinh thảo luận để đưa ra các nguyên nhân mà nhóm dự đoán.

- Học sinh trình bày kết quả thảo luận trên giấy A1.

- Học sinh có thể gặp phải một số khó khăn khi đưa ra các nguyên nhân và phân tích nguyên lý hoạt động của máy

Giáo viên cần theo dõi tiến độ thảo luận của từng nhóm học sinh và nhắc nhở các kiến thức liên quan đến sinh học và vật lý để hỗ trợ hiệu quả cho học sinh trong quá trình học tập.

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

Giáo viên yêu cầu mỗi nhóm cử một học sinh đại diện lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp Học sinh này cũng sẽ trả lời các phản biện và thắc mắc từ các nhóm khác, tạo cơ hội cho việc trao đổi ý kiến và nâng cao hiểu biết cho tất cả học sinh.

Học sinh nên trình bày rõ ràng các câu trả lời cho những câu hỏi mà giáo viên đưa ra, đồng thời có thể bổ sung thêm một số vấn đề liên quan đến các câu hỏi trong nhóm thảo luận.

- Giáo viên nhận xét, góp ý cho bài làm của các nhóm, sau đó đưa ra những đáp án chính xác cho các câu hỏi.

Hoạt động 3: Đề xuất phương án thiết kế máy sục khí và lựa chọn giải pháp tối ưu nhất a) Mục tiêu

12 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN. b) Nội dung

- Học sinh tìm hiểu về máy sục khí cho hồ cá dưới sự định hướng của giáo viên.

- Học sinh đề xuất thiết bị chế tạo máy, cách lắp ráp và vận hành máy.

- Học sinh trình bày sản phẩm nhóm, từ đó chọn ra thiết kế tối ưu nhất. c) Sản phẩm

- Bản vẽ mô phỏng thiết bị cách lắp ráp máy bằng giấy A4 và bình luận các học sinh trong bài đăng trên facebook.

- Phần trình bày của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 8 học sinh Yêu cầu học sinh tìm hiểu và hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Nêu các thiết bị cần có để thiết kế một chiếc máy sục khí Giải thích.

Nhiệm vụ 2: Từ các thiết bị đề xuất, hãy nêu cách lắp máy và vận hành máy.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- HS làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên

- HS vẽ phác thảo thiết kế của mình lên giấy A4.

- Giáo viên theo dõi để phát hiện khó khăn của các nhóm, từ đó đưa ra sự định hướng, hỗ trợ phù hợp cho mỗi học sinh.

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm chụp sản phẩm của nhóm mình và đăng lên group facebook của lớp.

Giáo viên trình chiếu sản phẩm của các nhóm để học sinh dễ dàng theo dõi và đưa ra yêu cầu Sau đó, học sinh trong lớp sẽ xem sản phẩm của các nhóm và nhận xét bằng cách để lại comment dưới bài đăng của từng nhóm.

- Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm nhận xét về các sản phẩm và đề xuất sản phẩm tối ưu nhất.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, các học sinh lắng nghe, nhận xét.

- Giáo viên đưa ra nhận xét chung và chọn ra bản thiết kế tối ưu.

Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm máy sủi bọt khí cho hồ cá a) Mục tiêu

13 – GQVĐTT; 16 – CC; 17 – TN. b) Nội dung

- Học sinh sử dụng bản thiết kế tối ưu ở hoạt động 3 thiết kế máy sủi bọt khí cho hồ các.

- Học sinh thường xuyên báo cáo tiến độ chế tạo và vận hành sản phẩm. c) Sản phẩm

- Chiếc máy sủi bọt khí.

- Phần báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ của học sinh. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên đưa ra các thiết bị đã chuẩn bị, yêu cầu HS làm việc theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ: Hãy nêu điểm tương đồng giữ các thiết bị có trong bản thiết kế đã chọn hoạt động 3 chế tạo máy sủi bọt khí mini tại nhà.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên tại nhà.

- Giáo viên theo dõi để phát hiện khó khăn của các nhóm, từ đó đưa ra sự định hướng, hỗ trợ phù hợp cho mỗi học sinh.

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo tiến độ thực hiện.

- Giáo viên lắng nghe, đưa ra nhận xét và đưa ra lời khuyên.

Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá máy sủi bọt khí hồ cá a) Mục tiêu

- Nhóm học sinh vận hành mô hình “máy tạo bong bóng khí cho hồ cá mini trong nhà sử dụng điện gia đình” trước lớp.

Mỗi nhóm học sinh sẽ lần lượt thuyết trình, ghi nhận và trả lời các câu hỏi phản biện liên quan đến tiến trình chế tạo sản phẩm, kết quả thử nghiệm, phương án thiết kế cuối cùng và các bước tiến hành thí nghiệm.

- Bài thuyết trình báo cáo quá trình và kinh nghiệm chế tạo sản phẩm.

- Sản phẩm mô hình “máy tạo bong bóng khí cho hồ cá mini trong nhà sử dụng điện gia đình” đã cải tiến. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Đại diện các nhóm học sinh đã thuyết trình và trình diễn mô hình "máy tạo bong bóng khí cho hồ cá mini trong nhà", sử dụng nguồn điện gia đình Mô hình này không chỉ giúp cải thiện môi trường sống cho cá mà còn thể hiện sự sáng tạo và khả năng ứng dụng công nghệ của học sinh.

Các nhóm học sinh khác sẽ theo dõi và lắng nghe bài báo cáo của nhóm trình bày, sau đó đưa ra nhận xét và thực hiện đánh giá đồng đẳng dựa trên các tiêu chí mà giáo viên đã đề ra.

Học sinh thực hiện - báo cáo nhiệm vụ học tập:

- Các nhóm học sinh lần lượt báo cáo.

Trong quá trình nhóm học sinh trình bày báo cáo, giáo viên cùng với các nhóm học sinh khác sẽ quan sát và lắng nghe Họ sẽ nhận xét, góp ý về sản phẩm của nhóm trình bày và đặt ra các câu hỏi phản biện nhằm thúc đẩy sự trao đổi và phát triển ý tưởng.

Chủ đề tích hợp phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp

TÊN CHỦ ĐỀ: CHẾ BIẾN SỮA VÀ CÁC SẢN PHẨM TỪ SỮA – SỮA THANH

STT Mục tiêu Biểu hiện năng lực Năng lực đặc thù

Năng lực Vật lý – vật lý lớp 10, 12

1 Nêu được định nghĩa nhiệt hóa hơi riêng VL1.1

2 Nêu được định nghĩa khối lượng riêng VL1.1

3 Nêu được biểu thức định luật II Newton VL1.1

4 Nêu được công thức tính gia tốc VL1.1

5 Phát biểu được điều kiện để một vật cân bằng VL1.2

6 Vận dụng được biểu thức tính lực hướng tâm VL1.3

7 Vận dụng được công thức tính áp suất VL1.3

Năng lực hóa học – hóa học lớp 12

8 Nêu được khái niệm về lipid, chất béo, acid béo, đặc điểm cấu tạo phân tử ester HH1.2

Năng lực định hướng nghề nghiệp

- Nêu được các nghề nghiệp liên quan đến ngành.

- Nêu được các nhà máy / công ty sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa. ĐHNN

- Tìm hiểu được một số sản phẩm của ngành nghề trên thị trường.

- Chế tạo được một số sản phẩm từ sữa.

- Trình bày được nhu cầu thị trường lao động.

- Phát biểu được giá trị của ngành nghề.

- Nêu được những yêu cầu về an toàn đối với ngành nghề.

- Đánh giá được mức độ phù hợp của bản thân với ngành nghề.

STT Mục tiêu Biểu hiện hành vi Phẩm chất

12 Trung thực trong việc tìm kiếm thông tin, nói những điều bản thân biết và chắc chắn.

13 Sẵn sàng chịu trách nhiệm với những biện pháp bản thân đưa ra.

II Thiết bị dạy học và học liệu

Máy chiếu, giấy A0, thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính) có kết nối internet.

III Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Xác định vấn đề trong ngành nghề: “Chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa – sữa thanh trùng” a) Mục tiêu

- Học sinh xem video giới thiệu quy trình sản xuất sữa nhà máy sản xuất sữa VinaSoy

Link: https://youtu.be/XQYSCqeAVls

- Học sinh thảo luận nhóm (3-4 thành viên), trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra trên slide bài giảng. c) Sản phẩm

- Biên bản thảo luận nhóm và bài phát biểu bằng lời của nhóm học sinh. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên sử dụng kỹ thuật quân bài, chia nhóm ngẫu nhiên.

Ngành chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, không chỉ đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của người tiêu dùng mà còn tạo ra nhiều cơ hội việc làm Qua video giới thiệu nhà máy sản xuất sữa Vinamilk, ta thấy quy trình sản xuất hiện đại và khép kín, đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc áp dụng công nghệ tiên tiến giúp nâng cao hiệu suất và giảm thiểu lãng phí, đồng thời bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng Sự phát triển của ngành này còn góp phần thúc đẩy nông nghiệp và phát triển bền vững, khẳng định vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực chế biến sữa trên thị trường quốc tế.

 Các nghề liên quan đến ngành?

 Các nhà máy/công ty sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á?

 Làm thế nào để bảo quản sản phẩm từ sữa an toàn hơn hạn chế nhiễm vi sinh vật?

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Học sinh xem video, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trong nhiệm vụ giáo viên đưa ra.

- Giáo viên di chuyển xung quanh lớp, quan sát và gợi ý, định hướng cho các nhóm

Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên sử dụng kỹ thuật quân bài, chọn ngẫu nhiên đại diện của 2-3 nhóm thuyết trình trước lớp.

- Các nhóm còn lại quan sát, lắng nghe, phát biểu ý kiến.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết, gợi ý, định hướng nội dung kiến thức khoa học cho HS nghiên cứu ở nhà.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức khoa học và đề xuất giải pháp thiết kế trong ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa a) Mục tiêu

1 – VL1.1; 2 – VL1.1; 3 – VL1.1; 4 – VL1.1; 5 – VL1.2; 11 – ĐHNN. b) Nội dung

Học sinh sẽ làm việc nhóm từ 3 đến 4 thành viên, theo phân chia trong hoạt động 1, để tìm hiểu các kiến thức về ngành nghề cùng với kiến thức vật lý liên quan theo yêu cầu của giáo viên Sản phẩm của nhóm sẽ phản ánh sự hiểu biết và ứng dụng các kiến thức đã học.

- Bài báo cáo (file word và ppt) của nhóm học sinh. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm học sinh.

Ngành chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế thực phẩm, cung cấp nguồn dinh dưỡng thiết yếu cho con người Vật lý ứng dụng trong ngành này giúp tối ưu hóa quy trình sản xuất, từ việc kiểm soát nhiệt độ trong tiệt trùng đến việc áp dụng áp suất trong quá trình homogenization Việc hiểu rõ về các nguyên lý vật lý không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn cải thiện hiệu suất sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.

 Nhu cầu thị trường lao động? Giá trị của ngành nghề?

 Yêu cầu về an toàn đối với ngành nghề.

 Học tập và cơ hội nghề nghiệp (Vị trí, nơi làm việc, )

 Đánh giá được mức độ phù hợp của ngành nghề đối với những kiểu người như thế nào?

Trong phương pháp thanh trùng sữa, kiến thức Vật lý được ứng dụng để đảm bảo an toàn thực phẩm và kéo dài thời gian bảo quản Nguyên lý hoạt động của thiết bị thanh trùng dựa trên việc sử dụng nhiệt độ cao để tiêu diệt vi khuẩn có hại, thường là bằng cách đun sôi sữa trong một khoảng thời gian nhất định Quá trình này không chỉ giúp giữ lại chất dinh dưỡng mà còn cải thiện hương vị của sữa Các thiết bị thanh trùng hiện đại, như máy thanh trùng liên tục, sử dụng công nghệ kiểm soát nhiệt độ và thời gian chính xác, đảm bảo hiệu quả tối ưu trong việc tiêu diệt vi sinh vật mà không làm giảm chất lượng sản phẩm.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Học sinh làm việc nhóm tại nhà, thực hiện nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.

- Học sinh nộp bản word cho giáo viên qua mail.

- Giáo viên nhận xét, góp ý cho bài nhóm.

- HS chỉnh sửa file word và hoàn thành file ppt.

Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

Các nhóm học sinh gửi file Word và Powerpoint đã hoàn chỉnh qua email cho giáo viên, cùng với bảng phân công công việc và đánh giá hiệu quả thực hiện nhiệm vụ của từng thành viên.

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp cho ngành nghề: Giải pháp thanh trùng sữa tại nhà a) Mục tiêu

6 – VL1.3; 7 – VL1.3; 10 – ĐHNN; 12 – TT; 13 – TN. b) Nội dung

- Học sinh tìm hiểu về quy trình thanh trùng tại nhà dưới sự hỗ trợ của giáo viên.

- Học sinh đề xuất dụng cụ và quy trình thanh trùng sữa tại nhà.

- Học sinh trình bày sản phẩm nhóm, giáo viên nhận xét, học sinh hoàn thiện sản phẩm. c) Sản phẩm

- Bản vẽ mô phỏng các thiết bị và quy trình thanh trùng sữa tại nhà.

- Phần trình bày của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên chia lớp thành các nhóm mỗi nhóm 8 học sinh Yêu cầu học sinh tìm hiểu và hoàn thành các nhiệm vụ sau:

Nhiệm vụ 1: Nêu các dụng cụ cần thiết cho việc thanh trùng Giải thích rõ công dụng của từng dụng cụ.

Nhiệm vụ 2: Nêu các bước thanh trùng sữa tại nhà.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên

- Học sinh vẽ phác thảo dụng cụ và quy trình của mình lên giấy A4.

- Giáo viên theo dõi để phát hiện khó khăn của các nhóm, từ đó đưa ra sự định hướng, hỗ trợ phù hợp cho mỗi học sinh.

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm chụp sản phẩm của nhóm mình và đăng lên group facebook của lớp.

Giáo viên trình chiếu sản phẩm của các nhóm để học sinh dễ dàng theo dõi và đưa ra yêu cầu Các học sinh trong lớp sẽ xem sản phẩm của từng nhóm và nhận xét thông qua việc bình luận dưới bài đăng của nhóm đó.

- Giáo viên yêu cầu đại diện 4 nhóm nhận xét về các sản phẩm và lời khuyên cho các nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày, các học sinh lắng nghe, nhận xét.

- Giáo viên đưa ra nhận xét và những điều cần lưu ý cho mỗi sản phẩm.

- Học sinh hoàn thiện sản phẩm và gửi lại cho giáo viên đánh giá lần cuối trước khi đi vào thực hiện.

Hoạt động 4: Chế tạo và thử nghiệm sản phẩm trong ngành nghề: Thực hiện thanh trùng sữa tại nhà a) Mục tiêu

10 – ĐHNN; 12 – TT; 13 – TN. b) Nội dung

- Học sinh sử dụng bản thiết kế đã hoàn chỉnh thực hiện thanh trùng sữa tươi tại nhà.

- Học sinh thường xuyên báo cáo tiến độ thực hiện chế tạo sản phẩm sữa thanh trùng và những khó khăn gặp phải. c) Sản phẩm

- Báo cáo của học sinh về tiến độ thực hiện. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm và thực hiện các nhiệm vụ sau tại nhà:

Nhiệm vụ 1: Thực hiện thanh trùng sữa.

Nhiệm vụ 2: Cho biết ưu nhược điểm của quy trình.

Giáo viên thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh làm việc theo nhóm và thực hiện nhiệm vụ của giáo viên tại nhà.

- Giáo viên theo dõi để phát hiện khó khăn của các nhóm, từ đó đưa ra sự định hướng, hỗ trợ phù hợp cho mỗi học sinh.

Học sinh báo cáo, thảo luận (giáo viên tổ chức, điều hành học sinh báo cáo, thảo luận):

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo tiến độ thực hiện.

- Giáo viên lắng nghe, đưa ra nhận xét và đưa ra lời khuyên.

Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và đánh giá ngành nghề

 Trình bày báo cáo những hiểu biết với ngành nghề và đánh giá mức độ phù hợp với ngành nghề.

 Trình bày quá trình thanh trùng sữa và đánh giá sản phẩm. a) Mục tiêu

11 – ĐHNN; 12 – TT; 13 – TN. b) Nội dung

- Học sinh báo cáo những hiểu biết của bản thân đối với nhóm ngành: Chế biến sữa và sản phẩm từ sữa.

- Dựa trên bài báo cáo, học sinh tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân đối với ngành nghề.

Mỗi nhóm sẽ mang sản phẩm từ sữa của mình đến để phát cho cả lớp, đồng thời báo cáo về quá trình thực hiện, những khó khăn gặp phải và cách giải quyết các vấn đề đó.

- Các nhóm khác đánh giá bài báo cáo và sản phẩm dựa theo các tiêu chí Giáo viên đã đưa. c) Sản phẩm

- Bài báo cáo những hiểu biết của học sinh đối với nhóm ngành: Chế biến sữa và sản phẩm từ sữa.

- Sản phẩm từ sữa của từng nhóm và bài báo cáo về quá trình thực hiện. d) Tổ chức thực hiện

*GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Nhiệm vụ 1 yêu cầu các em thực hiện báo cáo về ngành chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Qua quá trình tìm hiểu, các em sẽ đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với ngành nghề này.

Mỗi nhóm sẽ nhận được một sản phẩm mà nhóm đã chế biến và cần báo cáo về quá trình chế tạo sản phẩm đó Trong báo cáo, nhóm sẽ trình bày những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện và đưa ra các giải pháp đã áp dụng để khắc phục những khó khăn đó.

*HS thực hiện nhiệm vụ học tập - báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Giáo viên chọn 4 học sinh ngẫu nhiên lên bảng báo cáo.

- Học sinh báo cáo những hiểu biết của bản thân đối với nhóm ngành: Chế biến sữa và sản phẩm từ sữa.

- Dựa trên bài báo cáo, học sinh tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân đối với ngành nghề.

- Cả lớp và Giáo viên lắng nghe, nhận xét bài tìm hiểu và đánh giá bài báo cáo của học sinh theo tiêu chí Giá viên đã đưa.

Mỗi nhóm sẽ mang sản phẩm từ sữa của mình đến lớp, trình bày báo cáo về quá trình thực hiện, những khó khăn gặp phải và cách giải quyết những vấn đề đó.

- Các nhóm khác đánh giá bài báo cáo và sản phẩm dựa theo các tiêu chí Giáo viên đã đưa

Hoạt động 6: Công bố kết quả và chia sẻ cộng đồng về ngành nghề a) Mục tiêu

- Học sinh hoàn thiện bài báo cáo về tìm hiểu ngành nghề và đăng vào group facebook của lớp.

Cả lớp tham gia đọc và bình luận dưới bài đăng, từ đó học sinh sẽ dựa vào những góp ý này để hoàn thiện bài báo cáo cuối cùng Sau khi hoàn thành, học sinh có thể chia sẻ bài viết lên trang Facebook cá nhân Hoạt động này là cơ hội để lấy điểm cộng, nhưng học sinh có quyền lựa chọn không tham gia.

Các nhóm đã thực hiện một video ghi lại quá trình chế biến sản phẩm, bao gồm hình ảnh từng bước thực hiện, sản phẩm cuối cùng, những khó khăn mà nhóm gặp phải và các phương án giải quyết Video này sau đó được chia sẻ trên trang Facebook cá nhân của các thành viên.

- Video nhóm nào có được nhiều tương tác nhất sẽ có điểm cộng cho các thành viên trong nhóm. c) Sản phẩm

- Bài báo cáo về tìm hiểu ngành nghề trên trang facebook cá nhân.

- Video về quá trình chế biến sản phẩm từ sữa của các nhóm. d) Tổ chức thực hiện

Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Mỗi học sinh cần hoàn thiện bài báo cáo của mình và đăng lên nhóm Facebook lớp Sau đó, cả lớp sẽ vào nhận xét và góp ý để hoàn thiện bài Dựa trên những góp ý này, các em hãy chỉnh sửa lại bài và đăng lên trang Facebook cá nhân Hoạt động này sẽ giúp các em có cơ hội nhận điểm cộng, tuy nhiên, đây là hoạt động tự nguyện.

Các nhóm sẽ thực hiện một video mô tả quy trình chế biến sản phẩm, bao gồm hình ảnh các bước thực hiện, sản phẩm cuối cùng, những khó khăn gặp phải và cách giải quyết Video này sẽ được chia sẻ trên trang Facebook cá nhân Nhóm nào nhận được nhiều tương tác nhất sẽ được cộng điểm cho các thành viên.

Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Học sinh hoàn thiện bài báo cáo rồi đăng vào group facebook lớp Sau đó đăng lên trang facebook cá nhân.

- Các nhóm thực hiện quay video và đăng trên trang facebook cá nhân.

Học sinh báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:

Học sinh cần báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ bằng cách chụp màn hình bài đăng trên trang Facebook cá nhân của mình, sau đó gửi đường link dẫn đến bài đăng đó vào nhóm lớp.

- Giáo viên và cả lớp vào xem và nhận xét sản phẩm.

Xây dựng phương án hỗ trợ học sinh trong dạy học chủ đề tích hợp (thiết kế, chế tạo sản phẩm)

Mô hình máy bơm khí oxy cho hồ các gồm 4 bộ phận chính:

Động cơ điện là loại motor một chiều quay, hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ Để động cơ này hoạt động hiệu quả, cần cung cấp dòng điện một chiều bằng cách kết nối động cơ với nguồn điện xoay chiều trong gia đình thông qua bộ cắm sạc điện thoại.

- Bộ phận truyền động: Kết nối động cơ với bộ phận thổi khí Khi động cơ quay, sẽ làm bộ phận thổi khí hoạt động.

Bộ phận thổi khí hoạt động dựa vào chuyển động của phận truyền động, giúp hút khí từ môi trường và thổi khí qua dây tuy ô vào bể cá.

- Chân đế: Giữ cố định các bộ phận trên tạo thành máy bơm khí oxy.

Bản thiết kế máy bơm khí oxy gồm 2 phần: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy bơm khí oxy.

CẤU TẠO CỦA MÁY BƠM KHÍ OXY

NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY BƠM KHÍ OXY

II Hướng dẫn chế tạo sản phẩm

1 Giới thiệu nguyên vật liệu

Hình ảnh Kích thước và số lượng

1 đoạn 20- 30cm (hoặc dài hơn)

Bộ phận truyền động Ống nhựa cứng

Miếng nhựa cứng Ốc vít 2 Động cơ điện

Miếng nhựa cứng hình tròn

Chân đế Nắp hộp nhựa

2 Các bước gia công các bộ phận

Bộ phận gia công Tiến hành

Để tái chế chai nhựa, đầu tiên cắt phần nắp chai và dùng giấy nhám để mài nhẵn các cạnh cắt Tiếp theo, sử dụng que hàn để tạo hai lỗ nhỏ trên nắp chai và một lỗ nhỏ bên thân nắp, đảm bảo kích thước lỗ vừa với đường kính của ốc vít.

- Hai bong bóng cao su:

Cắt hai hình tròn nhỏ có kích thước vừa đủ để che hai lỗ nhỏ trên nắp chai Sử dụng keo để dán một miếng ở mặt trong của một lỗ và một miếng ở mặt ngoài của lỗ còn lại.

 Cắt đôi theo chiều ngang Bọc phần thân của nắp chai, cố định bằng dây chun.

- Đầu Xi Lanh: Đầu lớn gắn cố định vào nắp chai Chú ý canh khớp với lỗ tròn đã khoét trên nắp chai.

- Miếng nhựa cứng: cắt thành hình tròn nhỏ

- Ống nhựa cứng: 1 đầu cố định với miếng nhựa bằng keo nến (A), 1 đầu gắn móc kim loại (B). Động cơ điện

Để chế tạo một miếng nhựa cứng hình tròn, bạn cần khoét một lỗ nhỏ ở tâm và một lỗ nhỏ cách tâm 0,5cm bằng que hàn Sau đó, cố định lỗ tròn ở tâm bằng keo nến vào motor 6V Cuối cùng, đặt ốc vít vào lỗ tròn còn lại để hoàn thiện.

Chân đế - Nắp nhựa: dùng thanh hàn khoét 1 lỗ nhỏ để cố định bộ phận thổi khí

3 Các bước lắp ráp sản phẩm

Các bước tiến hành Hình ảnh mô phỏng

Cố định bộ phận thổi khí vào phần chân đế bằng ốc vít

Cố định động cơ điện vào phần chân đế bằng keo nến

Dán đầu A của ống nhựa cứng vào bóng cao su của bộ phận thổi khí, đầu B móc vào ốc vít trên miếng nhựa gắn với

Nối dây tuy ô dẫn khí với bộ phận thổi khí và vỏ tai nghe.

4 Các bước vận hành sản phẩm

Các bước tiến hành Hình ảnh minh họa

Kiểm tra an toàn sản phẩm:

Kiểm tra các dây nối và vận hành của pittông.

Nhúng đầu thổi khí vào nước.

Sử dụng nguồn điện gia đình cung cấp cho thiết bị

Link video: https://youtu.be/2TVJbQbZjKU

1 Tiêu chí đánh giá bản thiết kế

Tiêu chí Điểm Hoàn Hoàn Chưa tối đa thành tốt thành hoàn thành

1.1: Khả năng quan sát vấn đề và xác định các kiến thức liên quan để giải quyết vấn đề.

1.2: Thực hiện các suy luận logic để tìm được giải pháp phù hợp

2.1: Xác định được các dụng cụ, thiết bị cần sử dụng

2.2: Xác định được cấu tạo mô hình 2

2.3: Dự kiến được các bước tiến hành 2

2.4: Dự kiến các thuận lợi, khó khăn 1

Trình bày rõ ràng, chi tiết 1

2 Tiêu chí đánh giá sản phẩm

Tiêu chí Điểm Chưa hoàn Hoàn Hoàn tối đa thành thành thành tốt

Lắp ráp, bố trí và tiến hành với thiết bị thực đúng như bản thiết kế mô hình

Vận hành được theo nguyên lí hoạt động đã nêu trong bản thiết kế.

Trả lời, phản biện các câu hỏi về nội dung lý thuyết.

PHỤ LỤC 1: PHIẾU DANH SÁCH NHÓM

Các em hãy lập nhóm gồm 6 – 8 thành viên và phân công nhiệm vụ cụ thể ở từng gian đoạn Tên nhóm:

Các thành viên trong nhóm:

STT Họ và tên Vị trí Các công việc đảm nhận

PHỤ LỤC 2: NỘI DUNG KIẾN THỨC KHOA HỌC HỖ TRỢ HỌC SINH

Chủ đề Yêu cầu cần đạt Kiến thức

Hô hấp và trao đổi khí ở động vật

- Vai trò của hô hấp

- Phân tích được vai trò của hô hấp ở động vật: trao đổi khí với môi trường và hô hấp tế bào.

Hô hấp là quá trình cơ thể hấp thụ O2 từ môi trường bên ngoài để oxi hóa các chất trong tế bào, từ đó giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.

Trong thực tiễn nuôi trồng thủy sản, việc giải thích các hiện tượng tự nhiên là rất quan trọng Chẳng hạn, trong quá trình nuôi tôm, việc sử dụng máy sục khí oxy là cần thiết để đảm bảo môi trường sống cho chúng Tương tự, khi nuôi ếch, cần chú ý duy trì độ ẩm trong môi trường, giúp chúng phát triển khỏe mạnh Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng mà còn quyết định đến năng suất nuôi trồng.

Hàm lượng oxy cao trong môi trường nước thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của cá và tôm, đồng thời kích thích quá trình hô hấp Sự hiện diện của oxy còn ảnh hưởng đến tốc độ bắt mồi của các sinh vật trong ao, với việc càng nhiều oxy thì tốc độ bắt mồi của cá và tôm càng nhanh Điều này góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của chúng.

Hàm lượng oxy cao trong ao hồ giúp tăng tỉ lệ sống sót và phát triển của cá, tôm Tuy nhiên, khi số lượng sinh vật gia tăng quá nhiều, hàm lượng oxy sẽ bị hao hụt, dẫn đến hiện tượng gạt khí Hậu quả là một phần sinh vật sẽ chết, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế của người dân trong ngành nuôi trồng thủy sản.

- Máy sục khí là máy sủi tạo oxy cho nước dành cho bể cá, giúp hòa tan oxy vào nước nhanh hơn.

MÔN VẬT LÝ LỚP 12 Khí lí tưởng

- Thực hiện thí nghiệm khảo sát được định luật

Khi giữ không đổi nhiệt độ của một khối lượng khí xác định thì áp suất gây ra bởi khí tỉ lệ nghịch với thể tích của nó.

Khi nhiệt độ của khối khí không thay đổi, sự gia tăng thể tích dẫn đến việc giảm áp suất Điều này khiến cho áp suất khí quyển bên ngoài lớn hơn áp suất bên trong, dẫn đến việc không khí bên ngoài tràn vào trong.

Tương tự, khi thể tích khí giảm, áp suất khí bên trong sẽ tăng, khí bên trong sẽ tràn ra ngoài.

(Phần thổi khí của máy sục khí oxygen)

- Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện;

- Định nghĩa được cảm ứng từ B và đơn vị tesla.

Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường phản ánh độ mạnh yếu của từ trường Đại lượng này được xác định bằng cách lấy thương số giữa lực từ tác động lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện, đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó, và tích của cường độ dòng điện với chiều dài đoạn dây dẫn.

- Trong hệ SI, đơn vị cảm ứng từ B là tesla (T)

- Người ta biểu diễn cảm ứng từ bằng một vectơ gọi là vectơ cảm ứng từ, có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.

Chiều của cảm ứng từ trong trường hợp dây dẫn thẳng được xác định bằng quy tắc bàn tay phải Để áp dụng quy tắc này, đặt bàn tay phải sao cho ngón cái hướng theo chiều dòng điện, các ngón tay còn lại sẽ khum lại để chỉ ra chiều của các đường sức từ Quy tắc này rất quan trọng trong việc hiểu phần stator trong động cơ điện một chiều.

- Xác định được độ lớn và hướng của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường.

Lực Lo-ren-xơ là lực từ tác động lên mọi hạt điện tích khi chúng chuyển động trong một từ trường.

Lực Lo-ren-xơ do từ trường có cảm ứng từ B tác dụng lên một hạt điện tích q0 chuyển động với vận tốc v:

+ Có phương vuông góc với v và B.

Chiều tuân theo quy tắc bàn tay trái cho thấy rằng khi bàn tay trái mở rộng với từ trường hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón giữa biểu thị chiều của vận tốc v khi q0 > 0, và ngược lại khi q0 < 0 Lực Lorentz sẽ hướng theo chiều ngón cái của bàn tay trái.

(Phần rotor trong động cơ điện một chiều)

- Chỉnh lưu dòng điện xoay

- Thực hiện thí nghiệm, vẽ được đồ thị biểu diễn quan hệ

Diode là linh kiện điện tử bán dẫn được chế tạo từ hợp chất Silic, Photpho và Bori, tạo ra hai lớp bán dẫn P và N Cực của diode nối với lớp P gọi là Anot, trong khi cực nối với lớp N gọi là Katot Đặc tính nổi bật nhất của diode là cho phép dòng điện chỉ đi từ Anot sang Katot.

Ngày đăng: 07/12/2021, 07:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng - XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)
th ị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng (Trang 14)
Đồ thị độ dịch chuyển – thời   gian  trong   chuyển động thẳng. - XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)
th ị độ dịch chuyển – thời gian trong chuyển động thẳng (Trang 17)
Đồ thị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng - XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)
th ị vận tốc – thời gian trong chuyển động thẳng (Trang 18)
Hình ảnh Kích - XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)
nh ảnh Kích (Trang 38)
BẢNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM - XÂY DỰNG CHỦ đề TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI NỘI DUNG ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC VẬT LÝ 10 VÀ ĐIỆN XOAY CHIỀU VẬT LÝ 12 (CT GDPT2018)
BẢNG 2 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w