1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tuan 1

21 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 49,62 KB

Nội dung

Bài mới: Hình tam giác GTB: GV ghi lên bảng Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác - Giơ hình tam giác nói đây là hình tam giác - Rút ghi tựa bài; Hình tam giác Hoạt động 2: Nhận biết hìn[r]

Trang 1

HỌC VẦN (TPPCT: Tiết 1-2)

ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

I MỤC TIÊU

- Học sinh làm quen với cách xếp hàng ra, vào lớp

- Làm quen với việc học bảng con, sách Tiếng Việt, sách Toán, cách bao bọc vở và các dụng cụ học tập

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bộ sách lớp 1

- HS bộ sách lớp 1, các dụng cụ học tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

2.Tổ chức cho học sinh múa hát tập thể

3 Xếp chỗ ngồi cho học sinh ổn định

+ + + + HS lắng nghe

- HS chuẩn bị bộ sách lên bàn, dụng cụ họctập lên bàn

- HS làm quen với các lệnh, cách ngồi học đúng tư thế

Trang 2

1’ - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: xem lại bài

Rút kinh nghiệm:

ĐẠO ĐỨC (TPPCT: Tiết1)

EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (TIẾT 1)

I Mục tiêu:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

- Biết tên trường, tên lớp, tên thầy, cô giáo, một số bạn bè trong lớp

Trang 3

- Bước đầu biết giới thiệu mình, những điều mình thích trước lớp.

- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và học tập tốt

- Biết tự giới thiệu về bản thân mình một cách mạnh dạn.(HS có năng lực)

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, giao tiếp

II Đồ dùng dạy và học:

- Điều 7, 28 về quyền trẻ em Bài hát: “Đi tới Trường, Em yêu trường em, Đi học”

- HS: vở bài tập đạo đức

III Các PP/KTDH : Tổ chức trò chơi, thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy và học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của Học sinh

3 Bài mới: Em là học sinh lớp một

* Gtb: - ghi tựa lên bảng

* Khởi động:

+ Nêu nội dung bài hát

* Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên và sở

thích”

- HD HS chơi trò chơi

- Trò chơi giúp em điều gì?

- Em có tự hào khi được giới thiệu về bản thân

mình không?

* GV kết luận: Mỗi người đều có một cái tên

riêng và sở thích riêng Trẻ em có quyền có họ

+ Lên mấy tuổi em được đi học lớp 1?

+ Em học trường nào, lớp nào, Trong lớp em

có những bạn nào, cô giáo em tên là gì?

+ Em mong chờ và chuẩn bị cho ngày đầu tiên

đi học như thế nào?

+ Mọi người trong gia đình em quan tâm và

- HS thảo luận nhóm đôi

- Đại diện các nhóm kể trước lớp

Trang 4

Rút kinh nghiệm:

HỌC VẦN TPPCT: 3, 4 CÁC NÉT CƠ BẢN

I Mục tiêu:

- HS nắm được tên gọi các nét cơ bản

- Biết đọc, viết các nét cơ bản

- Rèn tư thế ngồi, cách cầm phấn, bút, cách đặt vở viết

- GDKNS: Kỹ năng tự tin

II Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ các nét cơ bản

- HS vở tập viết

Trang 5

III Các hoạt động dạy và học:

1’

4’

1’

15’

14’

10’

20’

4’

1’

Tiết 1

1 Ổn định:

2 KTBC:

- Kiểm tra sách vở của HS

3 Bài mới: Các nét cơ bản

* Gtb: ghi tựa

a Giới thiệu các nét cơ bản mẫu

+ Nét ngang - , nét sổ thẳng |

+ \ , / nét xiên trái, phải

+ , , nét móc xuôi, ngược, 2 đầu

+ C, nét cong hở phải, trái

+ , nét khuyết xuôi, ngược

b Hướng dẫn HS đọc các nét cơ bản

Tiết 2

c Hướng dẫn viết

Viết mẫu- hướng dẫn quy trình viết - Nhận xét – sửa chữa d H dẫn viết vào vở: - Nêu y/ c viết - H dẫn HS viết từng dòng - Theo dõi uốn nắn HS viết 4 Củng cố - Yêu cầu HS đọc lại các nét cơ bản - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: Học viết và nhớ tên các nét cơ bản - HS hát - HS đặt vở lên bàn - HS quan sát – nhận xét - HS nhắc lại cấu tạo các nét cơ bản - HS đọc cá nhân – đồng thanh - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS mở vở tập viết quan sát - HS viết vào vở từng dòng Kỹ năng tự tin - HS đọc cá nhân – đồng thanh Rút kinh nghiệm:

Trang 6

TOÁN (TPPCT: Tiết 1) TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN

III Các hoạt động dạy học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học viên

Trang 7

3 Bài mới: Tiết học đầu tiên

Gtb: Tiết học đầu tiên – ghi tựa

Hoạt động 1: HD sử dụng sách toán 1

+ Giới thiệu sách toán 1

- Mỗi tiết có tên bài đặt ở đầu trang

- Mỗi bài có phần bài học, bài tập

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách gấp, mở, cách giữ

- Biết giải toán, đo độ dài, xem lịch

Hoạt động 4: Giới thiệu đồ dùng học toán, tác

dụng của từng loại đồ dùng, cách bảo quản

- HS thực hành theo giáo viên

- Vài học sinh nêu

- Giới thiệu giải thích sách toán 1

- Đi học đều, chú ý nghe giảng, làm đầy

đủ các bài tập, suy nghĩ tìm cách giải toán

- Vài HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm:

Trang 8

TOÁN (PPCT: Tiết 2) NHIỀU HƠN, ÍT HƠN I/ Mục tiêu:

- Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ : “Nhiều hơn ít hơn” để so sánh các nhóm đồ vật

II/ Đồ dùng dạy và học : - GV: 5 cốc, 4 thìa, 5 hình vuông, 4 tam giác,

Hoạt động 1: Giới thiệu nhiều hơn

+ Đính bảng 5 hình vuông, 4 tam giác

- Hướng dẫn HS so sánh số lượng hình vuông

Trang 9

14’

4’

1’

Hoạt động 2: Giới thiệu ít hơn

Lấy 5 cốc nêu có 1 số cốc

- Lấy 4 thìa nêu có 1 số thìa

- Hỏi còn mấy cốc chưa có thìa ?

- Vậy số thìa như thế nào so với số cốc?

- Số cốc như thế nào so với số thìa?

Hoạt động 3: Yêu cầu HS mở sách giáo khoa

- Hướng dẫn cách so sánh

+ Nối 1 với 1, nhóm nào thừa ra nhóm đó có số

lượng nhiều hơn Nhóm kia có số lượng ít hơn

- GV cho HS đứng tại chỗ nêu số lượng so sánh

được

- Các tranh còn lại hướng dẫn tương tự

- Theo dõi – nhận xét – chữa bài

4/ Củng cố:

TC: Lấy 7 quyển vở, 5 cây bút

- Nhận xét tiết học

5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài hình vuông, hình tròn

- Vài HS nhắc lại

- HS lấy số thìa đặt vào số cốc

- Còn 1 cốc chưa có thìa

- “Số thìa ít hơn số cốc

- Số cốc nhiều hơn số thìa”

- HS mở sgk –quan sát tranh

- HS thực hành nối – nhận xét

- Làm VBT – nêu miệng kết quả

- Số nút chai nhiều hơn số chai

- Số chai ít hơn số nút chai

- 4 tổ thi đua so sánh – nêu kết quả

Rút kinh nghiệm:

Trang 10

HỌC VẦN TPPCT: 5, 6 BÀI 1: e I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được chữ và âm e

- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

- HS có năng lực luyện nói 4 - 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

II/ Đồ dùng dạy và học:

- Tranh minh hoạ bé, me, ve, xe, tranh luyện nói ếch, gấu

- HS bộ ghép chữ, sợi dây

- Các PP/KTDH: KT đọc hợp tác, KT chúng em biết 3

III/ Các hoạt động dạy và học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

3 Bài mới: Bài âm e

* GTB: Cho HS quan sát tranh

Trang 11

5’

5’

5’

15’

5’

4’

1’

* Dạy chữ ghi âm

a, Nhận diện chữ e

- Tô chữ e nêu chữ e gồm 1 nét thắt

- Lấy sợi dây vắt chéo thành chữ e

+ Hỏi: chữ e giống hình gì ?

- Chỉ chữ e phát âm mẫu

- Theo dõi sửa cách phát âm

+ Tìm tiếng mới có âm e

b, Hướng dẫn viết

- Viết mẫu e - nêu quy trình viết chữ e

- Hdẫn HS viết bằng ngón trỏ trên không

trung

- Nhận xét – sửa chữa

Tiết 2

* Luyện tập

a, Luyện phát âm e

- Đọc mẫu

b, Luyện đọc: sgk.

c, Luyện viết:

- Hướng dẫn tô chữ e

- Hdẫn cách đặt vở, cầm bút, tư thế ngồi

viết

- Xem 1 số vở – Nhận xét

d, Luyện nói:

- Hdẫn quan sát tranh

+ Mỗi tranh nói về loài vật nào?

+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?

+ Muốn học tốt em cần học tập như thế

nào ?

* Nêu học là rất cần thiết, ai cũng phải học

tập chăm chỉ

- Liên hệ HS

4 Củng cố

- Chỉ bảng

+ Tìm tiếng mới có e

5 Dặn dò:

+Về ôn bài, làm bài tập, xem bài 2 b

- Nhận xét tiết học

- HS quan sát chữ e, nhận diện chữ e

- Vài HS nhắc lại

- HS làm theo giáo viên

- Giống hình sợi dây vắt chéo

- HS đọc cá nhân- đồng thanh

- HS thi đua nêu: hè, mè, tre, vé…

- HS theo dõi

- HS viết trên không trung e

- Viết bảng con

KT đọc hợp tác

- Đọc cá nhân - đồng thanh

- HS đọc cá nhân – đồng thanh

- Theo dõi

- Vài em nhắc lại

- Hs mở vở tập viết tô chữ e

Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

- Quan sát tranh – thảo luận nhóm

- Chim, ếch, gấu, ve, các bạn hs

- Học bài, kéo nhị …

- Cần học tập chăm chỉ

- HS có năng lực luyện nói 4 - 5 câu xoay

quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK

- Vài HS nêu

- HS đọc lại bài

- Vài HS nêu

Rút kinh nghiệm:

Trang 12

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI PPCT: 1 CƠ THỂ CHÚNG TA

I Mục tiêu:

- HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu, mình, chân và tay, và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng

*HS có năng lực: Phân biệt được bên trái bên phải của cơ thể

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

II Đồ dùng dạy và học:

- GV: Một số tranh vẽ các hình trong bài 1 SGV

- HS: SGK, VBT tự nhiên và xã hội

- Các PP/KTDH: KT chúng em biết 3

III Các hoạt động dạy và học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

* Hoạt động 1: Quan sát tranh

+ MT: Gọi tên đúng các bộ phận bên ngoài của

cơ thể

- Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài cơ

thể

- GV nhận xét bổ sung

* Hoạt động 2: Quan sát tranh

MT: Biết cơ thể gồm 3 phần: Đầu, mình và

Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp HS QS

tranh thảo luận nhóm đôi

- Đại diện vài nhóm lên chỉ và nói tên các

bộ phận bên ngoài của cơ thể

* HS có năng lực: Phân biệt được bên trái bên phải của cơ thể

- KT chúng em biết 3

- HSQS tranh 5 và thảo luận

- HS 2 nhóm lên trả lời

Trang 13

2’

1’

+ GVKL: Cơ thể gồm 3 phần chính là: Đầu,

mình và chân tay

- Bên phải em gồm có những bạn nào?

- Bên trái em gồm có những bạn nào?

* Hoạt động 3 : Tập thể dục.

MT: Gây hứng thú rèn luyện thân thể

- GVHD bài thể dục: “ Cúi mãi mỏi lưng, viết

mãi mỏi tay, thể dục thế này, là hết mệt mỏi.”

- GV tập mẫu – Vừa hát vừa tập

- HD HS tập

- Em có thích tập thể dục không?

- Muốn cơ thể phát triển tốt em cần phải làm

gì?

4 Củng cố:

- Nhắc lại nội dung chính bài học

- Nhận xét tiết hoc

5 Dặn dò

- Về chuẩn bị bài sau

- HS nhóm khác bổ sung - HS có năng lực trả lời

- HS theo dõi - 2 HS lên tập mẫu - Lớp tập theo - Em rất thích tập thể dục vì rèn luyện thân thể khoẻ mạnh - Muốn cơ thể phát triển tốt em cần phải tập thể dục - HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung Rút kinh nghiệm:

Trang 14

TOÁN TPPCT:3 HÌNH VUÔNG – HÌNH TRÒN I Mục tiêu: - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình II Đồ dùng dạy và học: - GV:1 số hình vuông, hình tròn có kích thước, màu sắc khác nhau - HS: SGK toán III Các hoạt động dạy và học: TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh 1’ 4’ 1’ 5’ 5’ 18’ 5’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra về nhiều hơn, ít hơn - Nhận xét – Tuyên dương 3 Bài mới: Hình vuông - hình tròn * Gtb : – ghi tựa Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông - Giơ hình vuông nói đây là hình vuông - Yêu cầu HS lấy hộp đồ dùng học toán - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK + Nêu những vật có dạng hình vuông ? - Nhận xét – bổ sung Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn - Giơ hình tròn nói đây là hình tròn - GV yêu cầu HS lấy hình tròn đặt lên bàn + Nêu tên những vật có dạng hình tròn? Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tô màu - GV HD HS tô màu vào hình vuông Bài 2:Tô màu - GV HD HS tô màu vào hình tròn Bài 3: Tô màu - GV HD HS tô màu vào hình vuông, tròn 4 Củng cố * TC: Tìm đúng hình vuông, tròn Nhận xét – khen - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò

Tập nhận biết hình vuông, hình tròn

- Học sinh hát - Hai hs lên so sánh 1 số đồ vật - HS nhắc tựa bài - HS quan sát – nhắc lại (hình vuông) - Lấy hình vuông đặt lên bàn, nói hình vuông - Thảo luận nhóm - Vài HS nêu - HS quan sát – nhận xét - HS lấy và nêu hình tròn - Bánh xe, quả bóng, mặt đồng hồ

- Tô màu vào hình vuông, VBT - Tô màu vào hình tròn VBT - Tô màu vào hình vuông, hình tròn VBT - 4 tổ dãy thi đua tìm hình vuông, tròn Rút kinh nghiệm:

Trang 15

HỌC VẦN

Trang 16

I/ Mục tiêu:

- HS nhận biết được chữ và âm b

- Đọc được : be

- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

II/ Đồ dùng dạy và học:

- Tranh minh hoạ bé, bà, bê, bóng, tranh luyện nói như SGK

- HS bộ ghép chữ

- Các PP/KTDH: KT đọc hợp tác, KT chúng em biết 3

III/ Các hoạt động dạy và học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

3 Bài mới: âm b

* Gtb: Cho hs quan sát tranh

Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

- Quan sát tranh – thảo luận nhóm

Trang 17

4’

1’

+Tranh vẽ những loài vật nào ?

+ Ai đang học bài ?

+ Ai đang tập vẽ ?

+ Voi có biết đọc sách không ? Vì sao?

+ 2 bạn gái đang làm gì ?

+ Các tranh có gì giống nhau ?

+ Các tranh có gì khác nhau ?

+Vì sao ai cũng học tập ?

- Nêu học là rất cần thiết, ai cũng phải học tập

chăm chỉ

- Liên hệ HS

4 Củng cố

- Chỉ bảng

+ Tìm tiếng mới có b - Nhận xét tiết học

5 Dặn dò:

+ Về ôn bài, làm bài tập, xem bài 3: dấu/ - Mỗi HS nói 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - Chim, voi, gấu, các bạn HS - Chim, voi - Gấu - Không, vì thấy để sách ngược - Vài HS nêu - Ai cũng học tập - Khác các loài, công việc làm - Vì học là rất cần thiết cho mọi người - Vài HS nêu - HS đọc lại bài cá nhân, đồng thanh - Vài HS nêu – luyện đọc Rút kinh nghiệm:

TOÁN

TPPCT: 4 HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình

II/ Đồ dùng day và học:

- GV:1 số hình tam giác có kích thước, màu sắc khác nhau

Trang 18

III/ Các hoạt động dạy và học

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

1’

4’

1’

4’

10’

10’

5’

4’

1’

1.Ổn định:

2.KTBC: Nhận biết hình vuông, hình tròn

- Nhận xét – Tuyên dương

3 Bài mới: Hình tam giác

GTB: GV ghi lên bảng

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác

- Giơ hình tam giác nói đây là hình tam giác

- Rút ghi tựa bài; Hình tam giác

Hoạt động 2: Nhận biết hình tam giác

- Để 1 nhóm có hình vuông, hình tròn, hình tam

giác

- Y/cầu HS lấy hộp đồ dùng học toán

- Y/cầu HS giơ hình tam giác nêu:

- Y/cầu HS quan sát tranh SGK

- Nhận xét – bổ sung

Hoạt động 3: Thực hành xếp hình

+ Hướng dẫn HS lấy hình tam giác, hình vuông

xếp cái nhà, con cá, cái thuyền, chong chóng

- Nhận xét - khen

TC: “Chọn đúng các hình” -

Đính bảng 5 hình vuông, 5 hình tròn, 5 hình tam giác Nhận xét – khen 4, Củng cố +Nêu các vật có dạng hình tam giác - Nhận xét – khen - Nhận xét tiết học 5 Dặn dò: xem trước bài mới

- Học sinh hát - Nhận biết trên 1 số đồ vật - HS nhắc lại - HS quan sát – nhắc lại (hình tam giác) - HS nhắc tựa bài - HS quan sát chọn đúng hình tam giác - Lấy hình tam giác đặt lên bàn, - Hình tam giác - Thảo luận nhóm, nêu hình tam giác - Các tổ thi đua xếp hình dán vào tranh - 4 tổ thi đua chọn 4 loại hình khác nhau - 4 dãy thi đua nêu Rút kinh nghiệm:

Trang 19

HỌC VẦN TPPCT: 9, 10 BÀI 3: DẤU / I/ Mục tiêu:

- HS nhận biết được dấu sắc và thanh /

- Đọc được: bé

- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

- GDKNS: Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

Trang 20

TG HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh

3 Bài mới: Dấu /

* GTB: Cho HS quan sát tranh SGK

+ Các tranh vẽ ai, vẽ gì ?

- Nêu: các tiếng giống nhau ở chỗ đều có dấu

thanh sắc ( / )

- Ghi bảng dấu /

- Chỉ dấu / - phát âm mẫu

- Nêu: tên dấu này / là dấu sắc

* Dạy dấu thanh

+ Nhận diện dấu /

- Tô / nêu dấu / là 1 nét sổ xiên phải

- Chỉ dấu / hỏi dấu / giống cái gì ?

b, Luyện đọc: SGK Dấu /, be, bé

c, Luyện viết: Nêu y/ c viết

- Hướng dẫn viết / , be, bé

- Hdẫn cách đặt vở, cầm bút, tư thế ngồi viết

- Xem 1 số vở – Nhận xét

d, Luyện nói

- Hdẫn quan sát tranh

+ Quan sát tranh em thấy gì ?

+ Các tranh có gì giống nhau ?

+ Các tranh có gì khác nhau ?

+ Em thích tranh nào ? Vì sao ?

Đọc tên của bài này : bé

- HS phát âm dấu / cá nhân – ĐT

- HS quan sát,nhận diện dấu /

- Vài HS nhắc lại

- Giống cái thước đặt nghiêng

- HS theo dõi, ghép bảng cài bé

- b trước, e sau, dấu sắc trên e

- HS đọc cá nhân – đồng thanh-Theo dõi

- HS viết trên không trung bé

-Kỹ năng tự tin, kĩ năng giao tiếp

Quan sát tranh – thảo luận nhómMỗi HS nói 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

- Đều có các bạn

- Các hoạt động khác nhau

- Vài hs tự nêu

- Đọc cá CN - ĐT bé

Ngày đăng: 03/12/2021, 07:23

w