1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De 9

4 5 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 78,31 KB

Nội dung

- Dễ chứng minh AHB BFA 90 , suy ra: H và F thuộc đường tròn đường kính AB quỹ tích cung chứa góc Vậy tứ giác ABHF nội tiếp đường tròn đường kính AB - M là trung điểm của BC gt, suy ra[r]

Trang 1

TRƯỜNG PTDTBT KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

NĂM HỌC 2018 – 2019 Môn thi: Toán

Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)

Bài 1: (2,0 điểm).

a) Giải hệ phương trình:

2x y 1

x y 1

 

 

b) Rút gọn biểu thức:

2

1 a

1 a

    

    (với a 0; a 1  )

Bài 2: (2,0 điểm).

Cho phương trình: x22(1 m)x 3 m 0    , m m là tham số

a) Giải phương trình với m = 0

b) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

c) Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm đối nhau

Bài 3: (2,0 điểm).

Một tàu hoả đi từ A đến B với quãng đường 40 km Khi đi đến B, tàu dừng lại 20 phút rồi đi tiếp 30 km nữa để đến C với vận tốc lớn hơn vận tốc khi đi từ A đến B là 5 km/h Tính vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB, biết thời gian kể từ khi tàu hoả xuất phát từ A đến khi tới C hết tất cả 2 giờ

Bài 4: (3,0 điểm).

Cho tam giác ABC (AB <AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O; R) Vẽ đường cao

AH của tam giác ABC, đường kính AD của đường tròn Gọi E, F lần lượt là chân đường vuông

góc kẻ từ C và B xuông đường thẳng AD M là trung điểm của BC

a) Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp

b) Chứng minh HE // BD

c) Chứng minh: ABC

AB AC BC S

4R

 

(SABClà diện tích tam giác ABC)

Bài 5: (1,0 điểm).

Cho a, b, c là các số lớn hơn 1 Chứng minh:

12

1 1 1

Hết

Trang 2

HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: (2,0 điểm)

a) Ta có:

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (0; 1) (1 điểm)

b) Với a  0, a 1) Ta có:

P =

2

1

a

=

2

2

1

1

a

a

(1 điểm)

Bài 2: (2,0 điểm)

a) Thay m = 0 vào phương trình đã cho ta được: x2 + 2x – 3 = 0

Ta có a + b + c = 1 + 2 – 3 = 0, phương trình có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = -3

Vậy m = 0 phương trình có hai nghiệm là: x1 = 1; x2 = -3 (1 điểm)

b) Ta có: ’ = (1 – m)2 – 1(-3 + m) = m2 – 2m + 1 + 3 – m

= m2 – 3m + 4 =

2

m

  > 0 với mọi giá trị m Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m (0.5 điểm)

c) Vì phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị m

Nên phương trình có hai nghiệm đối nhau khi: x1 + x2 = 0

Hay : 0 x 1x2 2(1 m)  m 1

Vậy phương trình (1) có hai nghiệm đối nhau khi m = 1 (0.5 điểm)

Bài 3: (2,0 điểm).

Gọi vận tốc tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là x (km/h; x>0) 0,5đ

Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường AB là

40

x (giờ)

Thời gian tàu hoả đi hết quãng đường BC là

30 5

x  (giờ)

Theo bài ta có phương trình:

2

0,5đ

Biến đổi pt ta được: 2

Trang 3

40 ( )

 



Vận tốc của tàu hoả khi đi trên quãng đường AB là 40 km/h

0,5đ

Bài 4: (3,0 điểm).

a) Chứng minh các tứ giác ABHF và BMFO nội tiếp

- Dễ chứng minh AHB BFA 90   o, suy ra:

H và F thuộc đường tròn đường kính AB (quỹ tích cung chứa góc)

Vậy tứ giác ABHF nội tiếp đường tròn đường kính AB

- M là trung điểm của BC (gt), suy ra: OMBC

khi đó: BFO BMO 90   o nên M, F thuộc đường tròn đường kính OB(quỹ tích cung chứa góc)

Vậy tứ giác BMOF nội tiếp đường tròn đường kính OB b) Chứng minh HE // BD

Dễ chứng minh tứ giác ACEH nội tiếp đường tròn đường kính AC, suy ra:CHE CAE  (=

1

2sđ

CE)

Lại có: CAE CAD CBD   (=

1

2sđCD) nên CHE CBD  và chúng ở vị trí so le trong

suy ra: HE // BD

c) Chứng minh: ABC

AB AC BC S

4R

 

(SABClà diện tích tam giác ABC)

Ta có:

 ABC

S BC AH BC AB sin ABC

Mặt khác: trong tam giác ABD có: ABD 90  o(nội tiếp chắn nửa đường tròn)

nên AB ADsin D 2R sin ACB   

Tương tự cũng có: AC 2R sin ABC  và BC 2R sin BAC 

Khi đó; AB AC BC 8R sin BAC sin CBA sin ACB   3      (1)

ABC

S BC AB sin ABC 2R sin BAC 2R sin ACB sin CBA 2R sin BAC sin CBA sin ACB

(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

ABC

AB AC BC   4R

Vậy ABC

AB AC BC

S

4R

 

D E

F

M H

C B

A

O

Trang 4

Bài 5: (1,0 điểm).

Với a, b, c là các số lớn hơn 1, áp dụng BĐT Cô-si ta có:

2

1

a

2

1

b

2

1

c

a    (3)

0,25đ

Từ (1), (2) và (3) suy ra

12

- - Hết

Ngày đăng: 03/12/2021, 03:53

w