1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CHUYEN DE GTLNGTNN

41 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giá Trị Lớn Nhất Và Nhỏ Nhất Của Hàm Số
Trường học Trường THPT Dương Hào
Chuyên ngành Toán
Thể loại Đề Cương Ôn Thi TN THPT Quốc Gia
Năm xuất bản 2017
Thành phố Tân An
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 290,53 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Phần lý thuyết (3)
  • 1.2 Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số (4)
    • 1.2.1 Phương pháp miền giá trị của hàm số (4)
    • 1.2.2 Phương pháp bất đẳng thức (12)
    • 1.2.3 Phương pháp chiều biến thiên của hàm số (16)
  • 1.3 Một số bài có tham số (37)

Nội dung

Để tìm GTLN - GTNN của hàm số bằng phương pháp miền giá trị của hàm số, ta sử dụng một trong các cách sau.. Cách 1: Áp dụng cho những hàm số có thể biến đổi được về một hàm số chức một h[r]

Phần lý thuyết

Định nghĩa 1.1.1 Giả sử f(x) là hàm số xác định trên miền D.

1) Ta nói M là giá trị lớn nhất của f(x) trên D, nếu đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau: a) f(x) ≤ M, với mọi x ∈ D. b) Tồn tại x 0 ∈ D, sao cho f(x 0 ) =M.

Lúc đó, ta kí hiệu

2) Ta nói m là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên D, nếu đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau: a) f(x) ≥ m, với mọi x ∈ D. b) Tồn tại x 0 ∈ D, sao cho f(x 0 ) =m.

Lúc đó, ta kí hiệu m = min x∈D f(x).

* Lưu ý: Cho tam thức bậc hai f(x) = ax 2 +bx+ c Khi đó.

Một số phương pháp tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số

Phương pháp miền giá trị của hàm số

* Phương pháp. Để tìm GTLN - GTNN của hàm số bằng phương pháp miền giá trị của hàm số, ta sử dụng một trong các cách sau.

Cách 1: Áp dụng cho những hàm số có thể biến đổi được về một hàm số chức một hàm sinX hoặc cosX.

- Biến đổi hàm số về dạng y = A+BsinX hoặc y = A+BcosX hoặc y = A+Bsin 2 X hoặc y = A+Bcos 2 X

- Suy ra maxx∈ R y = M và min x∈ R y = m

Cách 2:Áp dụng cho những hàm số có thể biến đổi được về một hàm số chức hai hàm sinX và cosX.

- Biến đổi hàm số về dạng y = AsinX + BcosX +C

- Suy ra maxx∈ R y = M và min x∈ R y = m

Cách 3: Áp dụng cho những hàm số dạng y = A1sinX +B1cosX +C1

- Biến đổi hàm số về dạng AsinX +BcosX = C

- Sử dụng điều kiện phương trình có nghiệm là

- Suy ra maxx∈ R y = M và min x∈ R y = m

Cách 4: Áp dụng cho những hàm số dạng y = a 1 x 2 +b 1 x+c 1 b 2 x+ c 2 hoặc y = b 1 x+c 1 a 1 x 2 + b 1 x+c 1 hoặc y = a 1 x 2 +b 1 x+c 1 a 2 x 2 +b 2 x+c 2

- Tìm miền xác định của hàm số.

- Biến đổi hàm số về dạng Ax 2 +Bx+C = 0

- Sử dụng điều kiện phương trình có nghiệm là

- Suy ra maxx∈ R y = M và min x∈ R y = m

Bài toán 1.1 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 2x 2 + 7x+ 23 x 2 + 2x+ 10

Ta có x 2 + 2x+ 10 6= 0 với mọi x ∈ R nên. y = 2x 2 + 7x+ 23 x 2 + 2x+ 10 ⇔y(x 2 + 2x+ 10) = 2x 2 + 7x+ 23.

+ Nếu y 6= 0 thì (1) có nghiệm khi ∆ ≥0

Kết hợp lại ta thấy (1) có nghiệm khi 3

Bài toán 1.2 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 3 x−1 + 3 −x−1

Phương trình (1) trở thành t 2 −3yt+ 1 = 0 (2)

Phương trình (2) nếu có nghiệm thì có hai nghiệm cùng dấu (vì ac >0) Để phương trình (1) có nghiệm thì (2) phải có ít nhất một nghiệm dương.

Do đó để (1) có nghiệm thì (2) có hai nghiệm dương. hay

Do đó dấu "=" xảy ra khi x = 0.

3 tại x = 0Bài toán 1.3 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a)y = 2 + 3 cosx b)y = 3−4 sin 2 xcos 2 x c)y = 1 + 4 cos 2 x

Lời giải. a)Tập xác định D = R Với mọi x ∈ R, ta có

Vậy maxx∈ R y = 5 tại x= 2kπ, k ∈ Z minx∈ R y = −1 tại x = (2k + 1)π, k ∈ Z b) y = 3−4 sin 2 xcos 2 x = 3−(2 sinxcosx) 2 = 3−sin 2 2x. Tập xác định D = R Với mọi x ∈ R, ta có

3 Tập xác định D = R Với mọi x ∈ R, ta có

Tập xác định D = R Với mọi x ∈ R, ta có

Bài toán 1.4 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a)y = √

Lời giải. a)Tập xác định D = R. y = √

Bài toán 1.5 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a)y = sin 2x+ 2√

Lời giải. a)Tập xác định D = R. y = sin 2x+ 2√

2 nên sinx−cosx+ 3 6= 0 với x ∈ R Tập xác định D = R Với mọi x ∈ R, ta có y = sinx+ cosx−1 sinx−cosx+ 3.

⇔(y −1) sinx−(y + 1) cosx = −(3y + 1) Để tồn tại x thì

Bài 1 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = x 2 +x+ 2 x 2 −x+ 2 b) y = x+ 1 x 2 −x+ 1

Bài 2 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = 3−2 sin 2x b) y = 2 cos 2x− π

3 cos 2x+ 1 d) y = 2 sin 2 x−cos 2x e) y = 3−4 sin 2 xcos 2 x f) y = 2√ cosx−1−3

Bài 3 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = (2−√

3) sin 2x+ cos 2x b) y = (sinx−cosx) 2 + 2 cos 2x+ 3 sinxcosx c) y = (sinx−2 cosx)(2 sinx+ cosx)−1

Bài 4 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = sinx+ cosx sinx+ 1 b) y = 1 + sinx

2 + cosx c) y = sinx+ cosx sinx−sinx+ 3 d) y = cosx+ 2 sinx+ 3

2 cosx−sinx+ 4 e) y = 2 cosx+ sinx+ 3 cosx+ 2 sinx+ 3 f) y = 2 sinx+ cosx+ 1 sinx−2 cosx+ 3 Bài 5 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = 2 + cosx sinx+ cosx−2 b) y = sinx+ 2 cosx+ 1 sinx+ cosx+ 2

Phương pháp bất đẳng thức

* Bất đẳng thức Cô-si.

Cho số không âm a1, a2, , an Khi đó, ta có a1 +a2 + +an n ≥ √ n a 1 a 2 a n

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a 1 = a 2 = = a n

* Bất đẳng thức Bu-nhia-côp-xki.

Cho hai bộ số a 1 , a 2 , , a n và b 1 , b 2 , , b n tùy ý Khi đó a 2 1 +a 2 2 + +a 2 n b 2 1 +b 2 2 + +b 2 n ≥(a 1 b 1 +a 2 b 2 + +a n b n ) 2

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a 1 b1

(với quy ước nếu b i = 0 thì a i = 0).

Bài toán 1.6 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = √ x−2 +√

Theo bất đẳng thức côsi, với hai số dương A, B ta được 2√

Bài toán 1.7 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = √ x+ 3 +√

Suy ra y ≥ 3 ( vì y ≥0,∀x ∈ [−3; 6]). Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski ta có y 2 = √ x+ 3 +√

Bài toán 1.8 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 3 x−1 + 3 −x−1

Tập xác định D = R. Áp bất đẳng thức côssi ta có

3 Dấu "=" xảy ra ⇔3 x−1 = 3 −x−1 ⇔ x = 0 Vậy minx∈ R y = 2

3 tại x = 0 Không tồn tại GTLN.

Bài toán 1.9 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 2x 2 + 7x+ 23 x 2 + 2x+ 10

(vì theo bất đẳng thức côsi, ta có (x+ 1) 2 + 9 ≥ 2p9(x+ 1) 2 = 6|x+ 1|) Suy ra

Bài toán 1.10 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = √

Theo bất đẳng thức Bunhiakôpski ta có

Bài toán 1.11 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = sinx+ 2 cosx+ 1 sinx+ cosx+ 2

Vì sinx+ cosx+ 2 > 0 với mọi x ∈ R Nên y = sinx+ 2 cosx+ 1 sinx+ cosx+ 2

⇔ (y −1) sinx+ (y −2) cosx= 1−2y Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakôpski ta được

Vậy maxx∈ R y = 1 tại x = k2π, k ∈ Z minx∈ R y = −2 tại x = π +α+k2π, k ∈ Z với sinα = 3

Bài 1 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a)y = √ x+ 2 +√

Phương pháp chiều biến thiên của hàm số

1 Tìm GTLN - GTNN của hàm số trên một đoạn:

* Phương pháp: Để tìm GTLN - GTNN của hàm số trên [a;b] ta thực hiện các bước sau.

- Giải phương trình y 0 = 0 Giả sử x 1 ;x 2 ; ;x n là các nghiệm của y 0 trên [a;b].

- Khi đó x∈[a;b]max y = max{f(a);f(x 1 );f(x 2 ); ;f(x n );f(b)} x∈[a;b]min y = min{f(a);f(x 1 );f(x 2 ); ;f(x n );f(b)}

Bài toán 1.12 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = x 3 + 6x 2 + 9x+ 4 trên [-2;2] b) y = x 4 −2x 2 + 4 trên [-3;0] c) y = −x 3 + 3x 2 −4x+ 3 trên [0;2] d) y = 2x+ 1 x+ 1 trên [0;5] e) y = x 2 −5x+ 4

Vậy x∈[−2;2]max f(x) = 54 tại x = 2 x∈[−2;2]min f(x) = 0 tại x = −1 b) y = f(x) = x 4 −2x 2 + 4 trên [-3;0]

Vậy max x∈[−3;0]f(x) = 67 tại x = −3 min x∈[−3;0]f(x) = 3 tại x = −1 c) y = f(x) = −x 3 + 3x 2 −4x+ 3 trên [0;2]

Vậy x∈[0;2]max f(x) = 3 tại x = 0 x∈[0;2]min f(x) = −1 tại x = 2 d) y = f(x) = 2x+ 1 x+ 1 trên [0;5]

Vậy x∈[1;4]max f(x) = 0 tại x = 1 hoặc x = 4 x∈[1;4]min f(x) = −1 tại x = 3 f) y = f(x) = x 2 + 2x−5 x−1 trên [2;4]

Bài toán 1.13 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = |24x 3 −162x 2 + 324x−192| trên

8 Suy ra min x∈[ −1; 5 2] y = 0 tại x = 2 hoặc x = 19−√

Bây giờ ta đi tìm GTLN.

Bài toán 1.14 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = √ x−2 +√

4−x b) y = x 2 −ln(1−2x) trên [-2;0] c) y = xe x trên [-2;2] d) y = sin 2x−x trên h−π

2 tại x = 2 và x = 4 min x∈[2;4]y = 2 tại x = 3 b) y = x 2 −ln(1−2x) trên [-2;0]

Vậy max x∈[−2;0]f(x) = 4−ln 5 tại x = −2 x∈[−2;0]min f(x) = 1

2 c) y = xe x trên [-2;2] y 0 = e x + xe x y 0 = 0 ⇔e x +xe x = 0 ⇔ e x (1 +x) = 0 ⇔ e x = 0(vn) x = −1

Khi đó y(−2) = −2e −2 ;y(−1) = −1 e; y(2) = 2e 2 Vậy max x∈[−2;2]y = 2e 2 tại x = 2 x∈[−2;2]min y = −2e −2 tại x = −2 d) y = sin 2x−x trên h

Vậy x∈[−2;2]max y = −1 tại x = 0 min x∈[−2;2]y = 2−e 2 tại x = 2 f) y = e x cosx trên h 0; π 2 i

Ta có y 0 = e x cosx−e x sinx = e x (cosx−sinx) y 0 = 0 ⇔ e x (cosx−sinx) = 0 ⇔ e x = 0(vn) cosx−sinx = 0

Bài toán 1.15 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = x+√

2 tại x = 1 x∈[−1;2]min y = 0 tại x = −1 c) y = ln 2 x x trên [1;e 3 ]

Ta có y 0 x.2 lnx.1 x −ln 2 x x 2 = 2 lnx−ln 2 x x 2 y 0 = 0 ⇔ 2 lnx−ln 2 x = 0 ⇔ lnx = 0 ⇒ x = 1 lnx = 2 ⇒ x = e 2

Khi đó y(1) = 0;y(e 2 ) = 4 e 2 ;y(e 3 ) = 9 e 3 Vậy x∈[1;emax 3 ]y = 4 e 2 tại x = e 2 x∈[1;emin 3 ]y = 0 tại x = 1

Bài toán 1.16 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = x 6 + 4(1 −x 2 ) 3 với x ∈ [−1; 1]

Lời giải. Đặt t= x 2 , thì 0 ≤t ≤ 1 Khi đó. y = x 6 + 4(1−x 2 ) 3 = t 3 + 4(1 −t) 3 = −3t 3 + 12t 2 −12t+ 4

Bài toán 1.17 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = cosx+ 1

Bài toán 1.18 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = sinx+ 1 sin 2 x+ sinx+ 1 b) y = sinx+ cosx+ sinxcosx c) y = sin 4 x+ cos 4 x+ sinxcosx+ 1. d) y = √ x+ 1−√

Lời giải. a)y = sinx+ 1 sin 2 x+ sinx+ 1 Đặt: t = sinx với −1 ≤t ≤ 1.

Bài toán chuyễn về tìm GTLN - GTNN của hàm số y = t+ 1 t 2 +t+ 1 trên [−1; 1] y 0 = −t 2 −2t (t 2 +t+ 1) 2 y 0 = 0 ⇔ −t 2 −2t = 0 ⇔ t = 0 t = −2 (loại)

3 Vậy maxx∈ R y = 1 tại x = kπ minx∈ R y = 0 tại x = −π

2 +k2π b) y = sinx+ cosx+ sinxcosx Đặt t= sinx+ cosx = √

Ta quy về bài toán tìm GTLN - GTNN của hàm số y = 1

Ta quy về bài toán tìm GTLN - GTNN của hàm số y = −1

2 q (x+ 1)(3−x) = 4−t 2 Theo bất đảng thức côsi ta có

Ta quy về bài toán tìm GTLN - GTNN của hàm số y = t 2

Bài 1 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau.

Bài 2 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = x 3 −6x 2 + 9x trên [0;4] b) y = −x 2 + 4x+ 1 trên [-1;3] c) y = x+√

Bài 3 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = 5 sinx−cos 2x b) y = cos 2 x+ 4 cosx c) y = cos 2x+ 4 cosx+ 1 d) y = 2 cos 3 x− 9

2 cosx trên [0; π 2 ] f) y = 3 sinx−4 sin 3 x trên [− π 2 ; π 2 ] g) y = 2 sinx−1 sinx+ 2 h) y = 2 sin 2 x−cosx+ 1

Bài 4 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = x+ sinx trên [0;π] b) y = 2 sinx−1 trên [0;π] c) y = 6 cos 2 x+ cos 2 2x d) y = 2 sin 2 x+ 3 sin 2x−4 cos 2 x e) y = 2 sinx+ sin 2x trên [0; 3π 2 ] f) y = sin 3 x−3 sinx+ 1 g) y = sinx+ 1 sin 2 x+ sinx+ 1 h) y = cos 2 x−5 cosx+ 3 cosx−6 Bài 5 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = (4 sinx−3 cosx) 2 −(4 sinx−3 cosx) + 1 b) y = 126x 4 −398x 3 + 27x 2 + 96x+ 52 trên [− 1 2 ; 2] c) y = √

Bài 6 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = 3x+√

Bài 7 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = (3−x)√ x 2 + 1 trên [0; 2] b) y = x 3 −3x 2 −9x+ 5 trên [−2; 2] c) y = x+ 2√ x trên [0; 4] d) y = x 2 + 16 x trên [ 1 3 ; 1] e) y = x 2 −3x x+ 1 trên [0; 3] f) y = 1 +√

Bài 8 Tìm GTLN - GTNN của hàm số sau. a) y = 2 sinx+ 3 sinx+ 1 trên [0; π 2 ] b) y = √

2 Tìm GTLN - GTNN của hàm số trên một khoảng:

* Phương pháp: Để tìm GTLN - GTNN của hàm số trên (a;b) ta thực hiện các bước sau.

- Giải phương trình y 0 = 0 Giả sử x 1 ;x 2 ; ;x n là các nghiệm của y 0 trên (a;b).

- Dựa vào bảng biến thiên, suy ra max x∈(a;b)y; min x∈(a;b)y

Bài toán 1.19 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = x 4 +x 2 −2 b) y = x 3 −3x 2 + 3x+ 2 c) y = x 2 +x−1 x−1 trên

Vậy hàm số không tồn tại GTLN - GTNN. c) y = x 2 +x−1 x−1 trên

Không tồn tại GTLN. d) y = x 2 −x−6 x−2 trên (−∞; 1]

Vậy max x∈(−∞;1]y = 6 tại x = 1 Không tồn tại GTNN trên (−∞; 1] e) y = 3x 2 + 3

2 Bài toán 1.20 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 4px 2 −2x+ 3 + 2x−x 2

Bài toán 1.21 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. a) y = x 2

2 tại x = −1 Không tồn tại GTLN

Bài toán 1.22 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = x 2 −2x+ 2017 x 2

2017 tại x = 2017 Không tồn tại GTLN

Bài toán 1.23 Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của các hàm số sau. y = 3 x−1 + 3 −x−1

(Áp dụng công thức a m+n = a m a n và a −n = 1 a n ) Đặt 3 x = t với t > 0.

Hàm số trở thành y = 1 3 t+ 1 t với t > 0 y 0 = 1 3

3 tại x = 0 Không tồn tại GTLN

Bài 1 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = √ x+ 2 +√

Bài 2 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = (3−x)√ x 2 + 1 b) y r x+ 1 x với x > 0 c) y = −x+√

Bài 3 Tìm GTLN - GTNN của hàm số. a) y = −2x 2 + 8x+ 1 b) y = 4x 3 −3x 4 c) y = 3x 2 + 6x−2 d) y = 2x 4 + 3x 2 −3 e) y = (x+ 2) 2 x f) y = x+ 1

Một số bài có tham số

Bài toán 1.24 Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = x 3 + (m 2 + 1)x+m+ 1 đạt GTLN bằng 5 trên đoạn [0; 1]

Suy ra hàm số luôn đồng biến trên [0; 1]

Bài toán 1.25 Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = mx+ 1 x−m đạt GTLN bằng −2 trên đoạn [1; 2]

Do đó hàm số luôn nghịch biến trên đoạn [1; 2]

Bài toán 1.26 Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = 2x+m −1 x+ 1 đạt GTNN bằng 1 trên đoạn [1; 2]

+ Nếu −m + 3 > 0 ⇔ m < 3 thì hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác đinh nên x∈[1;2]min y = y(1) ⇔ 1 = m + 1

+ Nếu −m+ 3 < 0 ⇔m > 3 thì hàm số luôn nghịch biến trên từng khoảng xác đinh nên min x∈[1;2]y = y(2) ⇔1 = m+ 3

3 ⇔m = 0 (loại) Vậy với m = 1 thì hàn số đạt GTNN bằng 1 trên [1; 2]

Bài toán 1.27 Tìm tất cả giá trị m để hàm số y = x−m 2 +m x+ 1 đạt GTNN bằng −2 trên đoạn [0; 1]

Do đó hàm số luôn đồng biến trên đoạn [0; 1] nên x∈[0;1]min y = y(0) ⇔ −2 = −m 2 +m ⇔m 2 −m−2 = 0 ⇔ m = −1 m = 2

Bài toán 1.28 Biết rằng GTLN của hàm số y = ln 2 x x trên [1;e 3 ] bằng

M = m e n , trong đó m, n là những số tự nhiên Tính S = m 2 + 2n 3

Ta có y 0 = 2 lnx−ln 2 x x y 0 = 0 ⇔ 2 lnx−ln 2 x = 0 ⇔ lnx = 0 lnx = 2 ⇔ x = 1 x = e 2

Bài toán 1.29 Xác định a và b để hàm số y = ax+b x 2 + 1 đạt giá trị lớn nhất bằng 4, giá trị nhỏ nhất bằng −1

Theo giả thuyết ta có

Bài 1 Tìm giá trị m để hàm số a) y = x−m 2 x+ 1 trên [1; 2] đạt GTNN bằng 0 b) y = 1

3x 3 −mx 2 + (2m 2 −2m + 3)x+ 1 trên [1; 3] đạt GTNN bằng 11

3 c) y = 2mx+ 1 m−x trên [2; 3] đạt GTLN bằng −1

3 d) y = −x 3 −3mx 2 + 2 trên [0; 3] đạt GTNN bằng 2 e) y = 2x−m x+ 1 trên [0; 1] đạt GTLN bằng 1 f) y = x+ m 2 +m x−1 trên [2; 8] đạt GTNN bằng 8 g) y = x−m 2 x+ 8 trên [0; 3] đạt GTLN bằng −2 h) y = 2x−m x+ 1 trên [0; 1] đạt GTLN bằng 1 i) y = 4x 2 −4ax+a 2 −2a đạt giá trị nhỏ nhất trên [-2;0] bằng 2

Ngày đăng: 02/12/2021, 16:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Lập bảng biến thiên. - CHUYEN DE GTLNGTNN
p bảng biến thiên (Trang 30)
- Dựa vào bảng biến thiên, suy ra - CHUYEN DE GTLNGTNN
a vào bảng biến thiên, suy ra (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w