1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp

112 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,98 MB

Cấu trúc

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

  • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Giới thiệu về chung cư

    • 1.3 Các đặc điểm của căn hộ

    • 1.4 Mục đích thiết kế

    • 1.5 Phương diện kỹ thuật

    • 1.6 Phương diện kinh tế

  • CHƯƠNG 2. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG

    • 2.1 Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng

    • 2.2 Lựa chọn và xác định các thông số kỹ thuật

      • 2.2.1 Chọn hệ chiếu sáng

      • 2.2.2 Lựa chọn độ rọi yêu cầu

      • 2.2.3 Chọn bóng đèn

      • 2.2.4 Chọn bộ đèn

    • 2.3 Phương pháp tính toán chiếu sáng

    • 2.4 Tính toán chiếu sáng

      • 2.4.1 Hành lang

      • 2.4.2 Thang bộ

      • 2.4.3 Tầng hầm

      • 2.4.5 Tầng trệt

      • Bảng 2.1- Tổng hợp chiếu sáng các khu vực tầng hầm và tầng trệt

      • 2.4.6 Các phòng kỹ thuật

      • Bảng 2.2- Tổng hợp chiếu sáng của các phòng kỹ thuật

      • 2.4.7 Tính toán chiếu sáng cho căn hộ tầng 2-15

      • Bảng 2.3- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Phòng khách, bếp” của căn hộ

      • Bảng 2.4- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Phòng ngủ” của căn hộ

      • Bảng 2.5- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Toilet” của căn hộ

      • Bảng 2.6- Tổng hợp chiếu sáng cho các “Ban công” của căn hộ

      • 2.4.7 Một số hạng mục chiếu sáng khác

      • Bảng 2.7- Tổng hợp chiếu sáng của một số hạng mục khác

  • CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

    • 3.1 Khái niệm chung

    • 3.2 Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán

    • 3.3 Thống kê một số phụ tải động lực để vận hành chung cư

      • Bảng 3.1( Thống kê một số phụ tải động lực của chung cư

    • 3.4 Xác định phụ tải tính toán

      • 3.4.1 Tủ SB (Nhóm phụ tải căn hộ)

      • Bảng 3.1- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 1

      • Bảng 3.2- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 2

      • Bảng 3.3- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 3

      • Bảng 3.4- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 4

      • 3.4.2 Tủ DB (Nhóm phụ tải tầng)

      • Bảng 3.5- Tổng hợp công suất phụ tải động lực và chiếu sáng Shophouse

      • Bảng 3.6- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng GYM

      • Bảng 3.7- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng giữ trẻ

      • Bảng 3.8- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng SHCĐ

      • 3.4.3 Nhóm phụ tải điều hòa không khí, thang máy và bơm PCCC

      • Bảng 3.9- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải điều hòa không khí

      • Bảng 3.10- Tủ CP cho phụ tải “Điều hòa không khí”

      • Bảng 3.11- Thống kê công suất của thang máy

      • Bảng 3.12- Tổng hợp công suất tính toán của thang máy

      • Bảng 3.13- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC

      • Bảng 3.14- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 1

      • Bảng 3.15- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 2

      • Bảng 3.16- Tổng hợp công suất tính toán PCCC

      • 3.4.4 Nhóm phụ tải bơm, thoát nước

      • Bảng 3.17- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải bơm nước

      • Bảng 3.18- Tổng hợp cho tủ phụ tải bơm nước mưa

      • Bảng 3.19- Tổng hợp cho tủ phụ tải bơm nước cấp

      • 3.4.5 Nhóm phụ tải công cộng

      • Bảng 3.20- Phụ tải công cộng tầng hầm

      • Bảng 3.21- Tổng hợp tủ phụ tải công cộng tầng hầm

      • Bảng 3.22- Tổng hợp phụ tải công cộng tầng 1

      • Bảng 3.23- Tổng hợp phụ tải chiếu sáng ngoài

      • Bảng 3.24- Tổng hợp phụ tải công cộng tầng 2

      • Bảng 3.25- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải của Hồ bơi

      • Bảng 3.26- Phụ tải tính toán tủ PP Hồ bơi

      • 3.4.6 Tổng hợp công suất tủ MDB

      • Bảng 3.27- Tổng hợp công suất tủ MDB

      • 3.4.7 Tổng hợp công suất tủ MSB

      • Bảng 3.28- Tổng hợp công suất tủ phân phối MSB

      • Bảng 3.29- Tổng công suất tính toán toàn chung cư

  • CHƯƠNG 4. CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG

    • 4.1 Tính chọn trạm biến áp

      • 4.1.1 Khái niệm trạm biến áp

      • 4.1.2 Chọn trạm biến áp

      • 4.1.3 Chọn vị trí đặt trạm

      • 4.1.4 Chọn số lượng máy biến áp

      • 4.1.5 Chọn công suất máy biến áp

    • 4.2 Chọn máy biến áp

    • 4.3 Chọn máy phát điện dự phòng

  • CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT

    • 5.1 Bù công suất phản kháng

      • 5.1.1 Sơ lược

      • 5.1.2 Nâng cao hệ số công suất

      • 5.1.3 Lựa chọn kiểu bù bằng tụ điện

      • Bảng 5.1- Các hình thức bù bằng tụ điện

    • 5.2 Tính toán bù công suất phản kháng

      • Bảng 5.2- Thông số tủ MSB

      • 5.2.1 Bù công suất phản kháng cho tủ MSB

      • Bảng 5.3- Thông số kỹ thuật tụ 50kVA

  • CHƯƠNG 6. CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ - KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH

    • 6.1 Phương pháp lựa chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ

      • 6.1.1 Phương pháp lựa chọn dây dẫn

      • 6.1.2 Phương pháp lựa chọn khí cụ bảo vệ

    • 6.2 Giới thiệu về Busway

    • 6.3 Tính chọn khí cụ bảo vệ

      • 6.3.1 Từ MBA đến thanh BUSBAR (tủ MSB)

      • Bảng 6.1- Thông số ACB 1600A

      • 6.3.2 Từ máy phát đến tủ phân phối MDB

      • Bảng 6.2- Thông số MCCB 630A

      • 6.3.3 Từ thanh BUSBAR (tủ MSB) đến thanh BUSWAY

      • Bảng 6.3- Công suất tính toán tủ PP MSB

      • Bảng 6.4- Thông số ACB 1250A

      • 6.3.4 Từ thanh BUSWAY đến tủ các tầng DB

      • Bảng 6.5- Thông số MCCB cho các tủ tầng

      • 6.3.5 Từ tủ tầng DB đến tủ căn hộ SB

      • Bảng 6.6- Thông số MCB cho các tủ căn hộ

      • 6.3.6 Từ tủ căn hộ SB đến các thiết bị

      • Bảng 6.7- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 1

      • Bảng 6.8- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 2

      • Bảng 6.9- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 3

      • Bảng 6.10- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 4

      • Bảng 6.11- Thông số MCB cho các thiết bị nhà giữ trẻ

      • Bảng 6.12- Thông số MCB cho các thiết bị khu thương mại

      • Bảng 6.13- Thông số MCB cho các thiết bị khu Shophouse

      • Bảng 6.14- Thông số MCB cho các thiết bị phòng GYM

      • Bảng 6.15- Thông số MCB cho các thiết bị phòng SHCĐ

      • Bảng 6.16- Thông số MCB cho các thiết bị tủ chiếu sáng công cộng - chiếu sáng ngoài

      • Bảng 6.17- Thông số MCB cho các thiết bị công cộng tầng hầm

      • Bảng 6.18- Thông số MCB cho phụ tải thang máy

      • Bảng 6.19- Thông số MCB cho phụ tải bơm, thoát nước

      • Bảng 6.20- Thông số MCB cho phụ tải bơm chữa cháy

      • Bảng 6.21- Thông số MCB cho phụ tải điều hòa không khí

      • 6.3.7 Từ BUSBAR đến các tủ công cộng

      • Bảng 6.22- Thông số các CB tổng cho các tủ công cộng

    • 6.4 Tính chọn dây dẫn

      • 6.4.1 Tủ điện tổng MSB đến tủ tầng DB

      • Bảng 6.23- Dây dẫn tủ điện tầng

      • 6.4.2 Tủ điện tầng DB đến tủ từng căn hộ SB

      • Bảng 6.24- Dây dẫn tủ căn hộ

      • Bảng 6.25- Dây dẫn cho căn hộ loại 1,2,3,4

      • Bảng 6.26- Dây dẫn cho các thiết bị nhà giữ trẻ

      • Bảng 6.27- Dây dẫn cho các thiết bị sau tủ CH thương mại, Shophouse, GYM, SHCĐ và các khu chiếu sáng công cộng

      • 6.4.4 Từ tủ MDB đến các tủ công cộng

      • Bảng 6.21- Dây dẫn cho các tủ công cộng

      • Bảng 6.22- Dây dẫn cho các thiết thị sau những tủ công cộng

    • 6.5 Tính toán kiểm tra độ sụt áp

      • 6.5.1 Tổng quan

      • Bảng 6.22- Sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào lưới- điểm sử dụng

      • Bảng 6.23- Bảng công thức tính toán sụt áp

      • 6.5.2 Tính toán độ sụt áp từ MBA đến MSB

      • 6.5.3 Tính toán độ sụt áp tủ MSB đến các tủ điện nhóm tải công cộng MDB

      • Bảng 6.24- Độ sụt áp đến tủ MDB

      • 6.5.4 Độ sụt áp tủ phân phối đến tầng xa nhất

      • Bảng 6.25- Độ sụt áp đến tầng xa nhất

      • 6.5.5 Độ sụt áp căn hộ xa nhất

      • Bảng 6.26- Độ sụt áp đến căn hộ xa nhất

      • 6.5.6 Độ sụt áp đến các tủ điện nhóm tải động lực và công cộng xa nhất

      • Bảng 6.27- Độ sụt áp đến tủ tải động lực và tủ công cộng xa nhất

    • 6.6 Tính toán kiểm tra dòng ngắn mạch

      • 6.6.1 Tổng quan

      • 6.6.2 Phương pháp tính toán ngắn mạch

      • 6.6.3 Tính toán dòng ngắn mạch từ MBA đến tủ MSB

      • Bảng 6.28- Thông số kỹ thuật máy biến áp

      • Bảng 6.28- Dòng ngắn mạch tại thanh cái MSB

      • 6.6.4 Tính dòng ngắn mạch từ tủ MSB đến MDB

      • Bảng 6.29- Dòng ngắn mạch tại tủ MDB

      • 6.6.5 Dòng ngắn mạch từ tủ MSB – Các tủ tầng DB

      • Bảng 6.30- Dòng ngắn mạch tại tủ tầng 3 và tầng 15

      • 6.6.6 Dòng ngắn mạch tại các tủ căn hộ

      • Bảng 6.31- Dòng ngắn mạch tại các tủ căn hộ

      • 6.6.7 Dòng ngắn mạch tại các tủ công cộng

      • Bảng 6.32- Dòng ngắn mạch tại các tủ công cộng

  • CHƯƠNG 7. NỐI ĐẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN

    • 7.1 Chọn lựa sơ đồ nối đất

    • 7.2 Các biện pháp bảo vệ chống chạm điện

    • 7.3 Phương pháp tính toán điện trở hệ thống nối đất

    • 7.4 Tính toán điện trở nối đất

  • CHƯƠNG 8. CHỐNG SÉT

    • 8.1 Các nguyên tắc bảo vệ chống sét

    • 8.2 Vùng bảo vệ đầu thu sét ESE

      • Bảng 8.1- Biên độ dòng sét cực đại

    • 8.3 Tính toán bảo vệ chống sét cho công trình

    • 8.4 Tính toán nối đất hệ thống chống sét

  • CHƯƠNG 9. HỆ THỐNG CHUYỂN NGUỒN TỰ ĐỘNG ATS

    • 9.1 Giới thiệu tổng quan

    • 9.2 Cấu tạo bộ chuyển nguồn ATS

    • 9.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống ATS

    • 9.4 Ứng dụng

  • CHƯƠNG 10. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI

    • 10.1 Kết luận

    • 10.2 Hướng phát triển đề tài

  • PHỤ LỤC

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Điện năng là một dạng năng lượng có tầm quan trọng rất lớn trong bất kì lĩnh vực nào trong nền kinh tế quốc dân và đời sống xã hội. Việc cung cấp điện hợp lí và hiệu quả là vô cùng cần thiết. Nó đòi hỏi người kỹ sư tính toán và nghiên cứu sao cho đạt hiệu quả cao, hợp lí, tin cậy và đảm bảo chất lượng cả về kinh tế và kỹ thuật đặc biệt là trong sinh hoạt đời sống nói riêng và các nghành công nghiệp và kinh tế khác nói chung. Một phương án cung cấp điện một cách hợp lí phải kết hợp một cách hài hòa các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn và thẩm mĩ cao… Đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo chất lượng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa phải thuận tiện cho việc mở rộng và phát triển trong tương lai. Với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho chung cư M-ONE MASTERI GÒ VẤP” em đã cố gắng học hỏi và tìm hiểu để hoàn thành một cách tốt nhất. Trong thời gian thực hiện đề tài cùng với sự cố gắng của bản thân và nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của các thầy cô trong khoa đặc biệt là thầy ThS. Đoàn Xuân Nam đã hướng dẫn em thực hiện đề tài này.

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI

Đặt vấn đề

Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng ở Việt Nam đã nâng cao đời sống người dân, dẫn đến nhu cầu lớn về văn phòng và nhà ở Để đáp ứng nhu cầu này, nhiều khu chung cư, khu tái định cư và cao ốc đang được thiết kế và xây dựng Thiết kế hệ thống cơ điện cho các công trình này đóng vai trò quan trọng, với các giải pháp tối ưu giúp tiết kiệm năng lượng và đảm bảo an toàn cho cả công trình lẫn người sử dụng.

Chính nhu cầu cấp thiết đó đã thúc đẩy cho em thực hiện chọn đề tài “ Thiết kế cung cấp điện cho chung cư M-ONE MASTERI Gò Vấp ”

Giới thiệu về chung cư

Hình 1.1- Tổng quan chung cư M-ONE MASTERI Gò Vấp

Căn hộ M-ONE MASTERI Gò Vấp, nằm tại số 12 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 01, quận Gò Vấp, được thiết kế hiện đại và thông thoáng Tòa nhà trang bị thang máy tốc độ cao, hệ thống phòng cháy chữa cháy tự động, và máy phát điện dự phòng tự động, đảm bảo cung cấp điện năng liên tục trong trường hợp mất điện Với công tác quản lý chuyên nghiệp và an ninh yên tĩnh, M-ONE MASTERI là lựa chọn lý tưởng cho cư dân.

Thuộc quyền sở hữu: Công ty cổ phần May Thêu Mỹ Sơn (Thảo Điền Investment) Tổngdiện tích đất toàn khu: 2.486 m 2

Tổng số căn hộ Thảo Điền Investment: 156 căn hộ chung cư cao cấp và 6 căn Shophouse

Gồm 2 tòa tháp được kết nối thông nhau với 156 căn hộ cao cấp (diện tích 50m 2 - 90m 2 ) Cụ thể:

- Tòa tháp thứ 1: Cao 13 tầng (Tầng 01: Shophouse, tầng 03-12: căn hộ, trên tầng

- Tòa tháp thứ 2: Cao 15 tầng (Tầng 01: Shophouse, tầng 02-15: căn hộ)

Tiện ích: Gym, Spa, hồ bơi, khu vui chơi giải trí cho trẻ em, phòng sinh hoạt cộng đồng…

Về chăm sóc sức khỏe: bao quanh dự án là hệ thống các Bệnh viện gồm: 175, Vũ Anh, Hồng Đức, Gia Định, Ung Bướu…

M-One Masteri Gò Vấp tọa lạc tại vị trí thuận lợi, gần các trường học công lập từ cấp 1 đến cấp 3, giúp phụ huynh yên tâm về vấn đề giáo dục cho con em Ngoài ra, dự án còn kết nối nhanh chóng đến nhiều trường đại học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập và phát triển tương lai của các học sinh.

Các đặc điểm của căn hộ

- Căn hộ loại 4: có diện tích 52.1m 2 , 1 phòng ngủ, 1 WC

- Căn hộ loại 3: có diện tích 59.7m 2 , 2 phòng ngủ, 1 WC

- Căn hộ loại 2: có diện tích 69.3m 2 , 2 phòng ngủ, 2 WC

- Căn hộ loại 1: có diện tích 89.5m 2 , 3 phòng ngủ, 2 WC

Mục đích thiết kế

Đề tài “Thiết kế cung cấp điện chung cư M-One Masteri Gò Vấp” nhằm mục đích:

- Tạo ra môi trường sống an toàn, nâng cao chất lượng cuộc sống, góp phần làm giảm các tổn thất điện năng, làm giảm nguy cơ cháy, nổ

Việc củng cố kiến thức lý thuyết đã học và áp dụng vào dự án thực tiễn không chỉ giúp nâng cao chuyên môn mà còn tích lũy kinh nghiệm quý giá cho sự nghiệp tương lai.

- Tạo ra sản phẩm thiết kế sát với thực tế

- Tạo ra một tài liệu tham khảo có giá trị.

Phương diện kỹ thuật

Cung cấp điện liên tục đáp ứng nhu cầu phụ tải

Chống điện giật và chống hỏa hoạn do điện là rất quan trọng để đảm bảo an toàn trong sản xuất Cần đảm bảo các điều kiện về sụt áp và tổn thất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng hoặc cải tạo mạng lưới Các tiêu chuẩn khác cũng phải được tuân thủ trong giới hạn cho phép của dự án.

Phương diện kinh tế

Trong quá trình thiết kế, có nhiều phương án khác nhau, mỗi phương án đều mang theo những ưu điểm và nhược điểm riêng, đồng thời cũng tiềm ẩn những mâu thuẫn về kinh tế và kỹ thuật.

Các phương án đầu tư có chi phí cao thường mang lại chất lượng và độ tin cậy điện tốt hơn Tuy nhiên, chi phí quá lớn có thể khiến chúng không khả thi Do đó, trong quá trình thiết kế, cần kết hợp hài hòa giữa yếu tố kinh tế và kỹ thuật để tìm ra giải pháp thiết kế tối ưu.

Người thiết kế cần đảm bảo hệ thống cung cấp điện được thiết kế đơn giản, dễ dàng thi công, sửa chữa và vận hành, đồng thời phải đảm bảo tính khả thi và khả năng mở rộng cho công trình.

TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG

Yêu cầu đối với hệ thống chiếu sáng

Để đảm bảo chất lượng chiếu sáng đạt tiêu chuẩn, cần đáp ứng yêu cầu về số lượng và độ chói phù hợp, giúp người dùng dễ dàng phát hiện và phân biệt các vật thể Độ chói giữa bề mặt làm việc và không gian xung quanh không được có sự chênh lệch lớn, và độ rọi phải duy trì ổn định theo thời gian, tránh hiện tượng tối lớn trên bề mặt làm việc Khi chiếu sáng các vật nổi, cần đảm bảo có thể phân biệt rõ ràng thể tích và hình dạng của chúng, đồng thời không có các mặt chói lớn trong tầm nhìn.

Hệ thống chiếu sáng thẩm mỹ, vận hành dễ dàng, an toàn và có độ tin cậy cao Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả và kinh tế.

Lựa chọn và xác định các thông số kỹ thuật

Hệ chiếu sáng chung không chỉ đảm bảo bề mặt làm việc được chiếu sáng mà còn chiếu sáng toàn bộ không gian trong phòng Đèn được treo trên trần với độ cao tương đối lớn so với sàn Trong hệ thống này, có hai phương thức lắp đặt đèn: chiếu sáng chung đều và chiếu sáng khu vực.

Trong hệ thống chiếu sáng đồng đều, khoảng cách giữa các đèn trong cùng một dãy và giữa các dãy được bố trí một cách đồng nhất Phân bố ánh sáng đều rất quan trọng trong những trường hợp cần đảm bảo điều kiện chiếu sáng giống nhau trên toàn bộ diện tích của phòng.

2.2.2 Lựa chọn độ rọi yêu cầu

Chọn độ rọi phụ thuộc:

- Mức độ căng thẳng của công việc

- Độ rọi được lựa chọn phải đảm bảo nhìn rõ mọi chi tiết cần nhìn mà mắt không bị mệt mỏi

- Loại công việc, kích thước các vật, sự sai biệt của vật và hậu cảnh

Chọn bóng đèn phụ thuộc:

- Nhiệt độ màu của nguồn sáng theo biểu đồ Kruithof

- Các tính năng của nguồn sáng: đặc tính điện (điện áp, công suất), kích thước, hình dạng bóng đèn, đặc tính ánh sáng, màu sắc, tuổi thọ đèn

- Mức độ sử dụng (liên tục hay gián đoạn)

Việc chọn bộ đèn dựa trên:

- Tính toán môi trường xung quanh

- Các yêu cầu về sự phân bố ánh sáng, sự giảm chói

Phương pháp tính toán chiếu sáng

Trong bài luận này, phương pháp hệ số sử dụng được áp dụng để tính toán mức độ chiếu sáng Các số liệu được tham khảo từ cuốn sách "Giáo trình Kỹ Thuật Chiếu Sáng" của tác giả Dương.

Tính toán chiếu sáng theo phương pháp hệ số sử dụng gồm có các bước:

1/ Nghiên cứu đối tượng chiếu sáng

2/ Lựa chọn độ rọi yêu cầu

6/ Lựa chọn chiều cao treo đèn:

Tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng, loại công việc, loại bóng đèn, mức độ giảm chói và bề mặt làm việc, việc phân bố đèn có thể được thực hiện sát trần (h’=0) hoặc cách trần một khoảng h’.

Chiều cao bề mặt làm việc có thể từ 0.8m đến ngay trên sàn tùy thuộc vào loại công việc Để xác định độ cao treo đèn so với bề mặt làm việc, công thức được sử dụng là htt = H – h’ – 0.8, trong đó H là chiều cao từ sàn đến trần Việc xác định các thông số kỹ thuật ánh sáng là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả làm việc.

- Tính chỉ số địa điểm: đặc trưng cho kích thước hình học của địa điểm tt ( )

Với: a, b là chiều dài và chiều rộng căn phòng; htt là chiều cao h tính toán

- Tính hệ số bù: dựa vào bảng phục lục 3 của tài liệu chiếu sáng

Với: h’ là chiều cao từ bề mặt đến trần

Để xác định hệ số sử dụng, cần dựa vào các thông số như loại bộ đèn, tỷ số treo, chỉ số địa điểm và hệ số phản xạ của trần, tường, sàn Hệ số sử dụng sẽ được tra cứu trong các bảng do các nhà chế tạo cung cấp.

8/ Xác định quang thông tổng: tong tc  

Trong đó: Etc là độ rọi theo tiêu chuẩn (lux)

S là diện tích bề mặt làm việc (m 2 ) d là hệ số bù

 tong là quang thông tổng các bộ đèn (lm)

9/ Xác định số bộ đèn:

Kiểm tra sai số quang thông: % BĐ cácbóng BĐ /1 tong tong

Trong thực tế sai số từ -10% đến 20% thì chấp nhận được

10/ Phân bố các bộ đèn dựa trên các yếu tố:

- Phân bố cho độ rọi đồng đều và tránh chói, đặc điểm kiến trúc của đối tượng, phân bố đồ đạc

- Thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách tối đa giữa các dãy và giữa các đèn trong một dãy, dễ dàng vận hành và bảo trì

11/ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc:

Tính toán chiếu sáng

Để dễ dàng trong việc thực hiện tính toán, ta có thể phân chia và thực hiện tính toán nhiều khu vực

(Mặt bằng chiếu sáng tầng 1-tầng 15 phụ lục A2-A4)

- Kích thước o Chiều dài: a = 66.94 (m) o Chiều rộng: b = 1.4 (m) o Chiều cao: H = 3.2 (m) o Diện tích: S = 93.716 (m 2 )

- Màu sơn: o Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.7 (men trắng) o Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0.5 (vữa sáng) o Hệ số phản xạ sàn: ρsàn = 0.3 (gạch xám)

Etc = 100 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

- Chọn khoảng nhiệt độ màu:

Tm = 2500 ÷ 3000 (K) (theo đồ thị đường cong Kruithof)

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: Đèn LED ốp trần 16W 2800K o Tm = 2800 (K) o Ra = 80, Pđ = 16 (W) o Φđ = 1180 (lm)

- Chọn bộ đèn; o Mã hiệu: Đèn LED ốp trần 16W 2800K o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 1E o Số đèn/ 1BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 1180 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 16 (W)

- Phân bố các đèn: o Cách trần h ’ = 0(m) o Bề mặt làm việc hlv = 0 (m) o Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)

- Hệ số bù: d = 1.25 – ít bụi (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 0.45 (tra bảng cấp bộ đèn E) o Hệ số sử dụng: U   d d u 1*0.450.45

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 22 (bộ đèn)

- Kiểm tra sai số quang thông:

BĐ cácbóng BĐ tong tong

⇒ Thiết kế đạt yêu cầu

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm:

Để tối ưu hóa việc phân bố ánh sáng, cần chú ý đến cách treo đèn ở độ cao 0m và cách phân bố đèn trên bề mặt nằm ngang Việc bố trí đèn nên được thực hiện theo phương thức chung đều để đảm bảo ánh sáng phân bổ đồng đều trong không gian Ngoài ra, khoảng cách giữa các đèn cần được xác định hợp lý theo chiều dài (chiều a) để đạt hiệu quả chiếu sáng tối ưu.

n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 1.52 m) o Khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều b (chiều rộng)

n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 0.7m)

- Công suất tính toán chiếu sáng của hành lang mỗi tầng:

(Mặt bằng chiếu sáng tầng hầm-tầng 15 phụ lục A2-A4)

11 o Chiều rộng b = 1.2 (m) o Chiều cao H = 3.2 (m) o Diện tích S = 2.4 (m 2 )

- Màu sơn: như khu vực hành lang

Etc = 150 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

- Chọn khoảng nhiệt độ màu:

Tm = 2600 ÷ 3500 (K), (theo đồ thị đường cong Kruithof)

- Các thông số, phân bố bộ đèn tương tự như chiếu sáng hành lang

- Chỉ số địa điểm: tt ab 2*1.2

- Hệ số bù: d = 1.35 – bụi trung bình, (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 0.43 (tra bảng cấp bộ đèn E) o Hệ số sử dụng: U   d d u 1*0.430.43

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 1 (bộ đèn)

- Kiểm tra sai số quang thông:

  BĐ cácbóng BĐ tong    tong

⇒ Thiết kế đạt yêu cầu

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm:

Để đảm bảo ánh sáng đồng đều và hiệu quả, việc phân bố các bộ đèn cần được thực hiện theo các quy tắc nhất định Đầu tiên, đèn nên được treo cách trần 0m để tối ưu hóa hiệu suất chiếu sáng Tiếp theo, cần phân bố các đèn trên bề mặt nằm ngang theo phương thức chung đều, giúp tạo ra ánh sáng đồng nhất cho không gian Cuối cùng, khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều dài (chiều a) cũng cần được xác định rõ ràng để đảm bảo hiệu quả chiếu sáng tối ưu.

 n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 1 m) o Khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều b (chiều rộng)

 n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 0.6 m)

- Công suất tính toán chiếu sáng thang bộ mỗi tầng:

(Mặt bằng chiếu sáng tầng hầm phụ lục A1)

Gồm nhà giữ xe, phòng bơm nước cấp, bơm chữa cháy, điều hành, sảnh chính vào thang máy, hồ bơm, mương thu nước, kiểm soát xe

 Nhà giữ xe, hồ bơm, mương thu nước, kiểm soát xe Để tiện cho tính toán ta chia khu vực giữ xe làm 2 vùng:

- Kích thước: o Chiều dài a = 37 (m) o Chiều rộng b = 22 (m) o Chiều cao H = 3.2 (m)

- Màu sơn: o Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.7 (men trắng) o Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0.5 (vữa sáng) o Hệ số phản xạ sàn: ρsàn = 0.3 (bê tông)

- Độ rọi yêu cầu: o Etc = 100 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

- Chọn khoảng nhiệt độ màu: o Tm = 2500 ÷ 3000 (K) (theo đồ thị đường cong Kruithof)

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: Huỳnh quang chống ẩm, chống bụi o Tm = 3000 (K) o Ra = 85, Pđ = 36 (W) o Φđ = 2500 (lm)

- Chọn bộ đèn: o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.91E o Số đèn/BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 2500 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 36 (W)

- Phân bố các đèn: o Cách trần h ’ = 0(m) o Bề mặt làm việc hlv = 0 (m) o Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m)

- Hệ số bù: d = 1.35 – bụi trung bình, (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 1.1 (tra bảng cấp bộ đèn E) o Hệ số sử dụng: U  d d u  0.91*1.11.001

- Xác định số bộ đèn: o Đ

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 50 (bộ đèn)

- Kiểm tra sai số quang thông:

BĐ cácbóng/1BĐ tong tong

⇒ Thiết kế đạt yêu cầu

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm:

Phân bố các bộ đèn cần chú ý đến cách trần ở độ cao 0m và cách bố trí đèn trên bề mặt nằm ngang theo phương thức chung đều Ngoài ra, cần xác định khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều dài (chiều a) để đảm bảo ánh sáng đồng đều và hiệu quả.

 n  (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 1.85 m)

15 o Khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều b(chiều rộng)

 n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 2.2 m)

- Công suất tác dụng tính toán:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

- Kích thước: o Chiều dài a = 25.5 (m) o Chiều rộng b = 12 (m) o Chiều cao H = 3.2 (m) o Diện tích S = 306 (m 2 )

- Các thông số bộ đèn và tiêu chuẩn chiếu sáng tương tự vùng 1

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 20 (bộ đèn)

- Công suất tác dụng tính toán:

 Phòng bơm nước cấp, chữa cháy, điều hành:

- Mật độ công suất chiếu sáng: P0 = 3 (W/m 2 ), (theo tiêu chuẩn QCVN 09-2013)

- Xác định số bộ đèn: o 215.94

 P  = 5.998 (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 6 (bộ đèn)

- Công tính toán chiếu sáng:

 Sảnh chính vào thang máy:

- Mật độ công suất chiếu sáng: P0 = 7 (W/m 2 ), (theo tiêu chuẩn QCVN-9206-2012)

- Chọn bộ đèn Downlight âm trần 1*26W

- Công suất bóng đèn Pđ = 26 W

- Xác định số bộ đèn: o 83.3

 P  = 3.2 (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 3 (bộ đèn)

- Công suất tính toán chiếu sáng sảnh chính:

(Mặt bằng chiếu sáng tầng 1 phụ lục A2)

 Khu vực sảnh thang – sảnh chính – sảnh đón:

- Kích thước: o Chiều dài a = 5.5 (m) o Chiều rộng b = 2.5 (m) o Chiều cao H = 5 (m) o Diện tích S = 13.75 (m 2 )

- Màu sơn: o Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.7 (men trắng) o Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0.5 (vữa sáng) o Hệ số phản xạ sàn: ρsàn = 0.3 (gạch men)

Etc = 300 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

- Chọn khoảng nhiệt độ màu:

Tm = 3000 ÷ 6500 (K), (theo đồ thị đường cong Kruithof)

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: Downlight âm trần o Tm = 4000 (K) o Ra = 80 , Pđ = 18 (W) o Φđ = 1500 (lm)

- Chọn bộ đèn: o Mã hiệu: 18W DN027B Philips o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.92B o Số đèn/ 1BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 1500 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 18 (W)

- Phân bố các đèn: o Cách trần h ’ = 0 (m) o Bề mặt làm việc hlv = 0 (m) o Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 5 (m)

- Chỉ số địa điểm: tt ab 5.5*2.5

- Hệ số bù: d = 1.25 – bụi ít (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 0.69 (tra bảng cấp bộ đèn B) o Hệ số sử dụng: U   d d u  0.92*0.69  0.635

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 6 (bộ đèn)

- Kiểm tra sai số quang thông: o /1 6*1500 8120.08

BĐ cácbóng BĐ tong tong

⇒ Thiết kế đạt yêu cầu

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm:

- Công suất tính toán chiếu sáng sảnh chính:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

- Chọn loại bóng đèn và số đèn trong một bộ giống sảnh chính

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 18 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng sảnh thang:

- Chọn loại bóng đèn và số đèn trong một bộ giống trên tính toán sảnh chính

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này 20 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng sảnh đón:

 Khu sinh hoạt cộng đồng:

- Kích thước: o Chiều dài a = 11.5 (m) o Chiều rộng b = 11.1 (m) o Chiều cao H = 5 (m) o Diện tích S = 127.96 (m 2 )

- Màu sơn: o Hệ số phản xạ trần: ρtr = 0.8 (thạch cao trắng) o Hệ số phản xạ tường: ρtg = 0.7 (sơn trắng) o Hệ số phản xạ sàn: ρsàn = 0.3 (gạch xám)

Etc = 300 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn hệ chiếu sáng: Trực tiếp

- Chọn khoảng nhiệt độ màu:

Tm = 2700 ÷ 4500 (K) (theo đồ thị đường cong Kruithof)

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: Huỳnh quang âm trần 3*18W o Tm = 3000 (K) o Ra = 85, Pđ = 18 (W) o Φđ = 1200 (lm)

- Chọn bộ đèn; o Mã hiệu: PARAGON 3X18W - PRFJ318

20 o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.58B o Số đèn/BĐ = 3 o Φcác bóng/BĐ = 3600(lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 54 (W)

- Phân bố các đèn: o Cách trần h ’ = 0(m) o Bề mặt làm việc hlv = 0.8 (m) o Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4.2 (m)

- Hệ số bù: d = 1.25 – bụi ít, (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 1.22 (tra bảng cấp bộ đèn B) o Hệ số sử dụng: U   d d u  0.58*1.22  0.7076

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 18 (bộ đèn)

- Kiểm tra sai số quang thông:

BĐ cácbóng BĐ tong tong

⇒ Thiết kế đạt yêu cầu

- Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc sau 1 năm:

BĐ cácbóng bo đen tb

Để tối ưu hóa ánh sáng trong không gian, việc phân bố các bộ đèn cần được thực hiện một cách hợp lý Đầu tiên, đèn nên được treo cách trần 0m để đảm bảo ánh sáng phân bổ đều Tiếp theo, trên bề mặt nằm ngang, các đèn cần được phân bố theo phương thức chung đều để tạo ra sự đồng nhất trong ánh sáng Cuối cùng, khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều dài (chiều a) cũng cần được cân nhắc kỹ lưỡng để đạt hiệu quả chiếu sáng tối ưu.

 n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 1.15 m) o Khoảng cách giữa tâm các đèn theo chiều b (chiều rộng)

 n   (Khoảng cách từ dãy đèn ngoài cùng đến tường là 1.11 m)

- Công suất tính toán chiếu sáng khu sinh hoạt cộng đồng:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

- Kích thước: o Chiều dài a = 9.5 (m) o Chiều rộng b = 6.5 (m) o Chiều cao H = 5 (m) o Diện tích S = 61.8 (m 2 )

- Chọn số bóng đèn trong một bộ giống trên tính toán khu sinh hoạt cộng đồng

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 9 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng phòng tập Gym:

- Kích thước: o Chiều dài a = 11.2 (m) o Chiều rộng b = 7.2 (m) o Chiều cao H = 5 (m) o Diện tích S = 80.64 (m 2 )

- Chọn số bóng đèn trong một bộ giống trên tính toán khu sinh hoạt cộng đồng

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 14 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng khu giữ trẻ:

 Khu cửa hàng tiện lợi:

- Chọn số bóng đèn trong một bộ giống trên tính toán khu sinh hoạt cộng đồng

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 94 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng cửa hàng tiện lợi:

- Số bộ đèn cần bố trí cho vùng này: 66 bộ

- Công suất tính toán chiếu sáng khu shophouse:

Bảng 2.1- Tổng hợp chiếu sáng các khu vực tầng hầm và tầng trệt

STT Tên SL Diện tích

1 Hành lang 15 93.716 Led ốp trần 22 1*16 352

2 Thang bộ 2*15 2.4 Led ốp trần 2*15 1*16 480

Phòng bơm nước cấp - Chữa cháy - Điều hành

5 Khu giữ trẻ 1 80.63 Huỳnh quang âm trần 15 3*18 810

6 Khu SHCĐ 1 127.96 Huỳnh quang âm trần 18 3*18 972

7 Phòng GYM 1 61.8 Huỳnh quang âm trần 12 3*18 648

(Mặt bằng chiếu sáng tầng 1 phụ lục A2)

Bảng 2.2- Tổng hợp chiếu sáng của các phòng kỹ thuật

STT Tên SL Diện tích

1 Phòng máy biến thế 1 30.83 Huỳnh quang 6 2*36 432

2 Phòng tủ điện 1 22.32 Huỳnh quang 4 2*36 288

3 Phòng máy phát 1 36.30 Huỳnh quang 4 2*36 270

4 Phòng điện nhẹ 1 19.16 Huỳnh quang 4 2*36 216

5 Phòng viễn thông 1 13.73 Huỳnh quang 3 2*36 288

6 Phòng kỹ thuật điện 15 1.1 Huỳnh quang 1 1*36 540

7 Phòng kỹ thuật nước 15 1 Huỳnh quang chống thấm 1 1*36 540

24 Hình 2.1- Mô phỏng chiếu sáng phòng máy biến thế

Hình 2.2- Mô phỏng chiếu sáng phòng tủ điện

25 Hình 2.3- Mô phỏng chiếu sáng phòng máy phát

Hình 2.4- Mô phỏng chiếu sáng phòng điện nhẹ

26 Hình 2.5- Mô phỏng chiếu sáng phòng viễn thông

Hình 2.6- Mô phỏng chiếu sáng phòng điện

Hình 2.7- Mô phỏng chiếu sáng phòng nước

2.4.7 Tính toán chiếu sáng cho căn hộ tầng 2-15

- Kích thước: Căn hộ loại 1

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: LED PANEL o Tm = 3000 (K) o Ra > 80, Pđ = 40 (W) o Φđ = 3800 (lm)

Etc = 300 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn bộ đèn: o Mã hiệu: DN473B PSE-E 1 xLED20S/840 C PCC

28 o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.67D o Số đèn/ 1BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 3800 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 40 (W)

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 5 (bộ đèn)

- Công suất tác dụng tính toán:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

Bảng 2.3- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Phòng khách, bếp” của căn hộ

STT Loại căn hộ Diện tích SL Loại đèn P BĐ (W) Tổng số bộ đèn

- Kích thước: Căn hộ loại 1

- Gồm 3 phòng ngủ o Phòng ngủ 1 có diện tích S = 11.52 (m 2 ) o Phòng ngủ 2 có diện tích S = 9.3 (m 2 ) o Phòng ngủ 3 có diện tích S = 8.68 (m 2 )

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: LED o Tm = 4000 (K) o Ra > 85, Pđ = 36 (W) o Φđ = 3800 (lm)

Etc = 100 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn bộ đèn: o Mã hiệu: DN473B PSE-E 1 xLED20S/840 C PCC o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.67D o Số đèn/ 1BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 3800 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 36 (W)

- Hệ số bù: d = 1.25 – ít bụi (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 0.66 (tra bảng cấp bộ đèn D) o Hệ số sử dụng: U d d u  0.67*0.66  0.442

- Xác định số bộ đèn: o

   (bộ đèn) o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 1 (bộ đèn)

- Công suất tác dụng tính toán:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

Bảng 2.4- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Phòng ngủ” của căn hộ

Loại phòng Diện tích Số lượng Loại đèn P BĐ

- Kích thước: Căn hộ loại 1

- Gồm 2 Toilet: o Toilet 1 có diện tích S = 4 (m 2 ) o Toilet 2 có diện tích S = 3.61 (m 2 )

- Chọn loại bóng đèn: o Loại: LED gắn tường và gắn trần o Tm = 3000 (K) o Ra = 80 , Pđ = 16 (W) o Φđ = 1050 (lm)

- Độ rọi yêu cầu: o Etc = 75 (lux), (theo QCVN 12:2014/BXD)

- Chọn bộ đèn: o Mã hiệu: DN135B D165 1xLED10S/830

31 o Hiệu suất, cấp bộ đèn: 0.67D o Số đèn/ 1BĐ = 1 o Φcác bóng/BĐ = 1050 (lm) o Công suất bộ đèn: PBĐ = 16 (W)

- Hệ số bù: d = 1.25 – ít bụi (tra bảng hệ số bù)

- Hệ số sử dụng o ud = 0.66 (tra bảng cấp bộ đèn D) o Hệ số sử dụng: U  d d u 0.67*0.66 0.442

- Xác định số bộ đèn cả 2 Toilet: o

   o Lựa chọn số bộ đèn NBĐ = 1 (bộ đèn)

- Công suất tính toán chiếu sáng:

Do cách bố trí của mặt bằng xây dựng và yêu cầu về chiếu sáng hoàn toàn tương tự nhau nên tính gần đúng ta có:

Bảng 2.5- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Toilet” của căn hộ

STT Loại căn hộ Loại phòng

Số lượng Loại đèn P BĐ

Mật độ công suất chiếu sáng tại khu vực "Hành lang" có thể được sử dụng để suy ra công suất chiếu sáng cho các khu vực "Ban công", nhờ vào đặc tính chiếu sáng tương đồng giữa hai khu vực này.

Bảng 2.6- Tổng hợp chiếu sáng cho các “Ban công” của căn hộ

STT Loại căn hộ Diện tích Số lượng

2.4.7 Một số hạng mục chiếu sáng khác

(Mặt bằng chiếu sáng tầng hầm – tầng mái phụ lục A1-A5)

Bảng 2.7- Tổng hợp chiếu sáng của một số hạng mục khác

STT Tên Loại đèn P BĐ (W) Số bộ đèn

3 Chiếu sáng trang trí xung quanh tòa nhà LED cao áp 50 30

4 Chiếu sáng trang trí sân thượng LED cao áp 50 20

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Khái niệm chung

Khi thiết kế hệ thống điện cho công trình, bước đầu tiên là xác định nhu cầu điện năng Nhu cầu này phụ thuộc vào quy mô công trình và có thể dựa trên phụ tải thực tế hoặc tính toán cho sự phát triển trong tương lai Việc xác định nhu cầu điện năng chính là giải quyết bài toán dự báo phụ tải, cả ngắn hạn lẫn dài hạn.

Dự báo phụ tải ngắn hạn là quá trình xác định nhu cầu điện năng của công trình ngay sau khi đưa vào khai thác và vận hành Phụ tải này thường được gọi là phụ tải tính toán, đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế hệ thống cung cấp điện.

Xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhưng rất quan trọng, vì phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố Nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn thực tế, tuổi thọ thiết bị sẽ bị ảnh hưởng Ngược lại, nếu phụ tải tính toán lớn hơn thực tế, thiết bị sẽ quá lớn và gây lãng phí.

Các phương pháp xác định phụ tải tính toán được phân chia thành hai nhóm chính Nhóm thứ nhất dựa trên kinh nghiệm thiết kế và vận hành để tổng kết và đưa ra các hệ số tính toán, tuy thuận tiện nhưng chỉ cho kết quả gần đúng Nhóm thứ hai bao gồm các phương pháp dựa trên lý thuyết xác suất và thống kê, với đặc điểm là xem xét ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau.

Do đó kết quả tính toán có tính chính xác hơn nhưng việc tính toán khá phức tạp

Mục đích của việc tính toán phụ tải là để lựa chọn lưới điện cung cấp và phân phối với điện áp và tiết diện dây dẫn hợp lý, xác định số lượng, vị trí và công suất máy biến áp, cũng như chọn thiết bị thanh dẫn, thiết bị phân phối, thiết bị chuyển mạch và bảo vệ phù hợp.

Các đại lượng cơ bản và hệ số tính toán

- Công suất đặt Pdm∑ (kW):

Công suất đặt là tổng công suất định mức của tất cả thiết bị tiêu thụ điện trong lưới, không phản ánh công suất tiêu thụ thực tế Đối với động cơ, công suất định mức chỉ ra công suất đầu ra trên trục động cơ.

- Hệ số sử dụng lớn nhất K u :

Hệ số sử dụng lớn nhất K u là tỷ lệ giữa công suất yêu cầu lớn nhất P yc và công suất điện định mức P đm của thiết bị tiêu thụ điện Việc áp dụng hệ số này cho từng tải riêng biệt, đặc biệt là cho các động cơ, là rất cần thiết vì chúng thường không hoạt động ở mức tải tối đa.

- Hệ số đồng thời KS:

Hệ số đồng thời KS được dùng để tính toán công suất của một nhóm thiết bị điện

Hệ số đồng thời Ks của nhóm thiết bị điện được xác định bằng cách lấy công suất tính toán tổng Ptt∑ của nhóm thiết bị chia cho tổng công suất yêu cầu của từng thiết bị trong nhóm, ký hiệu là ∑Pyci.

- Hệ số yêu cầu Kyc:

Hệ số yêu cầu của nhóm thiết bị điện là tỷ lệ giữa công suất tính toán và công suất đặt của nhóm thiết bị đó.

- Công suất tính toán phụ tải (theo TCVN 9206-2012):

P K u P (kW) (3.5) cosφtb = i đmi đmi cosφ P P

Công suất tính toán (kW) của phụ tải thứ i được ký hiệu là Ptt-i, trong khi n đại diện cho số lượng phụ tải Hệ số đồng thời của phụ tải được ký hiệu là Ks, và hệ số sử dụng nhóm phụ tải là Ku Hệ số công suất trung bình của nhóm phụ tải được ký hiệu là cosφtb, còn công suất biểu kiến của nhóm phụ tải được ký hiệu là Stt-i.

Thống kê một số phụ tải động lực để vận hành chung cư

Bảng 3.1 Thống kê một số phụ tải động lực của chung cư

STT Hệ thống Tên động cơ Số lượng P đ (kW)

4 Xử lý nước thải Bơm nước mưa 6 6.6

5 Bơm thoát nước sau xử lý 4 0.75

9 Cấp nước Bơm chuyển tiếp 2 30

Xác định phụ tải tính toán

Công suất tính toán cho nhà ở và công trình công cộng được xác định dựa trên số lượng và công suất của các thiết bị điện dự kiến lắp đặt Việc áp dụng hệ số sử dụng lớn nhất Ku, hệ số đồng thời Ks và hệ số yêu cầu Kyc là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả sử dụng điện trong công trình.

3.4.1 Tủ SB (Nhóm phụ tải căn hộ)

Chọn công suất của mỗi ổ cắm là 300W (theo TCN 27-91)

 Công suất tính toán cho căn hộ loại 1:

- Căn hộ loại 1 có diện tích là 89.5 (m 2 ), gồm: 1 phòng khách, 3 phòng ngủ, 2 Toilet,

Bảng 3.1- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 1

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*20.12 = 13.08 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cosφ P P

 Công suất tính toán cho căn hộ loại 2:

- Gồm có 9 căn hộ: tương ứng với tủ SB-2…10

- Căn hộ loại 2 có diện tích là 69.3 (m 2 ), gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 nhà vệ sinh, 2 ban công

Bảng 3.2- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 2

STT Tên Số lượng cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*18.53 = 12.045 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cosφ P P

 Công suất tính toán cho nhà căn hộ loại 3:

- Căn hộ loại 3 có diện tích là 59.7 (m 2 ), gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh, 2 ban công

Bảng 3.3- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 3

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*16.303 = 10.6 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cosφ P P

 Công suất tính toán cho nhà căn hộ loại 4:

- Căn hộ loại 4 có diện tích là 52.1 (m 2 ), gồm: 1 phòng khách, 1 phòng ngủ, 1 nhà vệ sinh, 1 ban công

Bảng 3.4- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng của căn hộ loại 4

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

𝟎.𝟖𝟎𝟐 = 11.109 (kVA) 3.4.2 Tủ DB (Nhóm phụ tải tầng)

(Mặt bằng cấp nguồn phụ lục B1-B4)

- Xác định công suất tính toán cho “Tủ DB”: o Tủ điện tầng 2 là tủ điện phân phối cho 9 căn hộ, nên ta chọn Ks = 0.78

- Do tải phân phối tầng 2, tầng 13, tầng 14, tầng 15 giống nhau nên: o Ta có S DB-2 = S DB-13 = S DB-14 = S DB-15 = 105.43 (kVA) o P DB-2,13,14,15 = 84.56 (kW)

Tủ điện phân phối tầng 3 phục vụ cho 12 căn hộ, với hệ số Ks được chọn là 0.63 theo tiêu chuẩn TCVN 9206-2012 Để tính toán, cosφtb được xác định bằng công thức i đmi đmi cosφ P/P.

- Do tải phân phối tầng 3 12 giống nhau nên: o Ta có: S DB-3 = … = S DB-12 = 110.75 (kVA) o P DB-3…12 = 88.82 (kW)

 Công suất tính toán công cộng tầng 1(tủ DB-1-PL)

 Khu thương mại có tổng diện tích 209.64 (m 2 )

 Hệ số đồng thời của phụ tải nhà ở riêng biệt, căn hộ: Ks = 0,65

Bảng 3.5- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng thương mại

STT Tên Số lượng cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*28.23 = 18.35 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cos P P

- Khu Shophouse cho thuê (SB-1-SH):

 Số lượng 3 căn, chọn Ks = 1, (theo TCVN 9206-2012)

 Mỗi căn tính chọn Ks = 0.65, (theo TCVN 9206-2012)

Bảng 3.5- Tổng hợp công suất phụ tải động lực và chiếu sáng Shophouse

STT Tên phụ tải Số lượng cos φ P dm (kW) ∑P dm (kW)

  = 0.65*12.27 = 7.98 (kW) o cosφtb = i đmi đmi

 Phòng GYM có diện tích 61.8 (m 2 ), Ks=0.65 (theo TCVN 9206-2012) Bảng 3.6- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng GYM

STT Tên Số lượng cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*9.1 = 5.92 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cos P P

 Phòng giữ trẻ (SB-1-KID):

- Phòng giữ trẻ có diện tích 80.63 (m 2 ), chọn Ks=0.65

Bảng 3.7- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng giữ trẻ

STT Tên Số lượng cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*6.861 = 4.46 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cos P P

 Phòng sinh hoạt cộng đồng (SB-1-PLR):

- Phòng sinh hoạt cộng đồng có diện tích 127.96 (m 2 ), chọn Ks=0.65

Bảng 3.8- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng SHCĐ

STT Tên Số lượng cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

  = 0.65*20.698 = 13.454 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cos P P

 Tủ điện phân phối tầng 1 (DB-1-PL): Chọn Ks = 0.78, (theo TCVN 9206-2012) o S DB-1-PL = 𝑲 𝒔 ∗ (𝑺 𝑺𝑩−𝟏−𝑷𝑳𝑹 + 𝑺 𝑺𝑩−𝟏−𝑲𝑰𝑫 + 𝑺 𝑺𝑩−𝟏−𝑮𝒀𝑴 + 𝑺 𝑺𝑩−𝟏−𝑺𝑯 + 𝑺 𝑺𝑩−𝟏−𝑹𝑬𝑻 )

3.4.3 Nhóm phụ tải điều hòa không khí, thang máy và bơm PCCC

- Hệ số sử dụng Ku được lấy theo TCVN 9206-2012 “Bảng 5”

- Lấy cosφtb = 0.7 (theo TCVN 9206-2012) tải làm việc liên tục

- Hệ số đồng thời Ks được lấy theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”

 Nhóm phụ tải điều hòa không khí (Tủ CP-B-AC, CP-15-AC ):

Bảng 3.9- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải điều hòa không khí

T Tên động cơ Số lượng P dm

(kW) ∑ P dm (kW) K yc P ycmax

Bảng 3.10- Tủ CP cho phụ tải “Điều hòa không khí”

STT Tên ∑P ycmax (kW) K dt P tt (kW) Cos φtb S tt (kVA)

 Nhóm phụ tải thang máy:

Bảng 3.11- Thống kê công suất của thang máy

STT Tên Số lượng Công suất động cơ (kW)

TM yc ni vi gi i

- PTM - Công suất tính toán (kW) của nhóm phụ tải thang máy;

- Pni - Công suất điện định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i;

Công suất tiêu thụ điện (Pgi) của các khí cụ điều khiển và đèn điện trong thang máy thứ i có thể được xác định bằng cách sử dụng công thức Pgi = 0,1Pni, trong trường hợp không có số liệu cụ thể.

- Pvi - Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lí lịch thang máy thứ i nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy giá trị của Pvi = 1;

- Kyc - Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy o Công suất tính toán cho thang máy:

- Chung cư có tổng cộng 16 tầng (1 tầng hầm + 1 tầng thương mại +14 tầng căn hộ) có sử dụng thang máy

- Chung cư có tổng cộng 2 thang máy “Thang khách” và “Thang tải”

⟶ Chọn Kyc = 1 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 6”)

- Công suất yêu cầu nhóm phụ tải thang máy:

𝑃 𝑇𝑀 = 1*((13*√1+1.3)+(11*√1+1.1)) = 26.4 (kW) o Chung cư có tổng cộng 2 thang máy, chọn Ks = 0.9, (theo TCVN 9206-2012).

P tt_TM =0.9*26.4#.76 (kW) o Lấy cosφtb = 0.7 (theo TCVN 9206-2012) tải làm việc liên tục

Bảng 3.12- Tổng hợp công suất tính toán của thang máy

STT Tên ∑P yc_max K s Cos φtb P tt (kW) S tt (kVA)

 Nhóm phụ tải bơm PCCC (tủ CP-BP, CP-B-FP):

Khi xác định công suất tính toán cho các động cơ điện trong thiết bị chữa cháy, hệ số yêu cầu phải được lấy bằng 1, bất kể số lượng động cơ là bao nhiêu, theo tiêu chuẩn TCVN 9206-2012 Bảng 3.13 cung cấp tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC.

STT Tên Số lượng P dm (kW) ∑P dm (kW) K u ∑P yc_max (kW)

45 o Ta chia phụ tải PCCC của chung cư thành 2 nhóm:

Bảng 3.14- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 1

STT Tên Số lượng P dm (kW) ∑P dm (kW) K u ∑P yc_max (kW)

⟶ Chọn Ks = 0.9 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”)

P tt_pccc-01 =K s ∑ n i=1 P dmi = 0.9*220 = 198 (kW) o Lấy cosφtb = 0.8, (theo TCVN 9206-2012) tt_pccc 01 tt_pccc 01

Bảng 3.15- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 2

STT Tên Số lượng P dm (kW) ∑ P dm

⟶ Chọn Ks = 0.9 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”)

P tt_PCCC-02 =K s ∑ n i=1 P dmi = 0.9*17.5 = 15.75 (kW) o Lấy Cosφtb = 0.8, (theo TCVN 9206-2012)

S  P   = 19.688 (kVA) o Ta có bảng tổng hợp tủ CP cho phụ tải PCCC sau:

Bảng 3.16- Tổng hợp công suất tính toán PCCC

STT Tên ∑Pyc_max Ks cosφtb Ptt (kW) Stt (kVA)

3.4.4 Nhóm phụ tải bơm, thoát nước

- Hệ số sử dụng được lấy theo TCVN 9206-2012 “Bảng 5”

Nhóm phụ tải xử lý nước thải (XLNT), (tủ SP…):

- Tổng số lượng động cơ của nhóm là 10, nên ta chọn Ku = 0.7

Bảng 3.17- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải bơm nước

STT Tên Số lượng P dm (kW) ∑ P dm

TỔNG 7.02 o Tủ bơm nước mưa (CP-SP-1) có tổng cộng 6 máy bơm:

⟶ Chọn Ks = 0.7 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”)

P tt_SP = Ks* ∑Pyc_max = 0.7*5.28 = 3.7 (kW) o Lấy cosφtb = 0.8 (theo TCVN 9206-2012) tt _ SP tt _ SP

Bảng 3.18- Tổng hợp cho tủ phụ tải bơm nước mưa

STT Tên tủ P yc_max K s Cos φtb P tt (kW) S tt (kVA)

1 CP-SP1 5.28 0.7 0.8 3.7 4.625 o Tủ bơm nước cấp (CP-B-WS) có tổng cộng 2 máy bơm:

⟶ Chọn Ks = 0.9 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”)

P tt_WS = Ks* ∑Pyc_max = 0.9*30 = 27 (kW) o Lấy cosφtb = 0.8 (theo TCVN 9206-2012) tt _ WS tt _ WS

Bảng 3.19- Tổng hợp cho tủ phụ tải bơm nước cấp

STT Tên ∑P yc_max K s P tt (kW) Cos φtb S tt (kW)

3.4.5 Nhóm phụ tải công cộng

 Nhóm phụ tải công cộng tầng hầm (tủ DB-B-PL):

Bảng 3.20- Phụ tải công cộng tầng hầm

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

TỔNG 8.8 o Chọn Ks = 1 bởi phụ tải chủ yếu là chiếu sáng o Lấy cosφtb = 0.824 o P DB-B-PL = 𝐾 𝑠 ∑ 𝑛 𝑖=1 𝑃 đ𝑚𝑖 = 1*8.8 = 8.8 (kW) o 8.8

Bảng 3.21- Tổng hợp tủ phụ tải công cộng tầng hầm

STT Tên P B-PL (kW) K s Cos φ ∑S B-PL (kW)

 Nhóm phụ tải công cộng tầng 1: DB-1-PL

Bảng 3.22- Tổng hợp phụ tải công cộng tầng 1

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

TỔNG 6.415 o Chọn Ks = 1, bởi phụ tải chủ yếu là chiếu sáng o 𝑃 𝐷𝐵−1−𝑃𝐿 = 𝐾 𝑠 ∑ 𝑛 𝑖=1 𝑃 𝑑𝑚𝑖 = 1*6.415 = 6.415 (kW)

48 o cosφtb = i đmi đmi cos P P

 Nhóm phụ tải chiếu sáng ngoài: DB-1-EX

Bảng 3.23- Tổng hợp phụ tải chiếu sáng ngoài

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

TỔNG 13.74 o 𝑃 𝐷𝐵−1−𝐸𝑋 = 𝐾 𝑠 ∑ 𝑛 𝑖=1 𝑃 𝑑𝑚𝑖 = 1*13.74 = 13.74 (kW) o cosφtb = i đmi đmi cos P P

 Nhóm phụ tải chiếu sáng công cộng tầng 2: DB-2-PL

Bảng 3.24- Tổng hợp phụ tải công cộng tầng 2

STT Tên Số lượng Cosφ P đm (kW) ΣP đm (kW)

TỔNG 10.63 o 𝑃 𝐷𝐵−2−𝑃𝐿 = 𝐾 𝑠 ∑ 𝑛 𝑖=1 𝑃 𝑑𝑚𝑖 = 1*10.63= 10.63 (kW) o cosφtb = i đmi đmi osφ c P

 Nhóm phụ tải của hồ bơi (DB-15-SW):

- Tổng số lượng động cơ của nhóm là 3, nên ta chọn Ku = 0.9

Bảng 3.25- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải của Hồ bơi

Tên phụ tải Số lượng P dm

Tổng 6 o Tủ PP Hồ bơi có tổng cộng 3 máy bơm:

P DB−13−SW =Ks* ∑Pyc_max = 0.9*6 = 5.4 (kW)

Bảng 3.26- Phụ tải tính toán tủ PP Hồ bơi

Tên Tủ PP Số lượng K s Cos φtb P tt (kW) S tt (kVA)

3.4.6 Tổng hợp công suất tủ MDB o Chọn hệ số đồng thời Ks= 0.6 (theo TCVN 9206-2012 “Bảng 8”) bởi tổng số mạch điện của tủ phân phối lớn hơn 10 o cosφtb = 0.74

Bảng 3.27- Tổng hợp công suất tủ MDB

Tên tủ Cos φtb P tt (kW) S tt (kVA)

TỔNG 0.74 408.03 o P tt−MDB = K s ∑ n i=1 P dmi = 0.6*408.03= 244.82 (kW) o 𝑺 𝒕𝒕−𝑴𝑫𝑩 =

3.4.7 Tổng hợp công suất tủ MSB

Bảng 3.28- Tổng hợp công suất tủ phân phối MSB

Tên tủ Cos φtb P tt (kW) S tt (kVA)

51 o Do chung cư có tổng 161 căn hộ, nên ta chọn Ks = 0.4

(theo TCVN 9206-2012 “Bảng 4”) o cosφtb = 0.802 o

Bảng 3.29- Tổng công suất tính toán toàn chung cư

Tên tủ cos φtb P tt (kW) S tt (kVAR)

CHỌN CÔNG SUẤT MÁY BIẾN ÁP VÀ MÁY PHÁT ĐIỆN DỰ PHÒNG

Tính chọn trạm biến áp

4.1.1 Khái niệm trạm biến áp

Trạm biến áp là thiết bị quan trọng giúp chuyển đổi điện áp giữa các cấp khác nhau, từ đó nâng cao hiệu quả trong việc truyền tải, phân phối và sử dụng điện năng Có hai loại trạm biến áp chính là trạm biến áp trung gian và trạm biến áp phân phối.

Vốn đầu tư cho trạm biến áp trong mạng lưới điện là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng, độ tin cậy và ổn định hoạt động của hệ thống Do đó, việc lựa chọn vị trí, số lượng và dung lượng máy biến áp là rất cần thiết Một phương án tối ưu không chỉ phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật mà còn phải hợp lý về mặt kinh tế Điều này yêu cầu phải xem xét và tính toán kỹ lưỡng các ràng buộc cụ thể trong thiết kế trạm biến áp để lựa chọn được phương án tốt nhất.

4.1.3 Chọn vị trí đặt trạm

Vị trí của các trạm biến áp phải thỏa mãn các yêu cầu cơ bản sau:

- An toàn và liên tục cấp điện

- Gần trung tâm phụ tải, thuận tiện cho nguồn cung cấp đi tới

- Thao tác, vận hành, quản lí dễ dàng

- Phòng nổ, cháy, bụi bặm, khí ăn mòn

- Tiết kiệm vốn đầu tư và chi phí vận hành nhỏ

4.1.4 Chọn số lượng máy biến áp

Số lượng máy biến áp cần thiết phụ thuộc vào nhiều yếu tố như số lượng và vị trí phụ tải, yêu cầu cung cấp điện liên tục của phụ tải, và sự phát triển của mạng điện Đối với các phụ tải yêu cầu cung cấp điện liên tục, nên lựa chọn trạm có hai máy biến áp Trong trường hợp phụ tải điện loại 2, số lượng máy biến áp sẽ được quyết định dựa trên việc so sánh hiệu quả kinh tế và kỹ thuật.

Để đơn giản hóa việc vận hành, mỗi trạm chỉ nên có tối đa ba máy biến áp và nên sử dụng các máy giống nhau Đối với hộ tiêu thụ loại 3, chỉ cần lắp đặt một máy biến áp, với công suất được xác định dựa trên phụ tải cực đại của trạm.

Khi lựa chọn số lượng máy biến áp cho một trạm, việc xác định chủng loại máy biến áp cũng rất quan trọng, đặc biệt khi số lượng máy trong trạm từ hai chiếc trở lên.

Trong một trạm điện, việc sử dụng các loại máy biến áp đồng nhất hoặc hạn chế số lượng chủng loại là rất quan trọng Điều này giúp giảm thiểu số lượng máy dự phòng cần thiết, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắp đặt, vận hành, bảo trì và sửa chữa.

4.1.5 Chọn công suất máy biến áp

Công suất máy biến áp cần đảm bảo cung cấp điện liên tục cho toàn bộ phụ tải trong điều kiện làm việc bình thường, đồng thời cũng phải chú ý đến việc duy trì nguồn điện ổn định cho các phụ tải quan trọng trong mọi tình huống.

Mặc dù sự cố hư hỏng dẫn đến việc ngắt điện khỏi lưới là hiếm, nhưng cần xem xét các phương án mất điện cho hộ loại 1 trong quá trình thiết kế Để đảm bảo cung cấp điện ổn định cho phụ tải loại 1, trạm biến áp nên sử dụng hai máy.

Khi phụ tải loại 1 nhỏ hơn 50% tổng công suất tính toán thì ít nhất mỗi máy phải có công suất bằng 50% công suất đó

Khi phụ tải loại 1 lớn hơn 50% tổng công suất tính toán, mỗi máy biến áp cần có công suất bằng 100% công suất đó Đối với trạm phục vụ tải loại 2, việc sử dụng 2 máy biến áp không cần phải tiến hành so sánh kinh tế kỹ thuật Trong khi đó, trạm phục vụ tải loại 3 có thể chỉ sử dụng 1 máy biến áp Khi chọn máy biến áp, cần xem xét điều kiện làm việc bình thường và mức quá tải cho phép, với mức độ quá tải được tính toán để đảm bảo hao mòn cách điện không vượt quá định mức tương ứng với nhiệt độ cuộn dây.

Khi quá tải bình thường, nhiệt độ tối đa của cuộn dây không được vượt quá 140°C, trong khi nhiệt độ lớp dầu phía trên không vượt quá 95°C Việc kiểm tra trong điều kiện quá tải sự cố, như khi một trong các máy biến áp song song bị hư hỏng, cần được thực hiện trong thời gian hạn chế để đảm bảo không gián đoạn cung cấp điện.

Do đây là hộ tiêu thụ loại 3 nên điều kiện chọn máy biến áp phải thõa yêu cầu:

S S “theo khả năng quá tải cho phép”.

Chọn máy biến áp

Với điều kiện: SMBA 966.264 kV Ata chọn SMBA 1000 kV A

Bảng 4.1- Thông số máy biến áp THIBIDI 1000 kVA

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA THIBIDI-1000KVA

Công suất 1000 kVA Điện áp 22 +- 2x2,5% - 22/ 0,4kV

Tiêu chuẩn chế tạo TCVN 8525:2010

Sử dụng Trong nhà, ngoài trời

Tổn hao ngắn mạch ở 750C Pk tan  truoc  0.797 cos sau  0.93 => tan  sau  0.3952 , (theo tiêu chuẩn IEC)

 tan tan  bu tt truoc sau

 Chọn tụ bù hãng Shizuki RFA-415040 6 tụ 50 kVar với tổng dung lượng là 300kVar

Bảng 5.3- Thông số kỹ thuật tụ 50kVA Điện áp làm việc định mức 3 pha 380V

Công suất phản kháng định mức 50kVar

 Tính toán lại công suất biểu kiến sau khi bù:

Hệ số công suất sau khi bù: 754.43 cos 75 0.99

 Thỏa mãn yêu cầu (theo tiêu chuẩn quốc tế IEC)

 Chọn thiết bị đóng cắt cho tủ tụ bù:

CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ BẢO VỆ - KIỂM TRA SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH

Phương pháp lựa chọn dây dẫn và khí cụ bảo vệ

6.1.1 Phương pháp lựa chọn dây dẫn

Phương pháp lựa chọn dây dẫn hạ thế dựa trên điều kiện phát nóng, đảm bảo dòng điện cho phép của dây dẫn phải lớn hơn hoặc bằng dòng làm việc của thiết bị Để đảm bảo an toàn và bền lâu cho dây dẫn và cáp, cần thỏa mãn điều kiện phát nóng cũng như xem xét ảnh hưởng từ môi trường Cuối cùng, cần kiểm tra tổn thất điện áp và điều kiện ổn định nhiệt.

 Các bước tính toán (theo tiêu chuẩn IEC):

 Bước 1: Tính dòng định mức CB với điều kiện:    I tt I n (6.1)

 Bước 2: Tính dòng hiệu chỉnh theo công thức: I r   k r I n và z ' I r

 Bước 3: Xác định tiết diện dây với khả năng mang tải: I z '  I z (6.3) Trong đó:

 IB = Idm cho một thiết bị

IB = Itt cho nhóm thiết bị

 đối với nhóm phụ tải

 In: dòng định mức CB

 Ir: dòng bảo vệ quá tải CB

 kr: hệ số hiệu chỉnh quá tải của CB

 Iz: khả năng làm việc của cáp trong điều kiện làm việc độc lập

 I’z: dòng điện hiệu chỉnh (khả năng tải của cáp trong điều kiện vận hành)

 k: là tích các hệ số hiệu chỉnh (hay hệ số suy giảm)

Trong thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC, các hệ số k được xác định như sau: k1 là nhiệt độ môi trường, với giá trị 35°C tại Việt Nam, và k2 là nhiệt độ đất, với giá trị 25°C Tham khảo từ bảng H1-13 và H1-14 trong sách hướng dẫn thiết kế, ta có k = k1 × k2 × k3 × k4 cho dây đi ngầm, và k = k1 × k cho dây đi nổi.

Trong sách hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện theo tiêu chuẩn IEC, có 25 sách hướng dẫn chi tiết về các tiêu chuẩn thiết kế và lắp đặt điện Tính chất của đất được nêu rõ trong bảng H1-15, trang H1-26, giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống điện Ngoài ra, nhóm các dây dẫn và cáp cũng được phân loại trong bảng H1-H22, trang H1-33, nhằm đảm bảo việc lắp đặt an toàn và hiệu quả.

 Cách chọn tiết diện cho dây PE :

 Có đầu kết nối riêng trên đầu nối đất của tủ phân phối

 Không có thiết bị cắt dòng nào cho dây PE

 Nói vỏ kim loại thiết bị tới dây PE chính, nghĩa là nối song song

 Kích cỡ dây PE được xác định theo phương pháp sau:

 S PE  S ph : nếu S ph 16 mm 2

 S PE  16 mm 2 : nếu 16S ph 35 mm 2

 S PE S ph / 2: nếu S ph 35 mm 2

 Chọn tiết diện dây N: Việc lựa chọn tiết diện dây trung tính còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mang tải, tỉ lệ sóng hài

Với F: tiết diện dây dẫn (mm 2 )

 = 54m.mm 2 /Ω độ dẫn điện cáp lõi đồng l: chiều dài dây dẫn (m)

6.1.2 Phương pháp lựa chọn khí cụ bảo vệ

 Việc lựa chọn CB cho một đối tượng cụ thể dựa trên nhiều yếu tố của đối tượng:

 Môi trường làm việc của CB

 Loại thiết bị mà CB cần bảo vệ

 Những đặc tính cần thiết của mạch hay đối tượng mà nó bảo vệ

Việc lựa chọn cầu dao (CB) cần dựa trên dòng ngắn mạch của phụ tải và dòng định mức của dây dẫn để đảm bảo bảo vệ tối ưu cho dây dẫn và thiết bị.

 Dòng định mức CB: I n    I tt

Trong đó Itt: là dòng làm việc lớn nhất của phụ tải hay thết bị

Giới thiệu về Busway

Busway là hệ thống phân phối điện tiên tiến, sử dụng các thanh cái dẫn điện (Bus bar) được bảo vệ bằng lớp cách điện và vỏ cứng từ Epoxy Thay thế cho cáp điện truyền thống, BusBar được chế tạo từ đồng hoặc nhôm, với bề mặt tiếp xúc được mạ thiếc hoặc bạc để đảm bảo hiệu suất tối ưu.

Thanh dẫn điện busway là một giải pháp thay thế cho cáp điện truyền thống, với cấu trúc vỏ bọc cứng giúp bảo vệ các dây dẫn lõi đồng hoặc nhôm bên trong Nhờ vào việc phủ vật liệu cách điện, thanh dẫn điện không chỉ tăng cường khả năng chống sét mà còn đảm bảo an toàn hơn trong quá trình sử dụng.

Chiều dài tối đa của mỗi thanh dẫn điện là 3m và được kết nối bằng đầu nối, tùy thuộc vào thiết kế và vị trí lắp đặt trong tòa nhà, các thanh này có thể được cấp điện hoặc không Busway là hệ thống phân phối điện thay thế cho hệ thống cáp điện động lực trong công trình Hệ thống này kết nối từ Transformer đến tủ phân phối chính (LV Panel, horizontal rise) và từ Generator đến tủ phân phối chính (LV Panel, horizontal rise), với trục thanh cái từ tủ phân phối lên các tầng (vertical rise).

 Busway có nhiều ưu điểm vượt trội so với cáp điện động lực hiện nay:

 Khả năng dẫn điện lớn, lên đến 6600A đối với thanh cái bằng đồng và 5000A đối với thanh cái bằng nhôm

 Ít tổn hao điện năng - an toàn

 Thẩm mỹ cao, dễ dàng thi công, lắp đặt Thuận tiện cho việc bảo trì, bảo dưỡng hệ thống

 Có thể mở rộng, phân nhánh theo yêu cầu Có các điểm mở dễ dàng cho việc kết nối

Busway có khả năng chịu quá tải cao hơn cáp nhờ vào cấu trúc thanh và vật liệu cách điện, trong đó busway loại cách điện Epoxy có thể chịu được nhiệt độ lên đến mức cao hơn so với cáp, với XPLE chỉ chịu đựng được nhiệt độ tối đa 120 độ C.

 Nhược điểm: Trong thi công đòi hỏi độ chính xác cao:

Để đảm bảo thiết kế busway chính xác và hiệu quả, cần thực hiện đo đạc và khảo sát thực địa kỹ lưỡng Việc này giúp xác định kích thước các đoạn busway, vị trí nối, đoạn chuyển hướng và vị trí lấy điện một cách chính xác, phù hợp với kích thước thực tế của công trình xây dựng.

 Trong quá trình thi công cần chú ý bảo vệ busway, tránh để nước và bụi bẩn xâm hại.

Tính chọn khí cụ bảo vệ

6.3.1 Từ MBA đến thanh BUSBAR (tủ MSB)

 Dòng làm việc định mức của MBA: 1000 1443.4

 ACB có thông số như sau:

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã C 2 mạch, từ MBA đến tủ MSB, k1 = 1 (cáp được đặt trong thang cáp), k4=0.8 (có 1 dây cho 1 pha, nằm kề 1 cáp khác) k = k1 * k4 = 0.8

 Chọn cáp Đồng: Icap = 1600(A), (mỗi pha 1 cáp)

Tiết diện của cáp: S = 240(mm 2 ) của Schneider 3L+1N

6.3.2 Từ máy phát đến tủ phân phối MDB

 Dòng làm việc định mức của máy phát: 350 531.77( )

 MCCB có thông số như sau:

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã C 2 mạch, từ máy phát đến tủ MDB, k1 = 1 (cáp được đặt trong thang cáp), k4=0.8 (có 1 dây cho 1 pha, nằm kề 1 cáp khác) k = k1 * k4 = 0.8

 Chọn cáp Đồng: Icap = 630(A), (mỗi pha 1 cáp)

Tiết diện cáp: S = 185(mm 2 ) của Schneider 3L+1N

6.3.3 Từ thanh BUSBAR (tủ MSB) đến thanh BUSWAY

Bảng 6.3- Công suất tính toán tủ PP MSB

Tên tủ P tt (kW) Cos  tb S tt (kVA)

 Dòng làm việc của CB chính: 635.424 965.43( )

 ACB có thông số như sau:

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã C 2 mạch, từ máy phát đến tủ MDB, k1 = 1 (cáp được đặt trong thang cáp), k4=0.8 (có 1 dây cho 1 pha, nằm kề 1 cáp khác) k = k1 * k4 = 0.8

 Chọn BUSWAY Đồng (Copper) I BUSWAY  1600(A) (mỗi pha 1 thanh)

Tiết diện thanh busway: S 260(mm 2 ) của Schneider 3L+1N

Tương tự ta tính cho những tuyến dây khác

6.3.4 Từ thanh BUSWAY đến tủ các tầng DB

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C1)

- Chọn 1.2 với các nhóm phụ tải

Bảng 6.5- Thông số MCCB cho các tủ tầng

Nhóm Loại CB S tt (kVA) I tt (A) a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

6.3.5 Từ tủ tầng DB đến tủ căn hộ SB

Bảng 6.6- Thông số MCB cho các tủ căn hộ

Căn hộ Loại CB S tt (kVA) I tt (A) a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

Căn hộ loại 1 MCB-2P 12.469 56.68 62.345 63 6 Căn hộ loại 2 MCB-2P 11.625 52.84 58.125 63 6

6.3.6 Từ tủ căn hộ SB đến các thiết bị

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C2-C4)

Bảng 6.7- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 1

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA) Đèn chiếu sáng

2 3.2 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 2 10.2 16 6

Bảng 6.8- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 2

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA) Đèn chiếu sáng

2 3.2 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 2 10.2 16 6

Bảng 6.9- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 3

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA) Đèn chiếu sáng

2 3.2 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 2 10.2 16 6

Bảng 6.10- Thông số MCB cho các thiết bị căn hộ loại 4

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA) Đèn chiếu sáng

1 4.1 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 1 11.9 16 6

 Nhà giữ trẻ (KID): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C5)

Bảng 6.11- Thông số MCB cho các thiết bị nhà giữ trẻ

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

1 0.27 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 2 6.8 16 6

 Cửa hàng thương mại (RET): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C6)

Bảng 6.12- Thông số MCB cho các thiết bị khu thương mại

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

CB tổng MCB-3P 1 40 10 Đèn chiếu sáng

1 0.27 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 3 6.8 16 6

Bảng 6.13- Thông số MCB cho các thiết bị khu Shophouse

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

CB tổng MCB-3P 1 40 10 Đèn chiếu sáng

1 0.27 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi

 Phòng GYM (GYM): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C7)

Bảng 6.14- Thông số MCB cho các thiết bị phòng GYM

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

CB tổng MCB-3P 1 40 10 Đèn chiếu sáng

MCB-1P 1 0.27 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi

Thông gió Gió tươi MCB-1P 1 2.1 6 6

 Phòng SHCĐ (SLR): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C8)

Bảng 6.15- Thông số MCB cho các thiết bị phòng SHCĐ

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt

CB tổng MCB-3P 1 50 10 Đèn chiếu sáng

MCB-1P 1 0.27 6 6 Ổ cắm – Máy nước nóng Ổ cắm đôi

Thông gió Gió tươi MCB-1P 1 2.1 6 6

 Chiếu sáng ngoài (EX) và chiếu sáng cộng (PL): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C9)

Bảng 6.16- Thông số MCB cho các thiết bị tủ chiếu sáng công cộng - chiếu sáng ngoài

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

CB tổng MCB-3P 1 40 10 Đèn chiếu sáng

MCB-1P 1 0.27 6 6 Đèn chiếu gương MCB-1P 1 0.9 6 6 Đèn cao áp MCB-1P 6 14.36 16 6 Ổ cắm Ổ cắm đôi

 Tầng hầm (DB-B-PL): (Sơ đồ nguyên lý phụ lục C10)

Bảng 6.17- Thông số MCB cho các thiết bị công cộng tầng hầm

Nhóm Tên thiết bị Loại CB Số lượng a I  tt

CB tổng MCB-3P 1 63 10 Đèn chiếu sáng

 Phụ tải thang máy (LF1,2):

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C11)

Nhóm phụ tải động cơ, chọn a 1.5

Bảng 6.18- Thông số MCB cho phụ tải thang máy

Nhóm Tủ Loại CB Số lượng a I  tt

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C12)

Nhóm phụ tải động cơ, chọn a 1.5

Bảng 6.19- Thông số MCB cho phụ tải bơm, thoát nước

Nhóm Tủ Loại CB Số lượng tt a I 

 Phụ tải bơm chữa cháy (FP):

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C13)

Nhóm phụ tải động cơ, chọn a 1.5

Bảng 6.20- Thông số MCB cho phụ tải bơm chữa cháy

Nhóm Tủ Tên thiết bị Loại CB Số lượng tt a I 

Phụ tải bơm chữa cháy

 Phụ tải điều hòa không khí (AC):

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C14)

Nhóm phụ tải động cơ, chọn a 1.5

Bảng 6.21- Thông số MCB cho phụ tải điều hòa không khí

Nhóm Tủ Tên thiết bị Loại CB Số lượn g a I  tt

Phụ tải điều hòa không khí

CP-15-AC Quạt hút khói 1 52.7 63 10

6.3.7 Từ BUSBAR đến các tủ công cộng

(Sơ đồ nguyên lý phụ lục C15)

Bảng 6.22- Thông số các CB tổng cho các tủ công cộng

Nhóm Loại CB S tt (kVA) I tt (A) a I  tt (A) I n (A) I cu (kA)

Tính chọn dây dẫn

6.4.1 Tủ điện tổng MSB đến tủ tầng DB

 Chọn loại dây: + Dây pha - Trung tính: Cu/XLPE/PVC

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã B, k1=0.93 (cáp đi trong mương cáp kín), k4=0.45 (cáp chôn trong tường), (tra bảng H1-20, theo tiêu chuẩn IEC)

Bảng 6.23- Dây dẫn tủ điện tầng

DB-1 125 0.432 289.35 310 4x1Cx70mm2+1Cx35mm2 DB-2 175 0.432 405.1 410 4x1Cx120mm2+1Cx70mm2

DB-3 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-4 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-5 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-6 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-7 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-8 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-9 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-10 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-11 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-12 200 0.432 463 485 4x1Cx185mm2+1Cx95mm2

DB-13 175 0.432 405.1 410 4x1Cx120mm2+1Cx70mm2 DB-14 175 0.432 405.1 410 4x1Cx120mm2+1Cx70mm2 DB-15 175 0.432 405.1 410 4x1Cx120mm2+1Cx70mm2

6.4.2 Tủ điện tầng DB đến tủ từng căn hộ SB

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã B, k1=0.93 (cáp đi trong mương cáp kín), k4=0.8 (cáp đi trong ống chịu nhiệt)

Bảng 6.24- Dây dẫn tủ căn hộ

Căn hộ loại 1 63 0.74 82 82 2x1Cx16mm2+1Cx16mm2 Căn hộ loại 2 63 0.74 82 82 2x1Cx16mm2+1Cx16mm2 Căn hộ loại 3 63 0.74 82 82 2x1Cx16mm2+1Cx16mm2 Căn hộ loại 4 50 0.74 65.1 65 2x1Cx10mm2+1Cx10mm2

 Chọn dây dẫn cho các thiết bị sau tủ từng căn hộ

Bảng 6.25- Dây dẫn cho căn hộ loại 1,2,3,4

Nhóm Tên thiết bị I n (A) I’ z (A) I z (A) S(mm 2 ) Đèn chiếu sáng 6 8 14 2x1Cx1.5mm2+1Cx1.5mm2 Ổ cắm –

Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2 Khu bếp 20 26.37 32 2x1Cx4mm2+1Cx4mm2 Nguồn bếp điện 25 33 36 2x1Cx6mm2+1Cx6mm2 Máy nước nóng 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Máy lạnh 16 21.1 20 4x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Bảng 6.26- Dây dẫn cho các thiết bị nhà giữ trẻ

Nhóm Tên thiết bị I n (A) I’ z (A) I z (A) S(mm 2 ) Đèn chiếu sáng

6 8 14 2x1Cx1.5mm2+1Cx1.5mm2 Ổ cắm –

Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Máy lạnh 16 21.1 20 4x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Thông gió Gió tươi 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Gió thải 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

 Chọn dây dẫn cho các thiết bị sau tủ cửa hàng (CH) Thương mại, Shophouse, GYM, sinh hoạt công đồng (SHCĐ) và các khu chiếu sáng công cộng:

- Tủ công cộng tầng 1, tầng 2, tầng 15, tủ điện nhẹ, tủ chiếu sáng ngoài

- Chọn loại CB: MCB-1P có dòng ngắn mạch 6kA

Bảng 6.27- Dây dẫn cho các thiết bị sau tủ CH thương mại, Shophouse, GYM, SHCĐ và các khu chiếu sáng công cộng

Nhóm Tên thiết bị I n (A) I’ z (A) I z (A) S(mm 2 ) Đèn chiếu sáng

6 8 14 2x1Cx1.5mm2+1Cx1.5mm2 Ổ cắm –

Máy nước nóng Ổ cắm đôi 16A 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Máy lạnh 16 21.1 20 4x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Thông gió Gió tươi 10 13.2 18 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Gió thải 6 8 14 2x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

6.4.4 Từ tủ MDB đến các tủ công cộng

 Hệ số hiệu chỉnh: Mã C 2 mạch, từ tủ MDB đến các tủ công cộng, k1 = 1 (cáp được đặt trong thang/máng cáp), k4=0.8 (có 1 dây cho 1 pha, nằm kề 1 cáp khác)

Bảng 6.21- Dây dẫn cho các tủ công cộng

DB-B-PL 63 0.8 78.75 85 4x1Cx35mm2+1Cx16mm2

DB-1-PL 40 0.8 50 50 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

DB-1-EX 40 0.8 50 50 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

DB-LF1 50 0.8 62.5 65 4x1Cx25mm2+1Cx16mm2

DB-LF2 50 0.8 62.5 65 4x1Cx25mm2+1Cx16mm2

CP-B-SP 40 0.8 50 50 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

CP-B-WS 100 0.8 125 130 4x1Cx50mm2+1Cx25mm2

CP-B-FP 350 0.8 419 420 4x1Cx240mm2+1Cx120mm2

CP-B-AC 63 0.8 78.75 85 4x1Cx35mm2+1Cx16mm2

CP-15-AC 75 0.8 93.75 100 4x1Cx35mm2+1Cx16mm2

SB-1-PLR 40 0.8 50 50 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

 Dây dẫn đến các thiết bị sau những tủ công cộng:

Bảng 6.22- Dây dẫn cho các thiết thị sau những tủ công cộng

Quạt điều áp 40 0.8 50 50 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

Quạt thông gió 10 0.8 12.5 15 4x1Cx16mm2+1Cx16mm2

Quạt hút khói 63 0.8 78.75 85 4x1Cx35mm2+1Cx16mm2

Thang máy 1 50 0.8 62.5 65 4x1Cx25mm2+1Cx16mm2

Thang máy 2 50 0.8 62.5 65 4x1Cx25mm2+1Cx16mm2

Bơm chữa cháy 300 0.8 375 400 4x1Cx240mm2+1Cx120mm2

Bơm bù áp 10 0.8 12.5 15 4x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Bơm nước mưa 50 0.8 62.5 65 4x1Cx25mm2+1Cx16mm2

Bơm nước cấp 10 0.8 12.5 15 4x1Cx2.5mm2+1Cx2.5mm2

Tính toán kiểm tra độ sụt áp

6.5.1 Tổng quan Đường dây có tổng trở tuy nhỏ nhưng không thể bỏ qua: khi dây mang tải sẻ luôn tồn tại độ sụt áp giữa đầu và cuối đường dây Ở chế độ vận hành của tải (như động cơ, chiếu sáng…) sẽ phụ thuộc nhiều vào điện áp đầu vào và đòi hỏi giá trị điện áp gần bằng với giá trị danh định Vì vậy kích cỡ dây sao cho khi mang tải lớn nhất, điện áp tại điểm cuối phải thỏa điều kiện cho phép Độ sụt áp lớn nhất sẽ thay đổi theo điều kiện của mỗi quốc gia Có các giá trị điển hình đối với lưới điện hạ áp theo TCVN-9206-2012:

Bảng 6.22- Sụt áp lớn nhất cho phép từ điểm nối vào lưới- điểm sử dụng

Cách lắp đặt Chiếu sáng Các loại tải khác

Từ trạm hạ áp công cộng 3% 5%

Trạm khách hàng trung/hạ được cung cấp tới lưới trung áp công cộng 6% 8%

Các độ sụt áp ở giới hạn này được coi là hoạt động bình thường, nhưng không nên áp dụng khi khởi động động cơ hoặc khi ngắt tải đột ngột Nếu cho phép sụt áp lên đến 8%, điều này có thể dẫn đến nhiều vấn đề nghiêm trọng cho động cơ.

Dòng khởi động của động cơ thường gấp 5-7 lần dòng làm việc lớn nhất, dẫn đến việc sụt áp có thể lên đến 40% hoặc hơn trong thời điểm khởi động, nếu sụt áp tại thời điểm đầy tải là 8%.

Sụt áp 8% có thể dẫn đến tổn thất công suất đáng kể, đặc biệt là đối với các tải làm việc liên tục, gây lãng phí năng lượng Vì lý do này, độ sụt áp cho phép 8% sẽ không được chấp nhận trong lưới điện áp nhạy.

 Mục đích của việc kiểm tra sự sụt áp:

 Kiểm tra sụt áp phải phù hợp với các tiêu chuẩn đặc biệt và luật hiện hành

 Kiểm tra sự sụt áp thỏa các yêu cầu về vận hành

 Kiểm tra sự sụt áp chấp nhận được đối với tải

 Phương pháp tính sụt áp:

Bảng 6.23- Bảng công thức tính toán sụt áp

Một pha: Pha/pha  U 2 I B  L  R cos X sin   100 n

Một pha: Pha/trung tính  U 2 I B  L  R cos X sin   100 n

Ba pha cân bằng: 3 pha ( có hoặc không dây trung tính)  U 3 I B  L  R cos X sin 100 n

 Udm: Điện áp định mức (V)

 IB: Dòng làm việc lớn nhất (A)

 X: Điện kháng của dây (X được bỏ qua cho dây dẫn có tiết diện nhỏ hơn 50mm 2 ) Khi không có thông tin nào khác, ta sẽ lấy giá trị X=0.08 /km

 R: Điện trở của dây (R được bỏ qua khi dây có tiết diện lớn hơn 500mm 2 )

76 Đối với các phụ tải động cơ độ sụt áp cho phép là 8%

    Đối với các phụ tải chiếu sáng độ sụt áp cho phép là 6%

6.5.2 Tính toán độ sụt áp từ MBA đến MSB

Dựa vào dòng định mức của MBA để tính độ sụt áp trên đoạn này: I dmMBA  1443.38(A)

 Điện trở của dây dẫn: R = 0 vì tiết diện lớn hơn 500mm 2

 Cảm kháng dây dẫn là: 0.08

 Hệ số công suất: cos  0.8sin   0.6

6.5.3 Tính toán độ sụt áp tủ MSB đến các tủ điện nhóm tải công cộng MDB

Bảng 6.24- Độ sụt áp đến tủ MDB

6.5.4 Độ sụt áp tủ phân phối đến tầng xa nhất

Bảng 6.25- Độ sụt áp đến tầng xa nhất

6.5.5 Độ sụt áp căn hộ xa nhất

Bảng 6.26- Độ sụt áp đến căn hộ xa nhất

6.5.6 Độ sụt áp đến các tủ điện nhóm tải động lực và công cộng xa nhất

Bảng 6.27- Độ sụt áp đến tủ tải động lực và tủ công cộng xa nhất

 Các trường hợp sụt áp đều thõa mãn điều kiện cho phép, các tiết diện dây đã chọn thõa mãn.

Tính toán kiểm tra dòng ngắn mạch

Để lựa chọn thiết bị đóng cắt phù hợp và cài đặt khả năng tác động của thiết bị, cần thực hiện tính toán dòng ngắn mạch 3 pha đối xứng trong mạng điện Việc này giúp đảm bảo an toàn và hiệu quả trong hệ thống điện khi xảy ra sự cố.

Trong các dạng ngắn mạch thì ngắn mạch 3 pha là nguy hiểm nhất nhưng công việc tính toán lại đơn giản hơn các loại ngắn mạch khác

6.6.2 Phương pháp tính toán ngắn mạch

 Phương pháp tính toán ngắn mạch 1 pha:

Dòng ngắn mạch 1 pha cũng coi như dòng chạm vỏ của thiết bị và được xác định như sau:

Trong đó: RT, XT : điện trở và điện kháng MBA

Rd, Xd : điện trở và điện kháng của đường dây

Rpha, Xpha: điện trở và điện kháng của thanh cái, CB…

X0T: điện kháng thứ 0 của MBA Điện kháng thứ tự không của MBA:

 Phương pháp tính toán ngắn mạch 3 pha:

Trong đó: Udm: điện áp định mức của mạng điện

Z  : tổng trở từ hệ thống đến điểm ngắn mạch

 Xác định thông số các phần tử

Trong đó: RT,XT : điện trở và điện kháng MBA

PN: tổn thất công suất của MBA

Udm: điện áp định mức của MBA

SdmT: công suất định mức của MBA

R S  CU 18.8( mm 2 /km)  Al 31.5( mm 2 /km)

X   l m  đối với dây dẫn có S  50 mm 2

6.6.3 Tính toán dòng ngắn mạch từ MBA đến tủ MSB

 Dòng ngắn mạch tại đầu cực MBA

Bảng 6.28- Thông số kỹ thuật máy biến áp

MÁY BIẾN ÁP 3 PHA THIBIDI-1000KVA

Tổn hao ngắn mạch ở 750C Pk

Ngày đăng: 23/11/2021, 21:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Dương Lan Hương, “Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng”, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật chiếu sáng”
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[2] QCVN 12:2014/BXD, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Q"uy chuẩn kỹ thuật quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng
[3] Tập đoàn SCHNEIDER, “Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC”, NXB Khoa học và Kỹ thuật 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế lắp đặt điện Theo tiêu chuẩn quốc tế IEC”
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật 2011
[4] TCVN 9206:2012, Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng . [5] TCVN 9207:2012, Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng . "[5] TCVN 9207:2012
[9] PGS.TS Quyền Huy Ánh, “Giáo trình an toàn điện”, NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình an toàn điện”
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
[6] TCVN 6306-1-2006, Lựa chọn máy biến áp điện lực Khác
[7] TCVN 9385-2012, Chống sét cho công trình xây dựng Khác
[8] NEC 17 – 102, Thiết kế chống sét an toàn Khác
[13] Các luận văn của các anh, chị năm trước Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1- Tổng quan chung cư M-ONE MASTERI Gò Vấp - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 1.1 Tổng quan chung cư M-ONE MASTERI Gò Vấp (Trang 13)
Hình 1.2- Bản vẽ mặt đứng tổng thể chung cư  Chung  cư  M-ONE  MASTERI  Gò  Vấp  tọa  lạc  tại  số  12  đường  Nguyễn  Bỉnh  Khiêm, Phường 01, quận Gò Vấp - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 1.2 Bản vẽ mặt đứng tổng thể chung cư Chung cư M-ONE MASTERI Gò Vấp tọa lạc tại số 12 đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường 01, quận Gò Vấp (Trang 14)
Hình 1.3- Mặt bằng tầng 3 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 1.3 Mặt bằng tầng 3 (Trang 15)
Hình 2.2- Mô phỏng chiếu sáng phòng tủ điện - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 2.2 Mô phỏng chiếu sáng phòng tủ điện (Trang 36)
Hình 2.4- Mô phỏng chiếu sáng phòng điện nhẹ - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 2.4 Mô phỏng chiếu sáng phòng điện nhẹ (Trang 37)
Hình 2.6- Mô phỏng chiếu sáng phòng điện - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 2.6 Mô phỏng chiếu sáng phòng điện (Trang 38)
Hình 2.7- Mô phỏng chiếu sáng phòng nước - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Hình 2.7 Mô phỏng chiếu sáng phòng nước (Trang 39)
Bảng 2.5- Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Toilet” của căn hộ - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 2.5 Tổng kết tính toán chiếu sáng cho các “Toilet” của căn hộ (Trang 44)
Bảng 3.5- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng thương mại - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.5 Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng thương mại (Trang 52)
Bảng 3.7- Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng giữ trẻ - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.7 Tổng hợp công suất phụ tải và chiếu sáng phòng giữ trẻ (Trang 54)
Bảng 3.9- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải điều hòa không khí - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.9 Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải điều hòa không khí (Trang 55)
Bảng 3.14- Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 1 - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.14 Tổng hợp công suất yêu cầu của máy bơm PCCC nhóm 1 (Trang 57)
Bảng 3.17- Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải bơm nước - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.17 Tổng hợp công suất yêu cầu của phụ tải bơm nước (Trang 58)
Bảng 3.20- Phụ tải công cộng tầng hầm - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.20 Phụ tải công cộng tầng hầm (Trang 59)
Bảng 3.23- Tổng hợp phụ tải chiếu sáng ngoài - Thiết kế cung cấp điện cho chung cư m-one masteri gò vấp
Bảng 3.23 Tổng hợp phụ tải chiếu sáng ngoài (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w