1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an hoc ki 1

155 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bánh Chưng, Bánh Giầy (Truyền Thuyết)
Trường học Trường Trung Học Phổ Thông
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại giáo án
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 361,06 KB

Nội dung

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 2:7phút I.TÌM HIỂU BÀI MTiêu: hướng dẫn giải bài tập, câu hỏi phần tìm hiểu bài PP: vấn đáp, thuyết giảng Gv treo bảng[r]

Trang 1

Tuần 1

Tiết 1

Soạn: 15/8/2014 Giảng: 18/8/2014

HDĐT: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY

(Truyền thuyết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết

- Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc trong một tác phẩm thuộc thể nhóm truyền thuyếtthời kì Hùng Vương

- Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghềnông – một nét đẹp văn hóa của người Việt cổ

2/ Kĩ năng

- Đọc, hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết

- Nhận ra những sự việc chính trong truyện

3/ Thái độ:

- Trân trọng thành quả, giá trị lao động nghề nông và nét văn hóa của dân tộc: làm bánh chưng,

bánh giầy trong ngày Tết

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút)

MTiêu: Giúp hs nắm được khái niệm

truyền thuyết, đọc, nắm được các sự việc

chính của truyện

PP: Đọc diễn cảm, tóm tắt

- GV yêu cầu HS mở bài “Con Rồng cháu

Tiên” và chú ý vào chú thích dấu sao

GV gọi Hs đọc chú thích có dấu *

Gv chốt k/n

Giảng: CRCT thuộc nhóm văn bản tt thời

đại Hùng Vương giai đoạn đầu Trong

chương trình ta còn được tìm hiểu các

đọc k/n Sgkghi vởnghe

I TÌM HIỂU CHUNG

1 Truyền thuyết:

Là loại truyện kể dân gian kể về nhânvật, sự kiện có liên quan đến lịch sửthời quá khứ, thường có yếu tố tưởngtượng, kì ảo TT thể hiện thái độ vàcách đánh giá của nhân dân đối với sựkiện và nhân vật lịch sử

Trang 2

truyền thuyết BCBGiầy, STHGươm,

Giới thiệu một số từ khó trong chú thích

?Truyện kể về ai, về việc gì?

?Kể tóm tắt các sự việc chính?(ghi điểm)

Gv kể tóm tắt các sự việc chính

- Về già Hùng Vương muốn truyền ngôi

cho con nếu người nào làm vừa ý vua

- Các hoàng tử đua nhau chọn các món ăn

sơn hào hải vị, riêng LL làm bánh chưng

bánh giầy để dâng vua

- Vua chọn bánh của LL để tế trời đất tổ

tiên và đã nhường ngôi cho chàng

- Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng,

bánh giầy vào dịp Tết

Treo tranh in và tranh Sgk cho hs dự đoán

h/a nêu chi tiết trong văn bản

Hoạt động 3:(15phút)

MTiêu: Tìm hiểu nội dung văn bản và

các chi tiết kì ảo tiêu biểu

PP: Thuyết trình, vấn đáp

Giảng: LL là nhân vật chính, chúng ta

cùng tìm hiểu diễn biến các sự việc đều

xoay quanh nhân vật này

+ H: Mở đầu câu chuyện muốn giới thiệu

với chúng ta điều gì?

+ H:Vua Hùng chọn người nối ngôi trong

hoàn cảnh nào?

+ H: Ý định của vua ra sao? (quan điểm

của vua về việc chọn người nối ngôi)

+ H:Vua chọn người nối ngôi bằng hình

thức gì?

+ H: Em có nhận xét gì về vua Hùng qua

cách chọn người nối ngôi? (Vua Hùng là

người chú trọng tài năng, sáng suốt và

bình đẳng.)

+ H:Để làm vừa ý vua, để được nối ngôi

các Lang đã làm gì?

+ H:(G)Vì sao Lang Liêu được thần báo

mộng mà không phải là người khác trong

các con của vua?

*Giảng: Các nhân vật mồ côi, bất hạnh

thường được thần, bụt hiện lên giúp đỡ

mỗi khi bế tắc Hơn nữa LL chịu nhiều

2 hs đọcnhận xétnhìn Sgk

Lang Liêu, việc làm bánhdâng vuaxung phongnghe

Quan sáttranh trả lời

Đọc thầm

Vua Hùngtruyền ngôi

Về giàphát biểunêu

thảo luận đôi

a Vua Hùng chọn người nối ngôi

* Vua Hùng là người chú trọng tàinăng, sáng suốt và bình đẳng

b Lang Liêu làm bánh dâng vua vàđược thần giúp đỡ

Trang 3

thiệt thòi trong cuộc sống lại yêu lao động

+ H:Vì sao thần chỉ mách bảo mà không

làm giúp lễ vật cho lang Liêu?

+ H: Em có nhận xét gì về chi tiết LL

được thần báo mộng? (Chi tiết tưởng

tượng kì ảo)

+ H: Kết quả cuộc thi tài giữa các ông

Lang như thế nào?

+ H:Vì sao hai thứ bánh của lang Liêu

được vua chọn để tế Trời, Đất, Tiên

Vương và Lang Liêu được chọn để nối

ngôi vua? Qua đó em có nhận xét gì về

nhân vật Lang Liêu?

Giảng: Lang Liêu được chọn làm người

nối ngôi vì: Hai thứ bánh của Lang Liêu

vừa có ý nghĩa thực tế: quí hạt gạo, trọng

nghề nông (là nghề gốc của đất nước làm

cho ND được no ấm) vừa có ý nghĩa sâu

xa: Đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ

tiên của nhân dân ta

-Hai thứ bánh hợp ý vua chứng tỏ tài đức

của con người có thể nối chí vua Đem cái

quí nhất của trời đất của ruộng đồng do

chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên

Vương, dâng lên vua thì đúng là con

người tài năng, thông minh, hiếu thảo

+ H: Em hãy nêu chi tiết kì ảo và chi tiết

mang cốt lõi sự thật lịch sử trong truyện?

nghe

Ghi vở

Phát biểu, ghivở

c Lang Liêu được nối ngôi vua

* Lang Liêu có lòng hiếu thảo, chânthành

2/ Nghệ thuật:

- Sử dụng chi tiết tưởng tượng kì ảo

- Lối kể chuyện dân gian: theo trình tựthời gian

?Nêu những sự việc chính và các chi tiết kì ảo trong văn bản?

*?Nêu các câu ca dao đề cao lao động?

GV: Cùng mang ý nghĩa cúng trời đất nhưng ngày nay bánh chưng, bánh giầy được cách tân vớinhiều cách làm sáng tạo, ngon hơn, đẹp hơn

Hoạt động 6: (1 phút) Dặn dò

- Kể tóm tắt truyện Đóng vai Hùng Vương hoặc LL kể lại truyện "bánh chưng, bánh giầy"?

- Soạn bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt

RÚT KINH NGHIỆM:

………… ………

Trang 4

Tuần 1

TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức

- Đơn vị cấu tạo từ TV

2/ Kĩ năng

Nhận diện và phân biệt được:

- Từ và tiếng

- Từ đơn và từ phức

- Từ ghép, từ láy

Phân tích cấu tạo của từ

3/ Thái độ:

Bước đầu có ý thức trong việc giữ gìn vốn tiếng Việt

B/ CHUẨN BỊ

1/ Giáo viên

- Soạn g/án, bảng phụ

2/ Học sinh

- Soạn bài

C/ PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, minh họa, thuyết giảng, thảo luận

D/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:(2 phút) kiểm tra cách ghi vở 2 hs

3 Bài mới :

Hoạt động 1:(1) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết trình

- GV giới thiệu về từ Tiếng Việt để vào bài

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút) tìm hiểu bài

MTiêu: giúp hs nắm được các khái niệm

từ, từ đơn, từ phức

PP: vấn đáp, thuyết minh

Gv treo bảng phụ ghi bài tập tìm hiểu sgk

- HS đọc ví dụ

? Câu văn trên có bao nhiêu tiếng, bao

nhiêu từ?

Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ

trong câu văn trên?

- Vậy tiếng dùng để làm gì?

hs đọc

.-Có từ chỉ có một tiếng, có

từ 2 tiếng

-Tiếng dùng

I.TÌM HIỂU BÀI

Trang 5

-Khi nào một tiếng có thể coi là một từ?

?9 từ trong câu trên khi kết hợp với nhau

có tác dụng gì?(tạo ra câu có ý nghĩa)

Gv quay trở lại câu văn bảng phụ

? Điền các từ vào bảng phân loại? (thảo

luận đôi)

?Qua việc lập bảng, hãy phân biệt từ đơn,

từ phức?

*? Quan sát dụng cụ có trong phòng học,

em hãy cho ví dụ về từ đơn, từ phức?

Giảng chốt, cho vd về từ phức có 3 tiếng:

máy vi tính, xe đạp điện, lớp học mới

?Hai từ phức trồng trọt, chăn nuôi có gì

Hoạt động 3:(15phút) HD giải bài tập

MTiêu: thực hành kiến thức về từ và cấu

tạo từ

PP: minh họa, vấn đáp, thảo luận

Cho hs đọc và thực hiện yêu cầu bài tập

để tạo từKhi một tiếng

có nghĩa, cóthể tạo câu,tiếng ấy trởthành một từ-Từ dùng đểtạo câu

ghi vở

nhắc lại kháiniệm

1hs lên bảngđiền

-Cột từ đơn:

từ, đấy, nướcta

-Cột từ ghép:

chăn nuôi

- Cột từ láy:

trồng trọtxung phongghi vở

nghe

phát biểu

vẽ vào vởđọc ghi nhớ

trả lời cánhân bài 1,2

VD: bút, thước

b Từ phức: là từ có hai tiếng trở lênghép lại tạo thành

- Từ ghép: là từ ghép các tiếng cóquan hệ với nhau về mặt nghĩa

- Từ láy: là từ có quan hệ láy âm giữacác tiếng

Trang 6

Hướng dẫn, gọi hs lên bảng làm

Gv chốt

Bài5 mời đại diện 4 tổ lên bảng làm bài

tập nhanh, ghi từ theo yêu cầu

Nhận xét, chốt

- Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô

hố, ha hả, hềnh hệch

- Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhéo, lầu bầu, sang sảng

- Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả lướt, nghênh ngang, ngông nghênh, thướt tha

Hoạt động 4:(3phút) Củng cố: MTiêu: tổng kết nội dung bài học PP: thuyết trình, minh họa ?Nêu cấu tạo của từ?(từ đơn, từ phức) ?Vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV? 4 hs lên bảng dưới lớp làm vào vở nháp c Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em

Bài 2/14 Các khả năng sắp xếp: - Sắp xếp theo giới tính nam/ nữ: Ông bà, cha mẹ, anh chị, cậu mợ

- Sắp xếp theo bậc trên/ dưới: Bác cháu, chị em, dì cháu, cha anh

Bài 3/14 - Nêu cách chế biến bánh: bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng

- Nêu tên chất liệu làm bánh: bánh nếp, bánh tẻ, bánh gai, bánh khoai, bánh ngô, bánh sắn, bánh đậu xanh

- Tính chất của bánh: bánh dẻo, bánh phồng, bánh xốp

- Hình dáng của bánh: bánh gối, bánh khúc, bánh quấn thừng

Hoạt động 6(1 phút) Dặn dò - BTVN: 4,5/15 Tìm số từ, số tiếng trong đoạn văn: lời của vua nhận xét về hai thứ bánh của Lang liêu - Sọan: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt RÚT KINH NGHIỆM: ………… ………

Trang 7

Tuần 1

Tiết 3

Soạn: 15/8/2014 Giảng: 20/8/2014

GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn ptbđ phù hợp với mđgt

- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào ptbđ

- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn ptbđ ở 1 đoạn văn cụ thể

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết trình

Các em đã được tiếp xúc với một số văn bản ở tiết 1 và 2 Vậy văn bản là gì? Được sử dụngvới mục đích giao tiếp như thế nào? Tiết học này sẽ giúp các em giải đáp những thắc mắc đó.

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút)

MTiêu: giúp hs nắm được và phân biệt

các khái niệm giao tiếp, văn bản

PP: vấn đáp, thuyết minh

Gv thông qua các ý của câu hỏi a

?Khi đi đường, thấy một việc gì, muốn

cho mẹ biết em làm thế nào?

?Đôi lúc rất nhớ bạn thân ở xa mà không

thể trò chuyện thì em làm thế nào?

Giảng: Các em nói và viết như vậy là các

em đã dùng phương tiện ngôn từ để biểu

đạt điều mình muốn nói Nhờ phương tiện

ngôn từ mà mẹ hiểu được điều em muốn

nói, bạn nhận được những tình cảm mà

hs đọc-kể(nói).- viết thư

I.TÌM HIỂU VỀ VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

1 Văn bản và mục đích giao tiếp:

Trang 8

em gửi gắm Đó chính là giao tiếp.

- Trên cơ sở những điều vừa tìm hiểu, em

hiểu thế nào là giao tiếp?

Giảng:đó là mối quan hệ hai chiều giữa

người truyền đạt và người tiếp nhận

- Việc em đọc báo và xem truyền hình có

phải là giao tiếp không? Vì sao?

Quan sát bài ca dao trong SGK (c)

?Bài ca dao có nội dung gì?

?Bài ca dao được làm theo thể thơ gì? Hai

câu lục và bát liên kết với nhau như thế

Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng :

Đây là một văn bản vì đó là chuỗi lời nói

có chủ đề, có sự liên kết về nội dung: báo

cáo thành tích năm học trước, phương

hướng năm học mới

 Lời phát biểu của thầy cô hiệu trưởng

Cho hs đọc và thực hiện yêu cầu bài tập

Giảng: Tự sự có "Con Rồng Tiên"

Đọcnêu

nghe

a Giao tiếp: là hoạt động truyền đạt,tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằngphương tiện ngôn từ

b Văn bản: là một chuỗi lời nói miệnghay bài viết có chủ đề thống nhất, cóliên kết mạch lạc, vận dụng phươngthức biểu đạt phù hợp để thực hiệnmục đích giao tiếp

2 Kiểu văn bản và phương thức biểuđạt

6 Kiểu văn bản và phương thức biểuđạt:: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghịluận, thuyết minh, hành chính, công

vụ Mỗi kiểu văn bản có mục đíchgiao tiếp riêng

Trang 9

Hoạt động 4:(14phút)

MTiêu: giải bài tập

PP: vấn đáp

GV chuyển bài tập tìm hiểu sang bt luyện

tập

Chọn các tình huống giao tiếp, lựa chọn

kiểu văn bản và phương thức biểu đạt phù

hợp

- Hành chính công vụ

- Tự sự

- Miêu tả

- Thuyết minh

- Biểu cảm

- Nghị luận

Bài1: gọi hs lên bảng

Bài 3 Đổi tên văn bản thành "Bánh chưng

bánh giầy"

Giảng: Truyền thuyết "Bánh chưng bánh

giầy" thuộc kiểu văn bản tự sự vì: các sự

việc trong truyện được kể kế tiếp nhau, sự

việc này nối tiếp sự việc kia nhằm nêu bật

nội dung, ý nghĩa

Hs trả lời tại chỗ

2 hs lên bảng làm, ghi điểm

Đọc ghi nhớ

3 Ghi nhớ: SGK

II LUYỆN TẬP:

1/17 Phương thức biểu đạt

a Tự sự

b Miêu tả

c Nghị luận

d Biểu cảm

đ Thuyết minh

Hoạt động 5:(2phút) Củng cố:

MTiêu: tổng kết nội dung bài học

PP: thuyết trình, minh họa

Hoạt động 6(1 phút) Dặn dò

- Soạn: Thánh Gióng; Tìm hiểu chung về văn tự sự

RÚT KINH NGHIỆM:

………… ………

………… ………

Tuần 1

THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong tác phẩm truyền thuyết

Trang 10

2/ Kĩ năng

- Đọc, hiểu văn bản

- Nhận ra những sự việc chính trong vbtheo trình tự thời gian

- Phân tích một số chi tiết hoang đường, kì ảo

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

- Kể tóm tắt truyện BCBG? Nêu ý nghĩa của truyện?

- Hiện nay người Tiên Phước còn làm BC, BG không? Làm vào dịp nào? Em thử nêu nguyênliệu và cách làm?

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút)

MTiêu: giúp hs đọc, nắm được các sự

việc chính của truyện

Giới thiệu một số từ khó trong chú thích

?Truyện có những nhân vật nào? ai là

nhân vật chính?

?Kể tóm tắt các sự việc chính?(ghi điểm)

Gv kể tóm tắt các sự việc chính

- Sự ra đời kì lạ của Gióng: lên 3 mà

không biết đi, biết nói, đặt đâu nằm đấy

- Khi gặp sứ giả Gióng biết nói và nhận

trách nhiệm đánh giặc

- Gióng lớn nhanh như thổi

- Gióng vươn vai thành tráng sĩ, cưới

ngựa sắt đánh tan giặc

- Vua phong Gióng là Phù Đổng Thiên

2 hs đọcnhận xétnhìn Sgk

Gióngxung phongnghe

I.TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc văn bản:

2 Chú thích

3 Tóm tắt

Trang 11

Vương, nhân dân lập đền thờ

- Những dấu tích còn lại

Hoạt động 3:(20phút)

MTiêu: Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa văn

bản (các chi tiết kì ảo)

PP: thảo luận, vấn đáp

Cho hs chú ý đoạn đầu

?Thánh Gióng ra đời như thế nào?

?Nhận xét về sự ra đời của Gióng?

?Gióng cất tiếng nói đầu tiên là lúc nào?

Tiếng nói đầu tiên G đã nói gì?

Giảng: Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi

đi đánh giặc

 Đây là chi tiết có nhiều ý nghĩa

- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước

- Gióng là hình ảnh của nhân dân,

?Sau khi gặp sứ giả sự lớn lên của G có gì

đáng chú ý?

Cho hs thảo luận theo bàn

Cho hs nêu ý kiến

Gv chốt

?Chi tiết cả làng vui vẻ góp gạo nuôi

gióng có ý nghĩa gì?

Giảng:Bà con đã góp gạo để nuôi cậu bé

Gióng Chi tiết đó nói lên tinh thần đoàn

kết của nhân dân ta, đồng thời mong

muốn có một người anh hùng cứu nước

H/ả Gióng tiêu biểu cho sức mạnh của dt

?Việc Gióng ra trận đánh giặc được miêu

tả ntn?

?Tại sao đánh giặc xong Gióng lại bay lên

trời? chi tiết đó có ý nghĩa ntn?

Giảng: Gióng ra đời kỳ lạ và ra đi lại rất

phi thường Hình ảnh của Gióng bay lên

trời là biểu tượng của sự sống mãi về

người anh hùng của người dân Văn Lang

Và đó còn là hình tượng người anh hùng

sống vì dân vì nước, không màng danh

lợi

? Nhận xét gì về sự lớn lên và ra trận của

TG?

?Chi tiết nào trong truyện thể hiện sự biết

ơn, nhớ ơn của nhân dân đối với anh hùng

nghe

Thảo luận đôi1'

phát biểughi vở

Nêu suy nghĩ

Kì lạ, đẹp đẽđáng trân

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Sự ra đời của Gióng:

- Bà mẹ ướm chân, mang thai 12 thángmới sinh;

- Gióng lên 3 không nói, không cười,không đi

=> Xuất thân bình dị nhưng cũng rấtthần kì

2 Gióng lớn lên và ra trận đánh giặc:

- Tiếng nói đầu tiên là tiếng nói đòi điđánh giặc

- Sau khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanhnhư thổi

- Bà con làng xóm phải góp gạo nuôiGióng

- Vươn vai một cái trở thành tráng sĩ

- Roi sắt gãy, gióng nhổ tre quật vàogiặc chết như rạ

- Thắng giặc xong, Gióng cùng ngựabay về trời

 Gióng là hình tượng người anh

Trang 12

nghĩa là gì?

Giảng: HKPĐ là hội thi thể thao chọn

người có sức khỏe nhất thông qua từng

nội dung như chạy xa, nhảy cao, ném

bong

*?Ngoài anh hùng Gióng, em còn biết

những anh hùng nào trong cuộc k/c chống

Pháp, Mĩ của dân tộc ta?

GDMT: Như anh hùng chi đội em mang

tên, trường em mang tên hoặc các chi đội

khác, hoặc huyện ta có anh hùng Trần

Ngọc Sương mà trường cấp 2 Tiên Thọ

mang tên

?Em hãy chỉ ra cốt lõi lịch sử và yếu tố kì

ảo của truyện?

Hoạt động 4: Tổng kết (5phút)

MTiêu: nghệ thuật và xác định ý nghĩa

của văn bản

PP: vấn đáp, thuyết trình

? Nét đặc sắc nghệ thuật trong truyện?

?Truyền thuyết TG có những ý nghĩa gì?

Chốt: Thánh Gióng ca ngợi hình tượng

người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho

sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước,

đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường

của dân tộc ta

trọng

Phát biểu cánhân

Thảo luận,trao đổi nhóm

4 hs 2'

- có giặc Ân,

có dền thờGióng, CóHKPĐ hàngnăm để tưởngnhớ G

- Ra đời kì lạ,lớn lên kì lạ,đánh giặc rất

kì lạđọc ghi nhớsgk

hùng đánh giặc cứu nước, mang sứcmạnh cộng đồng

3 Sự sống của Thánh Gióng tronglòng dân tộc:

- Thánh Gióng bay về trời, trở về vớicõi vô biên bất tử

- Dấu tích của những chiến công cònmãi

III/ TỔNG KẾT:

1/ Nghệ thuật:

- Chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường

- Xâu chuỗi sự kiện lịch sử trong quákhứ với những hình ảnh thiên nhiênđất nước: ao hồ, núi Sóc, tre ngà

2/ Ý nghĩa:

Thánh Gióng ca ngợi hình tượngngười anh hùng đánh giặc tiêu biểucho sự trỗi dậy của truyền thống yêunước, đoàn kết, tinh thần anh dũng,kiên cường của dân tộc ta

- Kể tóm tắt truyện; Đóng vai Gióng hoặc sứ giả kể lại truyện "TG"?

- Soạn: Từ mượn (bài cũ: Từ và cấu tạo từ TV)

TỪ MƯỢN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nắm được khái niệm từ mượn

- Nguồn gốc từ mượn trong TV

- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt

Trang 13

- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.

2/ Kĩ năng

- Nhận biết từ mượn trong văn bản

- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn

- Viết đúng những từ mượn

- Sử dụng Từ điển để hiểu nghĩa từ mượn

- Sử dụng từ mượn trong nói và viết

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

- Phân biệt từ đơn và từ phức? Cho ví dụ minh họa

GV kiểm tra vở ghi và vở bài tập của HS

3/ Bài mới:

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

Tiếng Việt của chúng ta vô cùng phong phú Ngoài những từ Thuần Việt, ông cha ta cònmượn một số từ của nước ngoài để làm giàu thêm ngôn ngữ của TV Vậy từ mượn là gì? Khimượn từ ta phải tuân thủ những nguyên tắc nào, bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm rõ điều đó

PP: thuyết minh

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút) Hình thành k/n

MTiêu: giúp hs nắm được các khái niệm

từ thuần Việt và từ mượn

PP: vấn đáp, thuyết minh

Gv treo bảng phụ ghi bài tập tìm hiểu sgk

*?VD trên thuộc văn bản nào? Nói về

điều gì?

?Dựa vào chú thích sau văn bản Thánh

Gióng, em hãy giải thích nghĩa của từ

trượng, tráng sĩ?

?Theo em, từ trượng, tráng sĩ dùng để

biểu thị gì?

?Đọc các từ này, các em phải đi tìm hiểu

nghĩa của nó, vậy theo em chúng có nằm

trong nhóm từ do ông cha ta sáng tạo ra

không?

Giảng: Hai từ này không phải là từ do

ông cha ta sáng tạo ra mà là từ đi mượn ở

hs đọc

nhắc lại chúthích

- Trượng:

đơn vị đo độdài = ở đâyhiểu là rấtcao

- Tráng sĩ:

người có sứclực cườngtráng

người

I.TÌM HIỂU BÀI

Trang 14

nước ngoài Các từ không phải là từ

mượn đọc lên ta hiểu nghĩa ngay mà

không cần phải giải thích

?Trong Tiếng Việt ta có các từ khác thay

thế cho nó đúng nghĩa thích hợp?

? Theo em từ chú thích có nguồn gốc từ

đâu?

?Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào

là từ mượn? từ thuần Việt?

GV chốt

?Trong các từ dưới đây từ nào được

mượn từ tiếng Hán, ngôn ngữ khác?

?Em có nhận xét gì về hình thức chữ viết

của các từ: ra-đi-ô, in-tơ-nét, sứ giả, giang

san?

?Qua việc tìm hiểu VD, em hãy nêu nhận

xét của em về cách viết từ mượn

Giảng : Một số từ: ti vi, xà phòng, mít

tinh, ga có nguồn gốc ấn Âu nhưng được

Việt hoá cao hơn viết như chữ Việt Vậy

theo em, chúng ta thường mượn tiếng của

nước nào?

Đọc to phần trích ý kiến của Bác Hồ?

?Theo em, việc mượn từ có tác dụng gì?

?Nếu mượn từ tuỳ tiện có được không?

?Em hãy rút ra kết luận về nguyên tắc

mượn từ?

Giảng: Mặt tích cực: làm giàu ngôn ngữ

dân tộc Mặt tiêu cực: làm cho ngôn ngữ

dân tộc bị pha tạp

Hoạt động3:(15phút) luyện tập

MTiêu: giúp hs nắm được các khái niệm

từ thuần Việt và từ mượn và làm bt

PP: vấn đáp, thảo luận

Gọi HS đọc bài tập và yêu cầu HS làm

Bài 2: Xác định nghĩa của từng tiếng tạo

có dùng gạchnối: ra-đi-ô,in-tơ-nét

đây là từmượn củangôn ngữ ấnÂu

Đọc sgk

Nhắc lạinhững điềucần ghi nhớcủa cả bài

Gọi HS đọcbài tập và yêucầu HS làm

Thảo luận

II BÀI HỌC:

1 Từ thuần Việt và từ mượn:

a Từ thuần Việt là từ do nhân dân tasáng tạo ra

b Từ mượn là những từ của ngôn ngữnước ngoài được nhập vào ngôn ngữcủa ta để biểu thị những sự vật, hiệntượng, đặc điểm … mà tiếng Việt chưa

- Đối với những từ mượn chưa đượcViệt hóa hoàn toàn, ta nên dùng dấugạch nối để nối các tiếng với nhau.VD: ra-đi-ô; in-tơ-net…

a Mượn từ Hán Việt: vô cùng, ngạcnhiên, tự nhiên, sính lễ

b Mượn từ Hán Việt: Gia nhân

c Mượn từ Anh: pốp, Mai-cơn xơn, in-tơ-nét

Trang 15

giắc-+ giả: người

- Độc giả: người đọc

+ Độc: đọc

+ Giả: người

- Yếu điểm: điểm quan trọng

+ yếu: quan trọng

+ Điểm: điểm

- Yếu lược: tóm tắt những điều quan

trọng

+ Yếu: quan trọng

+ Lược: tóm tắt

- Yếu nhân: người quan trọng

+ Yếu: quan trọng

+ Nhân: người

Bài 5: Gv đọc chính tả

Gv gọi 2 hs chấm vở, nhận xét, ghi điểm

nhóm 5'

HS đứng tại chỗ trả lời, đại diện ý của

cả nhóm

Ghi chính tả

Hoạt động 4:(2phút) Củng cố:

MTiêu: tổng kết nội dung bài học

PP: thuyết trình

?Nêu k/n từ mượn? đọc lại phần ghi nhớ

Hoạt động 5(1 phút) Dặn dò

- BTVN: 3, 4/126

Tìm số từ mượn trong các văn bản đã học

- Sọan: Tìm hiểu chung về văn tự sự

RÚT KINH NGHIỆM:

………… ………

Tuần 2

Tiết 6,7

Soạn: 23/8/2014 Giảng: 27/8/2014

TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nắm được đặc điểm của văn tự sự

2/ Kĩ năng

- Nhận biết được văn bản tự sự

- Sử dụng dược một số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể

3/ Thái độ:

Thích kể chuyện nhất là những truyện đã học

B/ CHUẨN BỊ

Trang 16

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút) 1 hs

? Giao tiếp là gì? Hãy kể tên các kiểu văn bản và các phương thức biểu đạt tương ứng? 3/ Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết trình

Cho hs nhắc lại 6 kiểu văn bản và gv giới thiệu: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đặc điểm, ýnghĩa kiểu văn bản tự sự trong đời sống và trong văn học

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(40phút) Tìm hiểu ý nghĩa

Hàng ngày các em có kể chuyện và nghe

kể chuyện không? Đó là những chuyện

gì?

Giảng:Hàng ngày ta thường được nghe

hoặc kể chuyện văn học, chuyện đời

thường, chuyện cổ tích, sinh hoạt

Khi nghe những yêu cầu và câu hỏi:

- Bà ơi! bà kể chuyện cổ tích cho cháu đi!

- Cậu kể cho mình nghe, Lan là người

như thế nào?

?Theo em người nghe muốn biết điều gì

và người kể phải làm gì?

Giảng:Kể chuyện để biết, để nhận thứcvề

người, về sự vật, sự việc để giải thích,

khen chê Người kể thường thông báo,

giải thích cho người khác biết còn người

nghe thì tìm hiểu và biết về thông tin đó

?Theo em tự sự có ý nghĩa ntn?

Chốt:Tự sự trước hết phải hiểu đó là kể

chuyện, là giải thích sự việc, tìm hiểu con

người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen

chê

?Truyện Thánh Gióng là văn bản tự sự,

hs đọc

suy nghĩ trảlời cá nhân

Trang 17

vb này cho em biết điều gì?

?Hãy liệt kê các sự việc chính của truyện

theo thứ tụ trước sau từ sự việc mở đầu

cho đến kết thúc?

Gọi đại diện nhóm trả lời

Treo bảng phụ đã ghi các sự việc, chốt

kết quả thảo luận

1/ Sự ra đời của Thánh Gióng

2/ TG biết nói và nhận trách nhiệm đánh

giặc

3/ TG lớn nhanh như thổi

4/ TG vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa

sắt, mặc áo giáp sắt đi đánh giặc

Giảng: Cách trình bày các sự việc trong

truyện TG như trên theo chuỗi sự việc từ

sv mở đầu đến kết thúc và có ý nghĩa ca

ngợi người anh hùng Tg đánh giặc cứu

nước như vậy gọi là tự sự Vậy tự sự có

MTiêu:Hướng dẫn cho hs làm bài tập

PP: thuyết giảng, thảo luận

Cho hs đọc và thực hiện yêu cầu bài

tập1/28

Giảng:Truyện kể diễn biến tư tưởng của

ông gìa mang màu sắc hóm hỉnh; kể theo

trình tự thời gian, các sự việc nối tiếp

nhau, kết thúc bất ngờ; thể hiện tư tưởng

yêu cuộc sống, dù kiệt sức thì sống cùng

hơn chết

Gv gọi hs đọc truyện sa bẫy

? Truyện kể lại ntn?

GV hướng dẫn: đây là một bài thơ nhưng

kể về một câu chuyện bé mây cùng mèo

đi bẫy chuột, diễn biến từ đầu đến cuối

nhóm 5'

Lộn xộn

nêughi vở

nhắc lại đđnhắc lại ýnghĩa

đọc ghi nhớ

suy nghĩ, trảlời tại chỗ

Hs trả lời tạichỗ

Đọc truyện

thảo luậnnhóm 5'

1 Đặc điểm chung của phương thức tựsự:

Tự sự là trình bày một chuỗi sự việc,

sv này dẫn đến sv kia, cuối cùng dẫn

Trang 18

ntn em kể lại bằng miệng chứ không phải

đọc hoặc ghép các câu thơ lại với nhau

Gv cho hs xung phong kể lại, nhận xét và

ghi điểm

GV treo bảng phụ ghi các sự việc trong

bài thơ"Sa bẫy"

Hoạt động 4:(10phút) làm bài tập 5

MTiêu: Bước đầu biết cách giới thiệu về

bạn để thuyết phục người nghe

PP: thuyết trình

Yêu cầu đọc bài 5

* GV lấy thực tế lớp trưởng của lớp để

hướng dẫn cho hs dễ viết

?Để cả lớp cùng biết về thành tích, sức

học tập của bạn ở cấp 1 mà cùng đồng ý

bầu chọn làm lớp trưởng, em hãy viết để

kể về điều đó cho lớp cùng nghe và đồng

kể trước lớpnêu

"Sa bẫy" là văn bản tự sự

- Bé Mây cùng rủ mèo con nướng cábẫy chuột

- Mây và mèo tin rằng chuột sẽ sa bẫy

Và trong giấc ngủ Mây mơ cùng mèo

xử lũ chuột, chuột van xin tha mạng

- Sáng hôm sau, bé Mây thăm bẫychẳng thấy chuột đâu, chỉ thấy thấymèo sa bẫy

SƠN TINH, THỦY TINH

(Truyền thuyết)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện trong truyện STTT

- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết

- Những nét chính về nghệ thuật của truyện: Sử dụng nhiều chi tiết hoang đường, kì lạ

2/ Kĩ năng

- Kể lại được truyện

- Kể tóm tắt truyện thông qua các sự kiện chính

- Xác định được ý nghĩa truyện

3/ Thái độ:

Trang 19

- Hiểu thêm về nguồn cội dân tộc

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

? Kể tóm tắt truyện TG? Nêu các chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện (vở soạn+vở ghi)

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết minh, vấn đáp

Kể tên những truyền thuyết đã học? Nhận xét gì về chi tiết nghệ thuật và cốt lõi lịch sử trongtruyện? Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu 1 tt nữa với nhiều chi tiết kì lạ hoang đường hấp dẫn, đó

là truyện "STTT" Một câu truyện thần thoai cổ đã được lịch sử hóa

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(15phút)Tìm hiểu chung

MTiêu: đọc, tóm tắt truyện

PP: đọc diễn cảm, vấn đáp, tóm tắt.

Gv hướng dẫn đọc, chú ý giọng của các

nhân vật, đọc trước 1 đoạn

- ST, TT đến thể hiện tài năng, cả hai đều

tài giỏi, Vua bèn đưa ra sính lễ, ai đến

trước sẽ được rước Mị Nương về

- ST đến trước, rước MN về núi, TT đến

sau không cưới được vợ, đem quân đánh

ST

- Hai bên đánh nhau ròng rả suốt mấy

tháng trời, cuối cùng TT đành rút quân

về

- Năm nào TT cũng đánh ST đó là hiện

tượng lũ lụt xảy ra hàng năm

Hoạt động3:(20phút) tìm hiểu ND, NT

MTiêu: Hiểu tài năng của ST, TT và

nguyên nhân có hiện tượng lũ lụt ngày

nay

PP: thảo luận, trực quan , vấn đáp, thuyết

hs đọc tiếp

ST, TTVua, MN

ST, TTxung phong

Trang 20

trình …

*?Sự việc mở đầu của truyện là gì?

?Trong hội kén rể, nhân vật ST, TT được

miêu tả tài năng, hình dáng qua những chi

Giảng: Những sính lễ này đều rất hoang

đường, khó tìm nhằm thử thách tài năng

và tấm lòng chân thật của ST, TT

?Vì sao xảy ra cuộc giao tranh giữa ST,

TT?

G?Hậu quả của cuộc giao tranh?

Cho hs xem tranh sgk và miêu tả chi tiết

? Hằng năm TT đều đánh ST đó là hiện

tượng nào trong thiên nhiên?

Giảng:Lũ lụt vào mùa đông ở miền Bắc

nói riêng và ở VN nói chung Dù mưa có

lớn, có gây thiệt hại bao nhiêu thì sức

chống đỡ của con người cũng vượ qua để

trở lại c/s đời thường Ở Miền trung thì lũ

vào mùa đông làm nước dâng cao ở sông

Thu Bồn, Sông Tiên nhưng bằng nghĩa

cử chung tay chia sẻ họ cũng vượt qua,

Cho hs nêu ý nghĩa trong phần ghi nhớ

thảo luận đôi2'

tài năng, kì lạ

là những chitiết hoangđường, kì ảo

đưa ra sính lễnêu ý kiến

tóm tắt sựviệc

Thành Phongcâhu nổi lềnhbềnh, TTthua trận

nêu

khôngST= ý chíchống lạithiên tai, lũlụt của nhândân

2 Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh,Thủy Tinh

- TT đến sau không lấy được vợ, hômưa, gọi gió làm thành giông bãođánh ST

- ST không hề nao núng, bốc từng quảđồi dời từng quả núi

=> Thủy Tinh thua trận, rút quân về

III Tổng kết:

1/ Nghệ thuật:

- Xây dựng hình tượng nhân vật mangdáng dấp thần linh với nhiều chi tiếttưởng tượng kì ảo

Trang 21

? Sự việc, chi tiết nào trong truyện mang

cốt lõi lịch sử?

Lũ lụt, vua Hùng, Mị Nương

- Tạo sự việc hấp dẫn, kể chuyện lôi cuốn, sinh động

2/ Ý nghĩa:

- Giải thích hiện tượng mưa bão, lũ lụt hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ

- Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai, bảo vệ cuộc sống của người Việt cổ

Hoạt động 4:(2phút) Củng cố:

MTiêu: tổng kết nội dung bài học

PP: thuyết trình

*?Chúng ta cần làm gì để hạn chế lũ lụt?

Trồng rừng, không đốt rừng, khai thác rừng bừa bãi

Hoạt động 6(1 phút) Dặn dò - BTVN: luyện tập; đóng vai ST, TT kể lại truyện - Sọan: Nghĩa của từ RÚT KINH NGHIỆM: ………… ………

Tuần 3

NGHĨA CỦA TỪ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1.Kiến thức

- Khái niệm nghĩa của từ

- Cách giải thích nghĩa của từ

2.Kĩ năng

- Giải thích nghĩa của từ

- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết

- Tra từ điển để hiểu thêm nghĩa của từ

3.Thái độ:

Có ý thức chọn lựa dùng từ đúng, hay trong giao tiếp

B.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

- Soạn g/án, bảng phụ, từ điển

2.Học sinh

- Soạn bài, học bài, làm bài tập từ mượn

Trang 22

C PHƯƠNG PHÁP

- Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận, trực quan

D.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1 Ổn định:

2 Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

1/Thế nào là từ mượn? Ngôn ngữ TV mượn từ của ngôn ngữ nào nhiều nhất?cho ví dụ từ mượn 2/ Làm bài tập 3/26

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

?Mỗi từ chú thích được ghi và giải nghĩa

phía sau dấu 2 chấm vậy mỗi chú thích

có mấy bộ phận?

?Bộ phận nào là nghĩa của từ?

Giảng: chữ viết của mỗi từ là hình thức

của từ, phần nghĩa của từ là phần nội

dung có từ biểu thị tính chất của vật (lẫm

liệt), có từ biểu thị hoạt động (nao núng,

đi, ăn) có từ biểu thị quan hệ (anh em, mẹ

con) nhưng tất cả nội dung được từ biểu

thị thì gọi là nghĩa của từ

?Cho vd từ và cho biết nghĩa của từ đó

biểu thị hđ, tc hay qhệ?

Nhận xét, cho vd

?Vậy nghĩa của từ là gì?

GV chốt k/n, gọi hs nhắc lại nhiều lần

Hoạt động3:(15phút)

MTiêu: Hiểu k/n và cách giải nghĩa

PP: vấn đáp, thảo luận, thuyết trình …

*?Sự việc mở đầu cử truyện là gì?

?Giải nghĩa từ sính lễ?

GV quay lại vd trên bảng phụ nhắc lại

nghĩa của các chú thích và nhấn mạnh

cách giải nghĩa các chú thích như vậy gọi

là nghĩa của từ được giải nghĩa bằng cách

trình bày bằng khái niệm mà từ biểu thị

Cho vd: Hãy giải nghĩa từ mạnh, đẹp?

Giảng: Mạnh nghĩa là không yếu; đẹp

nghĩa là không xấu

hs đọc Thánh Gióng

2 bộ phận: trước,sau dấu 2 chấmSau 2 chấm

xung phong

nêu k/nnhắc lại k/nnêu ý kiến

đọc chú thíchchú ý bảng phụ

VD: Sính lễ: là lễ vật mà nhàtrai đem đến nhà gái để xincưới

2.Cách giải nghĩa từ

Có 2 cách

a Trình bày khái niệm mà từ

Trang 23

G? Nhận xét gì về cách giải thích này?

?Qua vd, có mấy cách để giải nghĩa từ?

đó là cách nào?

*Chốt ý và lưu ý: tuy vậy cách 2 nhiều

lúc cần thiết chứ giải nghĩa như vậy ít rõ

nghĩa, mơ hồ Trong văn tự sự phải hiểu

đúng nghĩa, chọn cách giải thích thích

hợp để giới thiệu nhân vật sự việc vừa

chính xác, vừa gây sự chú ý cho người

đọc Cũng có thể giải thích nghĩa của từ

MTiêu: tổng kết lí thuyết, giải bài tập

PP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận

Cho hs phần ghi nhớ

Bài 1: cho hs nêu nhanh tại lớp

Bài 2, sử dụng kĩ thuật học theo góc

Treo bảng phụ đã ghi nội dung bài tập

Gọi đại diện lên điền vào chỗ trống

*?Hãy liệt kê những từ được giải ngĩa

bằng k/n, bằng từ đồng nghĩa (trái nghĩa)?

Cho đọc truyện

Gv hướng dẫn

dùng từ trái nghĩa

để giải nghĩanhìn bảng chốt ýghi vở

Thảo luận đôi 2',xung phong lên bg

Đọc ghi nhớTìm, nêu theo sgk

b Đưa ra từ đồng nghĩa hoặctrái nghĩa để giải thích

VD: Hốt hoảng nghĩa là vộivàng, sợ hãi

a Học tập b Học lỏm

c Học hỏi d Học hành3/36

a Trung bình b.Trung gian

SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ A/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- Ý nghĩa và mqh của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

2/ Kĩ năng

- Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự

- Xác định sự việc và nhân vật trong một đề bài cụ thể

3/ Thái độ:

Trang 24

Thấy được vai trò và ý nghĩa tự sự trong đời sống

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Kiểm tra 2 vở soạn+vở ghi

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết giảng, vấn đáp

Tự sự là gì? yêu cầu tự sự ntn?=> Mỗi văn bản tự sự, mỗi câu chuyện được kể đều phải có sựviệc, có nhân vật hành động Sự việc và nhân vật là yếu tố cơ bản để làm nên cốt truyện Tìm hiểu

ý nghĩa và tầm quan trọng của 2 yếu tố này

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2:(20phút)

MTiêu: hướng dẫn giải bài tập, câu hỏi

phần tìm hiểu bài

PP: vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận

Gv treo bảng phụ ghi các sv trong"STTT"

Thảo luận đôi 3'

?Thảo luận đôi câu hỏi phần a, b/37?

Gọi đại diện trả lời

?Có thể thay đổi trật tự các sự việc được

không?vì sao?

?Chỉ ra sự việc mở đầu, cao trào và kết

thúc trong vb?

?Bỏ sv VH kén rể có được không?

Giảng: Đây là sv mở đầu là nguyên nhân

dẫn đến diễn biến của câu chuyện, bỏ đi

sẽ làm cho người nghe khó hiểu, sv trở

nên thiếu thuyết phục

?Sv Thủy Tinh nổi giận có hợp lí không?

?Sv nào trong vb thể hiện sự yêu mến của

người kể đv ST, VH?

Việc ST thắng TT nhiều lần có ý nghĩa

gì? có thể để TT thắng ST không? Xóa đi

sv :hằng năm TT lại đâng nước ?

hs đọc

đọc yêu cầu Sgkxung phongkhông, vì đã đc sắpxếp theo trình tựtrước sau

Vua Hùng kénrể=>ST đến trướcđược vợ=> TT thuarút quân về

xung phong

có, vì có tài như ST,trong sự hi vọng,niềm vui cưới được

Mị nương nhưng lạithất vọng => nổigiận

suy nghĩ, nêu ý kiến

I.BÀI TẬP TÌM HIỂU

Trang 25

Gv chốt lại sự việc, diễn biến, nguyên

nhân, kq các sv trong truyện=> em có

Giảng: Sv ở đây bao gồm sv do thiên tai

gây ra như lũ lụt, bão, hạn hán và sv do

con người làm:trừng trị kẻ ác, giúp người

nghèo, cầu hôn không có sv thì 0 có ts

?Làm sao để nhận biết nhân vật trong vb

này, trong câu chuyện này khác câu

chuyện kia?

?Qua cách kể của dân gian, các nhân vật

nào được biểu dương, nhân vật nào bị lên

án hoặc không có thiện cảm?

*?Những việc, những nhân vật nào trong

c/s hằng ngày được em biểu dương hoặc

chê?

- Dặn dò cho tiết 2 (1P)

TIẾT 2

Hoạt động 4:(40phút)

MTiêu: giải bài tập

PP: thuyết trình, thảo luận

Cho hs đọc phần ghi nhớ

Bài 1: cho hs suy nghĩ, lên bảng làm

Gv treo bảng phụ hs lên điền vào

Gv nhận xét

?Nhận xét vai trò ý nghĩa của các nhân

vật trên?

Giảng: tuy là nhân vật phụ nhưng vua và

công chúa đóng vai trò là người thực hiện

sự việc mở đầu nên không thể bỏ hoặc

không kể về họ được

?Kể chuyện STTT theo các sự việc gắn

thảo luận đôi 2'

ghi vở

họ khác tên, cóhànhđộng khác nhau,đến

từ những nơi khácnhau

kể trong các vbtruyền thuyết đãhọctranh luận, phátbiêu

đọc lại ghi nhớ

xung phong

ST,TT là nhân vậtchính

HV,MN nhân vậtphụ

II BÀI HỌC

1 Đặc điểm của sự việc trongvăn tự sự

- Sự việc được trình bày cụ thể:

có địa điểm, thời gian, nhân vậtthực hiện, có nguyên nhân, diễnbiến, kết quả

- Sv diễn ra theo trật tự thời giandiễn biến có ý nghĩa

- SV là yếu tố quan trọng, cốtlõi của tự sự, không có sự việckhông có tự sự

2 Đặc điểm của nhân vật trongvăn tự sự

- Nhân vật là người làm ra sựviệc, hành động, cử chỉ, lai lịch

- Nhân vật có thể được biểudương hoặc lên án, được thểhiện qua các mặt: tên gọi, lailịch, chân dung, tài năng, việclàm

- Trong tự sự thường có 2 loạinhân vật: chính, phụ (chínhdiện, phản diện)

* Sự việc và nhân vật trong vănbản tự sự là hai yếu tố then chốt,

có quan hệ với nhau

III LUYỆN TẬP

Trang 26

với nhân vật chính nghĩa là kể ntn?

Giảng: nghĩa là kể bắt đầu từ sự việc đến

cầu hôn và thể hiện tài năng đến việc giao

tranh, kết quả của cuộc giao tranh đó

Hướng dẫn, hs thảo luận đôi

Gọi 2 hs trình bày, nhận xét ghi điểm

Bài 2

Gọi hs đọc yêu cầu bài làm

Giảng: hướng dẫn cách làm: 1 lần không

vâng lời có thể là: không thuộc bài, không

nghe lời cha mẹ, thất hứa với người lớn

dẫn đến hậu quả xấu

*Như một lần nói dối ba mẹ đi học nhưng

lại đi tắm sông để phải đuối nước hoặc

nói dối ba mẹ học bài rồi để đi chơi

nhưng khi gv dò bài cũ không thuộc và

qua lỗi lầm đó em hứa gì, sẽ làm gì để

không tái phạm nữa

Em kể về ai hay chính mình? việc đó diễn

ra ở đâu, khi nào? Kết quả ra sao?

Nhận xét

Treo bảng phụ giới thiệu dàn ý tham khảo

- Sáng chủ nhật vừa qua, tôi được mẹ cho

về ngoại chơi, tôi rất vui nhưng vì không

vâng lời mẹ nên tôi đã làm mẹ buồn

- Về đến nhà ngoại tôi ùa ngay vào chơi

với bọn trẻ trong xóm: bắn bi, lô cõng,

nhảy dây

- Vì chơi vui quá, quên mất lời mẹ dặn

tôi, mặc cho trời nắng to mà chẳng mũ

nón gì

- Mãi đến tối mịt mới về nhà, vì một ngày

mãi chơi bị nắng nên tôi đã đau sốt,

không học bài được lại làm mẹ tôi lo lắng

không ngủ được

- Vì đau, hôm sau tôi phải nghỉ học

- Bây giờ nghĩ lại mới thấy không vâng

lời cha mẹ là sai Tôi sẽ không bao giờ

ghi vở

2/39 Kể chuyện theo nhan đề

"Một lần không vâng lời"

Trang 27

Tuần 3

Tiết 12

Soạn: 01/9/2014 Giảng: 08/9/2014 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM

SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

(Truyền thuyết)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện trong truyện STHG (giới thiệu truyền thuyết địa danh)

- Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuỗi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi vàcuộc khởi nghĩa Lam Sơn

2/ Kĩ năng

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết

- Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của những chi tiết tưởng tượng trong truyện

- Kể lại được truyện

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

? Kể tóm tắt truyện STTT? Nêu ý nghĩa truyện? (vở soạn+vở ghi)

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết giảng

"STHG" là truyền thuyết có nhiều chi tiết kì lạ mang ý nghĩa đối với người anh hùng dân tộc

Lê Lợi, người đã có công chống giặc Minh xâm lược ở thế kỉ XV và qua đó giải thích nguồn gốctên gọi Hồ Gươm như hôm nay Cách giải thích của dân tộc có gì kì lạ, hôm nay …

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Trang 28

GV nhận xét và tóm tắt sự việc chính

- Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam

Sơn nổi dậy nhưng thất bại, Long

Quân quyết định cho mượn gươm

thần

- Lên Thận được lưỡi gươm dưới

nước

- Lê Lợi được chuôi gươm trên rừng,

trta vào nhau vừa như in

- Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét

sạch giặc ngoại xâm

- Đât nước thanh bình, Lê Lợi lên làm

vua, Long Quân cho đòi lại gươm

thần

- Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng

mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn

Kiếm

?Có thể chia văn bản làm mấy phần?

Hoạt động3: (15phút) Tìm hiểu văn

bản

MTiêu: Nắm được hoàn cảnh, ý nghĩa

cho mượn gươm và hoàn gươm

PP: thảo luận, trực quan, vấn đáp,

thuyết giảng …

?Long quân cho nghĩa quân Lam Sơn

mượn gươm thần trong hoàn cảnh

nào?

G?Việc Long quân cho nghĩa quân

mượn gươm thần có ý nghĩa gì?

Giảng:Việc Long Quân cho mượn

gươm thần chứng tỏ cuộc khởi nghĩa

được tổ tiên, thần linh ủng hộ Muốn

nghĩa quân thắng bọn giặc hung ác,

đem lại c/s yên bình cho nhân dân

?Lê Lợi nhận được gươm thần như thế

nào?

?Vì sao tác giả dân gian không để cho

Lê Lợi trực tiếp nhận gươm? Cách

cho mượn như vậy có ý nghĩa gì?

Kĩ thuật khăn phủ bàn

Giảng: Nếu Lê Lợi trực tiếp nhận

gươm thì tác phẩm sẽ không thể hiện

tính chất toàn dân trên dưới một lòng

của nhân dân ta trong cuộc kháng

chiến Thanh gươm Lê Lợi nhận được

là thanh gươm thống nhất và hội tụ tư

2 phần-Long Quân cho nghĩaquân mượn gươm thần

- Long Quân đòi lạigươm thần

Chọn lọc chi tiết nêu ra

nghe

nêu

các nhóm thảo luận 5',treo ý trả lời lên bảng

II TÌM HIỂU TRUYỆN

1 Long quân cho nghĩa quânLam Sơn mượn gươm thần:

a Hoàn cảnh lịch sử:

- Giặc Minh đô hộ

- Nghĩa quân Lam Sơn nổi dậynhiều lần bị thua

b Cách Long Quân cho mượngươm:

- Lê Thận nhặt được lưỡi gươmdưới nước

- Lê Lợi nhặt được chuôi gươmtrên rừng

- Gươm tra vào vừa như in

 Kì lạ, toàn dân trên dưới mộtlòng

Trang 29

tưởng, tình cảm, sức mạnh của toàn

dân trên mọi miền đất nước

?Những chi tiết nào cho thấy thanh

gươm này thanh gươm thần kì? Em có

nhận xét gì về những chi tiết này?

Giảng:Thanh gươm thần kì:Sáng rực,

sáng lạ, tra lưỡi gươm vào chuôi vừa

vặn, khắc chữ "Thuận Thiên" Đó là

chi tiết tưởng tượng kì ảo, thanh gươm

là tượng trưng cho sức mạnh của toàn

dân tham gia đánh giặc Thanh gươm

toả sáng thể hiện sự thiêng liêng,

thanh gươm gặp được minh chủ sử

dụng vào việc lớn, hợp lòng dân,

thuận ý trời

?Chi tiết thanh gươm phát sáng ở xó

nhà có ý nghĩa gì? Phân tích ý nghĩa

của từ "Thuận Thiên"?

?Trước và sau khi có gươm thế lực

của nghĩa quân như thế nào?

Giảng: Khi chưa có gươm thì nghĩa

quân non yếu, ăn uống khổ sở, nhiều

lần thát bại Khi có gươm thần nhuệ

khí tăng, xông xáo tìm địch, chiếm

nhiều kho lương của địch nghĩa là khi

có gươm nghĩa quân ta đã chuyển bại

thành thắng, quét sạch bọn giặc

?Long Quân đòi gươm trong hoàn

cảnh nào?

GV treo tranh

?Quan sát tranh và và kể lại việc rùa

Vàng đòi gươm và Lê Lợi trả gươm?

- Em biết truyền thuyết nào của nước

ta cũng có hình ảnh rùa vàng đòi

gươm? Theo em, hình tượng rùa vàng

trong truyền thuyết VN tượng trưng

cho ai và cho cái gì?

GV: Truyền thuyết An Dương Vương

Hình ảnh rùa vàng là sứ giả của Long

Quân, tượng trưng cho tổ tiên, khí

thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm, trí

tuệ của nhân dân

Giảng: ý nghĩa chi tiết đòi gươm

nhằm

-Giải thích tên gọi của hồ Hoàn Kiếm

-Đánh dấu và khẳng định chiến thắng

hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn

-Phản ánh tư tưỏng, tình cảm yêu hoà

bình đã thành truyền thống của nhân

dân ta

Nghe

Khi chưa có gươm thìnghĩa quân non yếu, ănuống khổ sở, nhiều lầnthất bại Khi có gươmthần nhuệ khí tăng,xông xáo tìm địch,chiếm nhiều kho lươngcủa địch

ý trời

d Sức mạnh của thanh gươm:

2 Long Quân đòi gươm:

a.Hoàn cảnh LS:

- Đất nước thanh bình

- Lê Lợi lên làm vua

Trang 30

-ý nghĩa cảnh giác răn đe với những

kẻ có ý dòm ngó nước ta

?Hình ảnh Nghệ thuật trả gươm có ý

nghiã gì?

Giảng: Chi tiết khẳng định chiến tranh

đã kết thúc, đất nước trở lại thanh

bình DT ta là dân tộc yêu hoà bình

Giờ đây thứ mà muôn dân Đại Việt

cần hơn là cày, cuốc, là cuộc sống lao

động dựng xây đất nước Trả gươm có

ý nghĩa là gươm vẫn còn đó, hàm ý

cảnh giác cao độ, răn đe kẻ thù

Người VN vốn là những con người

hiền lành, chất phác, yêu lao động

nhưng khi đất nước lâm nguy những

con người ấy sẵn sàng xả thân vì đất

Viết thơ lên trời cao

G?Vì sao khi mượn gươm thì ở Thanh

Hoá còn khi trả gươm lại ở hồ Tả

Vong? Điều đó có ý nghĩa gì?

Giảng: Thanh Hoá là nơi mở đầu

cuộc khởi nghĩa Thăng Long là nơi

kết thúc cuộc kháng chiến Trả kiếm ở

hồ Tả Vọng, thủ đô, trung tâm chính

trị, văn hoá của cả nước là để mở ra

một thời kì mới, thời kì hoà bình, lao

động, xây dựng, thể hiện hết được tư

tưởng yêu hoà bình và tinh thần cảnh

giác của cả nước của toàn dân

- Giải thích nguồn gốc tên gọi

hồ Hoàn Kiếm

Hoạt động 5:(2phút) củng cố

?Hãy chỉ ra những chi tiết mang cốt lõi lịch sử và chi tiết kì ảo trong truyện?

? Nhắc lại khái niệm truyền thuyết? Vì sao có thể nói truyện STHG là truyện truyền thyết?

GV giảng về truyền thuyết địa danh

?Nêu cảm nghĩ của em về một chi tiết hoang đường kì lạ trong truyện?

Hoạt động 6 (1 phút) dặn dò

Trang 31

- Sọan: Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự

CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự

- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn tự sự

- Bố cục của bài văn tự sự

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Câu 1: Nêu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự? (Kt vở soạn, vởi ghi và bài tập

về "Một lần không vâng lời")

3 Bài mới

Trang 32

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

Gọi HS đọc bài văn sgk

?Câu chuyện kể về ai?

?Trong phần thân bài có mấy sự việc

chính?

Phần thân bài có 2 sự việc chính:

1/Từ chối việc chữa bệnh cho nhà giàu

trước Chữa bệnh cho con trai nhà nông

dân

2/Thể hiện tấm lòng của ông đối với

người bệnh: ai bệnh nặng nguy hiểm hơn

thì lo chữa trị trước

?Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa bệnh trước

cho chú bé nhà nông bị gãy đùi đã nói lên

phẩm chất gì của người thấy thuốc?

?Theo em những câu văn nào thể hiện

tấm lòng của Tuệ Tình với người bệnh?

Giảng:Những việc làm và lời nói của Tuệ

Tĩnh đã cho thấy tấm lòng y đức cao đẹp

của ông, đó cũng là nội dung tư tưởng của

truyện  được gọi là chủ đề

?Cho các nhan đề trong SGK, em hãy

chon nhan đề và nêu lí do?

?Em có thể đặt tên khác cho bài văn được

không?

Giảng 3 Nhan đề trong SGk đều thích

hợp nhưng sắc thái khác nhau: hai nhan

đề sau trực tiếp chỉ ra chủ đề khá sát

Nhan đề thứ nhất không trực tiếp nói về

chủ đề mà nói lên tình huống buộc thầy

Tuệ Tĩnh tỏ rõ y đức của ông Nhan đề

này hay hơn, kín hơn, nhan đề bộc lộ rõ

quá thì không hay

- Các nhan đề khác:

+ Một lòng vì người bệnh

+ Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa

trước cho người đó

hs đọc

Thái độ hết lòngcứu giúp ngườibệnh

+Ta phải chữa gấpcho chú bé này, đểchậm tất có hại

+ Con người ta cứugiúp nhau lúc hoạnnạn, sao ông bà lạinói chuyện ân huệ

nêu

I.Chủ đề của bài văn tự sự

Chủ đề là vấn đề chủ yếu màngười viết muốn đặt ra trongvăn bản

Chủ đề và sự việc có mối quan

hệ chặt chẽ với nhau: sự việc

Trang 33

?vậy chủ đề là gì? Chủ đề và sự việc có

quan hệ với nhau như thế nào? Chủ đề

trong văn tự sự được thể hiện qua những

giảng:Bài văn về thầy Tuệ Tĩnh

- Mở bài: giới thiệu Tuệ Tĩnh

- Thân bài: Diễn biến sự việc Tuệ Tĩnh ưu

tiên chữa trị trước cho chú bé con nhà

nông dân bị gãy đùi rồi mới chữa cho con

nhà quí tộc

- Kết bài: Kết cục của sự việc

?Vậy dàn ý bài văn ts gồm mấy phần?

- Gv giảng hướng dẫn HS bài tập 2 trong

Cho 4 góc treo kq thảo luận lên bảng

Lần lượt cho nhân xét

thể hiện chủ đề, chủ đề thấmnhuần trong sự việc

Chủ đề bài văn tự sự thể hiệnqua sự thống nhất giữa nhan đề,lời kể, nhân vật, sự việc…

II Dàn ý bài văn tự sự:

Dàn bài bài văn tự sự gồm 3phần:

1/ Mở bài: giới thiệu chung vềnhân vật và sự việc

2/ Thân bài: Kể diễn biến sv3/ Kết bài: kể kết cục của sv

 Có hai cách mở bài:

- Giới thiệu chủ đề câu chuyện

- Kể tình huống nảy sinh câuchuyện

- Tố cáo tên cận thần tham lam

- Ca ngợi trí thông minh củangười nông dân

- Sự việc thể hiện tập trung chủđề: Lời cầu xin phần thưởng lạlùng và kết thúc bất ngờ ngoài

dự kiến của tên quan và ngườiđọc

Trang 34

*Giảng: kể câu chuyện bằng lời văn của

- Chủ đề trong phần thưởngkhông nằm trong câu nào màphải từ truyện mới rút ra được

d Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lờicầu xin phần thưởng lạ lùng vàkết thúc bất ngờ nhưng nói lênđược sự thông minh, tự tin, hómhỉnh của người nông dân

Hoạt động 6(1 phút) tiếp nối(dặn dò)

- BTVN: 2/47, lập dàn ý bài "BCBG", "STHG"

- Sọan: "Tìm hiểu đề và cách làm bài văn ts" (Chuẩn bị bài viết số 1)

(2 đề tham khảo: Đề 1: Kể lại một truyện truyền thuyết bằng lời văn của em

Đề 2: kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất hồi còn học ở Tiểu học)

Lưu ý sau tiết dạy:

Tuần 4

Tiết 14,15

Soạn: 04/9/2012 Giảng: 07/9/2012 TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự

- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý

2/ Kĩ năng

- Tìm hiểu đề: Đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự

Trang 35

- Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết bài văn tự sự

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Câu 1: Chủ đề trong bài văn tự sự là gì?

Câu 2: Nêu nhiệm vụ của ba phần: MB, TB, KB trong bài văn tự sự

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết giảng

Để nắm được cách làm bài văn tự sự và các yêu cầu của đề văn tự sự, hôm nay chúng ta …

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

HĐ 2: Tìm hiểu đề, cách làm bài văn tự

sự

- HS đọc bài tập và trả lời câu hỏi

? Lời văn đề một yêu cầu gì?

- HS- GV bổ sung: - Lời văn nêu ra yêu

yêu cầu có việc, có chuyện về những

ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em

Cách diễn đạt của các đề này giống nhau

như nhan đề một bài văn

? Tìm từ trọng tâm trong mỗi đề?

Các đề yêu cầu làm nổi bật điều gì?

- HS- GV bổ sung: Từ trọng tâm: Câu

chuyện em thích; Chuyện người bạn tốt;

Kỉ niệm thời thơ ấu

Yêu cầu: + Chuyện từng làm em thích

+ Lời nói việc làm chứng tỏ

người bạn ấy tốt

Đọc bài tậpSuy nghĩ, trả lời

Trang 36

? Trong các đề trên đề nào kể người, để

nào kể việc, đề nào tường thuật?

- HS – GV bổ sung: Đề kể người: 2-6; Đề

kể việc: 3,4,5; Đề tường thuật: 5,4,3

? Vậy đề văn tự có mấy dạng? Đó là

những dạng nào?

- GV giảng: Đề văn tự sự diễn đạt thành

nhiều dạng Có thể nêu yêu cầu, cũng có

thể chỉ nêu ra một đề tài Nhan đề tức là

nêu nội dung trực tiếp của truyện

? Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện

như thế nào trong đề bài?

- HS – GV: Thể hiện qua những lời văn

được diễn đạt trong đề

? Qua đây em thấy khi tìm hiểu đề văn tự

sự phải chú ý điều gì?

-> Phải tìm hiểu kĩ lời văn , nắm vững

yêu cầu của đề

- GV nhấn mạnh mục 1 phần ghi nhớ

HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập

- HS đọc bài tập trả lời câu hỏi

? Đề nào kể người, đề nào kể việc , đề

nào tường thuật?

- HS: + Đề 1: Kể chuyện phần thưởng

bằng cách diễn xuôi

+ Đề 2: Kể 1 đoạn truyện em thích nhất

trong truyện Thánh Gióng

+ Đề 3: Một lần không vâng lời

+ Đề 4: Đêm vui trung thu

+ Đề 5: Cánh đồng lúa xanh tốt

- GV: Đóng vai Sơn Tinh kể chuyện

ST-TT đoạn từ đầu đến ST rước Mị Nương

về núi

+ Yêu cầu: đóng vai - ngôi kể - 1

Xưng tôi ( ta) kể truyện

+ Yêu cầu HS tập kể chuyện ST- TT

phần đầu truyện

- Thảo luận bàn, trảlời

- Suy nghĩ, trả lời

Nghe, ghi bài

- Đọc bài tập ở bảngphụ

Trang 37

Cho đề văn: Kể câu chuyện em thích

bằng lời văn của em

- GV: Yêu cầu HS tìm hiểu đề , tìm ý và

- Truyện đề cao tinh thần sẵn sàng đánh

giặc, uy lực mãnh mẽ, vô địch của người

anh hùng, truyện cũng cho thấy nguồn

gốc thần linh của nhân vật và có ý chứng

tỏ truyền thuyết là có thật còn để lại một

số chứng tích tre đằng ngà, tên làng

? Em thích nhân vật nào, sự việc nào

trong truyện Thánh Gióng?

sàng đánh giặc và tinh thần quyết chiến,

quyết thắng của Thánh Gióng thì đoạn kể

việc Thánh Gióng mang thai có thể bỏ

qua

? Nếu kể chuyện “Bánh chưng, bánh

giầy” theo chủ đề Vua Hùng truyền ngôi

không theo lệ thường thì em bỏ qua ý

nào?

- Truyện có 2 chủ đề

Vua Hùng truyền ngôi không theo lệ con

trưởng và Lang Liêu làm ra thứ bánh quý

Nếu kể theo chủ đề thứ I thì chủ đề thứ 2

chỉ cần kể lượt

- Quan sát, suy nghĩ

1/ Tìm hiểu đề Yêu cầu : + Kể chuyện + Em thích + Bằng lời văn củaem

- >Tìm hiểu đề phải tìm hiểu kĩlời văn

b Lập ý Truyện Thánh Gióng

* Lập ý là xác định nội dung sựviệc theo yêu cầu đề, cụ thể làxác định nhân vật, sự việc, diễnbiến kết quả, ý nghĩa

Trang 38

? Vậy em hiểu lập ý là gì?

- GV: Nhấn mạnh khi kể có thể là chọn

sự việc và chủ đề của mình trong một

truyện đã học không phải chép lại nguyên

văn truyện

? Nếu kể chuyện Thánh Gióng em dự

định mở đầu như thế nào và kết thúc ra

sao?

? Tại sao lại mở bài như vậy?

? Vì sao phải giới thiệu “ Đời Hùng

Vương của vua”?

- Phải giới thiệu nhân vật vì nếu không thì

truyện sẽ không có nhân vật và không kể

được truyện

- Truyện Thánh Gióng đánh giặc Ân bắt

đầu từ chỗ đứa bé nghe sứ giả rao tìm

người tài đánh giặc

MB: Giới thiệu nhân vật

Đời Hùng Vương thứ 6 một hôm có sứ

giả của vua

KB: Vua nhớ công ơn lập nhà

Kể từ đó để không phải kể việc người mẹ

thụ thai mang thai 12 tháng

? Qua phần này em hiểu lập dàn ý phải

- GV treo bảng phụ và ghi bốn cách diễn

đạt khác nhau về giới thiệu nhân vật

Thánh Gióng

3 Lập dàn ý

* Lập dàn ý là sắp xếp các ýtheo thứ tự, sự việc gì kể trước,

sự việc gì kể sau, xác định chỗbắt đầu chỗ kết thúc

4/ Viết thành bài

Tự suy nghĩ viết thành bàivăn

- Cách làm bài văn tự sự+ Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý.Viết thành văn với bố cục 3phần MB, TB, KB

* Ghi nhớ ( SGK).

III LUYỆN TẬP Bài 1

HS tự viết

- Cách a: giới thiệu Người anhhùng

b: nói đến 1 chú bé kì lạ c: nói tới sự biến đổi

Trang 39

? Em thấy các cách diễn đạt trên ntn? d: nói tới người mà ai

cũng biết

4 Củng cố (3’): - Trình bày bố cục bài văn tự sự.

- Cách làm bài văn tự sự gồm những yêu cầu gì?

5 Dặn dò (2’)

- Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự

- Xem lại kiến thức về văn tự sự -> Giờ sau viết bài văn số 1

Lưu ý sau tiết dạy:

2/ Kiểm tra bài cũ:(5 phút)

Câu 1: Nêu cấu trúc của đề văn tự sự

Câu 2: Nêu cách làm một bài văn tự sự

3 Bài mới

Hoạt động 1:(1p) giới thiệu bài

MTiêu: định hướng sự chú ý của hs

PP: thuyết giảng

Để củng cố những kiến thức về văn tự sự, chuẩn bị viết bài tập làm văn số , hôm nay

Hoạt động của thầy/ cô Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Ôn tập văn tự sự

- Mục tiêu: HS củng cố các kiến thức liên

Trang 40

văn bản tự sự?

? Chủ đề là gì? Chủ đề và sự việc có quan

hệ như thế nào? Chủ đề được thể hiện

như thế nào trong văn bản?

? Nêu dàn bài của bài văn tự sự?

? Cấu trúc đề văn tự sự? Cách làm bài

- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn

4 Củng cố (2’): - Trình bày bố cục bài văn tự sự? Cách làm bài văn tự sự gồm những yêu cầu gì?

5 Dặn dò (2’) - Tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết thành văn một đề văn tự sự.

- Xem lại kiến thức về văn tự sự -> Giờ sau viết bài văn số 1

Lưu ý sau tiết dạy:

Tuần

Tiết 17,18

Soạn: 8/9/2012 Giảng: 11/9/2012 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1(Văn tự sự)

A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức

- Viết bài văn tự sự hoàn chỉnh, kể về một truyện đã học "bằng lời văn của em"

- Bố cục bài văn tự sự rõ ràng, đúng nội dung

2/ Kĩ năng

- Sáng tạo trong kể chuyện, thể hiện cách kể "bằng lời văn của em"

- Kể sự việc chính và biết thể hiện sự việc mở đầu, kết thúc

Ngày đăng: 22/11/2021, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về hình thức: Vần ên - Giao an hoc ki 1
h ình thức: Vần ên (Trang 8)
Treo bảng phụ đã ghi các sự việc, chốt kết quả thảo luận - Giao an hoc ki 1
reo bảng phụ đã ghi các sự việc, chốt kết quả thảo luận (Trang 17)
GV treo bảng phụ ghi các sự việc trong bài thơ"Sa bẫy" - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ ghi các sự việc trong bài thơ"Sa bẫy" (Trang 18)
- Soạn g/án, bảng phụ, tranh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ, tranh (Trang 19)
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo. - Giao an hoc ki 1
y dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo (Trang 20)
Gv treo bảng phụ - Giao an hoc ki 1
v treo bảng phụ (Trang 22)
- Soạn g/án, bảng phụ,          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ, 2/ Học sinh (Trang 24)
- Đọc bài tập ở bảng phụ - Giao an hoc ki 1
c bài tập ở bảng phụ (Trang 36)
- Soạn g/án, bảng phụ          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh (Trang 42)
+Bộ phận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả (quả na mở mắt tròn xoe).  Hoặc từ ăn: - Giao an hoc ki 1
ph ận giống hình một con mắt ở một số vỏ quả (quả na mở mắt tròn xoe). Hoặc từ ăn: (Trang 43)
- Soạn g/án, bảng phụ          2/ Học sinh - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ 2/ Học sinh (Trang 45)
GV treo bảng phụ ghi các đoạn văn 1/58 Yêu cầu hs đoc - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ ghi các đoạn văn 1/58 Yêu cầu hs đoc (Trang 46)
?Lời văn trong văn ts là gì? Hình thức và nd của 1 đ/v?  - Giao an hoc ki 1
i văn trong văn ts là gì? Hình thức và nd của 1 đ/v? (Trang 48)
3 hs lên bảng làm - Giao an hoc ki 1
3 hs lên bảng làm (Trang 56)
Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng giải Gv giải nghĩa các từ được thay thế để hs thấy được lỗi lẫn lộn từ gần âm đẫn đến hiểu sai trong nói và viết - Giao an hoc ki 1
i đại diện 3 nhóm lên bảng giải Gv giải nghĩa các từ được thay thế để hs thấy được lỗi lẫn lộn từ gần âm đẫn đến hiểu sai trong nói và viết (Trang 57)
- Soạn g/án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 15phút - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ ghi nội dung bài tập 15phút (Trang 65)
Lên bảng làm nhanh - Giao an hoc ki 1
n bảng làm nhanh (Trang 66)
Làm trên bảng thảo luận nhóm - Giao an hoc ki 1
m trên bảng thảo luận nhóm (Trang 68)
- Soạn g/án, bảng phụ - Giao an hoc ki 1
o ạn g/án, bảng phụ (Trang 74)
Treo vd bảng phụ1/II/86 - Giao an hoc ki 1
reo vd bảng phụ1/II/86 (Trang 75)
- Khẳng định đúng hình thể của từng bộ phận nhưng sai về hình thể toàn diện của con voi. - Giao an hoc ki 1
h ẳng định đúng hình thể của từng bộ phận nhưng sai về hình thể toàn diện của con voi (Trang 89)
GV treo bảng phụ có vd 1/116 Sgk ?Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ ngữ nào? - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ có vd 1/116 Sgk ?Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ ngữ nào? (Trang 98)
vào mô hình cấu tạo của từ. - Giao an hoc ki 1
v ào mô hình cấu tạo của từ (Trang 101)
GV treo bảng phụ đáp án của đề. Phần tự luận gv nêu đáp án từng ý và số điểm hoàn chỉnh  - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ đáp án của đề. Phần tự luận gv nêu đáp án từng ý và số điểm hoàn chỉnh (Trang 129)
GV Treo bảng phụ - Giao an hoc ki 1
reo bảng phụ (Trang 131)
- Phân tích để hiể uý nghĩacủa hình tượng "con hổ có nghĩa".   - Kể lại được truyện. - Giao an hoc ki 1
h ân tích để hiể uý nghĩacủa hình tượng "con hổ có nghĩa". - Kể lại được truyện (Trang 135)
+H: Tại sao tác giả không lấy hình tượng   con   vật   khác   mà   lấy   hình tượng con hổ? - Giao an hoc ki 1
i sao tác giả không lấy hình tượng con vật khác mà lấy hình tượng con hổ? (Trang 137)
GV treo bảng phụ đã viết VD1. Viên quan ấy đã  đi  nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để  hỏi  mọi người - Giao an hoc ki 1
treo bảng phụ đã viết VD1. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người (Trang 142)
-4 hs lên bảng viết câu, xác định CN, VN và  gạch chân ĐT - Giao an hoc ki 1
4 hs lên bảng viết câu, xác định CN, VN và gạch chân ĐT (Trang 142)
.GV ghi lên bảng những từ sai trong bài làm và gọi hs nêu lỗi và lên bảng sửa lại - Giao an hoc ki 1
ghi lên bảng những từ sai trong bài làm và gọi hs nêu lỗi và lên bảng sửa lại (Trang 151)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w