- Thắc mắc thứ 2 của em đó là trong tiết học học vần ở trên lớp cô hay bỏ qua một số bước như ghép bảng cài hay là phần viết từ,mà lại cho học sinh đọc quá nhiều,hầu như lớp có 35 học si[r]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC – MẦM NON BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN : PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT GVHD : TRẦN DƯƠNG QUỐC HÒA SVTH : PHẠM THỊ THANH THẢO Lớp : THB – K5 Năm học: 2017 – 2018 BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT Vừa qua em kiến tập trường Tiểu học Nguyễn Thị Định phân công vào lớp 1/1 Về thực tế trường Tiểu học em học hỏi thêm nhiều bổ ích, hiểu rõ công việc người giáo viên tiểu học Theo em quan sát tìm hiểu việc thực nguyên tắc dạy học Tiếng Việt thể sau: * Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực nguyên tắc dạy học Tiếng Việt trường tiểu học ( Nguyên tắc phát triển tư duy; nguyên tắc giao tiếp; nguyên tắc ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có HSTH) Nguyên tắc phát triển tư duy: - Nguyên tắc phát triển tư gắn liền với phát triển ngơn ngữ tiết dạy mà em dự giáo viên chủ nhiệm liên tục tổ chức hoạt động kích thích khả tư em Đưa câu hỏi gợi mở nhằm giúp học sinh tự suy nghĩ, phân tích để sản sinh kiến thức Cụ thể là: Trong tiết học vần, giáo viên đưa hệ thống câu hỏi nhằm kích thích khả tư duy, suy nghĩ nhanh học sinh ví dụ là: phân tích vần mới, so sánh, thử ghép vần câu hỏi để em bộc lộ ý kiến cá nhân “ai có câu trả lời khác? nhận xét câu trả lời bạn? Theo em nào?” Bên cạnh giáo viên kết hợp với tranh ảnh để học sinh đưa từ khóa, từ ứng dụng, rèn luyện cho em tính tư nhanh nhạy xác, đặc biệt kết thúc học giáo viên đưa thêm số hình ảnh khác từ khơng nằm học mang vần học thông qua trị chơi,giúp em phát triển mặt ngơn ngữ - Trong tiết tả âm vần đa số giáo viên chưa trọng nhiều khả viết tả học sinh, giáo viên đọc mà học sinh khơng chép giáo viên liền chép lên bảng cho học sinh chép vào - Theo em, đa phần giáo viên thực nguyên tắc trường tiểu học tốt, học em hoạt động tích cực giúp em học sinh hình thành phát triển kĩ phát tiển ngôn ngữ, phát triển tư cho học sinh Nguyên tắc giao tiếp: - Về nguyên tắc tiết học vần, giáo viên hướng dẫn củng cố cho học sinh cách phát âm đúng, viết vần,từ khóa,từ ứng dụng, hiểu xác nghĩa từ, hiểu cấu tạo hệ thống nghĩa âm,vần, từ học - Hoạt động giao tiếp nguyên tắc đặc trưng,hướng em hình thành kĩ nghe, nói Giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh giao tiếp với Cụ thể tiết học vần phần đánh vần ban đầu giáo viên yêu cầu đánh vần hình thức cá nhân,sau hoạt động theo nhóm đơi, bạn quay vào đánh vần cho kết hợp với vỗ tay theo giai điệu Sau mời cặp đứng lên đánh vần Bên cạnh đó, giáo viên đưa câu hỏi để em suy nghĩ nhận xét câu trả lời bạn, nguyên tắc tư giao tiếp tích hợp với Giáo viên cho em học sinh tự nhận xét để khuyến khích em diễn đạt lời nói nhiều cách khác - Trước giáo viên phân tích vần em mạnh dạn nêu lên cách phân tích van mình, đọc em đọc sai hay chậm giáo viên ln sửa lỗi cho em đọc lại nhiều lần, khuyến khích em chuẩn bị trước đến lớp - Trong tiết học vần phần chủ đề luyện nói giáo viên đưa cho học sinh câu hỏi để dẫn dắt vào chủ đề hướng dẫn cho học sinh nói chủ đề này, cá nhân tự suy nghĩ nói chủ đề sau tiếp tục hoạt động theo nhóm đơi sau đứng lên nói trước lớp,hoạt động giúp cho em rèn kĩ giao tiếp trước đám đông Nguyên tắc ý đến tâm lí trình độ Tiếng Việt vốn có học sinh tiểu học: - Đối với lớp đặc điểm tâm sinh lí em cịn nhiều bỡ ngỡ khó khăn giáo viên, hoạt động em đa phần chưa có ý thức - Giáo viên ý đến trình độ, khả tiếp thu em từ lựa chọn tập cho phù hợp với đối tượng, vùng miền Cụ thể tiết học vần giáo viên hướng dẫn em phân loại đối tượng học sinh, học sinh yếu yêu cầu đọc vần,những học sinh khá, giỏi đọc vần, từ khóa, tồn - Khi hoạt động nhóm giáo viên ln thay đổi nhóm khơng giữ nhóm cố định, thay đổi chỗ ngồi cho học sinh, nhằm giúp em giao tiếp với tất bạn lớp khả làm việc nhóm - Giáo viên thường ý đến tâm lý học sinh ví dụ em đọc yếu,em nhút nhát, em hay quậy phá để giúp em tiết học tốt * Yêu cầu 2: Liệt kê băn khoăn, thắc mắc thân tiếp cận thực tế với tiết dạy học Tiếng Việt trường tiểu học - Em có thắc mắc suốt q trình em kiến tập không dạy tiết Tự nhiên –Xã hội,vậy tiết Tự nhiên – Xã hội có quan trọng lớp hay khơng? Và khơng quan trọng có nên bỏ tiết Tự nhiên - Xã hội để dành thời gian cho môn khác hay không - Thắc mắc thứ em tiết học học vần lớp cô hay bỏ qua số bước ghép bảng cài phần viết từ,mà lại cho học sinh đọc nhiều,hầu lớp có 35 học sinh em đọc hết phần đọc cá nhân ,cơ có lý giải không đủ thời gian nên cô bỏ qua bước đó,như liệu có đảm bảo tiết dạy tốt hay khơng.Theo em phần đọc cá nhân nên cho học sinh đọc lại khơng hết lớp,sau yêu cầu em đọc theo dãy,theo bàn - Còn tiết dạy hội giảng số em yếu khơng tham gia,cơ có nói em chậm nên làm nhiều thời gian,dẫn đến cháy giáo án,theo em không thực nguyên tắc dạy học tích cực tất học sinh tham gia,hơn theo em nghĩ tiết hội giảng em học sinh yếu cần tham gia em học sinh giỏi,vì tiết dạy giáo viên dạy chi tiết,và có hoạt động thú vị giúp em dễ hiểu - Em có thắc mắc cách chấm tập viết hay tốn nói nên chấm theo khuyến khích tức em làm giỏi chấm làm giỏi,em khơng làm chấm chưa tốt không phê nặng lời Trên số băn khoăn mà em gặp đợt kiến tập vừa qua em thử lý giải số trường hợp Cảm ơn thầy đọc làm em, mong thầy góp ý chỉnh sửa Em xin chân thành cảm ơn!