a) Mục tiêu: - Phân biệt được các hoạt động trong quá trình xử lí thông tin. c) Lưu trữ và có thể là xử lí thông tin. - Bộ nhớ ngoài là vật mang tin. b) Lưu trữ thông tin. c) Xử lí thông[r]
(1)Trường: THCS Kim Sơn Tổ: Khoa học tự nhiên
Họ tên giáo viên: Dương Thùy Giang
Tiết 2, 3
Bài 2: XỬ LÝ THƠNG TIN Mơn: Tin học; Lớp: 6 Thời gian thực hiện: (2 tiết) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu hoạt động xử lý thơng tin
- Giải thích máy tính cơng cụ hiệu để xử lí thơng tin Nêu ví dụ minh họa cụ thể
2 Năng lực
- Phát triển lực giao tiếp, hòa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại thông tin kinh tế tri thức
- Phát triển tư công nghệ dựa mô hoạt động thông tin người, máy tính
3 Phẩm chất
- Hình thành ý thức điều chỉnh hành vi dựa nhận thức suy xét giới II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên:
- Thiết bị: Máy tính, máy chiếu
- Học liệu: Phiếu học tập, công cụ đánh giá Đối với học sinh:
- Sách giáo khoa
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
a) Mục tiêu: Phát trình xử lý thông tin thông qua hoạt động cụ thể
b) Nội dung: HS xem Video cầu thủ đá phạt, tự đọc SGK trả lời câu hỏi
Câu hỏi: Em phân tích hoạt động cầu thủ thực quả đá phạt nào?
c) Sản phẩm: Câu trả lời HS trả lời câu hỏi Một phương án trả lời:
(2) Đánh giá xem góc cầu môn sơ hở Sải bước, lấy đà sút má chân trái vào cầu môn Vào cầu môn
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV trình chiếu Video minh họa cầu thủ thực đá phạt - GV yêu cầu HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi
Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích ví dụ đưa Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh
- GV dẫn dắt vào 2: Xử lý thông tin
a) Mục tiêu: Nêu hoạt động xử lý thông tin. b) Nội dung: HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi Phiếu học tập số 1. Câu 1: Bộ não cầu thủ nhận thông tin từ giác quan nào? Câu 2: Thông tin não cầu thủ ghi nhớ sử dụng đá phạt?
Câu 3: Bộ não biến đổi thông tin nhận thành thông tin nào?
Câu 4: Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác cầu thủ?
Câu 5: Q trình xử lí thơng tin não gồm bước nào?
Câu 6: Nêu ví dụ hoạt động có ý thức người Phân tích các bước xử lí thơng tin hoạt động đó?
c) Sản phẩm: Câu trả lời HS phiếu học tập số Một phương án trả lời:
Câu 1: Mắt theo dõi thủ môn đối phương, vị trí q bóng khoảng 2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (35 phút)
(3)cách đối phương
Câu 2: Thơng tin vị trí động tác thủ mơn đối phương, vị trí quả bóng khoảng cách đối phương
Câu 3: Bộ não dùng kinh nghiệm để xử lí thơng tin vị trí thủ mơn thành điểm sơ hở bảo vệ khung thành, từ chuyển thành thơng tin điều khiển đôi chân cầu thủ
Câu 4: Bộ não chuyển thông tin điều khiển đến hệ thống bắp, thành thao tác vận động toàn thân, đặc biệt di chuyển đôi chân, thực cú sút phạt với hiệu cao
Câu 5:
Thu nhận thông tin Lưu trữ thơng tin Xử lí thơng tin Truyền thơng tin
Câu 6: Tìm đường qua vị trí tắc nghẽn tham gia giao thơng.
Thu nhận thơng tin: Vị trí điểm nghẽn, đường từ vị trí tới đích
Lưu trữ thơng tin: Ghi nhớ lại thông tin thu nhận
Xử lí thơng tin: Bộ não liên kết thơng tin có, phân tích, thống kê,… từ đưa định chọn đường qua điểm nghẽn giao thông
Truyền thông tin: Thông tin truyền đến phận thể chuyển hóa thành hành động
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV chia nhóm HS thảo luận
- GV yêu cầu nhóm HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực nhiệm vụ giao trả lời câu hỏi. - GV quan sát gợi ý cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết thảo luận: - GV tổ chức cho HS báo cáo
- Các nhóm HS báo cáo kết quả.
(4)Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức:
Các hoạt động xử lí thơng tin bao gồm: Thu nhận thông tin
Lưu trữ thông tin Xử lý thông tin Truyền thông tin
a) Mục tiêu: Giải thích máy tính cơng cụ hiệu để xử lí thơng tin Nêu ví dụ minh họa cụ thể
b) Nội dung: HS tự đọc SGK trang 10 trả lời câu hỏi. Câu 1: Máy tính gồm thành phần nào?
Câu 2: Máy tính có đủ thành phần để thực hoạt động của q trình xử lí thông tin không? Nêu cụ thể thành phần để thực hoạt đọng xử lí thơng tin?
c) Sản phẩm: Câu trả lời HS Một phương án trả lời:
Câu 1: Bàn phím, chuột, hình, nhớ, xử lý, …. Câu 2: Có.
Thiết bị vào: Thu nhận thơng tin: Chuột, bàn phím, máy quét Thiết bị ra: Truyền chia sẻ thông tin
Bộ xử lý: Để xử lí thơng tin cách thực chương trình máy tính người viết
Bộ nhớ: Để lưu trũ thông tin: Đĩa quang, đĩa từ, thẻ nhớ, … d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. - GV quan sát gợi ý cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
(5)- HS báo cáo kết nhiệm vụ
- HS khác xung phong yêu cầu nhận xét câu trả lời bạn - GV đánh giá câu trả lời thảo luận HS
Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức:
- Máy tính có đủ thành phần thực hoạt động xử lý thơng tin - Máy tính thiết bị hỗ trợ người xử lí thơng tin cách hiệu
a) Mục tiêu: - Phân biệt hoạt động q trình xử lí thơng tin. - Củng cố khái niệm vật mang tin.
- Nêu ví dụ minh họa máy tính cơng cụ hiệu để xử lý thông tin
b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi SGK/9; Câu 1, SGK/10; Câu 1, phần Luyện tập SGK/11, Hoạt động 2: Hiệu thực xử lý thơng tin máy tính (SGK/10)
c) Sản phẩm: Câu trả lời học sinh ghi vở. 1 Câu (Câu hỏi SGK/9)
a) Thu nhận thông tin
b) Thu nhận lưu trữ thơng tin c) Lưu trữ xử lí thơng tin d) Xử lí thơng tin
2 Câu (SGK/10): B. 3 Câu (SGK/10): C
4 Câu (Luyện tập SGK/11):
- Hoạt động lưu trữ - Bộ nhớ vật mang tin 5 Câu (Luyện tập SGK/11):
a) Thu nhận thông tin b) Lưu trữ thông tin c) Xử lí thơng tin d) Truyền thơng tin
6 Hoạt động 2: Hiệu thực xử lý thơng tin máy tính - Khuyến khích câu trả lời đa dạng phong phú HS
d) Tổ chức thực hiện:
(6)- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đôi để tự sửa lỗi cho nhau. - GV gợi ý:
+ Các hoạt động máy tính hỗ trợ đa dạng + Sư hỗ trợ máy tính đem lại hiệu cao Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích kiến thức học. Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh (nếu cần)
a) Mục tiêu: Nêu ví dụ hoạt động xử lí thơng tin phân tích được bước xử lí hoạt động thơng tin đó?
b) Nợi dung: HS trả lời câu hỏi 1, phần vận dụng SGK/11 c) Sản phẩm: Câu trả lời HS ghi vở.
Khuyến khích phong phú, đa dạng câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phần vận dụng SGK/11 Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập:
- HS thực cá nhân, sau thảo luận cặp đơi để tự sửa lỗi cho nhau. - GV gợi ý câu 1:
Thu nhận thông tin: Trả lời câu hỏi: Đi đâu? Với ai? Xem gì? Chơi gì? Ăn gì?
Lưu trữ thông tin: Ghi chép nội dung chuẩn bị vào giấy sổ, …
Xử lý thông tin: Chuyển nội dung phức tạp thành sơ đồ hóa, kẻ bảng, …
Truyền thơng tin: Trao đổi với người lớn, cô giáo để củng cố kế hoạch Chia sẻ với bạn bè,…
(7)Bước 3: Báo cáo kết thảo luận:
- GV gọi số học sinh trả lời câu hỏi, mời học sinh khác nhận xét - Các học sinh bên cạnh thảo luận hỗ trợ để giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ học tập
Bước 4: Kết luận:
- GV trình chiếu đáp án câu hỏi, nêu phân tích ví dụ đưa Nhận xét kết quả, đánh giá cho điểm học sinh
IV PHỤ LỤC 1 Phiếu học tập
Lớp: ……… Nhóm: ……… Họ tên: ……….
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Bộ não cầu thủ nhận thông tin từ giác quan nào? Câu 2: Thông tin não cầu thủ ghi nhớ sử dụng đá phạt? Câu 3: Bộ não biến đổi thông tin nhận thành thông tin nào?
Câu 4: Bộ não chuyển thông tin điều khiển thành thao tác cầu thủ? Câu 5: Q trình xử lí thơng tin não gồm bước nào?