- 1 học sinh đọc câu ứng dụng; tìm tiếng mới ngoài sgk Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT 1 Hoạt động 3: Ôn các bài từ 77 đến 83 - Cho học sinh nhớ lại các vần đã học từ bài 77 đến bài 83 - H[r]
(1)TUAÀN 19 Thứ hai ngày 11 tháng 01 năm 2016 Hoïc vaàn ( T165 + 166) BAØI 77: AÊC - AÂC SGK/156 & 157 -Thời gian dự kiến: 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: ăc, âc, mắc áo, gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăc, âc, mắc áo, gấc - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành - HS: SGK, bảng con, thực haønh C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 76 Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu : Bài 77: ăc - âc a) Daïy vaàn aêc : Giaùo vieân vieát baûng vaàn aêc - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ăc - học sinh phát âm – Cả lớp đồng * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ăc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xeùt - Giáo viên đính vần ăc lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần + (?) Coù vaàn aêc muoán coù tieáng maëc ta theâm aâm gì ? Thanh gì? - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét -Giáo viên đính tiếng -HS đọc - Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ duøng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: mắc áo - Giải thích qua vật thật – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) Dạy vần âc : tương tự vần ăc c) So saùnh: aêc - aâc => Thö giaõn: Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân => giaûi nghóa từ giấc ngủ -Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con: ăc, âc, mắc áo, gấc (2) Tieát Hoạt động 1:Luyện đọc - Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần - Đọc câu ứng dụng: - Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng *=> Thö giaõn: Hoạt động 2: Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai Hoạt động4: Củng cố – Dặn dò -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: Rèn HS đọc, viết đúng tiếng có vần ăc,âc ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************** Đạo đức ( T 19 ) LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY, CÔ GIÁO ( T1) VBT/ 29 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nêu số biểu lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết vì phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo * Kĩ giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo B Đồ dùng dạy học: - GV: VBT, điều 12 công ước Quốc tế quyền trẻ em - HS: VBT đạo đức, bút màu C Các họat động dạy học: Hoạt động 1: Thảo luận nhĩm, Đóng vai ( Bài tập ) - Chia nhóm và yêu cầu các nhóm đóng vai - Đại diện các nhóm lên đóng vai – Nhận xét thể lễ phép, vâng lời cuûa moãi nhoùm - Em phaûi laøm gì gaëp thaày coâ giaùo? - Việc làm nào thể lễ phép và biết vâng lời thầy cô giáo => Kết luận: Khi gặp thầy cô giáo phải biết chào hỏi lễ phép; đưa nhận vật gì từ tay thầy cô cần đưa tay Lời nói đưa: thưa cô! Lời noùi nhaän: Em cảm ôn coâ Hoạt động 2:Động não (Bài tập 2) - Hoïc sinh toâ maøu tranh - Đánh dấu cộng + vào bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo – Cả lớp nhận xét:=> Kết luận: (3) Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Vì em phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo? * HS giỏi: Hiểu nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Thực tốt điều đã học D Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 01 năm 2016 Theå duïc ( T 19 ) BAØI THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SGV/ 59 & 60 - Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Bước đầu biết cách thực hai động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia chơi B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh động tác C.Tiến trình daïy hoïc: Noäi dung ÑLVÑ HTTC Phần mở đầu: – phuùt haøng doïc, ngang - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc - Cả lớp khởi động: chạy nhẹ nhàng Voøng troøn - Troø chôi meøo ñuoåi chuoät Phaàn cô baûn: 20 Phuùt Haøng ngang * Động tác vươn thở 2-3 laàn - Giáo viên tập mẫu - Cả lớp tập theo - Giáo viên quan sát sửa sai 2-3 laàn - Cả lớp ôn lại động tác vươn thở Haøng ngang * Động tác tay: Hướng dẫn tương tự động tác vươn thở + Trò chơi nhảy ô tiếp sức – Phuùt Voøng troøn Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay vaø haùt vaø thaû loûng - Troø chôi : dieät caùc vaät coù haïi - Nhaän xeùt tieát hoïc D.Phaàn boå sung: Rèn HS tập đúng hai động tác vươn thở, tay (4) Hoïc vaàn ( T167+168 ) BAØI 78: UC - ÖC SGK/ 158 & 159 Thời gian dự kiến: 70phút A Muïc tieâu: - Đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành, tranh - HS: SGK, bảng con, thực hành C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 77 Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu : Bài 78: uc - ưc a) Daïy vaàn uc : Giaùo vieân vieát baûng vaàn uc - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uc - học sinh phát âm – Cả lớp đồng * - Học sinh ghép vần: Học sinh đính vần uc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét -Giáo viên đính vần uc lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vaàn - (?) Coù vaàn uc muoán coù tieáng truïc ta theâm aâm gì ? Thanh gì? - HS ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - GV đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: cần trục - Giải thích qua tranh – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) Dạy vần ưc : tương tự vần uc c) So saùnh: uc - öc => Thö giaõn: Hoạt động 3: Luyện đọc - Đọc từ ứng dụng: máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực -Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) => giải nghĩa Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con: uc, ưc, cần trục, lực sĩ Tieát 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc (5) - Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần - Đọc câu ứng dụng: - Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: Hoạt động 2: Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: Rèn HS đđọc , viết đúng các tiếng có vần uc-ut, ưc-ưt đ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Toán ( T 73 ) MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI SGK/ 101 & 102 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết cấu tạo các số mười một, mười hai; - Biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm chục và (2) đơn vị -Bài tập cần làm:Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Que tính, quaû cam, caù… - HS: que tính, SGK, thực haønh C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ Goïi hoïc sinh laøm baøi SGK/ 100 -> nhaän xeùt Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài: Mười một, mười hai a) Giới thiệu số 11: - Giáo viên cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời Được tất bao nhieâu que tính? - Học sinh trả lời và nhận xét * Giaùo vieân vieát soá: 11 Đọc số: mười Số 11 gồm : chục và đơn vị - Số 11 có hai chữ số viết liền b) Giới thiệu số 12: tương tự Hoạt động 3: Thực hành : Baøi 1: Nhận biết cấu tạo các số mười một, mười hai; Biết đọc, viết các số đó - Điền số - Học sinh tự làm - Đọc miệng kết (6) Baøi 2: Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm chục và 1(2) đơn vị - Học sinh tự làm – kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Nhận biết cấu tạo các số mười một, mười hai -Thảo luận nhóm đôi cùng làm bài – Chữa bài bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Troø chôi : ñieàn nhanh - Veà laøm baøi trang 102 D Phaàn boå sung: Rèn HS yếu biết đọc, viết số 11,12 bảng ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ****************************** Âm nhạc ( Tiết 19 ) Học hát: BÀI BẦU TRỜI XANH SGK/ 16 & 17 -Thời gian:35/ A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Chăm sóc cây xanh khuôn viên trường B Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - HS: phách, song lon C Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát Quả - Giáo viên nhận xét, đánh giá 2/ Hoạt động bài mới: Hoạt động 1: MT* Dạy hát Bầu trời xanh - Giáo viên hát mẫu (lần 1) - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca + khởi động giọng - Dạy học sinh hát câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động 2: MT* Gõ đệm - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) - HS khá giỏi biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát theo đội, theo tổ, theo dãy Hoạt động :TÍCH HỢP NGLL (10p) * Chăm sóc cây xanh khuôn viên trường Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát lại, tập hát thêm (7) D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016 Mĩ thuật ( Tiết 19 ) VẼ GÀ VMT/ 24 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: -Tập vẽ gà và tô màu theo ý thích *Nghe bài hát Đàn gà B Phương tiện dạy học: - GV: tranh đàn gà - HS: VMT, bút màu sáp C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: TÍCH HỢP NGLL(10p) Nghe bài hát Đàn gà (Phi-líp-pen-cô)Giáo viên cho học sinh nghe bài hát Đàn gà – Phi-líp-pen-cô (Những nơi có điều kiện thì cho học sinh nghe máy, không có máy thì giáo viên học sinh hát) Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Gv giới thiệu tranh gà và hỏi? (?) Trong tranh có gà nào? (?) Gà trống có đặc điểm gì? Gà mái, gà có đặc điểm nào? (?) Lông loại gà có màu nào? Tích hợp BVMT: Giáo dục HS yêu mến các vật và có ý thức bảo vệ chúng Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ * Giáo viên vẽ phận chính gà và hướng dẫn cách vẽ - Vẽ vòng tròn vòng lớn, vòng nhỏ, dùng đường thẳng nối vòng tròn này lại - Thêm các phận phụ: đuôi, chân - Giáo viên vẽ mẫu Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh vẽ nháp + tô màu thử (?) Gà trống (gà mái, gà con) có lông màu gì? -> Học sinh trả lời và tập tô màu - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhỡ học sinh các em tô màu *HS khá giỏi: Vẽ hình dáng vài gà và tô màu theo ý thích Hoạt động 6: Nhận xét, đánh giá => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò (8) - nhà tập vẽ thêm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoïc vaàn ( T169+170 ) BAØI 79: OÂC - UOÂC SGK/160 & 161 -Thời gian dự kiến: 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: ôc, uôc, thợ mộc, đuốc; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ôc, uôc, thợ mộc, đuốc - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành, tranh - HS: SGK, bảng con, thực hành C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1:Bài cũ - GV kiểm tra hs đọc, viết: uc,ưc, cần trục, lực sĩ, máy xúc, lọ mực, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực - Kiểm tra hs đọc câu sgk => nhận xét.tuyên dương 2/ Hoạt động 2: Giới thiệu : Bài 79: ôc - uôc a) Daïy vaàn oâc : Giaùo vieân vieát baûng vaàn oâc - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ôc - Học sinh phát âm – Cả lớp đồng * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ôc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xeùt - GV đính vần ôc lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần - ? Coù vaàn oâc muoán coù tieáng moäc ta theâm aâm gì ? Thanh gì? - HS ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - GV đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: thợ mộc - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) Dạy vần uôc tương tự vần ôc c) So saùnh: oâc - uoâc => Thö giaõn: Hoạt động 3: Luyện đọc - Đọc từ ứng dụng:con ốc, gốc cây, đơi guốc, thuộc bài => giải nghĩa -Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng (nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) (9) Hoạt động 4: Hướng dẫn viết bảng con: ôc, uôc, thợ mộc, đuốc Tieát Hoạt động 1: Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần - Đọc câu ứng dụng: cá nhân, dãy bàn - Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: Hoạt động 2: Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: Rèn HS yếu đọc,viết nhiều SGK ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán ( T 74 ) MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM SGK/103 &104 - Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết số 13, 14, 15 gồm chục và số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết các số đó - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV: SGK, que tính, caùc tranh baøi taäp - HS: SGK, que tính C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Mười một, mười hai - Goïi HS laøm baøi trang 102 => nhaän xeùt Hoạt động 2: Bài mới: a) Giới thiệu bài: Mười ba, mười bốn, mười lăm b) Giới thiệu số 13: - GV cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời Được tất bao nhiêu que tính?- Học sinh trả lời và nhận xét * Giaùo vieân vieát soá: 13 Đọc số: mười ba (10) Số 13 gồm : chục và đơn vị - Số 13 có hai chữ số là và viết liền nhau, từ trái sang phải c) Giới thiệu số 14, 15 : tương tự Hoạt động 3: Thực hành Bài 1:Biết đọc, viết các số Mười ba, mười bốn, mười lăm - Học sinh tự viết số – HS làm bảng phụ – nhận xét Bài 2: Biết đọc, viết các số Mười ba, mười bốn, mười lăm - Điền số - Học sinh tự làm – kiểm tra chéo lẫn Baøi 3:Nhận biết số 13,14,15 gồm chục và số đơn vị (3, 4, 5) - Đọc yêu cầu: Nối tranh với số thích hợp - Học sinh tự làm – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài các tranh Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Gọi học sinh lên bảng viết số - Đọc lớp nhận xét - Veà laøm baøi taäp : baøi trang 104 vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: Rèn HS Yếu,TB đọc viết bảng các số 13,14,15 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************************************************** Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016 Tự nhiên và xã hội ( T19 ) CUOÄC SOÁNG XUNG QUANH ( TT ) SGK/ 40 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: -Nêu số nét cảnh quan thiên nhiên và công việc người dân nơi học sinh * Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh sống thành thị và nông thôn - Phát triển kĩ sống hợp tác công việc *Tích hợp TNMT Biển ,Hải đảo: ( Hoạt động 1) ,( Bộ phận) B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Tranh, SGK - HS: SGK, tranh söu taàm C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Mục tiêu: Hs biết phân tích tranh SGK đe ånhận tranh nào vẽ sống nông thôn, sống thành phố - Cho học sinh quan sát tranh và 2: Mỗi học sinh vào hai tranh nói gì mà em nhìn thấy - Vì em biết tranh nông thôn và thành phố? (?) Em hãy nêu số điểm giống và khác sống nông thôn và thành thị (11) *KNS: Các em đã biết phân tích, so sánh sống nông thôn và thành thị => Thành thị nhà cửa đồ sộ san sát, xe cộ qua lại tấp nập, nhiều cửa hàng,tiệm, quan lớn còn nông thôn nhà cửa thưa thớt, có đường làng, ít người và xe * Tích hợp TNMTB,Đ: Có thể môi trường sống gắn bó với biển đảo HS vùng biển, đảo Hoạt động 2: Trưng bày tranh mà học sinh đã sưu tầm - Học sinh giới thiệu tranh các nghề truyền thống địa phương mình - Cả lớp cùng quan sát tranh ba *KNS: Nhờ hợp tác mà các em hiểu biết quan cảnh thiên nhiên và xã hội xung quanh Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: +Cảnh quê hương mình có gì? Quê em làm nghề gì? Gia đình em làm ngheà gì? BĐKH: Tất hoạt động người tác động đến môi trường , em hãy tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường xung quanh và thực lối sống than thiện với môi trường D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************** Hoïc vaàn ( T171+172 ) BAØI 80: IEÂC – ÖÔC SGK/ 162 & 163 -Thời gian dự kiến: 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành, tranh - HS: SGK, bảng con, thực hành, vbt C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1: Bài cũ: Bài 79: ôc - uôc - GV kiểm tra hs đọc, viết vần, tiếng, từ và câu sgk - GV nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu : Bài 80: iêc - ươc a) Daïy vaàn ieâc : Giaùo vieân vieát baûng vaàn ieâc - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm iêc - học sinh phát âm – Cả lớp đồng * Học sinh ghép vần : HS đính vần iêc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - GV đính vần iêc lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần (12) - ? Coù vaàn ieâc muoán coù tieáng xieác ta theâm aâm gì ? Thanh gì? -Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - GV đính tiếng - HS đọc - Gọi HS đọc tiếng (đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: xem xiếc - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) Dạy vần ươc tương tự vần iêc c) So saùnh: ieâc - öôc => * Thö giaõn: Hoạt động 3: Luyện đọc - Đọc từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ-> giải nghĩa -Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng (nhận diện vần vừa học,đánh vần tiếng,đọc trơn từ) 4/ Hoạt động 4:Hướng dẫn viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn Tieát Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần * Đọc sách giáo khoa: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: Hoạt động 2: Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần iêc,ươc ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Toán ( T 75 ) MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN SGK/ 105&106 -Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: (13) - Nhận biết số 16, 17, 18, 19 gồm chục và số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, biết viết các số đó; điền các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV: SGK, que tính, baûng phuï - HS: SGK, que tính C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Mười ba, mười bốn, mười lăm - Goïi HS laøm baøi trang 104 -> nhaän xeùt Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín b Giới thiệu số 16: - Giáo viên cho học sinh lấy bó chục que tính và que tính rời Được tất bao nhieâu que tính? - Học sinh trả lời và nhận xét * Giaùo vieân vieát soá: 16 Đọc số: mười sáu Số 16 gồm : chục và đơn vị - Số 16 có hai chữ số là và viết liền nhau, từ trái sang phải c Giới thiệu số 17, 18, 19 : tương tự Hoạt động 3: Thực hành : Baøi 1: Biết đọc, biết viết các số 16, 17, 18, 19 - Học sinh tự viết số – HS làm bảng phụ Baøi 2: Nhaän bieát caùc soá 16, 17, 18, 19 qua moâ hình - Điền số - Học sinh tự làm – kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Nhaän bieát caùc soá 16, 17, 18, 19 qua moâ hình - Học sinh tự làm – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài bảng lớp Baøi 4: Điền các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số - Học sinh làm bài cá nhân - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Gọi học sinh lên bảng viết số - Đọc lớp nhận xét - Veà xem laïi baøi vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: Rèn HS yếu biết đọc , viết và đếm xuôi ,đếm ngược các số từ 11 đến 19 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************* Thủ công (Tiết 19) Gấp mũ ca lô ( Tiết 1) SGV/ 220 - Thời gian dự kiến:35` (14) A Mục tiêu: - Biết cách gấp mũ ca lô giấy - Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng *Giới thiệu nghề làm nón lá B Phương tiện dạy học: - GV: Một mũ ca lô, Mẫu gấp - HS: Giấy màu C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS xem mũ ca lô - Cho HS đội mũ ca lô để lớp quan sát - HS nêu hình dáng và tác dụng mũ ca lô Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô, HS quan sát bước gấp - GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông Gấp mũ ca lô - GV đính quy trình gấp Hoạt động 3: Thực hành - HS tập gấp theo các bước gấp trên giấy -> GV theo dõi, giúp đỡ HS - Chọn số sản phẩm nhận xét, tuyên dương Hoạt động4: TÍCH HỢP NGLL (15p) * Giới thiệu nghề làm nón lá( Hoặc chọn nghề khác phù hợp địa phương) CôngThương - Để có nón ưng ý, các nghệ nhân làm nón Huế phải trải qua nhiều công đoạn tỷ mỷ Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, đến chằm và cuối cùng là đánh bóng bảo quản, đưa thị trường Vì thế, phân công lao động các làng nghề nón chuyên nghiệp: thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón người việc Làm khung, chuốt vành là công đoạn đầu tiên định độ khum, độ tròn, hình dáng, kích cỡ nón Khung nón làm gỗ nhẹ, có mái cong với nhiều kích cỡ, khung nón có thể dùng vài chục năm Vành nón làm thân cây lồ ô, cây mung có nhiều Thừa Thiên-Huế, chẻ, chuốt tròn thoát, nón có từ 15 - 16 vành, ví “16 vành trăng” Việc chọn lá làm nón tuyển lựa xử lý qua nhiều khâu như: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng phải giữ cho mặt lá màu trắng xanh Tiếp đến là công đoạn lợp lá, đặt hoa văn, biểu tượng hai lớp lá cho cân đối hài hòa không gian nón, để soi lên các hoa văn rõ Biểu tượng ẩn nón lá bài thơ thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Ngọ Môn, Phu Văn Lâu, kèm các câu thơ tiếng viết Huế cắt giấy bóng ngũ sắc, nên càng bật xanh trắng lá nón Chằm lá vào vành là công đoạn quan trọng nhất, đòi hỏi người thợ phải có cần mẫn khéo léo để đường kim, mũi cước thẳng, mềm mại theo độ cong vành nón Công đoạn này thường người phụ nữ thực Vì các làng nón, gái dạy nghề sớm, 14 - 15 tuổi đã thành thạo nghề Nón lá sau hoàn tất quét lớp dầu bóng nhựa thông pha cồn để tăng độ bóng, độ bền và chống thấm nước (15) D Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… … **************************************************************** Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2016 Taäp vieát ( T17+18 ) Tuoát luùa, haït thoùc,màu sắc Con oác, ñoâi guoác, rước đèn VTV ( tập 2)/ …4 -Thời gian : 70phút A Muïc tieâu: - Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai - Viết đúng các chữ: ốc, đôi guốc, cá diếc, kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai B Phương tiện daïy hoïc: - GV: Baûng phuï - HS: tập viết, bảng C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: -Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Viết bài 17 + 18 b Hướng dẫn học sinh viết bảng con: - Học sinh đọc từ, phân tích – Giaùo vieân vieát maãu - Hoïc sinh vieát baûng - Giúp học sinh hiểu từ c Thực hành viết vào vở: * HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập hai - Học sinh viết – Nhắc nhở cách viết cho các em - Chaám baøi - Nhaän xeùt: Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai - Về nhà rèn viết thêm nhà (16) D Phaàn boå sung: Rèn HS viết đúng ô li, khoảng cách các chữ ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… *************************** Toán ( T76 ) HAI MÖÔI - HAI CHUÏC SGK/ 107 - Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết số hai mươi gồm chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị - Baøi taäp caàn laøm: Bài 1, bài 2, bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV: que tính, sgk, baûng phuï - HS: que tính , sgk, baûng C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín - Gọi HS đọc, viết các số đã học Hoạt động 2: Bài mới: Hai mươi, hai chục *Giới thiệu số 20: - Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy boù chuïc que tính vaø laáy theâm boù chuïc que tính Được tất bao nhiêu que tính? - Học sinh trả lời: chục que tính và1 chục que tính là chục que tính Mười que tính và mười que tính là 20 que tính * Giaùo vieân : Hai möôi coøn goïi laø hai chuïc * Học sinh viết số 20 : Viết chữ số viết chữ số bên phải Số 20 gồm : chục và đơn vị - Số 20 có hai chữ số, chữ số và chữ số * Giáo viên cho học sinh đọc và viết bảng Hoạt động 3: Thực hành : Bài 1: Viết, đọc các số từ 10 đến 20 - Vieát caùc soá vaøo baûng => nhaän xeùt - Cả lớp đọc các số đã viết Baøi 2: Nhaän bieát caùc soá vaø phaân bieät soá chuïc, soá ñôn vò - Học sinh tự làm – trả lời miệng Baøi 3: Bieát ñieàn soá vaøo tia soá -Viết vào - Học sinh tự làm – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Soá 20 coøn goïi laø gì ? Tìm soá 20 - Gọi học sinh lên bảng viết số - Đọc lớp nhận xét - Veà laøm baøi taäp trang 107 vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: (17) ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… **************************** Sinh hoạt tập thể (T 19 ) TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết việc thực và chưa thực tuần - Học sinh tự biết khuyết điểm mình - Giáo dục các em sửa chữa sai sót B Phương tiện daïy hoïc: Kế hoạch hoạt động tuần C Tiến trình daïy hoïc: * Nhaän xeùt tình hình chung: - Học tập: Các em đọc viết tiến chậm - Xếp hàng còn ồn ào phải nhắc nhở nhiều như: tổ - Chuyeân caàn : luoân trì toát haèng ngaøy * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục hạn chế đã nêu trên - Những em học yếu cần cố gắng tuần sau D Boå sung: **************************** Moân: Thực hành kĩ sống Teân baøi daïy: Nề nếp học tập trường Thời gian : 35 phút SGK trang A Muïc tieâu: - Biết tự rèn luyện thói quen tốt học tập - Biết tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập và bàn ghế, tư ngồi học đúng,… B Phương tiện dạy học: Tranh, sách thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: * Khởi động: Hát- chuyển ý giới thiệu bài Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết * Mục tiêu: Biết tự rèn luyện thói quen tốt học tập - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện chíp và xu - GV đọc yêu câu bài - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: a) Ai có thói quen tốt? b) Ai có thói quen chưa tốt? (18) c) Em nên học tập bạn nào? d) Thói quen nào là tốt? đánh dấu X vào ô trống Thức dậy, học đúng Tự chuẩn bị đồ dùng đầy đủ trước học Quên sách, hộp bút, thước nhà Giữ sách, sẽ, ngăn nắp Tập trung lắng nghe cô ( thầy) giảng bài Đùa nghịch, làm việc riêng học - GV nêu yêu cầu bài tâp - HS thảo luận và làm bài - Các nhóm báo cáo => GV chốt ý: HS hiểu đâu là thói quen tốt học tập Hoạt động 2: Quan sát tranh-Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: - Biết tự chuẩn bị đồ dùng trước học, giữ gìn sách vở, dụng cụ học tập và bàn ghế, tư ngồi học đúng,… -HS quan sát tranh/6 và nêu thói quen tốt các em cần rèn luyện -Đại diện nhóm trình bày => GV chốt ý: HS hiểu đâu là thói quen tốt học tập Hoạt động 3: Hoạt động lớp *Mục tiêu: - Biết tránh thói quen không tốt - GV nêu yêu cầu bài tâp - HS quan sát tranh/7 và nêu thói quen không tốt -Học sinh trả lời: +Ngủ học +Vẽ bẩn lên tường +Đồ dùng học tập không ngăn nắp - GV chốt ý và giáo dục học sinh Hoạt động 4:Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu -GV tổng hợp ý và nhận xét HS Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Về thực tốt điều em đã học D Phaàn boå sung: …………………………………………… (19) TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016 Học vần ( Tiết 173 & 174 ) Bài 81: ach SGK/164 & 165-Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: ach, sách; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ach, sách - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách B Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, sách, thẻ từ, viên gạch - HS: SGK, bảng con, ghép chữ, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 80 - Đọc + viết: iêc, ươc, rước đèn, xem xiếc, cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ - học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng ngoài SGK Hoạt động 2: GTB TIẾT Hoạt động 3: *Giới thiệu vần ach: -GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ach, tiếng sách ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên đính bảng từ: sách - Cho học sinh xem sách và rút từ sách - > Giáo viên đính bảng => Học sinh luyện đọc xuôi phần => Thư giãn Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: viên gạch, sẽ, kênh rạch, cây bạch đàn - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: viên gạch => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 5: Luyện viết bảng (20) - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ach, sách (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) - HS viết vào bảng TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết - Tranh vẽ gì? Cô giáo dạy các em điều gì? Các bạn nhỏ tranh đã thực theo nào? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Giữ gìn sách (?) Tranh vẽ gì? (?) Các bạn tranh làm gì? (?) Em có nhận xét gì các sách? (?) Các em phải làm gì để bảo vệ, giữ gìn sách vở? Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối - Học sinh đọc từ bên trái, bên phải -> nối cho có nghĩa - Học sinh làm bài -> Đọc từ vừa nối Bài 2: Điền ach Học sinh làm bài bảng phụ Bài 3: Viết: sách vở, cây bạch đàn - Giáo viên viết mẫu hàng Học sinh viết vào Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS yếu, TB đọc, viết đúng tiếng có vần ach …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Đạo đức ( Tiết 20 ) Lễ PHÉP, VÂNG LờI THầY GIÁO, CÔ GIÁO (tt) VBT/ 30 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Thực lễ phép với thầy giáo, cô giáo B Phương tiện dạy học: - GV:Tranh học sinh lễ phép - HS: vbt, thẻ xanh - đỏ C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nêu việc làm thể lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Giáo viên cho học sinh xử lý số tình theo tranh và lớp nhận xét Đ, S (21) => Giáo viên nhận xét bài cũ? Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3: Học sinh quan sát tranh bài tập * Mục tiêu: Học sinh biết việc làm đúng thể lễ phép, vâng lời thầy cô giáo * Thảo luận nhóm đôi: (?) Tranh nào thể việc làm đúng học sinh vâng lời thầy giáo, cô giáo? (?) Nội dung thể việc làm không thể vâng lời thầy giáo, cô giáo là tranh nào? (?) Hãy nhận xét việc làm các bạn tranh? => Giáo viên kết luận: là học sinh chúng ta phải lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo, vì thầy giáo, cô giáo là người dạy dỗ chúng ta nên người Hoạt động 4: Sắm vai theo tình *Mục tiêu: Học sinh biết thể việc làm đúng, thái độ đúng gặp thầy giáo, cô giáo * Học sinh làm bài tập bài Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: (?) Hãy kể việc làm gặp thầy giáo, cô giáo? (?) Tại các em phải thực việc làm đó? * Hãy tô màu vào tranh thể việc làm đúng =>Giáo dục: Chúng ta phải có việc làm thái độ đúng gặp cô giáo, thầy giáo Việc đó dù nhỏ thể vâng lời, lễ phép thầy cô - Hiểu nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo - Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Các em tự tìm gương học sinh biết lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2016 Thể dục ( Tiết 20 ) BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SGV/ 61 & 62 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết cách thực hai động tác vươn thở, tay bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác chân bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ B Phương tiện dạy học: Sân trường, tranh thể dục C Tiến trình day hoc: Nội dung ĐLVĐ BPTC 1/ Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội Hàng dọc / dung, yêu cầu tiết học 1-2 (22) - Vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn Trò chơi: thỏ 2/ Phần bản: * Ôn động tác vươn thở - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Luyện tập 30-40 m hàng dọc -> vòng tròn Hàng ngang Theo tổ – lần – 3/ lần * Học động tác tay - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Luyện tập 3/ Phần kết thúc: - Tổ chức cho học sinh chơi lại trò chơi: nhảy ô tiếp sức - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học 2/ – lần – 3/ lần Hàng ngang Theo tổ 2/ 3/ Cả lớp D Bổ sung: Rèn HS tập đúng lệnh GV …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học vần ( Tiết 175 & 176 ) Bài 82: ich - êch SGK/166 & 167 -Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: ich, êch, tờ lịch, ếch; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ich, êch, tờ lịch, ếch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chúng em du lịch B Phương tiện dạy học: - GV: Bộ ghép chữ, Tờ lịch - HS: sgk, Bộ ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 81: - Đọc + viết: ach, sách, cây bạch đàn, sẽ, kênh rạch - học sinh đọc câu ứng dụng; tìm tiếng ngoài SGK Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT Hoạt động 3:Giới thiệu vần ich (23) - GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ich, tiếng lịch ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên đính bảng từ: lịch - Cho học sinh xem tờ lịch và rút từ tờ lịch - > Giáo viên đính bảng => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần êch - Các bước tương tự vần uc * So sánh vần ich, êch => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: kịch => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 5: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ich, êch, tờ lịch , ếch (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) - HS viết bảng TIẾT Hoạt động 1:Luyện đọc - Đọc lại tiết ? Tranh vẽ cảnh gì? Chim chích bông tìm gì trên cành chanh? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: chúng em du lịch +(?) Tranh vẽ gì? +(?) Các bạn đâu? Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối - Học sinh đọc từ bên trái, bên phải -> nối cho có nghĩa - Học sinh làm bài -> Đọc từ vừa nói Bài 2: Điền ich hay êch Học sinh làm bài bảng phụ Bài 3: Viết: kịch, mũi hếch - Giáo viên viết mẫu hàng Học sinh viết vào Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS yếu, TB đọc bài nhiếu SGK (24) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 77 ) PHÉP CỘNG DẠNG : 14 + SGK/ 108 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 3), bài (cột 2, 3), bài (phần 1) B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: sgk, bảng con, sỏi C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài tập sgk trang 107 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3: Giới thiệu dạng toán cộng 14+3 - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy: 14 viên sỏi - > lấy thêm viên sỏi +(?) Em có tất là viên sỏi? (học sinh tự đếm và trả lời) +(?) Cho lớp cùng đếm lại lần xác định số lượng có các em (17 viên sỏi) +(?) Em làm nào để biết mình có 17 viên sỏi?(hs tự trả lời)=>GV nhận xét - Hướng dẫn học sinh thực phép tính 14 + (bảng phân tích hàng chục và hàng đơn vị) Chục + Đơn vị - Tổ chức cho học sinh thi đua học thuộc cách thực hiện phép cộng dạng 14 + (theo dãy, nhóm, cá nhân) - Cho học sinh đọc lại kết quả: 14 + = 17 *Hướng dẫn học sinh thực hai dạng (hàng ngang và hàng dọc) và so sánh kết hai dạng phép tính (có kết giống nhau) Hoạt động 4: Học sinh luyện tập đặt tính và thực phép tính trên bảng => giáo viên nhận xét hoạt động học sinh - Cho học sinh tự nhận xét các bài làm bạn và ghi nhớ cách thực phép tính Hoạt động 5: Thực hành Bài ( cột 1, 2, ): Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20 (25) - GV hướng dẫn học sinh nhận biết dạng toán (cộng hai số có sẵn và ghi kết vào ô trống)- học sinh làm bảng phụ, lớp cùng thực Bài ( cột 2, ): Biết cộng nhẩm dạng 14 + - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời miệng -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài ( phần ): Biết làm tính cộng (không nhớ) phạm vi 20 - HS ghi kết cột vào bảng -> nhận xét Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình phép tính cộng dạng 14 + và tự thực phép tính đó => lớp cùng theo dõi và nhận xét - Bài tập nhà: Bài (cột 4, 5); bài (cột 1); bài (phần 2) trang 108 D Bổ sung: Rèn HS cách đặt tính đúng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Âm nhạc ( Tiết 20 ) ÔN TẬP BÀI HÁT: BẦU TRỜI XANH SGK/ 17 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản *Chăm sóc cây xanh vệ sinh lớp học B Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - HS: phách C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát Bầu trời xanh(03 em) - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3:* Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Bầu trời xanh (theo dãy) - Giáo viên hát sửa sai chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho lớp cùng nghe ( lần) - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng - Hướng dẫn học sinh hát lại câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động 4: * Gõ đệm: - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp => hướng dẫn học sinh tiến hành thục số động tác minh họa đơn giản (26) Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em Hoạt động 6: TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Chăm sóc cây xanh vệ sinh lớp học Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2016 Mĩ thuật (Tiết 20) VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI VTV/ 25 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đặc điểm hình khối, màu sắc, vẻ đẹp chuối - Biết cách vẽ cách nặn chuối - Vẽ nặn chuối * Giới thiệu giá trị kinh tế cây chuối B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các loại chuối, dụng cụ mỹ thuật - HS: Dụng cụ vẽ, vtv C Tiên trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL (15P) * Giới thiệu giá trị kinh tế cây chuối -GV giới thiệu cho học sinh biết ích lợi cây chuối: Chuối là loại cây ăn trái trồng nhiều vùng đồng sông Cửu Long Cây chuối thích hợp với khí hậu ấm áp Việt Nam và các quốc gia Ðông Nam Á, trên vùng đất ẩm thoáng nước Chuối không trồng hột mà cây chuối Từ ngày bắt đầu trồng thu hoạch vụ đầu tiên khoảng năm Không giống loại cây ăn trái khác, thân cây chuối không phải là thứ gỗ cứng mà cấu tạo bẹ, lớp này chồng lên lớp khác Bẹ chuối mềm và chứa nhiều nước Sau chuối trổ quày và hái trái xong, người ta có thể chặt nguyên thân cây chuối, xắt thành lát mỏng, giã nát (quết chuối) trộn với cám để làm thực phẩm nuôi heo phơi khô lấy sợi đan giỏ mĩ nghệ Lá chuối có thể dùng để gói bánh chưng, bánh tét hay bánh ít, gói nem vân vân Thân cây chuối non có thể dùng để trộn gỏi Ðặc biệt sau cắt cây chuối khỏi gốc, cây chuối khác mọc lên và tiếp tục tăng trưởng Khi chuối đã kết trái đầy đủ, bắp chuối (27) cắt để trái chuối có đủ sức lớn nhanh Bắp chuối có thể dùng để nấu canh chua, trộn rau ghém ăn với bún nước lèo, nấu mắm Ðây là thói quen ăn uống người dân miệt đồng sông Cửu Long, thịnh hành tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Rạch Giá, Hà Tiên và Châu Ðốc Chuối phân loại có khoảng 300 giống khác Tuy nhiên các nhà nông học khuyến khích canh tác 20 loại có mức thu hoạch cao và dồi dào chất dinh dưỡng Ở Việt Nam, có loại chuối già, vỏ màu xanh khác với chuối màu vàng Úc Những loại chuối khác chuối xiêm, chuối cau, chuối cơm, chuối lá ta, chuối tiêu, chuối hột chín có màu vàng, riêng chuối tá hỏa vỏ màu đỏ chín và lớn trái Chuối chín thường người ta cán dẹp (ép chuối), phơi khô hay sấy khô để có thể bảo quản lâu và tiện lợi di chuyển xuất Ngoài ra, chuối dùng để làm các món ăn chuối hầm dừa, chuối chưng, bánh chuối, kem chuối, kẹo chuối, chuối chiên và làm nhân bánh dừa vân vân Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét - Giáo viên dán tranh số loại chuối * Học sinh thảo luận hình dáng các chuối, các thành phần chuối: cuống chuối, mình chuối, đầu chuối… Hoạt động 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ chuối - Vẽ khung giới hạn để vẽ - Hướng dẫn cách nối nét để tạo thành dạng chuối - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh - Có thể mở rộng cho học sinh tập vẽ nải chuối * Nếu học sinh nặn thì thực các bước trên nặn - Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để tô màu chuối (chú ý cho học sinh màu tương ứng với vật thật: màu xanh, màu vàng…) Tích hợp BVMT: HS biết chuối là loại trái cây ngon bổ, yêu thích vẻ đẹp Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò TÍCH HỢP BĐKH: Thay đổi phần ăn hàng ngày,ăn nhiều rau xanh, hoa vừa tốt cho sức khỏe, vừa góp phần giảm phát thải khí nhà kính -Tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển , góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cây xanh hấp thu khí CO2 - Chia đội cho học sinh thi vẽ chuối D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Học vần ( Tiết 177 & 178 ) Bài 83: Ôn tập (28) SGK/ 168 & 169-Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến 83 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến 83 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng ghép vần cho các nhóm - HS: Sgk, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 82: - Đọc + viết: ich, êch, lịch sử, chênh chếch, du lịch, mũi hếch, chim chích, tinh mịch - học sinh đọc câu ứng dụng; tìm tiếng ngoài sgk Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT Hoạt động 3: Ôn các bài từ 77 đến 83 - Cho học sinh nhớ lại các vần đã học từ bài 77 đến bài 83 - Học sinh đọc, giáo viên ghép bảng (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - giáo viên chia nhóm cho học sinh làm việc trên bảng ghép vần (9 nhóm) + nhóm trưởng hướng dẫn cho đội ôn tập lại các vần cách kéo thẻ chữ cho phù hợp (giáo viên dặn dò các đội trưởng chú ý các bạn học sinh yếu) +Ttheo hướng dẫn đội trưởng các nhóm vừa đọc vần, viết vần, phân tích, đánh vần…và tự tìm tiếng, từ có vần vừa học: oc, ươc, ach, ich, êch => HS thi đua theo nhóm theo yêu cầu giáo viên (từng nhóm tìm từ khác nhau) => Thư giãn - Giáo viên đính từ: thác nước, chúc mừng, ích lợi - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: chúc mừng => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 4: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết s ố vần và từ thác n ước, chúc m ừng, ích l ợi (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết - Cho học sinh xem tranh và hỏi? - Em thấy gì tranh? Các bạn nhỏ tranh có hành động gì gặp người? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng (29) => Giáo dục học sinh: thái độ lễ phép, thân thiện với người thì đem lại nhiều điều tốt đẹp sống - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Kể chuyện: Anh chàng ngốc và ngỗng vàng + Giáo viên kể toàn câu chuyện – lần + Giáo viên kể lần và kết hợp dán tranh thể nội dung đoạn + Cho học sinh nhìn theo tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện =>Giáo dục học sinh phải biết thật thà và lương thiện sống Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền các tiếng cho phù hợp với hình ảnh tranh Bài 3: Viết: thác nước, ích lợi Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có các vần vừa ôn D Bổ sung: Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 78 ) LUYỆN TẬP SGK/ 109 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Thực phép cộng (không nhớ) phạm vi 20, cộng nhẩm dạng 14 + - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2, 4), bài (cột 1, 2, 4), bài (cột 1, 3) B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, trò chơi - HS: sgk, toán nhà C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - HS làm Bài ( cột 4, ); bài ( cột ); bài ( phần ) trang 108 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và thực phép cộng dạng 14 + (Thi đua theo bàn) => Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Thực hành: Bài 1: (cột 1, 2, 4) Thực phép cộng (không nhớ) phạm vi 20 - Đọc yêu cầu Gv làm mẫu bài (cho học sinh tự nêu cách đặt tính và thực tự cộng kết quả) - Học sinh làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài tiếp sức Bài 2: (cột 1, 2, 4) Cộng nhẩm dạng 14 + - HS tính nhẩm, nêu kết làm miệng Bài 3: (cột 1, 3) Thực phép cộng (không nhớ) phạm vi 20 (30) - GV chia nhóm cho học sinh làm việc theo nhóm và trình bày bài làm nhóm lên cho lớp cùng sửa Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài ( cột ); bài ( cột ); bài (cột ), bài trang 109 D Bổ sung: Rèn HS cách đặt tính đúng bảng dạng toán 14+3 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 21 tháng 01 năm 2016 Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 20 ) An toàn trên đường học SGK/ 42 & 43 - Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Xác định số tình nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường học - Biết sát mép đường phía tay phải trên vỉa hè * - Kĩ tư phê phán: Những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường học - Kĩ định: nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường học - Kĩ tự bảo vệ: Ứng phó với các tình trên đường học - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các tình trên đường học, - HS: vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi (?) Hãy kể tên các quan có địa phương em? (?) Hãy kể các hoạt động người địa phương em vào buổi sáng sớm? (?) Nơi em gọi là nông thôn hay thành thị? -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3: Quan sát tranh *Mục tiêu: HS biết tình nguy hiểm thường xảy trên đường học - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý (?) Hãy nói cho lớp cùng nghe hoạt động các bạn nhỏ tranh? (?) Theo em tình nào nguy hiểm các bạn nhỏ? (?) Em đã gặp tình nào ngoài thực tế và em đã làm gì gặp tình đó? -Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời =>Kết luận: Trên dường học có thể xảy các tình nguy hiểm trên vì các em phải cẩn thận *HS biết hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường học (31) Hoạt động 4: Làm phiếu bài tập * Mục tiêu: Khắc sâu học sinh hiểu biết qui định trật tự ATGT, là đường - Giáo viên cho học sinh nhìn vào bài tập để nhận biết tranh thể các tình nguy hiểm trên đường học - Tổ chức cho học sinh tự nêu các kết thực hành động tranh => Xác định việc làm đúng, sai -Học sinh tô màu vào tranh thể việc nên làm để giữ an toàn trên đường học * HS xác định nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường học Hoạt động 5: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Học sinh biết thực việc làm giữ an toàn trên đường học - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (?) Hãy nêu tình nguy hiểm em đã gặp xảy trên đường học (?) Khi tham gia giao thông trên đường chúng ta phải chú ý điều gì? (?) Ai đã thực đúng quy định ATGT? Nêu việc làm đó? =>Kết luận: chúng ta phải biết thực đúng quy định tham gia giao thông => Giáo dục: Khi các em phải cẩn thận phía tay phải để giữ an toàn cho mình và người khác * HS Biết ứng phó với các tình trên đường học Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò * Tổ chức trò chơi: Đèn đỏ, đèn xanh - GV hỏi hs nói quy tắt đèn xanh, đỏ, vàng theo đúng luật giao thông quy định - HS tham gia trò chơi * Qua trò chơi phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập - Về nhà học lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học vần ( Tiết 179 & 180 ) Bài 84: op - ap SGK/4 & 5(Tập II) - Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: op, ap, họp nhóm, múa sạp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: op, ap, họp nhóm, múa sạp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Chóp núi, cây, tháp chuông B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh - HS: sgk, bảng con, ghép chữ, vbt C Tiến trình dạy học: (32) Hoạt động 1: : kiểm tra bài 83: - Đọc + viết: uc, ach, ăc, oc, ich, uôc, iêc, êch, âc, ac, sóc,tờ lịch, đôi guốc, mắc áo, xem xiếc, sách… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần có âm c cuối Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT Hoạt động 3: Giới thiệu vần op - GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần op, tiếng họp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh họp nhóm và giới thiệu từ họp nhóm - Giáo viên đính bảng từ: họp nhóm => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần ap: Các bước tương tự vần op * So sánh vần op– ap => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: xe đạp => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết op, ap, họp nhóm, múa s ạp (giáo viên c ần chú ý h ướng d ẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? (?) Hãy kể tên các vật thường sống rừng mà em biết? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: chóp núi, cây, tháp chuông (?) Hãy kể tên các hình ảnh có tranh? Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung tranh Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối (33) Bài 2: Điền op hay ap Bài 3: Viết: họp nhóm, múa sạp Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS cách phát âm đúng tiếng có vần op,ap …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 79 ) Phép trừ dạng 17 - SGK/ 110 - Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ (không nhớ) phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - Bài tập cần làm: Bài1(a), bài (cột 1, 3), bài (phần 1) B Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: sgk, bảng C Phương tiện dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài ( cột ); bài ( cột ); bài (cột ), bài trang 109 - Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3: Giới thiệu dạng toán cộng 17-3: *giáo viên yêu cầu học sinh lấy: - 17 hạt đậu - > bớt viên hạt đậu (?) Em còn tất hạt đậu? (học sinh tự đếm và trả lời) (?) Cho lớp cùng đếm lại lần xác định số lượng có các em (14 hạt đậu) (?) Em làm nào để biết mình có 14 hạt đậu?(học sinh tự trả lời) =>GV nhận xét * Hướng dẫn học sinh thực phép tính 17 - (dựa vào bảng phân tích hàng chục và hàng đơn vị: 17 gồm chục cô viết hàng chục, 7đơn vị cô viết hàng đơn vị, là đơn vị, cô viết hàng đơn vị cho thẳng cột với 4,viết dấu trừ hai số gạch hai số đó Sau đó ta trừ từ trái sang phải) – 4, viết 4, Hạ 1, viết - Tổ chức cho học sinh thi đua học thuộc cách thực hiện phép trừ dạng 17 (theo dãy, nhóm, cá nhân) - Cho học sinh đọc lại kết quả: 17 – = 14 *Hướng dẫn học sinh thực hai dạng (hàng ngang và hàng dọc) và so sánh kết hai dạng phép tính (có kết giống nhau) Hoạt động 4-: -Học sinh luyện tập đặt tính và thực phép tính trên bảng => giáo viên nhận xét hoạt động học sinh (34) - Cho học sinh tự nhận xét các bài làm bạn và ghi nhớ cách thực phép tính Hoạt động 5: Thực hành Bài (a): Biết làm các phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - HS thực tính theo cột dọc vào bảng - GV nhận xét, chú ý đặt tính và ghi kết Bài (cột 1, 3): Biết trừ nhẩm dạng 17 - - HS tính nhẩm, nêu kết làm miệng => nhận xét Bài 3( phần ): Biết làm các phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Học sinh nhìn vào mẫu và thực phép tính trừ để tìm kết tương ứng mà bài toán yêu cầu - GV phát cho nhóm mẫu hình và cho các nhóm thi đua làm bài -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 6:Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình phép tính cộng dạng 14 + và tự thực phép tính đó => lớp cùng theo dõi và nhận xét - Về nhà làm bài 1(b), bài ( cột ), bài ( phần ) trang 110 D Bổ sung: Rèn HS cách đặt tinhcột dọc bảng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủ công ( Tiết 20 ) Gấp mũ ca lô ( Tiết 2) SGV/ 220 - Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Bieát gaáp muõ ca loâ baèng giaáy - Gấp mũ ca lô giấy Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng * Trò chơi : Ong đốt, kiến cắn, đau bụng B Phương tiện daïy hoïc: - GV: Muõ ca loâ Giaáy maøu, vieát maøu loâng - HS: Giaáy maøu, buùt loâng C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: TÍCH HỢP NGLL (10 phút) * Trò chơi : Ong đốt, kiến cắn, đau bụng a) Mục đích, ý nghĩa: Bồi dưỡng cho các em khả tập trung tư tưởng, làm quen với phản xạ nhanh nhẹn, linh hoạt b) Cách chơi: Chọn vị trí để người cùng nhìn thấy và quản trò đọc to các câu “Ong đốt Kiến cắn - Đau bụng” Khi nói “Ong đốt” đồng thời lấy hai tay xoa lên trên đầu - “Kiến cắn” đồng thời lấy lấy hai tay xoa lên mu bàn chân - “Đau bụng” đồng thời lấy hai tay ôm bụng Em nào ít chú ý làm nhầm, phải bước lên phía trước bước hay đứng ngoài bàn Trò chơi tiếp tục đến kết thúc Ai là người (35) bước lên nhiều là người ít chú ý chơi bị phạt c) Luật chơi: - Tất người chơi phải nhìn lên người quản trò - Làm sai theo quy định làm chậm đến lượt thì phạm luật Hoạt động 2: Gấp mũ ca lô - Gọi học sinh nhắc lại các bước gấp mũ ca lô - Gọi vài học sinh thực hành – Nhận xét chữa sai Hoạt động 3: Thực hành - Phân các nhóm tự làm - Trình bày sản phẩm lên bảng phụ Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Cả lớp nhận xét sản phẩm - Tuyên dương D.Phaàn boå sung: Rèn HS đọc ,viết đúng tiếng có vần ăp,âp ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 22 tháng 01 năm 2016 Học vần ( Tiết 181 & 182 ) Bài 85: ăp - âp SGK/6& -Thời gian: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc được: ăp, âp, cải bắp, cá mập; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ăp, âp, cải bắp, cá mập - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Trong cặp sách em B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh cá mập - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 2: : kiểm tra bài 84: - Đọc + viết: op, ap, họp nhóm, múa sạp, cọp, giấy nháp, xe đạp, đóng góp… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần op, ap Hoạt động 2: GT bài mới: TIẾT Hoạt động 3: Giới thiệu vần ăp: -GV hướng dẫn HS phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ăp, tiếng bắp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem bắp cải thật và giới thiệu từ cải bắp - Giáo viên đính bảng từ: cải bắp => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần âp: Các bước tương tự vần ăp * So sánh vần âp– ăp => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn (36) Hoạt động 5: Đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: bập bênh => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ăp, âp, cải bắp, cá mập (giáo viên c ần chú ý h ướng d ẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: cặp sách em (?) Hãy kể tên các vật có cặp sách em? (?) Khi học chúng ta làm gì để giữ gìn cặp sách mình? - Giáo dục học sinh cần phải biết giữ gìn cặp sách và ĐDHT mình Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền ăp hay âp Bài 3: Viết: tập múa, gặp gỡ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 80 ) LUYỆN TẬP SGK/ 111 -Thờigian: 35/ A Mục tiêu: - Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (cột 2, 3, 4), bài (dòng 1) B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, trò chơi (37) - HS: sgk, C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lớp làm bài 1(b), bài ( cột ), bài ( phần ) trang 110 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài Hoạt động 3: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và thực phép trừ dạng 17 3(Thi đua theo bàn) => Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Đọc yêu cầu Gv làm mẫu bài (cho học sinh tự nêu cách thực và tự trừ để tìm kết quả) => học sinh phải đặt tính trước thực phép tính - Học sinh làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài tiếp sức Bài 2(cột 2, 3, 4): Trừ nhẩm dạng 17 - - Học sinh trừ nhẩm theo nhóm đôi, nêu kết làm miệng Bài 3(dòng 1): Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - GV chia nhóm cho học sinh làm việc theo nhóm và trình bày bài làm nhóm lên cho lớp cùng sửa Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài ( cột ), bài ( dòng ), bài trang 111 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể: ( Tiết 20 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Nhận xét các hoạt động tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Có tinh thần phê và tự phê - Hướng dẫn học sinh xây dựng nề nếp giữ gìn vệ sinh B Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động tuần - Lớp trưởng có ý kiến - Tổ trưởng có ý kiến - Giáo viên tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt *GV nêu nhiệm vụ tuần: Tất hs cần phải biết ý thức giữ gìn vệ sinh * Biện pháp:+ Tăng cường ý thức nhặt rác cuối giờ, sau thể dục + Đi tiểu, tiện đúng nơi qui định và + Giữ gìn vệ sinh cá nhân - Bầu học sinh xuất sắc (38) * Giáo viên lưu ý cho học sinh hoạt động cần thực nhằm nêu cao chủ đề tuần Moân: Thực hành kĩ sống Teân baøi daïy: Vệ Sinh Hằng Ngày Thời gian : 35 phút SGK trang A Muïc tieâu: -Hiểu cần thiết vệ sinh ngày -Duy trì thói quen vệ sinh ngày B Phương tiện dạy học: Tranh, sách thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: * Khởi động: Hát- chuyển ý giới thiệu bài Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết * Mục tiêu: -Hiểu cần thiết vệ sinh ngày - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện :”Chuyện bạn Đức’’ - GV hỏi:Vì bạn Đức học giỏi lại bị các bạn xa lánh -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý: Các em phải biết giữ vệ sinh ngày Hoạt động 2: Quan sát tranh - thảo luận nhóm *Mục tiêu: -Duy trì thói quen vệ sinh ngày - HS Quan sát tranh/9, và nêu hoạt động vệ sinh ngày em.(Đánh dấu chéo vào ô trống mổi hình.) - HS thảo luận và làm bài - Các nhóm báo cáo- nhận xét - GV chốt ý Hoạt động 3:Trị chơi:Chọn đúng đồ dùng vệ sinh cá nhân - Chọn hai nhóm tham gia chơi - GV nêu cách chơi luật chơi - HS tham gia chơi - GV nhận xét Hoạt động 4: Quan sát tranh-Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: - Hiểu cần thiết vệ sinh ngày -HS quan sát tranh/10 Hãy kể việc em nên làm để giữ vệ sinh ngày -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung => GV chốt ý: Ăn uống hợp vệ sinh,rửa tay thường xuyên tắm gội ngày Hoạt động 5: Hoạt động lớp (39) *Mục tiêu: -Vệ sinh ngày giúp em luôn tươi tắn,sach , khỏe mạnh và luôn người gần gũi yêu quý - GV nêu yêu cầu bài tâp - HS quan sát tranh/11 và nêu việc em không nên làm -Học sinh trả lời - GV chốt ý và giáo dục học sinh không nên ăn uống vệ sinh, mút tay,bôi bận quần áo Hoạt động 6:Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu -GV tổng hợp ý và nhận xét HS Hoạt động 7: Củng cố – Dặn dò: - Về thực tốt điều em đã học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………… TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2016 Học vần ( Tiết 183 & 184 ) Bài 86: ôp - ơp SGK/8 & (Tập II) -Thời gian: 70/ B.Mục tiêu: - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học (40) - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh lớp học, hộp sữa - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 85 - Đọc + viết: âp, ăp, cá mập, cải bắp, nói lắp, tập múa, bập bênh, ngăn nắp, xâm nhập, lập kỉ lục… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần âp, ăp Hoạt động 2: GTbài mới: TIẾT Hoạt động 3:Giới thiệu vần ôp: GV hướng dẫn phát âm => (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ôp, tiếng hộp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem hộp sữa thật và giới thiệu từ hộp sữa - Giáo viên đính bảng từ: hộp sữa => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần ơp: Các bước tương tự vần ôp * So sánh vần ôp– ơp => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: tốp ca => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ôp, ơp, hộp sữa, lớp học (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) - HS viết bảng TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Các bạn lớp em (41) (?) Hãy kể tên số bạn lớp mà em biết? (?) Trong lớp em thích chơi nói chuyện với bạn nào nhất? Tại sao? (?) Là bạn với cùng lớp thì chúng ta phải nào? -Giáo dục hs cần phải biết thương yêu, giúp đỡ, đoàn kết với các bạn lớp Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền ôp hay ơp Bài 3: Viết: tốp ca, hợp tác.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS yếu ,TB đọc toàn bài SGK …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************** Đạo đức ( Tiết 21 ) EM VÀ CÁC BẠN VBT/31 -Thời gian: 35 A-Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè - Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi *- Kĩ thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè - Kĩ giao tiếp / ứng xử với bạn bè - Kĩ thể cảm thông với bạn bè - Kĩ phê phán, đánh giá hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh học sinh lễ phép - HS: vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nêu việc làm thể lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo - Giáo viên cho học sinh xử lý số tình theo tranh và lớp nhận xét Đ, S => Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GTbài mới: Hoạt động 3: Học sinh chơi trò chơi tặng hoa *Mục tiêu: Bước đầu biết được: Trẻ em cần học tập, vui chơi và kết giao bạn bè Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi (42) * GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS chọn bạn lớp mà mình thích cùng học cùng chơi và viết tên bạn lên bông hoa giấy để tặng bạn - HS bỏ hoa vào giỏ- GV chuyển hoa tới các em các bạn chọn * GV hỏi hs trả lời: (?) Em có muốn các bạn tặng nhiều hoa bạn trên không? (?) Chúng ta tìm hiểu xem vì bạn đó tặng nhiều bông hoa nhé? (?) Những đã tặng hoa cho bạn đó? -> HS giơ tay và GV hỏi: (?) Vì em lại tặng hoa cho bạn? - GV chọn em tặng nhiều bông hoa nhất, khen và tuyên dương => Kết luận: Ba bạn tặng nhiều hoa vì đã biết cư xử đúng với các bạn học chơi Trẻ em có quyền học tập vui chơi, tự kết bạn * Qua trò chơi các em biết giao tiếp, ứng xử với bạn bè Hoạt đông 4: Quan sát tranh , thảo luận nhóm, trình bày trước lớp( bài tập ) MT: Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi * HS quan sát tranh vbt( bài ) và trả lời câu hỏi (?) Các bạn nhỏ tranh làm gì? (?) Chơi, học mình vui hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? (?) Muốn có nhiều bạn cùng học cùng chơi em cần phải đối xử với bạn nào học chơi? * TT HCM: Đoàn kết thân ái với các bạn là thực tốt lời dạy Bác Hồ => Kết luận: Có bạn cùng học cùng chơi vui hơn, muốn có nhiều bạn em phải biết cư xử tốt với bạn.* Các em thể tự tin, tự trọng quan hệ với bạn bè Hoạt động 5: Đóng vai Mục tiêu: Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - HS phân công sắm vai => lớp nhận xét hành vi cư xử các bạn => Kết luận: Bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ học tập và vui chơi * Các em biết nhận xét, đánh giá phân biệt hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè Hoạt động 6: Củng cố dặn dò - Thực tốt , đúng điều đã học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016 Thể dục (Tiết 21) Bài thể dục – Đội hình đội ngũ SGV/ 63 - Thời gian: 35/ B Mục tiêu: - Biết cách thực ba động tác vươn thở, tay, chân bài thể dục phát triển chung (43) - Bước đầu biết cách thực động tác vặn mình bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ B Phương tiện dạy học: Sân trường, tranh thể dục C Tiến trình lên lớp: 1/ Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn * Trò chơi: muỗi 2/ Phần bản: *Ôn lại 02 động tác vươn thở và tay,chân - Lớp trưởng hướng dẫn cho lớp tự ôn lại, học sinh làm theo * Học động tác vặn mình - Giáo viên làm mẫu(lần 1) - Giáo viên làm mẫu(lần 2) và học sinh theo dõi cùng tranh - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Các tổ chia sân luyện tập lại động tác vừa học * Hướng dẫn học sinh ôn phối hợp 04 động tác - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại 3/ Phần kết thúc: - Tổ chức cho học sinh ôn cách điểm số theo hàng dọc - Giáo viên hệ thống bài học D Bổ sung: : Rèn HS Tập đúng động tác vặn mình …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… *************************** Học vần ( Tiết 185 &186 ) Bài 87: ep - êp SGK/10 & 11 -Thời gian:70/ A Mục tiêu: - Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh cá chép - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 86: (44) - Đọc + viết: ôp, ơp, tốp ca, hộp sữa, hợp tác, lợp nhà - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần op, ôp Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Giới thiệu vần ep - GV hướng dẫn hs phát âm => (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần ep, tiếng chép ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh - Giáo viên đính bảng từ: cá chép => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4:Giới thiệu vần êp: Các bước tương tự vần ep * So sánh vần ep– êp => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: - Giáo viên đính từ: lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: xinh đẹp => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ep, êp, cá chép, đèn xếp (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Xếp hàng vào lớp (?) Khi về, vào lớp và tập thể dục các em phải làm gì ? -> Giáo dục học sinh cần phải biết xếp hàng vào lớp ngắn thẳng hàng Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền ep hay êp.(Một học sinh làm bảng phụ, còn lại học sinh tự thực vào vở) (45) Bài 3: Viết:xinh đẹp, gạo nếp.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách … các tiếng chữ) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: : Rèn HS đọc đúng tiếng có vần ep,êp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ********************** Toán ( Tiết 81 ) Phép trừ dạng 17 - SGK/ 112 -Thời gian: 35’ A Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7; - Viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài (cột 1, 3, 4), bài (cột 1, 3), bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: sgk, bảng con, que tính C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài (cột 1), bài 3( dòng 2), bài trang 111 - GV nhận xét bài cũ => kiểm tra toán nhà Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Giới thiệu dạng toán cộng 17-7 - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy: 17 que tính - > bớt que tính (?) Em còn tất que tính? (học sinh tự đếm và trả lời) (?) Cho lớp cùng đếm lại lần xác định số lượng có các em (10 que tính) (?) Em làm nào để biết mình có 10 que tính?(hs tự trả lời), GV nhận xét * Hướng dẫn học sinh thực phép tính 17 - (dựa vào bảng phân tích hàng chục và hàng đơn vị: 17 gồm chục cô viết hàng chục, 7đơn vị cô viết hàng đơn vị, là đơn vị, cô viết hàng đơn vị cho thẳng cột với 7,viết dấu trừ hai số gạch hai số đó Sau đó ta trừ từ trái sang phải) 17 – 0, viết Hạ 1, viết - Tổ chức cho học sinh thi đua học thuộc cách thực hiện phép trừ dạng 17 (theo dãy, nhóm, cá nhân) - Cho học sinh đọc lại kết quả: 17 – = 10 *Hướng dẫn học sinh thực hai dạng (hàng ngang và hàng dọc) và so sánh kết hai dạng phép tính (có kết giống nhau) Hoạt động 4: Thực hành Bài (cột 1, 3, 4): Biết làm các phép trừ dạng 17 - - GV hướng dẫn học sinh đặt tính và tính, thực bảng - Một học sinh làm bảng phụ, lớp cùng thực Bài (cột 1, 3): Biết trừ nhẩm dạng 17 - (46) - Học sinh tính nhẩm, nêu kết làm miệng -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 3: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ =>GV cho học sinh nhìn vào và tự đọc bài toán thành lời -Hướng dẫn học sinh nhận diện dạng toán và sử dụng phép tính phù hợp Có : 15 cái kẹo Đã ăn : cái kẹo Còn lại : ….cái kẹo? - HS l ên b ảng l ớp l àm => nhận xét Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình phép tính cộng dạng 17 - và tự thực phép tính đó => lớp cùng theo dõi và nhận xét - Về nhà làm bài ( cột 2, ) , bài ( cột ) trang 112 D Bổ sung:Rèn HS cách đặt tính , cách tính …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ********************* Âm nhạc ( Tiết 21 ) Học hát: Bài “ Tập tầm vông ” SGK/ 19 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Tham gia trò chơi Tập tầm vông *Giới thiệu số bài đồng dao B Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - HS: Thanh phách C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát Bầu trời xanh và bài Quả -Cho 02 học sinh lên thực các động tác phụ họa - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Dạy hát Tập tầm vông - Giáo viên hát mẫu (lần 1) - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca + khởi động giọng ( 01 lần) - Dạy học sinh hát câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân ( 03 dãy) Hoạt động 4: Gõ đệm - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) (47) - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp.( GV làm mẫu, học sinh làm theo, GV chú ý sửa sai cho học sinh) Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát theo đội, theo tổ, theo dãy Hoạt động : TÍCH HỢP NGLL (10P) *Giới thiệu số bài đồng dao - GV giới thiệu và định nghĩa đồng dao - GV đọc số bài đồng dao cho HS nghe - HS tự nêu số bài đồng dao mà em biết - Giáo dục tình cảm, thái độ cho các em Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ********************************************* ** Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016 Mĩ thuật ( Tiết 21 ) VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH VTV/ 26 -Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Biết thêm cách vẽ màu - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi * Giới thiệu số tranh phong cảnh làng quê Việt Nam B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các hình vẽ có nội dung tương tự bài vẽ - HS: tập vẽ, bút màu sáp C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động : TÍCH HỢP NGLL ( 10P ) * Giới thiệu số tranh phong cảnh làng quê Việt Nam GV sưu tầm số tranh phong cảnh làng quê Thực hiện: Cho học xem tranh Cho học sinh thấy vẻ đẹp phong phú phong cảnh làng quê Việt Nam Giáo dục tình yêu và niềm tự hào quê hương đất nước tươi đẹp Hoạt động 3: Giáo viên dán tranh số phong cảnh đơn giản - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu bố cục, nội dung, màu sắc, hình ảnh và hình dáng các vật, hoạt động tranh… Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu tranh phong cảnh tập vẽ.GV gợi ý số câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung tranh: - Tranh vẽ cảnh gì? (núi, biển, nông thôn hay thành phố) (48) - Trong tranh có hình ảnh nào bật? - Hãy nêu số mảu em sử dụng để tô các vật cảnh tranh? - GV có thể mở rộng cho học sinh biết: nước ta có nhiều cảnh đẹp nhiều nội dung: thành phố, rừng núi, bãi biển, đồng quê… các em có thể nhớ cảnh đẹp nào mà các em cảm thấy ấn tượng và dễ vẽ thì các em thực Tích hợp BVMT: HS yêu mến cảnh đẹp quê hương Có ý thức và biết giữ gìn cảnh quan môi trường Hoạt động 5: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để tô màu phong cảnh cho phù hợp (chú ý cho học sinh màu tương ứng với cảnh thật: màu xanh, màu vàng…) Hoạt động 6: học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò * BĐKH: Tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển, góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cây xanh hấp thụ khí CO2 - Làm cho ngôi nhà bạn sạch- xanh, hạn chế sủ dụng các hóa cha6t1vi2 chúng có hại cho sức khỏe chúng ta và môi trường Chúng ta hãy thay the61hoa1 chất các biện pháp sinh học các hóa chất có nguồn gốc từ thực vật - Cho học sinh tập vẽ thêm tranh phong cảnh D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ********************* Học vần ( Tiết 187 &188 ) Bài 88: ip - up SGK/12 & 13-Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ip, up, bắt nhịp, búp sen - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, búp sen thật - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 87: - Đọc + viết: ep, êp, đèn xếp, cá chép, xinh đẹp, lễ phép, gạo nếp, bếp lửa… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần ep, êp Hoạt động 2: GT bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Giới thiệu vần ip: GV hướng dẫn hs phát âm =>(học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) (49) - Cho học sinh tìm và ghép vần ip, tiếng nhịp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh Bác Hồ bắt nhịp đoàn nhạc giao hưởng và giới thiệu từ bắt nhịp - Giáo viên đính bảng từ: bắt nhịp => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần up: Các bước tương tự vần up => So sánh vần ip– up - Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: giúp đỡ => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết ip, up, bắt nhịp, chụp đèn (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng đoạn thơ ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ (?) Hãy kể các việc mà nhà cha mẹ hay làm? (?) Là con, chúng ta phải làm gì để giúp đỡ cha mẹ? (?) Hãy kể việc nhà em có thể làm để giúp đỡ cha mẹ? - Giáo dục học sinh cần phải biết làm việc nhỏ để giúp đỡ cho cha mẹ phần nào cực nhọc cho cha mẹ vui lòng Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền ip hay up.(Một học sinh làm tờ rơi, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: nhân dịp, giúp đỡ.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách … các tiếng chữ) (50) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung::HS tìm thêm tiếng ngoài bài có vần ip,up …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ************************** Toán ( Tiết 82 ) Luyện tập SGK/ 113 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20, trừ nhẩm phạm vi 20; viết phép tính thích hợp với hình vẽ - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 3, 4), bài (cột 1, 2, 4), bài (cột 1, 2), bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, trò chơi - HS: sgk, bảng C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS làm bài ( cột 2, ) , bài ( cột ) trang 112 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và thực phép trừ dạng 17 – (Thi đua theo bàn) => Cả lớp nhận xét Hoạt động 4: Thực hành Bài ( cột 1, 3, ): Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Đọc yêu cầu Gv làm mẫu bài (cho học sinh tự nêu cách thực và tự trừ để tìm kết quả) => học sinh phải đặt tính trước thực phép tính - Học sinh làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài tiếp sức Bài ( cột 1, 2, ): Trừ nhẩm phạm vi 20 - HS tính nhẩm, nêu kết làm miệng => nhận xét Bài ( cột 1, ) Thực phép trừ (không nhớ) phạm vi 20 - Đọc yêu cầu - Học sinh dựa vào cách thực dạng toán cộng các số có chữ số để làm bài – học sinh làm bảng phụ - GV sửa bài và cho học sinh đổi kiểm tra - GV chia nhóm cho học sinh làm việc theo nhóm (dãy bàn có sẵn), nhóm làm cột 02 bài và trình bày bài làm nhóm lên cho lớp cùng sửa Bài 5: Viết phép tính thích hợp với hình vẽ - HS nêu yêu cầu: Viết phép tính thích hợp =>GV cho học sinh nhìn vào và tự đọc bài toán thành lời - Hướng dẫn học sinh nhận diện dạng toán và sử dụng phép tính phù hợp Có : 12 xe máy Đã bán : xe máy Còn : … xe máy ? * Chia lớp thành 02 đội thi đua làm và sửa bài (51) - Hai đội tìm số tương ứng đính vào các ô trống để hoàn thành bài toán đúng, => GV nhận xét hoạt động học sinh Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà làm bài ( cột ), bài ( cột ), bài ( cột ), bài trang 113 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… **************************************************************** **** Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 21) Ôn tập: Xã hội SGK/ 44 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Kể gia đình, lớp học, sống nơi các em sinh sống B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh ảnh chủ đề xã hội - HS: sgk C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Khởi động - Cả lớp hát và vận động Hoạt động 2: GT bài mới: Ôn tập chủ đề xã hội * Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Hái hoa dân chủ” Câu hỏi gợi ý: (?) Kể tên các thành viên gia đình bạn? (?) Nói người bạn yêu quý? (?) Kể ngôi nhà bạn? (?) Kể việc bạn làm để giúp bố mẹ? (?) Kể cô giáo ( thầy giáo ) bạn? (?) Kể người bạn em? (?) Kể gì bạn nhìn thấy trên đường đến trường? (?) Kể tên nơi công cộng và nói các hoạt động đó? (?) Kể ngày bạn? * Cách tiến hành: - GV gọi học lên hái hoa và đọc to câu hỏi trước lớp - GV tổ chức cho hs trả lời câu hỏi theo nhóm đôi - Chọn số em lên trình bày trước lớp - Ai trả lời đúng, rõ ràng, lưu loát lớp tuyên dương, khen thưởng Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Gọi hs giỏi kể ba chủ đề: gia đình, lớp học, quê hương D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… (52) *********************** Học vần ( Tiết 189 & 190 ) Bài 89: iêp - ươp SGK/ 14 & 15-Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, liếp, giàn mướp; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: iêp, ươp, liếp, giàn mướp - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp cha mẹ B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh - HS: sgk, bảng con, ghép chữ, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 87 - Gọi hs đọc + viết: ip, up, búp sen, bắt nhịp, nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần ip, up Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Giới thiệu vần iêp: GV hướng dẫn phát âm => (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần iêp, tiếng liếp ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh liếp và giới thiệu từ liếp - Giáo viên đính bảng từ: liếp => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4:Giới thiệu vần ươp: Các bước tương tự vần iêp * So sánh vần ươp - iêp => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: rau diếp, nối tiếp, ướp cá, nườm nượp - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: ướp cá => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết iêp, ươp, liếp, giàn mướp (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc (53) - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Các bạn tranh làm gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: nghề nghiệp cha mẹ (?) Hãy kể nghề nghiệp cha mẹ mình? - Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung tranh Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền iêp hay ươp Bài 3: Viết: liếp, giàn mướp Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung:Rèn HS đọc ,viết đúng tiếng có vần ip,iêp,ươp …………… ************************ Toán ( Tiết 83 ) LUYệN TậP CHUNG SGK/ 114 - Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết tìm số liền trước, số liền sau - Biết cộng, trừ các số (không nhớ) phạm vi 20 - Bài tập cần làm Bài 1, bài 2, bài 3, bài (cột 1, 3), bài (cột 1, 3) B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: sgk, bảng C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài ( cột ), bài ( cột ), bài ( cột ), bài trang 113 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Biết tìm số liền trước, số liền sau - học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm bảng Học sinh tự nhận xét Bài 2: Biết tìm số liền sau - Học sinh đọc yêu cầu, lớp làm cá nhân - 04 học sinh làm phiếu bài tập Học sinh tự nhận xét GV sửa bài (54) Bài 3: Biết tìm số liền trước - Học sinh đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu =>học sinh làm bài cá nhân Học sinh tự nhận xét GV cho học sinh sửa bài tiếp sức theo dãy Bài ( cột 1, ): Biết cộng, trừ các số (không nhớ) phạm vi 20 - Học sinh đọc yêu cầu => Cả lớp tự làm bài 01 Học sinh tự làm bảng phụ - GV sửa bài Học sinh đổi KT Bài 5( cột 1, ): Biết cộng, trừ các số (không nhớ) phạm vi 20 - HS tính kết quả, nêu miệng=> nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Cho học sinh thi đua tự tìm cho mình phép tính cộng, trừ dạng đã học và tự thực phép tính đó => lớp cùng theo dõi và nhận xét - Về nhà làm bài ( cột ), bài ( cột ) trang 114 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Thủ công ( Tiết 21 ) OÂN TAÄP CHỦ ĐỀ: GẤP HÌNH SGV/ 223 -> 225 -Thời gian dự kiến: 35phút A Mục tiêu: - Củng cố kiến thức, kĩ gấp giấy - Gấp ít hình đơn giản Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng *Trò chơi : Đi theo tín hiệu giao thông B Phương tiện dạy học: - GV: Một số mẫu gấp đã học (quạt, ví, ca lô) chương - HS: Bút chì, thước kẻ, , tờ giấy học sinh có kẻ ô giấy thủ công C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: TICH HỢP NGLL ( 15 P ) * Trò chơi :Đi theo tín hiệu giao thông a) Mục đích, ý nghĩa: Giáo dục các em thực tốt Luật Giao thông b) Cách chơi: Chuẩn bị: Cho các em tập hợp vòng tròn quay mặt vào nghe phổ biến trò chơi Quản trò cho đơn vị quay phải trái Hai tay em đứng sau đưa lên hai vai em đứng trước làm thành đoàn tàu Lệnh hồi còi Quy ước: - Tay đưa ngang (đèn xanh) - Tay đưa cao trên đầu (đèn đỏ) - Tay đưa chéo (đèn vàng) Theo quy ước trên quản trò mà tàu nhanh (đèn xanh), tàu chậm (đèn (55) vàng), tàu dừng (đèn đỏ) Lệnh phát liên tục có em nhầm chân c) Luật chơi: - Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật - Đề bài: Em hãy gấp hình mà các em đã học Hoạt động 2: HS thực hành - HS làm bài kiểm tra GV quan sát HS làm bài, gợi ý giúp đỡ HS còn lúng túng để hoàn thành bài kiểm tra * Với HS khéo tay: - Gấp ít hai hình đơn giản Các nếp gấp thẳng, phẳng – Có thể gấp thêm hình gấp có tính sáng tạo Hoạt động 3: Đánh giá - nhận xét: - Đánh giá sản phẩm theo mức độ: - Hoàn thành: Thực đúng quy trình kĩ thuật, đường cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp.( Tuyên dương bài có sáng tạo) - Chưa hoàn thành: Thực quy trình không đúng, đường cắt không thẳng, dán hình không phẳng, có nếp nhăn Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh tiết sau mang đầy đủ đồ dùng để trưng bày sản phẩm D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… ******************************************** *** Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2016 Tập viết ( Tiết 19 & 20 ) bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, … viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch,… VTV/ 10 & 11 - Thời gian: 35/ A.Mục tiêu: - Viết đúng các chữ: bập bênh, tốp ca, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá, viên gạch, kênh rạch, sẽ, kịch, vui thích, chênh chếch, chúc mừng kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai B Phươnmg tiện dạy học: - GV: khung bảng, mẫu chữ viết - HS: vtv, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết trước học sinh Hoạt động 2: GT bài mới: Hoạt động 3: - Giáo viên viết mẫu lần 1: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp…viên gạch, kênh rạch, sẽ… - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo tiếng (56) - Giáo viên viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét chữ tiếng - Cho học sinh luyện viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào hàng đó =>học sinh thực theo bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết hết Học sinh viết tiếp *giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm em thường viết sai Hoạt động 4: -Thu chấm số em Dặn dò các em chú ý tiết viết thứ hai D Bổ sung: Rèn HS viết đúng cỡ chữ, đúng khoảng cách …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… ****************************** Toán ( Tiết 84 ) Bài toán có lời văn SGK/ 115 -Thờigian: 35/ A Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) - Điền đúng số, đúng câu hỏi bài toán theo hình vẽ - Bài tập cần làm: bài toán bài học B Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu vật - HS: sgk, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài ( cột ), bài ( cột ) trang 114 -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Giáo viên đưa các ví dụ dạng toán giải lời văn Ví dụ 1: Có : … kẹo Đã ăn : … kẹo Còn : … kẹo ? - Học sinh nhìn vào hình vẽ và viết số thích hợp vào chỗ trống đã tóm tắt (57) - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc thành bài toán hoàn chỉnh - Học sinh tìm nhiệm vụ cần thực bài toán (dựa vào câu hỏi gợi ý giáo viên bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì? ) -> Học sinh tự thực -> cho học sinh lên trình bày lại trên bảng lớp => Cả lớp nhận xét => giáo viên sửa sai Ví dụ 2: Có : 15 bướm Bay : bướm Còn : …con bướm? => Dựa vào các bước bài học sinh thực bài toán trên Ví dụ 3: Có : 17 bong bóng Nổ : bong bóng …… : …………….? => Học sinh tự đặt câu hỏi cho bài toán và sau đó thực bài toán Hoạt động 4: Thực hành: Bài 1: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) - HS đọc yêu cầu:Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán, đọc bài toán - Giáo viên dán các hình vẽ - Học sinh thảo luận nhóm đôi và thực bài - Đại diện nhóm thực bài => giáo viên nhận xét hoạt động các em Bài 2: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số (điều đã biết) và câu hỏi (điều cần tìm) - GV hướng dẫn hs :Viết tiếp câu hỏi để có bài toán - Học sinh quan sát tranh bài tập - tổ chức cho học sinh thi đua đọc bài toán kèm theo câu hỏi mình => Giáo viên chú ý sửa sai các câu hỏi mà học sinh đặt chưa chính xác Bài 3: Điền đúng số, đúng câu hỏi bài toán theo hình vẽ - HS Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán - Giáo viên dán tranh thể nội dung bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm số bạn trai và số bạn gái và điền vào chỗ chấm sau cho phù hợp - Học sinh tự suy nghĩ và đặt câu hỏi cho bài toán => Tổ chức cho nhiều học sinh tập đặt câu hỏi hình thức trả lời miệng Bài 4: Điền đúng số, đúng câu hỏi bài toán theo hình vẽ * Giáo viên có thể mở rộng hỏi học sinh bìa toán phải thực nào Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Về nhà tập đặt cho mình – bài toán và thực giải có lời văn D Bổ sung: Rèn HS yếu, TB đọc kĩ đề toán …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************* (58) Sinh hoạt tập thể: ( Tiết 21 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35 phút A Mục tiêu - Nhận xét các hoạt động tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Có tinh thần phê và tự phê - Nâng cao chất lượng các buổi truy bài đầu chuẩn bị củng cố kiến thức B Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động tuần - Lớp trưởng có ý kiến - Tổ trưởng có ý kiến - Giáo viên tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt * GV nêu nhiệm vụ trọng tâm tuần: Tất học sinh cần phải biết ý thức tự giác ôn tập kiến thức * Biện pháp: + Tăng cường ý thức ôn bài lúc, nơi + Tích cực chuẩn bị bài nhà + Thường xuyên học tập theo các bạn học sinh gỏi ……………………………………… Moân: Thực hành kĩ sống Teân baøi daïy: Tự Tin Khi Giao Tiếp Thời gian : 35 phút SGK trang 12 A Muïc tieâu: -Có mạnh dạn hợp tác giao tiếp -Có tự tin nói chuyên người thân,thầy cô giáo, các bạn và người xung quanh B Phương tiện dạy học: Tranh, sách thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết * Mục tiêu: -Có mạnh dạn hợp tác giao tiếp - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện : “ Tự tin” - GV yêu cầu HS nêu biểu thiếu tự tin và tự tin bạn An -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi - Cho HS quan sát hình b/13 và chọn hình ảnh nào tự tin => GV chốt ý: Các em phải mạnh dạn tự tin,hợp tác giao tiếp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi *Mục tiêu: -Có tự tin nói chuyên người thân,thầy cô giáo, các bạn và người xung quanh (59) - GV yêu cầu HS:Em và bạn nói lời chào,tự giới thiệu,làm quen,kết bạn - HS thảo luận nhóm đôi -Một số nhóm lên trình bày trước lớp - GV chốt ý:Chúng ta phải tự tin nói chuyện với người xung quanh Hoạt động 3: * Mục tiêu: -Có mạnh dạn hợp tác giao tiếp - GV yêu cầu HS: Trong 15 phút em hãy làm quen với bạn lớp và ghi lại thông tin bạn( tên, địa chỉ, nhà ở) -HS đánh dấu chéo vào phiếu bài tập thể tự tin giao tiếp -Một vài HS nêu ý đúng - GV theo dõi- nhận xét Hoạt động 4: Quan sát tranh-Thảo luận nhĩm * Mục tiêu: -Có tự tin nói chuyên người thân,thầy cô giáo, các bạn và người xung quanh -HS quan sát tranh/14 Hãy nêu hoạt động giúp em thể tự tin giao tiếp -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung => GV chốt ý Hoạt động 5: Hoạt động lớp *Mục tiêu: -Có mạnh dạn hợp tác giao tiếp - GV nêu yêu cầu bài tâp - HS quan sát tranh/14 và nêu việc em không nên làm -Học sinh trả lời - GV chốt ý và giáo dục học sinh Hoạt động 6:Tổ chức cho HS đọc thơ Hoạt động 7:Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu -GV tổng hợp ý và nhận xét HS Hoạt động 8: Củng cố – Dặn dò: - Về thực tốt điều em đã học D Phaàn boå sung: ……………………………………………………… (60) TUẦN 22 Thứ hai ngày 15 tháng 02 năm 2016 Học vần ( Tiết 191 & 192 ) Bài 90: Ôn tập SGK/16( tập 2) Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến 90 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến 90 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép B Phương tiện dạy học: - GV:Bảng ghép vần cho các nhóm - HS: bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 89: - Đọc, viết: iêp, ươp, giàn mướp, liếp, ướp cá, nườm nượp, rau diếp, tiếp nối, - học sinh đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần iêp Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Cho học sinh nhớ lại các vần đã học từ bài 84 đến bài 89 - Học sinh đọc, giáo viên ghép bảng các vần đó (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - giáo viên chia nhóm cho học sinh tự làm việc trên bảng ghép vần (9 nhóm) + Nhóm trưởng hướng dẫn cho đội ôn tập lại các vần cách kéo thẻ chữ cho phù hợp (giáo viên dặn dò các đội trưởng chú ý giúp đỡ thêm các bạn học sinh yếu) + theo hướng dẫn đội trưởng các nhóm vừa đọc vần, viết vần, phân tích, đánh vần…và tự tìm tiếng, từ có vần vừa học => Học sinh thi đua theo nhóm theo yêu cầu giáo viên - Tìm vần op – viết – tự tìm tiếng có vần đó (từng nhóm tìm từ khác nhau) - Tìm vần ươp – viết – tự tìm tiếng có vần đó - Tìm vần ap – viết – tự tìm tiếng có vần đó - Tìm vần âp – viết – tự tìm tiếng có vần đó - Tìm vần êp – viết – tự tìm tiếng có vần đó => Thư giãn (61) - Giáo viên đính từ: đầy ấp, đón tiếp, ấp trứng - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: đón tiếp => Học sinh luyện đọc bài Hoạt động 4: Luyện viết bảng con: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số vần và từ đón tiếp, ấp trứng (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết - Cho học sinh xem tranh và hỏi? - Em thấy gì tranh? Hãy kể tên các vật tranh mà em biết? Các vật đó thích ăn gì? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Kể chuyện: Ngỗng và tép + Giáo viên kể toàn câu chuyện – lần + Giáo viên kể lần và kết hợp dán tranh thể nội dung đoạn + Cho học sinh nhìn theo tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện * HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh =>Ca ngợi tình cảm vợ chồng ngỗng biết sẵn sàng hi sinh vì Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền các vần ep, êp, up Bài 3: Viết: đầy ấp, tiếp sức Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò -Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có các vần vừa ôn D Bổ sung:Giúp hs khắc sâu bảng ôn.Tìm từ có tiếng chứa vần vừa ôn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Đạo đức ( Tiết 22 ) Em và các bạn ( T2 ) VBT/ 32 -Thời gian: 35/ A.Mục tiêu: (62) - Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các bạn nhỏ - HS: vbt, bút màu sáp C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nêu người bạn mà em đã quen biết từ vào lớp - Giáo viên cho học sinh xử lý số tình : (?) Khi gặp bạn bị vấp ngã trên đường (?) Khi bạn bị thiếu đồ dùng học tập (?) Khi gia đình bạn gặp khó khăn……-> Giáo viên nhận xét bài cũ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài gián tiếp Hoạt động 3: học sinh quan sát tranh bài tập *Mục tiêu: Học sinh biết việc làm đúng thể quan tâm và giúp đỡ bạn các bạn gặp khó khăn * Thảo luận nhóm đôi: (?) Tranh nào thể việc làm đúng các bạn nhỏ thể quan tâm và giúp đỡ bạn? (?) Nội dung thể việc làm không nên làm là tranh nào? (?) Hãy nhận xét việc làm các bạn tranh? Giáo viên kết luận: là bạn bè chúng ta phải biết thương yêu và giúp đỡ lẫn Hoạt động 4: Sắm vai theo tình *Mục tiêu: Học sinh biết thể việc làm đúng, thái độ đúng bạn bè gặp nạn * Học sinh làm bài tập bài Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: (?) Hãy kể việc em có thể làm học yếu, nhà các bạn nghèo…? (?) Tại các em phải thực việc làm đó? * Hãy tô màu vào tranh thể việc làm đúng =>Giáo dục: Chúng ta phải có việc làm thái độ đúng thể quan tâm và giúp đỡ bạn Việc đó dù nhỏ điều đó giúp các em gần hơn, mến và đoàn kết Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Các em tự tìm gương học sinh biết thương yêu, quan tâm và giúp đỡ bạn - HS khá giỏi: Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ học tập và vui chơi D Bổ sung: Giáo dục HS biết cư xử, hòa đồng với bạn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… ********************************************* Thứ ba ngày 16 tháng 02 năm 2016 (63) Thể dục ( Tiết 22 ) Bài thể dục – Trò chơi vận động SGV/ 65 - 66 -Thời gian: 35/ A.Mục tiêu: - Biết cách thực bốn động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác bụng bài thể dục phát triển chung - Bước đầu làm quen với trò chơi và tham gia chơi B.Phương tiện dạy học: Sân trường, tranh thể dục C Các hoạt động dạy học: Nội dung ĐLVĐ BPTC / 1-2 Hàng dọc A.Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học Vỗ tay hát Giậm chân chỗ theo nhịp - 30-40 m hàng dọc Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng -> vòng tròn tròn Trò chơi: muỗi – lần B.Phần bản: – 3/ * Ôn lại 02 động tác chân và vặn mình lần Hàng ngang - Lớp trưởng hướng dẫn cho lớp tự ôn Theo tổ lại, học sinh làm theo / * Học động tác bụng Cả lớp hàng - Giáo viên làm mẫu(lần 1) ngang - Giáo viên làm mẫu(lần 2) và học sinh theo dõi cùng tranh – lần - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm – 3/ - Cả lớp thực lại lần Theo tổ - Các tổ chia sân luyện tập lại động tác vừa học 2/ * Hướng dẫn học sinh ôn phối hợp 05 Hàng ngang động tác / Theo tổ - Giáo viên làm mẫu, học sinh làm theo - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm Cả lớp hàng - Cả lớp thực lại ngang - Luyện tập C.Phần kết thúc: - Tổ chức cho học sinh ôn cách điểm số Theo tổ theo hàng dọc Cả lớp - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học (64) D Bổ sung: Rèn HS tập đúng động tác bụng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Học vần ( Tiết 193 & 194 ) Bài 91: oa - oe SGK/18& 19 Thời gian:70/ C Mục tiêu: - Đọc được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh họa sĩ - HS: Bộ ghép chữ, sgk, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Tiết Hoạt động 1: : kiểm tra bài 90: - Đọc + viết: âp, ăp, op, ip, ep, ươp, iêp,cá mập, cải bắp, đầy ắp, ấp trứng, giàn mướp, đuổi kịp, cọp… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần ap, up Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Giới thiệu vần oa - GV hướng dẫn phát âm (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần oa, tiếng họa ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh họa sĩ và giới thiệu từ họa sĩ - Giáo viên đính bảng từ: họa sĩ => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần oe: Các bước tương tự vần oa => Cho học sinh luyện đọc phần * So sánh vần oa, oe => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: sách giáo khoa => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oa, oe, họa sĩ, múa xòe (giáo viên c ần chú ý h ướng d ẫn h ọc sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) (65) TIẾT *Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn *Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Sức khỏe là vốn quý (?) Tranh vẽ cảnh gì? (?) Các em thường tập thể dục vào lúc nào? Tại chúng ta phải tập thể dục? (?) Hãy thực số động tác thể dục mà em thường tập? - Giáo dục học sinh cần phải biết thường xuyên luyện tập thể dục để nâng cao sức khỏe, từ đó giúp các em học tốt và vui vẻ *Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền oa hay oe.( Một học sinh làm tờ rơi, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: hòa bình, mạnh khỏe.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) *Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS ghép từ thành câu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Toán ( Tiết 85 ) Giải toán có lời văn SGK/117 & upload.123doc.net -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? - Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Bài tập cần làm: Bài 1, bài B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: SGK, phiếu bài tập C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: GV đính bài toán (66) Bài toán: Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà? - HS đọc đề toán, - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: ? đề toán cho gì? hỏi gì? -> GV tóm tắt : Có : gà Thêm : gà Có tất cả:… gà? - GV hướng dẫn HS ghi lời giải: Nhà An có tất là: => HS giải toán vào bảng con-> nhận xét, GV hướng dẫn HS cách trình bày bài giải Bài giải Nhà An có tất là: + = ( gà ) Đáp số: gà Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - HS đọc đề toán , tự điền số vào tóm tắt và giải vào phiếu bài tập - Tổ chức trò chơi tìm HS lên bảng giải => nhận xét Tóm tắt: Bài giải An có : bóng Cả hai bạn có: Bình có : bóng + = ( bóng ) Cả hai bạn: … bóng? Đáp số: bóng Bài 2: Hiểu đề toán: cho gì? hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số - Tổ chức bài 1=> HS biết tự ghi lời giải và giải Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức trò chơi “ tiếp sức”=> thi đua trình bày bài giải -BTVN: bài 3/upload.123doc.net D Bổ sung:Rèn HS nắm vững các bước giải toán có lời văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Âm nhạc ( Tiết 22 ) Ôn tập bài hát : “ Tập tầm vông ” SGK/19 -Thời gian: 35 B Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát *Trò chơi : tập tầm vông: chơi trò chơi kết hợp với bài hát B Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - HS: phách C.Tiến trình d ạy học: (67) Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát Tập tầm vông (03 em) - Giáo viên nhận xét, đánh giá Hoạt động : TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Trò chơi : tập tầm vông: chơi trò chơi kết hợp với bài hát Hoạt động 3: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca * Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Tập tầm vông (theo dãy) -GV hát sửa sai chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho lớp cùng nghe - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng - Hướng dẫn học sinh hát lại câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động 4: Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp => hướng dẫn học sinh tiến hành thục số động tác minh họa đơn giản Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn * HS khá giỏi Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp Biết phân biệt các chuỗi âm lên, xuống, ngang => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ tư, ngày 17 tháng 02 năm 2016 Mĩ thuật ( Tiết 22 ) Vẽ vật nuôi nhà VMT/ 27 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: -Tập vẽ vật nuôi mà em thích *Giới thiệu số loài vật nuôi nhà *Thi kể tên vật nuôi nhà B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các hình vẽ có nội dung tương tự bài học - HS: vẽ, bút màu sáp C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ (68) Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 15P ) *Giới thiệu số loài vật nuôi nhà: Chuẩn bị: GV, HS sưu tầm số tranh ảnh các vật nuôi -GV cho học sinh quát sát tranh, ảnh số vật nuôi nhà để dẫn dắt HS vào tiết dạy * Thi kể tên vật nuôi nhà: a) Mục tiêu: - Giáo dục học sinh tình yêu các vật nuôi nhà - Rèn luyện kĩ ứng xử linh hoạt b) Cách chơi: GV chia lớp thành nhiều nhóm ( có thể nhóm bàn, tổ ) Lần lượt các tổ cử đại diện kể tên vật nuôi nhà, luân phiên vài lượt, tổ thua phải thực yêu cầu tổ thắng ( hát, múa, nhảy lò cò…) c) Luật chơi: Không kể lại tên vật mà bạn đã kể Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét -GV gợi ý số câu hỏi: (?)Hãy kể tên các vật mà nhà chúng ta thường nuôi? (?)Em thích nuôi là vật nào? - Giáo viên dán tranh số vật quen thuộc các em * Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu hình dáng, lông, hoạt động, màu sắc….của các vật đó Hoạt động 4: Hướng dẫn cách vẽ - Giáo viên giới thiệu tranh vật nuôi nhà tập vẽ.GV gợi ý số câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung bài vẽ: (?) Con vật em thích vẽ là gì? (chó, heo, gà, mèo…) (?) Các phận chính các vật là phận nào? (?) Hãy nêu số mảu để tô các vật cho phù hợp? - GV có thể mở rộng cho học sinh biết: có nhiều vật mà gần gũi với các em: mèo, cá, gà, bò, lợn vịt… các em có thể nhớ hình ảnh vật nào mà các em cảm thấy ấn tượng và dễ vẽ thì các em thực Hoạt động 5: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để tô màu vật cho phù hợp (chú ý cho học sinh màu tương ứng với cảnh thật: màu xanh, màu vàng…) Tích hợp BVMT: Giáo dục HS biết yêu mến các vật và có ý thức bảo vệ các vật Biết chăm sóc vật nuôi Hoạt động 6: Thực hành - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu => Giáo viên thu số chấm và nhận xét (69) Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh tập vẽ thêm các vật nuôi nhà D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************* Học vần ( Tiết 195 & 196 ) Bài 92: oai - oay SGK/ 20 & 21 - Thời gian:70/ A Mục tiêu: - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, điện thoại - HS: SGK, Bộ ghép chữ, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 91: - Đọc + viết: oa, oe, múa xòe, cái loa, sức khỏe, bông hoa, toa tàu, xòe tay… - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần oa, oe Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Giới thiệu vần oai: GV hướng dẫn phát âm-> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần oai, tiếng thọai ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem điện thoại và giới thiệu từ điện thoại - Giáo viên đính bảng từ: điện thoại => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần oay: Các bước tương tự vần oai * So sánh vần oai, oay => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: khoai lang => Học sinh luyện đọc bài học Hoat động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oai, oay, khoai lang, gió xoáy (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) (70) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(gv cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa (?) Tranh vẽ gì? (?) Trong các ghế bài, nhà em có ghế nào? - Giáo dục học sinh cần phải biết giữ gìn đồ dùng gia đình các vật dụng chung nhà trường, đó là đức tính tốt Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền oai hay oay.(Một học sinh làm tờ rơi, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: khoai lang, loay hoay.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: HS tìm thêm tiếng ngoài bài có vần vừa học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Toán ( Tiết 86 ) Xăng ti mét Đo dộ dài SGK/ 119 & 120 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B.Phương tiện dạy học:- GV: Bảng phụ, trò chơi - HS: SGK, thước vạch cm C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ( thước vạch cm ) -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3: Cho học sinh làm quen với thước đo vạch xăng – ti – mét + Mỗi học sinh lấy thước có vạch xăng – ti – mét + Học sinh các vạch có sẳn trên thước (71) + Biết các vạch đó là đơn vị qui ước xăng – ti – met Hoạt động 4: Học sinh đo các vật đơn vị xăng – ti – mét + Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài cm, cm, cm + Giáo viên yêu cầu học sinh đo các vật: bút chì, vở, ngón tay…bằng thước có vạch cm (học sinh làm việc nhóm đôi) Báo cáo kết => Cả lớp nhận xét Hoạt động 5:Thực hành Bài 1: Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm - Học sinh viết đơn vị đo: cm => nhận xét Bài 2: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng - Đọc yêu cầu: 01 Học sinh làm bảng phụ, còn lại lớp làm bài -> Học sinh đổi kiểm tra Bài 3: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng - GV chia nhóm cho học sinh làm việc theo nhóm (dãy bàn có sẵn), nhóm làm vào phi ếu bài tập Bài 4: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng - 01 học sinh lên giải bài trên bảng phụ, lớp làm bài ->giáo viên cho học sinh tự sửa bài Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Về nhà tự ôn lại bài D Bổ sung: Rèn HS yếu đo độ dài đoạn thẳng …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày 18 tháng 02 năm 2016 Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 22 ) Cây rau SGK/ 46 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây rau - Chỉ rễ, thân, lá, hoa rau * Nhận thức hậu không ăn rau và ăn rau không - Kĩ định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cây rau - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B Phương tiện dạy học: - GV: Rau tươi - HS: cây rau C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mục tiêu: Học sinh biết số cây rau * Cho học sinh lấy cây rau mà mình chuẩn bị (72) - Tương tự các cây đó học sinh nêu thêm số loài cây khác * HS tự tìm kiếm và nêu thông tin vềcây rau => Kết luận: Có nhiều loại rau Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp BTNB * Quan sát tranh Mục tiêu: Khắc sâu học sinh hiểu biết đặc điểm cây rau - Giáo viên cho học sinh sờ trực tiếp vào cây rau và hỏi (?) Cây rau có phận nào? (?) Thân cây rau nào? * Kết luận: cây rau có các phận chính: thân, lá, rễ.(lưu ý cho học sinh cây rau có thân mềm, có loại thân ăn được, có số loại thì không) * Các em giao tiếp qua hoạt động học tập Hoạt động 4: Liên hệ thực tế Mục tiêu: học sinh biết ích lợi việc trồng cây rau - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (?) Theo em cây rau thường trồng đâu? (?) Trồng cây rau để làm gì? (?) Hãy kể tên số số cây rau mà em biết? Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây rau * Các em nhận thấy hậu không ăn rau thì thiếu chất và ăn rau không bị ngộ độc Từ đó các em định là thường xuyên ăn rau, ăn rau *BĐKH: Ăn nhiều rau vừa tốt cho sức khỏe vừa tốt cho môi trường Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - HS khá giỏi kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa,… - Về nhà học lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Học vần ( Tiết 197 & 198 ) Bài 93: oan - oăn SGK/22 & 23 -Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, tranh ảnh - HS: Bộ ghép chữ C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 92: Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Giới thiệu vần oan (73) - GV hướng dẫn phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần oan, tiếng khoan ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh họp nhóm và giới thiệu từ họp nhóm - Giáo viên đính bảng từ: giàn khoan => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4:Giới thiệu vần oăn: Các bước tương tự vần oan * So sánh vần oan - oăn => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: học toán => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oan - oăn, giàn khoan, tóc xoăn (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? (?) Đàn gà làm gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Con ngoan trò giỏi (?) Hãy kể tên các hình ảnh có tranh? Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung tranh Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 1: Nối.- GV hướng dẫn HS nối, nhận xét Bài 2: Điền oan hay oăn.- HS đọc từ và tự làm Bài 3: Viết: học toán, khỏe khoắn (74) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS đọc đúng tiếng có vần oan-oăn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Toán ( Tiết 87 ) Luyện tập SGK/ 121 -Thời gian: 35’ A Mục tiêu: - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: Phiếu bài tập C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu Hoạt động 2: Thực hành Baøi 1: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - Ghi tóm tắt, giải bài toán - Học sinh làm bài cá nhân Baøi 2: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải - Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập, bảng phụ-> nhận xét Baøi 3: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải Giải bài toán theo tóm tắt -GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Gọi HS nêu lại các bước giải - Veà chuaån bò baøi sau D Bổ sung: HS nêu các bước giải toán có lời văn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************* Thuû coâng ( T22 ) CÁCH SỬ DỤNG THƯỚC KẺ, BÚT CHÌ, KÉO SGV/ 226 & 227 -Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bút chì,thước kẻ, kéo - Sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo * Giới thiệu vẻ đẹp tranh thủy mặc B Phương tiện dạy học: GV & HS: Bút chì, thước kẻ, kéo và tờ giấy C Tiến trình dạy học: (75) Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ - Mỗi hs có thước kẻ, kéo, bút chì Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 10 P ) * Giới thiệu vẻ đẹp tranh thủy mặc ( thường vẽ trắng den) ( Gv chọn hình ảnh khác phù hợp) Hoạt động 3: Giới thiệu các dụng cụ thủ công -GV cho HS quan sát và cầm dụng cụ: bút chì, thước kẻ, kéo cách thong thả Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành * GV hướng dẫn cách sử dụng dụng cụ: - Bút chì: Mô tả phận và sử dụng ( cầm bút chì tay phải, các ngón tay cái, trỏ và ngón giữ thân bút, các ngón còn lại thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn viết, vẽ, kẻ Khoảng cách tay cầm và đầu nhọn bút khoảng cm) - Thước kẻ: Có nhiều loại, sử dụng tay trái cầm thước, tay phải cầm bút Muốn kẻ đường thẳng, ta đặt thước trên giấy, đưa bút chì dựa trên cạnh thước, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng không ấn đầu bút - Kéo: gồm phận ( lưỡi và cán) Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái cho vào vòng thứ 1, ngón cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên cán kéo vòng thứ 2.Khi cắt, tay trái cầm tờ giấy, tay phải cầm kéo, ngón cái và ngón trỏ tay trái đặt trên mặt giấy, tay phải mở rộng lưỡi kéo, đưa lưỡi kéo sát vào đường muốn cắt, bấm kéo từ từ theo đường cắt Hoạt động 5: HS thực hành - Kẻ đường thẳng Cắt theo đường thẳng - HS thực hành, gv theo dõi giúp đỡ Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị dụng cụ học tập - Nhận xét tiết học, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ sáu ngày 19 tháng 02 năm 2016 Học vần ( Tiết 199 & 200 ) Bài 94: oang - oăng SGK/24 & 25 -Thời gian:70/ A Mục tiêu: - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, hoẵng - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh hoẵng - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: : kiểm tra bài 93 (76) Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3:Giới thiệu vần oang - GV hướng dẫn phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần oang, tiếng hoang ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh vỡ hoang - Giáo viên đính bảng từ: vỡ hoang => Học sinh luyện đọc xuôi phần Hoạt động 4: Giới thiệu vần oăng: Các bước tương tự vần oang * So sánh vần oang - oăng => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 5: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: áo choàng => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 6: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết oang - oăng, vỡ hoang, hoẵng (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: áo choàng, áo sơ mi (?) Hãy vào tranh và cho biết các loại áo? - Giáo viên giới thiệu và nêu rõ nội dung tranh Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 1: Nối.- GV hướng dẫn hs nối Bài 2: Điền oang hay oăng.- HS đọc từ và tự làm Bài 3: Viết: áo choàng, liến thoắng Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (77) - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS TB, yếu đọc câu ứng dụng SGK …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *************************** Toán (Tiết 88 ) Luyện tập SGK/ 122 -Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Biết giải bài toán và trình bày bài giải; - Biết thực cộng, trừ các số đo độ dài - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, - HS: SGK, phiếu bài tập C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Biết giải bài toán và trình bày bài giải - HS nêu các bước giải toán có lời văn - HS tự tóm tắt và giải vào phiếu bài tập - HS làm bảng phụ-> nhận xét Bài 2: Biết giải bài toán và trình bày bài giải - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán và tự tóm tắt - HS làm phiếu, học sinh làm bảng phụ, lớp cùng thực Bài 4: Biết thực cộng, trừ các số đo độ dài - HS làm cá nhân trên phiếu( lưu ý có kèm theo đơn vị) - hs làm bảng phụ -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Bài tập nhà: bài trang 122 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************* Sinh hoạt tập thể: (Tiết 22) Thời gian: 35 phút TỔNG KẾT CUỐI TUẦN A Mục tiêu - Nhận xét các hoạt động tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Có tinh thần phê và tự phê - Giáo dục đạo đức hs dịp Tết B Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động tuần (78) - Lớp trưởng có ý kiến - Tổ trưởng có ý kiến - Giáo viên tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt *GV nêu nhiệm vụ trọng tâm tuần: Tất học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự * Biện pháp: + Giáo viên tăng cường theo dõi học sinh + Học sinh đúng hàng, đúng dãy + Giữ gìn trật tự * Giáo viên lưu ý cho học sinh hoạt động cần thực nhằm nêu cao chủ đề tuần ………………………………………………………………………………………………… Moân: Thực hành kĩ sống Teân baøi daïy: Mong muốn em Thời gian : 35 phút SGK trang 16 A Muïc tieâu: -Tự bày tỏ mong muốn mình cho người khác hiểu - Biết cách bày tỏ mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp B Phương tiện dạy học: Tranh, sách thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết * Mục tiêu: -Tự bày tỏ mong muốn mình cho người khác hiểu - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện : “ Mong muốn trâm” - GV hỏi :+Trâm đã làm gì để thực điều mong muốn? +Em mong muốn gì? -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý: Các em tự nói lên mong muốn mình cho người khác hiểu Hoạt động 2: Trò chơi “ Tớ muốn” *Mục tiêu: - Biết cách bày tỏ mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp - Lớp xếp thành vòng tròn lớn và chọn bạn làm quản trò - GV nêu luật chơi - HS tham gia chơi – GV quan sát Hoạt động 3: Các bước thực mong muốn * Mục tiêu: - Biết cách bày tỏ mong muốn có ý nghĩa tốt đẹp - GV nêu các bước thực mong muốn -HS lắng nghe và nhắc lại => GV chốt ý (79) Hoạt động 4: Quan sát tranh-Thảo luận nhóm * Mục tiêu- Hãy mạnh dạn chia sẻ mong muốn tốt đẹp biết diều đó đem lại hạnh phúc cho chính mình và cho người - GV nêu yêu cầu bài tâp - HS quan sát tranh/18 và nêu việc em không nên làm -Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung - GV chốt ý và giáo dục học sinh phải mạnh dạn chia sẻ mong muốn tốt đẹp Và tránh điều em không nên làm Hoạt động 5:Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu -GV tổng hợp ý và nhận xét HS Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò: - Về thực tốt điều em đã học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………… Â TUẦN 23 (80) Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2016 Hoïc vaàn ( T 201+202 ) BAØI 95 : oanh - oach SGK / 26 - 27 -Thời gian : 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành, tranh doanh trại - HS: sgk, bảng con, ghép chữ, vbt C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 94 Hoạt động 2: Bài mới: Tieát * Daïy vaàn oanh : Giaùo vieân vieát baûng vaàn oanh - GV hướng dẫn HS phát âm oanh - học sinh phát âm – Cả lớp đồng moät laàn *Học sinh ghép vần : HS đính vần oanh - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính vần oanh lên đồ dùng học tập - HS đọc phân tích vần * Hoïc sinh gheùp tieáng khoùa: - Coù vaàn oanh, caùc gheùp tieáng doanh - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ duøng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: doanh trại Giải thích qua tranh – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn * Dạy vần oach : tương tự vần oanh * So saùnh: oanh - oach => Thö giaõn: Hoạt động3 * Đọc từ ứng dụng: khoanh tay, toanh, kế hoạch, loạch xoạch =>giải nghĩa từ khoanh tay - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động * Hướng dẫn viết bảng con: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch Tieát Hoạt động 1:- Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: (81) - Gọi học sinh đọc các vần,tiếngkhóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần - Đọc câu ứng dụng: - Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: Hoạt động 2:- Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3;- Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung : Luyện HS ………………………………………………………………… ********************* Đạo đức ( T 23 ) ĐI BỘ ĐÚNG QUI ĐỊNH ( T1) VBT / 33 - 34 -Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Nêu số qui định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Nêu lợi ích việc đúng qui định * -Kĩ an toàn - Kĩ phê phán, đánh giá hành vi không đúng quy định B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh, tín hiệu đèn - HS: VBT C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3: Làm bài tập * MT: Nêu số qui định người phù hợp với điều kiện giao thông địa phương - Giới thiệu cảnh hai tranh cảnh đường phố và đường nông thôn - Học sinh tự nêu hướng * GDHS ñi hoïc phaûi ñi veà beân tay phaûi saùt leà => Kết luận: nông thôn cần sát lề đường, thành phố cần trên vỉa hè Khi qua đường, theo dẫn đèn tín hiệu - Học sinh nhắc lại Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập *MT: Nêu lợi ích việc đúng qui định (82) - Hoïc sinh laøm baøi taäp - Trình baøy - Nhaän xeùt boå sung - Phân biệt hành vi đúng qui định và sai qui định * Các em biết phê phán, đánh giá hành vi không đúng qui định * GDHS các em phải cẩn thận không nên đùa giỡn… Hoạt động 5: Trò chơi “qua đường” *MT: Thực đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực - Giaùo vieân phoå bieán caùch chôi vaø luaät chôi - Học sinh chơi thử - Cả lớp cùng chơi * Qua trò chơi các em biết thực an toàn Hoạt động 6: Củng cố – Dặn dò - Thực an toàn học - Nhaän xeùt: D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ ba ngày 23 thaùng 02 naêm 2016 Theå duïc ( T 23 ) BAØI THỂ DỤC TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG SGV / 67 - 68 - Thời gian : 35phút A.Muïc tieâu: - Biết cách thực năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác toàn thân bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh động tác C.Các hoạt động dạy học: Noäi dung ÑLVÑ HTTC A Phần mở đầu: – phuùt haøng doïc, ngang - Phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc - Khởi động: giậm chân chỗ, chạy Voøng troøn nheï nhaøng B Phaàn cô baûn: laàn Haøng ngang * Học động tác phối hợp: 2-3 laàn - Giaùo vieân taäp maãu - Hoïc sinh chuù yù theo doõi 2-3 laàn Haøng ngang - Giáo viên hô học sinh tập động tác buïng - Lớp trưởng hô lớp tập (83) * Trò chơi: nhảy đúng, nhảy nhanh Cả lớp chơi - Ôn lại động tác đã học - Học sinh tự ôn C Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng - Làm động tác hồi tĩnh - Nhaän xeùt tieát hoïc – phuùt haøng doïc D.Boå sung: Rèn hs tập đúng động tác phối hợp …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************* Hoïc vaàn ( T 203+204 ) BAØI 96: OAT -OAÊT SGK / 28 - 29 Thời gian : 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt; từ và các câu ứng dụng - Viết được: oat, oăt, hoạt hình, loăt choăt - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Phim hoạt hình B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 95 Hoạt động 2: Bài mới: Tieát * Daïy vaàn oat : Giaùo vieân vieát baûng vaàn oat - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm oat - học sinh phát âm – Cả lớp đồng moät laàn * Học sinh ghép vần : HS đính vần oat - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - GV đính vần oat lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần * Hoïc sinh gheùp tieáng khoùa: - Coù vaàn oat muoán coù tieáng hoatï ta theâm aâm gì ? Thanh gì? - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng Học sinh đọc -Gọi HS đọc tiếng (đọc phân tích, đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: hoạt hình - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn * Dạy vần oăt : tương tự vần oat (84) * So saùnh: oat - oaêt => Thö giaõn: Hoạt động 3:-Đọc từ ứng dụng: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt> giải nghĩa: đoạt giải - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 4:* Hướng dẫn viết bảng con: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt Tieát Hoạt động 1: - Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần - Đọc câu ứng dụng: - Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: Hoạt động 2: * Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1,2,3 Hoạt động 3:* Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: Phim hoạt hình - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: Rèn HS đọc đúng tiếng , từ có vần oat-oăt …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************* Toán ( T 89 ) VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DAØI CHO TRƯỚC SGK / 123 Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Thước chiá vạch - HS: Thước chia vạch C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài Hoạt động 2: Bài mới: (85) a/ Giới thiệu bài: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước b/ Hướng dẫn học sinh thực hành vẽ các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước * Để vẽ độ dài đoạn thẳng AB có độ dài 4cm ta làm sau: - Đặt thước lên tờ giấy trắng tay trái giữ thước, tay phải cầm bút chấm điểm trùng với vạch 0, chấm điểm trùng với vạch - Dùng bút nối điểm vạch với điểm vạch - Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối đoạn thẳng Ta đã vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4cm Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm ñoâi vaø laøm baøi – Nhaän xeùt Bài 2: Biết giải bài toán có độ dài 10 cm - Học sinh tự làm – Giáo viên theo dõi sửa sai Baøi 3: Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét vẽ đoạn thẳng có độ dài 10cm - Học sinh làm bài – Chữa bài bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Học sinh lên vẽ đoạn thẳng có độ dài 7cm - Chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ***************************** Âm nhạc ( T23 ) ÔN BAØI: “TẬP TẦM VÔNG”, “BẦU TRỜI XANH” SGK/ 17 - 18 Thời gian : 35 phuùt A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Kể việc đã làm tuần em để bảo vệ môi trường B.Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - HS: phách C Tiến trình dạy học:: Hoạt động 1: TÍCH HỢP NGLL (10P ) * Kể việc đã làm tuần em để bảo vệ môi trường Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3: Ôn tập * Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Tập tầm vông (theo dãy) (86) Giáo viên hát sửa sai chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho lớp cùng nghe ( lần) - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng - Hướng dẫn học sinh hát lại câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động 4: Gõ đệm: - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp => hướng dẫn học sinh tiến hành thục số động tác minh họa đơn giản Hoạt động 5: Thực hành - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát * Nghe ca khúc thiếu nhi bài dân ca - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Cả lớp hát lại, tập hát thêm D.Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ tư ngày 24 tháng 02 năm 2016 Mó thuaät ( T 23 ) XEM TRANH CAÙC CON VAÄT SGK / 28 Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Tập quan sát, nhận xét nội dung đề tài, cách xếp hình vẽ, cách vẽ màu - Chỉ tranh mình yêu thích *Trò chơi đoán tên các vật B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các hình vẽ có nội dung tương tự bài học - HS: tập vẽ C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 15 P ) *Trò chơi đoán tên các vật: Chia lớp thành hai đội, đội cử bạn để thi đấu Một bên làm các động tác mô các hoạt động vật bất kỳ, bên phải quan sát và nói tên vật đó Nếu nêu tên đúng người trả lời trở thành người đố, người trở hàng và đội đó cử người khác trả lời Nếu đội nào hết người trước đội đó thua và bị phạt (87) Đội thắng có quyền yêu cầu đội thua thực cõng đội thắng vòng hay hát, múa… Hoạt động 3: -GV gợi ý số câu hỏi: (?)Hãy kể tên các vật mà nhà chúng ta thường nuôi? (?)Em thích nuôi là vật nào? Giáo viên dán tranh số vật quen thuộc các em * Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm hiểu hình dáng, lông, hoạt động, màu sắc….của các vật đó Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu tranh vật nuôi nhà tập vẽ.GV gợi ý số câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung bài vẽ: - Con vật em thích vẽ là gì? (chó, heo, gà, mèo…) - Các phận chính các vật là phận nào? - Hãy nêu số maøu để tô các vật cho phù hợp? - GV có thể mở rộng cho học sinh biết: có nhiều vật mà gần gũi với các em: mèo, cá, gà, bò, lợn vịt… các em có thể nhớ hình ảnh vật nào mà các em cảm thấy ấn tượng và dễ vẽ thì các em thực Tích hợp BVMT: Giaùo duïc HS yeâu quí và ý thức baûo veä caùc vaät Hoạt động 5: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để tô màu vật cho phù hợp (chú ý cho học sinh màu tương ứng với cảnh thật: màu xanh, màu vàng…) Hoạt động 6: học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu * HS khá giỏi: Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp tranh => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh tập vẽ thêm các vật nuôi nhà D.Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Hoïc vaàn ( T 205+206 ) BAØI 97: OÂN TAÄP SGK / 30 - 31 - Thời gian : 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến 97 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến 97 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Baûng con, SGK - HS: sgk, bảng con, ghép chữ, vbt (88) C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 96 Hoạt động 2: GT Bài mới: Tiết Hoạt động 3:* Hình thành bảng ôn: - Giáo viên đưa bảng phụ - Học sinh lần lược nêu lại các vần đã học từ bài 91 - 96 - Học sinh đọc thuộc bảng ôn cá nhân ( âm - vần ) - Cho lớp đọc bảng ôn => Thö giaõn: Hoạt động 4:* Đọc từ ứng dụng: Hoạt động 5:* Hướng dẫn học sinh viết bảng con: ngoan ngoãn, khai hoang Tieát Hoạt động 1:* Đọc lại bài tiết - Đọc câu ứng dụng : - Đọc bài sách giáo khoa => Thö giaõn Hoạt động 2:* Luyện tập: học sinh làm bài tập Hoạt động 3:* Kể chuyện : Quan sát tranh và kể chuyện “Gà trống khôn ngoan ” - Giaùo vieân keå chuyeän - Hoïc sinh xem tranh – Giaùo vieân keå laàn - Hoïc sinh keå chuyeän - Ruùt yù nghóa caâu chuyeän - HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Gọi học sinh đọc bài - Trò chơi: ghép từ D Boå sung: HS tìm thêm tiếng có chứa vần vừa ôn …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ***************************** Toán ( T 90 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK/ 124 -Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Có kĩ đọc, viết, đếm các số đến 20; - Biết cộng (không nhớ) các số phạm vi 20; biết giải bài toán (89) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV: bảng phụ, SGK - HS: bảng con, toán C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Có kĩ đọc, viết, đếm các số đến 20 - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai Baøi 2: Biết cộng (không nhớ) các số phạm vi 20 - Học sinh tự làm HS làm bảng phụ - Kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Biết giải bài toán - GV hướng dẫn hs tóm tắt - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Tự làm - Chữa bài bảng lớp Baøi 4: Biết cộng (không nhớ) các số phạm vi 20 - Hoïc sinh laøm baøi - hoïc sinh laøm baûng phuï Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đếm từ – 20 - Chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: Luyện HS yếu ,TB biết đếm xuôi ,ngược từ đến 20 ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày 25 tháng 02 năm 2016 Tự nhiên và xã hội ( T 23 ) CAÂY HOA SGK/ 48 -Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây hoa - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây hoa * Kĩ kiên định: Từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng - Kĩ tư phê phán: Hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng - Kĩ tìm kiếm và xử lý thông tin cây hoa - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Moät soá Caây hoa - HS: SGK C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: GTB (90) Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp BTNB Quan saùt caây hoa * Mục tiêu: HS và nói tên các phận cây hoa, phân biệt loại hoa này với loại hoa khác - Thảo luận cây hoa đã sưu tầm nhà theo gợi ý sau: + Haõy chæ vaø noùi reã, thaân, laù, hoa cuûa caây hoa? + Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà thích nhìn, thích ngắm - Hoïc sinh baùo caùo phaàn thaûo luaän – Nhaän xeùt *HS biết tìm kiếm và xử lý thông tin cây hoa Hoạt động 4: Đàm thoại * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình - Quan sát sách giáo khoa kể tên các loại hoa, hoa dùng để làm gì? - Kể số cây hoa theo mùa: ích lợi, màu sắc, hương thơm - Hoïc sinh neâu - Giaùo vieân boå sung choát yù *TÍCH HỢP BĐKH: Cây hoa vừa làm đẹp cho sống người vừa có tác dụng làm đẹp môi trường , bảo vệ chăm sóc cây hoa là bảo vệ môi trường sống chúng ta Hoạt động 5: Thảo luận nhĩm - Các nhóm thảo luận tình “ Em cùng các bạn chơi công viên, có bạn rủ em hái hoa chơi trò chơi Em hãy làm gì?” - Các nhóm trình bày ý kiến trước lớp=> nhận xét * Các em biết từ chối lời rủ rê hái hoa nơi công cộng.Đồng thời biết phê phán hành vi bẻ cây, hái hoa nơi công cộng Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò - Tổ chức trò chơi: “ Ai đúng, sai” - Hs xung phong tham gia trò chơi * Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập D.Boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************** Hoïc vaàn ( T 207+208 ) BAØI 98: UEÂ - UY SGK / 32- 33 -Thời gian : 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt (91) C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 97 Hoạt động 2: GT Bài mới: Tiết Hoạt động 3:* a)Dạy vần uê : - Giaùo vieân vieát baûng vaàn ueâ - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uê - học sinh phát âm – Cả lớp đồng moät laàn * Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần uê - Kiểm tra sửa sai – Nhận xét -Giáo viên đính vần uê lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vaàn * Hoïc sinh gheùp tieáng khoùa: hueä +Coù vaàn ueâ muoán coù tieáng hueä ta theâm aâm gì ? Thanh gì? - HS ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng- HS đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: bông huệ - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b)* Dạy vần uy: tương tự vần uê c)* So saùnh: ueâ - uy => Thö giaõn: Hoạt động 4:* Đọc từ ứng dụng: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thuỷ, khuy aùo -giaûi nghóa: tàu thuỷ - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 5:* Hướng dẫn viết bảng con: uê, uy, bông huệ, huy hiệu Tieát Hoạt động 1: Luyện đọc * Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần * Đọc câu ứng dụng: * Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: (92) Hoạt động 2:* Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1,2,3 Hoạt động 3:* Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhaän xeùt: D Boå sung:Luyện HS đọc đúng vấn uê-uy …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ****************************** Toán ( T 91 ) LUYEÄN TAÄP CHUNG SGK /125 Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Thực cộng, trừ nhẩm, so sánh các số phạm vi 20; - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học - Bài 1, bài 2, bài 3, bài B.Phương tiện daïy hoïc: GV: Baûng phuï - HS: Bảng con, toán C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập chung - Goïi hoïc sinh laøm baøi taäp Hoạt động 2: GTB Hoạt động 3:Thực hành Baøi 1: Thực cộng, trừ nhẩm các số phạm vi 20 - Học sinh làm bài cá nhân – GV sửa sai Baøi 2: Bieát so sánh các số phạm vi 20 - Học sinh tự làm bài vào bài tập - Kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Học sinh thảo luận làm bài – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài bảng lớp Baøi 4: Biết giải bài toán có nội dung hình học - Học sinh tự làm - Nêu kết miệng Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - ø Chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************** Thuû coâng ( T 23 ) (93) KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU SGV/228 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng - Kẻ ít ba đoạn thẳng cách Đường kẻ rõ và tương đối thẳng *Giới thiệu cảnh đẹp đất nước B.Phương tiện dạy học: GV-HS: dụng cụ thủ công C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học sinh Hoạt động 2: TÍCH HỢP NGLL ( 10 P ) *Giới thiệu cảnh đẹp đất nước ( GV có thể sưu tầm tranh ảnh cảnh đẹp khác phù hợp với điều kiện trường ) Hoạt động 3: HD quan sát và nhận xét - Giáo viên treo tranh biểu diễn cách kẻ các đoạn thẳng cách - Giáo viên cho học sinh tự nêu lại cách kẻ các đoạn thẳng cách (5 học sinh ) Hoạt động 4: GV hướng dẫn mẫu - GV hướng dẫn HS các đoạn thẳng cách Hoạt động 5: Thực hành -Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ các đoạn thẳng cách đều( dãy) - Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dò lại cách gấp ( Kẻ các đoạn thẳng cách xong nét nào thì cần miết kĩ và để tạo sản phẩm hoàn chỉnh) *Cho học sinh nêu lại các bước kẻ các đoạn thẳng cách * Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm * Giáo viên thu sản phẩm học sinh chấm và nhận xét - Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét - Tuyên dương khích lệ học sinh Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: - Về nhà tập kẻ các đoạn thẳng cách - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ************************************************************************* Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2016 Hoïc vaàn ( T 209+210 ) BAØI 99: UÔ - UYA SGK / 34- 35 - Thời gian : 70 phút A Muïc tieâu: - Đọc được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, thực hành (94) - HS: sgk, ghép chữ, b ảng con, vbt C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 98 Hoạt động 2: GTBài mới: Tiết Hoạt động 3: *a) Daïy vaàn uô : -Giaùo vieân vieát baûng vaàn uô - Giáo viên hướng dẫn HS phát âm uơ - học sinh phát âm – Cả lớp đồng moät laàn - Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần uơ - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét -Giáo viên đính vần uơ lên đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vaàn * Hoïc sinh gheùp tieáng khoùa: (?)Coù vaàn uô muoán coù tieáng huô ta theâm aâm gì ? - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc - Gọi HS đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên đồ dùng hoïc taäp * Giáo viên cung cấp từ khóa: huơ vịi- Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn b) * Dạy vần uya tương tự vần uơ c) * So saùnh: uô - uya => Thö giaõn: Hoạt động 4:- Đọc từ ứng dụng: thuở xưa, huơ tay, giấy pơ-luya, phéc-mơtuya => giải nghĩa từ: huơ tay - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ ) Hoạt động 5:* Hướng dẫn viết bảng con: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya TIẾT Hoạt động 1* Đọc bài trên bảng nội dung tiết 1: -Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng - Cả lớp đồng lần * Đọc câu ứng dụng: cá nhân, dãy bàn * Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng => Thö giaõn: (95) Hoạt động 2:* Luyeän taäp: Hoïc sinh laøm baøi taäp 1,2,3 Hoạt động 3:* Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề: sáng sớm, chiều tối, đêm khuya - Nhận xét sửa sai Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: -Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học - Nhận xét: D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………… ******************************** Toán ( T 92 ) CAÙC SOÁ TROØN CHUÏC SGK / 126 & 127 -Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết các số tròn chục Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Que tính - HS: sgk, que tính, baûng C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu Các số tròn chục Hoạt động 3: * Giới thiệu các số tròn chục từ 10 – 90 - Cho hoïc sinh laáy boù chuïc que tính vaø noùi: “ coù chuïc que tính.” Moät chuïc còn gọi là bao nhiêu? ( mười) - Vieát 10 - Laáy boù chuïc que tính vaø noùi: “ coù chuïc que tính.” hai chuïc coøn goïi laø bao nhieâu? ( hai möôi ) - Vieát 20 *- Tương tự: 30 – 90 - Hoïc sinh vieát baûng soá 30, 50… Hoạt động 4: Thực hành Baøi 1: Nhận biết các số tròn chục Biết đọc, viết các số tròn chục - Học sinh tự ghi số vào - Học sinh làm bài cá nhân Baøi 2: Nhận biết các số tròn chục Biết so sánh các số tròn chục - Học sinh tự làm bài vào - Nêu miệng Baøi 3: Nhận biết các số tròn chục Biết so sánh các số tròn chục - Học sinh làm bài – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Hoïc sinh thi vieát soá - Chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… (96) ******************************** Sinh hoạt tập thể ( Tiết 23 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN Thời gian: 35 phút A Mục tiêu: - Biết nhận xét đánh giá việc làm và chưa làm - Có tinh thần phê và tự phê B Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động tuần - Lớp trưởng có ý kiến - Tổ trưởng có ý kiến - Giáo viên tuyên dương học sinh thực tốt - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt *GV nêu nhiệm vụ trọng tâm tuần: Tất học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự * Biện pháp: + Giáo viên tăng cường theo dõi học sinh + Học sinh đúng hàng, đúng dãy + Giữ gìn trật tự * Giáo viên lưu ý cho học sinh hoạt động cần thực nhằm nêu cao chủ đề tuần.;duy trì nếp thể dục giờ, múa sân trường ******************************** Môn: Thực hành kĩ sống Tên bài dạy: Tập trung để học tốt Thời gian: 35’ Trang:20 A Mục tiêu: - Biết tự rèn luyện thân học tập - Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ tập trung học tập tốt B Phương tiện dạy học: Tranh, sách, thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Nghe đọc- nhận biết * Mục tiêu: - Biết tự rèn luyện thân học tập - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện :”Chuyện bạn Lan’’ - GV hỏi:Qua câu chuyện em thấy bạn Lan nào? -HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý: Các em phải biết tự rèn luyện thân học tập Hoạt động 2: Quan sát tranh - thảo luận nhóm *Mục tiêu: - Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ tập trung học tập tốt (97) - HS Quan sát tranh/21, Em làm gì để học bài hiệu quả.(Đánh dấu chéo vào ô trống ) - HS thảo luận và làm bài - Các nhóm báo cáo- nhận xét - GV chốt ý 3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh * Mục tiêu: Biết tự rèn luyện thân học tập - HS quan sát tranh trang 22 và thảo luận nhóm (6 HS) + Các em nên rèn luyện thói quen tập trung nào? - Các nhóm báo cáo – nhận xét - GV chốt ý 4/ Hoạt động 4: Hoạt động lớp * Mục tiêu: Biết thực hành phương pháp rèn luyện kĩ tập trung học tập tốt - GV yêu cầu HS đọc bảng Góc học tập em trang 23 - HS nêu điều các em phải chú ý góc học tập mình - GV chốt 5/ Hoạt động 5: Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu - GV tổng hợp ý và nhận xét HS 6/ Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Về nhà thực tốt điều em đã học TUẦN 24 Thứ hai ngày 29 tháng 02 năm 2016 (98) Học vần ( Tiết 211 & 212 ) Bài 100: uân - uyên SGK/36 & 37-Thời gian:70/ A Mục tiêu: - Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, ghép chữ - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động : kiểm tra bài 99: - Đọc + viết: ươ, uya, hươ vòi, đêm khuya, giấy- pơ- luya, hươ tay, thuở xưa, phéc- mơ- tuya - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần uya Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp *Giới thiệu vần uân: GV hướng dẫn hs phát âm=> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần uân, tiếng xuân ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh mùa xuân, giới thiệu mùa xuân,rút từ mùa xuân - Giáo viên đính bảng từ: mùa xuân => Học sinh luyện đọc xuôi phần * Giới thiệu vần uyên: Các bước tương tự vần uân * So sánh vần uân, uyên - Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: huân chương, tuần lễ, chim khuyên, kể chuyện - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: tuần lễ => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 4: Luyện viết bảng Giáo viên hướng dẫn học sinh viết mùa xuân, bóng chuyền (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? (99) - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Em thích đọc truyện tranh (?) Tranh vẽ cảnh gì? (?) Các bạn tranh làm gì? Vào lúc nào? (?) Các em có thường đọc truyện không?Ở đâu? Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối.- GV hướng dẫn hs nối Bài 2: Điền uân hay uyên.(Một học sinh làm bảng phụ, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: huân chương, kể chuyện.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS đọc , viết đúng tiếng có vần uân- uyên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Đi Đạo đức ( Tiết 24 ) đúng quy định (tiếp theo) VBT/ 35 - Thời gian:35/ A.Mục tiêu: - Thực đúng qui định và nhắc nhở bạn bè cùng thực B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh luật an toàn giao thông, tín hiệu đèn - HS: vbt, thẻ xanh- đỏ C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Cho học sinh nêu màu sắc đèn giao thông và ý nghĩa các loại đèn đó - Giáo viên cho học sinh xử lý số tình : ? Khi gặp bạn vừa vừa giỡn trên đường thì em làm gì? ? Khi gặp 01 trường hợp bạn đạp xe vượt đèn đỏ => Giáo viên nhận xét bài cũ? Hoạt động 2: Giới thiệu bài gián tiếp.Đàm thoại *Mục tiêu: Học sinh biết phần đường dành cho người - GV cho các đội thi đua vẽ lại phần đường dành cho người và đặt câu hỏi (?) Ở thành thị các bạn nhỏ phần đường có đặc điểm gì? (?) Còn nông thôn phải phần đường nào? Tại sao? - Học sinh làm bài tập số (100) => Giáo viên kết luận: Trong giao thông có quy định phần đường cho người bộ, chúng ta phải thực nghiêm túc=> giáo viên treo tranh thể phần đường cho người Hoạt động 3: Sắm vai theo tình *Mục tiêu: Học sinh biết tham gia giao thông cho đúng luật Học sinh làm bài tập bài Học sinh quan sát tranh bài tập và sắm vai theo tranh Tranh 1: Một số học sinh thực theo đúng quy định Tranh 2: Một số bạn sắm vai các bạn nhỏ chạy băng qua đường có xe tới Tranh 3: Hai bạn muốn sang đường và thể các động tác đúng để sang đường =>Giáo dục: Chúng ta phải quan sát thật kỹ trên đường trước qua đường để tránh tai nạn đáng tiết Hoạt động 4: Cho học sinh chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu *Mục tiêu: học sinh biết thực an toàn giao thông - Giáo viên làm trụ đèn có màu xanh, đỏ, vàng, học sinh lớp làm động tác điều khiển xe ( các âm xe giáo viên hướng dẫn) (?) Em hãy nêu dấu hiệu loại đèn? (?) Khi gặp đèn màu… người điều khiển xe phải làm gì? - HS khá giỏi :Phân biệt hành vi đúng qui định và sai qui định Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Các em tự tìm gương các bạn biết thực đúng an toàn giao thông để học tập và noi theo D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Thứ ba ngày tháng 03 năm 2016 Thể dục ( Tiết 24 ) Bài thể dục – Đội hình đội ngũ SGV/69 & 70 -Thời gian: 35 A Mục tiêu: - Biết cách thực sáu động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, toàn thân bài thể dục phát triển chung - Bước đầu biết cách thực động tác điều hoà bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số đúng hàng dọc theo tổ và lớp B Phương tiện dạy học: - GV: Sân trường, tranh thể dục: C Tiến trình dạy học: 1/ Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Vỗ tay hát (101) - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn *Trò chơi: tàu lửa 2/ Phần bản: * Ôn lại 03 động tác lườn , bụng và phối hợp - Lớp trưởng hướng dẫn cho lớp tự ôn lại, học sinh làm theo * Học động tác điều hòa - Giáo viên làm mẫu(lần 1) - Giáo viên làm mẫu(lần 2) và học sinh theo dõi cùng tranh - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Các tổ chia sân luyện tập lại động tác vừa học 3/ Phần kết thúc: - Tổ chức cho học sinh ôn cách chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh theo hàng dọc - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Học vần ( Tiết 213 & 214 ) Bài 101: uât- uyêt SGK/38 & 39 Thời gian: 70/ A Mục tiêu: - Đọc được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh; từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp .B.Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, Bộ đội duyệt binh - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 100: - Đọc + viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền, tuần lễ, huân chương, kể chuyện, chim khuyên - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm con: đọc truyện, luân chuyển Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp *Giới thiệu vần uât: GV hướng dẫn hs phát âm => (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần uât, tiếng xuất ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh các cô công nhân sản xuất và giới thiệu từ sản xuất (102) - Giáo viên đính bảng từ: sản xuất => Học sinh luyện đọc xuôi phần * Giới thiệu vần uyêt: Các bước tương tự vần uât * So sánh vần uât, uyêt => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: luật giao thông => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 4: Luyện viết bảng - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp (?) Tranh vẽ cảnh gì? (?) Theo em, hình ảnh tranh là nơi nào?Em nào đã đến nơi ấy? =>Phong cảnh đất nước ta vô cùng xinh đẹp, điều đó đã thu hút nhiều khách dến tham quan đất nước ta nên chúng ta cần phải biết giữ gìn và bảo vệ đất nước * Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền uât hay uyêt.(Một học sinh làm tờ rơi, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: luật giao thông, tuyệt đẹp.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS yếu đọc nhiều SGK (103) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 93 ) Luyện tập SGK/ 128 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; - Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm chục và đơn vị) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: SGK, phiếu bài tập, bảng C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: ktra bài cũ Hoạt động 2: Học sinh luyện tập Bài 1: Biết đọc, viết các số tròn chục *GV cho 01 em đọc lên 01 số tròn chục bất kì (Vd: 30)các em còn lại thực viết chữ vào bảng Đây là nội dung bài ( SGK ) Bài 2: Bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm chục và đơn vị) - HS tự làm bài trên phiếu bài tập - Cả lớp đọc kết miệng kiểm tra kết -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 3: Biết so sánh các số tròn chục - HS đọc yêu cầu và làm cá nhân , trả lời nhanh kết quả: + câu a: số bé là 20 ; câu b: số lớn là 90 Bài 4: Biết so sánh các số tròn chục , xếpcác số theo thứ tự - HS làm cá nhân vào phiếu bài tập, 2HS làm bảng phụ -> lớp nhận xét Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua đếm xuôi từ 10 đến 90 và ngược lại D.Bổsung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ÂM NHẠC ( tiết 24) Học hát : Bài Quả SGK/20-21- Thời gian: 35’ A.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát *Trò chơi: hát đối đáp B Phương tiện dạy học: - GV: Nhạc cụ - hS: SGk, phách (104) C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Ktra bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Dạy hát bài Quả -GV giới thiệu bài hát -Hát mẫu ( cho HS nghe băng) - HD HS đọc lời ca ( lời và lời 2) - Dạy hát câu Hoạt động 4: Hát kết hợp vỗ tay ( gõ đệm) -GV cho HS vừa hát vừa vỗ tay ( đệm theo phách) - GV cho HS vừa hát kết hợp với gõ tiết tấu lời ca - HS đứng hát và tập nhún chân nhịp nhàng - HS hát đối đáp theo nhóm Hoạt động 5: : TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Trò chơi: hát đối đáp - Cho nhóm hát đối đáp Hoạt động 6: Dặn dò - Về xem lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Thứ tư ngày tháng 03 năm 2016 Mĩ thuật ( Tiết 24 ) Vẽ cây đơn giản VTV/ 29 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Học sinh nhận biết số loại cây hình dáng và màu sắc - Biết cách vẽ cây đơn giản - Vẽ hình cây và vẽ màu theo ý thích *Giới thiệu ngôi nhà sàn số DTTS B Phương tiện dạy học: - GV: Tranh các mẫu cây, dụng cụ mỹ thuật - HS: vẽ, bút màu sáp C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: Giới thiệu bài *MT: Quan sát và nhận xét - Giáo viên dán tranh số loại cây * Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc các cây, các thành phần cây: lá, tán lá, thân, rễ… (105) Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ cây - Từng bước phác họa hình dáng cây - Hướng dẫn cách nối nét để tạo thành cây - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành cây hoàn chỉnh - Vẽ trang trí khung cảnh xung quanh Hoạt động 4: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí cây (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách vẽ cây Hoạt động 5: Thực hành - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu - HS khá giỏi: Vẽ cây có hình dáng, màu sắc khác => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 6: TICH HỢP NGLL( 13P) *Giới thiệu ngôi nhà sàn số DTTS GV sưu tầm mô hình ảnh chụp ngôi nhà sàn để giới thiệu với học sinh Cung cấp thông tin: Ngôi nhà sàn là ngôi nhà đặc trưng đồng bào dân tộc thiểu số, đặc thù sinh sống nơi vùng cao, xa sôi hẻo lánh, khí hậu lạnh nên bà dân tộc ít người phải làm nhà sàn để tránh thú và giữ ấm vào mùa đông Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò * BĐKH: Tham gia trồng cây để bảo vệ rừng và biển, góp phần làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính cây xanh hấp thụ khí CO2 - Làm cho ngôi nhà bạn sạch- xanh, hạn chế sủ dụng các hóa chất vì chúng có hại cho sức khỏe chúng ta và môi trường Chúng ta hãy thay hóa chất các biện pháp sinh học các hóa chất có nguồn gốc từ thực vật - Chia đội cho học sinh thi vẽ cây mà mình thích D.Bổsung………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Học vần ( Tiết 215 & 216 ) Bài 102: uynh - uych SGK/ 40 & 41-Thời gian:70/ A Mục tiêu: - Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng - Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang B Phương tiện dạy học: - GV: Băng từ, SGK, ghép chữ - HS: sgk, ghép chữ, bảng con, vbt C.Tiến trình dạy học: (106) Hoạt động 1: kiểm tra bài 101: - Đọc + viết: uât, uyêt, sản xuất, luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, tuyệt đẹp - học sinh đọc câu ứng dụng và tìm tiếng ngoài bài có vần uyêt Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp *Giới thiệu vần uât: GV hướng dẫn hS phát âm -> (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Cho học sinh tìm và ghép vần uynh, tiếng huynh ( phân tích, đánh vần, đọc trơn) - Giáo viên cho học sinh xem tranh các cô phụ huynh lớp họp và giới thiệu từ phụ huynh - Giáo viên đính bảng từ: phụ huynh => Học sinh luyện đọc xuôi phần * Giới thiệu vần uych: Các bước tương tự vần uynh * So sánh vần uynh, uych => Cho học sinh luyện đọc phần => Thư giãn Hoạt động 3: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: khuỳnh tay => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 4: Luyện viết bảng con: -Giáo viên hướng dẫn học sinh viết uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc - Đọc lại tiết 1(giáo viên chú ý cho các em thi đua đọc nhiều hình thức, đọc nên cho các em kết hợp phân tích các vần, các tiếng vừa học) - Cho học sinh xem tranh và hỏi: (?) Trong tranh vẽ gì?Các bạn tranh làm gì? - Giáo viên giảng giải thêm và rút ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Luyện nói: Chủ đề: đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang (?) Trong tranh vẽ vật gì? (?) Nhà em có loại đèn nào? (107) =>Các loại đèn dễ gây cháy nổ nên sử dụng các em cần phải chú ý và cẩn thận Hoạt động 3: Làm bài tập Bài 1: Nối.- HS nối, nhận xét và sửa sai Bài 2: Điền uynh hay uych.(Một học sinh làm tờ rơi, còn lại học sinh tự thực vào vở) Bài 3: Viết: luýnh quýnh, ngã huỵch.(Cho học sinh tự nêu độ cao, khoảng cách …của các tiếng chữ) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò: - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học D Bổ sung: Rèn HS yếu,TB đọc ,viết đúng tiếng có vần vừa học …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Toán ( Tiết 94 ) Cộng các số tròn chục SGK/ 123 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục phạm vi 90; - Giải bài toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật - HS: SGK, que tính, thực hành, bảng C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kt bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: * Giới thiệu cách cộng các số tròn chục - HD hs thao tác trên các que tính: lấy 30 que tính và lấy thêm 20 que tính - HS phân tích 30 gồm chục và đơn vị; 20 gồm chục và đơn vị - HS tính nhẩm que tính * HD cách cộng cột dọc: hs thực thực hành - GV giúp hs nêu cách đặt tính và tính Hoạt động 4: Thực hành Bài 1:Biết đặt tính, làm tính cộng các số tròn chục - HS thực trên bảng => nhận xét, sửa sai Bài 2: Biết cộng nhẩm các số tròn chục phạm vi 90 - HS làm bài trên phiếu, HS nêu kết miệng - Cả lớp nhận xét => tuyên dương Bài 3: Giải bài toán có phép cộng (108) - GV hướng dẫn học sinh nhận biết dạng toán ,một học sinh đọc yêu cầu bài toán hoàn chỉnh (?) Nêu các bước thực bài toán giải? (04 bước- học sinh tự nêu) *GV hướng dẫn học sinh thực phần một.(chú ý học sinh yếu) - 01 học sinh làm bảng phụ, lớp tự làm -Gv hướng dẫn học sinh sửa bài Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Tổ chức cho hS làm phép cộng các số tròn chục ngẫu nhiên trên các bông hoa - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2016 Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 24 ) Cây gỗ SGK/ 50 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi số cây gỗ - Chỉ rễ, thân, lá, hoa cây gỗ * - Kĩ kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá - Kĩ phê phán hành vi bẻ cành, ngắt lá - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin cây gỗ - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập B.Phương tiện dạy học: - GV: Tranh cây gỗ, SGK - HS: SGK, C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh trả lời các câu hỏi (?) Hãy kể số cây hoa mà em biết? (?) Trồng hoa để làm gì? (?) Nêu số sản phẩm chế biến từ hoa? -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Thảo luận *Mục tiêu: Học sinh biết số cây gỗ * Cho học sinh sân trường và quan sát và nêu tên số cây trồng sân trường - Tương tự các cây đó học sinh nêu thêm số loài cây khác - Kết luận: Đó là các cây gỗ Hoạt động 4: Sử dụng phương pháp BTNB - Quan sát tranh *Mục tiêu: Khắc sâu học sinh hiểu biết đặc điểm cây gỗ (109) - Giáo viên cho học sinh sờ trực tiếp vào cây phượng và hỏi (?) Cây gỗ có phận nào? (?) Đặc điểm thân cây gỗ có gì khác cây rau và cây hoa =>Kết luận: cây gỗ có các phận chính: thân, lá, rễ.Học sinh biết cây gỗ có thân cứng, to cho ta gỗ để dùng, có nhiều cành và lá tạo thành tán tỏa bóng mát => HS biết tìm kiếm và xử lí thông tin cây gỗ Hoạt động 5: Liên hệ thực tế *Mục tiêu: học sinh biết ích lợi việc trồng cây gỗ - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (?) Theo em cây gỗ thường trồng đâu? (?) Trồng cây gỗ để làm gì? (?) Hãy kể số số vật làm từ gỗ? Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây gỗ *Đặc biệt trường các em không leo cây, bẻ cầy, leo trèo, điều đó gây nguy hiểm cho các em Biết từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá *Tích hợpBĐKH: Ngoài các lợi ích phục vụ đời sống người, cây gỗ (cây xanh) còn hấp thu khí CO2 để bảo vệ môi trường sống chúng ta Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Về nhà học lại bài và thực đúng theo điều đã học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Học vần ( Tiết 217 & 218 ) Bài 103: Ôn tập SGK/42 & 43-Thời gian:70/ B Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến 103 - Viết các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến 103 - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Truyện kể mãi không hết B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng ghép vần cho các nhóm - HS: bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: kiểm tra bài 102: - Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Cho học sinh nhớ lại các vần đã học từ bài 98 đến bài 103 - Hs đọc, giáo viên ghép bảng (học sinh đọc: cá nhân, đồng thanh, phân tích, đánh vần) - Giáo viên chia nhóm cho học sinh làm việc trên bảng ghép vần (9 nhóm) + Nhóm trưởng hướng dẫn cho đội ôn tập lại các vần cách kéo thẻ chữ cho phù hợp (giáo viên dặn dò các đội trưởng chú ý các bạn học sinh yếu) (110) + Theo hướng dẫn đội trưởng các nhóm vừa đọc vần, viết vần, phân tích, đánh vần…và tự tìm tiếng, từ có vần vừa học => Học sinh thi đua theo nhóm theo yêu cầu giáo viên - Tìm vần uynh , uân, uyên, uê, ươ – viết – tự tìm tiếng có vần đó (từng nhóm tìm từ khác nhau) => Thư giãn Hoạt động 4: Luyện đọc từ ứng dụng - Giáo viên đính từ: ủy ban, hòa thuận, luyện tập - Học sinh đọc thầm và tìm tiếng có vần vừa học – hướng dẫn học sinh đọc các từ - Giảng từ: hòa thuận => Học sinh luyện đọc bài học Hoạt động 5: Luyện viết bảng con: - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết số vần và từ ủy ban, hòa thuận (giáo viên cần chú ý hướng dẫn học sinh khoảng cách và cách nối nét các chữ) TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc: Đọc lại tiết - Cho học sinh xem tranh và hỏi? (?) Em thấy gì tranh? Thuyền đâu? Mọi người trên thuyền làm gì? - Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng - Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc câu, đoạn, bảng - Học sinh đọc hết bảng Đọc SGK => Thư giãn Hoạt động 2: Kể chuyện: truyện kể mãi không hết + Giáo viên kể toàn câu chuyện – lần + Giáo viên kể lần và kết hợp dán tranh thể nội dung đoạn + Cho học sinh nhìn theo tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện -HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh Hoạt động 3: Làm bài tập: Bài 1: Nối Bài 2: Điền các tiếng cho phù hợp với hình ảnh tranh Bài 3: Viết: ủy ban, khuyên nhủ Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về học bài và tìm tiếng ngoài bài có các vần vừa ôn D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (111) Toán ( Tiết 95 ) Luyện tập SGK/ 130 -Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục; - Bước đầu biết tính chất phép cộng; biết giải toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài (a), bài 3, bài B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, - HS: sgk, phiếu bài tập C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Biết đặt tính, làm tính số tròn chục - Yêu cầu HS nêu các bước thực đặt tính tính - HS thực trên bảng => nhận xét Bài 2( a ) Cộng nhẩm số tròn chục - Học sinh đọc yêu cầu và tự làm bài, học sinh khác làm bảng phụ - Giáo viên sửa bài: Bài 3:Biết giải toán có phép cộng - Học sinh đọc đề toán - GV phát cho nhóm các phiếu học tập và cho các nhóm thi đua làm bài -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Bài 4: Bước đầu biết tính chất phép cộng Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi nhanh tay mắt - 03 dãy chọn học sinh dãy thi đua nối phép tính thích hợp - Giáo viên nhận xét hoạt động các dãy Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua đố bạn tính nhẩm các số tròn chục - Bài tập nhà: bài 2b trang 130 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủ công ( tiết 24 ) CẮT DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( tiết 1) SGV/ 230 Thời gian: 35/ A Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản *Giới thiệu Ngôi nhà sàn đồng bào DTTS B Phương tiện dạy học: - GV: Hình chữ nhật mẫu, dụng cụ thủ công - HS: kéo,bút chì, giấy màu (112) C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học sinh Hoạt động 2: Dạy bài *Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu: + Thảo luận nhóm đôi để nhận xét các cạnh hình chữ nhật + Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ hình chữ nhật theo dãy (tùy các em chọn số đo – đảm bảo đúng đặc điểm hình chữ nhật) - Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dò lại cách kẻ hình chữ nhật * Hướng dẫn học sinh cắt hình chữ nhật + Cho học sinh nêu lại cách cắt hình chữ nhật + Giáo viên thực thao tác cắt hình chữ nhật - học sinh quan sát + Học sinh thực cắt hình chữ nhật * Hướng dẫn học sinh dán hình chữ nhật + Giáo viên dán mẫu + Học sinh nhắc lại lưu ý dán hình ( bôi hồ lớp mỏng, dán vuốt các phía) -Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn lại lần -Thi đua theo nhóm.- Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm.=> nhận xét Hoạt dộng 3: TICH HỢP NGLL (12P) *Giới thiệu Ngôi nhà sàn đồng bào DTTS Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: -Về nhà tập kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Nhận xét tiết học D Bổ sung : Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2016 Tập viết ( Tiết 21 & 22 ) Hoà bình, xoài, hí hoáy… Tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ… VTV/ 20 & 21 -Thời gian: 70/ A Mục tiêu: -Viết đúng các chữ: hoà bình, hí hoáy, khoẻ khoắn, tàu thuỷ, áo choàng, kế hoạch, toanh, tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ, huân chương, lời khuyên, nghệ thuật, tuyêt đẹp… kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo Tập viết 1, tập hai B Phương tiện dạy học: - GV: khung bảng, mẫu chữ viết - HS: bảng con, tập viết C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - Giáo viên nhận xét bài viết trước học sinh (113) Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên viết mẫu lần 1: hoà bình, xoài, hí hoáy…, tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ… - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo tiếng - Giáo viên viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét chữ tiếng - Cho học sinh luyện viết bảng con: hoà bình, xoài, hí hoáy, tàu thuỷ, trăng khuya, tuần lễ - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào hàng đó =>học sinh thực theo bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết hết - Học sinh viết tiếp.- HS khá, giỏi viết đủ số dòng quy định Tập viết 1, tập hai *giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm em thường viết sai Hoạt động 3: - Thu chấm số em Dặn dò các em chú ý các tiết viết khác D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………… Toán ( Tiết 96 ) Trừ các số tròn chục SGK/ 131 -Thờigian: 35/ A Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài B Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, mẫu vật, phiếu bài tập - HS: sgk, bảng con, C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng làm bài 2b trang 130, kiểm tra toán nhà => nhận xét, chú ý ghi đơn vị cm (114) - Học sinh lớp làm bảng -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 3: Ôn cách đọc và viết các số tròn chục - GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm lớn (6 học sinh ) tự thảo luận và tìm số tròn chục và viết chữ =>GV nhận xét - GV đọc các số tròn chục yêu cầu học sinh viết số (cả lớp) =>GV nhận xét - GV cho học sinh đặt phép tính cộng các số tròn chục yêu cầu học sinh thực (cả lớp) =>GV nhận xét * Từ dạng toán cộng các số tròn chục Gv chuyển thành dạng toán trừ các số tròn chục hướng dẫn học sinh thực các bước tương tự Hoạt động 4: Thực hành Bài 1: Biết đặt tính, làm tính, trừ các số tròn chục - HS lớp tính vào bảng => chú ý sửa cách đặt tính - GV nhận xét qua kết hs đặt tính và tính Bài 2: Trừ nhẩm các số tròn chục - GV hướng dẫn bài mẫu ( chục – chục = chục ) - Cả lớp làm vào phiếu bài tập, hs nêu cách tính nhẩm => nhận xét Bài 3: Biết giải toán có lời văn - GV hướng dẫn học sinh nhận biết dạng toán ,một học sinh đọc yêu cầu bài toán hoàn chỉnh (?) Nêu các bước thực bài toán giải? (04 bước- học sinh tự nêu) *GV hướng dẫn học sinh thực phần một.(chú ý học sinh yếu) - 01 học sinh làm bảng phụ, lớp tự làm - Gv hướng dẫn học sinh sửa bài Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Bài tập nhà: bài trang 131 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể (T 24 ) Thời gian: 35 phút TỔNG KẾT CUỐI TUẦN A Mục tiêu - Nhận xét các hoạt động tuần (nêu ưu và khuyết điểm) - Có tinh thần phê và tự phê - Giáo dục đạo đức hs dịp Tết B Lên lớp: - Giáo viên nêu các hoạt động tuần - Lớp trưởng có ý kiến - Tổ trưởng có ý kiến - Giáo viên tuyên dương học sinh thực tốt (115) - Nhắc nhở học sinh thực chưa tốt *GV nêu nhiệm vụ trọng tâm tuần: Tất học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự * Biện pháp: + Giáo viên tăng cường theo dõi học sinh + Học sinh đúng hàng, đúng dãy + Giữ gìn trật tự * Giáo viên lưu ý cho học sinh hoạt động cần thực nhằm nêu cao chủ đề tuần ………………………………………………………………………………………………… Môn: Thực hành kĩ sống Tên bài dạy: HỎI HIỆU QUẢ Thời gian: 35’ Trang:24 A Mục tiêu: - Hiểu cần thiết việc đặt câu hỏi - Thực hành và áp dụng đặt câu hỏi hiệu B Phương tiện dạy học: Tranh, sách, thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nghe, đọc - Nhận biết * Mục tiêu: Hiểu cần thiết việc đặt câu hỏi - Học sinh nghe GV kể chuyện: “ Tấm gương học hỏi” - GV hỏi: Em học tập điều gì bạn Hằng - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý các em phải biết cần thiết việc đặt câu hỏi 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm HS * Mục tiêu: Thực hành và áp dụng đặt câu hỏi hiệu - HS phân vai đặt câu hỏi cho tình sách trang 25 - Các nhóm trình bày – Nhận xét - GV chốt 3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Thực hành và áp dụng đặt câu hỏi hiệu - Hãy kể việc em nên làm đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo – Các nhóm khác bổ sung => GV chốt 4/ Hoạt động 4: Hoạt động lớp *Mục tiêu: Thực hành và áp dụng đặt câu hỏi hiệu - HS quan sát tranh bài tập trang 26 và nêu việc em không nên làm - HS trả lời => GV chốt ý đúng 5/ Hoạt động 5: Em tập hát - GV dạy cho HS bài hát “ vì lại thế” (116) 6/ Hoạt động 6:Em tập hỏi người xung quanh - HS tập hỏi các tình sách thực hành kĩ sống trang 26, 27 - HS và GV nhận xét, chốt ý 7/ Hoạt động 7: Tự đánh giá - HS tự đánh giá vào phiếu - GV tổng hợp ý và nhận xét HS 8/ Hoạt động 8: Củng cố - dặn dò - Về nhà thực tốt điều em đã học D.Phần bổ sung : …………………………………………………………………………… TUẦN 25 Thứ hai ngày tháng 03năm 2016 Tập đọc ( Tiết & ) Trường em SGK/ 46 -Thời gian dự kiến: 70 phút A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường - Hiểu nội dung bài: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với bạn học sinh - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B.Phương tiện dạy học: - GV: sgk, Bảng phụ có nội dung bài - HS: sgk, vbt C Tiến trình dạy học: Tiết Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu, đoạn.(5 câu, đoạn) - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc->nêu lên->GV gạch chân: trường học, thân thiết, mái trường, điều hay =>Hướng dẫn học sinh phát âm lại các tiếng, từ khó - GV giảng từ: ngôi nhà thứ hai - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài (117) =>Thư giãn - GV cho học sinh đọc nối tiếp câu -> hết bài - GV cho học sinh đọc bài Hoạt động 3: Ôn vần: ai, ay * HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ai, ay; (?) Tìm tiếng bài có vần ai, ay (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay (?) Đặt câu có vần ai, ay TIẾT Hoạt động 1: Đọc bài SGK - Học sinh mở sách đọc thầm + Đọc nối tiếp câu -> hết bài + Đọc gộp cặp câu -> hết bài + Đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Trong bài trường học gọi là gì? (?)Tại nói trường học là ngôi nhà thứ hai em? -> học sinh chọn ý đúng trả lời Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc yêu cầu * HS khá giỏi biết hỏi-đáp theo mẫu trường, lớp mình Hoạt động 4: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đạo đức ( Tiết 25 ) Thực hành kỹ học kỳ II Thứ ba ngày 08 tháng 3năm 2016 Thể dục ( Tiết 25 ) Bài thể dục – Trò chơi vận động SGV/ 71 & 72 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết cách thực các động tác bài thể dục phát triển chung (có thể còn quên tên động tác) - Bước đầu biết cách tâng cầu bảng cá nhân vợt gỗ và tham gia chơi (118) B Phương tiện dạy học: - Sân trường, tranh thể dục: C Tiến trình dạy học: Nội dung 1/ Phần mở đầu: nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học - Cả lớp vỗ tay hát - Giậm chân chỗ theo nhịp - - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc -> vòng tròn * Trò chơi: Nhắm mục tiêu 2/ Phần bản: * Ôn lại các động tác bài thể dục - Lớp trưởng hướng dẫn cho lớp tự ôn lại, học sinh làm theo * Hướng dẫn học sinh nhớ tên các động tác - Giáo viên cho học sinh ôn tập các động tác không theo thứ tự ( 05 động tác ) - Giáo viên đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Các tổ chia sân luyện tập lại động tác vừa học * Hướng dẫn học sinh ôn phối hợp bài thể dục - Gọi học sinh bất kì lên điều khiển thực đọc nhịp học sinh tự làm - Cả lớp thực lại - Luyện tập ĐLVĐ 1-2/ BPTC Hàng dọc 30-40 m hàng dọc -> vòng tròn – lần – 3/ lần Hàng ngang Theo tổ Cả lớp hàng ngang 4/ Theo tổ 4/ – lần – 3/ lần 2/ Hàng ngang Theo tổ Cả lớp hàng ngang Theo tổ Cả lớp 3/ Phần kết thúc: 3/ - Tổ chức cho học sinh ôn cách chơi trò chơi: Tâng cầu - Giáo viên hệ thống bài học - Nhận xét bài học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tập viết ( Tiết 23 ) Tô chữ hoa A, Ă, Â, B (119) -Thời gian dự kiến: 35/ VTV/ 22 & 23 A Mục tiêu: - Tô các chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần: ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sáng, mai sau kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) B.Phương tiện dạy học: - GV: khung bảng, mẫu chữ viết - HS: bảng con, vtv C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết trước học sinh Hoạt động 2: Giới thiệu bài *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: A - Giáo viên viết mẫu lần 1: Hướng dẫn rõ điểm đặt bút và điểm kết thúc - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo chữ - GV viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét nét viết - Cho học sinh luyện viết bảng con: A *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: Â, Ă - Các bước tương tự viết chữ A=> thêm nét phụ *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: B - Các bước tương tự viết chữ A - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào hàng đó =>học sinh thực theo bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết hết - Học sinh viết tiếp HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập hai *giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm em thường viết sai Hoạt động 3: - Thu chấm số em Dặn dò các em chú ý các tiết viết khác D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… (120) Chính tả ( Tiết ) Trường em SGK/ 48 - Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn "Trường học là…anh em": 26 chữ khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai, ay; chữ c, k vào chỗ trống - Làm bài tập 2, (SGK) B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, sgk - HS: sgk, bảng con, vbt C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: *GV đính bài cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại bài - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: cô giáo, trường học, thân thiết, người tốt => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó (cá nhân, đồng thanh) *GV lưu ý cho học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết, tốc độ viết (2 tiếng/ phút) *Học sinh nhìn bảng phụ chép lại bài Câu đố *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: Điền hay ay -Học sinh tự đọc y/c – làm bài cá nhân Bài 3: Điền c hay k - GV hỏi lại các qui luật chính tả - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò -Về tập chép lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 97 ) Luyện tập SGK/ 132 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, sgk - HS: sgk, b ảng C.Tiến trình dạy học: Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ - GV cho học sinh làm bài trang 131 (121) -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Biết đặt tính, làm tính các số tròn chục - 01Học sinh đọc yêu cầu- 03 học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm BT-GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài 2: Biết trừ nhẩm các số tròn chục - Cả lớp làm bài, 01 học sinh làm bảng phụ -GV sửa bài bảng phụ- học sinh đổi KT Bài 3: Biết trừ nhẩm các số tròn chục - GV cho học sinh làm bài hình thức phiếu học tập- thi đua theo nhóm-các nhóm dán kết làm việc lên bảng cài - Cho các nhóm đại diện trình bày lại, các nhóm cùng sửa bài Bài 4: Biết giải toán có phép cộng - Học sinh đọc y/c đề bài - GV cho học sinh tự suy nghĩ và tự giải bài - 01 học sinh làm bảng phụ - GV hướng dẫn sửa bài -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi đua đếm xuôi từ 01 đến 99 - Bài tập nhà: Bài trang 132 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Âm nhạc ( tiết 25) HỌC HÁT : BÀI QUẢ ( TT) SGk/ 20- Thời gian dự kiến: 35 I/ MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca - Hs tập biểu diễn có vận động phụ họa *Trò chơi: hát đối đáp II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Gọi hs hát lời và bài hát Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Dạy hát lời và - Ôn tập lời 1, lời - Đọc lời ca lời 3, lời Lời 3: Quả gì mà lăng long lốc? Xin thưa bóng (122) Sao mà bóng lại lăn? Do chân! Bao người cùng đá trên sân Lời 4: Quả gì mà gai chin chít? Xin thưa mít Ăn vào thì là đau? Không đau! Thơm lừng tận hôm - Gv cho hs tập hát lời và - Gv chia nhóm cho hs tập hát bài b Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - Gv cho hs hát đối đáp theo nhóm - Gv cho hs hát và nhún chân nhịp nhàng - Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca Quả gì mà ngon ngon thế… x x x x x x c.Cũng cố: TÍCH HỢP NGLL (10P ) *Trò chơi: hát đối đáp - Cho nhóm hát đối đáp Dặn dò: - Về xem lại bài IV/ PHẦN BỔ SUNG ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 09 tháng 03 năm 2016 Mĩ thuật ( Tiết 25 ) Vẽ màu vào hình vẽ tranh dân gian VTV/ 30 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Học sinh làm quen với tranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn cây dáy *Xem tranh dân gian: B Phương tiện dạy học: Tranh dân gian đã tô màu C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: - Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: Giới thiệu bài trực tiếp Hoạt động: Xem tranh và nhận xét *Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc tranh Đông Hồ: Lợn ăn cây ráy Hoạt động 3: Giáo viên gợi ý học sinh chọn màu phù hợp để tranh Đông Hồ cho bật đúng với đặc điểm loại tranh nói trên * Giáo viên lưu ý cho học sinh cần chọn màu sắc sặc sỡ tô tranh Đông Hồ - Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để học sinh tự tô tranh (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) Hoạt động 4: Thực hành (123) - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu * HS khá giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh => Giáo viên thu số chấm và nhận xét Hoạt động 5: TICH HỢP NGLL (12P ) *Xem tranh dân gian: Giáo viên chuẩn bị và cho học sinh xem các tranh dân gian Đông Hồ: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quý, Đám cưới chuột…Qua đó giáo viên giới thiệu và giáo dục học sinh truyền thống văn hoá dân tộc Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - giáo viên tuyên dương em biết chọn màu phù hợp tô D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Tập đọc ( Tiết & ) Tặng cháu SGK/ 49 - Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non - Hiểu nội dung bài: Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Học thuộc lòng bài thơ B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ có nội dung bài - HS: sgk, vbt C.Tiến trình dạy học: Tiết Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: KT bài: Trường em - GV cho học sinh thi đua HTL và trả lời câu hỏi bài Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu.(4 câu) - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc->nêu lên->GV gạch chân: tặng cháu, chút lòng, học tập, nước non - GV giảng từ: tỏ chút lòng, công, giúp nước non - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài =>Thư giãn - GV cho học sinh đọc nối tiếp câu -> hết bài - GV cho học sinh đọc bài Hoạt động 3: Ôn vần: ao, au (?) Tìm tiếng bài có vần ao, au (124) (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au (?) Đặt câu có vần ao, au - HS khá, giỏi tìm tiếng, nói câu chứa tiếng có vần ao, a TIẾT Hoạt động 1: Luyện đọc SGK - Học sinh mở sách đọc thầm + Đọc nối tiếp câu -> hết bài + Đọc gộp cặp câu -> hết bài + Đọc bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?)Bác Hồ tặng cho ai? (?)Bác mong các cháu điều gì -> học sinh chọn ý đúng trả lời * TTHồ Chí Minh: Hiểu tình cảm Bác Hồ với thiếu nhi - Bác yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho dất nước Hoạt động 3: Luyện nói - Học sinh đọc yêu cầu - Hs luyện nói theo nội dung sgk Hoạt động 4: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 98 ) Điểm trong, điểm ngoài hình SGK/ 133 &134 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình, biết vẽ điểm ngoài hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Phương tiện dạy học: - Bảng phụ, phiếu bài tập - HS: bảng con, sgk C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài qua trò chơi cho hs xác định trong, ngoài Hoạt động 2: *GV giới thiệu vị trí các điểm so với hình a.Giới thiệu điểm trong, điểm ngoài hình : A O P • • (125) N • • - Điểm A hình vuông – Điểm O hình tròn - Điểm N ngoài hình vuông – Điểm P ngoài hình tròn b Xác định vị trí điểm: -Cho học sinh quan sát các điểm có trên bảng (làm việc nhóm đôi) (?)Hãy đọc tên các điểm có trên bảng (?)So với hình tròn thì các điểm… vị trí nào? -Gợi ý cho học sinh tìm cách xác định các điểm và biết điểm nào và ngoài hình tròn Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình Học sinh làm bài - thi đua theo nhóm-các nhóm đọc kết Bài 2: Biết vẽ điểm ngoài hình, - Học sinh làm bài theo nhóm đôi -> đổi KT Bài 3: Biết cộng, trừ số tròn chục - HS làm cá nhân phiếu bài tập, hs làm bảng phụ- sửa bài- nhận xét Bài 4: Biết giải bài toán có phép cộng - GV cho học sinh tự suy nghĩ và tự giải bài - 01 học sinh làm bảng phụ - GV hướng dẫn sửa bài -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Cho học sinh thi tự đặt các điểm nằm trong, ngoài hình D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 10 tháng 03 năm 2016 Tự nhiên – Xã hội ( Tiết 25 ) Con cá SGK/ 52 - Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Kể tên và nêu ích lợi cá - Chỉ các phận bên ngoài cá trên hình vẽ hay vật thật *- Kĩ định: Ăn cá trên sở nhận thức ích lợi việc ăn cá - Kĩ tìm kiếm, xử lí thông tin cá - Phát triển kĩ giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập *Tích hợp TNMTB,HĐ( HĐ3- Liên hệ ) B.Phương tiện dạy học: - GV : Tranh các cá - HS: sgk C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (126) - Cho học sinh trả lời các câu hỏi (?) Hãy kể số loại rau mà em biết? (?) Cây rau khác cây gỗ điểm nào?(?) Trồng cây gỗ có ích lợi gì? -> Giáo viên nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp BTNB -Quan sát và Thảo luận Mục tiêu: Học sinh biết số loài cá và đặc điểm cá - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý (?) Hãy kể tên số loài cá mà em biết? (?) Theo em cá có phận nào? Cá thở gì? * Học sinh thảo luận nhóm đôi và trả lời (2 phút) * HS biết giao tiếp tham gia các hoạt động học tập - Giáo viên cho học sinh nhìn vào tranh quan sát và cặp học sinh lên cho biết các phận cá.(04 – 06 nhóm) * Kết luận: Cá có các phận chính: đầu, mình, đuôi và các vây Cá bơi cách uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, cá sử dụng vây để giữ thăng Cá thở mang * HS đã tìm kiếm và xử lí thông tin cá Hoạt động 3: Liên hệ thực tế Mục tiêu: Học sinh biết ích lợi việc nuôi cá - Học sinh làm việc cá nhân theo nội dung: (?) Nhà em nào có nuôi cá? (?) Cá thường nuôi đâu? (?) Nuôi cá để làm gì? Hãy kể số món ăn chế biến từ cá? - HS khá giỏi: Kể tên số loại cá sống nước và nước mặn Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ các loài cá *HS biết ăn cá bổ cho thể trên sở các em nhận thức ích lợi việc ăn cá *Tích hợp TNMTB.Đ:Liên hệ giới thiệu các loài cá biển (và sinh vật biển) HS vùng biển đảo Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về nhà học lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chính tả ( Tiết ) Tặng cháu SGK/ 51 -Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu khoảng 15-17 phút - Điền đúng chữ l, n vào chỗ trống dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng - Làm bài tập (2) a b B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, sgk (127) - HS: sgk, vbt, bảng C.Tiến trình dạy học: Hoạt động : Nhận xét bài viết chính tả trước - Cho học sinh viết lại số từ hay sai: cô giáo, thân thiết, điều hay - GV nhận xét bài cũ Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp *GV dán bài cần viết lên bảng *Học sinh đọc lại bài - GV gợi ý cho học sinh tìm các tiếng khó viết và viết vào bảng con: tặng cháu, yêu cháu, công, giúp nước non => học sinh đọc và phát âm các tiếng khó.(cá nhân, đồng thanh) *Học sinh nhìn bảng phụ chép lại bài Tặng cháu *Học sinh đổi KT dò lỗi chính tả cho bạn => Thư giãn Hoạt động 3:Thực hành Bài 2b) Điền dấu ? dấu ~ trên chữ in nghiêng - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ - sửa bài (quyển vở, tổ chim, bé ngã, chõ xôi, gió thổi, vội vã) Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - Về tập chép lại bài D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Kể chuyện ( Tiết ) Rùa và Thỏ SGK/ 54 - Thời gian dự kiến: 35/ A.Mục tiêu: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh - Hiểu lời khuyên câu chuyện: Chớ nên chủ quan, kiêu ngạo *- Xác định giá trị(biết tôn trọng người khác) - Tự nhận thức thân( biết điểm mạnh, điểm yếu thân) - Lắng nghe, phản hồi tích cực B.Phương tiện dạy học: - GV: tranh truyện Rùa và Thỏ - HS: SGK C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Gv hỏi, hs trả lời: + Con rùa lại nào? Con thỏ lại nào? + Em có thể diễn tả lại động tác lại rùa và thỏ không? + Có phải việc lại nhanh là quan trọng không? Tại sao? - GV cho lớp nhận xét, khen hs và giới thiệu câu chuyện Rùa và Thỏ Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện -HS làm việc theo nhóm: (128) + Nhóm và quan sát các tranh sgk và cho biết tranh vẽ vật nào? Đọc tên câu chuyện, đọc các câu hỏi ghi tranh; đoán nội dung câu chuyện + Nhóm và 4: Quan sát tranh và nêu tên các vật vẽ tranh? Hãy nói điều em biết đặc điểm, tính cách vật đó - Các nhóm trình bày: Hãy nói trước lớp các em đã khám phá gì - Hs nghe GV kể chuyện: GV Kể chuyện ( lần )- Lần kể chuyện theo tranh - GV gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý (?) Thỏ thấy Rùa làm gì? (?) Thỏ và Rùa trò chuyện sao? (?) Kết câu chuyện nào? - Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh và tập kể lại – nhóm đôi (7 phút) - GV cho học sinh thi đua kể - GV lưu ý sửa giọng kể cho các em => Thư giãn Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện - Tiếp tục cho học sinh thi đua kể nhiều hình thức - Tổ chức cho học sinh kể theo vai =>Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?(tinh thần kiên trì và chăm giúp chúng ta thành công việc) * HS nhận biết ý nghĩa câu chuyện, nên chúng ta cần biết tôn trọng người khác - HS khá, giỏi kể 2-3 đoạn câu chuyện Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (?) Qua câu chuyện thân em biết điều gì? * Các em biết điểm mạnh, điểm yếu thân, tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó thành công - Về tập kể lại câu chuyện D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 99 ) Luyện tập chung SGK/135 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: - Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có phép cộng - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3( b), bài B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập - HS: sgk, C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trực tiếp Hoạt động 2: Thực hành (129) Bài 1: Biết cấu tạo số tròn chục - 01Học sinh đọc yêu cầu- 03 học sinh làm bảng phụ - Cả lớp làm vào phiếu -GV hướng dẫn học sinh sửa bài Bài 3b: Biết tính nhẩm cộng, trừ số tròn chục -GV cho học sinh làm bài hình thức phiếu học tập- thi đua theo nhóm-các nhóm dán kết làm việc lên bảng cài - Cho các nhóm đại diện trình bày lại, các nhóm cùng sửa bài Bài 4: Biết giải toán có phép cộng - Học sinh đọc đề toán - GV cho học sinh tự suy nghĩ và tự giải bài - 01 học sinh làm bảng lớp - GV hướng dẫn sửa bài -> giáo viên nhận xét, tuyên dương Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - Bài tập nhà: bài 2, bài 3a , bài trang 135 D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thủ công (T 25) CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (TT) SGV/ 230 -Thời gian dự kiến: 35/ A Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng * Thi kể tên vật có dạng hình chữ nhật B Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu hình chữ nhật cắt, dán cân đối - HS: giấy màu, bút chì, kéo, keo C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học sinh Hoạt động 2: Củng cố quy trình - Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo dãy (tùy các em chọn cách cắt).- Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dò lại cách kẻ,cắt, dán hình chữ nhật *Cho học sinh nêu lại các lưu ý trình bày sản phẩm vào Hoạt động 3: Thực hành * Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán hình chữ nhât theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác => Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá => Giáo viên thu sản phẩm học sinh chấm và nhận xét (130) - Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét - Tuyên dương khích lệ học sinh Hoạt động : TICH HƠP NGLL (13P) * Thi kể tên vật có dạng hình chữ nhật GV chia lớp làm nhiều nhóm nhỏ - nhóm luân phiên nói nhanh tên vật quen thuộc có dạng hình CN GV ghi nhận- sau vài lượt tổng kết tuyên dương nhóm kể nhiều Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: - Về nhà tập kẻ, cắt, dán hình chữ nhật - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2016 Tập đọc ( Tiết 5&6 ) Cái nhãn SGK/ 52 -Thời gian dự kiến: 70/ A.Mục tiêu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: vở, nắn nót, viết, ngắn, khen - Biết tác dụng nhãn -Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B.Phương tiện dạy học: - GV: SGK, Bảng phụ có nội dung bài, nhãn - HS: SGK, vbt C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “ Tặng cháu” - GV cho học sinh thi đua HTL và trả lời câu hỏi bài - Nhận xét, cho điểm Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh (đọc thầm) xác định các câu.(05 câu) - Học sinh tiếp tục đọc thầm và tìm các tiếng, từ khó đọc->nêu lên->GV gạch chân: nhãn vở, vở, trang trí, - GV giảng từ: vở, - GV hướng dẫn học sinh đọc câu -> hết bài - GV hướng dẫn học sinh đọc đoạn -> hết bài =>Thư giãn - GV cho học sinh đọc nối tiếp câu -> hết bài (131) - GV cho học sinh đọc bài Hoạt động 3: Ôn vần: ang, ac (?) Tìm tiếng bài có vần ang (?) Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac (?) Đặt câu có vần ang, ac Tiết Hoạt động 1: Học sinh mở sách đọc thầm + Đọc nối tiếp câu -> hết bài + Đọc gộp cặp câu -> hết bài + Đọc bài Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu bài: (?) Bạn Giang viết gì trên nhãn vở? ( viết tên trường, tên lớp, họ và tên Giang ) (?) Bố Giang khen bạn nào ? ( Bố khen gái đã tự viết nhãn ) Hoạt động 3: Luyện viết -1 học sinh đọc yêu cầu HS tự làm và trang trí nhãn - HS khá, giỏi biết tự viết nhãn Hoạt động 4: Làm VBT Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài - các em đọc bài lên sửa Bài 2:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài bảng phụ Bài 3:Học sinh đọc yêu cầu – tự làm bài – sửa bài thi đua theo dãy Bài 4:Thi đua sửa bài cá nhân hình thức nói nhanh D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Toán ( Tiết 100 ) Kiểm tra định kỳ học kỳ II A Mục tiêu: - Tập trung vào đánh giá: Cộng, trừ các số tròn chục phạm vi 100; trình bày bài giải bài toán có phép tính cộng; nhận biết điểm trong, điểm ngoài hình B Phương tiện dạy học: - GV nhận đề thi từ chuyên môn C Tiến trình dạy học: - Hs tự làm bài thi đề chuyên môn - GV coi thi, thu bài và chấm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể ( Tiết 25 ) TỔNG KẾT CUỐI TUẦN (132) Thời gian: 35 phút A.Mục tiêu: - HS biết ưu, khuyết điểm tuần - Biết khắc phục hạn chế để thực tốt tuần sau B Các hoạt động: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét tuần qua - Các tổ báo cáo các hoạt động vừa qua - Lớp trưởng nhận xét chung và nêu các việc chưa hoàn thành - GV tổng kết, tuyên dương Hoạt động 2: Kế hoạch tuần sau - Khắc phục hạn chế tuần 24 để thực tốt tuần sau - GV nêu kế hoạch tuần sau Hoạt động 3: Phát động phong trào thi đua lớp HS có ý kiến -> GV nhận xét tiết học C Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: Thực hành kĩ sống Tên bài dạy: HỌC TẬP CHUYÊN CẦN Thời gian: 35’ Trang:28 A Mục tiêu: - Hiểu tầm quan trọng việc học tập chuyên cần - Rèn thói quen học tập chuyên cần B Phương tiện dạy học: Tranh, sách, thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nghe, đọc - Nhận biết * Mục tiêu: Hiểu tầm quan trọng việc học tập chuyên cần - Học sinh nghe GV kể chuyện: “ Lớp trưởng” - GV hỏi: Hồng có thói quen nào? - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý các em nên học chuyên cần, phải chuẩn bị bài tốt trước đến lớp 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm đôi * Mục tiêu: Rèn thói quen học tập chuyên cần - HS quan sát tranh bài tập trang 29 và nêu hình ảnh nào phù hợp với em? - Các nhóm báo cáo- HS nhận xét - GV nhận xét, giáo dục: Các em phải học đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ , không nói chuyện học, không học muộn, không trốn học chơi 3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Rèn thói quen học tập chuyên cần - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo – Các nhóm khác bổ sung (133) => GV chốt 4/ Hoạt động 4: Hoạt động lớp - HS quan sát tranh bài tập trang 30 và nêu điều em nên tránh - HS trả lời => GV chốt ý đúng 5/ Hoạt động 5: Tự ghi nhớ và đánh giá - HS đọc ghi nhớ - HS tự đánh giá vào phiếu - GV tổng hợp ý và nhận xét HS 6/ Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Về nhà thực tốt điều em đã học D.Phần bổ sung : An toàn giao thông ( tiết 1) Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM Sgk/ 5,…8 -Thời gian:35 phút A Mục tiêu: Kiến thức : HS nhận biết hành động , tình nguy hiểm hay an toàn : nhà , trường và trên đường Kĩ : Nhớ , kể lại các tình làm em bị đau , phân biệt các hành vi và tình an toàn và không an toàn Thái độ : - Tránh nơi nguy hiểm , hành động nguy hiểm nhà , trường và trên đường - Chơi trò chơi an toàn ( nơi an toàn ) B Phương tiện dạy học: - GV: số tranh sách ATGT trang 5,…8 tuí xách tay C Tiến trình dạy học: Hoạt động : Giới thiệu tình an toàn và không an toàn * Mục tiêu : HS có khả nhận biết các tình an toàn và không an toàn - GV giới thiệu bài học ( quan sát các tranh , ) - HS thảo luận nhóm ( em ): tình nào , đồ vật nào là nguy hiểm - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến , các nhóm khác nhận xét , bổ sung - GV kết luận : Hoạt động : Kể chuyện * Mục tiêu : Nhớ và kể lại các tình mà em bị đau nhà , trường trên đường - Thảo luận nhóm đôi : Kể cho nghe mình đã bị đau nào ? - Gọi số nhóm kể lại chuyện mình trước lớp (?) Vật nào đã làm em bị đau ? (?) Lỗi đó ? Như an toàn hay nguy hiểm ? (?) Em có thể tránh cách nào ? (134) - GC kết luận : Hoạt động : Trò chơi sắm vai * Mục tiêu : HS nhận thấy tầm quan trọng việc nắm tay người lớn để đảm bảo an toàn trên hè phố và qua đường - GV cho HS chơi sắm vai:Từng cặp lên chơi ,1em đóng vai người lớn ,1em đóng vai trẻ em - GV giao nhiệm vụ cho cặp ( cặp ) - HS thực thử , sắm vai thật -> HS nhận xét , bình chọn , GV nhận xét , tdương - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / - GV kết luận : Khi trên đường , các em phải nắm tay người lớn , tay người lớn bận xách giỏ đồ em phải nắm vào vạt áo người lớn Củng cố,dặn dò: - GV nêu số nội dung để HS khắc sâu - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực điều đã học , cbị tiết sau Tìm hiểu đường phố D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… TUAÀN 26 Thứ hai ngày 14 tháng 03 năm 2016 Tập đọc ( T 7+8 ) (135) BAØN TAY MEÏ SGK / 55 , 56 -TGDK : 70 phuùt A Muïc tieâu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và biết ơn bạn nhỏ - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B.Phương tiện daïy hoïc: - GV : tranh , bảng phụ - HS : SGK , VBT , bảng C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1: Bài cũ: Cái nhãn - Gọi học sinh đọc bài và viết từ khó Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ * Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn - Học sinh luyện đọc từ khó : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng… … - Hoïc sinh phaân tích tieáng: nhaát, naáu, raùm - Giaùo vieân giaûi thích: Raùm naéng, xöông xöông * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu theo dãy bàn Nhắc nhở các em ngắt nghỉ đúng * Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc nhóm em đọc đoạn - Cá nhân đọc bài Thi đọc - Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt tuyeân döông =>Thö giaõn Hoạt động 3: Ôn các vần an, at: * Tìm tieáng baøi coù: Vaàn an: baøn tay… - Hoïc sinh phaân tích tieáng: baøn * Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at: mỏ than, bát cơm… Tieát Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài - Học sinh đọc câu hỏi - Gọi học sinh đọc đoạn văn đầu, sau đó trả lời câu hỏi - Gọi học sinh đọc câu hỏi – Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn văn cuối và trả lời * – học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn Hoạt động 2: Luyện viết (136) - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ Hoạt động 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài * Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh Hoạt động 4: Cuûng coá – Daën doø - Học sinh đọc lại bài - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Đạo đức ( T 26 ) CAÛM ÔN VAØ XIN LOÃI ( T1 ) VBT / 38 ,…41 Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Nêu nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp * Kĩ giao tiếp/ ứng xử với người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình cụ thể B.Phương tiện daïy hoïc: - GV: Các tranh VBT - HS: VBT C.Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập và trả lời câu hỏi * MT: Nêu nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Caùc baïn tranh ñang laøm gì? - Vì caùc baïn tranh laïi laøm nhö vaäy? => Kết luận:Tranh 1: cám ơn tặng quà; Tranh 2: Xin lỗi cô giáo đến lớp muộn Các em giao tiếp và ứng xử đúng với người Hoạt động 2: Học sinh thảo luận theo nhóm đôi bài tập *MT: Biết nói cảm ơn, xin lỗi - Giaùo vieân giao cho moãi nhoùm thaûo luaän tranh - Học sinh thảo luận – Đại diện nhóm báo cáo => Kết luận: Tranh 1,3: Cần nói lời cảm ơn Tranh 2,4: Cần nói lời xin lỗi * Các em biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình cụ thể giao tiếp với người Hoạt động 3: Đóng vai bài tập *MT: Biết cảm ơn, xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp * HS khá giỏi : Biết ý nghĩa câu cảm ơn và xin lỗi (137) - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm - Học sinh thảo luận phân công đóng vai - đóng vai - Thảo luận: Các em có nhận xét gì cách ứng xử tiểu phẩm các nhoùm + Em cảm thấy nào bạn cảm ơn và xin lỗi => Choát yù: - GDHS: Trong giao tiếp các em phải biết nói lời cảm ơn giúp đỡ, nói lời xin lỡi mắc lỗi Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò +?Khi nào phải nói lời cảm ơn và xin lỗi? - Về thực tốt các điều đã học và chuẩn bị tiết D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2016 Theå duïc ( T 26 ) BAØI THEÅ DUÏC – TROØ CHÔI VẬN ĐỘNG SGV / 73 , 74 -TGDK : 35phuùt A.Muïc tieâu: - Biết cách thực các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách tâng cầu bảng cá nhân, vợt gỗ tung cầu lên cao bắt lại B Phương tiện dạy học : Tranh Trên sân trường , còi và bóng C Tiến trình daïy hoïc: Noäi dung A Phần mở đầu: - Chaïy nheï nhaøng treân saân - Xoay khớp chân tay, hông B Phaàn cô baûn: * Ôn baøi theå duïc: - Lớp trưởng điều khiển lớp tập - Taäp theo toå - Caù nhaân - Giáo viên theo dõi sửa sai * Troø chôi: taâng caàu - Hoïc sinh xeáp haøng em noï caùch em kia1 –2m GV thổi hồi còi dài để học sinh tâng cầu, để rơi cầu thì đứng lại, tâng cầu đến cuối cùng Sau đó chọn thi các tổ C Keát thuùc: ÑLVÑ – phuùt HTTC haøng doïc, ngang Voøng troøn 20 phuùt 2-3 laàn Haøng ngang Haøng ngang – Phuùt haøng doïc (138) - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng - Làm động tác hồi tĩnh - Nhaän xeùt tieát hoïc D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************** Taäp vieát ( T 24 ) TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ VTV / 23…24 - TGDK : 35phuùt A Muïc tieâu: - Tô các chữ hoa: C, D, Đ - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) B.Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ trình bày bài tập viết, chữ hoa C, D, Đ - HS : VTV , bảng C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: - Kieåm tra phaàn B – Nhaän xeùt ghi ñieåm - Gọi học sinh lên viết các từ ngữ còn sai Hoạt động 2: Bài a Giới thiệu tô chữ hoa: C, D, Đ: b Hướng dẫn tô chữ hoa: * Học sinh quan sát và nhận xét chữ hoa viết mẫu: - Giáo viên nêu số nét chữ, kết hợp viết chữ mấu khung chữ - Hoïc sinh vieát baûng - Nhaän xeùt: => Thö giaõn: * Hướng dẫn học sinh, từ ngữ ứng dụng: - Học sinh đọc, phân tích - Hoïc sinh vieát baûng - Nhaän xeùt: - Cả lớp viết bài * HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập hai (139) Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ************************** Chính taû ( T 3) BAØN TAY MEÏ SGK / 57 -TGDK : 35phuùt A Muïc tieâu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngày…chậu tả lót đầy": 35 chữ khoảng 15 - 17 phút - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B Phương tiện daïy hoïc: - GV : Bảng phụ , tranh - HS : SGK , VBT , bảng C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt ñộng 1: Baøi cuõ - Gọi học sinh viết bảng lỗi sai bài trước Hoạt động 2: GTBài Hoạt động 3: - Giáo viên đính bài và đọc mẫu - Học sinh nhìn bảng đọc bài - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc - Học sinh chép bài vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi Hoạt động 4: Thực hành *Bài 2: Điền đúng vần an hay at -Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra *Bài 3: Điền chữ g gh -HS làm bài , HS làm bảng phụ - Nhaän xeùt Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại đoạn viết - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm (140) D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Toán ( T 101 ) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ SGK / 136 , 137 - TGDK : 35phuùt A Muïc tieâu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3, bài (dòng 1) B Phương tiện daïy hoïc: - GV :que tính, bảng phụ - HS : SGK , que tính,vở toán C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Nhận xét, đánh giá bài Kiểm tra định kì GHKII Hoạt động 2: Bài “ Các số có hai chữ số” a./ Giới thiệu các số từ 50 - 60 - Học sinh quan sát hình vẽ tự điền số - Học sinh đọc viết số - Cả lớp nhận xét - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm theo yeâu caàu ñieàn caùc soá coøn thieáu b./ Giới thiệu các số từ 20 - 30 : - HS lấy chục que tính và que tính rời - GV nói : Hai chục và ba là hai mươi ba - vài HS vừa thao tác vừa nói lại … c./ Giới thiệu các số từ 30 - 40 : ( ttự ) Hoạt động 3: Thực hành Baøi 1: Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50 *1a) Viết số -Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai *1b ) Viết số tia số - nhận biết thứ tự các số từ 20 đến 50 - HS làm bài , HS làm bảng phụ -> nhận xét Baøi 3: Biết đọc, viết, đếm các số từ 40 đến 50 - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Tự làm - Chữa bài bảng lớp Baøi ( dòng 1): Nhận biết thứ tự các số từ 24 đến 36 - HDHS laøm baøi - hoïc sinh laøm baûng phuï Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 20 -50 - Veà laøm baøi 2, bài (dòng 2, 3) / 137 vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: (141) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Âm nhạc ( T26 ) HỌC HÁT: BÀI HOÀ BÌNH CHO BÉ SGK / 22 , 23 -TGDK : 35 phuùt A Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát * Giới thiệu ý nghĩa “5 điều Bác Hồ dạy” B.Phương tiện dạy học: - GV : Tranh , ảnh , bảng phụ ghi bài hát - HS : SGK , nhạc cụ C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: TICH HỢP NGLL (15P ) Giới thiệu ý nghĩa “5 điều Bác Hồ dạy” * Điều : Yêu tổ quốc, yêu đồng bào * Điều : Học tập tốt, lao động tốt * Điều : Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt * Điều : Giữ gìn vệ sinh thật tốt * Điều : Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Hoạt động 2: Dạy hát - GV hát mẫu , giới thiệu tranh ảnh minh hoạ - HDHS đọc lời ca , dạy hát câu - HS hát nhiều hình thức : cá nhân nhóm , lớp Hoạt động :Hát kết hợp vỗ tay , gõ đệm theo bài hát - GV hát và hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Học sinh đứng hát và biểu diễn -> nhận xét , sửa sai Hoạt động 4: Thực hành * HS khá giỏi : Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát - Học sinh luyện tập hát và hát kết hợp vỗ tay , gõ đệm theo bài hát - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn * => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò - Cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2016 Mĩ thuật (T 26 ) Vẽ chim và hoa (142) VTV / 31… -Thời gian : 35/ A Mục tiêu: - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa * Giáo dục bảo vệ các loài chim B Phương tiện dạy học: - GV : Tranh các phong cảnh vẽ chim và hoa - HS : VTV , bút chì , sáp màu C Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học vẽ Hoạt động 2: Giới thiệu bài *Quan sát và nhaän xeùt - Giáo viên dán tranh số loài chim và hoa - HS thảo luận hình dáng, màu sắc các loài hoa, các phận chim Hoạt động 3: Hướng dẫn caùch vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ chim và hoa - Lưu ý cho học sinh bố trí đồng phong cảnh hoa và các điểm nhấn tranh - chim - Hướng dẫn học sinh cách bố trí các chi tiết cho phù hợp - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành tranh hoàn chỉnh Hoạt động 4:TÍCH HỢP NGLL ( 10p ) * Giáo dục bảo vệ các loài chim: -Cho học sinh thảo luận nhóm ích lợi loài chim và cách bảo vệ chim -Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận GV KL: - Không tham gia săn bắt các loài chim; không phá hoại tổ chim non - Khi tham gia các chuyến tham quan, du lịch cần tránh phá rối, làm xáo trộn sinh hoạt chim - Tăng cường trồng thêm cây xanh, tạo thêm môi trường sống cho các loài chim - Tuyên truyền cho người thấy rõ lợi ích các loài chim và cùng tham gia bảo vệ *TÍCH HỢP BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực lối sống thạn thiện với môi trường và là gương để lô người xung quanh cùng thay đổi Hoạt động 5: Hướng dẫn veõ maøu - Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí tranh (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) - Cho học sinh nêu lại cách vẽ chi và hoa Hoạt động 6: Thực hành * HS khá giỏi: Vẽ tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp - Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu => Giáo viên thu số chấm và nhận xét (143) Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Về tập vẽ lại tranh và hoa D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Tập đọc ( T 9&10 ) CAÙI BOÁNG SGK / 58 , 59 -TGDK : 70phuùt A Muïc tieâu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và hiếu thảo Bống mẹ - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) - Học thuộc lòng bài đồng dao B Phương tiện daïy hoïc: - GV : Tranh , bảng phụ - HS : SGK , bảng con, vbt C Tiến trình daïy hoïc: Tiết Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi học sinh đọc bài “ bàn tay mẹ” và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài * Giới thiệu bài: Cái Bống * Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; học sinh khá đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bống, sảy, sàng, mưa ròng - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó - Giaùo vieân giaûi thích: + Đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã + Giúp đỡ: gánh giúp mẹ + Möa roøng: möa nhieàu, keùo daøi * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc câu nối tiếp * Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc bài cá nhân => Thö giaõn Hoạt động 3: OÂân caùc vaàn anh, ach: - Cho học sinh tự tìm tiếng và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: Tieát Hoạt động 1: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc: (144) - HS đọc lại bài - Học sinh đọc thầm bài - Cả lớp đọc thầm câu đầu và trả lời câu hỏi SGK - Cả lớp đọc thầm câu cuối và trả lời câu hỏi SGK - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Gọi HS đọc lại bài - HS thi đọc thuộc loøng baøi thô Hoạt động 2: Luyện tập: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài bảng * Luyện nói: cho học sinh đọc ví dụ Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Toán ( T 102 ) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) SGK / 138 , 139 -Thời gian: 35phút A Muïc tieâu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết thứ tự các số từ 50 đến 69 - Baì tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, B Phương tiện daïy hoïc: - GV :que tính, bảng phụ - HS : SGK , toán, que tính C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Goïi hoïc sinh laøm baøi / 137 -> nhận xeùt Hoạt động 2: Bài mới: Các số có hai chữ số ( tt ) a Giới thiệu các số từ 50 - 60 - Học sinh quan sát hình vẽ tự điền số - Học sinh đọc viết số - Cả lớp nhận xét - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm theo yeâu caàu ñieàn caùc soá coøn thieáu b Giới thiệu các số từ 61 - 69 : tương tự Hoạt động 3: Thực hành * Baøi , : - Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 70 - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - HS lên bảng làm , đọc kquả-> Giáo viên bao quát lớp sửa sai (145) * Baøi 3: Nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 69 - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Tự làm - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 50 - 69 - Veà làm BT : bài 4/ 139 và xem baøi, chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… **************************************************************** Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2016 Tự nhiên và xã hội ( T 26 ) CON GAØ SGK / 54 , 55 -Thời gian: 35phút A Muïc tieâu: - Nêu ích lợi gà - Chỉ các phận bên ngoài gà trên hình vẽ hay vật thật B Phương tiện daïy hoïc: - GV chuaån bò gaø cho caùc em quan saùt , tranh ảnh - HS : SGK C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Con cá (?) Caù coù maáy boä phaän chính.? ( ?) Cá sống đâu? Bơi gì? Hoạt động 2: Giới thiệu bài Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi phận bên ngoài gà, phân biệt gà trróng, gà mái, gà và ích lợi chúng * HS khá giỏi :Phân biệt gà trống với gà mái hình dáng, tiếng kêu * Sử dụng phương pháp BTNB - Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh và dựa vào câu hỏi + Mô tả gà hình thứ trang 54 Đó là gà trống hay mái + Mô tả gà trang 55 + Gà trống, gà mái, gà khác điểm nào và giống điểm nào? + Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? + Gà thường ăn gì? + Bạn nào thích ăn thịt gà? Ăn thịt gà và trứng gà có lợi gì cho sức khoẻ - Gọi đại diện lên báo cáo – Chốt ý giáo dục học sinh * Kết luận: Con gà nào có: đầu, cổ, mình, chân, cánh, toàn thân gà có lông che phủ Đầu gà nhỏ có màu, mỏ gà nhọn, chân gà có móng sắc… Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Con gà có phận? Nêu ích lợi việc ăn gà.? (146) - Veà nhaø quan saùt meøo D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** Chính taû ( T ) CAÙI BOÁNG SGK / 60 Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống khoảng 10 15 phút - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống - Bài tập 2, (SGK) B Phương tiện daïy hoïc: - GV :Bảng phụ , tranh , túi xách - HS : SGK , VBT C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Goïi hoïc sinh leân baûng laøm baøi vaø nhaän xeùt baøi vieát Hoạt động 2: GT Bài mới: Nghe viết bài “Cái Bống” Hoạt động 3: * Giáo viên đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm bài thơ - Gọi HS nêu từ khó - Phân tích và đọc -Viết bảng từ khó * Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc học sinh viết bài: lần Hoạt động 4: Thực hành *Baøi 2: Điền đúng vần vần anh, ach - Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra *Baøi 3: Điền đúng ng, ngh - Gọi hs nhắc lại qui tắc chính tả ( ngh đứng trước các vần có chữ e, ê, i) - Học sinh làm bài - Nhận xét sửa sai Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Nhaän xeùt baøi vieát D.Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *********************************** Kể chuyện :( T ) OÂN TAÄP SGK / 61 , 62 TGDK : 35phuùt (147) A Muïc tieâu: - Đọc trơn bài tập đọc Vẽ ngựa Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, em biết, tranh - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước câu chuyện: bé vẽ ngựa không hình ngựa Khi bà hỏi gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy ngựa - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) B Phương tiện daïy hoïc: - GV : Tranh , bảng phụ - HS : SGK , VBT C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Goïi HS ñọc baøi “ Caùi boáng” Hoạt động 2: Ôân tập * Bài “ Vẽ ngựa” * Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; học sinh khá đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bao giờ, sao, tranh - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó - Giáo viên giải thích: Bức tranh ( cho hs xem số tranh vẽ và chụp) * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc câu nối tiếp * Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc bài cá nhân => Thö giaõn *OÂân caùc vaàn öa, ua: - Cho học sinh tự tìm tiếng và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Reøn caùc em tìm từ , đặt câu.( kết hợp làm vbt) - Quan tâm nhiều đến các em đọc chậm Hoạt động 3: Củng cố - Gọi 1hs đọc bài.( còn thời gian cho hs đọc thêm câu chuyện “ Cô bé trùm khăn đỏ”) D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************** Toán ( T 103 ) CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) SGK / 140 , 141 Thời gian : 35phuùt A Muïc tieâu: - Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV :Que tính, bảng phụ - HS : SGK , toán (148) C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài Hoạt động 2: Bài mới: Các số có hai chữ số ( tt ) * Giới thiệu các số từ 70 - 90 - HS thực que tính ( 72 que tính ) * Lưu ý : thao tác thực tương tự tiết trước - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän vaø vieát soá: 70 – 80 ; 80 – 90 ; 90 - 99 Hoạt động 3:Thực hành Baøi 1: Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân - Giaùo vieân giúp đỡ hs yếu - Hs làm bảng phụ, lớp sửa sai Baøi 2: Nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 - Học sinh tự làm bài kiểm tra chéo lẫn , HS làm bảng phụ Baøi 3: Nhận biết thứ tự các số từ 70 đến 99 - Học sinh thảo luận nhóm đôi - Tự làm - Chữa bài bảng lớp Baøi 4: Nhận biết số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99 - HS laøm miệng , gọi vài HS neâu trước lớp Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 70 - 80 ; 80 - 99 - Veà xem lại baøi vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ******************************** (T26 ) CẮT , DÁN HÌNH VUÔNG SGV/ 233 – 236 Thời gian : 35phút Thủ công: A Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán hình vuông Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng *Giới thiệu di tích địa đạo Củ Chi B.Phương tiện daïy hoïc: - GV:Tranh, giaáy maøu, mẫu hình, quy trình - HS : Giấy trắng , thước kẻ ,bút chì , kéo C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Ktra dụng cụ học tập Hoạt động 2: Giới thiệu bài: cắt dán hình vuơng -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và trả lời câu hõi - Cho hoïc sinh quan saùt tranh, nhaän xeùt cắt dán hình vuông mẫu (149) Hoạt động 3: Thực hành thao tác a) Giaùo vieân thao taùc maãu - Hoïc sinh chuù yù theo doõi giaùo vieân laøm maãu - Giáo viên ghim tờ giấy màu mặt có ô li lên bảng và hướng dẫn Hs vẽ hình vuông - Giáo viên ghim tờ giấy màu , gv hướng dẫn hs cắt hình vuơng - GV hướng dẫn hs dán hình vuông b) Học sinh thực hành: - Giaùo vieân nhaéc laïi quy trình cắt dán hình vuông - HS thực , gv quan sát sửa sai * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán hình vuông theo cách khác Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt thêm hình vuông có kích thước khác Hoạt động 4: TÍCH HỢP NGLL (10P) *Giới thiệu di tích địa đạo Củ Chi Thông tin Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km phía Tây Bắc Đây là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa quân và dân Củ Chi kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành độc lập, tự cho Tổ quốc, là công trình kiến trúc độc đáo, nằm sâu lòng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách màng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến đấu với tổng chiều dài 200 km Những tích có thật từ địa đạo đã vượt quá sức tưởng tượng người Chỉ cần chui xuống đọan đường hầm, bạn hiểu vì nước Việt Nam bé nhỏ lại chiến thắng kẻ thù là nước lớn và giàu có bậc Vì Củ Chi, mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 21 năm với đạo quân gấp bội, thiện chiến, trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh đại, tối tân Trong đọ sức này, nhân dân Củ Chi đã chiến thắng oanh liệt Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Veà nhaø tập cắt dán hình vuông thêm D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2016 Tập đọc ( T 11+12 ) KIỂM TRA GIỮA HKII Thời gian dự kiến: 70phút A Mục tiêu: (150) - - Đọc các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt mức độ kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/phút; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản nội dung bài đọc - Viết các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng: 25 tiếng/15 phút B Phương tiện dạy học: - Đề kiểm tra ( chuyên môn đề ) C Tiến trình dạy học: - HS lớp làm bài kiểm tra theo đề nhà trường - Thu bài, chấm điểm tổng kết D Bổsung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *************************** Toán ( T 104 ) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ SGK / 142 , 143 Thời gian : 35phút A Muïc tieâu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số, nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số - Baì tập cần làm: Bài 1, bài (a, b), bài (a, b), bài B Phương tiện daïy hoïc: - GV : Các bó chục qtính và các qtính rời , bảng phụ - HS : SGK, toán C Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Bài cũ - Gọi học sinh đọc các số từ 70 – 80, từ 80 – 99 Hoạt động 2: Bài mới: * Giới thiệu bài: so sánh các số có hai chữ số - Giới thiệu 62 < 65 - Hoïc sinh laáy 62 que tính ( goàm chuïc vaø que tính ) - Hoïc sinh laáy 65 que tính ( goàm chuïc vaø que tính ) - 62 vaø 65 cuøng coù chuïc Maø < neân 62 < 65 * Học sinh đọc : 62 < 65 - Hoïc sinh nhaän bieát 62 < 65 neân 65 > 62 * Giaùo vieân neâu ví duï: 42 … 44 ; 76 … 71 Goïi hoïc sinh leân ñaët daáu c Giới thiệu 63 < 58 - Học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách thực Hoạt động 3: Thực hành: Baøi 1: Ñieàn daáu > < = Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số - Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân , HS chữa bài -> nhận xét , sửa sai Baøi ,3 : (a, b) Nhận số lớn nhất, số bé nhóm có số -Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn (151) Baøi 4:Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh số có hai chữ số - GV hướng dẫn , học sinh tự làm bài – Giáo viên kiểm tra chữa sai Hoạt ñộng 4:.Cuûng coá – Daën doø - Hoïc sinh chôi ñieàn daáu - Veà laøm baøi taäp 2( c, d) , bài ( c , d ) trang 143 D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể (T 26 ) TỔNG KẾT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Học sinh biết chữa sai khuyết điểm và phát huy ưu điểm mà các em đạt - Biết thực tốt các kế hoạch tuần - Giáo dục thói quen đạo đức nhà trường B Phương tiện daïy hoïc: Nội dung sinh hoạt C Tiến trình daïy hoïc: GV nhận xét, đánh giá - Nhìn chung caùc em taäp trung oân thi toát - Các em chú ý ăn mặc đồng phục , … - Chú ý việc rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận - Veä sinh chöa saïch seõ * Kế hoạch tuần tới: - Tập trung học tập tốt học kì và chuẩn bị thi GKIIá: Thực thi nghieâm tuùc -Ổn định nề nếp vào về.- Đi học để tiếp thu bài tốt D Boå sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ******************************* Môn: Thực hành kĩ sống Tên bài dạy:ĐỒ DÙNG GỌN GÀNG, NGĂN NẮP Thời gian: 35’ Trang:32 A Mục tiêu: - Biết xếp đồ dùng học tập, sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp - Hình thành thói quen gọn gàng , ngăn nắp (152) B Phương tiện dạy học: Tranh, sách, thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nghe, đọc - Nhận biết * Mục tiêu: - Biết xếp đồ dùng học tập, sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp - Học sinh nghe GV kể chuyện: “ Đồ dung Thành” - GV hỏi: Em học tập điều gì bạnThành - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý các em phải biết xếp đồ dùng học tập, sinh hoạt gọn gàng ngăn nắp Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh tay nhanh mắt ?” *Mục tiêu: - Hình thành thói quen gọn gàng , ngăn nắp - GV nêu luật chơi - HS tham gia chơi – GV quan sát 3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Sắp xếp đồ dùng đúng chỗ giúp em rèn tính cẩn thận - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo – Các nhóm khác bổ sung => GV chốt Hoạt động 4:Tự đánh giá -HS tự đánh giá vào phiếu -GV tổng hợp ý và nhận xét HS Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò: - Về thực tốt điều em đã học D Phaàn boå sung: ………………………………………………………………… ******************************* An toàn giao thông (T2) BÀI :TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ Sách ATGT lớp / 9, 11 Thời gian : 35 phút A/ Mục tiêu : Kiến thức :- Nhớ tên đường phố nơi em và đường phố gần trường học - Nêu đặc điểm các đường phố này - Phân biệt khác lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ lại, vỉa hè dành cho người Kĩ năng: Mô tả đường nơi em Phân biệt các âm trên đường phố Quan sát và phân biệt hướng xe tới Thái độ : Không chơi trên đường phố và lòng đường B/ Phương tiện daïy- hoïc: - GV: số tranh ảnh đường phố Phiếu bài tập - HS: quan sát trước đường gần nhà C/ Tiến trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố (153) * Mục tiêu : HS nhớ tên đường phố nơi em sống và nơi trường đóng Nêu số đặc điểm đường phố Các em nhận biết âm trên đường phố - Gv phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và số đặc điểm đường phố mà các em đã quan sát - HS lên kể trước lớp (nếu HS kể không thì GV gợi ý: tên đường phố? Đường phố đó rộng hay hẹp? Con đường đó nhiều xe hay ít xe? Có vỉa hè hay không? Có đèn tín hiệu không?) - GV hỏi: chơi đùa trên đường phố có không ? - GV kết luận : Mỗi đường phố có tên Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, , có đường phố đông người và các loại xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và đường phố không có vỉa hè Hoạt động : Quan sát tranh * Mục tiêu :HS nắm đặc điểm chung đường phố HS tập quan sát và nhận biết hướng xe - Cho HS quan sát và gọi số HS trả lời: ? Đường ảnh là loại đường gì? ? Hai bên đường em thấy gì? ? Lòng đường rộng hay hẹp? ? Tiếng còi xe báo hiệu điều gì? -GV kết luận : SGV/ 17 Hoạt động : Vẽ tranh * Mục tiêu :HS hiểu và phân biệt khác lòng đường và vỉa hè Hiểu: vỉa hè dành cho người bộ, lòng đường dành cho các loại xe lại - Gv hỏi HS: + Em thấy người đi đâu? Các loại xe đâu? + Vì các loại xe không ttrên vỉa hè? - HS vẽ đường phố Nhận xét vẽ - GV kết luận : HS đã phân biệt khác lòng đường và vỉa hè Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò - Trò chơi: “Hỏi đường” - GV nêu số nội dung để HS khắc sâu - GV nhận xét tiết học - Dặn học sinh thực điều đã học D/ Phần bổ sung: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (154) TUAÀN 27 Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2016 Môn: Tập đọc Teân baøi daïy: HOA NGOÏC LAN Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 64 A Muïc tieâu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,…Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan bạn nhỏ Trả lời câu hỏi 1, (SGK) * HS khá, giỏi gọi tên các loài hoa ảnh (SGK) B Đồ dùng dạy học: Tranh, bảng phụ C Các họat động dạy học: Hoạt động1: Bài cũ: Cái Bống - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Hoa ngọc lan b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn - Học sinh luyện đọc từ khó : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp - Hoïc sinh phaân tích tieáng - Giải nghĩa từ khó: + Lấp ló: ló khuất đi, ẩn + Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả xa * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu theo dãy bàn Nhắc nhở các em ngắt nghỉ đúng (155) * Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc nhóm em đọc đoạn - Cá nhân đọc bài Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương * Thö giaõn c OÂn caùc vaàn aêm, aêp: * Tìm tieáng baøi coù: Vaàn aêm, aêp - Gọi học sinh đọc câu có tiếng chứa vần ăm, ăp Tieát d Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài - Học sinh đọc câu hỏi 1, trả lời - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn * – học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn * Luyeän vieát: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài * Luyện nói: Gọi tên các loài hoa tranh Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: Đạo đức (T27) Bài : Cảm ơn và xin lỗi (Tiếp theo) VBT:41 Thời gian dự kiến:35’ I/ Mục tiêu : - Nêu nào cần nói cảm ơn, xin lỗi - Biết cảm ơn, xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp *Kỹ giao tiếp / Ứng xử với người biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình cụ thể II/ Phương tiện dạy-học: - GV & HS: Tranh VBT III/ Tiến trình dạy- học: 1/ Hoạt động 1: bài cũ (?) Cần nói lời cảm ơn nào?( Cảm ơn giúp đỡ) (?) Cần nói lời xin lỗi nào?( Xin lỗi làm phiền người khác) 2/ Hoạt động 2: * Giới thiệu bài: trực tiếp 3/ Hoạt động 3: Thảo luận bài *Mục tiêu : (156) - Biết cảm ơn, xin lỗi các tình phổ biến giao tiếp -Kỹ giao tiếp / Ứng xử với người biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp tình cụ thể * Cách tiến hành: Thảo luận nhóm -GV nêu yêu cầu: hãy đánh + vào trước cách ứng xử phù hợp -Gọi đại diện nhóm lên trình bày -Lớp nhận xét – bổ sung *Kết luận:Tình 1:cách ứng xử ( c ) và Tình 2:cách ứng xử ( b ) là phù hợp 4/ Hoạt động 4: Chơi ghép hoa *Mục tiêu: - Nêu nào cần nói cảm ơn, xin lỗi Cách tiến hành: -GV chia nhóm nhị hoa ( ghi các tình khác vào các cánh hoa : cám ơn, xin lỗi ) -GV nêu yêu cầu ghép hoa -Làm việc theo nhóm: lựa chọn cánh hoa có ghi tình cần nói cảm ơn ghép với nhị hoa có ghi từ “ cảm ơn”(Bông hoa xin lỗi làm tương tự ).Các tổ thi đua làm nhanh -Gọi các nhóm trình bày -GV nhận xét và chốt lại các tình cần nói lời cảm ơn và xin lỗi 5/ Hoạt động 5: HS làm bài tập -GV nêu yêu cầu bài tập: Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau *Kết kuận chung: -Cần nói lời cảm ơn người khác quan tâm, giúp đỡ dù việc đó nhỏ -Biết cảm ơn, xin lỗi là thể tự tôn trọng mình và tôn trọng người khác 6/ Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - HS đóng vai chủ đề “ Cảm ơn, xin lỗi” -Yêu cầu HS nhắc lại nào cần nói lời cảm ơn và xin lỗi -Thực hành vi : cảm ơn, xin lỗi IV.Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 22 tháng năm 2016 Moân: Theå duïc ( T 27 ) Tên bài dạy: BAØI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35phút SGV / 75 A.Muïc tieâu: (157) - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô (có thể còn quên tên thứ tự động tác) - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ - Biết cách tâng cầu bảng cá nhân vợt gỗ B Đồ dùng dạy học: Tranh C Các họat động dạy hoc: Noäi dung A Phần mở đầu: - Chaïy nheï nhaøng treân saân - Xoay khớp chân tay, hông B Phaàn cô baûn: * Ôn baøi theå duïc: - Lớp trưởng điều khiển lớp tập - Taäp theo toå - Caù nhaân - Giáo viên theo dõi sửa sai * Troø chôi: taâng caàu HS chơi - GV quan sát và nhận xét C Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng - Làm động tác hồi tĩnh - Nhaän xeùt tieát hoïc ÑLVÑ – phuùt HTTC haøng doïc, ngang Voøng troøn 20 phuùt 2-3 laàn Haøng ngang Haøng ngang – Phuùt haøng doïc D.Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Moân: Taäp vieát ( T 25 ) Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 24 A Muïc tieâu: - Tô các chữ hoa: E, Ê, G - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết ít lần) - HS khá, giỏi viết nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định Tập viết 1, tập hai B Đồ dùng dạy học: bảng phụ (158) C Các họat động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài viết hôm trước Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu tô chữ hoa: E, Ê, G b Hướng dẫn tô chữ hoa: * Học sinh quan sát và nhận xét chữ hoa viết mẫu: - Giáo viên nêu số nét chữ, kết hợp viết chữ mấu khung chữ - Hoïc sinh vieát baûng - Nhaän xeùt: * Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ : - Học sinh đọc các từ ngữ và vần cần viết; phân tích - Hoïc sinh vieát baûng - Nhaän xeùt: * Cả lớp viết bài - Giáo viên theo giỏi nhắc nhở cách ngồi viết, cách cầm bút Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc vần, từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Moân: Chính taû ( T ) Tên bài dạy: NHAØ BAØ NGOẠI Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 66 A Muïc tieâu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ khoảng 10 - 15 phút - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống Bài tập 2, (SGK) B Đồ dùng dạy học: Baûng phuï C Các họat động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh viết bảng lỗi sai bài trước “ Cái Boáng” Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Tập chép bài “Nhà bà ngoại ” b Hoạt động dạy bài mới: - Giáo viên đính bài và đọc mẫu - Học sinh nhìn bảng đọc bài - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc - Học sinh chép bài vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi c Thực hành - Bài 2: Điền đúng vần ăm hay ăp + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra -Bài 3: HD các em nhớ quy luật viết âm c, k (159) Học sinh tự làm bài Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại đoạn viết - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D Phaàn boå sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: Toán ( T 105 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 144 A.Muïc tieâu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Bài 1, bài (a, b), bài (cột a, b), bài B Đồ dùng dạy học: Baûng phuï, baûng C Các họat động dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 2.Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu: Luyện tập b Thực hành : Baøi 1: Biết viết, các số có hai chữ số - Học sinh tự làm bài – làm bảng - Nhận xét Baøi 2: ( a, b ) Biết tìm số liền sau số - Hoïc sinh laøm - neâu mieäng Baøi 3: ( coät a, b )Biết so sánh các số có hai chữ số - Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài bảng lớp Baøi 4: Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh tự chữa bài Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh ghi số bảng giáo viên đọc - Veà laøm baøi taäp ( c, d ) , ( coät c )vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Moân: AÂm nhaïc ( T 27 ) Teân baøi daïy: HOÏC HAÙT: BAØI HOØA BÌNH CHO BEÙ (T T ) Thời gian: phút SGK / 23 A Muïc tieâu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản (160) * Giới thiệu ý nghĩa “5 điều Bác Hồ dạy” B Đồ dùng dạy học: Nhạc cụ C Các hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên hát và gõ theo phách, theo tiết tấu bài hát mà em thích - Giáo viên nhận xét, đánh giá II/ Hoạt động bài mới: Hoạt động 1: TICH HỢP NGLL (15P ) * Giới thiệu ý nghĩa “5 điều Bác Hồ dạy” * Điều : Yêu tổ quốc, yêu đồng bào * Điều : Học tập tốt, lao động tốt * Điều : Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt * Điều : Giữ gìn vệ sinh thật tốt * Điều : Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm Hoạt động 2: * Tổ chức cho học sinh thi đua hát thuộc bài hát Hòa bình cho bé (theo dãy) - Giáo viên hát sửa sai chỗ học sinh hát còn sai và hát mẫu lại cho lớp cùng nghe ( lần) - Hướng dẫn học sinh khởi động giọng - Hướng dẫn học sinh hát lại câu, lời, bài - Học sinh hát theo dãy, nhóm, cá nhân Hoạt động 3: * Gõ đệm: - Giáo viên hát và hướng dẫn học sinh hát và gõ đệm theo phách (theo tiết tấu lời ca) - Học sinh hát và nhún chân theo nhịp => hướng dẫn học sinh tiến hành thực số động tác minh họa đơn giản Hoạt động 4: Thực hành - Học sinh luyện tập hát và gõ đệm theo nhóm đôi, theo bàn - Tổ chức cho học sinh thi đua tập hát và luyện tập các động tác theo đội, theo tổ, theo dãy - Biết hát đúng giai điệu - Khuyến khích các đội lên thi đua biểu diễn => GV nhận xét, tuyên dương và nhắc nhở, sửa sai thêm cho các em III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò: cho lớp hát lại, tập hát thêm D Bổ sung:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 23 tháng năm 2016 Moân: Mó thuaät ( T 27 ) Tên bài dạy: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ Thời gian: 35 phút SGK / 32 A Muïc tieâu: (161) - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Biết cách vẽ nặn tạo dáng ô tô - Nặn tạo dáng, vẽ cái ô tô theo ý thích * HS khá giỏi: Nặn hình ô tô cân đối, gần giống mẫu * Hướng dẫn học sinh rửa tay đúng cách: B Đồ dùng dạy học: Tranh các mẫu xe ô tô C Các hoạt động dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra dụng cụ học vẽ II/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giáo viên dán tranh số loại xe ô tô *Học sinh thảo luận hình dáng, màu sắc các loại xe, các phận xe Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách veõ ô tô - Từng bước phác họa hình dáng ô tô - Hướng dẫn cách nối nét để tạo thành ô tô - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành ô tô hoàn chỉnh - Vẽ trang trí cái ô tô Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí ô tô (chú ý cho học sinh màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách ô tô Hoạt động 4: Học sinh thực hành theo hướng dẫn giáo viên Giáo viên chú ý giúp đỡ học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh các em tô màu => Giáo viên thu số chấm và nhận xét * HS khá giỏi: Nặn hình ô tô cân đối, gần giống mẫu Hoạt động 5: TÍCH HỢP NGLL ( 10p ) * Hướng dẫn học sinh rửa tay đúng cách: GV tổ chức cho học sinh rửa tay cuối tiết học, kết hợp hướng dẫn lại cách rửa tay đúng cách (6 bước) III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò: Chia đội cho học sinh thi vẽ ô tô mà mình thích D Bổ sung:…………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: Tập đọc ( T16+17 ) Tên bài dạy: AI DẬY SỚM Thời gian dự kiến: 70 phút SGK / 67 A Muïc tieâu: - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm thấy hết cảnh đẹp đất trời Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK) B Đồ dùng dạy học: Tranh , SGK C Các họat động dạy học: (162) Hoạt động 1: Bài cũ: Hoa ngọc lan Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Ai dậy sớm b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; học sinh khá đọc toàn bài - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó - Giaùo vieân giaûi thích: + Vừng đông: mặt trời mọc + Đất trời: mặt đất và bầu trời * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối dòng thơ * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối khổ thơ - Học sinh đọc bài c OÂn caùc vaàn öôn, öông: - Cho học sinh tự tìm tiếng và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát d Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét - Giáo viên đọc lại bài - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài bảng * Luyện nói: Hỏi việc làm buối sáng Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau D Phaàn boå sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: Toán ( T106 ) Tên bài dạy: BẢNG CÁC SỐ TỪ ĐẾN 100 Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 145 A Muïc tieâu: (163) - Nhận biết 100 là số liền sau 99; đọc, viết, lập bảng các số từ đến 100; biết số đặc điểm các số bảng - Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng C Các họat động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS chữa bài toán nhà Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: bảng các số từ đến 100 b Giới thiệu bước đầu số 100 - Giaùo vieân cho hoïc sinh bieát soá 100 lieàn sau soá 99 - HD học sinh đọc và viết số 100 - Số 100 gồm có chữ số? ( chữ số ) - Soá 100 lieàn sau soá naøo? ( 99 ) neân 100 = 99 + * Giáo viên giới thiệu bảng các số từ đến 100 – Học sinh nhìn bảng và đọc c Giới thiệu vài đặc điểm bảng các số từ đến 100 - Số bé có hai chữ số là số nào? Số lơnù có hai chữ số là số nào? - Số lớn có chữ số là số nào? Thực hành Baøi 1: Nhận biết số liền sau -Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai Baøi 2: Ñọc, viết, lập bảng các số từ đến 100 - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Biết số đặc điểm các số bảng - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ đến 100 - Chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 24 tháng năm 2016 Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 27 ) Teân baøi daïy : CON MEØO Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 56 A Muïc tieâu: - Nêu ích lợi việc nuôi mèo - Chỉ các phận bên ngoài mèo trên hình vẽ hay vật thật B Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị mèo C Các họat động dạy học: (164) Baøi cuõ: Con gaø - Em hãy nêu các phận bên ngoài gà Nuôi gà dùng để làm gì? Bài mới: Con mèo Hoạt động 1:Sử dụng phương pháp BTNB Quan saùt meøo SGK * Mục tiêu:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát mèo SGK * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh dựa vào câu hỏi + Moâ taû maàu loâng cuûa meøo Khi vuoát ve boä loâng meøo em caûm thaáy theá naøo + Chỉ và nói tên các phận bên ngoài mèo + Con meøo di chuyeån nhö theá naøo? - Gọi đại diện lên báo cáo – Chốt ý giáo dục học sinh * Kết luận: Toàn thân mèo phủ lớp lông mềm và mượt Mèo có mình , ñuoâi vaø boán chaân, maét meøo to, troøn vaø saùng, muõi vaø tai raát thính, raêng meøo sắc để xé thức ăn, mèo chân… Hoạt động 2: Đàm thoại * Mục tiêu: HS Biết: ích lợi việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi mèo - Người ta nuôi Mèo dùng để làm gì? - Neâu moät soá ñaëc ñieåm giuùp Meøo saên moài - Tìm số hình ảnh bài, hình ảnh nào mô tả Mèo tư săn moài? Hình aûnh naøo cho thaáy keát quaû saên moài cuûa Meøo? - Tại không nên trêu chọc và làm cho Mèo tức giận? - Em cho Meøo aên gì vaø chaêm soùc noù nhö theá naøo? - HS trả lời – GV nhận xét rút kết luận và GDHS * Kết luận: Người ta nuôi mèo để làm cảnh, bắt chuột, móng có vuốt sắc… Cuûng coá – Daën doø - Mèo có đặc điểm gì? - Veà xem baøi tieáp theo D Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Moân: Chính taû ( T ) Tên bài dạy: CÂU ĐỐ Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 69 A Muïc tieâu: - Nhìn sách bảng, chép lại đúng bài Câu đố ong: 16 chữ khoảng 10 phút - Điền đúng chữ ch,tr, v, d gi vào chỗ trống - Bài tập (2) a b B Đồ dùng dạy học: Baûng phuï C Các họat động dạy học: (165) Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài và nhận xét bài viết Hoạt động 2: Bài mới: Nghe viết bài “ Câu đố” * Giáo viên đọc mẫu bài viết bảng phụ - Học sinh đọc thầm câu đố - Gọi HS nêu từ khó : chăm chỉ,suốt ngày, khắp - Phân tích và đọc – viết bảng từ khó * Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( Nhìn chép ): - Học sinh nhìn bảng chép bài – GV đọc bài học sinh chữa lỗi * Thực hành -Bài 2a: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết - Gọi học sinh viết từ sai - Về rèn viết thêm D Phaàn boå sung:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: Kể chuyện (T 3) Bài : Trí khôn SGK/ 72 Thời gian :35’ I Mục tiêu : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh - Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn người giúp người làm chủ muôn loài -Xác định giá trị thân,tự tin, tự trọng -Ra định: tìm kiếm các lựa chọn,xác định giải pháp,phân tích điểm mạnh yếu -Suy nghĩ sáng tạo -Phản hồi, lắng nghe tích cực II Phương tiện dạy học: - GV: SGK, tranh vẽ mặt nạ trâu, hổ Bảng gợi ý đoạn câu chuyện – HS: sgk III Tiến trình dạy- học: 1/ Hoạt động 1: bài cũ - Gọi HS xung phong kể chuyện Nhận xét - Giới thiệu bài: trực tiếp 2/ Hoạt động 2:Học sinh nghe kể chuyện *Mục tiêu : - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý tranh -Xác định giá trị thân,tự tin, tự trọng *Cách tiến hành:Động não, tưởng tượng - GV kể lần => tóm tắt nôi dung - GV kể lần => kết hợp cho HS quan sát tranh vẽ - Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện, theo nội dung câu hỏi (166) + Tranh 1: Hổ thấy gì?( thấy bác nông dân và Trâu cày ruộng) + Tranh 2: Hổ và Trâu nói gì với nhau?( “Trâu kia! Anh to lớn lại phải kéo cày”) + Tranh 3: Hổ nói gì với người?( “Trí khôn anh đâu?”) + Tranh 4: Câu chuyện kết thúc nào?( Hổ bị trói và bị đốt cháy) => Thư giãn 3/Hoạt động 3: học sinh thực hành kể chuyện *Mục tiêu: - Hiểu nội dung câu chuyện: Trí khôn người giúp người làm chủ muôn loài -Suy nghĩ sáng tạo -Ra định: tìm kiếm các lựa chọn,xác định giải pháp,phân tích điểm mạnh yếu -Phản hồi, lắng nghe tích cực *Cách tiến hành : Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,đóng vai - Gọi HS nhìn tranh kể lại toàn câu chuyện - Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Con hổ to ngốc nghếch, không biết trí khôn là gì? - Con người nhỏ bé có trí khôn - Con người thông minh tài trí, nên buộc các vật to xác trâu, hổ phải sợ hãi 4/ Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò - Giáo dục HS qua câu chuyện “Trí khôn” - Hỏi: Em thích nhân vật nào? Tại sao? - Chuẩn bị câu chuyện “Bông hoa cúc trắng” IV/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán ( T107 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 146 A Muïc tieâu - Viết số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau số; so sánh các số, thứ tự số - Bài 1, bài 2, bài B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng con, bảng phụ C Các họat động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành Baøi 1:Viết số có hai chữ số - Học sinh làm bài bảng - Giáo viên bao quát lớp sửa sai (167) Baøi 2: Viết số liền trước, số liền sau số - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn Baøi 3: Bieát so sánh các số, thứ tự số - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bài bảng phụ - Chữa bài bảng lớp Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Kiểm tra kiến thức trên bảng ( lớp ) - Veà laøm baøi taäp / 146 vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Moân: Thuû coâng ( T27 ) CẮT , DÁN HÌNH VUÔNG ( T2 ) SGV/ 233 – 236 Thời gian : 35phút A Mục tiêu: Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán hình vuông Có thể kẻ, cắt hình vuông theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng *Giới thiệu Hoa Đà Lạt B Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu hình chữ nhật cắt, dán cân đối - HS: giấy màu, bút chì, kéo, keo C.Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học sinh Hoạt động 2: Củng cố quy trình - Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ, cắt, dán hình vuông theo dãy (tùy các em chọn cách cắt).- Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dò lại cách kẻ,cắt, dán hình nhật *Cho học sinh nêu lại các lưu ý trình bày sản phẩm vào Hoạt động 3: Thực hành * Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đã hướng dẫn * Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán hình vuông theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác => Giáo viên theo dõi, hướng dẫn thêm Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá => Giáo viên thu sản phẩm học sinh chấm và nhận xét - Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét - Tuyên dương khích lệ học sinh Hoạt động 5: TICH HỢP NGLL(10P ) Giới thiệu cảnh đẹp đất nước *Giới thiệu Hoa Đà Lạt (168) Ở Đà Lạt, hoa mọc khắp nơi, từ dải phân cách đường tới các hàng rào và nhiều là các công viên hay khu du lịch Bạn có thể thỏa sức ngắm nhìn hoa mai anh đào, dã quỳ, bồ công anh hay các loại hoa hồng, hoa cúc (169) Mimosa, loài hoa tiếng Đà Lạt Những bông hoa leo xuất nhiều các biệt thự (170) Mai anh đào tạo nên tên nét riêng xứ sở mù sương (171) Hoa xác pháo (172) Hoa phượng tím Trong công viên trung tâm gần hồ Xuân Hương, có vô vàn các loài hoa khác để bạn ngắm Hoạt động 5: Củng cố dặn dò: - Về nhà tập kẻ, cắt, dán hình vuông - Nhận xét tiết học D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2016 Môn: Tập đọc (T19) Bài :Mưu chú sẻ SGK/ 70,71 Thời gian :35 phút I Mục tiêu : - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu (173) - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn - Trả lời câu hỏi 1, (SGK) -Xác định giá trị thân , tự tin , kiên định - Ra định , giải vấn đề - Phản hồi , lắng nghe tích cực II Phương tiện dạy-học: - GV: tranh SGK, bảng phụ - HS : SGK, VBT, bảng III Tiến trình dạy- học: 1/ Hoạt động 1: bài cũ TIẾT - GV gọi 2-3 em đọc bài ( đọc SGK), kết hợp hỏi nội dung bài - Nhận xét ghi điểm - Nhận xét bài cũ Giới thiệu bài: qua tranh.GV ghi tên bài học 2/ Hoạt động *Mục tiêu : - Đọc trơn bài Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu - Phản hồi , lắng nghe tích cực *Cách tiến hành : a)Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài * Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ khó: - GV chọn các từ khó và gạch chân: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, - Khi luyện đọc kết hợp cho HS phân tích tiếng để củng cố kiến thức - GV kết hợp giải nghĩa từ, cụm từ: chộp được, hoảng b) Luyện đọc câu: - GV cho HS xác định câu và GV đánh dấu câu - GV hướng dẫn cách đọc - Luyện đọc nối tiếp câu ( em câu) theo lượt c) Luyện đọc đoạn, bài: - GV chia đoạn - HS đọc nhóm theo hình thức nối tiếp - Thi đua đọc các nhóm Lớp nhận xét cách đọc - Lớp đọc đồng toàn bài =>Thư giãn: hát+ trò chơi 3/ Hoạt động 3: Ôn các vần - Yêu cầu mở SGK, HS đọc toàn bài - Bài 1: HS nêu yêu cầu bài HS tìm và đọc từ có vần cần tìm - Bài 2: HS nêu yêu cầu bài HS tìm tiếng ngoài bài có vần cần tìm + Giới thiệu tranh và giới thiệu từ mà tranh biểu + HS tìm tiếng ngoài bài có vần cần tìm bảng + Nhận xét bảng, giải nghĩa từ khó bảng (nếu có) *Thư giản Tiết 3/ Hoạt động 4: Tìm hiểu bài (174) *Mục tiêu : - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn -Xác định giá trị thân , tự tin , kiên định *Cách tiến hành :Trải nghiệm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân phản hồi tích cực HS đọc đề Cho HS đọc nhẩm đoạn để tìm đáp án - Câu 1: SGK(Chọn ý b) - Câu 2: SGK(Sẻ bay đi) - Câu 3: SGK ( Sẻ thông minh; Sẻ nhanh trí) * HS làm VBT Gọi HS sửa bài bảng Nhận xét => Thư giãn: hát+ trò chơi 4/ Hoạt động 5: *Mục tiêu: Luyện nói theo chủ đề SGK : - Ra định , giải vấn đề *Cách tiến hành :Động não Gọi học sinh nêu chủ đề - Hướng dẫn học sinh thảo luận * Chơi trò chơi “Hỏi đáp” 5/ Hoạt động 6: Củng cố - dặn dò - Thi đọc đúng, diễn cảm: em đọc - Khen học sinh đọc tốt Tuyên dương HS đọc có cố gắng - Học bài để chuẩn bị viết chính tả IV/ Bổ sung: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Môn: Toán ( T 108 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP CHUNG Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 147 A Muïc tieâu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có phép tính cộng - Bài 1, bài 2, bài (b, c), bài 4, bài B Đồ dùng dạy học: SGK, bảng C Các họat động dạy học: Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc, viết các số : 76, 68,95 Hoạt động 2: Bài mới: a Giới thiệu bài: Luyện tập chung b Thực hành: Baøi 1: Biết viết các số có hai chữ số (175) - Học sinh làm bài cá nhân - Đọc kết - Nhận xét Baøi 2: Biết đọc các số có hai chữ số - Học sinh đọc cho bạn nghe - Trả lời miệng Baøi 3: ( b, c ) Biết so sánh các số có hai chữ số - Học sinh thảo luận nhóm đôi -ï làm bảng - Chữa bài bảng lớp Baøi 4:Biết giải toán có phép tính cộng - Học sinh tự làm bài – học sinh làm bảng phụ – Chữa bài Bài 5:Biết viết số lớn cĩ hai chữ số - Học sinh tự tìm – viết vào bảng – GV kiểm tra Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - GV cho học sinh đọc số theo nhóm - Veà laøm baøi taäp 3a / 147 vaø chuaån bò baøi sau D Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt tập thể : ( T27 ) TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút A Muïc tieâu: - Giúp học sinh biết tự vệ sinh tay chân - Tự vệ sinh sau chơi bẩn và trước ăn, ngủ - GD thoùi quen veä sinh saïch seõ B Các họat động : * Nhaän xeùt tình hình chung: - Nhìn chung các em chuyên cần đều, vắng học có lí - Đi học đúng giờ, tác phong khá nghiêm túc - Chưa biết tự giác vệ sinh lớp học - Ra chôi quaàn aùo chöa saïch seõ - Xếp hàng còn phải nhắc nhở nhiều * Kieåm tra veä sinh tay, chaân: - Cho học sinh kiểm tra tay chân bàn lẩn nhau, kiểm tra vết dơ; Cả lớp báo caùo baïn chöa toát * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần : Cắt móng tay, rửa kẻ tay C Boå sung: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (176) Môn: Thực hành kĩ sống Tên bài dạy:HÒA NHẬP VỚI MÔI TRƯỜNG Thời gian: 35’ Trang:36 A Mục tiêu: -Bước đầu tự tin, hòa nhập với môi trường - Mạnh dạn làm quen với bạn bè, giao tiếp với thầy cô B Phương tiện dạy học: Tranh, sách, thực hành kĩ sống C Tiến trình dạy học: 1/ Hoạt động 1: Nghe, đọc - Nhận biết * Mục tiêu: Bước đầu tự tin, hòa nhập với môi trường - Học sinh nghe GV kể chuyện: “ Trường lớp mới” - GV hỏi: Em học tập điều gì bạn Trang - HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi => GV chốt ý các em phải biết tự tin, hòa nhập với môi trường 2/ Hoạt động 2: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm HS * Mục tiêu: Mạnh dạn làm quen với bạn bè, giao tiếp với thầy cô - Các nhóm trình bày – Nhận xét - GV chốt 3/ Hoạt động 3: Quan sát tranh- Thảo luận nhóm * Mục tiêu: Hãy quan tâm sẻ chia với thầy cô, bạn bè đẻ cùng học tốt - Hãy kể việc em nên làm trường - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo – Các nhóm khác bổ sung => GV chốt 4/ Hoạt động 4: Hoạt động lớp - HS quan sát tranh bài tập trang 38 và nêu việc em không nên làm - HS trả lời => GV chốt ý đúng 5/ Hoạt động 5: Em tập hát - GV dạy cho HS bài hát “ Tìm bạn thân” 6/ Hoạt động 6: Tự đánh giá - HS tự đánh giá vào phiếu - GV tổng hợp ý và nhận xét HS 7/ Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Về nhà thực tốt điều em đã học D.Phần bổ sung : ……………………………………………………………………………… (177) An toàn giao thông Bài 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG Thời gian: 35 phút sách ATGT/ 12đến 17 A Mục tiêu: Kiến thức -Biết tác dụng , ý nghĩa hiệu lệnh các tín hiệu giao thông -Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông Kĩ - Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông - Xác định vị trí đèn tín hiệu giao thông đường phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư Thái độ - Đi theo đúng hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn B Chuẩn bị : GV: 3ta6m1 bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh,đỏ ,vàng HS : Quan sát vị trí các cột đèntín hiệu , các tín hiệu đèn và thứ tự xếp trên đèn tín hiệu C Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông a) Muc tiêu: -HS nắm đèn tín hiệu giao thông đặt nơi có đường giao gồm màu đỏ , vàng , xanh -HS biết có loại tín hiệu : đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người b) Cách tiến hành : Bước 1: GV đàm thoại với HS theo các câu hỏi sau: + Đèn tín hiệu giao thông đặt đâu? + Tín hiệu đèn có màu ? + Thứ tự các màu nào ? Bước 2: GV giơ các bìa có vẽ đèn đỏ, vàng , xanh và bìa có hình người đứng màu đỏ , bìa có hình người màu xanh và cho HS phân biệt: + Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe? + Loại đèn tín hiệu n ào cho người bộ? c) Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt có đường giao Các cột đèn tín hiệu đặt bên tay phải đường Ba màu đèn theo thứ tự đỏ ,vàng, xanh Hoạt động 2: Quan sát tranh (ảnh chụp) a) Mục tiêu: HS nắm tác dụng đèn tín hiệu giao thông và nội dung hiệu lệnh các màu tín hieu đèn b) Cách tiến hành: -Cho HS quan sát tranh đèn tín hiệu nhận xét: - HS thảo luận nhóm + Đèn tín hiệu giao thông để làm gì? + Khi gặp tín hiệu đèn xanh bật lệnh thì sau? (178) + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe va người phải làm gì? +Tín hiệu đèn vàng bật sang để làm gì? c) Kết luận: Hoạt đông 3: a) Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông và làm đúng theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn b) Cách tiến hành : - GV phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu theo hiệu lệnh GV -HS chơi trò chơi theo hiệu lệnh GV Hoạt động 4: Trò chơi “Đợi – quan sát và đi” a) Mục tiêu: Hs có phản ứng đúng với tín hiệu đèn dành cho người muốn qua đường Biết chờ và quan sát qua đường b) Cách tiến hành: - Một HS lên bảng làm quản trò, lớp đứng chơi chỗ - Khi HS giơ bìa có hình người đứng màu đỏ, lớp ngồi xuống ghế và hô: Hãy đợi - Khi HS giơ bìa có hình người màu xanh, lớp đứng lênh, nhìn sang hai bên và hô: Quan sát phía và c) Kết luận: Mọi người và các phương tiện lại trên đường cần phải theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và người * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại bài - quan sát đường phố gần nhà ( gần trường ) và tìm nơi an toàn D Bổ sung: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (179) (180)