1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an lop 5 tuan 28

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 58,8 KB

Nội dung

- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dươ[r]

(1)TUẦN 28 Ngày dạy: thứ hai ngày 21 tháng năm 2016 Tiết 1: Chào cờ tuần 28 Tiết 2: Tiếng việt Bài 28: ÔN TẬP (tiết 1) I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - Nắm các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(7 - HS) - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc ĐTL) đoạn (cả bài) theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV nhận xét HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho kiểu câu: + Câu đơn: ví dụ + Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD) Hoạt động học sinh - HS lên bốc thăm - HS đọc và trả lời câu hỏi bài - HS đọc yêu cầu - HS nghe (2) - Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm - HS nối tiếp trình bày - Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học Nhắc HS ôn tập Tiết 3: Toán - HS làm bài theo hướng dẫn GV - HS làm bài sau đó trình bày - Nhận xét Bài 93: THỜI GIAN t2 I.Mục đích yêu cầu: Củng cố cách tính thời gian chuyển động Biêt quan hệ vận tốc ,thời gian và quãng đường GD tính cẩn thận,trình bày khoa học II.Đồ dùng; Bảng phụ,bảng nhóm III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Bài cũ : Gọi HS Lên bảng làm cột còn lại bài tập 1,1 HS làm bài tiết trước Hoạt động học sinh -3 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài GV nhận xét, chữa bài 2.Bài mới: Hoạt động : Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức HS làm bài luyện tập Bài 1: Tổ chức cho HS tính ,dùng bút chì điền vào -HS tính và điền vào sgk.đọc kết sgk(cột 1,2).Một hS điền vào bảng phụ.Nhận xét,chữa bài Lời giải: S(km) 216 78 (3) V(km/giờ) 60 39 t ( giờ) 3,6 -HS làm bài vào vở,chữa bài trên bảng Bài 2: Hướng dẫn HS khai thác đề,yêu cầu HS làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài,thống kết Bài giải: Đổi 1,08 m = 108 cm -HS làm vở.Một HS làm bảng Thời gian ốc sên bò hết quãng đường là: 108:12 = nhóm 9giờ Đáp số: Bài 3: Tổ chức cho HS làm bài vào vở.một HS làm bảng nhóm.Chấm,chữa bài Bài giải: Thời gian chim đại bàng bay là:72: 96 = 3/4giờ= 45 phút Đáp số: 45 phút Hoạt động cuối:  Hệ thống bài  Dặn HSvề nhà làm bài 4sgk vào  Nhận xét tiết học Tiết 4: Đạo đức EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( tiết ) ( Tiết 28 ) I Muïc tieâu : - Có biểu ban đầu đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế này - Có thái độ tôn trọng các quan Liên Hợp Quốc làm việc nước ta - GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường (4) II Taøi lieäu vaø phöông tieän : - Tranh ảnh, băng hình các hoạt động Liên Hợp Quốc và các quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương và Việt Nam - Thông tin tham khảo phần Phụ lục III Các hoạt động trên lớp : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1-Kieåm tra baøi cuõ : - Kiểm tra HS đọc ghi nhớ bài học trước Trả lời câu hỏi GV - Nhaän xeùt tuyeân döông 2- Bài : - Giới thiệu bài : Nêu MĐYC tiết học - HS đọc thông tin trang 40-41, nêu Hoạt động : Tìn hiểu thông tin hiểu biết Liên Hợp Quốc (trang 40-41, SGK) * Mục tiêu : HS có hiểu biết ban đầu Liên Hợp Quốc và quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế naøy * Caùch tieán haønh - Giáo viên giới thiệu thêm tranh ảnh, băng hình các hoạt động Liên Hợp Quốc - Kết luận hoạt động - Thaûo luaän nhoùm yù kieán baøi taäp - Đại diện nhóm trình bày Hoạt động : Bày tỏ thái độ * Mục tiêu : HS có nhận thức đúng Liên Hợp Quốc * Caùch tieán haønh - Chia nhoùm - Sưu tầm tranh ảnh hoạt động Liên Hợp Quốc Việt Nam, trên giới (5) - Kết luận hoạt động Hoạt động tiếp nối : * Muïc tieâu : Cuûng coá baøi * Caùch tieán haønh - GV nhaän xeùt keát luaän 3-Cuûng coá : - Yêu cầu hS đọc lại ghi nhớ tiết học - Nhaän xeùt tieát hoïc 4- Daën doø : - Tiết sau : “ Thực hành ” =================================== BUỔI CHIỀU Tiết 1: Lịch sử Bài 12: HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐÂT NƯỚC XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH I Mục tiêu: - Biết Tháng - 1976, Quốc hội chung nước bầu và họp vào cuối tháng đầu tháng - 1976: + Tháng - 1976 Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung bầu nước + Cuối tháng đầu tháng - 1976 Quốc hội đã họp định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn - Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập để góp phần xây dựng đất nước ngày tươi đẹp II Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh tư liệu bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy A Kiểm tra bài cũ: - Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến nào? - Nêu ý nghĩa lịch sử chiến thắng ngày 30 - 4- 1975? - GV nhận xét Hoạt động học sinh - HS nêu (6) B Bài mới: Hoạt động 1( làm việc lớp ) - GV trình bày tình hình nước ta sau kiện ngày 30 – – 1975 - Nêu nhiệm vụ học tập Hoạt động (làm việc theo nhóm) - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4: + Tại ngày 25 – – 1976 là ngày vui nhân dân ta? + Hãy thuật lại kiện lịch sử diễn vào ngày 25 – – 1976 nước ta? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng Hoạt động (làm việc lớp) - Cả lớp tìm hiểu định quan trọng kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976 - Mời số HS trình bày - Các HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét Hoạt động (làm việc theo nhóm7) - GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976 - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng - GV nhấn mạnh ý nghĩa LS Quốc hội khoá VI - HS nêu cảm nghĩ bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên Quốc hội thống * Chúng ta cần làm gì để đất nước tươi đẹp hơn? Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau * Diễn biến: - Ngày 25 – – 1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội tổ chức nước - Đến chiều 25 – 4, bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi bầu * Những định kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ * ý nghĩa: Việc bầu quốc hội thống và kì họp đầu tiên Quốc hội thóng có ý nghĩa lịch sử trọng đại Từ đây nước ta có máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để nước cùng lên CNXH - Tích cực học tập góp phấn xây dựng đất nước ngày tươi đẹp, bảo vệ hoà bính, chống chiến tranh Tiết 2: Kỹ Thuật BÀI 29 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG.( Tiết 3) (7) I Mục tiêu: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp , tháo các chi tiết máy bay trực thăng II Đồ dùng dạy - học - G mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn G+ H lắp ghép mô hình kĩ thuật III.Các hoạt động dạy - học .Bài mới: Hoạt động Học sinh tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng + Lắp phận - G kiểm tra sản phẩm H tiết trước - G cần theo dõi uốn nắn kịp thời HS còn lúng túng - H tiếp tục thực hành lắp máy bay trực thăng + Lắp ráp máy bay trực thăng (H1- SGK) - H lắp ráp theo các bước sgk - G nhắc H cần lưu ý số điểm sau: + Lắp thân và đuôi máy bay theo các chú ý mà G h/d tiết + Lắp cánh quạt phải lắp đủ số vòng hãm + Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên, các ; mặt phải , mặt trái càng máy bay để sử dụng vít - G cần theo dõi và uốn nắn kịp thời H còn lúng túng Hoạt động Đánh giá sản phẩm - G tổ chức cho H trưng bày sản phẩm theo nhóm định số em - G nhắc lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III sgk - G cử 2-3 H dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn - G nhận xét, đánh giá sản phẩm H theo mức: - H trưng bày sản phẩm (8) hoàn thành và chưa hoàn thành Những H hoàn thành sớm, sản phẩm đảm bảo yêu cầu, kĩ thuật đánh giá mức hoàn thành tốt - G nhắc H tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp IV/Nhận xét-dặn dò: - G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ lắp ghép máy bay trực thăng - H/d HS đọc trước và chuẩn bị đầy đủ lắp ghép để học bài:" Lắp Rô-bốt" Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả cây cối - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi: a) Cây bàng bài văn tả theo trình tự nào? (9) b) Tác giả quan sát giác quan nào? c) Tìm hình ảnh so sánh tác giả sử dụng để tả cây bàng Cây bàng Có cây mùa nào đẹp cây bàng Mùa xuân, lá bàng nảy, trông lửa xanh Sang hè, lá lên thật dày, ánh sáng xuyên qua còn là màu ngọc bích Khi lá bàng ngả sang màu vàng lúc là mùa thu Sang đến ngày cuối đông, mùa lá bàng rụng, nó lại có vẻ đẹp riêng Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun ấy, biến đổi kì ảo “gam” đỏ nó, tôi có thể nhìn ngày không chán Năm nào tôi chọn lấy lá thật đẹp phủ lớp dầu mỏng, bày lên bàn viết Bạn có nó gợi chất liệu gì không? Chất “sơn mài”… Bài tập : Viết đoạn văn ngắn tả phận cây : lá, hoa, quả, rễ thân có sử dụng hình ảnh nhân hóa Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh Bài làm: a) Cây bàng bài văn tả theo trình tự : Thời gian như: - Mùa xuân: lá bàng nảy, trông lửa xanh - Mùa hè: lá trên cây thật dày - Mùa thu: lá bàng ngả sang màu vàng đục - Mùa đông: lá bàng rụng… b) Tác giả quan sát cây bàng các giác quan : Thị giác c) Tác giả sử dụng hình ảnh : Những lá bàng mùa đông đỏ đồng hun Ví dụ: Cây bàng trước cửa lớp cô giáo chủ nhiệm lớp em trồng cách đây năm Bây đã cao, có tới bốn tầng tán lá Những tán lá bàng xòe rộng ô khổng lồ tỏa mát góc sân trường Những lá bàng to, khẽ đưa gió bàn tay vẫy vẫy - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng năm 2016 Tiết 1: Tiếng việt Chính tả; Bài 28A: ÔN TẬP 1( t2) I Mục đích - yêu cầu: (10) - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tạo lập câu ghép theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau 3.Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - HS đọc câu văn, làm vào - GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho HS làm - HS nối tiếp trình bày GV nhận xét nhanh - Những HS làm vào giấy dán lên bảng lớp và trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS làm bài đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Nhắc HS tranh thủ đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu Hoạt động học sinh - HS gọi lên bốc thăm bài - HS đọc theo yêu cầu củ phiếu bốc thăm *VD lời giải: a Tuy máy móc đồng hồ nằm khuất bên chúng điều khiển kim đồng hồ chạy b Nếu phận đồng hồ muốn làm theo ý thích riêng mình thì đồng hồ hỏng c Câu chuyện trên nêu lên nguyên tắc sống xã hội là: “Mỗi người vì người và người vì người” (11) nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 2: Tiếng việt Bài 28B: ÔN TẬP (t3) I Mục yêu - cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Tìm các câu ghép, các từ ngữ lặp lại, thay đoạn văn (BT2) - HS khá, giỏi hiểu tác dụng từ ngữ lặp lại, từ ngữ thay - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bangr phụ viết câu văn chưa hoàn chỉnh BT2 - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7 - HS): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS tiếp nối đọc yêu cầu - GV giúp HS thực yêu cầu BT: + Tìm từ ngữ đoạn thể tình cảm tác giả với quê hương + Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? + Tìm các câu ghép bài văn - Sau HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết câu - HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh - Đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt - Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương - Có câu Tất câu bài là câu ghép Làng quê tôi / đã khuất hẳn // tôi / nhìn theo (12) ghép bài Cùng HS phân tích các vế câu ghép : + Tìm từ ngữ lặp lại, thay có tác dụng liên kết câu bài văn? - GV nhận xét bổ sung Tôi / đã nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp đây nhiều, nhân dân coi tôi người làng và có người yêu tôi tha thiết, // sức quyến rũ, nhớ thương / không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn này Làng mạc / bị tàn phá // mảnh đất quê hương / đủ sức nuôi sống tôi ngày xưa tôi / có ngày trở - Những từ ngữ lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất - Những từ ngữ thay có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3) Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS đọc trước để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 3: Toán Bài 94: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (13) A Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính thời gian chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá - - HS nêu B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời bài toán? - Có hai chuyển động + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Chuyển động ngược chiều - GV phân tích ,hướng dẫn HS - HS chú ý theo dõi giải bài toán phần a Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm bài Sau hai ô tô quãng đường là: phần b 42 + 50 = 92(km) - Cho HS làm vào nháp Thời gian để hai ô tô gặp là: - Mời HS lên bảng chữa bài 276 : 92 = 3(giờ) - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (145): Đáp số: 3giờ Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Thời gian ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút - Cho HS làm Một HS làm vào bảng nhóm 3giờ 45phút = 3,75giờ Quãng đường ca nô là: - HS treo bảng nhóm 12 - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (145): (KG) - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài 3,75 = 45(km) Đáp số: 45km *Bài giải: C1: 15km = 15 000m Vận tốc chạy ngựa là: (14) - Cho HS làm bài vào nháp 15 000 : 20 = 750(m/phút) - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 750m/phút C2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Đáp số: 750m/phút *Bài tập (145): (KG) *Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu 2giờ 30phút = 2,5giờ - Mời HS nêu cách làm Quãng đường xe máy 2,5giờ là: - Cho HS làm vào nháp - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm 42 2,5 = 105(km) Sau khởi hành 2,5giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30(km) - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 30km Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: Thể dục – giáo viên thể dục dạy ================================ Tiết 1: khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I.Mục đích yêu cầu: Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa Chỉ và nói tên các phận hoa nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoa thật GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên II> Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - Tranh ảnh hoa III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (15) 1.Bài cũ : Một số HS lên bảng kể tên số đồ dùng điện Một số HS thực hành.Lớp nhận xét  GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học - HS làm việc theo cặp Hoạt động2: Thực hành làm bài tập, sử lý thông tin sgk Hoạt động3: Tổ cho HS chơi ghép chữ vào hình - HS thảo luận nhóm thảo luận Hoạt động4:Tổ chức cho HS thảo luận , phân biệt theo nhóm.Đại diện nhóm trình hoa thụ phấn nhờ côn trùng bày Hoạt động cuối: Nhăc lại mục Bạn cần biết  Hệ thống bài  Dăn HS học theo mục Bạn cần biết sgk  Nhận xét tiết học Tiết 2: Anh văn – giáo viên anh văn dạy sgk Tiết 3: Kỹ sống Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng năm 2016 Tiết 1: tiếng việt Bài 28B: I Mục đích - yêu cầu: ÔN TẬP (16) - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học tuần đầu học kì II (BT2) - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Bút dạ, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng: (7 - HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng (1-2 phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, - GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3: - Mời HS đọc yêu cầu bài - Mời số HS tiếp nối cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu tả nào - HS viết dàn ý vào Một số HS làm vào bảng nhóm Một số HS đọc dàn ý bài văn; nêu chi tiết câu văn mình thích, giải thích lí - Mời HS làm vào bảng nhóm, treo bảng - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung; bình chọn bạn làm bài tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh dàn *Lời giải: Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng; Hội thổi cơm thi Đồng Vân; Tranh làng Hồ *VD dàn ý bài Hội thổi cơm thi Đồng Vân - Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi Đồng Vân (MB trực tiếp) - Thân bài: + Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu cơm + Hoạt động nấu cơm - Kết bài: Chấm thi Niềm tự hào người đoạt giải (KB không mở rộng) (17) ý bài văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc Tiết 2: Tiếng việt Bài 28B: ÔN TẬP I Mục đích - yêu cầu: - Nghe - viết đúng chính tả bài Bà cụ bán hàng nước chè, tốc độ viết khoảng 100 chữ/15 phút - Viết đoạn văn ngắn khoảng câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả - Giáo dục HS ý thức tích cực rèn chữ viết đúng, đẹp, giữ II Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh các cụ già - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giới thiệu bài: Nghe-viết: - GV Đọc bài viết - HS theo dõi SGK + Bài chính tả nói điều gì? - Bài chính tả nói bà cụ bán hàng nước chè - Cho HS đọc thầm lại bài - HS viết bảng - GV đọc từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục tuổi, diễn viên tuồng chèo,… - HS viết bài - Em hãy nêu cách trình bày bài? - HS soát bài - GV đọc câu (ý) cho HS viết - GV đọc lại toàn bài - GV thu số bài để chấm - Nhận xét chung Bài tập 2: - Mời HS đọc yêu cầu bài (18) - GV hỏi: + Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách bà cụ bán hàng nước? + Tác giả tả đặc điểm nào ngoại hình? + Tác giả tả bà cụ nhiều tuổi cách nào? - GV nhắc HS: + Miêu tả ngoại hình nhân vật không thiết phải tả tất các đặc điểm mà tả đặc điểm tiêu biểu + Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2, đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật… - HS viết đoạn văn vào - Một số HS đọc đoạn văn - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn - Dặn HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL kiểm tra chưa đạt yêu cầu nhà tiếp tục luyện đọc + Tả ngoại hình + Tả tuổi bà + Bằng cách so sánh với cây bàng già - HS viết đoạn văn vào - HS đọc Tiết 3: Toán Bài 96: BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU I Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều cùng thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3, BT4 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (19) A Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc và công thức tính thời gian chuyển động đều? GV nhận xét đánh giá - - HS nêu B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (144): - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời bài toán? - Có hai chuyển động + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? - Chuyển động ngược chiều - GV phân tích ,hướng dẫn HS - HS chú ý theo dõi giải bài toán phần a Bài giải: - GV hướng dẫn HS làm bài Sau hai ô tô quãng đường là: phần b 42 + 50 = 92(km) - Cho HS làm vào nháp Thời gian để hai ô tô gặp là: - Mời HS lên bảng chữa bài 276 : 92 = 3(giờ) - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (145): Đáp số: 3giờ Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm Thời gian ca nô là: 11giờ 15phút – 7giờ 30phút = 3giờ 45phút - Cho HS làm Một HS làm vào bảng nhóm 3giờ 45phút = 3,75giờ Quãng đường ca nô là: - HS treo bảng nhóm 12 - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (145): (KG) - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài 3,75 = 45(km) Đáp số: 45km *Bài giải: C1: 15km = 15 000m Vận tốc chạy ngựa là: (20) - Cho HS làm bài vào nháp 15 000 : 20 = 750(m/phút) - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Đáp số: 750m/phút C2: Vận tốc chạy ngựa là: 15 : 20 = 0,75(km/phút) 0,75km/phút = 750m/phút Đáp số: 750m/phút *Bài tập (145): (KG) *Bài giải: - Mời HS nêu yêu cầu 2giờ 30phút = 2,5giờ - Mời HS nêu cách làm Quãng đường xe máy 2,5giờ là: - Cho HS làm vào nháp 42 - Mời HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm - Cả lớp và GV nhận xét 2,5 = 105(km) Sau khởi hành 2,5giờ xe máy còn cách B số km là: 135 – 105 =30(km) Đáp số: 30km Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: Địa lý TIẾT 28: CHÂU MĨ (TIẾP THEO) I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm dân cư và kinh tế châu Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư + Bắc Mĩ có kinh tế phát triển cao Trung và Nam Mĩ Bắc Mĩ có công nghiệp, nông nghiệp đại Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất - Nêu số đặc điểm kinh tế Hoa Kì: có kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu giới và nông sản xuất lớn giới - Chỉ và đọc trên đồ tên thủ đô Hoa Kì - Sử dụng tranh, ảnh, đồ, lược đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư và hoạt động sản xuất người dân châu Mĩ - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới - Tranh ảnh hoạt động kinh tế châu Mĩ (21) - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên A Kiểm tra bài cũ: + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? Châu Mĩ có đới khí hậu nào? Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? - GV nhân xét bổ sung B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: + Dân cư châu Mĩ: a Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân) - HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung mục SGK, trả lời câu hỏi: + Châu mĩ đứng thứ số dân các châu lục? + Người dân từ đâu đã đến châu Mĩ sinh sống? + Dân cư châu Mĩ sống tập chung đâu? - Một số HS trả lời - Cả lớp và GV nhận xét - GV kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba số dân các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư + Hoạt động kinh tế: b Hoạt động 2: (Làm việc nhóm ) - Cho HS quan sát các hình và dựa vào ND SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu khác kinh tế bắc Mĩ với trung Mĩ và nam Mĩ? + Kể tên số nông sản Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ? + Kể tên số ngành công nghiệp chính Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Mời đại diện số nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và GV nhận xét GV bổ sung và kết luận: Bắc Mĩ có kinh tế phát triển… + Hoa Kì: c Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) - GV gọi số HS vị trí Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên Bản đồ giới Hoạt động học sinh - Châu Mĩ giáp với Đại tây Dương, TBD, … - Châu Mĩ có khí hậu ôn đới ,hàn đới, nhiệt đới dochâu Mĩ có địa hình trải dài + Đứng thứ trên giới + Từ các châu lục khác đến sinh sống + Dân cư sống chủ yếu miền ven biển và miền đông - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên - Bắc Mĩ có kinh tế phát triển Nam Mĩ và Trung Mĩ có kinh tế phát triển - Sản phẩm nông nghiệp Bắc Mĩ như: lúa mì, bông, lợn, bò Trung và Nam Mĩ chuyên sản xuất chuôí, cà phê, mía, bông - Ngành công nghiệp lớn Bắc Mĩ là:điện tử, hàng không vũ trụ… - Đại diện các nhóm trình bày - HS nhận xét - HS quan sát đồ (22) - HS trao đổi số đặc điểm bật Hoa Kì + Hoa Kì nằm vị trí nào châu Mĩ? + Nêu đặc điểm diện tích, dân cư Hoa Kì? + Nêu vài đặc điểm kinh tế Hoa Kì - Mời số HS trình bày Các HS khác nhận xét - GV kết luận Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Hoa Kì nằm Bắc Mĩ - Hoa Kì có diện tích lớn thứ tư và dân số đứng thứ ba trên giới - Hoa Kì là nước có kinh tế phát triển giới BUỔI CHIỀU Tiết 1: Luyện Toán I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách vận tốc, quãng đường, thời gian - Củng cố cho HS phân số và số tự nhiên - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 72 km/giờ = m/phút A 1200 B 120 C 200 D 250 Lời giải : a) Khoanh vào A (23) b) 18 km/giờ = m/giây A B 50 b) Khoanh vào A C D 30 c) 20 m/giây = m/phút A 12 B 120 C 1200 D 200 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: c) Khoanh vào C a) 34 chia hết cho 3? b) chia hết cho 9? c) 37 chia hết cho và 5? d) 28 chia hết cho và 5? Bài tập3: Đáp án: a) 2; Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 b) km/giờ Cùng lúc đó ô tô khác từ B c) A với vận tốc 54 m/giờ, sau hai xe d) gặp Tính quãng đường AB? Lời giải: Tổng vận hai xe là: Bài tập4: (HSKG) 48 + 54 = 102 (km/giờ) Một xe máy từ B đến C với vận tốc 36 Quãng đường AB dài là: km/giờ Cùng lúc đó ô tô từ A cách 102 = 204 (km) B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 Đáp số: 204 km km/giờ Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy? Lời giải: Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Hiệu vận tốc hai xe là: 51 – 36 = 15 (km/giờ) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = (giờ) Đáp số: - HS chuẩn bị bài sau Tiết 2: Anh văn – giáo viên anh văn dạy Tiết 3: Thể dục – giáo viên thể dục dạy ========================================== (24) Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng năm 2016 Tiết 1: Tiếng việt Bài 28B: ÔN TẬP t3 I Mục đích - yêu cầu: - Đọc trôi chảy, rành mạch, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc - bài thơ(đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa bài thơ, bài văn - HS khá, giỏi đọc diễn cảm thể đúng nội dung văn nghệ thuật, biết nhấn giọng từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật - Củng cố kiến thức các biện pháp liên kết câu Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu BT2 - Giáo dục HS ý thức tích cực ôn luyện II Đồ dùng dạy học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và HTL (như tiết 1) - Ba tờ giấy khổ to phô tô đoạn văn bài tập (đánh số tt các câu văn) - Giấy khổ to viết ba kiểu liên kết câu - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:(số HS còn lại): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau bốc thăm xem lại bài khoảng (1 - phút) - HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng) đoạn bài theo định phiếu - GV đặt câu hỏi đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời - GV cho điểm HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em nhà luyện đọc để kiểm tra lại tiết học sau Bài tập 2: - Mời HS đọc nối tiếp yêu cầu bài GV nhắc HS: Sau điền từ ngữ thích hợp với ô trống, các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ , làm bài vào vở, số HS làm bài trên bảng - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học, tuyên dương học sinh điểm cao phần kiểm tra đọc *Lời giải: a Từ cần điền: (nhưng là từ nối câu với câu 2) b Từ cần điền: chúng (chúng câu thay cho lũ trẻ câu c Từ cần điền là: nắng, chị, nắng, chị, chị - nắng câu 3, câu lặp lại nắng câu - chị câu thay Sứ câu - chị câu thay Sứ câu (25) Tiết 2: Toán Bài 96 BÀI TOÁN VỀ CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU I Mục tiêu: - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian - HS làm BT1, BT2 HS khá, giỏi làm BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Chuẩn bị: - Phiếu học tập - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian HS nối tiếp nêu các quy tắc - GV nhận xét B Bài mới: Giới thiệu bài: - Ghi bảng Vào bài: Bài tập (145): - Mời HS đọc BT 1a: + Có chuyển động đồng thời bài toán? + Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? Bài giải: Khi bắt đầu xe máy cách xe đạp số km là: 12 = 36(km) Sau xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24(km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: - GV hướng dẫn HS làm bài 36 : 24 = 1,5(giờ) - Cho HS làm vào nháp 1,5giờ = 1giờ 30phút - Mời HS lên bảng chữa bài Đáp số: 1giờ 30phút - Cả lớp và GV nhận xét (26) Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm và làm trên bảng Cho HS làm Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Quãng đường báo gấm chạy 25 là: 120 25 = 4,8(km) Đáp số: 4,8km *Bài tập (146): - Mời HS nêu yêu cầu *Bài giải: Thời gian xe máy trước ô tô là: - Mời HS nêu cách làm 11giờ 7phút – 8giờ 37phút = 2giờ 30phút 2giờ 30phút = 2,5giờ - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo Đến 11giờ 7phút xe máy đã quãng đường (AB) là: 36 2,5 = 90(km) Sau ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18(km) - Cả lớp và GV nhận xét Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5(giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11giờ 7phút + 5giờ = 16giờ 7phút Đáp số: 16giờ 7phút Củng cố, dặn dò: - GV cho HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 3: Tin học – giáo viên tin học dạy Tiết 4: Tin học – giáo viên tin học dạy BUỔI CHIỀU Tiết 1: Khoa học Bài 28: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I Mục đích yêu cầu: Nhận biết cấu tạo hạt qua hình vẽ Chỉ và nói tên cấu tạo hạt:vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ GD ý thức tìm hiểu thiên nhiên (27) II Đồ dùng: -Hình 108,109 SGK - Một số loại hạt III.Các hoạt động: Hoạt động giáo viên 1.Bài cũ : Kể tên số cây có hoa thụ phấn nhờ gió?Cây có hoa thụ phấn nhờ côn trùng? Hoạt động học sinh Một số HS trả lời.Lớp nhận xét  GV nhận xét Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học Hoạt động2: Tổ chức cho HS quan sát nêu cấu tạo hạt,Đọc thông tin sgk,quan sát hình làm các bài tập: +Gọi đại diện nhóm lên tranh trên bảng nêu phần hạt: vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ,… - HS thảo luận nhóm thảo luận theo nhóm.Đại diện nhóm trình bày +Nhận xét bổ sung Kết luận: Hạt gồm vỏ,phôi,chất dinh dưỡng dự trữ Hoạt động3: Tìm hiểu điều kiện nảy mầm hạt hoạt đông lớp với thông tin sgk.Gọi HS trả lời,nhận xét,bổ sung -HS tranh và trả lời miệng Kết luận: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp Hoạt động4:Tìm hiểu quá trình phát triển thành cây hạt hoạt động nhóm đôi.Gọi số HS trình bày,Nhận xét,bổ sung +HS làm việc nhóm đôi với hình trang 109 sgk.Một số HS lên tranh trên bảng.Nhận xét,bổ sung Hoạt động cuối: - HS thảo luận nhóm đôi (28)  Hệ thống bài  Dăn HS làm theo mục thực hành trang 109 sgk  Nhận xét tiết học Tiết 2: Âm nhạc – giáo viên âm nhạc dạy Nhăc lại mục Bạn cần biết sgk Tiết 3: Mỹ thuật – giáo viên mỹ thuật dạy ======================================= Ngày dạy: Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2016 Tiết 1: Tiếng việt Tiết 2: Tiếng việt Bài 28C: ÔN TẬP KIỂM TRA VIẾT GIỮA HỌC KÌ I Tiết 3: Toán * Bài 97: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - HS làm các BT1, 2, 3(cột 1), BT5 HS khá giỏi làm BT4 và các phần còn lại BT3 - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng con, bảng nhóm - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành, thảo luận, nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: HS nối tiếp nêu các dấu hiệu chia hết (29) Giới thiệu bài:- Ghi bảng Vào bài: Bài tập (147): a Đọc các số: - Mời HS đọc yêu cầu - HS đọc các số GV ghi trên bảng - GV hướng dẫn HS làm bài Cho HS làm vào nháp Mời số HS trình bày Cả lớp và GV nhận xét b Nêu giá trị chữ số các số trên: Bài tập (147): Các số cần điền là: - Mời HS nêu yêu cầu a 1000; 799 ; 66 666 - Cho HS làm vào SGK b 100 ; 998 ; 1000 ; - Mời số HS trình bày c 301 ; 1999 - Cả lớp và GV nhận xét * Kết quả: + đơn vị; nghìn; triệu; chục - Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có: 81 ; 2998 *Bài tập (147): 1000 > 997 - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo Cả lớp và GV nhận xét 6987 < 10087 217690 >217689 7500 : 10 = 750 68400 = 684 *Bài tập (147): * 53796 < 53800 100 * Viết các số theo thứ tự: a Từ bé đến lớn : 3999 < 4856 < 5468 < 5486 - Mời HS nêu yêu cầu Cho HS b Từ lớn đến bé : 3762 > 3726 > 2763 > 2736 làm bảng nhóm Mời HS lên bảng chữa bài Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (148): - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, ; nêu đặc điểm số vừa chia hết cho vừa chia hết cho 5; … - Cho HS làm vào vở, sau đó đổi chấm chéo a 243 chia hết cho - Cả lớp và GV nhận xét c 810 chia hết cho và b 297 chí hết cho d 465 chí hết cho và Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài HS (30) nêu ND bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiết 4: sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 28 I.Mục tiêu - HS nhận thấy ưu khuyết điểm chính tuần học vừa qua - Nắm phương hướng hoạt động tuần sau II Lên lớp GVCN nhận xét chung *Ưu điểm:- HS học đều, đúng - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tham gia nhiệt tình các hoạt động lớp, trường - Đội viên có khăn quàng đầy đủ - HS đã biết trình bày theo đúng bố cục bài văn *Nhược điểm:-HS đọc còn ngọng nhiều Một số HS chữ viết còn xấu Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp vào lớp - Tăng cường ôn tập chuẩn bị thi học kì II - Phát huy ưu điểm, hạn chế nhược điểm - Tham gia nhiệt tình các hoạt động trường (31)

Ngày đăng: 17/10/2021, 02:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). - giao an lop 5 tuan 28
m được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2) (Trang 1)
- Cho HS làm bài vào vở,Một số em làm vào bảng nhĩm. - giao an lop 5 tuan 28
ho HS làm bài vào vở,Một số em làm vào bảng nhĩm (Trang 2)
làm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả. - giao an lop 5 tuan 28
l àm vào vở,một HS làm trên bảng lớp.Nhận xét,chữa bài,thống nhất kết quả (Trang 3)
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. - giao an lop 5 tuan 28
ranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam (Trang 4)
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhĩm, cá nhân. - giao an lop 5 tuan 28
nh hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành, quan sát, thảo luận nhĩm, cá nhân (Trang 5)
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (145):  - giao an lop 5 tuan 28
i 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (145): (Trang 13)
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 2. Vào bài: - giao an lop 5 tuan 28
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 2. Vào bài: (Trang 13)
Đồ dùng: -Hình 104,105 SGK - giao an lop 5 tuan 28
d ùng: -Hình 104,105 SGK (Trang 14)
-Viết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả. - giao an lop 5 tuan 28
i ết đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả ngoại hình cụ già; biết chọn những nét ngoại hình tiêu biểu để miêu tả (Trang 17)
+ Miêu tả ngoại hình nhân vật khơng nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm  mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu - giao an lop 5 tuan 28
i êu tả ngoại hình nhân vật khơng nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu (Trang 18)
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (145):  - giao an lop 5 tuan 28
i 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (145): (Trang 19)
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 2. Vào bài: - giao an lop 5 tuan 28
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng. 2. Vào bài: (Trang 19)
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhĩm, cá nhân. - giao an lop 5 tuan 28
nh hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận, nhĩm, cá nhân (Trang 25)
1. Nhận biết cấu tạo của hạt qua hình vẽ. - giao an lop 5 tuan 28
1. Nhận biết cấu tạo của hạt qua hình vẽ (Trang 26)
Đồ dùng: -Hình 108,109 SGK - giao an lop 5 tuan 28
d ùng: -Hình 108,109 SGK (Trang 27)
- Bảng con, bảng nhĩm. - giao an lop 5 tuan 28
Bảng con bảng nhĩm (Trang 28)
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng 2. Vào bài: - giao an lop 5 tuan 28
1. Giới thiệu bài:- Ghi bảng 2. Vào bài: (Trang 29)
w