Giáo trình Thiết kế cơ khí gồm 2 phần về hình học họa hình, các phép chiếu và phương pháp thực hiện bản vẽ và phần thiết kế Autocad với các phiên bản mới được cập nhật hiện nay. Phần bài tập được soạn riêng vì thay đổi theo năm đào tạo và xu thế công nghiệp thế giới. Giáo trình biên soạn ngắn gọn, cơ bản tùy theo tính chất của ngành nghề đào tạo mà nhà trường đang tự điều chỉnh cho phù hợp với xu thế mới.
TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT
Vật liệu – dụng cụ vẽ và cách sử dụng
1.1 Vật liệu vẽ và dụng cụ vẽ
- Vật liệu vẽ là phương tiện thực hiện bản vẽ dưới dạng tiêu hao : Giấy, bút chì, gom,
- Dụng cụ vẽ : là phương tiện thực hiện bản vẽ dưới dạng tái sử dụng: thước kê, êkệ, compa, rập vê vong tron,
1.2 Cách sử dụng các dụng cụ vẽ
Bàn vé chuyên dụng có thể được thay thế bằng một bề mặt phẳng và cạnh trái thẳng Khi sử dụng, giấy cần được cố định ở góc trái phía dưới của ván vẽ để đảm bảo độ chính xác và ổn định.
Thước T dùng kết hợp với ván để vẽ những đường thẳng Đầu thước T luôn áp sát vào ván vẽ
Dùng kết hợp với thước T để vẽ các đường thẳng đứng hay các đường xiên 30 độ, 60 độ, 45 độ
1.2.4 Compa và thước lỗ tròn:
Dùng để vẽ cung hay các đường tròn có bán kính lớn và tiêu chuẩn
Hình 1.4: Compa và Thước lỗ tròn
Dùng để tẩy, xóa các vết dơ, các nét vẽ sai, thừa trên bản vẽ Trước khi dùng phải lau sạch đầu gôm
Chọn bút chì theo kiểu của ngòi bút Bút chì mềm (B) bút chì cứng (H) , khuyên dùng bút chì kim
Tiêu chuẩn nhà nước về bản vẽ
2.1 Đường nét ( Theo TCVN 0008-1993 quy định) Để biểu diễn vật thể, trên bản vẽ kỹ thuật dùng các loại nét vẽ có hình dáng và kích thước khác nhau Các loại nét vẽ được quy định theo tiêu chuẩn việt nam TCVN
Tên gọi Hình dáng Ứng dụng cơ bản
- Khung bản vẽ, khung tên
- Cạnh thấy, đường bao thấy
- Đường đỉnh ren thấy, đường ren thấy Nét liền mảnh
- Đường dóng, đường dẫn , đường kích thước
- Đường gạch gạch trên mặt
- Đường bao mặt cắt chập
- Đường thân mũi tên chỉ hướng
- Cạnh khuất, đường bao khuất
- Dùng cho đường trục và đường tâm
- Giới hạn hình cắt hoặc hình chiếu khi không dùng đường trục làm đường giới hạn
Bảng 1.7: Quy định đường nét trong bản vẽ kỹ thuật
Khi hai nét trùng nhau, thứ tự ưu tiên:
- Nét liền đậm: cạnh thấy, đường bao thấy
- Nét đứt: cạnh khuất, đường bao khuất
- Nét chấm gạch: đường trục, đường tâm
Hình 1.8: Biểu diển vật thể 1
- Nét đứt và nét liền đậm thẳng hàng thì chổ nối tiếp vẽ hở Trường hợp khác nếu các nét vẽ cắt nhau thì chạm nhau
Chử và số trên bản vẽ kỹ thuật phải rõ ràng, dễ đọc Tiêu chuẩn nhà nước quy định cách viết chữ và số trên bản vẽ như sau:
Là chiều cao của chửa hao, tính bằng mm Khổ chữ quy định là: 1.8;2.5;3.5;5;7;10
Hình 1.9: Kiểu chử trong vẽ kỹ thuật
3.2.Kiểu chử (Kiểu chử A và Kiểu B):
Hình 1.10: Kích thước kiểu chử B
Gồm có chử đứng và chử nghiêng
- Kiểu chử A đứng (bề rộng của nét chữ b=1/14h)
- Kiểu chữ A nghiêng (bề rộng của nét chữ b=1/14h)
- Kiểu nét chữ B đứng (bề rộng của nét chữ b=1/10h)
- Kiểu nét chử B nghiêng (bề rộng của nét chữ b=1/14h)
3.2.Khổ giấy ( TCVN2-74 quy định)
Khổ giấy là kích thước quy địn của bản vẽ Theo tiêu chuẩn việt nam được ký hiệu bằng hai số liền nhau
Ký hiệu theo TC ISO Ký hiệu TCVN Kích thước
Hình 1.12: Ký hiệu tiêu chuẩn khổ giấy
4.Khung bản vẽ và khung tên (TCVN 3821-83 quy định)
Khung bản vẽ và khung tên cần được kẻ bằng nứt liền đậm, với khoảng cách 5mm từ mép ngoài của khổ giấy Nếu muốn đóng thành tập, mép bên trái cần cách khổ giấy 25mm Khung tên được đặt ở góc dưới bên phải của bản vẽ.
Hình 1.13: Trình bày khung bản vẽ
Hình 1.14: Khung tên tiêu chuẩn
Khung bản vẽ mẫu và vị trí điền thông tin vào các vị trí đánh dấu
Hình 1.15: Vị trí các số và công dụng
5.Trình tự thực hiện bản vẽ
- Môi trường làm việc: Sạch , thoáng mát, không ồn
- Phương tiện: đầy đủ, hợp lý
- Bố trí hình vẽ trên giấy
- Ghi kích thước, nội dung khung tên
- Ghi kích thước, nội dung khung tên
5.3 Kiểm tra và sửa lại bản vẽ
So sánh với tiêu chuẩn bản vẽ Khổ giấy và Khung tên theo tiêu chuẩn Việt Nam
Câu hỏi ôn tập và phương pháp đánh giá
Câu 1.1: Vẽ khung bản vẽ A4 và Khung tên theo tiêu chuẩn Việt Nam
Câu 1.2: Điền tất cả các thông tin được quy định trong khung tên theo TCVN
Phương pháp đánh giá dựa trên kích thước tiêu chuẩn và cở chử và các vị trí chức năng các ô chử
VẼ HÌNH HỌC
Dựng đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, dựng và chia góc
- Từ D quay đường tròn có bán kính R (R> khoảng cách từ D tới (a)), cắt (a) tại 2 điểm A, B
- Từ A, B vẽ 2 đường tròn (A,r) và (B,r) với r> AB/2
- Dựng đường thẳng DC là đường vuông góc với (a)
Hình 2.1: Dựng đường thẳng vuông góc
1.2 Qua điểm D nằm trên đường thẳng (a)
- Dựng đường tròn từ D cắt (a) tại A, B
- Từ A, B vẽ 2 đường tròn (A,r) và (B,r) với r> AB/2
- Dựng đường thẳng DC là đường vuông góc với (a)
Hình 2.2: Dựng đường thẳng song song
1.3 Dựng đường thẳng song song
Thực hiện theo các bước sau:
- Vẽ đường tròn (A,R) và (B,r) tìm điểm giao nhau là E
- Vẽ đường tròn (A,r) và (B,R) tìm điểm giao nhau là D
- Nối D và E được DE//AB
1.5.Độ côn Độ côn tỷ lệ giữa hiệu số đường kính hai mặt cắt vuông góc của một hình nón tròn xoay với khoảng cách giữa hai mặt đó
Chia đều đoạn thẳng, chia đều đường tròn
2.1 Chia đường tròn làm 3 phần bằng nhau
Cho (O,R-), chia đường tròn này làm 3 phần bằng nhau
- Dựng hai đường kính AB và CD vuống góc nhau
- Vẽ đường tròn tâm (C,R0 Đường tròn này cắt (O,R) tại hai điểm E,F
- Như vậy là đã tạo được 3 cung bằng nhau
Hình 2.5: Cách chia đường tròn
2.2.Chia đường tròn làm 6 phần bằng nhau
- Thực hiện 2 lần của việc chia đường tròn thành 3 phần bằng nhau
2.3.Chia đường tròn thành 5,7,9,11 phần bằng nhau
- Dựng (D,DC) đường tròn này cắt AB kéo dài tại E và F
- Chia DC thành 7 phần bằng nhau
- Nối E và F với các điểm chẳn
- Các đường thẳng này kéo dài cắt đường tròn tại các điểm G,H,I,K,L,M
- Nối các điểm lại ta có hình cần dựng
Hình 2.6:Chia đường tròn thành các phần bằng nhau
3.1.Vẽ tiếp tuyến với đường tròn
3.1.1.Qua điểm A trên đường tròn
- Xác định O’ đối xứng với o qua A
- Dựng đường trung trực của đoạn OO’
- AA’ là đường tiếp tuyến
Hình 2.7: Vẽ tiếp tuyến cho đường tròn
3.1.2.Qua điểm A nằm ngoài đường tròn
- Xác định trung điểm của M của đoạn OA
- Dựng đường tròn tâm M, đường kính OA, đường tròn này cắt (O,R) tại 2 điểm
- AB và Ac chính là tiếp điểm cần dựng
3.2.Tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Vẽ tiếp tuyến chung cho hai đường tròn cho ở hình dứoi
Hình 2.8: vẽ tiếp tuyến cho 2 đường tròn
- Dựng tiếp tuyến của điểm O1 với (O2,R-r)
- O1A và O1B là hai tiếp tuyến của điểm O1 đối với (O2,R-r)
- O2A và O2B kéo dài cắt (O2,R) tại hai điểm A1 và B1
- A1A2 và B1B2 là tiếp tuyến chung của 2 đường tròn
Dựng theo hình miêu tả
Hình 2.9: Vẽ tiếp tuyến chung cho 2 đường tròn
4.Vẽ một số đường cong hình học
4.1 Nối đường thẳng với cung tròn bằng 1 cung tròn
- Dựng đường thẳng (d’) song song và cách (d) một khoảng R
- Dựng đường tròn (O,R+r), đường tròn này cắt (d’) tại O’
- Cung tròn tại tâm O’ bán kính R cần dựng đi qua hai điểm 1 và 2
Hình 2.10: Vẽ đường tròn tiếp xúc với đường tròn và đường thẳng
4.2 Vẽ đường tròn tiếp xúc với 2 đường tròn
Hình 2.11: Vẽ cung tròn tiếp xúc với 2 đường tròn
- Hai đường tròn này cắt nhau tại điểm A
- Cung tròn (A,R) đi qua hai điểm B và C chính là cung cần dựng
Hình 2.12: Vẽ cung tròn tiếp xúc ngoài 2 cung tròn
Cho trước độ dài 2 trục AB và CD
- Dựng cung tròn (O,OA), cung tròn cắt CD kéo dài tại E
- Dựng cung tròn (C, CE) cung tròn này cắt AC tại M
- Dựng đường trung trực của đoạn AM, đường trung trực này cắt AB tại O1 và cắt CD tại O2
- Vẽ cung tròn (O1,O1A) dừng lại tại đường tring trực của đoạn AM
- Vẽ cung tròn (O2,O2C) dừng lại tại đường tring trực của đoạn AM
- Cung AC chớnh là ẳ cung cần dựng
Hình 2.13: Cách vẽ hình Ô van
4.4.Hình Ê LIP Ê lip là quỹ tích của những điểm có tổng khoảng cách đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một hằng số lớn hơn khoảng cách giữa hai điểm cố định
Vẽ elip biết hai trục AB và CD
- Vẽ hai đường tròn theo bán kính lớn và đường kính nhỏ
- Chia hai đường tròn thành 12 phần bằng nhau
- Từ các điểm giao nhau vẽ các đường thẳng song song theo hai trục ta được các điểm giao nhau
- Vẽ các đường cong đi qua các điểm giao nhau ta được được Ê lip
Hình 2.14: Cách vẽ hình Ê lip
Câu 2.1 : Trình bày cách vẽ đường thẳng tiếp xúc với 2 đường tròn?
Câu 2.2: Trình bày cách chia đường tròn thành 9 phần bằng nhau và vẽ vào giấy vẽ ( trình bày đầy đủ khung bản vẽ và khung tên?
Câu 2.3: Trình bày cách vẽ hình Ê líp có AB@ và CD0?
- Cách trình bày theo tiêu chuẩn
- Trình bày đúng bản vẽ, đẹp không tẩy xóa nhiều
Vẽ các bài tập sau:
HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về cách chiếu và phương pháp biểu diễn các hình chiếu 3D thành 2D Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
Trình bày được phương pháp vẽ hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng
Vẽ được hình chiếu vuông góc của điểm, đường, mặt phẳng
Vẽ được hình chiếu của các khối hình học cơ bản
Vẽ được các hình chiếu của các khối hình đơn giản
Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập
1.Khái niệm về phép chiếu
Trong không gian ba chiều, cho mặt phẳng (P) và một điểm S cố định nằm ngoài mặt phẳng đó Từ một điểm A bất kỳ trong không gian, ta vẽ đường thẳng SA, và đường thẳng này sẽ cắt mặt phẳng (P) tại điểm A’ Khi đó, chúng ta nói rằng đã thực hiện phép chiếu của điểm A lên mặt phẳng (P).
Hình 3.1: Khái niệm về phép chiếu
Là phiếu chiếu mà các tia chiếu đồng quy tại một điểm S cố định.Điểm S gọi là tâm chiếu
A’,B’,C’: gọi là hình chiếu xuyên tâm của A, B,C trên mặt phảng (P), tâm chiếu S
Phép chiếu song song là phép chiếu mà các tia chiếu song song với một đường thẳng (a) cố định, đường thẳng này gọi là phương chiếu
Qua điểm A dựng đường thẳng song song với (a), đường thẳng này cắt (P) tại A’ A’ là hình chiếu song song của A trên (P) theo phương chiếu (a)
Hình 3.2: Phép chiếu vuông góc và phép chiếu xiên
Bao gồm 2 phép chiếu: Phép chiếu xiên và phép chiếu vuông góc
2.1.Hình chiếu của điểm trên hai mặt phẳng
Trong không gian cho hai điểm A tùy ý và hai mặt phẳng (P1) , (P2) vuông góc với nhau theo giao tuyến X
Từ A dựng đường thẳng vuông góc với (P1) và (P2) ta có A1 và A2 trên hai mặt phẳng (P1) và (P2)
Hình 3.3: Hình chiếu của điểm trên mặt phẳng
- A1 : là hình chiếu đứng của A
- P1: mặt phẳng hình chiếu đứng
- P2: mặt phẳng hình chiếu bằng
- AA1Ax: độ xa của A
- AA2Ax: độ cao của A
Quay (P2) quanh x một góc 90 độ theo hình chiếu như hình vẽ, ta có P2=P1 Trong đó A1A2 vuông góc với à A1A2 còn gọi là đồ thức của A trên hai mặt phẳng
2.2.Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng
Trong không gian cho điểm A và 3 mặt phẳng P1,P2,P3 vuông góc nhau theo giao tuyến Ox,Oy,Oz
Hình 3.4: Hình chiếu của điểm trên 3 mặt phẳng
- AA3= AzAy: độ xa hình chiếu cạnh
Quay mặt phẳng P3 và P2 trùng với mặt phẳng P1, ta có đồ thức của điểm trên ba mặt phẳng
3.Hình chiếu của đường thẳng
3.1.Đồ thức của đoạn thẳng
Hình 3.5: Hình chiếu của đường thẳng
3.2.Đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu
3.2.1.Đường mặt: Đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu đứng
Hình 3.6: Hình chiếu của mặt đường thẳng song song với m/p chiếu
3.2.2.Đường bằng: đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu bằng
Hình 3.7: Hình chiếu của đường thẳng
3.2.3.Đường cạnh: đường thẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh
Hình 3.8: Hình chiếu của đưuòng thẳng
3.3.Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu Đường vuông góc với MPHC nào thì hình chiếu của nó trên mặt phẳng đó là một điểm
3.3.1.Đường thẳng tia chiếu đứng: AB vuông góc với MPHCĐ
Hình 3.9: Hình chiếu của đường thẳng vuông góc
3.3.2.Đường thẳng tia chiếu bằng: AB vuông góc với MPHC
Hình 3.10: Hình chiếu của đường thẳng vuông góc
3.3.3.Đường thẳng tia chiếu cạnh: AB vuông góc với MPHCC
Hình 3.11: Hình chiếu tia chiếu cạnh
4.Hình chiếu của mặt phẳng
4.1.Cách xác định mặt phẳng trong không gian
Hình 3.12: Các mặt không gian
4.2.Đồ thức của mặt phẳng
Trong không gian cho 3 điểm phân biệt A,B,C và ba mặt phẳng P1,P2,P3 vuông góc nhau theo phương tiếp tuyến Ox,Oy,Oz
Hình 3.13: Đồ thức của mặt phẳng
4.3.Đồ thức của mặt phẳng ở những vị trí đặc biệt
4.3.1.Mặt phẳng vuông góc với MPHC
Mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng hình chiếu thì hình chiếu của nó suy biến thành một đoạn thẳng
4.3.1.1.Mặt phẳng hình chiếu đứng
4.4.Mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu
Mặt phẳn song song với mặt phẳng hình chiếu nào thì hình chiếu của nó trên mặt phẳng là chính nó
4.4.1.Mặt phẳng bằng: mặt phẳng song song với MPHCB
4.4.2.Mặt phẳng đứng: MẶt phẳng song song với với MPHCĐ
4.4.3.Mặt phẳng cạnh: Mặt phẳng song song với MPHCC
5.Hình chiếu của các khối hình học
5.1.1.Khối lăng trụ đứng:Cạnh bên vuông góc với MPHC
Hình 3.20: Khối lăng trụ đứng
5.1.2.Khối lăng trụ xiên: cạnh bên không vuông góc với MPHC
5.2.Khối tháp: là khối đa diện có các cạnh bên đồng quy
- Khối tháp đứng: các cạnh bên bằng nhau
- Khối tháp xiên: Các cạnh bên không bằng nhau
Hình 3.21: Khối lăng trụ đứng và xiên
Khối hình học được định nghĩa là các hình dạng được giới hạn bởi mặt tròn xoay, bao gồm khối cầu, khối xuyến và các hình dạng khác như mặt trụ, mặt tròn hoặc nửa cầu Mặt tròn xoay được tạo ra khi một đường thẳng bất kỳ quay quanh một trục cố định, trong đó đường thẳng này được gọi là đường sinh và trục cố định được gọi là trục quay.
5.3.1.Mặt trụ tròn xoay: đường sinh song song với trục quay
Hình 3.22: Khối lăng trụ tròn
5.3.2.Mặt nón tròn xoay: đường sinh cắt trục xoay
Hình 3.23: Khối lăng trụ nón
Nếu trục quay thuộc mặt phẳng chứa đường tròn nhưng không đi qua tâm của đường tròn tạo thành mặt xuyến
Hình 3.24: Khối lăng trụ nón
6.Hình chiếu của vật thể đơn giản
6.2.Khối lăng trụ đáy tam giác
Hình 3.26: Khối lăng trụ tam giác
6.3.Khối lăng trụ đáy lục giác đều
Hình 3.27: Khối lăng trụ lục giác đều
6.4.Hình chiếu hình chóp đứng
6.4.1.Hình chóp đứng đáy vuông
Hình 3.28:Hình chiếu hình chóp đứng cụt
6.4.2.Hình chiếu của chóp xiên
Hình 3.29: Hình chiếu chóp xiên
Hình 3.30: Hình chiếu hình trụ
Câu 3.1: Trình bày cách chiếu hình chiếu lên 3 mặt phẳng cơ bản theo phép chiếu tiêu chuẩn việt nam?
Thực hiện vẽ 3 hình chiếu của các hình sau:
Câu 3.2: Trình bày phép chiếu hình trụ lục giác?
Câu 3.3: Trình bày phép chiếu hình cầu?
Vẽ lại đúng các hình chiếu của các dạng hình tiêu chuẩn theo quy định tiêu chuẩn Việt Nam
BIỂU DIỄN VẬT THỂ
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về vẽ biểu diễn các hình chiếu qua các hướng chiếu phù hợp Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
Trình bày được phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) và phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3)
+ Vẽ được hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hình trích của vật thể theo yêu cầu
+ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập
Hình chiếu là phương pháp biểu diễn các phần nhìn thấy của vật thể từ góc độ người quan sát, đồng thời cho phép thể hiện các phần khuất bằng nét đứt, giúp giảm thiểu số lượng hình biểu diễn cần thiết.
Hình 4.1: Các mặt phẳng hình chiếu
Nhà nước quy định phương pháp biểu diễn bằng cách sử dụng 6 mặt của hộp lập phương, gọi là hộp hình chiếu, với 6 mặt phẳng chiếu cơ bản Các mặt (2, 3, 4, 5, 6) có thể được mở trải phẳng ra trùng với mặt (1), như hình vẽ minh họa.
Hình 4.2: Phương pháp biểu diễn
Hình chiếu cơ bản là hình chiếu của các vật thể trên các mặt phẳng hình chiếu cơ bản của hộp hình chiếu
Hình chiếu cơ bản có tên gọi là:
- Hình chiếu từ trước ( hình chiếu đứng, chiếu chính)
- Hình chiếu từ trên (HÌnh chiếu bằng)
- Hình chiếu từ trái ( HÌnh chiếu cạnh)
Hình chiếu từ trước còn gọi là hình chiếu chính, hình chiếu chính này được chọn sao cho phản ánh đặc trưng hình dạng của vật thể
Hình 4.3: Hình chiếu cơ bản
- Hình chiếu riêng phần: LÀ hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu cơ bản
- Hình chiếu riêng phần phải được chỉ danh cà chỉ hướng nếu không vẽ đúng vị trí chiếu
- Hình chiếu phụ là hình chiếu là hình chiếu một phần của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu không song ssong với mặt phẳng hình chiếu cơ bản
- Hình chiếu phụ nên đặt đúng vị trí chiếu Nếu không phải thì phải chỉ danh và chỉ hướng
Để thuận tiện trong việc bố trí trên bản vẽ, tiêu chuẩn nhà nước cho phép xoay hình về vị trí thích hợp, và trong trường hợp này, biểu diễn cần được ký hiệu bằng mũi tên cong.
Hình cắt là hình ảnh thể hiện phần còn lại của vật thể sau khi đã tưởng tượng cắt bỏ phần nằm giữa mặt phẳng cắt và người quan sát.
Vật thể được cắt bởi một hoặc nhiều mặt phẳng cắt, tạo ra hình cắt khi chiếu phần vật thể nằm giữa mặt phẳng cắt và mặt phẳng hình chiếu.
Do vậy hình cắt được xem là hình chiếu của một phần của một vật thể trên mặt phẳng chiếu
- Vật thể đưuọc tưởng tượng bị cắt để vẽ hình cắt nhưng thức tế không bị cắt nên các hình chiếu khác phải được giữ nguyên
Hình cắt cần được chỉ danh bằng chữ hoa và ký hiệu vật liệu trên diện tích bị cắt Đồng thời, vết mặt phẳng cắt phải được xác định bằng nét cắt có chỉ danh và chỉ hướng bằng chữ hoa trên hình chiếu.
Đường gạch gạch là những đường nét liền mảnh, được sử dụng để kí hiệu vật liệu mắt cắt của vật thể Chúng có khoảng cách từ 3-5mm và thường nghiêng 45 độ so với đường bằng, đường bao hoặc đường trục chính của hình vẽ Nếu cần thiết, có thể chọn độ nghiêng là 30 hoặc 60 độ.
Hình 4.6: Biểu diễn đường gạch
2.3.1.Hình cắt đứng: Mặt phẳng cắt song song với MPHCĐ
2.3.2.Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với MPHCB
2.3.3.Hình cắt bằng: Mặt phẳng cắt song song với MPHCC
Hình 4.9: Hình cắt song song
Hình cắt nghiêng là mặt phẳng chiếu được đặt ở vị trí bất kỳ Để thuận tiện trong việc bố trí hình trên bản vẽ, có thể vẽ xoay hình cắt nghiêng ở vị trí phù hợp, và nó sẽ được ký hiệu bằng mũi tên cong trên hình vẽ.
Mặt cắt là hình biểu diễn nhận được trên MPC khi ta tưởng tượng dùng mặt cắt này để cắt vật thể
Đường bao của các phần tử có hình dạng phức tạp được thể hiện bằng nét liền đậm, trong khi mặt cắt rời được đặt ngoài hình biểu diễn tương ứng Mặt cắt này được bố trí dọc theo đường kéo dài của nét cắt và gần với hình chiếu biểu diễn, cho phép tùy chọn vị trí đặt.
Mặt cắt chập được đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng, với đường bao của mặt cắt chập được vẽ bằng nét liền mảnh Các đường bao tại vị trí đặt mặt cắt chập vẫn được giữ nguyên.
3.3.Ký hiệu và quy định về mặt cắt
- Trên mặt cắt củng ghi ký hiệu giống hình cắt
Nếu mặt phẳng cắt có hình đối xứng và trục đối xứng trùng với vết mặt cắt hoặc đường kéo dài của mặt cắt, thì không cần ghi chú.
- Nếu mặt cắt chập, mặt cắt rời không phải là hình đối xứng thì chỉ vẽ nét cắt và mũi tên mà không cần chỉ danh
Hình 4.14: Quy định về mặt cắt
Khi mặt cắt qua các lỗ hoặc phần lõm hình tròn xoay, đường bao của các lỗ và lõm sẽ được thể hiện đầy đủ trên mặt cắt Quy ước này giúp người đọc bản vẽ dễ dàng phân biệt giữa các lỗ, chỗ lõm tròn xoay và rãnh không tròn xoay.
- Nếu các mặt giống nhau đông thời dễ xác định vị trí các mặt cắt của một mặt cắt , động thời ghi rõ số lượng các mặt cắt đó
Hình 4.15: Các quy định về biểu diễn mặt cắt 4.Hình trích
Là loại hình biểu diễn thường được phóng to trích từ hình biểu diễn chính nhằm thể hiện rõ kết cấu quá nhỏ của vật thể
Để chỉ dẫn phần trích từ hình biểu diễn chính, tiêu chuẩn nhà nước quy định sử dụng nét liền mảnh để khoang vùng được trích, kèm theo số thứ tự và tỷ lệ phóng to, thể hiện bằng vòng tròn hoặc elip.
4.3.Quy định về hình trích
- Nên đặt hình trích gần vị trí khoang vùng trích
- Hình trích bao gồm cả những vấn đề chưa thể hiện trên hình biểu diễn chính và củng có thể là hình biểu diễn khác so với hình chính
Hình 4.16: Quy định về hình trích
Câu 4.1: Trình bày về các phương pháp biểu diễn hình cắt và phân loại?
Hình 4.17: Vẽ hình chiếu thứ 3- biểu diễn hình cắt 1/2 chi tiết?
Hình 4.18: Vẽ hình chiếu thứ 3- biểu diễn hình cắt 1/2 chi tiết?
Hình 4.19: Vẽ hình chiếu thứ 3- biểu diễn hình cắt 1/2 chi tiết?
Hình 4.20: Vẽ hình chiếu thứ 3- biểu diễn hình cắt 1/2 chi tiết?
Câu 4.2: Trình bày về các tạo hình trích và biểu diễn hình trích trong bản vẽ kỹ thuật?
HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về dựng hình chiếu trục đo từ bản vẽ chi tiết 2D Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
+ Trình bày được khái niệm về hình chiếu trục đo và phương pháp vẽ hình chiếu trục đo xiên cân của vật thể
+ Dựng được hình chiếu trục đo xiên cân của vật thể
+ Dựng được hình chiếu trục đo vuông góc đều của vật thể
+ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập
1.Khái niệm về hình chiếu trục đo
- Hình chiếu trục đo: là hình biểu diễn của vật thể đưuọc dựng từ một hệ trục đo
Hệ trục đo là hình chiếu của một hệ ba trục vuông góc, xác định ba chiều kích thước thông qua phép chiếu song song, được gọi là phép chiếu trục đo.
Hình chiếu trục đo được xác định theo phương chiếu và hệ số biến dạng của các trục
1.2 Phân loại hình chiếu trục đo
1.2.1.Phân loại theo phương chiếu
- Hình chiếu trục đo xiên: Phương chiếu ở vị trí bất kỹ với mặt phẳng hình chiếu
- Hình chiếu trục đo vuông góc: Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
Hình 5.1: Hình chiếu trục đo vuông góc
1.2.2.Phân loại theo hệ số biến dạng
- Hình chiếu trục đo đều: Hệ số biến dạng theo ba trục bằng nhau
- Hình chiếu trục đo cân: Hệ số biến dạng theo 2 trong 3 trục bằng nhau
- Hình chiếu trục đo lệch: Hệ số biến dạng theo 3 trục không bằng nhau
2.Các loại hình chiếu trục đo
2.1.Hình chiếu trục đo vuông góc đều
Hình chiếu trục đo vuông góc đều: là loại hình chiếu trục đo có phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
Tiêu chuẩn nhà nhà nước quy định vị trí và hệ số biến dạng của hệ trục đo vuông góc đều như sau:
- Hai trục nghiêng (Ox,Oy) một góc 30 0 đối với đường ngang
- Hệ số biến dạng: Kx=p=1; Ky=q=1;k2=r=1
Hình 5.2: Hình chiếu trục đo vuông góc đều
2.2.Hình chiếu trục đo xiên cân
2.2.1.Hình chiếu trục đo xiên đứng cân:
Là loại hình chiếu trục đo có phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu (P)
Tiêu chuẩn nhà nước quy định: VỊ trí và hệ số biến dạng của hệ trục đo xiên cân như sau:
- Trục nghiêng (Oy) với góc 45 0 với đường bằng ( Trục hoành)
Hình phẳng nằm trong hoặc song sonh với mặt phẳng (Ox,Oz) sẽ không bị biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên cân đứng
Hình 5.3: HÌnh chiếu trục đo xiên đứng cân
3.Cách dựng hình chiếu trục đo
Là phương pháp cơ bản để dựng hình chiếu trục đo của vật thể
Tuy nhiên để xây dựng được hình chiếu trục đo của vật thể ta phải dựng được hình chiếu trục đo của một điểm
Cách dựng hình chiếu trục đo của một điểm như sau:
Đầu tiên, hãy vẽ vị trí các trục đo trong hệ trục đo và xác định tọa độ vuông góc của điểm A (Xa, Ya, Za) Sau đó, dựa vào hệ số biến dạng của các trục đo, xác định tọa độ trục của điểm A.
- Lấn lượt đặt các tọa độ trục đo lên các hệ rục đo ta sẽ xác định được điểm A’ là hình chiếu trục đo của điểm A
Hình 5.4: Phương pháp tọa độ
3.2.Đặc điểm về cách dựng
- Vật thể có dạng hình hộp: Ta vẽ hình hộp ngoại tiếp cho vật thể và chọn 3 mặt của hình hộp làm 3 mặt phẳng tọa độ
+ Bước 1: Vẽ lại 3 hình chiếu trên giấy vẽ
+ Bước 2: Vẽ 3 trục tọa độ cơ bản của hình chiếu trục đo vuông góc đều
+ Bước 3: Dựng hình hộp theo chiều Z
+ Bước 4: Xóa các mặt cắt và các hình ảnh thừa để tạo hình hộp
Hình 5.5:Chi tiết dạng hình hộp
- Vật thể có mặt đối xứng: Ta nên chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng tọa độ
Hình 5.6: Chi tiết có trục đối xứng
Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo bao gồm các bước cụ thể và được phân loại thành nhiều loại khác nhau, giúp người dùng dễ dàng thực hiện Để thực hiện vẽ hình chiếu thứ 3 và hình chiếu trục đo của hình đã cho, cần nắm vững kỹ thuật và quy tắc cơ bản trong việc xác định các điểm và tỷ lệ chính xác Việc áp dụng đúng phương pháp sẽ đảm bảo tính chính xác và rõ ràng trong bản vẽ.
- Vẽ hình chiếu trục đo xiên cân
- Vẽ hình chiếu trục đo vuông góc đều
VẼ QUY ƯỚC CÁC MỐI GHÉP CƠ KHÍ
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về vẽ mô tả các mối ghép ren, đinh tán, bánh răng… Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
+ Trình bày được khái niệm về các loại mối ghép then, ren, bánh răng, đinh tán và hàn
+ Đọc và vẽ được bản vẽ của các chi tiết có các mối ghép then, ren, bánh răng, đinh tán và hàn
+ Có ý thức trách nhiệm, chủ động học tập
Hình dạng ren tương đối phức tạp vì vậy trong vẽ kỹ thuật, cho phpes ren được quy ước như sau:
- Đối với ren thấy: Đừng đỉnh ren vẽ nét liền đậm, đường đáy ren vẽ nét liền mảnh
Trờn hỡnh biểu diển vuụng gúc với trục ren, đường đỏy ren chỉ vẽ ắ đường tròn Đường giới hạn ren (đoạn ren đẩy) vẽ bằng nét liền đậm (H.6-11)
Hình 6.1: Quy ước vẽ ren
- Đối với ren khuất Đường đỉnh ren, đường đáy ren và đường giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt (H.6-12)
Hình 6.2: Quy ước vẽ ren khuất
Thông thường, ren cạn dần không được biểu diễn, nhưng khi cần thiết ghi kích thước, đoạn ren này sẽ được vẽ nghiêng bằng nét liền mảnh.
Hình 6.3: Quy ước vẽ ren cạn
- Đối với mối ghép ren
Các quy định cũng áp dụng cho việc vẽ mối ghép ren, trong đó ưu tiên vẽ ren trên trục Khi vẽ ren trên trục, cần coi như ren trên trục che khuất phần ren trong lỗ, chỉ vẽ phần chưa bị lắp ghép.
Ký hiệu ren được thể hiện qua hình thức ghi kích thước, được ghi trên đường kính ngoài cùng của ren, như minh họa trong hình 6-15 và bảng 6-1 dưới đây.
Hình 6.4: Quy ước vẽ ren
+ Các ký hiệu chỉ Profin ren (Ví dụ: M,G,R,Rd,Tr,S )
+ Đường kính danh nghĩa là đường kính ngoài của ren, đối với ren lớn thường là đường kính lòng ống
Bước ren chỉ được ghi cho bước ren nhỏ, trong khi bước ren lớn không cần ghi Đối với ren 1 đầu mối, bước ren sẽ bằng bước xoắn Nếu là ren nhiều đầu mối, bước ren sẽ được ghi trong ngoặc đơn và đặt sau bước xoắn.
+ Ghi ký hiệu cấp chính xác của ren, phân cách với các ký hiệu khác của ren bằng dấu gạch nối
+ Ghi chử A cho ren lỗ và chử B cho ren trục
+ Đối với ren trụ ống thì còn có kiểu ghi hai cấp chính xác Cấp tinh hệ A và cấp thường ghi ký hiệu B
BẢNG GHI KÝ HIỆU REN
Loại ren Kí hiệu Ví dụ Giải thích
1.Ren hệ mét bước lớn
M M24 - Đường kính danh nghĩa ren 24mm, mọt đầu mối, hướng xoắn phải, ren bước lớn không ghi bước lướn ,à phải tra bảng
2.Ren hệ mét bước nhỏ
- Đường kính danh nghĩa 24mm, ren bước nhỏ 1,5mm, một đầu mối, hướng xoắn trái
(P1) - Đường kính danh nghĩa 20mm, ren bước nhỏ 1mm, ba đầu mối
MK MK20x1.5 - Ren côn hệ mét đường kính danh nghĩa 20mm , bươc ren 1,5mm
- Ren côn hệ mét hướng xoắn trái
- Đường kớnh danh nghĩa 1 ắ inch, hướng xoắn trái , cấp chính xác A 5.Ren ống hình côn
- Ren ống hỡnh cụn, đường kớnh 1 ẳ inch
- Ren ống hình côn ngoài , đường kớnh 1 ẳ inch
- Ren tròn bước lớn đường kính danh nghĩa 16mm
- Ren thang đường kính danh nghĩa 20mm , bước ren 4 mm
Hình 6.5: Bảng ghi ký hiệu ren
- Các chi tiết ghép bằng ren:
Hình 6.6 minh họa các chi tiết ghép bằng ren, bao gồm đầu bu lông 6 cạnh kiểu I với các kích thước cụ thể: đường kính d, chiều dài l, chiều rộng S, chiều cao đầu bulong H=7, đường kính vòng tròn ngoại tiếp D=6, chiều cao mép vát c=1.5, và đoạn ren &mm Thông tin này là cần thiết để hiểu rõ hơn về cấu trúc và kích thước của các chi tiết ghép.
Hình 6.7: Ký hiệu đai ốc
Tra bảng, ta thấy đường kính danh nghĩa là dmm, chiều rộng đai ốc hay đầu chìa vặn là s, chiều cao đầu ốc H là 8mm, và đường kính vòng tròn ngoại tiếp của đai ốc là D6mm.
Vòng đệm: là chi tiết lót phía dưới bulong để giử cố định và không làm hổng bề mặt của chi tiết khi tác động lực từ bulong
Hình 6.7: Ký hiệu vòng đệm
Tra bảng tiêu chuẩn : kích thước danh nghĩa d; đường kính ngoài D!; bề dày S=2
2.Mối ghép then, then hoa và chốt
Then là một thành phần quan trọng trong cơ khí, được tiêu chuẩn hóa với kích thước được xác định dựa trên kích thước của trục và lỗ Kí hiệu của then bao gồm ba kích thước chính: rộng, cao và dài, được biểu thị dưới dạng bxhxl.
Có nhiều loại then và cách ký hiệu như sau:
Trục được sử dụng cho tải trọng nhỏ, có khả năng lắp trượt cố định so với lỗ Khi lắp trượt, then sẽ được cố định trên trục, với hai mặt bên của then là mặt tiếp xúc.
Hình 6.8: Ký hiệu then bằng
Then bằng có ký hiệu là A và Then đầu vuông có ký hiệu là B
Ví dụ quy ước của then bằng có chiều rộng là bmm, chiều cao hmm, chiều dài l0mm như sau:
- Kiểu A đầu tròn: Then bằng 18X1X100 TCVN 2261-77
- Kiểu B đầu vuông: Then bằng 18x11x100 TCVN 2261-77
Các kích thước của các loại then và then rảnh được quy định theo tiêu chuẩn TCVN 2261-77, giúp chúng ta dễ dàng nhận biết và tra cứu các kích thước tương ứng.
Thép được sử dụng trong các cơ cấu tải trọng nhỏ với ưu điểm nổi bật là khả năng tự điều chỉnh vị trí Khi lắp đặt, hai mặt bên của thép sẽ tiếp xúc với nhau, tạo nên sự ổn định và hiệu quả trong việc phân phối tải trọng.
Ví dụ: Quy ước của then bán nghuyệt có chiều rộng b=6mm và chiều cao hmm, như sau
Tra bảng tiêu chuẩn nói trên ta biết đưuọc các kích thước tương ứng với then
Chốt được ghép hoặc định vị các chi tiết lắp ghép với nhau
Chốt là chi tiết tiêu chuẩn Có hai loại chốt là chốt trụ và chốt côn Kích thước được quy định trong TCVN 2041-86
Ký hiệu cho chốt gồm: Đường kính danh nghĩa, số hiệu tiêu chuẩn và chiều dài
Ví dụ: Chốt trụ 10x50 TCVN 2042-86, chốt côn 10x50 TCVN 20141-86
Để đảm bảo độ chính xác khi lắp ghép, các lỗ của các chi tiết cần được khoan đồng thời khi sử dụng chốt định vị Để tháo lắp chốt dễ dàng, người ta thường sử dụng loại chốt có ren trong ở đầu Ngoài ra, để dễ dàng thoát khí khi đóng, chốt có xẻ rảnh cũng được ưa chuộng.
Hình 6.12:Chốt có đầu xẽ rảnh
3.Mối ghép hàn, đinh tán
3.1 Mối ghép bằng đinh tán
Mối ghép bằng đinh tán là loại mối ghép không tháo rời, yêu cầu phải phá hủy đinh tán để tháo rời các chi tiết Loại mối ghép này thường được sử dụng để kết nối các tấm kim loại có hình dạng và kết cấu khác nhau.
Theo công dụng, mối ghép đinh tán được chia thành 3 loại chính sâu đây:
- Mối ghép chắc: dùng cho các kết cấu kim loại như giàn, khung
- Mối ghép kín: dùng cho các thùng chứa, nồi hơi áp suất thấp
- Mối ghép chắc kín: dùng cho các kết cấu đòi hỏi vừa chắc lại vừa kín như nồi hơi có áp suất cao
Đinh tán là chi tiết hình trụ có mủ ở đầu, được phân loại theo dạng mũ đinh Hình dáng và kích thước của đinh tán được quy định trong TCVN 0281-86, với ba loại đinh tán chính.
Hình 6.13: Các loại đinh tán
- Đinh tán mũ chỏm cầu (a)
- Đinh tán mũ nửa đầu (b)
3.3.Vẽ quy ước của các loại đinh tán
Khi vẽ mối ghép đinh tán, kích thước của đinh tán được xác định theo đường kính d Trong quá trình tán, đinh tán được đặt vào lỗ khoan sẵn trên hai thiết bị cần ghép, với mũ đinh tựa lên cối Cuối cùng, sử dụng búa để tán đầu còn lại của đinh, giúp ghép chặt các chi tiết lại với nhau.
Hình 6.14: Quy ước các loại đinh tán
Cách vé quy ước một số loại đinh tán như sau:
Hình 6.15: Quy ước các loại đinh tán
Trong một số mối ghép đinh tán có nhiều chi tiết tương tự, có thể đơn giản hóa việc biểu diễn một số chi tiết Những chi tiết này cần được ghi vị trí thông qua đường trục và đường tâm.
BẢN VẼ CHI TIẾT – BẢN VẼ LẮP
Ghi kich thước chi tiết
Chuẩn là tập hợp các yếu tố hình học như điểm, đường, và mặt của chi tiết, đóng vai trò quan trọng trong việc xác định kích thước của chi tiết Các chuẩn này được chia thành ba loại khác nhau.
2.1.1.Mặt chuẩn: Thường lấy các mặt gia công chủ yếu, mặt tiếp xúc quan trọng hay mặt đối xứng của chi tiết làm mặt chuẩn
Hình 7.19 : Mặt chuẩn II là mặt chuẩn để xác định vị trí của ổ trục đối với mặt đế (chiều cao của đường trục)
Thường lấy trục quay của khối tròn xoay làm đường chuẩn để xác định kích thước đường kính hay các kích thước định vị của trục quay
Ví dụ : Trên hình trục quay của trục bậc là đường chuẩn, nó xác định các đường kính 1, 2, 3 của trục đó (hình 3.26)
Ví dụ thường lấy tâm của hình làm điểm chuẩn để xác định khoảng cách từ đó đến các điểm khác
2.2.Các hình thức ghi kích thước:
Các kích thước đều xuất phát từ một gốc chung (hình 3.26 a)
2.2.2 Ghi theo xích: Các kích thước nối tiếp nhau (hình 3.27)
Các kích thước ghi theo cả hai hình thức trên Cách ghi này được dùng nhiều nhất (hình 3.25)
Trước khi ghi kích thước cho một chi tiết, cần lựa chọn chuẩn phù hợp với yêu cầu thiết kế và công nghệ Cách chọn chuẩn và hình thức ghi kích thước có mối liên hệ chặt chẽ với trình tự gia công của chi tiết.
Hình 7.21: Ghi kích thước theo quy tắc
- Kích thước của mép vát 45 0 được ghi như hình 3.28, kích thước của mép vát khác 45 0 thì ghi theo nguyên tắc chung về ghi kích thước
- Khi ghi kích thước của một loạt phần tử giống nhau thì chỉ ghi kích thước một phần tử có kèm theo số lượng phần tử đó (hình 3.29)
- Các kích thước được ghi nối tiếp nhau trên 1 đường thẳng, nhưng không tạo thành 1 chuỗi khép kín ( Hình 3.27)
Hình 7.22:Ghi kích thước chuổi khép kín
- Nếu có một loạt các kích thước liên tiếp nhau thì có thể dùng cách ghi theo chuẩn “0” (hình 3.30)
Hình 7.23: Ghi kích thước nối tiếp
- Trong một số trường hợp, dùng cách ghi theo bảng (Hình 3.31)
- Ghi kích thước các phần tử giống nhau và phân bố đều (Hình 3 31)
- Ghi kích thước một số lỗ theo qui ước đơn giản ( TCVN- 4368 086 ) :
3.Ghi dung sai hình học
3.1.Ký hiệu sai lệch hình dạng hình học
Các đặc trưng cần ghi dung sai Kí hiệu
Dung sai hình dạng Độ thẳng Độ phẳng Độ tròn Độ trụ Độ song song
Dung sai vị trí Độ cắt nhau Độ đối xứng Độ vuông góc Độ đồng trục Độ nghiêng Độ đảo đơn Độ đảo toàn phần
Bảng 7.24: Dung sai vị trí
3.2.Chỉ dẩn trên bản vẻ
- Những chỉ dẫn về dung sai và vị trí được ghi trong khung chữ nhật, gồm 2 hay nhiều ô:
Hình 7.23: Ghi dung sai tương quan bề mặt
+ Ô thứ nhất : Ghi ký hiệu dung sai theo bảng 3.3
+ Ô thứ hai : Trị số dung sai
+ Ô thứ ba : Chữ cái là ký hiệu chuẩn, trong trường hợp cần thiết
Câu 7.1: Ghi kích thước và các ghi chú
Câu 7 2: Đọc bản vẽ chi tiết nắp
Câu 7.3: Đọc bản vẽ chi tiết ống lót
Câu 7 4: Đọc bản vẽ chi tiết cần gạt
Câu 7.5: Vẽ chi tiết giá nghiêng (bằng hình biểu diễn sau đây)
- Hình cắt đứng qua rãnh 10, lỗ 16 và lỗ 12
Bài 7.6: Vẽ chi tiết thân máy
Bài 7.7: Vẽ hình chiếu và ghi kích thước suoát
THIẾT LẬP BẢN VẼ TRÊN AUTOCAD
Lệnh vẽ đường thẳng Line ( vối các phương pháp nhập toạ độ)
Menu bar Nhâp lệnh Toolbar
Command : L Chỉ cần gõ chữ cái l
• Specify first point: Nhập toạ độ điểm đầu tiên
• Specify next point or [Undo]: Nhập toạ độ điểm cuối của đoạn thẳng
- Trong trường hợp F8 bật thì ta chỉ cần đưa chuột về phía muốn vẽ đoạn thẳng sau đó nhập chiều dài của đoạn thẳng cần vẽ đó
-Specify first point: Chọn một điểm đầu tiên
-Specify next point or [Undo]: 100
- Bật F8 (Ortho On) đưa chuột sang phải gõ số' sẽ được đoạn thẳng nằm ngang dài 100
-Specify next point or [Undo]: 100
- Bật F8 (Ortho On) đưa chuột lên trên gõ số' sẽ được đoạn thẳng đứng dài
5.Các thiết lập bản vẽ cơ bản
5.1.Giới hạn không gian vẽ - Lệnh LIMITS
Sau khi khởi động AutoCad, chọn "Start from scratch" và thiết lập hệ đo là Metric, bạn sẽ thấy màn hình làm việc với kích thước mặc định 420 x 297 mm Nếu 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm thực tế, bạn có thể vẽ đối tượng có kích thước 42 cm x 29,7 cm Tuy nhiên, không gian này khá chật hẹp cho việc thiết kế công trình, vì vậy cần định nghĩa một không gian làm việc lớn hơn.
Menu : Format/Drawing Limits : Command : limits
Reset Model space limits:Specify lower left corner or [ON/OFF]
Mặc dù không gian đã được định nghĩa hơn 100 lần, màn hình hiện tại vẫn giữ nguyên Để thực hiện lệnh thu không gian giới hạn vào bên trong màn hình, chúng ta cần sử dụng lệnh dưới đây.
5.2.Thu không gian đã được giới hạn vào trong màn hình - Lênh ZOOM
Menu : View/Zoom Bàn phím : zoom
- Gõ lệnh thu phóng màn hình
-Specify corner of window, enter a scale factor
Nhập tham số cần dùng sau đó gõ Enter
(nX or nXP), or [All/Center/Dynamic/Extents/
-Previous/Scale/Window] : a
5.3.Lệnh đẩy bản vẽ Pan
Me no bar Nháp lénh Toolbar
5.4 Lệnh Snap, lệnh Grid, lệnh Ortho
Menu bar Nhập lệnh Phím tắt
Tools/Drafting setting Snap F9 hoặc Ctrl +B
Lệnh Snap điều khiển trạng thái con chạy (Cursor) là giao điểm của hai sợi tóc, xác định bước nhảy và góc quay của chúng Bước nhảy được tính bằng khoảng cách lưới Grid Trạng thái Snap có thể được bật hoặc tắt bằng cách nhấp đúp chuột vào nút Snap trên thanh trạng thái phía dưới hoặc nhấn phím F9.
5.4.2.Lệnh Grid ( Chế độ lưới)
Menu bar Nhập lệnh Phím tắt
Tools/Drafting setting Grid F7 hoặc Ctrl +G
Lệnh Grid tạo các điểm lưới trên giới hạn bản vẽ khoảng cách các điểm lưới theo phương X,
Y có thể giống nhau hoặc khác nhau tuỳ theo ta định nghĩa trong hộp thoại
Trạng thái Grid có thể tắt mở bằng cách nhắp đúp chuột vào nút Grid trên thanh trạng thái phía dưới hoặc nhấn phím F7
Menu bar Nhập lệnh Phím tắt
Tools/Drafting setting Ortho F8hoặc Ctrl +G
Lệnh Orthor để thiết lập chế độ vẽ lênh Line theo phương của các sợi tóc
5.4.3.Thiết lập chế'’ độ cho Snap và Grid
Hình 8.10: Bảng cài đặt Snap và Grid
5.4.3.Lệnh Mvsetup tạo khung bản vẽ
Menu bar Nhập lệnh Phím tắt
After entering the command, the following prompts appear: (We input N and press Enter) Enable pager Space? [No/Yes] : (We select M for metric and press Enter) Enter units type [ /Metric] (Input the height of the paper size).
Giao diện màn hình đồ họa
Vùng 1: Vùng đồhọa hay còn gọi là vùng thực hiện bản vẽ Trong suốt quá trình vẽ vùng đồ họa xuất hiện 2 sợi tóc ( Crosshairs) giao nhau, một sợi hướng theo phương trục X một hướng theo phương trục Y Khi ta dịch chuyển chuột sợ tóc củng chuyển động theo và dòng nhắc cuối cùng màn hình sẽ hiển thị tọa độ của sợi tóc theo 2 phương X, Y
Dòng trạng thái (Status line) hiển thị các thông số và chức năng của bản vẽ (Status Bar) Nó cung cấp thông báo về trạng thái, cho biết liệu đối tượng đã được chọn hay chưa, đồng thời cũng là hộp chọn cho phép người dùng chuyển đổi trạng thái bằng cách nhấp chuột.
Ví dụ là ở các trạng thái Ortho và snap , grid đều ở trạng thái chuyển từ on sang off hoặc ngược lại
Vùng chứa các menu và thanh công cụ cho phép tùy chỉnh và sao lưu bản vẽ Mỗi menu hoạt động theo lệnh và chức năng riêng, giúp người dùng thực hiện các công cụ lệnh một cách hiệu quả.
Vùng lệnh dòng nhắc: Khi sử dụng tất cả các thao tác trên mà hình thì tại dòng nhắc hiển thị tại lệnh Command
Làm việc với Autocad yêu cầu người dùng phải liên tục theo dõi dòng lệnh để xác nhận tính chính xác của các lệnh đã nhập hoặc gọi.
Thanh Toolbar trong Autocad là công cụ giúp người dùng dễ dàng thực hiện các lệnh vẽ thông qua biểu tượng, thay vì phải nhập lệnh bằng chữ Để chọn và hiển thị Toolbar, bạn chỉ cần thực hiện các bước đơn giản.
Hình 8.15: Thanh công cụ Toolbar
Xuất hình bảng như sau:
Hình 8.16: Tùy chọn thanh công cụ Toolbar
7.1 Sử dụng các thnah công cụ thường trực
7.2 Các phím tắt trong autocad
F3 hoặc Ctri -F Tắt mở chế độ truy bắt điểm (Osnap)
F7 hoặc Ctri -G Mở ( Tắt chế độ hiển thị lưới) Grid
F8 hoặc Ctri -L Mở ( Tắt chế độ hiển thị lưới) Ortho
F9 hoặc Ctri -B Mở ( Tắt chế độ hiển thị lưới) Snap và hộp thoại Snap
Phải thực hiện trình tự theo các bước trên:
- Thông qua đường Link mở chương trình
- Chọn kiểu đơn vị cho bản vẽ bản đầu, chọn loại bản vẽ Acadiso( tiêu chuẩn việt nam)
- Vào Format – Limits: Quy định kích thước cho bản vẽ ( A4, A3, A2, A1…)
- Bật F7: Hiển thị lưới -> xác định đúng kích thước của bản vẽ
- Bật, tắt các chế độ bắt điểm trực giao cần thiết trong bản vẽ
Câu 8.1: Thực hiện lại các thao tác mở và tùy chỉnh các thông số trên màn hình vẽ Autocad?
Câu 8.2: Thực hiện điều chỉnh kích thước giới hạn các bản vẽ?
Câu 8.3: Dùng lệnh Line và phương pháp nhập tọa độ tương đối, tuyệt đối thực hiện các bài tập sau:
124 Hình 8.17: Bài tập thực hành
LÀM VIỆC VỚI ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ LAYER
Giới thiệu: Trình bày các kiến thức về quản lý đường nét, màu sắc trên bản vẽ Autocad Thực hiện các bài tập theo yêu cầu
Phân tích được khái niệm về lớp đối tượng (Layer)
+ Vận dụng được các lệnh về Layer để thực hiện bản vẽ
Lệnh Layer cho phép người dùng tạo lớp mới, chọn lớp hiện tại, điều chỉnh màu sắc và kiểu đường nét, cũng như bật hoặc tắt lớp, khóa hoặc mở khóa lớp, làm đông đặc hoặc tan dòng cho lớp, và liệt kê các lớp đã được định nghĩa trong bản vẽ.
Trong mục Layer bạn có thể tạo một Layer hiện tại, thêm một layer mới với tên đưuọc nhập lại tại ô Name, đỗi tên một Layer
Trong hộp thoại này, người dùng có thể dễ dàng bật tắt, đông cứng hoặc làm tan chảy toàn bộ Layer Ngoài ra, việc khóa và mở khóa các Layer cũng được thực hiện đơn giản bằng cách nhấp chuột trực tiếp vào các hộp biểu thị tương ứng.
Hình 9.2: Bảng chọn màu sắc
Lệnh gán các loại đường cho từng lớp cho phép người dùng điều chỉnh kiểu nét của đối tượng vẽ trong lớp Khi chọn vị trí này, hộp thoại sẽ xuất hiện, cho phép lựa chọn một trong các kiểu nét để áp dụng cho các đối tượng thuộc lớp đó.
AutoCAD mặc định cho phép người dùng chọn trong 07 kiểu nét vẽ khác nhau như liền, gạch, chấm, và nhiều kiểu khác Tuy nhiên, bạn có thể mở rộng thêm lựa chọn bằng cách nhấn phím Load, giúp hiển thị nhiều kiểu nét vẽ phong phú hơn.
Hình 9.3: Bảng chọn loại đường trong cad
3.Tạo các lớp vẽ và màu, đường nét cho từng lớp
Khi chọn vị trí trong Autocad, hộp thoại sẽ xuất hiện cho phép người dùng điều chỉnh độ đậm nhạt của nét vẽ trên lớp hiện chọn Độ dày nét vẽ có thể được điều chỉnh từ 0 đến 2.11mm Tuy nhiên, việc chọn độ dày lớn có thể làm cho bản vẽ trở nên rối rắm và yêu cầu không gian lớn khi thực hiện lệnh thu phóng hình.
Hình 9.3: Tạo bề dày đường nét
Câu 9.1: Tạo lớp theo yêu cầu sau:
Tên layer Màu (colour) Loại đường
(linetype) Độ nét đường (lineweight) (duongcoban) Đường cơ bản
Câu 9.2: Thưc hiện vẽ các bài tập sau, sau khi tạo quản lý lớp?
LỆNH VẼ TRÊN THANH CÔNG CỤ DRAW
Lệnh vẽ đường tròn
Trên thanh công cụ chọn biểu tượng:
- Từ thanh Draw menu chọn Circle
- Tai dòng lệnh Commands: Nhập Circle
+ Chọn tâm và vẽ theo đường kính và bán kính
+ Có nhiều lựa chọn để vẽ đường tròn và cung tròn
- Trước tiên chọn một điểm làm tâm của đường tròn
Specify radius of circle or [Diameter]:
+ Nếu nhập R thì nhập trực tiếp
+ Còn nếu nhập D thì chọn D enter xong rồi mới nhập giá trị đường kính
3p – Đường tròn đi qua 3 điểm
To define a circle using the 3P method, first specify the center point as 3P Next, enter the coordinates for the first point on the circle, followed by the coordinates for the second and third points For a 2P circle, it is determined by two points.
To define a circle, first specify the center point as 2P Next, input the coordinates for the first point on the circle, referred to as point (1), followed by the coordinates for the second point, known as point (2) These two points represent the endpoints of the circle's diameter.
Vẽ đường tròn tiếp xúc với hai đối tượng cho trước và có độ lớn ứng với giá trị của bán kính do bạn ấn định
TTR – Tangent, Tangent, radius Specify center point for circle or[3P/2P/Ttr] : ttr Specify point on object for first tangent of circle: Chọn đối tượng thứ nhất ┘
Specify point on object for second tangent of circle: Chọn đối tượng thứ nhất ┘
Trên thanh công cụ chọn biểu tượng:
- Từ thanh Draw menu chọn Arc
- Tai dòng lệnh Commands: Nhập ARC
+ Chọn tâm và vẽ theo đường kính và bán kính
+ Có nhiều lựa chọn để vẽ đường tròn và cung tròn
Hình 10.2: Các tùy chọn vẽ cung tròn
Lệnh này cho phép người dùng chọn ba điểm trên màn hình hoặc sử dụng phương án bắt điểm để xác định các điểm thuộc cung tròn Cần lưu ý thứ tự nhập điểm: điểm đầu tiên là điểm bắt đầu của cung tròn, điểm cuối cùng (điểm 3) là điểm kết thúc, và điểm 2 là điểm trung gian, chủ yếu được CAD sử dụng để vẽ theo tham số Để xác định điểm thứ hai của cung tròn, hãy bấm chọn tọa độ của điểm 2.
Specify end point of arc: Bấm chọn tọa độ điểm (3) để kết thúc
Trong trường hợp này, bạn cần nhập điểm đầu, tâm và điểm cuối theo thứ tự Điểm đầu (1) phải nằm trên cung tròn như hình minh họa.
To create an arc, first select the starting point by clicking on point 1 Next, specify the center point of the arc by selecting the coordinates of point 2 Finally, determine the end point of the arc by clicking on the coordinates of the endpoint.
Bắt đầu với ba tham số: điểm xuất phát, tâm và góc ở tâm Tọa độ điểm đầu tiên là vị trí bắt đầu để vẽ cung tròn, trong khi tọa độ thứ hai xác định vị trí của tâm cung tròn Góc ở tâm có thể được nhập trực tiếp hoặc điều chỉnh bằng chuột Thứ tự nhập liệu cần được tuân thủ để đảm bảo kết quả chính xác.
Từ Draw menu, chọn Arc-Start, center, Angle – xuất hiện dòng nhắc:
-Specify start point of arc or [center]: Bấm chọn tọa độ điểm (1)
Specify center ponit of Arc: Bấm chọn tọa độ điểm (2)
Specify angle of chord: Xác định góc ở tâm
Start, Center, lenghth (điểm đầu, điểm cuối, dài dây cung)
Nhập tọa độ bao gồm hai điểm và chiều dài dây cung Tọa độ điểm (1) là điểm xuất phát để vẽ cung tròn, trong khi tọa độ điểm (2) là tâm của cung tròn Chiều dài dây cung có thể được nhập trực tiếp hoặc xác định bằng con trỏ chuột.
-Specify start point of arc or [center]: Bấm chọn tọa độ điểm (1)
Để xác định tâm của cung tròn, bấm chọn tọa độ điểm (2) Tiếp theo, xác định chiều dài dây cung bằng cách xác định góc ở tâm, cùng với điểm đầu và điểm cuối Cách vẽ cung tròn này tương tự như phương pháp đã trình bày trước đó, chỉ khác là điểm mô tả (1) và (2) sẽ là điểm đầu và điểm cuối, cả hai đều phải nằm trên cung tròn Quy trình thực hiện lệnh được tiến hành như sau:
Từ Draw menu, chọn Arc-Start, End, Angle – xuất hiện dòng nhắc:
-Specify start point of arc or [center]: Bấm chọn tọa độ điểm (1)
Specify center ponit of Arc: Bấm chọn tọa độ điểm (2) Specify angle of chord: Xác định góc ở tâm ( ví dụ như
Để vẽ một cung tròn, cần khai báo hai điểm: điểm bắt đầu (1) và điểm kết thúc (2), trong đó điểm kết thúc (2) phải thuộc về tiếp tuyến với cung tròn tại điểm bắt đầu (1) Thực hiện theo thứ tự đã nêu để đảm bảo chính xác trong quá trình vẽ.
Từ Draw menu, chọn Arc-Start, End, Direction – xuất hiện dòng nhắc:
-Specify start point of arc or [center]: Bấm chọn tọa độ điểm (1)
To define the center point of an arc, click to select the coordinates of point (2) Next, specify the tangent direction for the arc's starting point by clicking to select the coordinates of point (3) This process involves determining the starting point, endpoint, and radius of the arc.
Để vẽ một cung tròn, người dùng cần khai báo hai điểm: điểm đầu (1) và điểm kết thúc (2) Bán kính R có thể được nhập trực tiếp bằng số hoặc xác định bằng cách di chuyển chuột.
Từ Draw menu, chọn Arc-Start, End, Radius – xuất hiện dòng nhắc:
-Specify start point of arc or [center]: Bấm chọn tọa độ điểm (1)
Specify center ponit of Arc: Bấm chọn tọa độ điểm (2) Specify radius of arc: Nhập bán kính R ( hoặc xác định độ dài bằng trỏ chuột
Lệnh vẽ Polyline (lệnh vẽ đa tuyến) cho phép tạo ra các đối tượng đường thẳng và cung tròn nối tiếp nhau Đặc điểm nổi bật của đa tuyến là nét vẽ có bề rộng và có thể thay đổi ở từng phân đoạn Mặc dù đa tuyến được tạo ra từ lệnh Line và lệnh Pline có vẻ tương tự, nhưng về cấu trúc, đa tuyến từ lệnh Pline là một đối tượng duy nhất, trong khi đa tuyến từ lệnh Line là sự kết hợp của nhiều đối tượng.
Trên thanh công cụ chọn biểu tượng:
- Từ thanh Draw menu chọn Polyline
- Tai dòng lệnh Commands: Nhập Pline
Specify start point: Điểm đầu của Polyline (1)
Current line-width is ( bề rộng nét vẽ hiện thời là 0.000)
Specify next point or [Arc/Halfwidth/Length/Undo/Width]: Tọa độ điểm 2 Endpoint of line
Tùy chọn mặc định là vào điểm cuối của đường thẳng, cho phép vẽ các đoạn thẳng nối tiếp nhau với bề rộng nét vẽ hiện thời
Arc cho phép người dùng vẽ một cung tròn trong Polyline Khi sử dụng tùy chọn này, điểm hiện tại sẽ được xác định là điểm bắt đầu của cung tròn và một dòng nhắc sẽ xuất hiện để hướng dẫn tiếp theo.
Specify endpoint of arc or [ Angle/Center/Close/Direction/Halfwidth/Line/Radius/Seco ndpt/ Undo/Width]: Tọa độ điểm (3) hoặc lựa chọn khác
Vẽ một cung tròn Điểm bắt đầu cung tròn là điểm cuối cùng của Polyline
Angle Cho phép vẽ cung tròn khi biết góc chắn Included angle: Giá trị góc chắn cung
Mặc định, cung tròn được vẽ theo chiều dương của góc Để vẽ cung tròn theo chiều ngược lại, cần nhập giá trị góc với dấu âm (-).
Center/Radius / : Trỏ điểm cuối cung hoặc C,
R Endpoint : vẽ một cung tròn
5.Lệnh vẽ hình chữ nhật
Trên thanh công cụ chọn biểu tượng:
- Từ thanh Draw menu chọn Polyline
- Tai dòng lệnh Commands: Nhập Pline
Specify first corner point or [Chamfer/ Elevation/ Fillet / Thickness / width]: Nhập tọa độ điểm (1)
Specify other corner point or [dimension]: nhập tọa độ điểm (2)
Quy định độ vát góc của các góc hình chử nhật Người sử dụng có thể quy định vát từng cạnh của góc
Tại dòng lệnh : Nhập Retang
- Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]:
- Specify first chamfer distance for rectangles : 10 ┘
- Specify second chamfer distance for rectangles : 10 ┘
- Specify first corner point or [Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập tọa độ điểm 1
- Specify other corner point or[Chamfer/Elevation/Fillet/Thickness/Width]: Nhập tọa độ điểm 2
Quy định cao độ của hình chữ nhật Giá trị này sẽ duy trì cho đến lần thay đổi tiếp theo
Elevation for rectangles : Giá trị cao độ của hình chử nhật
Cho phép vẽ tròn các góc của hình chử nhật với bán kính cong xác định
Fillet radius for rectangles : giá trị bán kính của góc hình chử nhật Thickness:
Quy định độ dày của hình chử nhật được vẽ Giá trị sẽ được duy trì ho đến lần thay đổi tiếp theo
Thickness for rectangles : Độ dày hình chử nhật
Quy định độ rộng các cạnh hình chử nhật Giá trị này sẽ được duy trì cho đến lần thay đổi tiếp theo
Width for rectangles : Độ rộng hình chử nhật
Trên thanh công cụ chọn biểu tượng:
- Từ thanh Draw menu chọn Polygon
- Tai dòng lệnh Commands: Nhập Polygon
Enter number of sides : Vào số cạnh của đa giác từ 3 -1024 hoặc
Specify center of Polygon or [Edge]: Tọa độ tâm (1) hoặc E
Enter an option [ inscribed in circle/ circumscribed about circle] : Nhập I, C hoặc
Để vẽ đa giác nội tiếp trong đường tròn, bạn cần xác định bán kính của đường tròn bằng cách nhập tọa độ điểm (2) hoặc giá trị bán kính mong muốn Khoảng cách từ tâm đường tròn đến các đỉnh của đa giác chính là bán kính của đường tròn ngoại tiếp.