* Đối với lãnh đạo nhà trường: - Thường xuyên chăm lo xây dựng, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đối với môn GDCD tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng các [r]
(1)1 TÊN ĐỀ TÀI: “Sử dụng trò chơi dạy học nhằm nâng cao chất lượng học môn Giáo dục công dân cho học sinh trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã” TÊN TÁC GIẢ: Phan Thế Anh - Phó Hiệu trưởng trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La GIỚI THIỆU 3.1 Như chúng ta đã biết ngành giáo dục đã trải qua nhiều cải cách giáo dục và đã phấn đấu thực mục tiêu đào tạo hệ trẻ, đáp ứng phù hợp với yêu cầu các giai đoạn cách mạng Để có hệ trẻ vừa hồng vừa chuyên thì người học cần hoàn thiện và phát triển nhân cách đủ hai mặt : Đức và tài, Để góp phần giúp người kiến thức toàn diện tự nhiên – xã hội - người môn giáo dục công dân nhà trường THCS chiếm vị trí quan trọng Bộ môn GDCD vừa hình thành kỹ sống cho học sinh vừa giáo dục đạo đức cho các em, và giáo viên giảng dạy môn GDCD nhận xét học bạ học sinh mặt đạo đức Do đó, người làm công tác giáo dục phải chú ý rèn tài và rèn đức cho học sinh Với vai trò là quan trọng môn GDCD nhằm rèn đức cho học sinh GV và HS trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã không ý thức điều này, thực tế cho thấy các GV và HS coi môn GDCD là môn phụ, dạy và học miễn là đủ bài, đúng chương trình Thêm sách tham khảo, sách bài tập còn ít, đặc biệt là sách viết phương pháp dạy học môn GDCD thì càng Một vấn đề là lượng thời gian dành cho môn này còn ít (1 tuần/1 tiết) Sách viết nội dung phong phú, hợp với trình độ học sinh giáo viên dạy môn mà không có đầu tư thì giờ học nhàm chán, chí học sinh không chú ý lắng nghe Thực trạng cho thấy, học sinh chưa hứng thú học môn này Thông qua việc dự giờ các lớp và tình hình giảng dạy chung giáo viên các khối lớp, tôi nhận thấy điểm hạn chế tồn tập trung phương pháp truyền thụ kiến thức giáo viên cho học sinh Trước hết là đầu tư cho giờ dạy còn hạn chế dẫn đến giờ học khô khan, không đọng lại tâm trí học sinh hình ảnh ấn tượng nào Mà đặc thù việc dạy học môn GDCD là phải luôn gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn Giáo viên phải hướng dẫn học sinh liên hệ bài học GDCD với đời sống đạo đức, pháp luật cá nhân gia đình, tập thể và địa phương Để giờ GDCD gây hứng thú học tập cho học sinh thì cách mà tôi cho là hữu hiệu đó là sử dụng trò chơi vào các bài dạy giáo viên (2) 3.2 Để nâng cao chất lượng học môn GDCD cho học sinh, tạo hứng thú học tập cho các em đã có nhiều nghiên cứu đề cấp đến việc sử dụng trò chơi dạy học, chẳng hạn như: - Sáng kiến kinh nghiệm: “Phương pháp thảo luận nhóm và tổ chức trò chơi giảng dạy môn GDCD lớp 6” nhóm giáo viên môn GDCD, Trường THCS Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình - Sáng kiến kinh nghiệm: “ Những phương pháp tạo hứng thú dạy học môn GDCD bậc THCS ” Trần Tuấn Anh, giáo viên Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, Tp Hồ Chí Minh - Sáng kiến kinh nghiệm: “Sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn GDCD Trường THCS” GV Hoàng Thế Nhân, Trường THCS Phan Chu Trinh, Krôngbông, Đăklăk Các nghiên cứu này đề cập đến định hướng, tác dụng, kết việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh Nhưng chủ yếu bàn bàn đến việc tạo hứng thú học tập GDCD học sinh dạy học, nói chung mà chưa sâu vào việc vận dụng phương pháp trò chơi các hoạt động để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập học sinh nhằm nâng cao chất lượng môn học 3.3 Bản thân tôi muốn có nghiên cứu cụ thể và đánh giá hiệu việc sử dụng trò chơi vào các hoạt động dạy học GDCD cách cụ thể Trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã - Sơn La Từ đó, giúp các em cảm thấy yêu môn học hơn, chất lượng môn học nâng lên Và giả thuyết nghiên cứu đề tài đưa là “Nếu sử dụng trò chơi dạy học nâng cao chất lượng học môn Giáo dục công dân cho học sinh trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã” PHƯƠNG PHÁP 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tôi lựa chọn hai lớp 7A và 7B để thực nghiên cứu vì đó là hai lớp có tương đồng dân tộc, giới tính, mức độ nhận thức và sĩ số lớp Phần lớn các em trú các xa Hơn nữa, đây là hai lớp tôi trực tiếp giảng dạy quá trình nghiên cứu Những yếu tố đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng tôi Tôi chọn lớp 7A làm lớp đối chứng, lớp 7B làm lớp thực nghiệm Học sinh hai lớp này có thái độ và kết học tập là tương đương Nhóm Lớp 7A Lớp 7B Số HS các nhóm Tổng số 25 27 Nam 16 17 Nữ 10 Dân tộc Mông 18 14 Mường Thái (3) 4.2 Thiết kế nghiên cứu: Chọn tất học sinh lớp 7A và 7B để thực nghiên cứu Lớp 7A là lớp chọn làm nhóm đối chứng, lớp 7B là lớp chọn làm nhóm thực nghiệm Tôi lấy bài kiểm tra học kì I môn GDCD làm bài kiểm tra trước tác động để so sánh Sau lấy kết và so sánh thì thấy có chênh lệch Do đó tôi dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Kết quả: p = 0,87 > 0,05, từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là không có ý nghĩa Do đó, hai nhóm xem là tương đương Sử dụng thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động các nhóm tương đương Nhóm Thực nghiệm (7A) Đối chứng (7B) KT trước TĐ O1 O2 Tác động Sử dung trò chơi vào dạy học Không sử dụng trò chơi vào dạy học KT sau TĐ O3 O4 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập 4.3 Đo lường: *)Công cụ đo: Các bài kiểm tra thực tra trước và sau tác động Để hạn chế các yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến kết các bài kiểm tra, chúng tôi thiết kế và thực các bài kiểm tra này theo kế hoạch, chương trình và thời khoá biểu môn học để không làm cho học sinh lo lắng ảnh hưởng đến kết bài kiểm tra, đảm bảo độ giá trị mặt bối cảnh Bài kiểm tra trước tác động: sử dụng bài kiểm tra kết thúc học kì I Bài kiểm tra sau tác động: là bài kiểm tra sau đã học xong ba bài: “Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em Việt Nam; Bảo vệ di sản văn hoá; Quyền tự tín ngưỡng và tôn giáo” tôi trực tiếp thiết kế và giảng dạy Bài kiểm tra sau tác động gồm 12 câu trắc nghiệm và 03 câu tự luận *) Thang đo: Thang điểm số từ đến 10 (thấp là và cao là 10) Tiến hành kiểm tra và chấm bài: sau thực dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành kiểm tra tiết (có đề kèm theo) sau đó chấm bài theo đáp án đã xây dựng *) Thu thập liệu Kết các bài kiểm tra trước và sau tác động thu thập và trình bày phần phụ lục đề tài (phụ lục VI) 4.4 Quy trình nghiên cứu (4) Bước 1: Thiết kế bài giảng: Thiết kế giáo án có sử dụng phương pháp trò chơi vào các hoạt động bài và có chuẩn bị đồ dùng dạy học kĩ càng, chu đáo Bước 2: Tiến hành thực hiện: - Thời gian tôi tiến hành dạy thực nghiệm theo kế hoạch dạy học đã lên lịch báo giảng Thứ/Ngày Môn/Lớp Tiết theo lịch báo giảng Tiết theo phân phối chương trình Tên bài dạy Quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo Tư 30/01 GDCD 7A & 7B 1&2 22 dục trẻ em Việt Nam Bảo vệ di sản văn Tư 20/02 GDCD 7A & 7B 1&2 25 hoá Quyền tự tín Tư 13/03 GDCD 7A & 7B 1&2 28 ngưỡng và tôn giáo - Những trò chơi sử dụng các giờ tổ chức thực nghiệm tác động Trò chơi 1: “Quả ngọt em yêu” - GV chia lớp thành đội, mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi - GV dán hình cây lên bảng (1 cây xanh tốt, cây lá vàng úa) + Đội (quả đỏ): Tìm biểu đúng quyền và bổn phận trẻ em + Đội (quả xanh): Tìm biểu sai quyền và bổn phận trẻ em - Các đội tìm biểu viết vào các & dán lên các cây đã quy định Trong phút đội nào tìm nhiều biểu đội đó dành chiến thắng Trò chơi 2: “Rung chuông vàng” - GV phổ biến luật chơi: Với trò chơi này các em phải chú ý lắng nghe câu hỏi & câu trả lời Em chọn đáp án nào thì viết đáp án đó vào bảng và giơ lên Em nào trả lời sai bị loại khỏi chơi Câu 1: Theo quy định pháp luật Việt Nam, trẻ em Việt Nam có nhóm quyền ? A B C D Câu 2: Quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em có nghĩa là : A Trẻ em khai sinh B Được bảo vệ thân thể, tính mạng C Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự D Tất các ý trên Câu 3: Trẻ em có quyền sống với cha mẹ không ? A Có B Không C Tuỳ vào cha mẹ Câu 4: Trẻ em khuyết tật, tàn tật có quyền trẻ em bình thường không? A Có B Không C Tuỳ vào địa phương Câu 5: Trẻ em phải có bổn phận gì? A Yêu Tổ quốc C Chăm học tập (5) B Giúp đỡ gia đình D Tất các ý trên Câu 6: Thực quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm ai? A Cha mẹ B Nhà nước C Tất người - GV nhận xét, tuyên dương Trò chơi 3: “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành đội: + Đội 1: Tìm di sản văn hoá vật thể + Đội 2: Tìm di sản văn hoá phi vật thể - HS thực trò chơi Các nhóm lên bảng ghi tên di sản văn hoá mà mình đã tìm - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương đội chiến thắng Trò chơi 4: Ô chư - GV dán bảng phụ với ô chữ đã kẻ sẵn gồm hàng ngang và hàng dọc HS chọn ô hàng ngang tuỳ thích Sau mỗi câu trả lời đúng GV mở đáp án và sau mở ô hàng ngang tìm thấy từ chìa khoá ô hàng dọc H A N Ô I H Ô I A N L Ă N G B Á C P H O N G N H A N H A T R A N G S A I G O N 1) Tên thủ đô nước ta là gì? (5 chữ cái ) → Hà Nội 2) Đây là phố cổ thuộc tỉnh Quảng Nam đã công nhận là di sản văn hoá giới? (5 chữ cái ) →Hội An 3) Một nơi tôn nghiêm mà nhắc đến Hà Nội người ta nghĩ đến nơi này? (7 chữ cái ) → Lăng Bác 4) Tên hang động nổi tiếng công nhận là di sản văn hoá giới thuộc tỉnh Quảng Bình? (8 chữ cái ) →Phong Nha 5) Đây là thành phố biển có bãi biển xếp vào 10 bãi tắm đẹp giới nhiều du khách và ngoài nước biết đến? (8 chữ cái ) → Nha Trang 6) Đây là tên gọi cũ thành phố Hồ Chí Minh? (6 chữ cái ) → Sài Gòn - Sau HS tìm ô chữ hàng dọc “Hạ Long” GV nhấn mạnh: Vịnh Hạ Long là di sản văn hoá nước ta đã UNESSCO công nhận là thắng cảnh giới và đặc biệt đã bình chọn là kì quan thiên nhiên giới Trò chơi 5: “Mặt cười – mặt khóc” - GV phát cho mỗi HS mặt cười & mặt khóc Sau mỗi câu hỏi chọn câu trả lời đúng đưa cao mặt cười, trả lời câu hỏi là sai đưa cao mặt khóc Mùng năm, mười bốn, hăm ba Đi chơi còn lỗ huống là buôn (6) là hình thức mê tín dị đoan? Tôn giáo hay tín ngưỡng tin vào điều nhảm nhí? Các tôn giáo có chung mục đích “làm lành tránh dữ”? Mê tín dị đoan gây tổn hại lớn cho cá nhân, gia đình, XH? Tín ngưỡng hay tôn giáo tin vào cái gì đó thần bí? Tín ngưỡng & tôn giáo là một? - GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng Trò chơi 6: “Tập làm phóng viên” - GV hướng dẫn HS sắm vai là phóng viên và phỏng vấn các bạn lớp “Phóng viên” có thẻ phỏng vấn bạn nào 1) Đi nhà thờ, đọc kinh, thờ chúa trời là biểu đạo nào? 2) Thờ chúa, thờ phật là biểu tôn giáo hay tín ngưỡng? 3) Tin vào cái gì đó thần bí không có tổ chức, không có giáo lí gọi là gì? 4) Nước ta có bao nhiêu % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo? 5) Tất các tôn giáo, tín ngưỡng có mục đích chung là gì? 6) Nhà nước ta đã có chính sách gì tín ngưỡng, tôn giáo? 4.5 Phân tích liệu Sau thực xong quy trình với bước tác động nêu trên, tôi tiến hành bài kiểm tra hai nhóm thực nghiệm và đối chứng Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng Kết bài kiểm tra lớp đối chưng và lớp thực nghiệm thể qua bảng sau: Bảng so sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Mode Trung vị Điểm trung bình cộng Độ lệch chuẩn Giá trị P của T-test Mức độ ảnh hưởng Thực nghiệm (7B) Đối chứng (7A) 8 6,83 5,84 1,13 1,21 0,001 0,87 - Tần suất xuất điểm nhóm đối chứng là thấp hẳn so với nhóm thực nghiêm là 8, chính tỏ chất lượng bài kiểm tra GDCD lớp thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Điều này lại khẳng định lấy điểm trung vị làm điểm ngẫu nhiên dãy điểm để so sánh cũng thấy điểm trung vị nhóm thực nghiệm là cao điểm trung vị nhóm đối chứng là - Trước tác động hai nhóm là tương đương, sau kiểm tra kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết P = 0.001 < 0.005 cho thấy chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý (7) nghĩa tức là chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết tác động mà có Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0.87 đối chiếu bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn 0.87 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc Sử dụng trò chơi dạy học nâng cao chất lượng môn GDCD cho học sinh là có mức TB Kết quả Sử dụng trò chơi dạy học nâng cao chất lượng học môn Giáo dục công dân cho học sinh trường PTDT bán trú THCS Mường Sai, huyện Sông Mã kiểm chứng Kết thu biểu đồ Biểu đồ 1: Kết quả kiểm tra trước và sau tác động Thảo luận và kiến nghị 6.1 Thảo luận Trò chơi là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành động, thái độ, việc làm phù hợp với các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học thông qua trò chơi nào đó Và đây cũng là phương pháp quen thuộc các tiết ngoài giờ lên lớp Với phương pháp này, học sinh các lứa tuổi thích Nó tạo cho lớp học không khí sôi động h" ọc mà chơi, chơi mà học" Những trò chơi mà giáo viên THCS thường dùng như: nhanh hơn, tiếp sức, ô chữ bí mật, nhỉ, rung chuông vàng, mặt cười - mặt khóc, tập làm phóng viên Như phần thiết kế nghiên cứu, từ kết nghiên cứu ta đã chứng minh kết hai nhóm thực nghiệm và đối chứng trước tác động là tương đương Sau quá trình tác động và kiểm chứng chênh lệch giá trị trung bình phép kiểm chứng T-test là có ý nghĩa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng Điều này đã chứng tỏ việc tác động cách sử dụng phương pháp trò chơi vào dạy học là có tác dụng Hay nói cách khác điểm trung bình nhóm thực nghiệm lớn nhóm đối chứng sau tác động không phải là ngẫu nhiên (8) mà đó chính là kết quá trình tác động giải pháp nhóm thực nghiệm Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0,87 cho thấy mức độ ảnh hưởng việc dạy học sử dụng phương pháp trò chơi là có ảnh hưởng và kết mà nó mang lại là có chưa cao Do số em học sinh còn rụt rè, thiếu tự tin tham gia trò chơi, đây có lẽ là cách dạy học nên các em chưa thích ứng Như việc sử dụng trò chơi vào dạy học môn GDCD trường PTDT bán trú THCS Mường Sai làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh mà mức độ ảnh hưởng nó là có chưa cao 6.2 Kiến nghị *) Đối với các cấp quản lý, các ngành: cần chú trọng đến công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cho học sinh; quan tâm đúng mức môn GDCD trường THCS *) Đối với lãnh đạo nhà trường: - Thường xuyên chăm lo xây dựng, bổ sung sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học môn GDCD tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận dụng các phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh nói chung, phương pháp trò chơi nói riêng - Khuyến khích giáo viên cải tiến, đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh *) Đối với giáo viên: - Giáo viên không ngừng sáng tạo, tìm trò chơi học tập mới, phương pháp phù hợp để thu hút toàn học sinh lớp tích cực tham gia, qua đó các em bài nhanh hơn, tiếp thu kiến thức dễ dàng - Trong tiết dạy giáo viên cần gắn kiến thức lý thuyết với thực tế sống Sử dụng ví dụ, câu chuyện sinh động, gần gũi với học sinh để minh họa cho nội dung bài học làm cho học sinh hứng thú, tích cực học tập Kết luận - Trên sở thực chủ trương Bộ GD&ĐT: đổi phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học đại “lấy học sinh làm trung tâm” Với tinh thần ấy, đề tài “Vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD trường PTDT bán trú THCS Mường Sai” đã tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Tìm hiểu điểm khái quát lí luận dạy học môn GDCD trường PTDT bán trú THCS Mường Sai mục tiêu, chương trình khung môn GDCD và điểm chủ yếu lí luận việc vận dụng phương pháp trò chơi vào các hoạt động dạy học môn GDCD cho phù hợp nhằm đạt tới mục tiêu, yêu cầu và phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh (9) + Tôi tiến hành khảo sát, thiết kế các bài học môn GDCD có sử dụng phương pháp trò chơi và đã tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm Sau đó tiến hành kiểm tra và thu thập liệu Dùng phép kiểm chứng T-test để kiểm chứng chênh lệch và kiểm tra mức độ ảnh hưởng bảng tiêu chí Cohen thì cho thấy việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD đã tạo giá trị trung bình chuẩn hai nhóm với mức độ ảnh hưởng nó là lớn Như vậy, việc vận dụng phương pháp trò chơi vào dạy học môn GDCD trường PTDT bán trú THCS Mường Sai đã làm tăng hứng thú và kết học tập học sinh Tài liệu tham khảo Sách giáo viên GDCD - NXB giáo dục Sách giáo khoa GDCD - NXB giáo dục Sách bài tập GDCD - NXB giáo dục Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS - NXB giáo dục Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy SGK lớp - NXB giáo dục (10) CÁC PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI: PHỤ LỤC I Tiết 22 - Bài 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu số quyền trẻ em quy định luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em - Nêu bổn phận trẻ em gia đình, nhà trường và xã hội - Nêu trách nhiệm gia đình, nhà nước và xã hội viẹc chăm sóc và giáo dục trẻ em Kỹ - Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em - Biết xử lý các tình cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận trẻ em - Biết thực tốt quyền và bổn phận trẻ em, đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực * Kỹ tư phê phán các trường hợp thực vi phạm quyền trẻ em thực tế * Kỹ giải vấn đề, định & kỹ kiên định ứng phó, tìm kiếm hỗ trợ tình bị kẻ xấu đe doạ, lôi kéo Thái độ - Có ý thức bảo vệ quyền mình & tôn trọng quyền bạn bè II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ, bút dạ, tranh ảnh b Chuẩn bị của học sinh - Bảng con, đọc trước bài nhà III Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ - Thế nào là sống & làm việc có kế hoạch? Theo em việc làm nào đây thể sống và làm việc có kế hoạch: A Chỉ cần lập kế hoạch học tập trên lớp là đủ, nhà khỏi phải lập B Là học sinh chúng ta cần xác định kế hoạch, xếp công việc hợp lí C Có thể điều chỉnh kế hoạch cần thiết D Phải luôn kiên trì, vượt qua khó khăn để thực tốt kế hoạch đã lập - GV nhận xét, ghi điểm b Dạy nội dung bài mới *) Hoạt động khởi động - GV cho HS hát bài hát “Trẻ em hôm giới ngày mai” (11) - GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng 1) Một số quyền và bổn phận bản của trẻ em Việt Nam: Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp HS hiểu số quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh ảnh các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em & việc làm thể bổn phận trẻ em - HS quan sát - GV cho HS nhận xét tranh ảnh - HS nhận xét (?) Theo em, trẻ em có quyền & bổn phận nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Trẻ em có quyền bảo vệ, chăm sóc & giáo dục: + Quyền bảo vệ: có quyền khai sinh và có quốc tịch, nhà nước & XH tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự + Quyền chăm sóc: chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, chăm sóc sức khoẻ, sống chung và hưởng chăm sóc các thành viên khác gia - GV giới thiệu các văn pháp luật đình quyền & bổn phận trẻ em: + Quyền giáo dục: học + Công ước Liên Hiệp Quốc tập, dạy dỗ, vui chơi, giải trí + Hiến Pháp 1992 + Luật bảo vệ chăm sóc & giáo dục trẻ em + Luật giáo dục - HS chú ý lắng nghe - GV gọi HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh” - HS đọc - lớp lắng nghe (?) Vì Thái có hành vi phạm (12) pháp luật? - HS trả lời (?) Theo em Thái đã không hưởng quyền gì so với các bạn cùng lứa tuổi? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận (?) Thái phải làm gì để trở thành người tốt? - HS trả lời (?) Nếu hoàn cảnh Thái em xử lý nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 2: Mục tiêu: Giúp HS thấy biểu đúng quyền và bổn phận trẻ em Việt Nam - Cách tiến hành: - GV cho HS tham gia trò chơi “Quả ngọt em yêu” - GV chia lớp thành đội, mỗi đội cử bạn tham gia trò chơi - GV dán hình cây lên bảng (1 cây xanh tốt, cây lá vàng úa) + Đội (quả đỏ): Tìm biểu đúng quyền và bổn phận trẻ em + Đội (quả xanh): Tìm biểu sai quyền và bổn phận trẻ em - Các đội tìm biểu viết vào các & dán lên các cây đã quy định Trong phút đội nào tìm nhiều biểu đội đó dành chiến thắng - Các đội tham gia - HS cỗ vũ - GV nhận xét, uốn nắn lệch lạc (nếu có) và kết luận, tuyên dương đội chiến thắng 2) Những biểu của quyền và nghĩa vụ của trẻ em Việt Nam: - Quyền: học tập, dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao - Bổn phận: yêu Tổ quốc, tôn trọng pháp luật, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, chăm học tập (13) Hoạt động 3: Mục tiêu: Hiểu vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà nước, XH - Cách tiến hành: (?) Việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em là trách nhiệm ai? Vì sao? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV cho HS thảo luận nhóm: GV chia lớp thành nhóm + Nhóm 1&2: Hãy kể tên việc làm thể trách nhiệm gia đình trẻ em? + Nhóm 1&2: Nhà nước, XH đã có việc làm gì với trẻ em địa phương mà em biết? - HS thảo luận, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, kết luận 3) Vai trò & trách nhiệm của gia đình, nhà nước và XH: - Gia đình, nhà nước & XH tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục & bồi dưỡng các em trở thành công dân có ích c Luyện tập - củng cố - GV tổ chức trò chơi “Rung chuông vàng” - GV phổ biến luật chơi: Với trò chơi này các em phải chú ý lắng nghe câu hỏi & câu trả lời Em chọn đáp án nào thì viết đáp án đó vào bảng và giơ lên Em nào trả lời sai bị loại khỏi chơi Câu 1: Theo quy định pháp luật Việt Nam, trẻ em Việt Nam có nhóm quyền ? A B C D Câu 2: Quyền bảo vệ chăm sóc trẻ em có nghĩa là : A Trẻ em khai sinh B Được bảo vệ thân thể, tính mạng C Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự D Tất các ý trên Câu 3: Trẻ em có quyền sống với cha mẹ không ? A Có B Không C Tuỳ vào cha mẹ Câu 4: Trẻ em khuyết tật, tàn tật có quyền trẻ em bình thường không? A Có B Không C Tuỳ vào địa phương Câu 5: Trẻ em phải có bổn phận gì? A Yêu Tổ quốc C Chăm học tập B Giúp đỡ gia đình D Tất các ý trên Câu 6: Thực quyền bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm ai? A Cha mẹ B Nhà nước C Tất người - GV nhận xét, tuyên dương (14) d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên - Kể tên các yếu tố môi trường? Vai trò môi trường? - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Những quy định pháp luật bảo vệ môi trường? (15) PHỤ LỤC II Tiết 25 - Bài 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ (Tiết 1) I Mục tiêu: Kiến thức - Nêu nào là di sản văn hoá - Kể tên số di sản văn hoá nước ta Kỹ - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ di sản văn hoá, biết đấu tranh ngăn chặn các hành vi đó báo cho người có trách nhiệm biết để xử lý - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi * Kỹ phân tích, so sánh giống và khác di sản văn hoá phi vật thể & di sản văn hoá vật thể * Kỹ giải vấn đề, tư sáng tạo việc đề xuất biện pháp giữ gìn, phát huy giá trị di sản văn hoá * Kỹ hợp tác đảm nhận trách nhiệm việc tham gia bảo vệ di sản văn hoá Thái độ - Tôn trọng & tự hào các di sản văn hoá quê hương, đất nước II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị của giáo viên - Tranh ảnh, bảng phụ, bông hoa hình giấy màu b Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị số hình ảnh cắt từ sách, báo bảo vệ thiên nhiên III Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ - Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? - GV nhận xét, ghi điểm b Dạy nội dung bài mới *) Hoạt động khởi động - GV cho HS vào bài với trò chơi “Bông hoa bí mật” - Cách tiến hành: GV dán lên bảng bông hoa có cánh & nhuỵ hoa Cho HS chọn cánh hoa mà mình thích Mỗi cánh hoa tương ứng với câu hỏi Trả lời đúng cánh hoa mở ra, bên là đáp án 1) Đây là công trình kiến trúc người Chăm thành phố Nha Trang? → Tháp bà 2) Năm 1911, từ nơi này, Nguyễn Tất Thành đã tìm đường cứu nước? → Bến nhà rồng 3) Đây là ngôi chùa nổi tiếng Cam Ranh? → Chùa Từ Vân (16) 4) Trang phục truyền thống người phụ nữ Việt Nam? → Áo dài Sau HS trả lời, GV giới thiệu: Những địa danh Tháp Bà, Vịnh Hạ Long, áo dài, bến nhà rồng đó chính là (GV mở nhuỵ hoa có chữ di sản văn hoá) Những di sản văn hoá đất nước ta Vậy để hiểu nào là di sản văn hoá Hôm cô cùng các em chúng ta vào tìm hiểu Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng 1) Thế nào là di sản văn hoá? Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là di sản văn hoá - Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát ảnh: + Di sản văn hoá: Mỹ Sơn + Bến nhà rồng + Vịnh Hạ Long - GV chia lớp thành nhóm thảo luận + Nhóm 1&2: Em có nhận xét gì ảnh trên? + Nhóm 3&4: Phân loại đặc điểm ảnh trên? - HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, kết luận (?) Vậy nào là di sản văn hoá? - Là sản phẩm tinh thần, - HS trả lời vật chất có giá trị lịch - GV nhận xét, kết luận sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ (?) Di sản văn hoá bao gồm loại nào? hệ này qua hệ khác - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận (?) Thế nào là di sản văn hoá vật thể? Cho ví dụ? - HS cho ví dụ (?) Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? Cho ví dụ? - Di sản văn hoá bao - HS trả lời gồm: di sản văn hoá vật - GV nhận xét, kết luận thể & di sản văn hoá (?) Hãy so sánh giống & khác di sản văn phi vật thể hoá vật thể & phi vật thể? + Di sản văn hoá vật - HS trả lời thể: Cố đô Huế, Bến nhà - GV nhận xét, kết luận rồng, Lăng Bác Hoạt động + Di sản văn hoá phi Mục tiêu: Giúp HS hiểu sâu sắc khái niệm di vật thể: Nhã nhạc cung sản văn hoá, kể tên các di sản văn hoá vật thể & đình Huế, Cồng chiêng phi vật thể nước ta Tây Nguyên, các làn (17) - Cách tiến hành: điệu dân ca - GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” - GV chia lớp thành đội: + Đội 1: Tìm di sản văn hoá vật thể + Đội 2: Tìm di sản văn hoá phi vật thể - HS thực trò chơi Các nhóm lên bảng ghi tên di sản văn hoá mà mình đã tìm - GV nhận xét, kết luận, tuyên dương đội chiến thắng (?) Việt Nam có di sản nào UNESSCO công nhận là di sản văn hóa giới? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận (?) Kể tên số di sản văn hóa trên giới mà em biết? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận (?) Địa danh nào nước ta công nhận là kì quan thiên nhiên giới? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận & cho HS xem số hình ảnh các di sản văn hóa trên giới: Chùa hang (Ấn Độ), Kim Tự Tháp (Ai Cập), Vạn lý trường thành (Trung Quốc) c Luyện tập - củng cố - Trò chơi: Ô chư - GV dán bảng phụ với ô chữ đã kẻ sẵn gồm hàng ngang và hàng dọc HS chọn ô hàng ngang tuỳ thích Sau mỗi câu trả lời đúng GV mở đáp án và sau mở ô hàng ngang tìm thấy từ chìa khoá ô hàng dọc H A N Ô I H Ô I A N L Ă N G B Á C P H O N G N H A N H A T R A N G S A I G O N 1) Tên thủ đô nước ta là gì? (5 chữ cái ) → Hà Nội 2) Đây là phố cổ thuộc tỉnh Quảng Nam đã công nhận là di sản văn hoá giới? (5 chữ cái ) →Hội An 3) Một nơi tôn nghiêm mà nhắc đến Hà Nội người ta nghĩ đến nơi này? (7 chữ cái ) → Lăng Bác 4) Tên hang động nổi tiếng công nhận là di sản văn hoá giới thuộc tỉnh Quảng Bình? (8 chữ cái ) →Phong Nha (18) 5) Đây là thành phố biển có bãi biển xếp vào 10 bãi tắm đẹp giới nhiều du khách và ngoài nước biết đến? (8 chữ cái ) → Nha Trang 6) Đây là tên gọi cũ thành phố Hồ Chí Minh? (6 chữ cái ) → Sài Gòn - Sau HS tìm ô chữ hàng dọc “Hạ Long” GV nhấn mạnh: Vịnh Hạ Long là di sản văn hoá nước ta đã UNESSCO công nhận là thắng cảnh giới và đặc biệt đã bình chọn là kì quan thiên nhiên giới d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Tìm hiểu các quy định pháp luật bảo vệ di sản văn hoá giới - Ý nghĩa di sản văn hoá - Sưu tầm số tranh ảnh các di sản văn hoá (19) PHỤ LỤC III Tiết 28 - Bài 16 QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO I Mục tiêu: Kiến thức - Hiểu nào là tín ngưỡng, tôn giáo và quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo - Kể tên số tín ngưỡng, tôn giáo chính nước ta - Nêu số quy định pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo Kỹ - Biết phát và báo cho người có trách nhiệm hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm việc xấu * Kỹ phân tích, so sánh khác tín ngưỡng & tôn giáo; tín ngưỡng, tôn giáo & mê tín dị đoan * Kỹ thu thập & xử lý thông tin tình hình tôn giáo nước ta * Kỹ tư phê phán, kỹ kiên định, tự tin biết từ chối không tham gia các hoạt động mê tín dị đoan Thái độ - Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người khác, đấu tranh chống các tượng mê tín dị đoan & các hành vi vi phạm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ, bút dạ, mặt cười, mặt khóc b Chuẩn bị của học sinh - Chẩn bị bài nhà III Tiến trình bài dạy: a Kiểm tra bài cũ b Dạy nội dung bài mới *) Hoạt động khởi động: - GV cho HS đóng vai tình huống: Hoà và An tranh luận với vấn đề tín ngưỡng, mê tín dị đoan Hoà bảo: Nhà mình có bàn thờ tổ tiên và thờ thần mặt trời, đó là tín ngưỡng Nhưng An bảo: Không phải đâu, việc thờ cúng đó là mê tín dị đoan, tín ngưỡng gì vì trên đời này làm gì có thần thánh, ma quỷ Vậy để biết ý kiến Hoà hay An đúng, chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động của giáo viên & học sinh Hoạt động 1: Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là tín ngưỡng & tôn giáo - Cách tiến hành : Nội dung ghi bảng 1) Thế nào là tín ngưỡng? (20) - GV gọi HS đọc thông tin “Tình hình tôn giáo Việt Nam” - HS đọc - GV chia lớp thành nhóm thảo luận + Nhóm 1&2 : Tình hình tôn giáo Việt Nam nào? + Nhóm 3&4: Nhận xét ưu, nhược điểm tôn giáo nước ta? - HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày - GV nhận xét, kết luận - GV liên hệ thực tế để giải thích cho HS hiểu vì có tín ngưỡng & số vấn đề vế tín ngưỡng (?) Vậy theo em tín ngưỡng là gì? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - Tín ngưỡng là lòng tin vào cái gì đó thần bí như: thần linh, - GV: Ca dao ta có câu “Dù ngược về xuôi / Nhớ thượng đế, chúa trời ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Câu ca dao nói “Nhớ ngày giỗ tổ” Vậy “Tổ” đây là ai? Vì phải “giỗ”? Biểu việc làm đó nào? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV đặt câu hỏi liên hệ gia đình các em 2) Thế nào là tôn (?) Em hãy kể tên vài tôn giáo mà em biết? giáo? - HS trả lời (?) Gia đình em có theo đạo nào hay không? - HS trả lời (?) Theo em tôn giáo là gì? - HS trả lời - Tôn giáo là hình - GV nhận xét, kết luận thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chứ, với quan niệm, giáo lý thể rõ tín ngưỡng với hình thức, lễ (?) Hãy kể tên số tín ngưỡng, tôn giáo nước ta nghi thể sùng mà em biết? bái - GV: Mặt trái tín ngưỡng & tôn giáo là mê tín dị đoan (21) - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Mặt cười – mặt khóc” - GV phát cho mỗi HS mặt cười & mặt khóc Sau mỗi câu hỏi chọn câu trả lời đúng đưa cao mặt cười, trả lời câu hỏi là sai đưa cao mặt khóc Mùng năm, mười bốn, hăm ba Đi chơi còn lỗ huống là buôn là hình thức mê tín dị đoan? Tôn giáo hay tín ngưỡng tin vào điều nhảm nhí? Các tôn giáo có chung mục đích “làm lành tránh dữ”? Mê tín dị đoan gây tổn hại lớn cho cá nhân, gia đình, XH? Tín ngưỡng hay tôn giáo tin vào cái gì đó thần bí? Tín ngưỡng & tôn giáo là một? - GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều câu trả lời đúng 3) Thế nào là quyền Hoạt động 2: tự tín ngưỡng, tôn Mục tiêu: Giúp HS hiểu nào là quyền tự giáo? tín ngưỡng tôn giáo - Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc đoạn văn kiện hội nghị Sgk - GV phân tích văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW ĐCS VN khoá VII giúp HS hiểu nhà nước ta luôn quan tâm, tôn trọng quyền tự do, tín ngưỡng người dân (?) Ở địa phương em có tôn giáo nào hay không? - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận giáo dục HS hiểu quan tâm Đảng & nhà nước đến vấn đề tự tín ngưỡng, tôn giáo (?) Theo em nào là quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo? - Công dân có quyền - HS trả lời theo không theo (22) - GV nhận xét, kết luận tín ngưỡng hay tôn giáo nào Người đã theo tín ngưỡng hay tôn giáo nào có quyền thôi không theo bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không (?) Nếu phát thấy có người lợi dụng tín cưỡng bức, ngăn ngưỡng, tôn giáo để làm việc xấu em làm gì? trở - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận giáo dục HS - GV treo bảng phụ điều 70 Hiến pháp 1992 c Luyện tập - củng cố - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Tập làm phóng viên” - GV hướng dẫn HS sắm vai là phóng viên và phỏng vấn các bạn lớp “Phóng viên” có thẻ phỏng vấn bạn nào 1) Đi nhà thờ, đọc kinh, thờ chúa trời là biểu đạo nào? 2) Thờ chúa, thờ phật là biểu tôn giáo hay tín ngưỡng? 3) Tin vào cái gì đó thần bí không có tổ chức, không có giáo lí gọi là gì? 4) Nước ta có bao nhiêu % dân số có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo? 5) Tất các tôn giáo, tín ngưỡng có mục đích chung là gì? 6) Nhà nước ta đã có chính sách gì tín ngưỡng, tôn giáo? d Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà - Tìm hiểu quy định pháp luật tự tín ngưỡng, tôn giáo - Xem trước các bài tập Sgk - Học thuộc bài cũ (23) PHỤ LỤC IV ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA TRƯỚC TÁC ĐỘNG I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào các câu đúng và điền từ còn thiếu (3đ) Câu 1: (0,25đ) Thế nào là khoan dung? A Bỏ qua cho người khác B Rộng lòng tha thứ lỗi lầm C Không chắp nhặt D Không để ý người khác Câu 2: (0,25đ) Hành vi nào sau đây không thể khoan dung: A Nhường nhịn em nhỏ B Lắng nghe người C Che dấu, bỏ qua lỗi lầm người khác D Thông cảm, chia sẻ với người Câu 3: (0,5 đ) Giải thích câu tuc ngữ: “Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại” Câu 4: (0,25 đ) Hành vi nào sau đây không thể tự tin: A Thấy mình nhỏ bé, yếu đuối B Tự giải công việc mình C Dám định D Dám làm vì tin tưởng điều đó đúng Câu 5: (0,25đ) Không thể rèn luyện tự tin cách: A Tham gia các hoạt động tập thể B Tự rèn luyện nâng cao lực thân C Liều mạng, hiếu thắng D Vững tin vào thân Câu 6: (0,25đ) Hành vi nào sau đây thể thái độ tôn sư trọng đạo: A Vui mừng vì cô giáo ốm nghỉ tiết học B Trông thấy giáo viên cũ vội lánh chỗ khác C Trách thầy, cô vì bị kiểm điểm D Về thăm thầy cũ Câu 7: (0,25đ) Câu tục ngữ, ca dao nào sau đây trái với tính trung thực: A Ném đá dấu tay B Ăn nói thẳng C lời chào cao mâm cỗ Câu 8: (0,25đ) Trung thực là: (24) Câu 9: (0,5 đ) Trong ba điều sau đây, điều nào bất hạnh mỗi gia đình: A Cái chết B Con cái hư hỏng C Sự già nua Câu 10: (0,25đ) Lòng thương hại khác với lòng yêu thương chỗ: A Động vụ lợi cá nhân B Xuất phát từ lòng chân thành vô tư sáng C Nâng cao giá trị người II TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Nêu tiêu chuẩn xâu dựng gia đình văn hoá? Trác nhiệm học sinh việc xây dựng gia đình văn hoá địa phương? (2đ) Câu 2: Nêu hành vi tự trọng và thiếu tự trọng thực tế? (2đ) Câu 3: Giải tình huống: (3đ) Mạnh chẳng may quệt bút vào áo trắng Hoa Hoa tức giận mặc dù Mạnh đã xin lỗi Hoa định mách lại chuyện này với cô giáo và bố mẹ vì hành động vô ý thức Mạnh a) Em nghĩ Mạnh và Hoa? b) Nếu em là Hoa, em có làm Hoa không? Vì sao? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (3đ) Câu 10 Đáp án B C A C D A B A Câu 3: Khi người khác biết lỗi và sửa chữa lỗi lầm thì ta nên tha thứ và đối xử tử tế? Câu 8: Trung thực là tôn trọng thật, chân lí, lẽ phải, sống thẳng, thật thà II TỰ LUẬN: (7đ)) Câu 1: * Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá: - Thực xây dựng kế hoạch hoá gia đình (25) - Xây dựng gia đình hoà thuận, tiến bộ, hạnh phúc, sinh hoạt văn hoá lành mạnh - Đoàn kết với cộng đồng - Thực tốt nghĩa vụ công dân * Trách nhiệm học sinh: - Chăm ngoan, học giỏi - Kính trọng giúp đỡ người gia đình, thương yêu anh chị em - Không đua đòi ăn chơi - Không làm tổn hại danh dự gia đình Câu 2: * Hành vi tự trọng: Giữ đúng lời hứa, cư xử đàng hoàng, nói lịch sự, làm tròn chữ hiếu * Thiếu tự trọng: Sai hẹn, không biết xấu hổ, nhịnh bợ, luồn cúi Câu 3: a) Về Mạnh: Không cố ý, đã biết lỗi b) Về Hoa: Tức giận có phần đúng vì bị làm bẩn áo không khoan dung vì bạn đã biết xin lỗi c) Nếu là Hoa: Chấp nhận lời xin lỗi không mách bố mẹ Mạnh có thể để Mạnh giặt áo trả mình (26) PHỤ LỤC V ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA SAU TÁC ĐỘNG I TRẮC NGHIỆM : Khoanh tròn vào các câu đúng và điền từ còn thiếu (Mỗi đáp án đúng 0,25đ) Câu 1: Theo qui định pháp luật Việt Nam trẻ em có nhóm quyền? A nhóm B nhóm C nhóm D nhóm Câu 2: Quyền bảo vệ trẻ em có nghĩa là: A Trẻ khai sinh B Được bảo vệ thân thể, tính mạng C Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự D Tất các ý trên Câu 3: Trẻ am tàn tật, khuyết tật có quyền trẻ em bình thường không? A Có B Không C Tuỳ theo tình hình địa phương Câu 4: Thực các quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em là trách nhiệm ai? A Cha mẹ B Nhà trường C Nhà nước D Tất người Câu 5: Trong di sản văn hoá sau di sản văn hoá nào là di sản văn hoá phi vật thể? A Cố đo Huế B Vịnh Hạ Long C Phố cổ Hội An D Nhã nhạc cung đình Huế Câu 6: Trong hành vi sau hành vi nào góp phần bảo di sản văn hoá? A Đập phá di sản văn hoá B Lấy cắp cổ vật nhà C Tổ chức tham quan tìm hiểu di tích D Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích Câu 7: Trong di sản văn hoá sau di sản nào đươc Unesco công nhận là di sản văn hoá giới? A Cố đô Huế B Bến cảng Nhà Rồng C Quốc tử giám D Đồ Sơn Câu 8: Địa danh nào nước ta Unesco công nhận là kì quan thiên nhiên giới? A Vịnh Nha Trang B Vịnh Hạ Long C Rừng Cúc Phương D Tất các địa danh trên (27) Câu 9: Thờ chúa, thờ phật là biểu các: A Tôn giáo B Tín ngưỡng C Mê tín dị đoan D Tất các ý trên Câu 10: Tin vào điều thần bí không có tổ chức, giáo lý gọi là: A Tôn giáo B Tín ngưỡng C Dị giáo D Mê tín, dị đoan Câu 11: Chính sách nhà nước ta tôn giáo là: A Ngăn cấm các tôn giáo hoạt động B Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo người dân C Khuyến khích tôn giáo phát triển D Tất các ý trên Câu 12: Nếu phát có người lợi dụng tôn giáo để làm chuyện xấu em sẽ: A Báo cho chính quyền địa phương B Im lặng cho qua chuyện C Khuyên người đó không nên làm I TỰ LUẬN: (7đ) Câu 1: Thế nào là di sản văn hoá? Hãy so sánh giống và khác di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể? Cho ví dụ? (3đ) Câu 2: Thế nào là mê tín dị đoan? Vì phải chống mê tín dị đoan? (2đ) Câu 3: Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm nào việc thực quyền trẻ em? (2đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (Mỗi đáp án đúng 0,25đ) Câu 10 11 12 Đáp án C D A D D C A B A B B II TỰ LUẬN: (7đ) A (28) Câu 1: (3đ) Di sản văn hoá là sản phẩm tinh thần, vật chất có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học lưu truyền từ đời này qua đời khác - Giống nhau: Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể là sản phẩm có ý nghĩa lịch sử, văn hoá, khoa học gìn giữ, lưu truyền từ đời này qua đời khác - Khác nhau: + Di sản văn hoá vật thể: là sản phẩm vật chất, mang giá trị vật chất Ví dụ: Cố đô Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Bến Nhà Rồng, + Di sản văn hoá phi vật thể: là sản phẩm mang giá trị tinh thần Ví dụ: Nhã nhạc cung đình Huế, kho tàng ca dao tục ngữ, các làn điệu dân ca Câu 2: (2đ) - Mê tín dị đoan là tin vào điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (bói toán, chữa bệnh phù phép) dẫn đến hậu xấu - Phải chống mê tín dị đoan vì mê tín dị đoan có thể dẫn đến hậu xấu cho cá nhân, gia đình và xã hội Gây cho người tổn thất lớn sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể tính mạng người Vì vậy, phải đấu tranh chống mê tín dị đoan Câu 3: (2đ)Trách nhiệm gia đình, nhà nước và xã hội việc thực quyền trẻ em: - Cha mẹ người đỡ đầu là người đầu tiên chịu trách nhiệm quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy các em, tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ em - Nhà nước và xã hội tạo điều kiện tốt để bảo vệ quyền lợi trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành công dân có ích cho đất nước (29) PHỤ LỤC VI BẢNG ĐIỂM TRƯỚC VÀ SAU KHI TÁC ĐỘNG LỚP ĐỐI CHỨNG (7A) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 STT Điểm kiểm tra trước TĐ Phàng Thị Binh Mùa A Chanh Phàng A Chư Phàng Pao Dê Mùa A Dênh Thào Thị Dí Phàng Thị Dợ Vàng Thị Dua Vì Văn Dũng Lý A Giống Lường Thị Hà Hà Thị Hạnh Vì Thị Hiền Uông Công Hoàn Lò Đình Huy Hà Văn Hưng Lý Chống Khua Lý A Lành Mùa A Lư Thào A Mềnh Sồng Thị Pa Đinh Công Quý Phàng A Sang Sồng A Sênh Thào Thị Tồng LỚP THỰC NGHIỆM (7B) Điểm kiểm tra trước Họ và tên TĐ Họ và tên Hà Tuấn Anh Sồng Thị Ca Giàng A Chừ Điểm kiểm tra sau TĐ 8 6 7 5 5 5 5 Điểm kiểm tra sau TĐ (30) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Phàng A Dê Vàng A Dỉ Thào Thị Dông Đinh Phương Duyên Vàng Pó Giang Vì Văn Hạ Vì Văn Hiệp Hà Thị Huế Lương Thị Huyền Phàng A Ký Lý A Lâu Lò Văn Lực Giàng A Mùa Hoàng Thị Nhung Giàng A Páo Mùa Thị Sơ Thào A Tếnh Đinh Công Tình Hà Văn Thành Vừ A Trừ Phàng Thị Vua Hoàng Thị Thiết Hà Thị Tú Thào Thị Tếnh 5 5 4 5 5 9 7 6 6 6 (31)