Tuần Tiết Ngày soạn: Ngày dạy: NGỮ CẢNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: - Nắm khái niệm ngữ cảnh, yếu tố ngữ cảnh vai trò ngữ cảnh hoạt động giao tiếp ngơn ngữ - Biết nói viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có lực lĩnh hội xác nội dung, mục đích lời nói, câu văn mối quan hệ với ngữ cảnh Về kiến thức: - Khái niệm ngữ cảnh - Các nhân tố ngữ cảnh: nhân vật giao tiếp, bối cảnh ngồi ngơn ngữ, văn cảnh - Vai trò ngữ cảnh Về kĩ năng: - Các kĩ thuộc trình tạo lập văn (lựa chọn đề tài, triển khai đề tài, kĩ sử dụng phương tiện ngôn ngữ, kĩ kết cấu văn bản,…) - Các kĩ thuộc trình lĩnh hội văn (lĩnh hội từ, câu, văn ngữ cảnh, kĩ phân tích, bình giá yếu tố ngôn ngữ ngữ cảnh,…) - Xác định ngữ cảnh từ, câu, văn bản,… Về thái độ: Có thái độ đắn, phù hợp Định hướng hình thành lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sáng tạo - Năng lực hợp tác - Năng lực tự quản thân - Năng lực giao tiếp tiếng Việt - Năng lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mĩ B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế giảng, giáo án - Học sinh: Sách giáo khoa, học, soạn C CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Giáo viên tổ chức dạy theo cách kết hợp phương pháp: gợi tìm, kết hợp hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trị - GV cho HS xem video sau đặt câu hỏi để vào 1/ Các nhân vật đoạn video thực hoạt động gì? (Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ) 2/ Tình tiết dẫn tới yếu tố gây cười đoạn video ? Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển N (Đoán nhầm nội dung hội thoại nhân vật nam bác sĩ) 3/ Nguyên nhân khiến người đoán nhầm? (Khơng nghe bác sĩ nói gì) 4/ Trong giao tiếp để hiểu rõ chất vấn đề cần ý điều gì? (hồn cảnh phát sinh lời nói) - GV nhận xét dẫn vào mới: Như vậy, giao tiếp để hiểu rõ bãn chất vấn đề cần ý đến bối cảnh phát sinh lời nói hay cịn gọi ngữ cảnh giao tiếp Bởi ngữ cảnh đóng vai trị quan trọng định thành công hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Để hiểu ngữ cảnh vận dụng tri thức ngữ cảnh vào thực tế giao tiếp, hôm tìm hiểu “ Ngữ cảnh” HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút) Hoạt động GV - HS * Thao tác : GV sử dụng lại ví dụ phần khởi động để hướng dẫn học sinh tìm hiểu, nắm bắt khái niệm ngữ cảnh Kiến thức cần đạt I KHÁI NIỆM: Tìm hiểu ngữ liệu: * GV yêu cầu HS nhắc lại nguyên nhân gây hiểu lầm đoạn video xem - HS: Sự việc gây hiểu lầm đoạn video vừa xem người nghe bối cảnh ngôn ngữ Vậy bạn cho cô biết bối cảnh ngôn ngữ gì? (ngữ cảnh) Trong bối cảnh ngơn ngữ bao gồm hoạt động đối tượng? hoạt động gì? (2 đối tượng: người nói người nghe + Người nói: sản sinh lời nói thích ứng + Người nghe: vào để lĩnh hội lời nói) HS trình bày khái niệm * Thao tác : - Theo em để thực giao tiếp, trước hết cần phải có yếu tố nào? (nhân vật giao tiếp) Nhân vật giao tiếp gồm có ai? * Thao tác 2: - Ngoài nhân vật giao tiếp, để biết nội dung hoạt động giao tiếp cần phải Khái niệm: Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH: Nhân vật giao tiếp: Người tạo lập, người lĩnh hội làm gì? (lắng nghe, xem xét yếu tố có văn bản) tức ý đến văn cảnh => GV chốt lại: yếu tố tồn văn người ta gọi văn cảnh Văn cảnh: Lời đối thoại lời đơn thoại, dạng nói hay dạng viết, nằm trước hay sau đơn vị ngôn ngữ khác * Thao tác 3: Để xem xét nhìn nhận vấn đề có nhân vật giao tiếp văn cảnh liệu có đủ sở để giúp người đọc, người nghe hiểu thấu đáo vấn đề ko? Cho HS theo dõi ví dụ: “ Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay ?” 1/ Xác định nhân vật giao tiếp 2/ Cho biết với văn cảnh “phất phơ chợ biết vào tay ai?” giúp cho hiểu số phận nhân vật em? (số phận bị phụ thuộc, không làm chủ đời mình)? 3/ Đây người phụ nữ sống thời đại nào? Vì em biết? ( Xã hội phong kiến, nhiều bất công, ngang trái, giá trị người phụ nữ không công nhận) Vấn đề có đề cập văn khơng? (Khơng) Và có cần thiết việc tìm hiểu văn không? => Tuy không đề cập đến văn yếu tố góp phần giúp người đọc hiểu rõ hoàn cảnh số phận người phụ nữ xã hội cũ, người ta gọi : Bối cảnh ngồi ngơn ngữ - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Các em cho biết Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: bối cảnh ngồi ngơn ngữ bao gồm yếu - Bối cảnh giao tiếp rộng: Bối cảnh xã hội, tố nào? (Bối cảnh giao tiếp rộng, bối cảnh giao lịch sử, địa lý, phong tục tập qn, tiếp hẹp, thực nói tới) trị bên ngồi ngơn ngữ 4/ Gv cho HS xem ngữ liệu, sau thảo luận nhóm hình thức tìm thẻ chữ thích hợp với nội dung yêu cầu phiếu học tập - Bối cảnh giao tiếp hẹp ( cịn gọi bối cảnh tình huống): Đó thời gian, địa điểm cụ thể, tình cụ thể - GV yêu cầu nhóm mang sản phẩm trình bày sản phẩm - GV nhận xét chốt nội dung kiến thức - Hiện thực nói tới( gồm thực bên thực bên nhân vật giao tiếp): Gồm kiện, biến cố, việc, hoạt động diễn thực tế trạng thái, tâm trạng, tình cảm người * Thao tác : HS đọc mục III SGK trả lời câu hỏi - Ngữ cảnh có vai trị việc III VAI TRÒ CỦA NGỮ CẢNH: Đối với người nói (viết) q trình sản sinh lời nói, câu văn: Ảnh hưởng, chi phối nội dung lời nói, câu văn Đối với người nghe (đọc) trình lĩnh hội lời nói, câu văn: Là để lĩnh hội lời nói, câu văn Thao tác 1: Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi III LUYỆN TẬP: trắc nghiệm để củng cố kiến thức LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Cho học sinh Hệ thống lại kiến thức học Chọn văn để phân tích đọc văn trả lời câu yếu tố ngữ cảnh hỏi 4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Sắp xếp rút - Mơ hình: mơ hình văn sau, tìm yếu tố -2a, 2b -3 trước => 1, 2a, yếu tố trước, sau 2b - Tôi không cưỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn - (2) (a) Bởi đôi khi, giây phút đầy hưng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông truyền lại cho tôi, (b) không cỡng lại cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn - (1) Tôi xin thú thật điều, theo Tagore (2) (a) Bởi đôi khi, giây phút đầy hng phấn niềm vui sáng tạo mà thơ ông truyền lại cho tôi, (b) không cưỡng lại đợc cám dỗ vơ tình bước qua giới hạn (3) Kết là, giấy trắng mực đen, có đơi dịng chẳng cịn Tagore (Nguyễn Linh Quang- “Tagore hiểu”) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: E Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà ( PHÚT) HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - DẶN DÒ ( PHÚT) - HS tự tóm tắt nét nội dung - GV chốt lại: nhân tố vai trò ngữ cảnh - Chuẩn bị bài: F RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………… ... hồn cảnh số phận người phụ nữ xã hội cũ, người ta gọi : Bối cảnh ngồi ngơn ngữ - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Các em cho biết Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: bối cảnh ngồi ngơn ngữ bao gồm yếu - Bối cảnh. .. gây hiểu lầm đoạn video vừa xem người nghe bối cảnh ngôn ngữ Vậy bạn cho cô biết bối cảnh ngơn ngữ gì? (ngữ cảnh) Trong bối cảnh ngơn ngữ bao gồm hoạt động đối tượng? hoạt động gì? (2 đối tượng:... tiếp cần phải Khái niệm: Ngữ cảnh bối cảnh ngôn ngữ làm sở cho việc sử dụng từ ngữ tạo lập lời nói, đồng thời làm để lĩnh hội thấu đáo lời nói II CÁC NHÂN TỐ CỦA NGỮ CẢNH: Nhân vật giao tiếp: