Vấn đề nghiên cứu
Vấn đề quản trị
Ban quản trị bệnh viện Gia đình Đà Nẵng đang xem xét việc tái định vị thương hiệu sản phẩm và dịch vụ của mình để trở thành một thương hiệu hấp dẫn trong tâm trí khách hàng Điều này nhằm tận dụng các cơ hội từ xu hướng marketing hiện tại, đồng thời đối mặt với những thách thức và bối cảnh môi trường đang thay đổi.
Để tái định vị thành công, công ty cần điều chỉnh chiến lược marketing nhằm tận dụng cơ hội và giải quyết các vấn đề marketing hiện tại Việc này đóng vai trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp, giúp nâng cao hiệu quả và tạo ra lợi thế cạnh tranh.
Vấn đề nghiên cứu
1.2.1 Vấn đề nghiên cứu tổng quát
Coolness có thể hiểu khác nhau tùy vào mỗi người; trong những năm 50, nó biểu thị cho sự đấu tranh chống lại phân biệt chủng tộc hoặc cá tính âm nhạc của nghệ sĩ jazz Miles Davis Ngày nay, coolness ám chỉ những điều độc đáo, đặc biệt và không theo quy tắc thông thường Trong khi đó, bệnh viện thường mang phong cách trầm lặng, sạch sẽ và quy tắc, hoàn toàn trái ngược với khái niệm coolness Vậy việc định hướng bệnh viện Gia đình Đà Nẵng theo xu hướng coolness có thực sự hợp lý?
Chúng tôi đề xuất thực hiện một nghiên cứu marketing nhằm cung cấp thông tin quan trọng cho việc hoạch định chiến lược marketing thương hiệu sản phẩm của công ty Nghiên cứu này sẽ tập trung vào việc định vị thương hiệu theo độ "cool", bao gồm cảm nhận của khách hàng về sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh Những thông tin này sẽ hỗ trợ Ban quản trị trong việc đưa ra các quyết định chiến lược phù hợp.
1.2.2 Vấn đề nghiên cứu cụ thể
Theo đó, các vấn đề/câu hỏi sau đây cần được nghiên cứu:
- Đánh giá của khách hàng về độ “cool” của thương hiệu sản phẩm của công ty và của đối thủ cạnh tranh (là như thế nào?)
Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh là một yếu tố quan trọng để xác định hiệu suất thương hiệu Hiệu suất thương hiệu phản ánh cách mà khách hàng cảm nhận và đánh giá giá trị của thương hiệu so với các đối thủ Việc phân tích những phản hồi này giúp công ty hiểu rõ hơn về vị trí của mình trên thị trường và cải thiện chiến lược tiếp thị để thu hút khách hàng hiệu quả hơn.
- Ảnh hưởng của độ “cool” thương hiệu đến hiệu suất thương hiệu sản phẩm của công ty và đối thủ cạnh tranh (là như thế nào?)
Thị trường tiềm năng có những đặc điểm quan trọng như nhân khẩu học, tâm lý học và hành vi, ảnh hưởng lớn đến việc định vị thương hiệu sản phẩm công ty theo mức độ “cool” Nhân khẩu học giúp xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, trong khi tâm lý học khám phá động lực và giá trị của họ Hành vi tiêu dùng phản ánh cách mà khách hàng tương tác với sản phẩm, từ đó giúp công ty phát triển chiến lược marketing phù hợp để nâng cao hình ảnh thương hiệu Sự kết hợp giữa các yếu tố này sẽ tạo ra một thương hiệu hấp dẫn và thu hút, góp phần tăng cường sự nhận diện và lòng trung thành của khách hàng.
Mục tiêu nghiên cứu
Tương ứng với các vấn đề nghiên cứu, nghiên cứu này được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu sau:
Mục tiêu của bài viết là đánh giá cảm nhận của khách hàng về sự hấp dẫn và độ "cool" của thương hiệu sản phẩm của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Mục tiêu so sánh là đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với hiệu suất thương hiệu của công ty và các đối thủ cạnh tranh Điều này giúp xác định vị thế thương hiệu trên thị trường và hiểu rõ hơn về sự nhận diện của khách hàng đối với sản phẩm.
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định mối quan hệ giữa cảm nhận của khách hàng về độ "cool" của thương hiệu và hiệu suất thương hiệu của công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
- Mục tiêu quan hệ : Xác định được những phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định hình thương hiệu theo độ “cool” thương hiệu.
Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết mô tả
- Giả thuyết 1: Khách hàng cảm nhận độ cool thương hiệu của bệnh viện Gia đình là thấp
Giả thuyết so sánh
- Giả thuyết 2: Tình yêu thương hiệu của khách hàng đối với bệnh viện Gia đình là bằng với bệnh viện Hoàn Mỹ
- Giả thuyết 3: Bệnh viện Gia đình được khách hàng hài lòng cao hơn so với bệnh viện Hoàn Mỹ
- Giả thuyết 4: Bệnh viện Gia đình được khách hàng đánh giá kết nối tốt hơn so với bệnh Viện
- Giả thuyết 5: Khách hàng của bệnh viện Gia Đình thì truyền miệng tích cực hơn so với các khách hàng của bệnh viện Hoàn Mỹ
- Giả thuyết 6: Sự sẵn sàng trả giá cao của khách hàng ở bệnh viện Hoàn Mỹ và bệnh viện Gia đình là khác nhau
- Giả thuyết 7: Các nhóm có thu nhập khác nhau thì sự sẵn lòng trả giá sẽ khác nhau
- Giả thuyết 8: Nữ giới cảm nhận độ cool thương hiệu cao hơn so với nam giới
- Giả thuyết 9: Người đã kết hôn phản ứng tiêu cực với độ cool thương hiệu hơn so với người độc thân
- Giả thuyết 10: Những nhóm ngành nghề khác nhau cảm thấy bệnh viện gia đình cool khác nhau
- Giả thuyết 11: Những người sống ở các khu vực khác nhau cảm thấy bệnh viện gia đình có độ cool khác nhau
- Giả thuyết 12: Trình độ giáo dục khác nhau cảm nhận độ cool thương hiệu khác nhau
- Giả thuyết 13: Mức độ sử dụng thương hiệu khác nhau thì Tình yêu thương hiệu khác nhau
Giả thuyết quan hệ
- Giả thuyết 14: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách hướng ngoại
- Giả thuyết 15: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách đồng cảm
- Giả thuyết 16: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tiêu cực (-) đến Nhóm tính cách cẩn trọng
- Giả thuyết 17: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tiêu cực (-) đến Nhóm tính cách ổn định cảm xúc
- Giả thuyết 18: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách sáng tạo
- Giả thuyết 19: Độ cool của thương hiện trong quá khứ ảnh hưởng tích cực (+) đến Độ cool của thương hiệu
- Giả thuyết 20: Độ cool của thương hiệu hiện tại có ảnh hưởng tích cực (+) đến Độ cool của thương hiệu trong tương lai
- Giả thuyết 21: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
- Giả thuyết 22: Kết nối thương hiệu ảnh hưởng có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
- Giả thuyết 23: Thái độ với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
- Giả thuyết 24: Sự hài lòng với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
- Giả thuyết 25: Sự sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
- Giả thuyết 26: Độ cool thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Kết nối thương hiệu
- Giả thuyết 27: Sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng tích cực (+) đến Kết nối thương hiệu
- Giả thuyết 28: Sự hài lòng với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Thái độ với thương hiệu
- Giả thuyết 29: Truyền miệng tích cực có ảnh hưởng tích cực (+) đến Thái độ của thương hiệu
- Giả thuyết 30: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Thái độ với thương hiệu
- Giả thuyết 31: Truyền miệng tích cực có ảnh hưởng tích cực (+) đến Sự hài lòng với thương hiệu
- Giả thuyết 32: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Sự hài lòng với thương hiệu
- Giả thuyết 33: Độ cool của thương hiệu ảnh hưởng tích cực (+) đến Sự sẵn lòng trả giá cao
- Giả thuyết 34: Tình yêu thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Sự sẵn lòng trả giá cao
- Giả thuyết 35: Độ cool thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Truyền miệng tích cực
- Giả thuyết 36: Kết nối thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Truyền miệng tích cực
- Giả thuyết 37: Truyền miệng trong quá khứ có ảnh hưởng đến Truyền miệng tích cực hiện tại
Kỹ thuật phân tích
Phân tích mô tả mẫu nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng chính thực hiện khảo sát trực tiếp với 220 người đã trải nghiệm dịch vụ bệnh viện Gia Đình Đà Nẵng Tất cả 220 bảng câu hỏi thu về đều đạt yêu cầu và được sử dụng cho phân tích Dữ liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS.
Bảng 1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
ST Thông tin Số lượng (phiếu) Tỷ lệ (%)
3 Tình trạng hôn nhân Độc thân 156 70.9 Đã kết hôn 60 27.3
4 Thu nhập Nhỏ hơn 5 triệu vnđ 119 15.1
5 Trình độ giáo dục Tiểu học, trung học 12 5.5
Cao đẳng nghề 10 4.5 Đại học 156 70.9
6 Nghề nghiệp Công nhân viên chức 38 17.3
7 Khu vực sinh sống Thành thị 198 90.0
Phân tích đánh giá
Giả thuyết 1: Khách hàng cảm nhận độ cool thương hiệu của bệnh viện Gia đình là thấp
Mã hóa dữ liệu những người đánh giá độ cool thương hiệu bệnh viên Gia đình:
Sử dụng loại test one sample t - test
Ho: Khách hàng cảm nhận độc cool thương hiệu của bệnh viện gia đình là thấp
H1: Khách hàng cảm nhận độ cool thương hiệu của bệnh viện gia đình là không thấp
Với số trung bình so sánh bằng 2.5
N Mean Std Deviation Std Error Mean ĐỘ COOL THƯƠNG
Lower Upper ĐỘ COOL THƯƠNG
Với số trung bình so sánh bằng 2
Lower Upper ĐỘ COOL THƯƠNG
Với số trung bình so sánh bằng 3
Test Value = 3 t df Sig (2- tailed) Mean
Lower Upper ĐỘ COOL THƯƠNG
Với số trung bình so sánh bằng 1
N Mean Std Deviation Std Error Mean ĐỘ COOL THƯƠNG
Lower Upper ĐỘ COOL THƯƠNG
Từ các bảng ta có thể thấy vì Sig (2-tailed) = 0 < 0.05 nên bác bỏ Ho
Từ đó ta kết luận khách hàng không cảm nhận độ cool thương hiệu bệnh viện gia đình là thấp
Giá trị trung bình của dữ liệu là 4.33166, cho thấy mức độ "cool" được đánh giá chủ yếu quanh con số này Đồng thời, độ lệch chuẩn là 0.844369, cho thấy sự phân tán của dữ liệu là ít, dưới 1.
=> Vậy khách hàng định vi thương hiệu bệnh viện gia đình có độ cool trung bình (Vì Mean = 4.33166).
Phân tích so sánh
4.3.1 Sử dụng Independent sample t-test
Giả thuyết 8: Nữ giới cảm nhận độ cool thương hiệu cao hơn so với nam giới
Ho: Nữ giới và Nam giới cảm nhận độ cool thương hiệu bệnh viện gia đình như nhau
H1: Nữ giới cảm nhận độ cool thương hiệu bệnh viện gia đình khác Nam giới
Giới tính N Mean Std Deviation Std Error Mean ĐỘ COOL THƯƠNG
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper ĐỘ
Kết quả kiểm định cho thấy Sig = 0.841 > 0.005, do đó hai mẫu có phương sai khác nhau Với Sig (2-tailed) của hàng "Equal variances not assumed" là 0.752 > 0.05, chúng ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết Ho.
Vậy Nữ giới và Nam giới đánh giá như nhau về độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Giả thuyết 9: Người đã kết hôn phản ứng tiêu cực với độ cool thương hiệu hơn so với người độc thân
Ho: Người kết hôn và người độc thân có phản ứng như nhau với độ cool của thương hiệu bệnh viện Gia Đình
H1: Người kết hôn và người độc thân phản ứng khác nhau với độ cool thương hiệu bệnh viện gia Đình
Tình trạng hôn nhân N Mean Std Deviation Std Error Mean ĐỘ COOL THƯƠNG
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Độ cool thương hiệu
Ta có Sig = 0.145 > 0.05 nên lấy giá trị Sig (2-tailed) của hàng Equal variances not assumed biết Sig
Theo bảng group statistics ta có thể thấy:
Giá trị tập trung của người đã kết hôn cao hơn giá trị trung bình của người độc thân ( 4.67069 >
4.19275), và độ phân tán của 2 nhóm độc thân và kết hơn bé hơn 1 ( nên có độ phân tán thấp).
Vậy người đã kết hôn đánh giá thương hiệu bệnh viện Gia Đình cool hơn người độc thân nhưng ở mức trung bình.
Giả thuyết 2: Tình yêu thương hiệu của khách hàng đối với bệnh viện Gia đình là bằng với bệnh viện Hoàn Mỹ
Ho: Tình yêu thương hiệu của khách hàng đối với bệnh viện Gia Đình là bằng với bệnh viện Hoàn Mỹ
H1: Tình yêu thương hiệu của khách hàng đối với bệnh viện Gia Đình là Khác với bệnh viện hoàn Mỹ
Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means
95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper
Ta có, Sig = 0.924 > 0.05 nên lấy số liệu Sig (2-tailed) của hàng Equal variances not assumed để xác định Và Sig (2-tailed) nhỏ hơn 0.05 (0 0.05 nên lấy số liệu Sig (2-tailed) của hàng Equal variances not assumed để xác định Vì Sig (2-tailed) nhỏ hơn 0.05 (0 0.05 nên lấy số liệu Sig (2-tailed) của hàng Equal variances not assumed để xác định Vì Sig (2-tailed) nhỏ hơn 0.05 (0.02 < 0.05) nên bác bỏ Ho.
Vậy sự sẵn sàng trả giá cao của khách hàng ở bệnh viện Hoàn Mỹ và bệnh viện Gia Đình là khác nhau.
Tiếp tục dùng biện pháp mô tả
Sẵn sàng trả giá bệnh viện Gia đình Sẵn sàng trả giá bệnh viện Hoàn Mỹ
Khách hàng tại bệnh viện Gia Đình có xu hướng sẵn sàng chi trả nhiều hơn so với khách hàng ở bệnh viện Hoàn Mỹ, dựa trên phân tích số trung bình và bảng phân phối.
Giả thuyết 7: Các nhóm có thu nhập khác nhau thì sự sẵn lòng trả giá sẽ khác nhau
H0: Không có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập về sự sẵn lòng trả giá cao của khách hàng
H1: Có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập về sự sẵn lòng trả giá cao của khách hàng
Ta có, Sig = 0.142 > 0.05, nên phương sai của các nhóm bằng nhau, thỏa mãn điều kiện phân tích
Ta có, Sig = 0.000 < 0.05, có sự khác biệt giữa các nhóm thu nhập về sự sẵn lòng trả giá cao của khách hàng Bác bỏ H0, Chấp nhận H1
Giả thuyết 10: Những nhóm ngành nghề khác nhau cảm thấy bệnh viện gia đình cool khác nhau
H0: Không có sự khác biệt giữa những nhóm nghề nghiệp về cảm nhận độ cool của Bệnh viện gia đình
H1: Có sự khác biệt giữa những nhóm nghề nghiệp về cảm nhận độ cool của Bệnh viện gia đình
Ta có, Sig = 0.368 > 0.05, nên phương sai của các nhóm bằng nhau, thỏa mãn điều kiện phân tích
Ta có, Sig = 0.000 < 0.05, có sự khác biệt giữa những nhóm nghề nghiệp về cảm nhận độ cool của
Bệnh viện gia đình Bác bỏ H0, Chấp nhận H1.
Giả thuyết 11: Những người sống ở các khu vực khác nhau cảm thấy bệnh viện gia đình có độ cool khác nhau
H0: Không có sự khác biệt giữa các khu vực sinh sống về cảm nhận độ cool của Bệnh viện gia đình
H1: Có sự khác biệt giữa các khu vực sinh sống về cảm nhận độ cool của Bệnh viện gia đình
Ta có, Sig = 0.884 > 0.05 nên phương sai của các nhóm bằng nhau, thõa mãn điều kiện phân tích
Với F=0.846 và Sig = 0.470 > 0.05 nên chưa có cơ sở để chấp nhận H1và bác bỏ H0.
Giả thuyết 12: Trình độ giáo dục khác nhau cảm nhận độ cool thương hiệu khác nhau
H0: Không có sự khác biệt giữa trình độ giáo dục về cảm nhận độ cool thương hiệu Bệnh viện Gia Đình
H1: Có sự khác biệt giữa trình độ giáo dục về cảm nhận độ cool thương hiệu Bệnh viện Gia Đình
Ta có, Sig = 0.761 > 0.05 nên phương sai của các nhóm bằng nhau, thỏa mãn điều kiện phân tích
Ta có, Sig = 0.025 < 0.05 nên có sự khác biệt giữa trình độ giáo dục về cảm nhận độ cool thương hiệu
Bệnh viện Gia Đình Bác bỏ H0, Chấp nhận H1
Giả thuyết 13: Mức độ sử dụng thương hiệu khác nhau thì Tình yêu thương hiệu khác nhau
H0: Không có sự khác biệt giữa mức độ sử dụng thương hiệu và Tình yêu thương hiệu
H1: Có sự khác biệt giữa mức độ sử dụng thương hiệu và Tình yêu thương hiệu
Sig = 0.528 > 0.05 nên phương sai của các nhóm bằng nhau, thỏa mãn điều kiện phân tích ANOVA.
Với F = 1.698 và Sig = 0.168 > 0.05 nên chưa có cơ sở để chấp nhận H1và bác bỏ H0.
Giả thuyết 37: Truyền miệng trong quá khứ có ảnh hưởng đến Truyền miệng tích cực hiện tại
H0: Truyền miệng trong quá khứ không có sự ảnh hưởng đến truyền miệng tích cực hiện tại
H1: Truyền miệng trong qua khứ có sự ảnh hưởng đến truyền miệng tích cực hiện tại.
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
Ta có, Sig = 0,366 < 0,05 nên phương sai của nhóm là bằng nhau, thỏa mãn điều kiện của phân tích
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Với mức ý nghĩa F = 30,470 và Sig = 0.000 < 0.05 nên có sự ảnh hưởng giữa truyền miệng trong quá khứ và truyền miệng ở hiện tại Bác bỏ H0, Chấp nhận H1
4.3.3.1 Phân tích hồi quy đơn biến
Giả thuyết 14: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách hướng ngoại
H0: Độ cool của thương hiệu không có ảnh hưởng đến nhóm tính cách hướng ngoại.
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến nhóm tính cách hướng ngoại
Xét điều kiện ANOVA để tiếp tục phân tích.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Total 445.012 219 a Dependent Variable: PER_Extraversion b Predictors: (Constant), COOL
Vì Sig = 0,490 > 0,05 nên có thể khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu và Nhóm tính cách hướng ngoại
Giả thuyết không tồn tại.
Giả thuyết 15: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách đồng cảm
H0: Độ cool của thương hiệu không có ảnh hưởng đến nhóm tính cách đồng cảm
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến nhóm tính cách đồng cảm
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Total 392.586 219 a Dependent Variable: PER_Aggreeableness b Predictors: (Constant), COOL
Vì Sig = 0,569 > 0,05 nên có thể khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu và Nhóm tính cách đồng cảm.
Giả thuyết không tồn tại.
Giả thuyết 16: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tiêu cực (-) đến Nhóm tính cách cẩn trọng
H0: Độ cool của thương hiệu không có ảnh hưởng đến nhóm tính cách cẩn trọng.
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến nhóm tính cách cẩn trọng
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vì Sig = 0,053 > 0,05 nên có thể khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu và Nhóm tính cách cẩn trọng.
Giả thuyết không tồn tại.
Giả thuyết 17: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tiêu cực (-) đến Nhóm tính cách ổn định cảm xúc
H0: Độ cool của thương hiệu không có ảnh hưởng đến nhóm tính cách ổn định cảm xúc
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến nhóm tính cách ổn định cảm xúc
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vì Sig = 0,650 > 0,05 nên có thể khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu và Nhóm tính cách ổn định cảm xúc.
Giả thuyết không tồn tại.
Giả thuyết 18: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Nhóm tính cách sáng tạo
H0: Độ cool của thương hiệu không có ảnh hưởng đến nhóm tính cách sáng tạo.
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến nhóm tính cách sáng tạo.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vì Sig = 0,09 > 0,05 nên có thể khẳng định không tồn tại mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu và
Nhóm tính cách sáng tạo.
Giả thuyết không tồn tại.
Giả thuyết 19: Độ cool của thương hiện trong quá khứ ảnh hưởng tích cực (+) đến Độ cool của thương hiệu
H0: Độ cool của thương hiệu trong quá khứ không có ảnh hưởng đến độ cool của thương hiệu.
H1: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng đến độ cool của thương hiệu.
Std Error of the Estimate
Hệ số tương quan R² = 0,03 cho thấy mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu trong quá khứ và Độ cool của thương hiệu hiện tại là yếu.
Vậy biến độ cool thương hiệu quá khứ chỉ giải thích được 3% biến độ cool thương hiệu hiện tại.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Vì giá trị Sig = 0,010 nhỏ hơn 0,05, chúng ta có thể khẳng định rằng có một mối quan hệ đáng kể giữa Độ cool của thương hiệu trong quá khứ và Độ cool của thương hiệu hiện tại Do đó, giả thuyết H0 bị bác bỏ và H1 được chấp nhận.
Tá có, Sig (COOL_past) < 0,05 nên có thể sử dụng biến này để áp dụng trên tổng thể.
Như vậy, độ cool của thương hiệu trong quá khứ càng tăng thì độ cool của thương hiệu hiện tại càng tăng trên tổng thể.
Giả thuyết 20: Độ cool của thương hiệu hiện tại có ảnh hưởng tích cực (+) đến Độ cool của thương hiệu trong tương lai
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Kết quả phân tích cho thấy giá trị Sig = 0,362, lớn hơn 0,05, cho phép khẳng định rằng không có mối quan hệ giữa Độ cool của thương hiệu hiện tại và Độ cool của thương hiệu tương lai trong tổng thể.
Giả thuyết không tồn tại
4.3.3.2 Phân tích hồi quy đa biến a) Biến phụ thuộc Tình yêu thương hiệu
Giả thuyết 21: Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Giả thuyết 22: Kết nối thương hiệu ảnh hưởng có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Giả thuyết 23: Thái độ với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Giả thuyết 24: Sự hài lòng với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Giả thuyết 25: Sự sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Độ cool thương hiệu, kết nối thương hiệu, sự hài lòng thương hiệu, thái độ đối với thương hiệu và sẵn lòng trả giá cao không có ảnh hưởng đến tình yêu thương hiệu.
Độ cool của thương hiệu, khả năng kết nối thương hiệu với khách hàng, mức độ hài lòng của người tiêu dùng, thái độ tích cực đối với thương hiệu và sự sẵn lòng chi trả giá cao đều có tác động mạnh mẽ đến tình yêu thương hiệu Những yếu tố này không chỉ giúp xây dựng lòng trung thành mà còn tạo ra mối quan hệ bền vững giữa thương hiệu và khách hàng.
Std Error of the Estimate
Hệ số tương quan R² = 0,497 cho thấy mối quan hệ giữa Độ cool thương hiệu, kết nối thương hiệu, sự hài lòng thương hiệu, thái độ đối với thương hiệu và sẵn lòng trả giá cao với tình yêu thương hiệu là ở mức trung bình cao.
Các yếu tố như độ cool của thương hiệu, kết nối thương hiệu, sự hài lòng với thương hiệu, thái độ đối với thương hiệu và sẵn lòng trả giá cao đã giải thích được 49,7% sự hình thành tình yêu thương hiệu.
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Kết quả phân tích cho thấy có mối quan hệ đáng kể giữa độ cool thương hiệu, kết nối thương hiệu, sự hài lòng thương hiệu, thái độ đối với thương hiệu và sẵn lòng trả giá cao với tình yêu thương hiệu, với giá trị Sig = 0,000 < 0,05 Do đó, chúng ta bác bỏ giả thuyết H0 và chấp nhận giả thuyết H1.
LOVE = 1,520 + 0,08.COOL + 0,249.CON – 0,012.SAT + 0,460.ATT + 0,012.PAY + e
Các biến COOL, CON, ATT và PAY cùng chiều với biến LOVE, biến SAT ngược chiều với biến
Tá có, Sig (ATT) và Sig (CON) < 0,05 nên có thể sử dụng biến này để áp dụng trên tổng thể.
Tuy nhiên, Sig (COOL) và Sig (SAT) và Sig (PAY) > 0,05 nên không thể sử dụng 3 biến này để áp dụng trên tổng thể.
Như vậy, Kết nối thương hiệu và thái độ thương hiệu càng tăng, thì tình yêu thương hiệu càng tăng trên tổng thể.
Giả thuyết 26: Độ cool thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Kết nối thương hiệu
Giả thuyết 27: Sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng tích cực (+) đến Kết nối thương hiệu
H0: Độ cool thương hiệu, sẵn lòng trả giá cao không có ảnh hưởng đến Kết nối thương hiệu.
H1: Độ cool thương hiệu, sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng đến Kết nối thương hiệu.
Std Error of the Estimate
Bảng tóm tắt kế hoạch phân tích dữ liệu
Mục tiêu Giả thuyết Các biến liên quan Kỹ thuật phân tích
Kết quả (Các nhận/ bác bỏ giả thuyết)
1 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình
Khách hàng cảm nhận độ cool thương hiệu của bệnh viện Gia đình là thấp
COOL Phân tích đánh giá (One-Sample Statistics)
Khách hàng cảm nhận độ cool thương hiệu của bệnh viện Gia Đình là trung bình
Bài viết này đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với hiệu suất thương hiệu của bệnh viện Gia Đình và so sánh với đối thủ cạnh tranh là bệnh viện Hoàn Mỹ Nghiên cứu sẽ phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức của khách hàng về thương hiệu, từ đó đưa ra những nhận định về sự khác biệt giữa hai bệnh viện trong việc xây dựng thương hiệu sản phẩm Mục tiêu là hiểu rõ hơn về cách mà khách hàng đánh giá và lựa chọn dịch vụ y tế dựa trên thương hiệu.
Tình yêu thương hiệu của khách hàng đối với bệnh viện Gia đình là bằng với bệnh viện Hoàn Mỹ
Dung phương pháp mô tả để đưa ra kết luận:
Tình yêu thương hiệu bệnh viện Gia Đình cao hơn so với bệnh viện Hoàn Mỹ
3 Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc
Bệnh viện Gia đình được khách hàng hài lòng cao hơn so với bệnh
Chấp nhận giả thuyết về việc xây dựng thương hiệu sản phẩm (hiệu suất thương hiệu) của bệnh viện Gia Đình so với đối thủ cạnh tranh là bệnh viện Hoàn Mỹ.
Bài viết này đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với hiệu suất thương hiệu của Bệnh viện Gia Đình so với đối thủ cạnh tranh, Bệnh viện Hoàn Mỹ Nghiên cứu tập trung vào cách khách hàng nhận diện và đánh giá các dịch vụ, chất lượng chăm sóc và trải nghiệm tổng thể tại hai cơ sở y tế này Kết quả cho thấy sự khác biệt rõ rệt trong cách mà khách hàng cảm nhận về thương hiệu, từ đó cung cấp những thông tin quý giá cho chiến lược phát triển thương hiệu của Bệnh viện Gia Đình.
Bệnh viện Gia đình được khách hàng đánh giá kết nối tốt hơn so với bệnh Viện Hoàn Mỹ
Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm tại bệnh viện Gia Đình cho thấy hiệu suất thương hiệu đang tăng trưởng So với đối thủ cạnh tranh là bệnh viện Hoàn Mỹ, bệnh viện Gia Đình đã có những chiến lược tiếp thị hiệu quả hơn, thu hút sự chú ý và lòng tin của bệnh nhân Sự hài lòng của khách hàng tại bệnh viện Gia Đình được cải thiện nhờ vào chất lượng dịch vụ tốt và sự chăm sóc tận tâm, tạo ra một thương hiệu mạnh mẽ và đáng tin cậy trong ngành y tế.
Khách hàng của bệnh viện Gia Đình thì truyền miệng tích cực hơn so với các khách hàng của bệnh viện Hoàn Mỹ
Kết hợp phương pháp mô tả và đưa ra kết luận:
Truyền miệng tích cực của khách hàng bệnh viện Gia Đình thì thấp hơn so với bệnh viện Hoàn Mỹ
6 Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc xây dựng thương hiệu
Sự sẵn sàng trả giá cao của khách hàng ở bệnh viện Hoàn Mỹ và bệnh viện Gia đình là khác nhau
Chấp nhận giả thuyết sản phẩm (hiệu suất thương hiệu) của bệnh viện Gia Đình và đối thủ cạnh tranh là bệnh viện Hoàn Mỹ
7 Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm (hiệu suất thương hiệu) của bệnh viện Gia Đình
Các nhóm có thu nhập khác nhau thì sự sẵn lòng trả giá sẽ khác nhau
8 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình
Nữ giới cảm nhận độ cool thương hiệu cao hơn so với nam giới
Kết luận: Nữ giới và nam giới có đánh giá như nhau về độ Cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
9 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình
Người đã kết hôn phản ứng tiêu cực với độ cool thương hiệu hơn so với người độc thân
Sau khi phân tích số liệu kết luận:
Người kết hôn đánh giá thương hiệu bệnh viện Gia Đình cool hơn người độc thân
10 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của
Những nhóm ngành nghề khác nhau cảm thấy bệnh viện gia
Kiểm định (ANOVA) Chấp nhận giả thuyết thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình đình cool khác nhau
11 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình
Những người sống ở các khu vực khác nhau cảm thấy bệnh viện gia đình có độ cool khác nhau
Những người sống ở các khu vực khác nhau cảm nhận như nhau về bệnh viện gia đình có độ cool
12 Đánh giá được cảm nhận của khách hàng về độ cool của thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình
Trình độ giáo dục khác nhau cảm nhận độ cool thương hiệu khác nhau
13 Đánh giá phản ứng hiện tại của khách hàng đối với việc xây dựng thương hiệu sản phẩm (hiệu suất thương hiệu) của bệnh viện Gia Đình
Mức độ sử dụng thương hiệu khác nhau thì Tình yêu thương hiệu khác nhau
Mức độ sử dụng thương hiệu khác nhau thì Tình yêu thương hiệu vẫn không khác nhau
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng là bước quan trọng để định vị thương hiệu sản phẩm, đặc biệt trong lĩnh vực bệnh viện Độ "cool" của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến nhóm tính cách hướng ngoại, giúp thu hút sự chú ý và tạo dựng niềm tin từ khách hàng Việc phân tích và hiểu rõ các yếu tố này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả chiến lược tiếp thị và phát triển thương hiệu.
Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại Đình
Để xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm của bệnh viện Gia Đình, cần xem xét độ "cool" của thương hiệu Độ "cool" này có ảnh hưởng tích cực đến nhóm tính cách đồng cảm, tạo ra sự kết nối mạnh mẽ với khách hàng Việc phân tích và hiểu rõ các yếu tố này sẽ giúp tối ưu hóa chiến lược marketing và nâng cao giá trị thương hiệu trong lòng người tiêu dùng.
Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm là rất quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh thương hiệu bệnh viện Gia Đình Độ cool của thương hiệu có thể tác động tiêu cực đến nhóm tính cách cẩn trọng, do đó cần phân tích kỹ lưỡng để tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại
Để xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm tại bệnh viện Gia Đình, cần xem xét độ "cool" của thương hiệu Độ "cool" này có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nhóm tính cách ổn định cảm xúc, do đó việc phân tích kỹ lưỡng là cần thiết để tối ưu hóa chiến lược tiếp thị.
Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm tại bệnh viện Gia Đình là rất quan trọng Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến nhóm tính cách sáng tạo, giúp nâng cao giá trị thương hiệu trong mắt khách hàng Việc hiểu rõ các yếu tố này sẽ hỗ trợ trong việc phát triển các chiến lược marketing hiệu quả hơn.
Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại
19 Xác định những phân đoạn thị trường Độ cool của thương hiện trong quá khứ ảnh
2 biến COOL Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Chấp nhận giả thuyết rằng việc định vị thương hiệu sản phẩm dựa trên độ "cool" của thương hiệu bệnh viện Gia Đình có ảnh hưởng tích cực Sự công nhận này không chỉ nâng cao độ hấp dẫn của thương hiệu mà còn tăng cường sự tín nhiệm và sự yêu thích từ phía khách hàng.
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm là rất quan trọng Độ cool hiện tại của thương hiệu bệnh viện Gia Đình có ảnh hưởng tích cực đến độ cool trong tương lai Việc phân tích và phát triển các chiến lược phù hợp sẽ giúp nâng cao hình ảnh thương hiệu và thu hút khách hàng mới.
2 biến COOL Phân tích hồi quy đơn biến (ANOVA)
Giả thuyết không tồn tại
Để xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm, cần xem xét độ cool của thương hiệu bệnh viện Gia Đình Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến tình yêu thương hiệu, từ đó giúp tạo ra sự kết nối mạnh mẽ với khách hàng Việc phân tích và lựa chọn các phân khúc thị trường phù hợp sẽ tối ưu hóa chiến lược tiếp thị và nâng cao giá trị thương hiệu.
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
22 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Kết nối thương hiệu ảnh hưởng có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
23 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu
Thái độ với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
Chấp nhận giả thuyết bệnh viện Gia Đình
24 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Sự hài lòng với thương hiệu có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
25 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Truyền miệng tích cực có ảnh hưởng tích cực (+) đến Tình yêu thương hiệu
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng là một bước quan trọng trong việc định vị thương hiệu sản phẩm, đặc biệt là đối với thương hiệu bệnh viện Gia Đình Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến sự kết nối thương hiệu, giúp nâng cao hình ảnh và sự nhận diện trong lòng khách hàng.
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
27 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Sẵn lòng trả giá cao có ảnh hưởng tích cực (+) đến Kết nối thương hiệu
Phân tích hồi quy đa biến (ANOVA)
28 Xác định những phân Sự hài lòng với thương hiệu có SAT
Đoạn thị trường tiềm năng cho việc định vị thương hiệu sản phẩm theo độ "cool" của thương hiệu bệnh viện Gia Đình có ảnh hưởng tích cực đến thái độ của khách hàng đối với thương hiệu.
29 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Truyền miệng tích cực có ảnh hưởng tích cực (+) đến Thái độ của thương hiệu
Xác định các phân đoạn thị trường tiềm năng là bước quan trọng trong việc định vị thương hiệu sản phẩm, đặc biệt là đối với thương hiệu bệnh viện Gia Đình Độ cool của thương hiệu có ảnh hưởng tích cực đến thái độ của khách hàng đối với thương hiệu, từ đó tạo ra sự kết nối mạnh mẽ và nâng cao giá trị thương hiệu trong lòng người tiêu dùng.
31 Xác định những phân đoạn thị trường tiềm năng cho định vị thương hiệu sản phẩm theo độ cool thương hiệu bệnh viện Gia Đình
Truyền miệng tích cực có ảnh hưởng tích cực (+) đến
Sự hài lòng với thương hiệu