Kiểm toán là một khái niệm không còn quá xa lạ trong giai đoạn kinh tế phát triển như hiện nay. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu một cách rõ ràng và chính xác về khái niệm này. Vậy, kiểm toán thực sự là gì?
1
GIỚI THIỆU VỀ CUỐN SÁCH
Sau khi tham gia một vài buổi học, tôi nhận thấy rằng môn kiểm toán không chỉ thú vị đối với các sinh viên ngành Kế toán – Kiểm toán mà còn mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho bản thân tôi.
Chính vì muốn tìm hiểu thêm nhiều kiến thức và hiểu biết hơn nữa về ngành kiểm toán, tôi đã tìm hiểu một số giáo trình về bộ môn
Kiểm toán trên mạng Internet Và tôi đã đọc giáo trình Kiểm toán của tác giả Thạc Sỹ Trần Long,
Nhà xuất bản Hà Nội xuất bản năm 2005.
LÝ DO CHỌN CUỐN SÁCH
Tôi chọn quyển sách này vì nó dễ đọc và giúp tôi nắm vững những vấn đề cơ bản trong giáo trình hiện tại Quyển sách cũng cung cấp thêm kiến thức về những vấn đề mà giáo trình chưa giải thích đầy đủ.
Nội dung sách được trình bày chi tiết, rõ ràng và dễ hiểu, với cách sắp xếp hợp lý theo từng phần, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và lĩnh hội kiến thức Hơn nữa, các phần liên kết chặt chẽ với nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nắm bắt thông tin một cách hiệu quả hơn.
NỘI DUNG CHÍNH CỦA SÁCH
Dựa theo mục lục của cuốn sách và sau khi đọc nó, tôi có thể tóm tắt sơ lược nó như sau:
Chương 1: Nêu những vấn đề chung về kiểm toán như khái niệm, phân loại
Kiểm toán là quy trình mà các chuyên gia độc lập thu thập và đánh giá các bằng chứng liên quan đến thông tin định lượng của một đơn vị Mục tiêu của kiểm toán là xác nhận và báo cáo mức độ phù hợp của thông tin này với các chuẩn mực đã được thiết lập.
Dựa vào từng tiêu chí để phân loại thì có:
- Kiểm toán báo cáo tài chính
Theo chủ thể kiểm toán
3 Mục đích, phạm vi của kiểm toán độc lập
4 Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán
5 Hệ thông kiểm soát nội bộ Đưa ra các khái niệm, yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
- Môi trường kiểm soát chung
- Các kiểm soát và thủ tục kiểm soát
6 Các khái niệm cơ bản về gian lận và sai xót, trọng yếu, rủi ro: đây là một trong những vấn đề được quan tâm Và các yếu tố ảnh hưởng đến gian lận, sai xót, trọng yếu, rủi ro.
7 Khái niệm bẳng chứng kiểm toán
Khái niệm về tài liệu ghi chép và báo cáo tài chính là rất quan trọng trong lĩnh vực kiểm toán Những tài liệu này cung cấp thông tin cần thiết để KTV đưa ra ý kiến nhận xét chính xác về các báo cáo tài chính Đây cũng chính là cơ sở pháp lý giúp đảm bảo tính minh bạch và độ tin cậy của thông tin tài chính.
- Các phương pháp thu thập bằng chứng kiểm toán
8 Các chuẩn mực kiểm toán
9 Tổ chức kiểm toán và kiểm toán viên Việt Nam
- Quy định thành lập và hoạt động của tổ chức kiểm toán độc lập
Chương 2: Trình tự kiểm toán
1 Lập kế hoạch kiểm toán
Nội dung của kế hoạch kiểm toán
Những loại mẫu công văn, hợp đồng kiểm toán
Các giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
Chương 3: Phương pháp và nội dung kiểm toán
1 Phương pháp kiểm toán gồm phương pháp cơ bản và phương pháp tuân thủ
Thiết kế và sử dụng hệ thống nhằm thu thập các bằng chứng liên quan đến dữ liệu do hệ thống kế toán xử lý và cung cấp.
Đặc trưng của việc tiến hành các thử nghiệm và đánh giá dựa trên số liệu từ báo cáo tài chính và hệ thống kế toán của doanh nghiệp Báo cáo tài chính (BCTC) là kết quả của quá trình kế toán, do đó, để phát hiện gian lận và sai sót, kiểm toán viên (KTV) cần kiểm tra lại toàn bộ quy trình kế toán.
- Tác dụng : xác thức mức độ chính xác, đáng tin cậy cảu số liệu kế toán về cơ sở dẫn liệu của từng bộ phận và khoản mục.
Phương pháp phân tích đánh giá tổng quát sử dụng các tỷ lệ và mối quan hệ tài chính để phát hiện những đặc điểm hoặc sai lệch bất thường trong báo cáo tài chính.
Kỹ thuật chủ yếu để phân tích: Phân tích ngang, Phân tích dọc
Từ đó đưa ra những ưu điểm, nhược điểm của phương pháp này
Kiểm toán nội bộ là quy trình và kỹ thuật được áp dụng nhằm thu thập bằng chứng về tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp.
- Đặc trưng: thử nghiệm và kiểm tra đều dựa vào các quy chế kiểm soát trông hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp
Kiểm soát nội bộ trong doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc thu thập chứng cứ về tính thích hợp và hiệu quả Điều này đảm bảo rằng các quy chế kiểm soát nội bộ mà kiểm toán viên dựa vào là có tính hiệu lực và hiệu quả.
+ Kỹ thuật điều tra hệ thống
+Kiểm tra thử nghiệm chi tiết đối với kiểm soát
2 Nội dung kiểm toán các yếu tố chủ yếu
- Kiểm toán hàng tồn kho
- Kiểm toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
- Kiểm toán daonh thu, thu nhập, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận
NỘI DUNG CẢM THẤY THÚ VỊ VÀ THÍCH NHẤT
Sau khi đọc cuốn sách, tôi thấy chương 3 rất thú vị vì nó giúp tôi hiểu rõ các phương pháp cơ bản trong kiểm toán và các yếu tố cần kiểm tra trên báo cáo tài chính Đây là kiến thức thiết yếu trong ngành kiểm toán Mặc dù không biết tương lai ra sao sau khi tốt nghiệp, tôi sẽ nỗ lực trở thành một nhân viên kế toán giỏi Để đạt được điều này, tôi cần nắm vững kiến thức chuyên ngành và hiểu rõ các vấn đề cơ bản của ngành kiểm toán, nhằm thực hiện đúng quy định pháp luật.
Hiểu biết về các phương pháp và nội dung kiểm toán là rất quan trọng để xây dựng niềm tin giữa bộ phận kế toán và kiểm toán Điều này không chỉ nâng cao chất lượng công việc mà còn cải thiện hiệu quả, giúp tiết kiệm thời gian và giảm thiểu chi phí.
NHỮNG CÂU HỎI ĐẶT RA VÀ NHỮNG ĐIỂM ĐỒNG TÌNH
1 Những đồng tình: Cuốn sách trình bày các khái niệm, cách phân lọai cụ thể rõ ràng, dễ hiểu
2 Trong giáo trình này chỉ đưa ra một số quy trình kiểm toán vè hàng tồn kho, doanh thu, lợi nhuận, phân phối lợi nhuận mà không đưa ra những quy trình về các loại tài khoản quan trọng khác trong hệ thống kế toán của một doanh nghiệp như: tiền mặt,tiền gửi ngân hàng Chính vì vậy tôi muốn cuốn sách này viết thêm những khoản mục này để có thể hiểu rõ thêm.
8
Tìm hiểu thêm vè một cuốn sách kiểm toán
Sau khi tìm hiểu cuốn sách Giáo Trình Kiểm Toán của nhà xuất bản Hà Nội của Thạc
Sỹ Trần Long Và muốn tìm hiểu hơn nữa về ngành kiểm toán tôi đã đọc cuốn sách Kiểm Toán
Lý Thuyết và Thực Hành của TS Phan Trung
Kiên, nhà xuất bản tài chính.
Cuốn sách này cung cấp những kiến thức cơ bản và cần thiết cho sinh viên mới bắt đầu tìm hiểu về ngành kiểm toán, giúp họ nắm vững các nội dung quan trọng trong lĩnh vực này.
Cuốn sách được cấu trúc theo từng phần rõ ràng, trong đó phần nội dung kiểm toán được trình bày chi tiết với các mục quan trọng cần kiểm toán như doanh thu, hàng tồn kho và chi phí.
Ví dụ như đối với phần hành hàng tồn kho:
- Trước tiên tổng quan về hàng tồn kho
- Thử nghiệm cơ bản về hàng tồn kho
- Đưa ra các mục tiêu, cơ sở dẫn liệu
Cách tiếp cận vấn đề về sách Kiểm Toán Lý Thuyết và Thực Hành
Mỗi cuốn sách của tác giả về một vấn đề nhất định đều mang đến cách diễn đạt riêng, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và hiểu nội dung mà tác giả muốn truyền đạt.
Hai cuốn sách về kiểm toán mà tôi đã đọc đều cung cấp nội dung chi tiết và đầy đủ Các thông tin được trình bày một cách rành mạch và mạch lạc, giúp người đọc dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu, từ đó tạo hứng thú cho việc đọc.
Về nội dung tôi cảm thấy tâm đắc nhất ở 2 cuốn sách cũng tương đối giống nhau như:
- Tổng quan về vấn đề được đề cập
- Cơ sở dẫn liệu ( đưa ra những căn cứ để tiếp cận)
- Mục tiêu của việc kiểm toán
- Quy trình kiểm toán các yếu tố
Giáo trình kiểm toán Kiểm toán lý thuyết và thực hành
-Trình bày ngắn gọn, dễ hiểu
-Đề cập vào vấn để chính của từng phần hành
- Nhưng viết đầy đủ các đặc điểm của các phần hàng cần kiểm toán
- Nêu được những thủ tục kiểm toán đối với các yếu tố ( giúp người tìm hiểu cso thể dễ dàng nắm bắt)
-Trình bày sơ lược, tóm tắt bảng
Ý kiến về việc đồng tình
Là một sinh viên mới bắt đầu tìm hiểu về môn Kiểm toán, tôi chưa có nhiều kiến thức sâu sắc về lĩnh vực này Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu hai cuốn sách cùng với giáo trình tại trường, tôi đã có cái nhìn tổng quan về kiểm toán.
Cả hai cuốn sách đều sở hữu những điểm mạnh và điểm yếu riêng, vì vậy không thể hoàn toàn đồng tình hay phản đối quan điểm của tác giả nào.
Nhưng đối với tôi khi mới tìm hiểu qua môn học này thì tôi thấy cuốn sách giúp tôi dễ hiểu hơn là cuốn Giáo trình kiểm toán.
Cuốn sách này cung cấp một cách tiếp cận đơn giản và rõ ràng về vấn đề, giúp những người mới bắt đầu dễ dàng nắm bắt kiến thức trong bộ môn này.
Khi học qua những môn chuyên ngành kế toán rồi nên việc tiếp cận và nắm bắt vấn đề sẽ càng dễ hơn.
10
Tiền mặt
Mỗi sai phạm được trình bày riêng biệt, kèm theo căn cứ và bằng chứng thành một tập hợp Đối với sai phạm liên quan đến việc lập phiếu thu, phiếu chi, có những thiếu sót như không đúng quy định (thiếu dấu, chữ ký của thủ trưởng đơn vị, kế toán trưởng, thủ quỹ, v.v.); không có hoặc không phù hợp với chứng từ hợp lý, hợp lệ; chưa đánh số thứ tự; phiếu viết sai không được lưu đầy đủ; và nội dung chi không đúng với hoạt động kinh doanh.
Tài liệu liên quuan đến nội dung này được quy định ở:
- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
- Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
Tại mục 3.Lập chứng từ kế toán/I-Quy định chung/Phần thứ ba- chế độ kế toán doanh nghiệp/ quyết định 15 quy định
Mọi nghiệp vụ kinh tế và tài chính của doanh nghiệp đều yêu cầu lập chứng từ kế toán một lần duy nhất Chứng từ này phải đầy đủ thông tin, rõ ràng và trung thực, phản ánh chính xác nội dung nghiệp vụ Ngoài ra, chữ viết trên chứng từ cần phải rõ ràng, không tẩy xóa hay viết tắt, và số tiền viết bằng chữ phải khớp với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán cần được lập đủ số liên theo quy định, và nếu có nhiều liên, chúng phải được soạn thảo đồng nhất bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than Trong trường hợp đặc biệt, nếu không thể lập tất cả các liên cùng một lúc, có thể viết hai lần nhưng phải đảm bảo nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ vẫn thống nhất.
Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán.”
Tại mục 4 Ký chứng từ kế toán/ I.Quy định chung/phần thứ ba-chế độ chứng từ kế toán doanbh nghiệp/quyết định 15 quy định:
Tất cả chứng từ kế toán cần có đầy đủ chữ ký theo chức danh quy định để có giá trị thực hiện, trong khi chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử hợp pháp Các chữ ký trên chứng từ kế toán phải được thực hiện bằng bút bi hoặc bút mực, không được sử dụng mực đỏ hay bút chì Chữ ký trên chứng từ kế toán có vai trò quan trọng trong việc chi tiền.
Page 11 phải ký theo từng liên Chữ ký trên chứng từ kế toán của một người phải thống nhất và phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước đó.”
Doanh nghiệp cần thực hiện đầy đủ các chứng từ kế toán, đảm bảo có đủ chữ ký trên biên bản theo mẫu quy định.
2 Những chứng từ để chứng minh sai phạm
- Đưa ra chứng từ “ phiếu thu” có đầy đủ chữ ký- biên bản đúng
- Đưa ra chứng từ “ phiếu thu” của doanh nghiệp lập ngày 25/12 nhưng thiếu chữ ký của một thành viên trên phiếu thu.
Biên bản đúng: Đơn vị: CTY TNHH XD TM DL HỒNG NGỌC HÀ Địa chỉ: 130 Nguyễn Thị Minh Khai, P 6, Q 3, Tp HCM
Họ, tên người nộp tiền: CÔNG TY CỔ PHẦN CÙNG MUA Địa chỉ: 180-182 LÝ CHÍNH THẮNG, PHƯỜNG 9, QUẬN 3, TPHCM
Lý do nộp: Thanh toán tiền vé máy bay
Số tiền: 1.820.000 VNĐ.(Viết bằng chữ): Một triệu tám trăm hai mươi ngàn đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Giám đốc
Trần Thị Khuyên Nguyễn Thị Mai Lan Lê Văn Dũng
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi: (Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).
Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Biên bản sai: Đơn vị: CTY TNHH XD TM DL HỒNG NGỌC HÀ Địa chỉ: 130 Nguyễn Thị Minh Khai, P 6, Q 3, Tp HCM
Họ, tên người nộp tiền: CÔNG TY CỔ PHẦN CÙNG MUA Địa chỉ: 180-182 LÝ CHÍNH THẮNG, PHƯỜNG 9, QUẬN 3, TPHCM
Lý do nộp: Thanh toán tiền vé máy bay
Số tiền: 1.820.000 VNĐ.(Viết bằng chữ): Một triệu tám trăm hai mươi ngàn đồng.
Kèm theo: 01 chứng từ gốc.
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) Giám đốc
Trần Thị Khuyên Nguyễn Thị Mai Lan Lê Văn Dũng
+ Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý):
+ Số tiền quy đổi: (Nếu gửi ra ngoài phải đóng dấu).
Tiền gửi ngân hàng
Sai phạm‘’ Người ký sec không phải là những thành viên được ủy quyền”
Căn cứ theo quyết định số 30/2006/QĐ-NHNN về việc ban hành Quy chế cung ứng và sử dụng Sec.
Tại mục 2 Điều 1/Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng/Chương I- Những quy định chung Điều 1 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng:
Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC
Quy chế này quy định các nội dung liên quan đến hoạt động cung ứng và sử dụng séc, cũng như thủ tục cung ứng, kiểm soát, luân chuyển, xử lý chứng từ và hạch toán kế toán cho việc thanh toán séc qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán tại Việt Nam.
2 Đối tượng áp dụng: a) Các tổ chức cung ứng séc và tham gia vào quá trình thanh toán, thu hộ séc, bao gồm: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; kho bạc nhà nước; ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác; quỹ tín dụng nhân dân; tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép cung ứng, thanh toán hoặc thu hộ séc. b) Các tổ chức, cá nhân sử dụng séc và liên quan đến việc sử dụng séc, bao gồm: người ký phát, người chuyển nhượng, người được chuyển nhượng, người bảo lãnh, người được bảo lãnh, người thụ hưởng, người đại diện theo pháp luật hoặc theo ủy quyền của những người trên và những người khác có liên quan đến sử dụng séc.
Tại mục 3 chương I Quy định chung của quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Các doanh nghiệp cần lập sổ đăng ký mẫu chữ ký cho thủ quỹ, thủ kho, nhân viên kế toán, kế toán trưởng, Tổng Giám đốc và người được ủy quyền Sổ này phải được đánh số trang, đóng dấu giáp lai và do Thủ trưởng đơn vị hoặc người được ủy quyền quản lý để thuận tiện cho việc kiểm tra Mỗi cá nhân phải ký ba chữ ký mẫu trong sổ đăng ký.
Các cá nhân có quyền hoặc được uỷ quyền ký chứng từ không được phép ký vào chứng từ kế toán nếu chưa ghi đầy đủ nội dung cần thiết theo trách nhiệm của người ký.
Tổng Giám đốc (Giám đốc) doanh nghiệp có trách nhiệm quy định việc phân cấp ký trên chứng từ kế toán, nhằm tuân thủ pháp luật và yêu cầu quản lý, đồng thời đảm bảo kiểm soát chặt chẽ và an toàn cho tài sản.
Chứng cứ: (File đính kèm)
Tạm ứng
Sai phạm ‘‘Chữ kí trên biên bản đối chiếu tạm ứng khác chữ kí trên biên bảng chấm công, bản thanh toán lương’’
Căn cứ đưa ra ý kiến:
Tại mục 4 Ký chứng từ kế toán/ I.Quy định chung/phần thứ ba-chế độ chứng từ kế toán doanbh nghiệp/quyết định 15 quy định:
Tất cả chứng từ kế toán cần có chữ ký theo chức danh quy định để có giá trị thực hiện, trong đó chứng từ điện tử phải có chữ ký điện tử hợp pháp Chữ ký trên chứng từ kế toán phải được thực hiện bằng bút bi hoặc bút mực, không được sử dụng mực đỏ hay bút chì Đối với các chứng từ chi tiền, chữ ký cần được ký theo từng liên Chữ ký của một người phải nhất quán và giống với chữ ký đã đăng ký; nếu chưa đăng ký, chữ ký sau phải khớp với các lần trước đó.
Biên bản đúng: Đơn vị:CTY TNHH XD TM DL HỒNG
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Số: 45 Kính gửi : Ban Giám đốcCTY TNHH XD TM DL HỒNG NGỌC HÀ
Tên tôi là: Trần Thanh Tráng Địa chỉ: 197 Bạch Đằng, Phường 3, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 2.000.000 đồng
( Viết bằng chữ) Hai triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 08/2012
Thời gian thanh toán: ngày 10/08/2012
Người đề nghị thanh toán
Lê Văn Dũng Nguyễn Thị Mai Lan Trần Thảo Nguyên Trần Quỳnh Trang
Bảng lương bộ phận booker tháng 07/2012
BẢNG LƯƠNG BỘ PHẬN BOOKER
STT Họ tên Bộ phận Lương cơbản Tổng thu nhập Ký nhận
2 Võ Nhât Tài Booker 5.500.000 5.500.000 Tài
3 Ngô Trí Hiệp Booker 4.000.000 4.000.000 Hiệp
4 Nguyễn Ngọc Nam Booker 3.500.000 3.500.000 Nam
5 Phan Thị Ngọc Lan Booker 3.800.000 3.800.000 Lan
6 Trần Quỳnh Trang Booker 2.800.000 2.800.000 Trang
Người lập Kế toán trưởng Trưởng Bộ phận Giám đốc
(Chữ kí, họ tên) (Chữ kí, họ tên) (Chữ kí, họ tên) (Chữ kí, họ tên)
Trần Thị Khuyên Nguyễn Thị Mai Lan Trần Thảo Nguyên Lê Văn Dũng
Biên bản tạm ứng sai: Đơn vị:CTY TNHH XD TM DL HỒNG
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG
Số: 45 Kính gửi : Ban Giám đốcCTY TNHH XD TM DL HỒNG NGỌC HÀ
Tên tôi là: Trần Thanh Tráng Địa chỉ: 197 Bạch Đằng, Phường 3, Quận Gò Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh Đề nghị cho tạm ứng số tiền: 2.000.000 đồng
( Viết bằng chữ) Hai triệu đồng chẵn.
Lý do tạm ứng: Tạm ứng lương tháng 08/2012
Thời gian thanh toán: ngày 10/08/2012
Người đề nghị thanh toán
Lê Văn Dũng Nguyễn Thị Mai Lan Trần Thảo Nguyên Trần Quỳnh Trang
Các khoản phải thu của khách hàng
Sai phạm ‘‘Chưa có sổ chi tiết theo dõi từng đối tượng phải thu’’
Căn cứ đưa ra ý kiến:
Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC
Tại mục 3 lập chứng từ kế toán/I Quy định chung phần thứ ba- Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp/ Quyết định 15 quy định:
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế và tài chính của doanh nghiệp đều cần phải được lập chứng từ kế toán một lần duy nhất Chứng từ kế toán phải đảm bảo đầy đủ thông tin, rõ ràng và trung thực, phản ánh chính xác nội dung của nghiệp vụ phát sinh.
Căn cứ theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC tại mục 2 –Các loại sổ kế toán/I-Quy định chung/Phần năm –Chế độ kế toán quy định:
Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm.
- Sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, Sổ Cái.
- Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép cho các loại Sổ Cái và sổ Nhật ký Đồng thời, cũng đưa ra các quy định hướng dẫn liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết.
Sổ kế toán chi tiết là công cụ quan trọng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến các đối tượng kế toán cần theo dõi chi tiết Dữ liệu từ sổ này cung cấp thông tin thiết yếu cho việc quản lý tài sản, nguồn vốn, doanh thu và chi phí, những yếu tố chưa được phản ánh trong sổ Nhật ký và Sổ Cái.
Sổ kế toán chi tiết đúng:
SỔ CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Tài khoản :131 Đối tượng: Công ty A thángNgày ghi sổ
Số phát sinh trong kỳ 5/11/2012 XK-
029/05 5/11/2012 Xuất giấy Couche cho cty A 511 5,760,000
032/05 25/11/2012 Xuất giấy Couche cho cty A 511 2,540,000
Người lập Kế Toán Trưởng Giám đốc
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Thanh Trần Thị Khuyên Trần Thanh Hùng
Công ty TNHH MTV CMS Địa chỉ : 152 Đường Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
SỔ CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Tài khoản :131 Đối tượng: Công ty B thángNgày ghi sổ
Số phát sinh trong kỳ
Xuất giấy Couche cho cty
Xuất giấy Couche cho cty
Người lập Kế Toán Trưởng Giám đốc
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Lê Thị Thanh Trần Thị Khuyên Trần Thanh Hùng
Sổ cái phải thu khách hàng
Công ty TNHH MTV CMS Địa chỉ : 152 Đường Văn Điển - Thanh Trì - Hà Nội
SỔ CHI TIẾT PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Tài khoản :131 thángNgày ghi sổ
Chứng từ Diễn giải TK đối ứng Thời hạn được chiết khấu
Số phát sinh trong kỳ
Xuất giấy Couche cho cty A 511 5,760,000
Xuất giấy Couche cho cty B 511 6,130,000
Xuất giấy Couche cho cty B 511 4,150,000
Xuất giấy Couche cho cty A 511 2,540,000
Người lập Kế Toán Trưởng Giám đốc
(Kí, họ tên) (Kí, họ tên) (Kí, họ tên)
Lê Thị Thanh Trần Thị Khuyên Trần Thanh Hùng
Hàng tồn kho
Sai phạm ‘‘ Phiếu nhập kho, xuất kho chưa đúng quy định, không đánh số thứ tự, viết trùng số, thiếu chữ kí, các chỉ tiêu không nhất quán, ’’
Căn cứ đưa ra ý kiến:
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC tại mục 3 Lập chứng từ kế toán/I Chương
1 Quy định chung quy định:
Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp đều cần lập chứng từ kế toán một lần cho mỗi giao dịch phát sinh Chứng từ kế toán phải đầy đủ, rõ ràng và trung thực, phản ánh chính xác nội dung nghiệp vụ Chữ viết trên chứng từ cần rõ ràng, không được tẩy xóa hay viết tắt, và số tiền viết bằng chữ phải khớp với số tiền viết bằng số.
Chứng từ kế toán cần được lập đủ số liên theo quy định, và nếu có nhiều liên, chúng phải được soạn thảo một lần với nội dung giống nhau bằng máy tính, máy chữ hoặc viết lồng bằng giấy than Trong trường hợp đặc biệt không thể lập một lần tất cả các liên, có thể viết hai lần nhưng cần đảm bảo tính thống nhất về nội dung và tính pháp lý của tất cả các liên chứng từ.
Các chứng từ kế toán được lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định cho chứng từ kế toán.
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC tại mục 4 Ký chứng từ kế toán/I Chương 1 Quy định chung quy định:
Mọi chứng từ kế toán cần có đầy đủ chữ ký theo chức danh quy định để có giá trị thực hiện Đối với chứng từ điện tử, cần có chữ ký điện tử theo quy định pháp luật Tất cả chữ ký phải được thực hiện bằng bút bi hoặc bút mực, không được sử dụng mực đỏ hay bút chì Chữ ký trên chứng từ kế toán dùng để chi tiền phải được ký theo từng liên, và chữ ký của một người phải nhất quán.
Page 22 phải giống với chữ ký đã đăng ký theo quy định, trường hợp không đăng ký chữ ký thì chữ ký lần sau phải khớp với chữ ký các lần trước đó.
Biên bản phiếu nhập kho đúng: Đơn vi:Công ty TNHH Hà Hải Nam
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
- Họ và tên người giao: Trần Thanh Hùng
-Theo HĐ số 32 ngày 14 tháng 09 năm 2012 của Công ty CP Cung Cấp Vật Liệu Xây Dựng Toàn Dũng.
Nhập tại kho:Kho hàng của công ty TNHH Hà Hải Nam Địa chỉ: Số 7 Trường Sơn, Phường 4, Quận Tân Bình.
STT Tên, nhãn hiệu quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành
Theo tiền chứng từ nhập Thực
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: Số 32/HĐKT
Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhận)
Nguyễn Trần Nam Trần Văn Tráng Nguyễn Bảo Sơn Lê Thị Thúy Hà
Biên bản sai phiếu nhập kho sai Đơn vi:Công ty TNHH Hà Hải Nam
(Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ- BTC Ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)
- Họ và tên người giao: Trần Thanh Hùng
-Theo HĐ số 32 ngày 14 tháng 09 năm 2012 của Công ty CP Cung Cấp Vật Liệu Xây Dựng Toàn Dũng.
Nhập tại kho:Kho hàng của công ty TNHH Hà Hải Nam Địa chỉ: Số 7 Trường Sơn, Phường 4, Quận Tân Bình.
STT Tên, nhãn hiệu quy cách, phẩm chất vật tư, dụng cụ sản phẩm, hàng hóa
Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành
Theo tiền chứng từ nhập Thực
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Chín triệu đồng chẵn.
- Số chứng từ gốc kèm theo: Số 32/HĐKT
Kế toán trưởng (Hoặc bộ phận có nhu cầu nhận)
Nguyễn Trần Nam Trần Văn Tráng Nguyễn Bảo Sơn Lê Thị Thúy Hà
25
Ý kiến về sự khác biệt giữa kiến thức được dạy, tự tìm hiểu và yêu cầu công việc thực tế của một kiểm toán viên
Kiểm toán viên cần nhận thức rằng kiến thức học được tại trường thường khác biệt đáng kể so với yêu cầu thực tế trong công việc Việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn là rất quan trọng để đảm bảo hiệu quả trong ngành kiểm toán.
Và kiến thức chỉ là nền tảng cho chúng ta nắm vững để từ đó vận dụng vào thực tế công việc.
Việc học tập qua sách vở là rất quan trọng đối với nhân viên kiểm toán; tuy nhiên, để nắm vững công việc, họ cần trải qua một quá trình thực tế.
Để trở thành một kiểm toán viên giỏi, ngoài việc trang bị kiến thức vững chắc, cần phải biết vận dụng những kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống và trong các mối quan hệ xã hội.
Kiểm toán viên có thể làm việc trong bộ phận kiểm toán nội bộ của công ty, các công ty dịch vụ, tư vấn, hoặc cơ quan kiểm toán nhà nước Công việc kiểm toán thường chịu áp lực cao, yêu cầu đi công tác và tương tác với nhiều tổ chức doanh nghiệp Đây không chỉ là công việc của một cá nhân mà còn đòi hỏi sự phối hợp và làm việc nhóm hiệu quả Khả năng giao tiếp tốt là rất quan trọng, vì đối tượng sử dụng dịch vụ kiểm toán thường tin tưởng vào người trực tiếp thực hiện kiểm toán.
Hầu hết mọi người đều được trang bị kiến thức đầy đủ và bài bản tại các trường Đại học và Cao đẳng, điều này được coi là nền tảng quan trọng để trở thành một kiểm toán viên chuyên nghiệp Tuy nhiên, để áp dụng hiệu quả những kiến thức này vào thực tiễn, chúng ta cần phải biết chọn lọc và sử dụng chúng một cách hợp lý, tránh tình trạng kiến thức trở nên thừa thãi.
Công việc của một kiểm toán như sau :
1 Bản chất của kiểm toán là việc xác minh và bày tỏ ý kiến
2 Đối tượng trực tiếp của kiểm toán là các báo cáo tài chính của các tổ chức hay một thực thể kinh tế Thông thường các báo cáo tài chính là bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
3 Khách thể của kiểm toán được xác định là một thực thể kinh tế hoặc một tổ chức ( một cơ quan thuộc chính phú,một doanh nghiệp hay một cá nhân kinh doanh.
4 Người thực hiện kiểm toán là những kiểm toán viên độc lập với khách thể kiểm toán có nghiệp vụ chuyên môn và được cơ quan có thẩm quyền chứng nhận.
5 Cơ sở để thực hiện kiểm toán là những luật định ,tiêu chuẩn hay chuẩn mực chung.
Các khái niệm về kiểm toán đã cung cấp cái nhìn toàn diện về các đặc trưng của lĩnh vực này Tuy nhiên, những quan điểm hiện tại chủ yếu tập trung vào kiểm toán tài chính, với đối tượng chính là các báo cáo tài chính được thực hiện bởi kiểm toán viên độc lập dựa trên các chuẩn mực chung, thể hiện sự làm việc theo quy trình rõ ràng.
Khi tiếp xúc với công việc thực tế dường như chúng ta chỉ áp dụng một phần kiến thức ở trên vào công việc và khó bài bản như vậy.
Khi thực hiện công việc, kiểm toán viên cần phải nhanh nhẹn, có khả năng quan sát tốt và đảm bảo tính chính xác Mỗi quyết định dựa trên con số nên không được phép xảy ra sai sót, vì vậy tính chính xác được coi trọng rất cao trong nghề này.
Những điều kiện cơ bản cần thiết để trở thành một kiểm toán viên
Ngành Kiểm toán là một công việc kiểm tra nhằm mục đích xác minh tất cả các thông tin về số liệu kế toán.
Chính vì vậy, theo tôi nghĩ rằng để trở thành một kiểm toán viên cần phải có những điều kiện cơ bản sau:
Năng lực chuyên môn là yếu tố quan trọng hàng đầu đối với nhân viên trong bất kỳ ngành nghề nào, không chỉ riêng ngành kiểm toán Để thực hiện tốt công việc, nhân viên cần nắm vững kiến thức không chỉ về kiểm toán mà còn về kế toán, đồng thời phát huy tối đa khả năng tư duy và sáng tạo Việc trau dồi thêm kiến thức và kinh nghiệm sẽ giúp nâng cao năng lực hiện có, từ đó phát triển sự nghiệp một cách bền vững.
Để tránh những sai sót liên quan đến quy định pháp luật, bạn cần cập nhật thông tin và chính sách mới thường xuyên Việc nắm vững kiến thức pháp luật không chỉ bảo vệ bản thân nhân viên kiểm toán mà còn ảnh hưởng tích cực đến nhiều bộ phận khác trong tổ chức.
- Bằng cấp: Đối với một kiểm toán viên khi hành nghề cần có những bawnmgf cấp, chứng chỉ hành nghề do pháp luật quy định.
Nghề kiểm toán đòi hỏi sự di chuyển thường xuyên, vì vậy việc duy trì sức khỏe là yếu tố thiết yếu Sức khỏe tốt không chỉ giúp kiểm toán viên thực hiện công việc hiệu quả mà còn giảm thiểu rủi ro trong quá trình công tác Do đó, việc chăm sóc sức khỏe nên được ưu tiên hàng đầu trong sự nghiệp kiểm toán.
Tinh thần làm việc là yếu tố quan trọng trong ngành có áp lực cao Để hoàn thành tốt nhiệm vụ, cần phải duy trì sự thoải mái về tinh thần và học cách làm quen với áp lực từ công việc cũng như từ khách hàng.
Rèn luyện kỹ năng giao tiếp là cần thiết để thuyết phục người nghe một cách nhanh chóng và hiệu quả Đồng thời, phát triển khả năng tư duy logic giúp bạn lựa chọn giải pháp và hướng xử lý vấn đề phù hợp nhất, đặc biệt khi đối mặt với những yêu cầu từ khách hàng.
Page 27 kiểm toán viên không phải khi nào cùng đồng quan điểm mà còn có những ý kiến trái chiều.
Kiểm toán viên cần tuân thủ yêu cầu về tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp, điều này bao gồm sự trung thực và khách quan trong quá trình kiểm toán Họ không được có mối quan hệ gia đình hay bạn bè với bên kiểm toán và phải tránh mọi ràng buộc vật chất cũng như lợi ích kinh tế có thể ảnh hưởng đến công việc của mình.
Nghề kiểm toán tiềm ẩn nhiều rủi ro nếu không cẩn thận và tập trung trong công việc Do đó, việc rèn luyện tính cẩn thận và tập trung là rất cần thiết Ngoài ra, cần đảm bảo bảo mật thông tin thu thập trong quá trình kiểm toán cũng như thông tin của khách hàng, chỉ công khai khi có sự cho phép của người có thẩm quyền hoặc theo yêu cầu của pháp luật.