- Nhận biết được câu ghép, xác định được vế câu trong câu ghép BT1, mục III; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép BT3 -Hs khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT2 t[r]
(1)TUÇN 19 S¸ng Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2014 Chµo cê : _ Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I Mục tiêu: - Hs biết đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyễn Tất Thành Trả lời các câu hỏi 1; và câu hỏi (không cần giải thích lí do) - Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -Rèn HS đọc đúng , đọc diễn cảm -GD HS kính yêu Bác Hồ II Đồ dùng dạy - học : -GV : Tranh “Người công dân số Một ” -HS :s¸ch , vë III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Kiểm tra -GV nhận xét việc ôn tập và kiểm -HS nghe tra HS -GV nhận xét , đánh giá 2/ Bài a) Giới thiệu bài :GV giới thiệu chủ -HS đọc tên chủ điểm , nêu tên bài và điểm , giới thiệu bài và ghi đề bài nghe GV giới thiệu b) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài *) Hướng dẫn luyện đọc: - Một HS đọc + Cho HS giỏi đọc toàn bài - HS nêu cách chia đoạn , chia + Hướng dẫn chia đoạn đoạn: Đ1: Từ đầu đến “…làm gì?” Đ2: Tiếp theo đến “… này nữa” Đ3: Còn lại + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa lỗi phát âm (phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa, đèn tọa đăng, chớp bóng, ) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải nghĩa từ khó (Anh Thành, phắctuya,Trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng tây, đèn hoa kì, đèn tọa - 3HS đọc nối tiếp đoạn + HS nêu từ khó và phát âm - HS đọc nối tiếp lượt + HS nêu từ khó và phát âm (2) đăng, chớp bóng) -GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ khó + Yêu cầu HS đọc nhóm + Gọi vài em đọc toàn bài + Đọc mẫu với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả, lời nhân vật * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi SGK + Anh Lê giúp anhThành việc gì? + Những câu nói nào anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? + Câu chuyện anh Lê và anh Thành nhiều lúc không ăn nhập với Hãy tìm chi tiết thể điều đó và giải thích vì vậy? * Luyện đọc diễn cảm : - Yêu cầu HS đọc bài ( theo cách phân vai) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn kịch (đoạn 1-2) - GV đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - GV theo dõi, giúp đỡ HS -HS tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ -HS đọc nhóm - HS đọc bài - HS lắng nghe - Đọc thầm đoạn , trao đổi , thảo luận ,trả lời câu hỏi: + Anh Lê giúp anhThành tìm việc làm Sài Gòn + …Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ … Vì anh với tôi…công dân nước Việt + Anh Lê báo tin đã xin việc làm anh Thành không nói đến chuyện đó Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi anh Lê Vì người theo đuổi ý nghĩ khác - HS xung phong thực - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhận xét - Từng tốp HS phân vai luyện đọc diễn cảm - GV nhận xét, đánh giá và tuyên - Vài tốp thi đọc diễn cảm dương HS đọc tốt - Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu -HS nêu ý nghĩa câu chuyện chuyện - Nhận xét, bổ sung d) Củng cố - dặn dò - Nhấn mạnh nội dung bài - HS lắng nghe - Nhắc chuẩn bị sau “Người công dân số Một ” To¸n : DIỆN TÍCH HÌNH THANG I Mục tiêu: Giúp HS : - HS biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan (3) - Giải các bài tập 1(a); 2(a) -HS có kĩ tính diện tích hình thang với số đo cho trước, vận dụng công thức tính diện tích hình thang vào giải toán -GD HS ý thøc häc tËp tèt II Đồ dùng d¹y häc : -GV : Hình thang ABCD bìa, ê- ke, thước, kéo, phấn màu, bảng phụ -HS : s¸ch , vë III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: -HS hát +Tính DT tam giác có độ dài cạnh đáy 12dm, chiều cao 4dm +Vẽ thêm các đoạn thẳng để hình thang - 2HS định thực theo yêu cầu -HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng -HS nghe * Hình thành công thức tính diện tích A hình thang: - GV nêu yêu cầu cắt ghép hình thang thành hình tam giác B M D H C A M D H C K - GV hướng dẫn HS xác định trung điểm M (B) (A) cạnh BC, cắt rời hình tam giác AMB; sau đó ghép lại hướng dẫn sgk -HS theo dõi để hình tam giác ADK - HS cắt và ghép hình hướng dẫn sgk - Y/c HS nhận xét diện tích hình thang + Diện tích hình thang ABCD ABCD và diện tích hình tam giác ADK diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành - Y/c số HS nêu cách tính diện tích - Dựa vào hình vẽ ta có: hình tam giác và nêu mối quan hệ các + Diện tích hình thang ABCD yếu tố hai hình và rút công thức tính diện tích hình tam giác ADK diện tích hình thang + Diện tích hình tam giác ADK là: DK AH DK AH 2 mà = ( DC CK ) AH ( DC AB) AH 2 (4) -GV giúp đỡ HS làm bài ( DC CK ) AH ( DC AB) AH 2 = + Vậy diện tích hình thang là: ( DC AB) AH * Diện tích hình thang tổng + Vậy muốn tính diện tích hình thang ta độ dài hai đáy nhân với chiều cao làm nào? (cùng đơn vị đo) chia cho (a b) h - HS nêu : S = + Nếu coi độ dài hai đáy kí hiệu là a và b, chiều cao kí hiệu là h em hãy -3 HS đọc quy tắc tính diện tích hình thang * Hướng dẫn HS làm bài tập thực hành: Bài 1a: Tính diện tích hình thang -1 HS đọc yêu cầu BT -GV giúp đỡ thêm HS yếu làm bài - Hs lớp làm vào -2 HS làm bảng phụ gắn bảng lớp HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2b: -GV giúp đỡ thêm HS yếu làm bài -1 HS đọc yêu cầu BT - Hs lớp làm vào -2 HS thi làm bài đúng , nhanh - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng trên bảng lớp HS khác nhận xét 4/ Củng cố - Yêu cầu nêu lại quy tắc tính diện tích -2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang hình thang 5/ Dặn dò - Chuẩn bị bài Luyện tập -HS nghe _ ChÝnh t¶( nghe -viÕt ) : NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC I Mục tiêu: - HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - HS làm BT2, BT (3) a/ b -Rèn HS viết đúng , đẹp -GD HS ý thøc häc tËp tèt II Đồ dùng dạy học: - GV :Bảng phụ - HS : s¸ch ,vë IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS (5) Ổn đinh lớp: -HS hát Bài mới: a Giới thiệu bài : GV giới thiệu và -HS nghe ghi tên bài lên bảng b Nội dung : * Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả : - GV đọc bài chính tả - HS lắng nghe - HS đọc thầm lại bài + Bài chính tả cho em biết điều gì? + Bài chính tả cho chúng ta biết Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước tiếng -GV gợi ý HS trả lời Việt Nam Trước lúc hi sinh ông đã có câu nói khẳng khái, lưu danh muôn thuở: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì hết người Nam đánh Tây.” -GV giúp HS viết đúng nháp - HS viết nháp từ khó, dễ lẫn số từ khó , dễ lẫn - GV nhắc HS chú ý cách viết các -HS nghe tên riêng, cách trình bày bài chính tả - GV đọc cho HS viết bài - HS nghe, viết bài vào - GV cho HS soát lỗi -HS đổi , soát lỗi, sửa lỗi - GV chấm lớp bài viết - GV nhận xét chung - HS nghe, rút kinh nghiệm * Bài tập chính tả : Bài 2: GV cho HS nêu yêu cầu - học sinh nêu yêu cầu BT bài tập, nhắc HS ghi nhớ: - HS nghe + Ô là chữ r , d gi + Ô là chữ o ô -GV giúp đỡ HS yếu làm bài -HS làm bài cá nhân vào , có thể trao đổi nhóm đôi -GV cho HS chữa bài -1 HS làm bài trên bảng phụ gắn bảng lớp HS khác nhận xét - GV nhận xét sửa sai, và đưa đáp án đúng Bài 3a: - học sinh nêu yêu cầu BT -GV hướng dẫn h/s làm bài - Các nhóm làm bài theo nhóm bảng - GV yêu cầu HS trình bầy kết quả, phụ -Đại diện nhóm gắn bảng phụ và trình bày HS khác nhận xét -GV nhận xét, KL c- Củng cố, dặn dò: (6) -Nhấn mạnh nội dung - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS nghe _ LuyÖn tõ vµ c©u : CÂU GHÉP I-Mục tiêu: Gióp HS :-Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là nhiều vế câu ghép lại ; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác( ND ghi nhớ ) - Nhận biết câu ghép, xác định vế câu câu ghép ( BT1, mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép ( BT3) -Hs khá, giỏi thực yêu cầu BT2( trả lời câu hỏi và giải thích lí ) -RÌn HS kỹ nhận biết , xác định vế câu câu ghép -Giáo dục HS ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ -HS : s¸ch ,vë IIICác hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1, Ổn định : 2, Bài mới: a) Giới thiệu bài:GV giới thiệu -HS nghe và ghi tên bài lên bảng b)Hướng dẫn HS thực phần nhận xét : ¹ Yêu cầu 1: Đọc và đánh số thứ tự các câu, xác định chủ ngữ, vị ngữ câu - GV gọi HS đọc to toàn yêu cầu nội dung - HS thực yêu cầu các bài tập, lớp theo dõi SGK GV - GV: Yêu cầu HS đánh số thứ tự các câu - HS đọc đoạn văn đoạn văn; xác định chủ ngữ (CN), vị ngữ (VN) - HS làm bài cá nhân câu - HS làm bài trên bảng phụ + GV hướng dẫn đặt câu hỏi: Ai? Con gì?Cái sau đó gắn bảng lớp và trình gì?, (để tìm CN); Làm gì?, nào? (để tìmVN) bày HS khác nhận xét -GV kết luận ¹ Yêu cầu 2: Xếp câu trên vào nhóm: câu - HS đọc Y/c bài tập đơn, câu ghép -Cả lớp đọc thầm HS làm bài + GV hướng dẫn ,theo dõi, giúp đỡ HS làm bài cá nhân Hs tiếp nối trình bày HS khác nhận xét + GV nhận xét, chốt lại: Câu đơn – Câu Câu ghép – Câu 2, 3, ¹ Yêu cầu 3: Có thể tách cụm C-V thành -1 Hs nhắc lại yêu cầu BT (7) câu đơn không? Vì sao? + Yêu cầu HS làm việc, theo dõi, giúp đỡ các nhóm + GV nhận xét, chốt lại: Không thể tách cụm C-V thành câu đơn được, vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Tách vế câu thành câu đơn (kể trường hợp bỏ quan hệ từ … thì …) tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa c)Phần ghi nhớ : + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ câu ghép d, Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập: ¹ Bài tập 1: Tìm và xác định vế câu câu ghép + GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm việc, theo dõi giúp đỡ HS -GV nhận xét, chốt ý đúng ¹ Bài tập 3: Thêm vế câu vào chỗ trống tạo thành câu ghép + GV quan sát, giúp đỡ HS làm bài -GV nhận xét, chốt ý đúng 3, Củng cố, dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS thảo luận nhóm đôi Đại diện nhóm HS phát biểu ý kiến HS khác nhận xét + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK/ trang +Vài HS xung phong nhắc lại ghi nhớ - HS đọc to yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm HS làm bài cá nhân HS làm trên bảng phụ sau đó gắn bảng lớp 4HS tiếp nối phát biểu HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu Cả lớp làm bài vào HS làm bảng phụ sau đó gắn bảng lớp ( điền vào chỗ chấm) -HS nhận xét -HS nghe LÞch sö: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ I Mục tiêu: - HS kể lại số kiện chiến dịch Điện Biên Phủ : + Chiến dịch diễn ba đợt công; đợt ba: ta công và tiêu diệt điểm đồi A1 và khu trung tâm huy địch + Ngày 7-5-1954, Bộ huy tập đoàn điểm hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi - Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (8) - Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai -RÌn HS kü n¨ng ghi nhí - GD HS lòng yêu nước ,tự hào tinh thần dũng cảm chống giặc ngoại xâm cha ông ta II Đồ dùng dạy học : GV : - Lược đồ chiến dịch Điện Biên Phủ, đồ hành chính Việt Nam HS : -S¸ch , vë III.C¸c hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS KT bài cũ: - GV nhận xét bài kiểm tra định kì cuối kì I HS và công bố -HS theo dõi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS lắng nghe b Nội dung : * Hoạt động 1: Tìm hiều tập đoàn điểm Điện Biên Phủ và âm mưu giặc Pháp - HS xem chú thích SGK trang 40 - - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiều khái niệm : tập đoàn điểm, tìm hiểu khái niệm: tập đoàn pháo đài - điểm, pháo đài - HS lên đồ, các bạn - - GV yêu cầu HS tìm trên đồ - Việt Nam vị trí Điện Biên Phủ nhận xét - GV cung cấp số thông tin tập - HS lắng nghe thông tin điểm đoàn điểm Điện Biên Phủ Điện Biên Phủ - Hoạt động nhóm đôi, trình bày ý - Theo em, vì Pháp lại xây dựng kiến Các nhóm khác nhận xét ,bổ Điện Biên Phủ thành pháo đài vững sung Đông Dương? - Tập đoàn điểm Điện Biên Phủ là vị trí trọng yếu, án ngữ vùng tây bắc Việt Nam và thượng Lào -GV hướng dẫn , gợi ý HS trả lời câu hỏi -Gọi HS trình bày ý kiến , trả lời câu hỏi trên - Pháp xây dựng tập đoàn điểm Điện Biên Phủ kiên cố Đông Dương gồm 12 tiểu đoàn, đại đội binh, tiểu đoàn pháo binh… Điện Biên Phủ là: “Pháo đài khổng lồ không thể công phá” -GV nhận xét + GV kết luận chốt ý 1: …Giặc Pháp với âm mưu thu hút và tiêu diệt đội chủ lực ta (9) * Hoạt động 2: Tìm hiều diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ -GV cho HS đọc thông tin SGK - HS đọc thông tin , tìm hiểu SGK để thảo luận , trả lời câu hỏi GV - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu, trình bày ý kiến - N1: Mùa đông 1953, TW Đảng, Bác Hồhọp tâm giành thắng lợi chiến dịch để kết thúc kháng chiến Ta chuẩn bị chiến dịch với tinh thần cao nhất: Nửa triệu chiến sĩ, hàng vạn vũ khí, gần vạn người từ các địa phương tham gia vận chuyển lên Điện Biên Phủ - N2: Ba đợt công: Đợt 1: 13/3/1954 công vào phía bắc Him Lam, Độc Lập Sau ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt Đợt 2: 30/3/1954 Tấn công vào khu trung tâm địch Mường Thanh Đợt 3: 1/5/1954 Tấn công các điểm còn lại …17 30 phút 7/5/1954 Điện Biên Phủ thất thủ ta bắt sống tướng Đờ Ca- xtơ – ri và Bộ huy địch - N3: +Vì quân dân ta có đường lối lãnh đạo đúng đắn Đảng, ta có tinh thần chiến đấu kiên cường, đã chuẩn bị tối đa cho chiến dịch, ủng hộ bạn bè quốc tế + Ý nghĩa :Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân nước, kết thúc thắng lợi năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - N4: Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai, Tô Vĩnh Diện lấy thân chèn pháo… - HS thảo luận nhóm đôi nêu suy nghĩ theo yêu cầu Các nhóm nhận xét, bổ sung - Chia sẻ với các bạn, các hình ảnh, - Nhóm 1: Vì ta định mở chiến dịch Điện Biên Phủ? Quân và dân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch nào? +GV giúp đỡ các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi - Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện Biên Phủ gồm đợt công? Kể lại đợt công đó (sử dụng lược đồ để thuật lại các đợt công) +GV giúp đỡ các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi - Nhóm 3: Vì ta giành thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ? Thắng lợi Điện Biên Phủ có ý nghĩa nào với lịch sử dân tộc ta? +GV giúp đỡ các nhóm thảo luận , trả lời câu hỏi - Nhóm 4: Kể số gương chiến đấu tiêu biểu chiến dịch Điện Biên Phủ - Quan sát, giúp đỡ các nhóm - Nhận xét, bổ sung kết làm việc theo nhóm HS (10) câu chuyện, bài thơ sưu tầm nói - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ chiến dịch Điện Biên Phủ SGK - HS đọc nội dung cần ghi nhớ SGK - Nêu suy nghĩ em hình ảnh lá cờ “Quyết chiến thắng” -Vài HS nêu theo yêu cầu quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ-cat-xtơ-ri + GV kết luận … Củng cố - dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung bài -Dặn HS chuẩn bị bài sau -HS nghe Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2014 S¸ng To¸n : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - HS biết tính diện tích hình thang - HS làm BT1, 3a -RÌn HS kỹ làm tính , giải toán tính diện tích hình thang -GD HS ý thøc häc tËp tèt II.Đồ dùng dạy học: -GV : B¶ng phụ -HS : s¸ch , vë III C¸c hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định :KT đồ dùng HS 2– Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS lên bảng làm lại bài 1,2(VBT) -Gv nhận xét , đánh giá 3– Bài : a– Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng b– Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1:- Gọi em nêu yêu cầu BT - Củng cố cách tính diện tích hình thang -GV hướng dẫn , giúp đỡ HS yếu làm bài -GV cho HS chữa bài -GV nhận xét ,đánh giá , KL 10 - HS thực yêu cầu -HS khác nhận xét -HS nghe -1 HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách tính diện tích hình thang -HS làm bài vào - HS làm bài trên bảng phụ , HS làm phần , sau đó gắn bài trên bảng lớp HS khác nhận xét (11) Bài 3a: Rèn kĩ quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ ước lượng để giải bài toán - Gọi em nêu yêu cầu BT -GV gợi ý , hướng dẫn HS làm bài -GV hướng dẫn , giúp đỡ các nhóm làm bài -GV cho HS chữa bài -GV nhận xét ,đánh giá , KL c– Củng cố ,dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung -Dặn HS chuẩn bị bài sau -1 HS nêu yêu cầu BT -HS nghe -HS làm bài nháp theo nhóm đôi -2 HS thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp, giải thích cách làm bài -HS khác nhận xét -HS nghe _ KÓ chuyÖn : CHIẾC ĐỒNG HỒ I Môc tiªu : - Kể đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ SGK ; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện -RÌn HS kü n¨ng kÓ chuyÖn trôi chảy, m¹nh d¹n, tù nhiªn -Giáo dục HS thêm kính trọng, yêu quý Bác Hồ.HS biết làm tốt công việc phân công II- §å dïng d¹y häc: -GV :Tranh minh họa truyện Chiếc đồng hồ - HS : sách , III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: Ổn định -Hát Giới thiệu bài mới: -GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng -HS nghe 3.Dạy - học bài : * Hoạt động : Hướng dẫn kể chuyện + Kể lần I (không dùng tranh): Kể to, rõ, chậm Đoạn Bác Hồ với cán hội nghị cần kể với giọng vui, thân mật + Kể lần II (kết hợp tranh và giải thích - HS quan sát tranh, nghe kể từ): 11 (12) Tiếp quản: thu nhận và quản lí thứ đối phương giao lại Đồng hồ quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to đồng hồ thường chút -Cho HS nêu ý đoạn + GV nhận xét chốt ý đoạn * Hoạt động : HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa truyện ¹ Kể theo cặp: + Giao việc: Mỗi em kể cho bạn nghe ½ truyện (2 tranh đầu), em còn lại kể đoạn còn lại (2 tranh cuối) Sau đó đổi lại và trao đổi với để tìm ý nghĩa câu chuyện ¹ Thi kể chuyện trước lớp: + Giao việc: Chọn cặp lên thi kể (bốc thăm ngẫu nhiên), HS kể nối tiếp Mỗi nhóm kể xong, em kể đoạn cuối thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa câu chuyện Yêu cầu tối thiểu: Kể vắn tắt nội dung đoạn theo tranh Yêu cầu nâng cao: Kể tương đối kĩ đoạn ( là đoạn gắn tranh – Bác Hồ trò chuyện với các cô chú cán bộ) + Cho HS thi + nêu ý nghĩa truyện + Cho HS xung phong thi kể toàn chuyện + GV cùng HS bình chọn bạn kể hay -Từng HS nêu ý đoạn - Mỗi cặp kể cho nghe, chú ý dùng tranh SGK để minh hoạ, trao đổi rút ý nghĩa truyện - Nhóm chọn chuẩn bị kể theo thứ tự bốc thăm, sử dụng tranh GV kể trước lớp HS theo dõi, nhận xét, bổ sung - Các nhóm thi kể - 1-2 HS xung phong thi kể toàn chuyện - Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay + GV nhận xét – tuyên dương HS kể tốt * Họat động 3: Củng cố , dặn dò -HS nêu ý nghĩa câu chuyện - GV chốt lại ý nghĩa truyện -GV nhấn mạnh : Mỗi người lao động -HS nghe và liên hệ với thân xã hội gắn bó với công việc, công việc nào quan trọng, đáng quý -Dặn Hs chuẩn bị bài sau Tập đọc : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiếp theo) I Môc tiªu : - HS biết đọc đúng văn kịch, phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả 12 (13) - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời các câu hỏi1, và (không yêu cầu giải thích lí do) - HS khá, giỏi biết đọc phân vai, diễn cảm đoạn kịch, giọng đọc thể tính cách nhân vật (câu hỏi 4) -GD HS thêm kính yêu Bác Hồ II- §å dïng d¹y häc: - GV :Tranh “Người công dân số Một” - HS : sách , III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : -HS hát 2.Kiểm tra bài cũ : + Yêu cầu HS đọc đoạn kịch theo lối phân + HS đọc phân vai, diễn cảm vai đoạn kịch phần và trả lời câu hỏi HS khác nhận xét + GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài : a Giới thiệu bài : -GV giới thiệu -HS nghe và ghi tên bài b Nội dung: *Hướng dẫn luyện đọc: + Cho HS giỏi đọc toàn bài - Một HS đọc + Hướng dẫn chia đoạn - HS nêu cách chia đoạn , HS chia đoạn: Đ1: Từ “đầu đến lại còn say sóng nữa” Đ2: Còn lại + Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn : sửa - HS đọc nối tiếp đoạn lỗi phát âm (La-tút-sơ Tơ-rê-vin, A-lê hấp, -Một số HS phát âm từ khó lạy súng thần công, hùng tâm tráng khí, suất vé, ) + Yêu cầu HS đọc nối tiếp lượt : giải - HS đọc nối tiếp lượt nghĩa từ khó (súng thần công, hùng tâm tráng khí, Tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin, biển Đỏ, A-lê hấp, nô lệ,… ) -GV hướng dẫn HS giải nghĩa số từ -HS tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ + Yêu cầu HS đọc nhóm đôi - HS đọc nhóm đôi + Gọi vài em đọc toàn bài - Ba HS đọc bài + Đọc mẫu với giọng rõ ràng, mạch lạc, - HS lắng nghe thay đổi linh hoạt, phân biệt lời nhân vật *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi - HS đọc thầm , trao đổi ,trả lời 13 (14) SGK + Anh Lê, anh Thành là niên yêu nước, họ có gì khác nhau? câu hỏi: + Anh Lê: tự ti, cam chịu cảnh sống nô lệ … Anh Thành: không cam chịu, tin tưởng đường mình đã chọn: nước ngoài học cái + Quyết tâm anh Thành tìm đường + Cử chỉ: xòe bàn tay … cứu nước thể qua lời nói, Lời nói: “Làm thân nô lệ …có cử nào? không anh? ” Sẽ có đèn khác… + Người công dân số Một đoạn kịch là + Người công dân số Một là ai? Vì có thể gọi vậy? Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ tịch Hồ Chí Minh Vì ý -GV gợi ý HS trả lời thức là công dân nước Việt Nam độc lập thức tỉnh sớm Người - Gợi ý HS nêu ý nghĩa câu chuyện -2 HS nêu ý nghĩa câu chuyện *Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm : -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn kịch - HS lắng nghe - Yêu cầu HS đọc đoạn kịch ( theo cách - HS xung phong thực phân vai) - Đọc mẫu đoạn theo hướng dẫn - HS lắng nghe, nhận xét - GV theo dõi, giúp đỡ HS - Từng tốp phân vai luyện đọc(3 tốp HS ) -Cho HS thi đọc diễn cảm - Vài tốp thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, đánh giá, chỉnh sửa cho HS c Củng cố - dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung bài -HS nghe -Dặn HS chuẩn bị bài sau Khoa häc : DUNG DỊCH I-Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: Nêu số ví dụ dung dịch Biết cách tạo dung dịch Nêu số cách tách các chất dung dịch Biết cách tách các chất khỏi số dung dịch chưng cất Giáo dục HS lòng yêu thích khoa học, có ý thức tìm tòi để rút kiến thức và áp dụng vào thực tế II Đồ dùng d¹y häc : -GV : + Một ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, ly thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài; phiếu học tập 14 (15) -HS : s¸ch , vë, ít đường (hoặc muối), nước sôi để nguội, ly thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS KT bài cũ: + Viết chữ Đ vào * trước câu trả lời đúng, chữ S vào * trước câu trả lời sai “Hỗn hợp là gì?” -* Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau, làm -1 HS làm bài trên bảng phụ cho tính chất chất thay đổi, tạo thành -Một số HS trả lời miệng chất -HS nhận xét -* Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với chất giữ nguyên tính chất nó + GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS nghe b Nội dung : *Hoạt động : Hướng dẫn HS biết cách tạo dung dịch + GV phát phiếu học tập, giao việc: Tạo dung dịch đường (hoặc muối) gồm đường (muối), nước sôi để nguội Tỉ lệ nước và đường nhóm định và ghi vào phiếu Trả lời câu hỏi: Để tạo hỗn hợp cần có điều kiện gì? Dung dịch là gì? + HS lắng nghe và hoạt động nhóm (quan sát, nếm thử, gia giảm các chất cho hợp vị) + Đại diện nhóm trình bày dung dịch nhóm mình, mời các nhóm khác nếm thử + Các nhóm nhận xét, so + Cho HS nêu hiểu biết mình dung dịch sánh, bình chọn + Kết luận: Tạo dung dịch phải có ít + Phát biểu theo hiểu biết chất trở lên, chất thể lỏng và chất phải mình dung dịch hòa tan vào chất lỏng đó Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố -HS nghe , ghi nhớ hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi là dung dịch *Hoạt động 2: Kể tên số hỗn hợp + Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: Kể tên số dung dịch khác mà bạn biết? + GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các nhóm làm bài + Thảo luận nhóm đôi Đại diện 3nhóm trình bày Các + GV nhận xét, chốt ý nhóm khác nhận xét VD: Dung dịch nước và xà phòng ; dung dịch 15 (16) giấm và đường ; dung dịch giấm và muối ;… *Hoạt động : Nêu cách tách các chất dung dịch + Chia lớp thành nhóm Nêu yêu cầu thí nghiệm và câu hỏi: Theo bạn, giọt nước đọng trên đĩa có mặn nước muối cốc không? Tại sao? + Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm thí nghiệm -HS nghe + HS đọc nội dung SGK/T.77, đưa dự đoán –HS cùng làm thí nghiệm Các thành viên nhóm nếm thử, rút nhận xét, so sánh với kết dự đoán ban đầu + Nhận xét, bổ sung +Đại diện 3nhóm trình bày Lớp bổ sung (nước không mặn…muối còn lại + Nêu câu hỏi: Làm nào để tách các chất cốc) dung dịch? +Một số HS trả lời: Có thể tách các chất dung + Nhận xét, kết luận dịch cách chưng cất * Hoạt động 4: Củng cố: Trò chơi “Đố bạn” - Thực theo nhóm, phát + Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta tín hiệu giành quyền trả lời sử dụng phương pháp nào? + Để sản xuất nước cất dùng y tế người ta sử dụng + Để sản xuất muối từ nước biển người ta đã phương pháp chưng cất làm cách nào? +Người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối …, nước bay và còn lại - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết muối Dặn dò: -2 HS đọc mục Bạn cần -Dặn HS chuẩn bị bài sau biết _ TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn mở bài) I-Mục tiêu: Giúp HS :-Nhận biết kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp ) bài văn tả người ( BT1) -HS viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề BT2 -HS hiểu: viết mở bài gián tiếp làm cho đoạn văn hay và sinh động -Rèn HS kỹ viết mở bài gián tiếp bài văn tả người -GD HS ý thức học tập tốt II -Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ viết sẵn hai kiểu mở bài, bút + tờ giấy khổ to -HS : s¸ch ,vë TLV III-Các hoạt động dạy học: 16 (17) Hoạt động GV KT bài cũ: -GV cho HS nêu cấu tạo bài văn tả người -GV nhận xét , KL Bài mới: a Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Nội dung : Bài 1:-Gọi HS nêu yêu cầu BT - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ làm bài , sau đó số HS tiếp nối phát biểu ,chỉ khác hai cách mở bài + Thế nào là mở bài trực tiếp ? Mở bài gián tiếp ? -GV kết luận Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu y/c bài và làm bài theo các bước sau: + Chọn đề văn để viết đoạn mở bài Chú ý chọn đề nói đối tượng mà em yêu thích, em có cảm tình, hiểu biết người đó + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài: Người em định tả là ai, tên là gì? Em có quan hệ với người nào? Em gặp gỡ, quen biết nhìn thấy người dịp nào? đâu? Em kính trọng, yêu quý, người nào? + Yêu cầu HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn mở bài vào - Y/c HS tiếp nối đọc đoạn viết mình Hoạt động HS -2 HS thực yêu cầu - HS khác nhận xét - HS nghe - HS tiếp nối đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, tiếp nối phát biểu khác hai cách mở bài + Đoạn mở bài phần a là mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp người định tả (là người bà gia đình) + Đoạn mở bài phần b là mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh, sau đó giới thiệu người định tả (bác nông dân cày ruộng) - Vài HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS nghe - HS đọc y/c bài -HS nghe , ghi nhớ - HS tiếp nối nêu đề bài mà mình chọn - HS viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn vào 17 (18) - Một số HS tiếp nối đọc đoạn viết mình.HS khác nhận xét - GV nhận xét, cho điểm Củng cố - dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung - Dặn Hs chuẩn bị bài sau Luyện -HS nghe tập tả người (dựng đoạn kết bài) To¸n («n): DIỆN TÍCH HÌNH THANG I/ Môc tiªu Kiến thức: Củng cố lại cách giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình thang KÜ n¨ng: RÌn luyÖn kÜ n¨ng gi¶i to¸n vµ tr×nh bµy bµi to¸n 3.Thái độ: Giáo dục HS chủ động lĩnh hội kiến thức, tự giác làm bài, vận dụng tốt thùc tÕ II/ §å dïng d¹y häc - Gi¸o viªn: b¶ng phô -HS : vë To¸n( «n ) III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS KiÓm tra bµi cò - HS thực theo yêu cầu - Mêi HS nêu quy tắc tính diện tích -HS nhận xét hình thang , sau đó tính diện tích hình thang có a= 3,2 m; b= 1,4m ; h= 2,3 m -GV nhận xét , đánh giá Bµi míi -HS nghe, nhắc lại tên bài a) Giíi thiÖu bµi:GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b) Nội dung : Híng dÉn HS lµm bµi tËp sau: Bµi 1: ViÕt tªn c¸c h×nh thang cã -1 HS nêu yêu cầu BT h×nh bªn - HS làm bài vào vở, đại diện HS ch÷a bµi trên bảng phụ , sau đó gắn A B bảng lớp HS nhận xét D N P C - Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm hình -1 HS nờu đặc điểm hỡnh thang thang Bµi 2: H×nh b×nh hµnh ABCD cã AB = 4,5 dm, AH = 3,2 dm; DH = 2,5 dm -1 HS nêu yêu cầu BT ( xem h×nh vÏ bªn) TÝnh diÖn tÝch h×nh thang ABHD B A - HS lµm bµi vµo vë -2 HS làm trên bảng phụ gắn bảng 18 (19) C lớp -HS nhận xét D H - GV nhận xét , KL Bài Một miếng đất hình thang có diÖn tÝch 1053 m BiÕt r»ng nÕu t¨ng đáy bé thêm m thì đợc hình thang có diện tích 1107 m Tìm độ dài đáy miếng đất - GV gợi ý : Khi tăng đáy bé 4m thì diÖn tÝch t¨ng thªm lµ bao nhiªu? - PhÇn diÖn tÝch t¨ng thªm lµ tam gi¸c có đáy là bao nhiêu, chiều cao là gì? - Dựa vào hình tam giác để tìm chiều cao cña h×nh thang - Tìm tổng độ dài đáy hình thang và tìm đáy bộ, đáy lớn -HS nghe -1 HS đọc đề bài toán -HS theo dõi -HS nghe - HS đọc bài, phân tích bài và tự làm - Gv vµ HS cïng cñng cè l¹i c¸ch tÝnh bài vào vở, đại diện HS thi làm bài tổng hai đáy, cách tìm chiều cao và diện đỳng , nhanh trờn bảng lớp tích h×nh thang -HS nhận xét Cñng cè dÆn dß: -HS cñng cè l¹i c¸ch tÝnh tæng hai -Nhấn mạnh nội dung đáy, cách tìm chiều cao và diện tớch - Dặn HS chuẩn bị bài sau h×nh thang -HS nghe _ ThÓ dôc: TRÒ CHƠI"ĐUA NGỰA" VÀ "LÒ CÒ TIẾP SỨC" I Mục tiêu: - Thực động tác đều, cách đổi chân sai nhịp - Chơi trò chơi"Đua ngựa ”, "Lò cò tiếp sức"Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi -RÌn HS nhanh nhÑn , chÝnh x¸c - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm túc, tự giác tập luyện II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi III Nội dung và phương pháp: §Þnh Néi dung lưîng Phư¬ng ph¸p tæ chøc 1-PhÇn më ®Çu : 5ph - C¸n sù tËp hîp, ®iÓm sè, -GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung , yªu b¸o c¸o cÇu , nhiÖm vô bµi häc , chØnh đốn hàng -§éi h×nh hµng ngang ngò , trang phôc tËp luyÖn 19 (20) - Tập động tác khởi động : xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường * Trò chơi“Bịt mắt bắt dê” - Nhận xét kiến thức, kỹ đã học học kỳ I - GV rút kinh nghiệm cho HS ưu khuyết điểm học tập để cố gắng 25 phấn đấu học kỳ II ph 2-PhÇn c¬ b¶n a- Chơi trò chơi “Đua ngựa” - GV cho HS nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi thử lần - HS chơi chính thức có phân thắng thua (tổ thắng biểu dương, tổ thua bị phạt) - GV nhận xét, tuyên dương HS thực tốt b- Ôn theo 2- hàng dọc và đổi chân sai nhịp - Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập - GV chia tổ ôn tập - GV quan sát, giúp đỡ các tổ - Thi đua các tổ - GV biểu dương tổ tập đều, đúng và không sai nhịp có người sai nhịp đổi chân ngay, tổ kém phải cỏng bạn khoảng cách vừa thi c- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức” - GV cho HS nhắc lại cách chơi, cho học sinh chơi thử lần - HS chơi chính thức - Các tổ thi đua với điều khiển GV (đề phòng không để xảy chấn thương cho các em) - Sau số lần chơi, GV có thể tăng 20 -§éi h×nh hµng ngang -HS chạy theo đội hình hµng däc -Đội hình vòng tròn -§éi h×nh hµng ngang - GV quan sát, giúp đỡ các tổ -HS tËp theo tæ tæ trëng ®iÒu khiÓn Mỗi tổ HS thực theo hàng ngang -HS thi đua tập theo tổ, tổ xếp thành hàng dọc - Giáo viên điều khiển, làm trọng tài chơi 5ph - Quan sát, giúp đỡ học sinh tham gia chơi đúng (21) thêm yêu cầu, đảo vị trí các em, khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình và thể tâm toàn đội chơi - GV nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân chơi tích cực 3-PhÇn kÕt thóc: - Đi thường vừa vừa hát vừa thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét đánh giá kết bài học cách -§éi h×nh hµng ngang Thø tư ngµy th¸ng n¨m 2014 S¸ng To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Giúp HS biết : -Tính diện tích hình tam giác vuông, hình thang -Giải toán liên quan đến diện tích và tỉ số phần trăm -RÌn HS kü n¨ng lµm tÝnh , giải toán thành thạo -GD HS ý thøc häc tËp tèt II Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ -HS : s¸ch , vë III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định - Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu làm lại các BT 1, - HS định thực theo VBT.1 HS nêu quy tắc tính diện tích yêu cầu.HS khác nhận xét hình tam giác , diện tích hình thang - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài - GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng -HS nghe * Thực hành: Bài : - Mời HS nêu yêu cầu bài - 1HS nêu - Cho HS làm bài vào , HS làm - HS làm theo yêu cầu GV; HS bài trên bảng phụ, HS làm phần làm bài vào bảng phụ - Yêu cầu HS dán kết bài làm lên bảng lớp, nêu cách làm mình -HS thực theo yêu cầu GV - Gọi HS nhận xét bài trên bảng -HS khác nhận xét - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và 21 (22) cho điểm HS - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra lẫn Bài : - Mời HS đọc đề bài - GV hướng dẫn HS phân tích ,tìm cách giải BT - Yêu cầu lớp làm bài vào vở, HS làm bài vào bảng phụ - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng và cho điểm HS - Yêu cầu HS đổi chéo kiểm tra lẫn -GV cho HS củng cố cách tính diện tích hình thang , diện tích hình tam giác 4-Củng cố , dặn dò : -Nhấn mạnh nội dung -Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS đổi chéo kiểm tra lẫn - 1HS đọc -HS nghe - HS làm theo hướng dẫn GV -1 HS làm bài trên bảng phụ sau đó gắn bảng lớp HS nhận xét - HS đổi chéo kiểm tra lẫn -2 HS nêu cách tính diện tích hình thang , diện tích hình tam giác -HS nghe LuyÖn tõ vµ c©u : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I Mục tiêu - HS nắm cách nối các vế câu ghép các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 -RÌn Hs kü n¨ng nhận biết câu ghép , kỹ viết đoạn văn -Giáo dục Hs ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học: -GV : Bảng phụ - HS : SGK, vë III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định lớp: -HS hát bài Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ câu -2 HS thực theo yêu cầu ghép, lấy ví dụ câu ghép -HS khác nhận xét - Gv nhận xét , cho điểm HS Bài mới: a- Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng -HS nghe 22 (23) b-Nội dung : *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm các vế câu câu ghép ; nhận từ dấu câu dùng để nối các vế câu ghép Hướng dẫn HS làm yêu cầu phần nhận xét ¹ Yêu cầu 1: Tìm các vế câu câu ghép + GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài –GV nhận xét và chốt lại kết đúng ¹ Yêu cầu 2: Ranh giới các vế câu đánh dấu từ dấu câu nào? + Quan sát, giúp đỡ HS làm bài + GV nhận xét, chốt lại + Gợi ý HS trả lời: Từ kết phân tích trên, các em thấy các vế câu ghép nối với theo cách? + Yêu cầu HS nêu ghi nhớ câu ghép - HS đọc các câu văn HS làm bài cá nhân (dùng bút chì gạch chéo vế câu, gạch từ và dấu câu) HS lên bảng làm vào bảng phụ HS nhận xét - HS đọc to yêu cầu BT Cả lớp đọc thầm HS thảo luận nhóm đôi trả lời -2 HS tiếp nối trình bày HS nhận xét -2 HS trả lời + 2-3 HS đọc nội dung ghi nhớ -GV kết luận nội dung hoạt động SGK/T.8 *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS -Vài HS xung phong đọc thuộc ghi nhớ xác định câu ghép, cách nối các vế câu ghép ; viết đoạn văn ¹ Bài tập 1: Tìm câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? + GV hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc BT Cả lớp đọc thầm HS làm +GV giúp đỡ HS yếu làm bài bài theo nhóm nháp HS làm bảng -GV nhận xét , KL phụ Đại diện HS trình bày HS nhận ¹ Bài tập 2: Viết đoạn văn từ 3-5 xét câu tả ngoại hình người bạn em, đoạn văn có ít - HS đọc to BT Cả lớp đọc thầm câu ghép +GV hướng dẫn HS làm bài -GV giúp đỡ HS yếu làm bài -HS nghe + Yêu cầu 1-3 HS làm mẫu -HS làm bài vào -3 HS đọc bài mình trước lớp , viết câu ghép đã đặt đoạn văn -GV nhận xét , chỉnh sửa cho HS -HS nhận xét , bổ sung 23 (24) Củng cố, dặn dò : -Nhấn mạnh nội dung -HS nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau TËp lµm v¨n : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I Mục tiêu: - HS nhận biết hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài SGK (BT1) - Viết hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2 -HS khá , giỏi làm BT3 (tự nghĩ đề bài , viết đoạn kết bài ) -RÌn HS kü n¨ng dựng đoạn kết bài bài văn tả người -GD HS ý thức học tập tốt II -Đồ dùng dạy học : -GV : Bảng phụ -HS : SGK,vở TLV III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.Kiểm tra bài cũ :-GV yêu cầu: - HS nhắc lại kiến thức đã học hai kiểu -3 HS thực yêu cầu GV mở bài bài văn tả người - HS đọc các đoạn mở bài đã viết tiết -HS khác nhận xét trước Bài mới: a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tên -HS nghe bài lên bảng b- Hướng dẫn HS làm bài tập: - HS đọc yêu cầu , nội dung Bài 1: bài tập - Yêu cầu h/s nêu khác hai - HS đọc lại bài, suy nghĩ , trao đổi nhóm đôi và trả lời câu hỏi kiểu kết bài bài tập -3 HS tiếp nối phát biểu -GV gọi Hs nêu ý kiến nhận xét -HS khác nhận xét - GV nhận xét và kết luận: + Đoạn KB a là kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình -HS nghe cảm với người tả + Đoạn KB b: kết bài theo kiểu mở rộng: sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò người nông dân xã hội 24 (25) Bài 2: - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài + GV yêu cầu HS chọn đề văn để viết đoạn mở bài -GV hướng dẫn HS làm bài : + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài + Viết hai đoạn mở bài cho đề bài đã chọn - Gv theo dõi giúp đỡ HS -GV gọi số HS trình bày bài viết - HS đọc yêu cầu bài và đọc lại bốn đề văn bài tập tiết trước (tr.12) -4 HS tiếp nối giới thiệu đề mà các em chọn -HS nghe - HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài cá nhân vào - Một số HS trình bày bài viết - HS khác nhận xét, góp ý -GV nhận xét , chỉnh sửa giúp HS 4.Củng cố, dặn dò: -Nhấn mạnh nội dung -HS nghe - Dặn HS chuẩn bị bài sau _ ThÓ dôc: TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI “BÓNG CHUYỂN SÁU” I Mục tiêu: Giúp HS :- Biết cách tung và bắt bóng hai tay, tung bóng tay và bắt bóng hai tay - Thực nhảy dây kiểu chụm hai chân - Làm quen với trò chơi"Bóng chuyền sáu" Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi -RÌn HS nhanh nhÑn , chÝnh x¸c - Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Còi , em dây nhảy và đủ bóng để học sinh tập luyện III Nội dung và phương pháp: §Þnh Néi dung Ph¬ng ph¸p tæ chøc lưîng 1-PhÇn më ®Çu : 5ph - C¸n sù tËp hîp, ®iÓm -GV nhËn líp , phæ biÕn néi dung , yªu sè, b¸o c¸o cÇu , nhiÖm vô bµi häc , chØnh đốn hàng -§éi h×nh hµng ngang ngò , trang phôc tËp luyÖn -§éi h×nh hµng ngang - Tập động tác: xoay cổ tay, cổ chân, xoay gối, hông, đánh tay, chỗ chạy -HS chạy theo đội hình bước nhỏ, nâng cao đùi, hµng däc - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân trường -Đội hình vòng tròn * Trò chơi" Diệt các vật có hại" 25 (26) 25 2-PhÇn c¬ b¶n a- Ôn tung và bắt bóng tay, tung ph bóng tay và bắt bóng tay : - GV cho HS lớp ôn lại cách tung và bắt bóng tay, tung bóng tay và bắt bóng tay - GV chia tổ cho HS tập luyện - Cho HS thi đua các tổ - GV nhận xét biểu dương tổ, cá nhân tập đúng b- Ôn nhảy dây kiểu chụm chân : - Giáo viên nhắc lại kiểu nhảy dây chụm chân - HS tập luyện theo tổ - Chọn số em nhảy tốt lên biểu diễn - Giáo viên nhận xét biểu dương tổ, cá nhân tập đúng c- Làm quen trò chơi: “Bóng chuyền sáu” - Giáo viên nêu tên trò chơi, giới thiệu cách chơi và qui định khu vực chơi - Cho HS tập trước động tác vừa di chuyển vừa bắt bóng - HS chơi thử ( 1, lần) sau đó chơi 5ph chính thức - Sau số lần chơi, GV có thể tăng thêm yêu cầu, đảo vị trí các em, khuyến khích học sinh tham gia nhiệt tình và thể tâm toàn đội chơi - GV nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân chơi tích cực 3-PhÇn kÕt thóc: - Đi thường thả lỏng tích cực, hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài 26 -GV quan sát, giúp đỡ các tổ, HS thực chưa đúng -HS tập theo tổ , tổ HS - GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát, giúp đỡ các tổ, HS thực chưa đúng -GV chia số HS lớp thành hai đội , đội nam và đội nữ để hai đội cùng giới tính thi với , đội cử đội trưởng - Gv quan sát, giúp đỡ học sinh tham gia chơi đúng cách -§éi h×nh hµng ngang (27) - GV nhận xét đánh giá kết bài học _ ChiÒu §Þa lÝ : CHÂU Á I Mục tiêu: Giúp HS : -Biết tên các châu lục và đại dương trên giới: châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương Nêu vị trí, giới hạn châu Á: Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá Xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương; Có diện tích lớn các châu lục trên giới Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc giới; Châu Á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới -Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á Đọc tên và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên đồ (lược đồ) Học sinh khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á -Rèn HS kỹ ghi nhớ - GD HS ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học -GV : Quả địa cầu , Bản đồ tự nhiên châu Á, phiếu học tập HS -HS : s¸ch , vë III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: Bài mới: -HS nghe a Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Nội dung: * Họat động 1: Cung cấp kiến thức -ND 1: Tìm hiểu các châu lục và các đại dương trên giới – Châu Á là châu lục giới + Gọi HS kể tên các châu lục, các đại - 2HS tiếp nối trả lời câu hỏi dương trên giới GV ghi nhanh cột (các châu lục – các đại dương) + Yêu cầu HS quan sát hình để tìm vị - HS làm việc nhóm đôi vừa nêu tên trí các châu lục và các đại dương trên và vị trí tương ứng trên lược đồ giới - HS lên bảng theo yêu cầu HS + Gọi HS vị trí các châu lục và các theo dõi, nhận xét, bổ sung đại dương trên Quả Địa cầu (hoặc đồ giới) 27 (28) + GV nhận xét chốt ý: Trái Đất chúng ta có châu lục và đại dương Châu Á là châu lục Trái Đất ND 2: Vị trí địa lí và giới hạn châu Á + Giao việc: Hoạt động nhóm 6, đọc câu hỏi, xem lược đồ, trao đổi, trả lời câu hỏi sau: Chỉ vị trí châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm phần nào ? Các phía châu Á tiếp giáp với các châu lục và đại dương nào ? Châu Á nằm bán cầu Bắc hay bán cầu Nam, trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất? Châu Á chịu ảnh hưởng các đới khí hậu nào ? + Mời HS khá điều khiển HS báo cáo kết thảo luận - GV theo dõi, hỏi thêm, giảng thêm cần thiết và làm trọng tài HS tranh luận + GV nhận xét chốt ý: Châu Á nằm bán cầu Bắc, có phía giáp biển và đại dương ND 3: Tìm hiểu diện tích, dân số, các khu vực và nét đặc trưng tự nhiên khu vực châu Á + Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu diện tích và dân số châu lục để so sánh diện tích châu Á với các châu lục khác + Yêu cầu HS quan sát lược đồ các khu vực châu Á và thảo luận nhóm thực phiếu học tập -HS nghe , ghi nhớ - HS thảo luận nhóm, ghi chép kết Châu Á gồm phần là lục địa và các đảo xung quanh Bắc giáp BBD, Đông giáp TBD, Nam giáp ẤĐD, Tây Nam giáp châu Phi, Tây và Tây Bắc giáp châu Âu Châu Á nằm bán cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến quá Xích đạo Hàn đới phía Bắc Á Ôn đới lục địa châu Á Nhiệt đới Nam Á -1 HS điểu khiển mời đại diện nhóm trình bày HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS nghe - HS quan sát và số HS trả lời cá nhân HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung - HS thảo luận nhóm 4, quan sát và trình bày trên phiếu học tập HS làm bảng phụ sau đó trình bày trước lớp HS theo dõi, nhận xét, bổ sung -HS nghe + GV nhận xét chốt ý: Trong châu lục thì châu Á có diện tích lớn Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích châu Á * Họat động 2: Củng cố: - HS tham gia thi mô tả (mỗi HS tự + Thi mô tả các cảnh đẹp châu Á chọn hình) HS khác theo dõi, -Yêu cầu HS dựa vào hình minh hoạ a, nhận xét, bổ sung 28 (29) b, c, d, e và hình SGK/T.103 mô tả vẻ đẹp số cảnh thiên nhiên châu - Một số HS nêu các đặc điểm Á châu Á + Mời HS nêu các đặc điểm châu Á, GV hệ thống thành sơ đồ + Gv nhận xét , tuyên dương HS mô tả đúng -Dặn HS chuẩn bị bài sau Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2014 S¸ng To¸n : HÌNH TRÒN , ĐƯỜNG TRÒN I.Mục tiêu: -Nhận biết hình tròn, đường tròn và các yếu tố hình tròn -Biết sử dụng com – pa để vẽ hình tròn -RÌn HS kỹ nhận biết hình tròn , đường tròn ;bán kính , đường kính hình tròn và kỹ vẽ hình tròn -GD HS ý thøc häc tËp tèt II Đồ dùng dạy học : -GV :Com –pa , hình tròn Bộ đồ dùng dạy học Toán -HS : S¸ch , vë III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định - Hát, kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, 2(VBT) - 2HS định thực - GV nhận xét và cho điểm theo yêu cầu.HS nhận xét 3/ Bài a-Giới thiệu bài :-GV giới thiệu và ghi tên -HS nghe bài lên bảng b-Nội dung : * Hoạt động 1:Hình thành kiến thức ND 1: Ôn tập và củng cố biểu tượng hình tròn, làm quen khái niệm đường tròn qua hoạt động vẽ hình -HS quan sát a) GV vẽ hình tròn có tâm O; bán kính 20cm lên bảng -GV yêu cầu lớp HS vẽ vào giấy nháp hình tròn tâm O bán kính 2cm) GV hỏi:+ Nêu cách vẽ hình tròn biết tâm 29 -HS vẽ vào nháp theo yêu cầu - HS trả lời theo câu hỏi GV + Xác định tâm O (30) và bán kính? + GV có thể gợi ý thêm HS còn lúng túng , không trả lời + Mở Compa cho khoảng cách đầu kim và đầu chì độ dài bán kính đã cho (2cm) + Đặt đầu kim cố định tâm O + Quay đầu chì vòng xung quanh O Ta hình tròn: tâm O, bán kính đã cho + GV vừa vẽ trên bảng vừa nhắc lại các thao tác vẽ hình tròn + Khi đầu chì quay vòng xung quanh tâm O vạch trên giấy đường tròn (Phân biệt hình tròn và đường tròn) b) Gọi HS vẽ bán kính và đường kính -HS thực vẽ bán kính , đường hình tròn đã vẽ trước đó( GV hướng dẫn ) kính hình tròn nháp -GV giúp đỡ HS vẽ đúng -1 HS thực vẽ bán kính , đường kính hình tròn trên bảng lớp - Một số HS trả lời câu hỏi: Nối GV hỏi: + Bán kính vẽ nào? tâm O với điểm A, B … hay điểm bất kì trên đường tròn ta bán kính M o N -Đoạn thẳng MN nối điểm M,N đường tròn qua tâm O là Đường kính vẽ nào? đường kính hình tròn + Trong hình tròn các bán kính + Hãy so sánh các bán kính? + So sánh đường kính và bán kính hình tròn? + Đường kính dài gấp lần bán kính + GV nhận xét , KL , chốt lại câu trả lời đúng * Hoạt động 3: Luyện tập , thực hành -1 HS đọc đề bài ND 2: Vẽ hình tròn với kích thước cho sẵn -HS thảo luận nhóm đôi , nêu cách vẽ hình tròn ¹ Bài 1: - Cho HS đọc đề bài -HS thực hành vẽ theo yêu cầu -Cho HS thảo luận nhóm , nêu cách vẽ vào HS vẽ trên bảng lớp hình tròn -HS nhận xét -GV giúp đỡ HS yếu làm bài 30 (31) Gợi ý: Xác định độ dài bán kính để vẽ đúng + GV nhận xét , KL ¹ Bài 2: : - Cho HS đọc đề bài -GV hướng dẫn HS cách vẽ + Đặt mũi nhọn compa đúng vị trí tâm hình tròn … -1 HS đọc đề bài , thảo luận nhóm đôi , nêu cách vẽ -HS vẽ vào -2 HS chữa bài trên bảng lớp -GV giúp đỡ thêm HS yếu vẽ hình tròn -HS nhận xét + GV nhận xét , KL * Hoạt động 3: Củng cố: -Cho HS nhấn mạnh nội dung bài -2HS nêu cách vẽ hình tròn tâm O , bán kính OM = cm , vẽ và đường kính , bán kính , đường tròn - Dặn HS chuẩn bị bài sau _ Khoa häc : SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC (TIẾT 1) I Mục tiêu Giúp HS :-HS nêu ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng -Thực số trò chơi có liên quan đến vai trò ánh sáng và nhiệt biến đổi hóa học -RÌn HS kü n¨ng ghi nhí -GD KNS : Kĩ quản lí thời gian, ứng phó trước tình làm thí nghiệm -Giáo dục HS lòng yêu thích khoa học, có ý thức tìm tòi để rút kiến thức và áp dụng vào thực tế II Đồ dùng d¹y häc : -GV : ống nghiệm, đèn cồn, nến, đường kính trắng, phiếu học tập -HS : s¸ch , vë, nến, đường kính trắng, thìa nhỏ có cán dài, lon sữa bò III Các hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS 1/ Ổn định -HS hát 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Đánh dấu X vào * trước câu trả lời đúng “Để sản xuất nước cất dùng 31 (32) y tế người ta sử dụng phương pháp nào? * Lọc * Lắng * Chưng cất * Phơi nắng + GV nhận xét, ghi điểm 3/ Bài -GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động : Cung cấp kiến thức ND 1: Làm thí nghiệm để nhận biết biến đổi hóa học Phát biểu định nghĩa biến đổi hóa học + Phát phiếu học tập, giao việc: Thí nghiệm 1: Đốt tờ giấy (mô tả tượng xảy ra, cháy tờ giấy còn giữ tính chất ban đầu nó không?) Thí nghiệm 2: Chưng đường trên lửa (mô tả tượng xảy ra, tác dụng nhiệt đường còn giữ tính chất ban đầu nó không?) + Theo dõi, giúp đỡ, nhắc HS cẩn -2 HS định trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung -HS nghe + HS lắng nghe Hoạt động nhóm (làm thí nghiệm, thảo luận các tượng xảy thí nghiệm, ghi kết vào phiếu học tập) + Đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: Tờ giấy đã bị biến đổi thành chất khác Đường đã không giữ tính chất ban đầu nó + Lắng nghe + GV nhận xét, bổ sung + Nêu câu hỏi: Hiện tượng chất này + Thảo luận nhóm đôi, trả lời: Hiện bị biến đổi thành chất khác thí tượng chất này bị biến đổi thành chất nghiệm trên gọi là gì? Sự biến đổi khác gọi là biến đổi hóa học.Hay biến đổi hóa học là biến đổi từ hóa học là gì? chất này thành chất khác + GV nhận xét, kết luận ND 2: Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi lí học + GV phát phiếu học tập Yêu cầu + Quan sát các hình trang 79 SGK Thảo luận nhóm 4, ghi kết vào HS thảo luận câu hỏi: ¹ Trường hợp nào là biến đổi phiếu Đại diện HS cho nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung hóa học? ¹ Trường hợp nào là biến đổi H2: Biến đổi hóa học thận làm thí nghiệm 32 (33) lí học? ¹ Tại bạn kết luận vậy? H3: Biến đổi lí học H4: Biến đổi lí học H5: Biến đổi hóa học + GV theo dõi, gợi ý, giúp đỡ các H6: Biến đổi hóa học nhóm làm bài H7: Biến đổi lí học + GV nhận xét, kết luận: Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là + HS lắng nghe biến đổi hóa học * Hoạt động 2: Củng cố -Cho Hs làm bài tập trắc nghiệm - Dùng thẻ ghi A, B, C để trả lời + Hiện tượng gì xảy cho vôi A Không có tượng gì sống vào nước? B Nước sôi và bốc C Vôi sống trở nên dẻo quánh thành + GV nhận xét, KL ,tuyên dương HS vôi tôi và kèm theo tỏa nhiệt -GV nhắc nhở : Các em không nên đến gần các hố vôi tôi, vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, nguy hiểm - Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết -3 HS đọc 4/ Dặn dò - Chuẩn bị bài Sự biến đổi hóa học -HS nghe , ghi nhớ (tiếp theo ) _ Sinh ho¹t : KiÓm ®iÓm , nhËn xÐt tuÇn 19 I/ Mục tiêu: - Sơ kết hoạt động tuấn qua tổ - Đề phương hướng cho tuần - Giúp HS thấy ưu và khuyết điểm mình tuần qua - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt tuần tới - Giáo dục cho hs thực tốt nội qui trường lớp II/ Chuẩn bị: - Gv chuẩn bị nội dung phương hướng cho tuần - Hs: Các trưởng ban , chñ tÞch H§TQ chuẩn bị nội dung báo cáo III/ Tiến trình buổi sinh hoạt: a Cỏc trởng ban nhận xét , đánh giá các nề nếp , hoạt động sau đó chủ tịch hội động tự quản đánh giá , nhận xét b GV đánh giá, nhận xét chung: Nề nếp: - Các em đã thực các nề nếp lớp học đã đề ra:……… - Vệ sinh lớp :……… - Tập thể dục :………… - Đi học chuyên cần:………………… Học tập: -ý thøc tù gi¸c häc bµi vµ lµm bµi :…………………………… 33 (34) -H¨ng h¸i x©y dùng bµi : ………………… Tồn tại: -Lêi häc bµi vµ lµm bµi : ……………………… Các hoạt động khác - Tham gia lao động vÖ sinh : ………… - Để xe đúng nơi quy định:………… - Chăm sóc cây xanh :………… +GV tổng kết , đánh giá , nhận xét , tuyên dơng * Tuyªn d¬ng : -Tæ thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp :……………… -………………………………………………………………… - HS h¨ng h¸i x©y dùng bµi , ý thøc häc tËp tèt : ……………… -HS thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp :…………… *Nh¾c nhë :……………………… KÕ ho¹ch tuÇn 20: -HS học đúng giờ, thực tốt nội quy trêng ,lớp - Tiếp tục trì nề nếp học tập - Thực nghiêm túc việc rèn chữ, giữ sạch, đẹp - Phát huy tinh thần thi đua học tập các tổ - Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước đến lớp và có chất lượng _ Thø s¸u ngµy 10 th¸ng n¨m 2014 S¸ng To¸n : CHU VI HÌNH TRÒN I Mục tiêu: - HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế chu vi hình tròn - HS giải các bài tập 1(a,b); bài 2(c); bài -RÌn HS kü n¨ng lµm tÝnh , gi¶i to¸n chu vi hình tròn -Giáo dục Hs ý thøc häc tËp tèt II Đồ dùng dạy học -GV : Bảng phụ, compa, mảnh bìa cứng có bán kính 2cm -HS : s¸ch , vë , com-pa, thước kẻ, hình tròn bìa có bán kính 2cm, sợi dây III Hoạt động dạy học Hoạt động GV 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu làm lại các BT 1,2trong VBT - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài -GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Hình thành kiến thức ND 1: Giới thiệu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn 34 Hoạt động HS - Hát, kiểm tra sĩ số - HS định thực theo yêu cầu -HS nghe (35) a) Tổ chức hoạt động trên đồ dùng trực quan +Cho HS kiểm tra chéo mảnh bìa hình tròn có r= 2cm + YC HS thảo luận nhóm tìm cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm Gợi ý: + Độ dài đường tròn chính là độ dài đường bao quanh hình tròn +Vậy có thể làm theo gợi ý từ hình vẽ (tr97 SGK) -Cho HS rút nhận xét -Độ dài đường tròn chính là chu vi hình tròn đó Vậy chu vi hình tròn r=2cm bao nhiêu? b) Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn + Trong toán học người ta có thể tính chu vi hình tròn đó (có d= x = 4cm) áp dụng công thức: x 3,14 = 12,56 Đường kính x 3,14 = Chu vi -Cho HS nêu lại quy tắc tính chu vi hình tròn + GV nhận xét , KL ND 2: Rèn kĩ tính chu vi hình tròn 35 - Đặt hình tròn và thước đã chuẩn bị lên bàn theo yêu cầu, kiểm tra chéo -HS thảo luận nhóm Đại diện HS nêu cách xác định độ dài đường tròn nhờ thước chia mm và cm * C1: Lấy dây quấn quanh hình tròn, sau đó duỗi thẳng dây lên thước, đo đọc kết : 12,56cm * C2: HS đặt thước lên bàn - Đánh dấu điểm A trên đường tròn đã chuẩn bị có r=2cm - Đặt điểm A trùng vạch số trên thước có vạch chia cm và mm - Cho hình tròn lăn vòng trên thước đó thì thấy điểm A lăn đến ví trí điểm B trên thước B số 12,5cm và 12,6cm + Độ dài đường tròn r= 2cm độ dài đoạn thẳng AB + Chu vi hình tròn r= 2cm khoảng 12,5 đến 12,6cm - HS lắng nghe quan sát -Một số HS : + Nêu cách tìm chu vi hình tròn: Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy d nhân với 3,14 C = d x 3,14 C: Chu vi; d : đường kính; r: bán kính hình tròn (d = r x 2) Vậy ta có : C = r x x 3,14 +2 HS nêu lại lại quy tắc (36) Bài (a, b): Tính CV hình tròn biết đường kính + Quan sát, giúp đỡ HS -Cho HS chữa bài -1HS đọc đề, 1nêu cách tìm chu vi hình tròn biết d -HS làm bài vào -2 HS chữa bài trên bảng phụ và trình bày trước lớp + Nhận xét ,bổ sung -GV nhận xét, KL -1HS đọc đề, 1nêu cách tìm chu vi Bài 2c: Tính CV hình tròn biết bán kính hình tròn biết r + Quan sát, giúp đỡ HS -HS làm bài vào -Cho HS chữa bài -1 HS chữa bài trên bảng phụ và trình bày trước lớp + Nhận xét ,bổ sung -GV nhận xét, KL Bài 3: Tóm tắt: -1HS đọc đề bài d=0,75 m -1 HS tóm tắt bài toán trên bảng lớp C = ?m -GV giúp đỡ HS yếu làm bài -HS làm bài vào -2 HS thi làm bài đúng , nhanh trên bảng lớp HS khác nhận xét + Nhận xét ,ghi điểm * Hoạt động 2: Củng cố -2 HS nêu cách tính chu vi hình tròn -Nhấn mạnh nội dung biết bán kính , đường kính 5/ Dặn dò - Chuẩn bị bài Luyện tập 36 (37)