1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu thiết kế xe Ép rác

60 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Thiết Kế Xe Ép Rác
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 4,77 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Điều kiện làm việc (3)
  • 1.2 Yêu cầu (3)
    • 1.2.1 Yêu cầu từ chủ đầu tư, khách hàng (3)
    • 1.2.2 Yêu cầu kỹ thuật (3)
    • 1.2.3 Yêu cầu chung (3)
  • 2.1 Phương án theo phương pháp thu gom rác (4)
    • 2.1.1 Loại xe thu gom vận chuyển rác không ép (4)
    • 2.1.2 Xe chở rác có ép (5)
  • 2.2 Phương án biên dạng thùng xe (6)
    • 2.2.1 Thùng có vách hông phẳng có khung xương gia cường bên ngoài (6)
    • 2.2.2 Thùng có vách hông cong không có khung xương gia cường bên ngoài (6)
  • 2.3 Phương án vị trí lấy rác (7)
    • 2.3.1 Lấy rác ở sau xe (7)
    • 2.3.2 Lấy rác ở bên hông xe (7)
    • 2.3.3 Lấy rác ở trước cabin (8)
  • 2.4 Phương án cơ cấu nạp rác (8)
    • 2.4.1 Sử dụng cơ cấu máng xúc rác (8)
    • 2.4.2 Sử dụng cơ cấu nâng cặp (9)
  • 2.5 Phương án xả rác (9)
    • 2.5.1 Dùng xylanh tầng (9)
    • 2.5.2 Dùng xylanh cơ cấu compa (10)
  • 2.6 Kết luận và chọn phương án (10)
  • 3.1 Bố trí chung kích thước (12)
  • 3.2 Bố trí chung về khối lượng (14)
  • 3.3 Bố trí chung về công năng (16)
  • 4.1 Thay đổi sự phù hợp cho ô tô cơ sở (18)
  • 4.2 Tính toán thùng và cơ cấu chuyên dùng (19)
    • 4.2.1 Tính động học, động lực học của thùng chứa rác với bàn đẩy rác (19)
    • 4.2.2 Tính động học, động lực học cụm lật thùng (25)
    • 4.2.3 Động học, động lực học cụm nâng thùng phụ (26)
  • 4.3 Tính toán chọn cho hệ thống thủy lực (28)
    • 4.3.1 Tính chọn bơm thủy lực (28)
    • 4.3.2. Chọn đường ống thủy lực (30)
    • 4.3.2 Tính toán chọn hộp trích công suất (32)
  • 4.4 Tính bền cho các chi tiết của thùng chuyên dùng (33)
    • 4.4.1 Tính bền thùng chứa rác (33)
  • 4.5 Tính bền các chi tiết lắp ghép của ô tô (36)
    • 4.5.1 Tính bền bu lông lắp pát chống xô (36)
  • 5.1 Kiểm tra tính ổn định của xe khi di chuyển (37)
  • 5.2 Kiểm tra động học, động lực học của xe (43)
  • 5.3 Kiểm tra tính ổn định khi ô tô làm việc (47)
  • 6.1 Quy trình công nghệ gia công và kiểm tra gia công các bộ phận chính của xe: . 48 (50)
  • 6.2 Quy trình lắp ráp các cụm tổng thành và kiểm tra xe trước khi xuất xưởng (53)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (60)

Nội dung

Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác Tài liệu thiết kế xe Ép rác

Điều kiện làm việc

- Xe vận chuyển rác hoạt động trong môi trường ô nhiễm, nhiều mùi hôi, dễ bị ăn mòn hóa học

- Khi gom rác gây rơi ra ngoài, làm ô nhiễm môi trường

Khi ép rác, nước rỉ phát sinh có thể rò rỉ ra mặt đường trong quá trình di chuyển Đồng thời, mùi hôi từ rác cũng được phát tán ra môi trường, gây ô nhiễm không khí.

- Vận chuyển rác với nhiều loại khác nhau: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế…

- Thùng rác chịu lực khi ép rác Khi ép, các vách hông, trước, sàn chịu lực do xy lanh ép rác

- Các cơ cấu chuyên dùng trên xe làm việc liên tục, thời gian dài.

Yêu cầu

Yêu cầu từ chủ đầu tư, khách hàng

- Yêu cầu chuyên dùng ( có ép hay không ép rác).

Yêu cầu kỹ thuật

- Có kết cấu phù hợp để không gây ô nhiễm môi trường khi thu gom và chuyển rác

- Đảm bảo dễ dàng nạp rác vào xe và xả hết rác ra ngoài một cách nhanh chóng tại trạm trung chuyển hoặc bãi xử lý rác

- Hạn chế mùi hôi khi di chuyển và làm việc

- Đảm bảo các cơ cấu chuyên dùng hoạt động an toàn, ổn định.

Yêu cầu chung

- Có tính thẩm mỹ, giá thành hạ, tuổi thọ cao, ít tốn công chăm sóc bảo dưỡng

- Đảm bảo an toàn khi di chuyển và vận hành

2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XE Ô TÔ CHUYÊN DÙNG

Phương án theo phương pháp thu gom rác

Loại xe thu gom vận chuyển rác không ép

Hình 2.1 Xe chở rác không ép rác

Phương pháp thu gom rác Có ép rác

Biên dạng thùng Vách hông phẳng có khung xương gia cường

Vách hông cong không có xương gia cường

Phía sau xe Phía trước xe Bên hông xe

Kiểu nạp rác Cơ cấu máng xúc rác

Cơ cấu nâng cặp Kiểu xả rác Dùng xy lanh tầng

- Kết cấu đơn giản, không cần nhiều hệ thống phụ

- Không cần nhiều công nhân vận hành trong quá trình thu gom rác

- Chở được nhiều loại rác

- Chiếm nhiều diện tích khi đặt thùng tại vị trí lấy rác

- Có mùi khi di chuyển.

Xe chở rác có ép

Hình 2.2 Xe chở rác có ép rác

- Kết cấu thùng chứa dạng kính tránh ô nhiểm trong quá trình thu gom

- Có thể đặt các thùng gom tại nơi khu dân cư do kết cấu thùng thu gom rác nhỏ

- Chỉ chở được các loại rác ép được

Phương án biên dạng thùng xe

Thùng có vách hông phẳng có khung xương gia cường bên ngoài

Hình 2.3: Thùng có vách hông phẳng có khung xương gia cường bên ngoài

- Dễ gia công, chế tạo

- Vách thùng có thể làm mỏng hơn thùng cong

- Thích hợp việc chế tạo xe kích thước thùng lớn

- Chịu lực ép kém hơn loại vách cong.

Thùng có vách hông cong không có khung xương gia cường bên ngoài

Hình 2.4: Thùng có vách hông cong không có khung xương gia cường bên ngoài

- Chịu lực ép tốt hơn vách thùng phẳng

- Khó gia công chế tạo

Phương án vị trí lấy rác

Lấy rác ở sau xe

Hình 2.5: Lấy rác phía sau xe

- Phù hợp cho tất cả các nơi

- Kết cấu đơn giản, dễ gia công chế tạo

- Dễ dàng vận hành sửa chữa

- Cần thêm người vận hành cơ cấu ép rác

- Đuôi xe nhiều cơ cấu phức tạp làm phần đuôi nặng

Lấy rác ở bên hông xe

Hình 2.6: Xe ép rác lấy rác bên hông

- Làm việc nhanh chóng và linh động

- Chỉ cần tài xế khi đi gom rác

- Có độ bao kín tốt hơn, tránh bay mùi hôi

- Cơ cấu thu gom rác phức tạp

- Chỉ dùng các thùng rác tiêu chuẩn và đường xá thuận lợi

- Dễ gây hư thùng rác

Lấy rác ở trước cabin

Hình 2.7: Xe ép rác lấy rác phía trước

- Làm việc nhanh chóng và linh động

- Người tài xế dễ dàng quan sát việc thu gom rác

- Có độ bao kín tốt hơn, tránh bay mùi hôi

- Cơ cấu phức tạp, chi phí sản xuất cao

- Chỉ áp dụng với các thùng rác tiêu chuẩn và đường xá thuận tiện

- Hạn chế tầm nhìn phía trước.

Phương án cơ cấu nạp rác

Sử dụng cơ cấu máng xúc rác

Hình 2.8: Lấy rác dùng máng

- Có thể gom rác linh động (từ bao chứa, thùng rác, các bãi rác,…)

- Kết cấu đơn giản, dễ chế tạo

- Cồng kềnh, tốn diện tích theo chiều dọc

- Cần nhiều nhân công để thu gom rác.

Sử dụng cơ cấu nâng cặp

Hình 2.9: Lấy rác nâng cặp

- Gọn gàng, dễ thao tác

- Thích hợp ở thành phố, nơi sử dụng nhiều thùng rác

- Chỉ thuận tiện khi rác đã được bỏ vào thùng

- Điều khiển nạp rác thủ công, công nhân phải di chuyển thùng rác vào cặp nâng.

Phương án xả rác

Dùng xylanh tầng

Hình 2.10: Ép xả rác dùng xy lanh tầng

- Cơ cấu đơn giản, dễ lắp đặt

- Phù hợp thùng chứa có chiều dài lớn

- Chi phí mua xylanh lớn nếu nhập khẩu

- Bảo trì bảo dưỡng khó khăn.

Dùng xylanh cơ cấu compa

Hình 2.11: Xylanh cơ cấu compa

- Dùng xylanh đơn, dễ bảo dưỡng

- Thiết kế cơ cấu cơ khí phức tạp

- Không phù hợp khi thùng chứa có chiều dài lớn.

Bố trí chung kích thước

 Thông số xe cơ sở:

Hình 3.2: Bố trí chung tổng thể của xe

Bố trí chung kích thước thùng rác:

Theo tính toán phần bố trí khối lượng, thể tích thùng chứa rác V (m³) được xác định Với chiều dài xe cơ sở cố định, việc thay đổi chiều rộng và chiều cao của xe giúp lựa chọn kích thước thùng phù hợp.

Hình 3.3: Chọn sơ bộ kích thước thùng chính

Chọn góc vát cho thùng chính là γ Chọn góc vát ở thùng chính phải được cân đối giữa khả năng cào rác và chứa rác ở thùng phụ

Góc vát của thùng chính được chọn là 25 độ, và điều này có tác động trực tiếp đến góc vát của thùng phụ Sự ảnh hưởng này không chỉ tác động đến góc giữa bàn cào rác và thùng phụ khi đưa rác vào thùng chính mà còn ảnh hưởng đến khả năng chứa rác của thùng phụ.

+ Nếu góc vát lớn, rác sẽ dễ đưa vào thùng chính hơn, tuy nhiên khả năng chứa rác ở thùng phụ sẽ giảm

Nếu góc vát nhỏ, việc đưa rác vào thùng chính sẽ gặp khó khăn do góc cào rác dốc, tạo áp suất lớn lên thành thùng và bàn cào Đồng thời, thùng phụ có thể chứa rác với thể tích lớn hơn.

Việc lựa chọn góc vát cho thùng chính cần được cân nhắc kỹ lưỡng giữa khả năng cào rác và dung tích chứa rác ở thùng phụ Góc vát 25 độ được chọn dựa trên kinh nghiệm thực tiễn.

 Bố trí chung kích thước ô tô thiết kế:

- Chiều dài đuôi xe theo quy chuẩn thiết kế ≤ 60% chiều dài cơ sở của xe

→ Chiều dài đuôi xe ≤ 0,6×4245 = 2547mm Chọn chiều dài đuôi xe là 2545mm

- Chiều rộng thùng theo quy chuẩn không quá 10% chiều rộng cabin và không quá 2m5

→ Chiều rộng thùng xe ≤ 1,1×2400 = 2640mm Chọn chiều rộng thùng là 2500mm

Chiều cao thùng xe không được vượt quá 4m theo quy chuẩn Khối lượng toàn bộ của ô tô thiết kế khoảng 15 tấn, với thể tích rác chứa được tính toán khoảng 11 đến 11,5 m³.

Chiều cao thùng bên trong ô tô được thiết kế là 1870mm, trong khi chiều cao của sát xi ô tô cơ sở là 1030mm Bề dày dầm dọc thùng, kết nối thùng với sát xi, được chọn là 200mm Chiều cao chốt quay trên thùng chính, sử dụng cho việc nâng thùng chuyên dụng, là 150mm.

Vậy chiều cao của xe chuyên dùng là: H = 1870 + 1030 + 150 + 200 = 3250mm ( Z1 = G-Z2 = 5310

- Khi không tải chọn Z2 = 0,65.G0 = 0,65.9000 = 5960(kg) => Z1 = G-Z2 = 3040

STT Thành phần khối lượng Gi (kg) Hi (mm)

1 Ô tô sát xi sau khi cắt bỏ phần đuôi 4550 950

2 Thùng chứa và bàn đẩy rác 2200 1650

3 Cụm thùng ép và nâng cặp 1940 1900

4 Ô tô thiết kế khi không tải 9000 HG0

7 Ô tô thiết kế khi đầy tải 14995 HG

Bố trí chung về công năng

Hình 3.4: Kết cấu xy lanh tầng bàn xả rác

15 Hình 3.5: Kết cấu cụm nâng thùng phụ

Hình 3.6: Kết cấu và nguyên lý của cụm xy lanh cuốn ép rác

Hình 3.7: Kết cấu cụm nâng lấy rác

Thay đổi sự phù hợp cho ô tô cơ sở

Hình 4.1: Thay đổi ô tô cơ sở

- Cắt ngắn sát xi ô tô cơ sở ở phía đuôi xe một đoạn x

- Dời bánh xe dự phòng ở đuôi xe sang bên hông phải của xe

Tính toán thùng và cơ cấu chuyên dùng

Tính động học, động lực học của thùng chứa rác với bàn đẩy rác

Hình 4.2: Mô hình tính cụm xả rác

 Hành trình di chuyển của bàn xả rác

- Khi thực hiện quá trình đẩy rác từ thùng chứa rác ra bên ngoài xy lanh tầng đẩy bàn đẩy rác về phía đuôi xe đến hết hành trình

- Điều kiện để chọn góc đặt xylanh tầng xả rác:

Để tối ưu hóa thể tích chứa rác, khoảng cách tối thiểu giữa điểm đặt đầu xy lanh ở bàn xả rác và điểm đặt đuôi xy lanh trên thanh gia cường cần được xác định là 980mm.

+ Lmin và Lmax của xylanh cần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật khi chế tạo

+ Góc đặt xylanh phải đảm bảo xylanh cao hơn tấm chắn nước thải nhằm bảo vệ xylanh khỏi các chất bẩn do rác thải

- Vì vậy, theo thực nghiệm góc đặt xy lanh tầng so với phương trượt bàn xả là từ

Từ hình trên ta xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xả rác:

• Xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xả rác thông qua điều kiện cân bằng tại A1: F xl cos n F ms (9)

• 𝛼 = 30 0 - Góc giữa phương đặt xylanh với phương xả rác

• 𝐹 (N) – Lực xy lanh cần cung cấp

• N=P X00*10X000(N) – Trọng lượng của rác xả

• 𝐹 (𝑁), 𝜇 = 0,3 - Lực ma sát và hệ số ma sát của rác với sàn thùng

 Hành trình xilanh S(mm) theo autocad ta xác định được:

 Đường kính làm việc D(mm) của xylanh xả rác: F xlthucte F i xl 112802.1,5 169203( )  N (13)

• 𝐹 ự ế (N) – Lực xylanh thực tế sử dụng tính theo (13)

• p = 160 bar – Áp suất dầu của hệ thống thủy lực

𝐿 : Chiều dài lớn nhất của xylanh khi thực hiện hết hành trình đẩy rác ra ngoài thùng chứa

𝐿 : Chiều dài nhỏ nhất của xylanh khi chứa đầy rác

4.2.2 Tính động học, động lực học cụm cuốn rác

Xy lanh bàn cào rác thực hiện hành trình đẩy

Hình 4.3: Mô hình tính cụm cuốn rác Điều kiện làm việc và yêu cầu khi thiết kế bàn cào:

Để đảm bảo xe hoạt động hiệu quả, thùng phụ cần có thể tích chứa rác lớn hơn thùng gom rác lớn nhất 660 lít Do đó, thùng phụ lý tưởng nên có thể tích 700 lít.

• Xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xy lanh cuốn rác thông qua điều kiện cân bằng momen tại K: n F xlcuon a F R b (16)

• 𝑎 = 150𝑚𝑚, 𝑏 = 370𝑚𝑚 - lần lượt là cánh tay đòn của lực xilanh cuốn và phản lực rác so tâm quay K

• n – Số xy lanh cuốn rác

• 𝐹 ố (N) – Lực xilanh cần cung cấp

• p =1,15 (kg/c𝑚 ) – áp suất tại bề mặt ép rác

• S 88(𝑐𝑚 ) − Diện tích mặt bàn cào rác

 Hành trình xilanh S(mm) ta xác định được:

 Đường kính làm việc D(mm) của xylanh cuốn:

• 𝐹 ự ế (N) – Lực xylanh thực tế sử dụng tính theo (20)

• p 0 bar – Áp suất dầu của hệ thống thủy lực thông thường

4.2.3 Tính động học, động lực học cụm ép rác

Hình 4.4: Mô hình tính cụm ép rác

Sau khi bàn cào rác thực hiện xong quá trình cào rác thì xylanh ép rác thực hiện hành trình di chuyển tịnh tiến theo phương của ray trượt

• Xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xilanh ép rác thông qua điều kiện cân bằng lực theo phương ép rác K1K2 :

• 𝐹 é = 49249(N) – Lực xilanh cần cung cấp

• Pw60(N) – Tổng trọng lượng của bàn ép và bàn cào rác (776kg)

• x= 45 độ − Góc hợp bởi P và phương ép

Hành trình xilanh S(mm) theo autocad ta xác định được:

S L max L min (mm) (25) Đường kính làm việc D(mm) của xylanh ép:

• 𝐹 ự ế (N) – Lực xylanh thực tế sử dụng tính theo (26)

• p 0 bar – Áp suất dầu của hệ thống thủy lực

Tính động học, động lực học cụm lật thùng

Nâng cặp thực hiện hai quá trình của xylanh để đưa rác vào thùng phụ:

(1) Hành trình nâng thùng gom rác bằng 1 xylanh nâng

(2) Hành trình xoay thùng gom rác một góc 120 o bằng 2 xylanh xoay

Hình 4.5: Mô hình tính cụm lật thùng rác

• Xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xả rác thông qua điều kiện cân bằng momen tại khớp xoay K: n.F xllat a G thungrac b (29)

• n =2– Số xylanh lật thùng rác

• 𝐹 ậ (N) – Lực xilanh cần cung cấp

• 𝐺 ù á = 𝛾 𝑉 = 280 660(𝑙𝑖𝑡) 84(N) – Trọng lượng của thùng rác

• aX0mm, bemm – lần lượt là cánh tay đòn của 𝐹 ậ , 𝐺 ù á đối với tâm quay K

Hành trình xilanh S(mm) theo autocad ta xác định được:

24 Đường kính làm việc D(mm) của xylanh lật thùng:

• 𝐹 ự ế (N) – Lực xylanh thực tế sử dụng tính theo (32)

• p 0 bar – Áp suất dầu của hệ thống thủy lực

Động học, động lực học cụm nâng thùng phụ

Hình 4.6: Mô hình tính cụm nâng thùng phụ

• Xác định được lực cần cung cấp cho xy lanh cơ cấu xả rác thông qua điều kiện cân bằng momen tại khớp xoay K: n F .a xl P thungphu b (35)

• n =2– Số xylanh nâng thùngn phụ

• 𝐹 = 32293(N) – Lực xilanh cần cung cấp

• 𝑃 ù ụ = 19400(N) – Trọng lượng của thùng phụ

• aH3mm, b08mm – lần lượt là cánh tay đòn của 𝐹 ,𝑃 ù ụ đối với tâm quay O

Hành trình xilanh S(mm) theo autocad ta xác định được:

S L max L min B A1 2B A mm1 1( ) (37) Đường kính làm việc D (mm) của xylanh nâng thùng phụ:

• 𝐹 (N) – Lực xylanh thực tế sử dụng

• p 0 bar – Áp suất dầu của hệ thống thủy lực

Tính toán chọn cho hệ thống thủy lực

Tính chọn bơm thủy lực

Để xác định lưu lượng bơm thủy lực cần thiết cho hệ thống, ta phải tính lưu lượng lớn nhất khi xe thực hiện các chu kỳ như nâng và đổ thùng rác, cuốn và ép rác, nâng thùng phụ, cùng với việc đẩy bàn xả rác Các thông số quan trọng trong tính toán bao gồm đường kính lòng (D) và đường kính cần (d).

Xylanh nâng thùng gom rác 50 25 300 0,74

Xylanh lật thùng gom rác 60 40 250 1,57

Bảng 4.3 : Bảng thông số đường kính lòng và đường kính cần của các xylanh

Dựa vào bảng đường kính của lòng và cần các xylanh, có thể nhận thấy rằng lưu lượng cần cung cấp cho quá trình cuốn và ép rác là lớn nhất.

Mỗi chu kỳ của hệ thống bao gồm 4 thao tác, tương ứng với 4 hành trình của xylanh Trong đó, xylanh thực hiện 2 hành trình chính: một hành trình đẩy và một hành trình rút, qua đó cuốn và ép hiệu quả.

- Một chu kỳ cuốn – ép rác gồm:

(1) Xylanh cuốn rác thực hiện hành trình rút

(2) Xylanh ép rác thực hiện hành trình rút

(3) Xylanh cuốn rác thực hiện hành trình đẩy

(4) Xylanh cuốn rác thực hiện hành trình đẩy

- Thể tích thủy lực cần cung cấp cho xylanh cuốn rác và ép rác thực hiện hành trình đẩy:

- Thể tích thuỷ lực cần cung cấp cho xylanh cuốn rác và ép rác thực hiện hành trình rút:

- VĐ: Thể tích thủy lực cần cung cấp cho mỗi xylanh thực hiện hành trình đẩy

- VR: Thể tích thủy lực cần cung cấp cho mỗi xylanh thực hiện hành trình rút

- DC = 90 (mm): Đường kính lòng xylanh cuốn

- dC = 50 (mm): Đường kính cần xylanh cuốn

- DE = 90 (mm): Đường kính lòng xylanh ép

- dE = 50 (mm): Đường kính cần xylanh ép

- HC = 548 (mm): Hành trình xylanh cuốn

- HE = 780 (mm): Hành trình xylanh ép

Lưu lượng thủy lực xác định theo công thức:

Qmax = × ×( Đ ) Trong đó: - Qmax (lít/phút) – Lưu lượng bơm cần cung cấp

- n = 2 – Số xylanh hoạt động đồng thời

- t = 25, s = 0,4167 phút – Thời gian thực hiện 1 chu kỳ cuốn – ép rác

Hình 4.4.1: Thông số kỹ thuật bơm thủy lực Vậy chọn bơm GEMMA loại 34008731 có các thông số sau:

- Lưu lượng của bơm: 85,5 lít/phút

- Lưu lượng riêng bơm: 57 cm 3 /vòng

- Số vòng quay lớn nhất: 1500 vòng/phút

- Áp suất làm việc: 280 bar

- Áp suất lớn nhất: 375 bar.

Chọn đường ống thủy lực

Chọn ống thủy lực cứng:

Ống thủy lực cứng được sử dụng để dẫn dầu từ thùng chứa đến bơm và các van điều khiển, do áp suất dầu tại các đường ống này rất cao.

Chọn ống có thông số kỹ thuật:

- Áp suất làm việc lớn nhất: 325 bar

Hình 4.4.2:Ống thủy lực cứng

 Chọn ống thủy lực mềm: Ống thủy lực mềm được bố trí dẫn dầu thủy lực đến các xylanh hoạt động

Bố trí ống mềm cho hoạt động của xylanh là cần thiết do tính chất di chuyển tương đối, giúp tránh tình trạng gãy ống Áp suất làm việc của dầu thủy lực cung cấp cho các xylanh không quá lớn, vì vậy việc lựa chọn ống mềm là hoàn toàn khả thi.

Chọn ống mềm có thông số kỹ thuật:

- Áp suất làm việc lớn nhất: 160 bar

Hình 4.4.3: Ống thủy lực mềm

Tính toán chọn hộp trích công suất

Bộ trích công suất (PTO), hay còn gọi là “Con cóc”, là thiết bị chuyển giao công suất từ động cơ hoặc bộ phận truyền lực như hộp số chính và hộp số phụ để điều khiển các thiết bị tiêu thụ công suất khác, chủ yếu được sử dụng để dẫn động bơm dầu thủy lực.

- Để cho hệ thống thủy lực hoạt động thì lưu lượng cần thiết của bơm:

Qb  72,86 lít/phút  ×  72,86 nb  , × Trong đó 𝑛 – số vòng quay của bơm

Tỷ số truyền hộp trích công suất (i) và số vòng quay của động cơ (nđc) là những yếu tố quan trọng trong hệ thống truyền động, với số vòng quay tối đa được chọn là 1450 vòng/phút Lưu lượng riêng của bơm được xác định là 57 cm³/vòng, đảm bảo hiệu suất hoạt động tối ưu cho hệ thống.

Thay vào ta có tỷ số truyền cần thiết của hộp trích công suất: i  ×

Hộp số MZW6P được cung cấp thông tin có PTO theo hộp số TF3014P với tỷ số truyền i = 0,91, đảm bảo lưu lượng cần thiết cho hệ thống thủy lực.

Tính bền cho các chi tiết của thùng chuyên dùng

Tính bền thùng chứa rác

Hình 4.5.1: Kết cấu mảng sàn

STT Tên vật liệu Quy cách Số lượng

Diện tích tiết diện S (cm 2 )

Khối lượng riêng D (kg/cm 3 )

5 Tấm lót sàn thùng Dày 4mm 1 3846x2100 80766 0,00785 255

Hình 4.5.2: Kết cấu mảng hông

STT Tên vật liệu Quy cách Số lượng

Khối lượng riêng D (kg/cm 3 )

Hình 4.5.3: Kết cấu mảng mui

STT Tên vật liệu Quy cách Số lượng

Khối lượng riêng D (kg/cm 3 )

STT Tên vật liệu Quy cách Số lượng

Diện tích tiết diện S (cm 2 )

Khối lượng riêng D (kg/cm 3 )

2 Trụ đỡ xylanh xả rác Dày 5mm 1 1910 24,7 0,00785 37

- Khi ô tô chạy trên đương thẳng

Khi ép rác: Lực ép rác tác động lên 5 bề mặt sau: mảng sàn, 2 mảng hông, mảng mui và bàn xả rác

Giá trị lực ép rác dụng vào thùng chứa bằng tổng lực ép của 2 xylanh ép rác:

Giả sử lực ép phân bố đều lên 5 bề mặt trong thùng chính, lực phân bố có giá trị là: e E q F

 S (kg/m 2 ) Trong đó: S = 6 + 9,8 + 6,8 + 3,9 = 26,5 (m 2 ) – là tổng diện tích các bề mặt chịu lực

Diện tích mặt sàn thùng: 6 m 2

Diện tích bề mặt tôn bàn xả rác: 3,9 m 2

- Khi ô tô chạy trên đường vòng

Khi ô tô di chuyển trên đường cong, trọng lượng của rác tạo ra lực quán tính ly tâm tác động lên một bên hông của thùng chính Lực quán tính này được phân bố đều trên bề mặt hông với giá trị cụ thể.

Khối lượng rác (GR) là 5800 kg, với vận tốc chuyển động giới hạn là 23,85 km/h (tương đương 6,625 m/s) khi ô tô đẩy tải quay vòng tại bán kính Rmin là 6,745 m Hệ số ma sát giữa rác và sàn thùng cũng như mảng mui được xác định là 0,4.

Sh = 4,9 m 2 – là diện tích mặt bên mảng hông chịu lực tác dụng.

Tính bền các chi tiết lắp ghép của ô tô

Tính bền bu lông lắp pát chống xô

Thùng chuyên dùng được gắn cố định lên ô tô cơ sở bằng 12 bu lông M18x1,5 và 8 mặt bích chống xô, liên kết với dầm dọc thùng và sát xi thông qua phương pháp hàn cùng với 20 bu lông M16x1,5.

Khối lượng phía trên sát xi là:

G G G      (kg) Trong đó: GT = 4450 kg – là khối lượng thùng chuyên dùng

GR = 5800 – là khối lượng rác ô tô thiết kế chở được

 Kiểm tra bền bu lông lắp ghép khi ô tô phanh đột ngột:

Để đảm bảo độ bền cho các bu lông khi có phanh đột ngột, cần phải có lực ma sát 𝐹 giữa thùng và dầm dọc lớn hơn hoặc bằng một giá trị nhất định Lực ma sát này được tạo ra do lực ép của các bu lông và tải trọng tác động lên hệ thống.

𝐹: Lực quán tính sinh ra khi phanh đột ngột + Lực quán tính tác dụng khi phanh đột ngột là:

G = 10250 kg – là khối lượng phía trên sát xi g = 9,81 m/s 2 – là gia tốc trọng trường j = 7 m/s 2 – là gia tốc khi phanh ô tô đột ngột

+ Lực ma sát giữa thùng và dầm dọc sinh ra do lực ép của các bu lông và tải trọng

𝑃= 1600 (kg) – Lực ép của 1 bu lông ứng với bu lông M16 thép C45

𝑛 – Số bu lông liên kết bích chống xô

𝑓 = 0,4 – Hệ số ma sát trượt giữa thép và cao su nằm trong khoảng 0,3- 0,6

=> 𝐹 ≥ 𝐹, do đó bu lông liên kết bích chống xô đảm bảo đủ bền khi ô tô phanh đột ngột

5 KIỂM TRA ĐỘNG HỌC, ĐỘNG LỰC HỌC CỦA XE.

Kiểm tra tính ổn định của xe khi di chuyển

Hình 5.1: Trọng tâm của xe

 Tính toán xác định trọng tâm ô tô theo chiều dài

Có được hệ phương trình:

Khoảng cách a0 (mm) là khoảng cách từ tọa độ trọng tâm của ô tô khi không tải đến đường tâm trục 1, trong khi b0 (mm) là khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục 2.

Z01, Z02– là khối lượng phân bố lên lần lượt các trục 1, 2 khi ô tô không tải (Z1 040 kg; Z2 Y60 kg)

G0 – là trọng tâm của ô tô khi không tải

Giải ra được: a0 = 2811 mm b0 = 1434 mm

Có được hệ phương trình:

Khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến đường tâm trục được ký hiệu là a (mm) và b (mm).

Z1, Z2 – là khối lượng phân bố lên lần lượt các trục 1, 2 khi ô tô đầy tải

G – là trọng tâm của ô tô khi đầy tải

Giải ra được: a = 2741 mm b = 1504 mm

 Tính toán xác định trọng tâm ô tô theo chiều dài

STT Thành phần khối lượng Gi (kg) Hi (mm)

1 Ô tô sát xi sau khi cắt bỏ phần đuôi 4550 950

2 Thùng chứa và bàn đẩy rác 2200 1650

3 Cụm thùng ép và nâng cặp 1940 1900

4 Ô tô thiết kế khi không tải 9000 HG0

7 Ô tô thiết kế khi đầy tải 14995 HG

Bảng 5.1 Bảng thông số chiều cao trọng tâm các chi tiết trên ô tô

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Chiều dài cơ sở L0 mm 4245

Vết bánh xe trước B01 mm 1975

Vết bánh xe sau B02 mm 1845

Khối lượng bản thân G0 kg 9000

Khối lượng toàn bộ G kg 14995

Bán kính quay vòng nhỏ nhất Rmin m 7,1

Bảng 5.2 Bảng thông số tính toán ổn định Tọa độ trọng tâm được tính bằng công thức:

HG – là chiều cao trọng tâm ô tô thiết kế

Gi – là khối lượng các thành phần

HGi – là chiều cao tâm các thành phần khối lượng

G – là khối lượng toàn bộ ô tô

Thay các thông số vào công thức trên tính được:

 Góc giới hạn lật khi ô tô quay đầu lên dốc

Hình 5.2: Khi xe lên dốc

Trong đó: b0 = 1434 mm – là khoảng cách trọng tâm ô tô khi không tải đến tâm của trục bánh xe thứ 2

HG0 = 1293 mm – là chiều cao trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất

Trong đó: b = 1504 mm – là khoảng cách từ trọng tâm ô tô khi xe đầy tải đến tâm trục bánh xe thứ 2

HG = 1668 mm – là chiều cao từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến mặt đất

 Góc giới hạn lật khi ô tô quay đầu xuống dốc

Hình 5.3: Khi xe xuống dốc

Trong đó: a0 = 2811mm – là khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi không tải đến đường tâm trục bánh xe trước

HG0 = 1293 mm – là chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất

Trong đó: a = 2741 mm là khoảng cách từ tọa độ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến tâm trục bánh xe trước

HG = 1688 mm – là chiều cao từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến mặt đất

 Góc giới hạn lật trên đường nghiêng ngang

Hình 5.4: Xe trên đường nghiêng ngang

B01 = 1975 mm là chiều rộng cơ sở của ô tô

HG0 = 1293 mm – là chiều cao từ trọng tâm ô tô khi không tải đến mặt đất

B02 = 1845 mm – là chiều rộng cơ sở của ô tô

HG = 1668 mm – là chiều cao từ trọng tâm ô tô khi đầy tải đến mặt

 Vận tốc chuyển động giới hạn của ô tô khi quay vòng với bán kính Rmin

Hình 5.5: Bán kính quay vòng của xe

Trong đó: Rmin0 = 6,733 m – là bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô

HG0 = 1,3586 m – là chiều cao trọng tâm của ô tô khi không tải

B02n = 2,16 m – là khoảng cách tâm hai bánh phía sau

Trong đó: Rmin1 = 6,745m – là bán kính quay vòng nhỏ nhất của ô tô

HG0 = 1,668 m – là chiều cao trọng tâm của ô tô khi không tải

B02n = 2,16 m – là khoảng cách tâm hai bánh phía sau.

Kiểm tra động học, động lực học của xe

Thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Khối lượng toàn bộ ô tô 𝐺 kg 14995

Phân bố lên cầu chủ động 𝑧 kg 9685

Khối lượng bản thân 𝐺 kg 9000

Hệ số biến dạng lốp 𝜆 0,95

Hệ số cản không khí k 𝑁𝑆 /𝑚 0,06

Hệ số cản lăn f 0,018 Động cơ

Công suất lớn nhất 𝑁 kW 177

Số vòng quay tại công suất cực đại 𝑛 v/ph 2400

Momen xoắn cực đại 𝑀 Nm 106

Tỉ số truyền hộp số

Tỉ số truyền cầu chủ động 𝑖 5,571

Thời gian trễ khi chuyển số t s 0,5 a) Moment xoắn trên trục khuỷu động cơ: e e e n

 (N.m) b) Tốc độ di chuyển của ôtô:

 i i (km/h ) c) Lực kéo trên bánh xe chủ động: d) Lực cản không khí khi ôtô di chuyển:

Trong đó K (kgs 2 /m 4 ): Hệ số cản không khí

F = B01.H: Diện tích cản chính diện của ôtô

V (m/s): Vận tốc tương đối giữa ôtô và không khí e) Lực cản tổng hợp:

Pc=P+PW Với, Pw(kg): Lực cản khí động khi ôtô di chuyển

=f±i: Hệ số cản tổng cộng của đường

43 f) xác định nhân tố động lực học

Trong đó J(m/s 2 ): Gia tốc của ôtô

D: Nhân tố động lực học g=9.81m/s 2 : Gia tốc trọng trường

i: Hệ số kể đến ảnh hưởng của các khối lượng quay

i = 1+0.05(1+ihi 2) ihi: Tỷ số truyền ở các tay số

Kết quả tính toán: ne(v/p) 600 800 1000 1200 1450 1600 1800 2000 2200 2400 Ne(kW) 44.272 59.073 73.883 88.69 107.18 118.26 133.01 147.73 162.39 177 Me(N.m) 704.74 705.27 705.66 705.91 706.02 705.97 705.79 705.47 705 704.39 V1(km/h) 2.9647 3.9529 4.9411 5.9293 7.1646 7.9058 8.894 9.8822 10.87 11.859 V2 4.7891 6.3854 7.9818 9.5782 11.574 12.771 14.367 15.964 17.56 19.156 V3 8.3134 11.085 13.856 16.627 20.091 22.169 24.94 27.711 30.482 33.254 V4 12.801 17.068 21.335 25.602 30.936 34.136 38.403 42.67 46.937 51.204 V5 19.611 26.148 32.686 39.223 47.394 52.297 58.834 65.371 71.908 78.445 V6 27.162 36.217 45.271 54.325 65.643 72.433 81.487 90.542 99.596 108.65 Pk1(kG) 4785.6 4789.2 4791.8 4793.5 4794.3 4794 4792.7 4790.5 4787.4 4783.2 Pk2 2962.5 2964.7 2966.4 2967.4 2967.9 2967.7 2966.9 2965.6 2963.6 2961 Pk3 1706.6 1707.9 1708.8 1709.4 1709.7 1709.6 1709.2 1708.4 1707.2 1705.8 Pk4 1108.3 1109.1 1109.8 1110.2 1110.3 1110.3 1110 1109.5 1108.7 1107.8 Pk5 723.44 723.99 724.39 724.64 724.75 724.71 724.53 724.19 723.71 723.09 Pk6 522.32 522.72 523.01 523.19 523.27 523.24 523.11 522.87 522.52 522.07 Pw1(kG) 0.2612 0.4643 0.7255 1.0448 1.5254 1.8573 2.3507 2.9021 3.5115 4.179 Pw2 0.6816 1.2117 1.8932 2.7262 3.9805 4.8467 6.1341 7.5729 9.1632 10.905 Pw3 2.0538 3.6512 5.705 8.2152 11.995 14.605 18.484 22.82 27.612 32.861 Pw4 4.8696 8.6571 13.527 19.479 28.44 34.628 43.827 54.107 65.469 77.914 Pw5 11.429 20.318 31.748 45.717 66.749 81.274 102.86 126.99 153.66 182.87 Pw6 21.925 38.978 60.903 87.7 128.05 155.91 197.32 243.61 294.77 350.8

Pc1(kG) 270.17 270.37 270.64 270.95 271.44 271.77 272.26 272.81 273.42 274.09 Pc2 270.59 271.12 271.8 272.64 273.89 274.76 276.04 277.48 279.07 280.81 Pc3 271.96 273.56 275.61 278.13 281.9 284.51 288.39 292.73 297.52 302.77 Pc4 274.78 289.72 294.59 300.54 309.5 315.69 324.89 335.17 346.53 358.97 Pc5 281.34 290.23 301.66 315.63 336.66 351.18 372.77 396.9 423.57 452.78 Pc6 291.83 308.89 330.81 357.61 397.96 425.82 467.23 513.52 564.68 620.71 D1 0.3191 0.3194 0.3195 0.3196 0.3196 0.3196 0.3195 0.3193 0.319 0.3187 D2 0.1975 0.1976 0.1977 0.1977 0.1977 0.1976 0.1975 0.1973 0.197 0.1967 D3 0.1137 0.1137 0.1136 0.1135 0.1132 0.113 0.1127 0.1124 0.112 0.1116 D4 0.0736 0.0734 0.0731 0.0727 0.0721 0.0717 0.0711 0.0704 0.0696 0.0687 D5 0.0475 0.0469 0.0462 0.0453 0.0439 0.0429 0.0415 0.0398 0.038 0.036 D6 0.0334 0.0323 0.0308 0.029 0.0264 0.0245 0.0217 0.0186 0.0152 0.0114 J1(m/s2) 0.9123 0.913 0.9135 0.9138 0.9138 0.9137 0.9134 0.9128 0.912 0.9111 J2 0.9326 0.9332 0.9335 0.9336 0.9333 0.9329 0.9322 0.9312 0.93 0.9285 J3 0.7066 0.7065 0.7059 0.705 0.7032 0.7019 0.6998 0.6973 0.6943 0.691 J4 0.4671 0.4655 0.4631 0.46 0.4551 0.4515 0.4462 0.4402 0.4334 0.4259 J5 0.2629 0.258 0.2514 0.2433 0.2308 0.2222 0.2092 0.1947 0.1785 0.1608 J6 0.1401 0.13 0.1169 0.1007 0.0762 0.0592 0.034 0.0057 -0.0256 -0.06

Bảng 5.5: Kết quả tính toán đặc tính của động cơ

Từ các công thức trên ta xây dựng được các đồ thị biểu diễn đặc tính kéo sau:

 Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ:

Hình 5.6: Đồ thị đặc tính ngoài của động cơ

 Đồ thị đặc tính lực kéo:

Hình 5.7: Đồ thị đặc tính lực kéo của động cơ Vận tốc di chuyển lớn nhất: 𝑉 = 99,596 (𝑘𝑚/ℎ)

Kiểm tra tính ổn định khi ô tô làm việc

Hình 5.8: Khi xe nâng thùng phụ

Khi thùng ép rác được nâng lên, điều kiện để ô tô không bị lật ở trạng thái không tải là:

Z1 = 3040kg – là khối lượng phân bố trên trục 1 khi không tải

L = 1450 mm – là khoảng cách từ trục 2 đến tâm thùng ép rác

GTE = 1940 kg, khối lượng cụm thùng ép

Thay vào công thức trên được:

Z G L   Nm Nm(thỏa điều kiện)

Xe ép rác được chia thành 1 số bộ phận chính để gia công, lắp ráp như:

+ Xe cơ sở (xe nền)

+ Thùng chính (thùng chứa rác)

+ Thùng phụ (thùng ép rác) và nắp đậy

+ Hệ thống điều khiển thủy lực

Hình 6.1: Các bộ phận chính của xe áp rác

Quy trình công nghệ gia công và kiểm tra gia công các bộ phận chính của xe: 48

+ Xe cơ sở: Cải tạo ô tô cơ sở

Lấy dấu và cắt chasis, chiều dài cắt lấy chuẩn định vị theo tâm bánh xe sau Sau đó dời các cụm chi tiết liên quan

Kiểm tra các kích thước hình học của xe

Vách thùng chính được làm từ thép SPA-H Nhật Bản, được cắt thành tấm hình chữ nhật bằng máy cắt plasma Một số tấm được ép cong để giảm áp lực khi ép rác Sau khi cắt, các tấm được lắp ráp và hàn vào khung xương có sẵn Thêm vào đó, một số thùng chính được trang bị thanh gia cường ở hai bên để tăng cường độ cứng vững trong quá trình ép rác.

Hình 6.2: Thùng chính của xe áp rác

Thùng phụ được chế tạo từ thép SPA-H nhập khẩu từ Nhật Bản, với quy trình cắt, gia công, khoan lỗ và uốn theo thiết kế bản vẽ Sau khi hoàn thiện, các tấm thép được lắp ráp và hàn cố định tại vị trí Dưới thùng phụ có thùng chứa nước dơ trong quá trình ép.

Hình 6.3: Thùng phụ của xe áp rác + Nắp đậy thùng phụ: Sử dụng thép tấm uốn cong theo biên dạng thùng phụ

Bàn đẩy xả rác được chế tạo từ thép SPA-H chất lượng Nhật Bản, có thiết kế hình chữ nhật và được uốn cong nhằm giảm áp lực khi ép rác Thiết kế này cũng tạo ra không gian thuận lợi cho việc bố trí cơ cấu xi lanh thủy lực, giúp tối ưu hóa hiệu suất trong quá trình xả rác.

+ Cơ cấu nạp rác: Sử dụng cơ cấu cặp thùng rác nhựa tiêu chuẩn 240-660 lít, sử dụng xi lanh thủy lực để điều khiển

Cơ cấu ép rác được chế tạo từ thép SPA-H nhập khẩu từ Nhật Bản, với thiết kế gia công và hàn các thanh gia cường nhằm đảm bảo khả năng chịu áp lực tối ưu khi thực hiện quá trình ép rác.

Hình 6.4: Bàn cào ép rác

+ Hệ thống điều khiển thủy lực: Được nhập khẩu từ nước ngoài nhằm đảm bảo khả năng vận hành tốt nhất

Hình 6.5: Các bộ phận của hệ thống điều khiển thủy lực

Hình 6.6: Các bộ phận của thùng dầu thủy lực

Trong quá trình gia công, việc kiểm tra thường xuyên các kích thước của phôi, kích thước bố trí chung và các mối hàn là rất quan trọng để đảm bảo tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật.

Quy trình lắp ráp các cụm tổng thành và kiểm tra xe trước khi xuất xưởng

Các bộ phận chính sau khi được chế tạo xong sẽ được sơn và chuyển đến bộ phận lắp ráp hoàn chỉnh

B1 Lắp bàn đẩy xả rác với thùng chính lại với nhau

Hình 6.8: Thùng chính sau khi lắp bàn xả rác B2 Lắp thùng chính lên xe cơ sở bằng bu lông quang và các bát chống xô

Hình 6.9: Thùng chính sau khi lắp lên xe cơ sở B3 Lắp các cơ cấu ép rác, cơ cấu nạp rác, nắp đậy thùng phụ vào thùng phụ

Hình 6.10: Thùng phụ sau khi được lắp các cơ cấu

Sau khi hoàn thành lắp đặt các cơ cấu, thùng chính và thùng phụ sẽ được kết nối với nhau thông qua cơ cấu chốt xoay và chốt bản lề Tiếp theo, tiến hành lắp xi lanh nâng cho thùng phụ.

Hình 6.11: Thùng phụ sau khi được lắp vào thùng chính

Lắp đặt các xi lanh thủy lực và hệ thống đường ống thủy lực là bước quan trọng trong quá trình xây dựng Bộ điều khiển nạp và ép rác được đặt bên hông thùng phụ bên phải, giúp dễ dàng quan sát và điều khiển Trong khi đó, cần điều khiển xả rác được bố trí bên trái ở đầu thùng chính, đảm bảo tính tiện lợi trong việc vận hành.

Hình 6.12: Các bộ phận của hệ thống điều khiển thủy lực

55 Hình 6.13: Các đường ống thủy lực và cơ cấu điều khiển

B6 Lắp hộp trích công suất dẫn động bơm dầu thủy lực

Hình 6.14: Trích công suất dẫn động bơm dầu B7 Sơn hoàn thiện theo yêu cầu khách hàng

Kiểm tra vận hành các cơ cấu thủy lực của xe là rất quan trọng để đảm bảo chúng đáp ứng đúng yêu cầu kỹ thuật Kích thước của các gioăng làm kín thùng cần phải tuân thủ tiêu chuẩn nhằm ngăn chặn rò rỉ nước.

B9 Tiến hành làm các thủ tục nghiệm thu xe xuất xưởng, sau đó đăng kiểm xe và bàn giao cho khách hàng

7 THIẾT KẾ KINH TẾ XE ÉP RÁC

Cải tiến liên tục quy trình sản xuất và tối ưu hóa bố trí khu vực chế tạo, lắp ráp giúp rút ngắn thời gian sản xuất, từ đó tăng cường lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Nghiên cứu và cải tiến ứng dụng các vật liệu mới là yếu tố quan trọng giúp nâng cao khả năng vận tải của xe, từ đó đảm bảo sản phẩm có tính cạnh tranh cao hơn so với các sản phẩm hiện có trên thị trường.

Tính toán khả năng thu hồi vốn và lợi nhuận cho khách hàng nhằm thu hút khách hàng

Để đảm bảo xe luôn trong trạng thái vận hành tốt nhất, việc xây dựng quy trình bảo trì và bảo dưỡng là rất cần thiết Điều này không chỉ giúp nâng cao hiệu suất hoạt động của xe mà còn giảm thiểu chi phí sửa chữa khi xảy ra hư hỏng.

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] - Nguyễn Hữu Cần, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng, Lý thuyết Ô tô máy kéo, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết Ô tô máy kéo
Tác giả: Nguyễn Hữu Cần, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
[6] - Catolouge ống thủy lực Parker. [7 ] - Đặng Ngọc Huy, Nguyễn Ngọc Trực, Luận văn tốt nghiệp, Thiết kế ô tô ép chở rác Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp, Thiết kế ô tô ép chở rác
Tác giả: Đặng Ngọc Huy, Nguyễn Ngọc Trực
[2] - Phạm Xuân Mai, Nguyễn Hữu Hường, Ngô Xuân Ngát ,Tính toán sức kéo Ô tô máy kéo, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Khác
[3] - Nguyễn Hữu Hường, Giáo trình Ô tô chuyên dùng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khác
[4] - Ninh Đức Tốn, Dung sai và lắp ghép, Nhà xuất bản Giáo Dục Khác
[5] - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo về môi trường đối với ô tô – QCVN 09:2015/BGTVT Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Xe chở rác không ép rácPhương án - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.1 Xe chở rác không ép rácPhương án (Trang 4)
2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XE ÔTÔ CHUYÊN DÙNG - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
2 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XE ÔTÔ CHUYÊN DÙNG (Trang 4)
Hình 2.2 Xe chở rác có ép rác Ưu điểm  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.2 Xe chở rác có ép rác Ưu điểm (Trang 5)
Hình 2.4: Thùng có vách hông cong không có khung xương gia cường bên ngoài Ưu điểm:  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.4 Thùng có vách hông cong không có khung xương gia cường bên ngoài Ưu điểm: (Trang 6)
Hình 2.6: Xe ép rác lấy rác bên hông  Ưu điểm:   - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.6 Xe ép rác lấy rác bên hông  Ưu điểm: (Trang 7)
Hình 2.8: Lấy rác dùng máng - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.8 Lấy rác dùng máng (Trang 8)
Hình 2.7: Xe ép rác lấy rác phía trước  Ưu điểm:  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.7 Xe ép rác lấy rác phía trước  Ưu điểm: (Trang 8)
Hình 2.9: Lấy rác nâng cặp Ưu điểm:  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.9 Lấy rác nâng cặp Ưu điểm: (Trang 9)
Hình 2.10: Ép xả rác dùng xylanh tầng - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.10 Ép xả rác dùng xylanh tầng (Trang 9)
Hình 2.11: Xylanh cơ cấu compa Ưu điểm:  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 2.11 Xylanh cơ cấu compa Ưu điểm: (Trang 10)
Hình 3.2: Bố trí chung tổng thể của xe. - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 3.2 Bố trí chung tổng thể của xe (Trang 13)
Hình 3.6: Kết cấu và nguyên lý của cụm xylanh cuốn ép rác. - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 3.6 Kết cấu và nguyên lý của cụm xylanh cuốn ép rác (Trang 17)
Hình 4.2: Mô hình tính cụm xả rác  Hành trình di chuyển của bàn xả rác.  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 4.2 Mô hình tính cụm xả rác  Hành trình di chuyển của bàn xả rác. (Trang 19)
Hình 4.5: Mô hình tính cụm lật thùng rác - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 4.5 Mô hình tính cụm lật thùng rác (Trang 25)
Hình 4.4.2:Ống thủy lực cứng - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 4.4.2 Ống thủy lực cứng (Trang 31)
Hình 4.5.3: Kết cấu mảng mui - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 4.5.3 Kết cấu mảng mui (Trang 34)
Hình 5.1: Trọng tâm của xe  Tính toán xác định trọng tâm ô tô theo chiều dài  Khi ô tô không tải:  - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 5.1 Trọng tâm của xe  Tính toán xác định trọng tâm ô tô theo chiều dài Khi ô tô không tải: (Trang 37)
Bảng 5.1 Bảng thông số chiều cao trọng tâm các chi tiết trên ôtô - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Bảng 5.1 Bảng thông số chiều cao trọng tâm các chi tiết trên ôtô (Trang 38)
Bảng 5.5: Kết quả tính toán đặc tính của động cơ - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Bảng 5.5 Kết quả tính toán đặc tính của động cơ (Trang 46)
Hình 5.8: Khi xe nâng thùng phụPk1 - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 5.8 Khi xe nâng thùng phụPk1 (Trang 47)
Hình 5.7: Đồ thị đặc tính lực kéo của động cơ - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 5.7 Đồ thị đặc tính lực kéo của động cơ (Trang 47)
Hình 6.4: Bàn cào ép rác - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.4 Bàn cào ép rác (Trang 52)
Hình 6.7: Sơn thùng chính - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.7 Sơn thùng chính (Trang 53)
Hình 6.6: Các bộ phận của thùng dầu thủy lực - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.6 Các bộ phận của thùng dầu thủy lực (Trang 53)
Hình 6.9: Thùng chính sau khi lắp lên xe cơ sở - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.9 Thùng chính sau khi lắp lên xe cơ sở (Trang 54)
Hình 6.8: Thùng chính sau khi lắp bàn xả rác - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.8 Thùng chính sau khi lắp bàn xả rác (Trang 54)
Hình 6.10: Thùng phụ sau khi được lắp các cơ cấu - Tài liệu thiết kế xe Ép rác
Hình 6.10 Thùng phụ sau khi được lắp các cơ cấu (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w