1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

cd do choi cua be

23 42 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 55,47 KB

Nội dung

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết Trò chơi:” Làm theo cô” Chơi tự do CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Các bức tranh vẽ *Quan sát thời tiết.. khuôn mặt vui, - Cô gợi hỏi trẻ: Các con th[r]

(1)CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ ( Thời gian thực : tuần từ 28/09 đến 23 /10/2015 A MỤC TIÊU I Phát triển thể chất * Phát triển vận động: - Thực các động tác bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân - Giữ thăng vận động đi, bò * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn các loại thức ăn khác Ngủ giấc buổi trưa Đi vệ sinh đúng nơi quy định - Thực số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe: Làm số việc với giúp đỡ người lớn (lấy nước uống, vệ sinh…) Chấp nhận đội mũ nắng; giầy dép; mặc quần áo ấm trời lạnh - Nhận biết và tránh số nguy không an toàn: biết tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm (bếp đun, phích nước nóng, xô nước, giếng) nhắc nhở Phát triển nhận thức: - Trẻ khám phá giới xung quanh các giác quan: sờ nắn, nhìn, nghe để nhận biết đặc điểm bật đối tượng - Thể hiểu biết các vật, tượng cử chỉ, lời nói - Nói vài đặc điểm bật các đồ vật - Chỉ/ nói tên, lấy cất đúng đồ chơi màu đỏ/ vàng/ xanh theo yêu cầu - Chỉ lấy, cất đồ chơi có kích thước to/ nhỏ theo yêu cầu Phát triển ngôn ngữ: - Thực nhiệm vụ gồm -3 hành động: “Cháu cất đồ chơi lên giá rửa tay!” - Trẻ biết trả lời các câu hỏi: “Ai đây ?”, “cái gì đây ?”, “bạn chơi gì?”… - Trẻ nghe, nhắc lại các âm, các tiếng và các câu: Trẻ đọc bài thơ, ca dao, đồng dao với giúp đỡ cô giáo - Trẻ biết sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp như: Nói câu đơn, câu có -7 tiếng, biết bày tỏ nhu cầu thân - Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép Phát triển tình cảm - xã hội - thẩm mỹ: - Trẻ biết chào hỏi lễ phép, vâng lời người lớn và cô giáo - Trẻ biết thực số hành vi xã hội đơn giản như: Bế búp bê, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại… - Chơi thân thiện cạnh trẻ khác - Biểu lộ giao tiếp với người khác cử chỉ, lời nói - Biết hát và vận động đơn giản theo vài bài hát hay nhạc quen thuộc CHUẨN BỊ HỌC LIỆU: * Cô: -Bộ đồ tháo lắp vòng, lồng hộp, hoa, dây xâu (2) - Búp bê, bóng to, nhỏ có màu xanh, màu đỏ, màu vàng - Tranh ảnh - Tranh thơ, truyện để dạy trẻ - Đồ dùng âm nhạc * Trẻ: - Tranh ảnh - Dây xâu, hoa - Bóng màu xanh, đỏ, vàng - Tên gọi : đồ chơi nấu ăn, đồ chơi gia đình - Một số đặc điểm bật : màu sắc đồ chơi, nồi, chảo, cốc có quai để cầm, bóng , vòng lăn được… - Cách chơi: +đồ chơi nấu ăn: đặt nồi lên bếp để đun , nấu… +bóng ,vòng có thể lăn , đá … MAÏNG NOÄI DUNG - Tên gọi : đồ chơi các vật, đồ chơi rau củ… - Một số đạc điểm bật :màu sắc - Cách chơi: +chơi trò chơi bán hàng, xếp mâm trái cây, các vật nuôi vào chuồng… (3) Những đồ chơi quen thuộc gần gũi Những đồ chơi bé thích ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Những đồ chơi chuyển động - Tên gọi: đồ chơi ô tô,con vật có bánh xe Một số đạc điểm bật : màu sắc - cách chơi Đồ chơi lắp ráp – xây dựng - Tên gọi: đồ chơi lắp ráp , đồ chơi xây dựng, các hình khối Một số đặc điểm bật: màu sắc, chất liệu Cách chơi: MẠNG HOẠT ĐỘNG (4) * Phát triển vận động: - Vận động bản: Đi theo hiệu lệnh; tung bóng hai tay - Tập phối hợp cử động tay – mắt: vỗ tay, chạm các đầu ngón tay vào - Trò chơi vận động: Bóng tròn to, đuổi theo bóng * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe: - Tập rửa tay, tự xúc thức ăn thìa, tự cầm cốc nước uống gọn gàng Luyện tập phối hợp các giác quan và nhận biết: - Đồ dùng, đồ chơi bé - Nói tên và 1-2 đặc điểm bật đồ chơi (màu sắc, kích thước to/ nhỏ; chơi cách kéo/ đẩy/ … đồ chơi - Chơi với đồ chơi Đồ dùng, đồ chơi bé Phát triển tình cảm kĩ xã hội và thẩm mĩ Phát triển nhận thức Phát triển nhận thức Phát triển thể chất ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Phát triển thể chất - Trò chuyện đồ chơi: Tập nói số câu có 5-7 từ, nói tên đồ dùng, đồ choiwvaf vài đặc điểm bật - Đọc thơ: Chia đồ chơi, dép, chơi… Phát triển tình cảm KNXH và thẩm mĩ - Chơi : Ru em ngủ, tắm cho em - Cất đồ chơi cùng cô - Hát: Đôi dép, bóng - Nghe hát: Chiếc khăn tay, đu quay - Trò chơi âm nhạc: Bạn nào hát (5) HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG Thứ hai KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhánh: Những đồ chơi quen thuộc gần gũi Thực từ ngày 28/ đến ngày 02/ 10/ 2015 Thứ ba Thứ tư Thứ năm - Cô có mặt đúng thời gian đón trẻ Nhắc nhở trẻ chào bố mẹ, chào cô - Trò chuyện với trẻ số đồ dùng đồ chơi lớp bé Bài tập: “Chim sẻ” - Động tác 1: Chim hót - Động tác 2: Chim vẫy cánh - Động tác 3: “Chim mổ thóc - Động tác 4: Chim uống nước CHƠI TẬP CÓ NBTN THỂ DỤC CHỦ ĐÍCH Quan sát và nói Đi theo hiệu lệnh tên số đặc điểm BTPTC: Chim sẻ bật đồ chơi Trò chơi vận động: Bóng tròn to HOẠT ĐỘNG Thao tác vai: Tắm cho em GÓC Hoạt động với đồ vật: Xếp hình, xâu hoa Góc thư viện: Xem tranh đồ dùng, đồ chơi HOẠT ĐỘNG Trò chơi:” Làm theo Quan sát thiên nhiên NGOÀI TRỜI cô” TCVĐ: Bong bóng xà Chơi tự phòng VỆ SINH - ĂN NGỦ HOẠT ĐỘNG CHIỀU Thứ sáu ÂM NHẠC Dạy hát: Đôi dép Nghe hát: Qủa bóng Dạo chơi ngoài trời TCDG: Tập tầm vông Chơi tự VĂN HỌC Thơ: Đi dép Quan sát cây cối TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự do: HĐVĐV Xâu hoa theo màu Chôi: Thoåi bong boùng Chơi tự - Tập cho trẻ làm quen với số thao tác rửa tay trước ăn cơm và sau vệ sinh - Trẻ biết ngồi vào bàn ăn, ngồi ngắn xúc cơm ăn, không làm rơi vãi cơm ngoài - Động viên trẻ ăn hết suất ăn có trợ giúp cô - Trẻ biết lau miệng sau ăn, biết vệ sinh và vào ngủ đúng nơi quy định Trẻ ngủ đúng giờ, đủ ấm cho trẻ Làm quen bài đồng Quan sát số đồ chơi Làm quen bài thơ: Trò chơi: “ Alô! Chào Sinh hoạt văn nghệ dao “ Con bọ dừa lớp “Đi dép” bạn, tôi là…” Nêu gương cuối Chơi tự tuần (6) ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN Trò chuyện với trẻ ngày nghỉ trẻ Trò chuyện đồ dùng, đồ chơi lớp bé THỂ DỤC SÁNG Bài tập: “Chim sẻ” MỤC ĐÍCH -Trẻ nói tên số hoạt động theo cô, gọi tên cô giáo, tên các bạn - Rèn luyện kĩ phát triển ngôn ngữ trẻ - Giáo dục trẻ biết yêu quý cô và các bạn - Trẻ tập đúng động tác theo cô - Cháu hít thở nhẹ nhàng, vận động toàn thân - Phát triển các khớp thể - Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục và biết lợi ích việc tập thể dục CHUẨN BỊ - Tranh ảnh số đồ dùng, đồ chơi - Câu hỏi gợi ý cô - Sân tập sẽ, phẳng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG -Cô đón trẻ tận tay phụ huynh - Cô trò chuyện số hoạt động nhóm lớp, trường thân yêu - Khi đến lớp các gặp cô, gặp các bạn, chơi cùng các bạn, học hát, học múa… - Hỏi trẻ: Con tên gì? Con học lớp nào? Cô giáo tên gì? Con thích chơi với đồ chơi gì? - Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết cùng các bạn, không tranh giành đồ chơi Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu Hoạt động 2: Trọng động Bài tập: “Chim sẻ” - Động tác 1: Chim hót :2 tay chụm lại để trước miệng, giả làm chú chim hót - Động tác 2: Chim vẫy cánh: đứng tự nhiên – Giơ tay sang ngang, vẫy cánh (3lần) - Hạ tay xuống - Động tác 3: “Chim mổ thóc: trẻ đứng tự nhiên, sau đó cuối xuống, gõ hai tay xuống đất nói”cốc cốc,…” đứng dậy trở tư ban đầu - Động tác 4: Chim uống nước:ngồi xổm, đứng lên 3- lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh Cho trẻ nhẹ nhàng vài vòng quanh lớp NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (7) HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG Góc thao tác vai Ru em ngủ, tắm cho em Góc hoạt động với đồ vật Xếp hình, xâu hoa MỤC ĐÍCH - Trẻ biết nhập vai chơi, hiểu nội dung trò chơi - Rèn kỹ chơi, khéo léo đôi bàn tay, nhanh nhẹn chơi - giáo dục trẻ biết chơi tập thể, giúp đỡ, nhường nhịn, đoàn kết với bạn Góc sách truyện Xem tranh đồ dùng, đồ chơi CHUẨN BỊ Nội dung phục vụ cho góc như: Búp bê, số hình khối, hoa, dây xâu - Sách truyện * NDTH: Âm nhạc - NBTN: Kể tên số đồ dùng lớp - GDBVMT: Trẻ biết thu dọn đồ dùng đồ chơi cùng cô, biết bỏ rác vào thùng rác TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Hoạt động 1: Trò chuyện – thỏa thuận vai chơi - Cô và trẻ cùng hát bài “Vui đến trường” Trò chuyện với trẻ bài hát Giới thiệu các góc chơi - Ai thích chơi góc thao tác vai? - Khi chơi với em bé phải làm gì? Ở góc hoạt động với đồ vật các chơi xếp hình, xâu hoa Ở góc sách truyện cô đã chuẩn bị tranh ảnh đồ dùng đồ chơi * Hoạt động 2: Qua trình chơi Trẻ lấy kí hiệu góc chơi Trong trẻ chơi cô hướng dẫn và nhập vai với trẻ * Hoạt động 3: Nhận xét - Cô cùng trẻ tham quan các góc chơi (nhận xét góc phân vai), cô gợi hỏi trẻ bạn chơi trò chơi gì? - Cô nhận xét kết chơi - GD trẻ chơi tập trung và biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận Nhắc trẻ luôn đoàn kết Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi vào đúng nơi quy định NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Thứ hai, ngày 28 tháng 09 năm 2015 MỤC ĐÍCH Kiến thức: Trẻ nhận HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH NBTN Đề tài: quan sat và nói tên số đặc điểm bật đồ chơi CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Bộ đồ chơi * HĐ1: Gây hứng thú NHẬN XÉT (8) biết và nói đúng tên nấu ăn, đồ chơi quen số đồ chơi thuộc gia đình Kĩ năng:Phát triển vốn từ cho trẻ, rèn trẻ nói đúng từ, đúng câu Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và cất dọn đúng nơi quy định - Cô cùng trẻ chuẩn bị nâm cơm đón khách - Cô cho trẻ quan sát, trao đổi số đồ dùng dọn cơm - Cô hỏi trẻ: Mâm cơm có gì? * HĐ2: Nhận biết và gọi tên đồ dùng - Cô đưa đồ dùng cho trẻ nhận biết và gọi tên: + Cái gì đây? cho trẻ phát âm 2-3 lần + Dùng để làm gì? + Khi ăn cơm chúng mình dùng gì để xúc? + Cái thìa đâu? Cô cho trẻ sờ chất liệu, nhìn màu sắc Cô cho trẻ gọi to tên đồ dùng 2-3 lần - Tương tự cô đưa các đồ dùng và hỏi trẻ + Đây là cái gì? + Cho lớp phát âm 2-3 lần + Nhóm phát âm + Cá nhân phát âm - Cho trẻ phát âm¸nhắc lại 2-3lần - Sau câu hỏi cô khái quát khẳng định ý đúng cho trẻ, khuyến khích động viên trẻ trả lời * HĐ3: trò chơi cái gì biến - Cô phổ biến cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi chốn cô – lần trẻ nhắm mắt cô giấu đồ chơi đi, yêu cầu trẻ nhắm mắt và xem đồ dùng nào đã biến và phát âm từ đó - Chơi lô tô - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Kết thúc: - GD trẻ: Bát, thìa, ca, cốc là đồ dùng dể chúng ta ăn uống hàng ngày vì các phải giữ gìn đồ dùng, không để hỏng nhé! ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (9) MỤC ĐÍCH - Cho trẻ tiếp xúc với môi trường xung quanh, hít thở không khí lành - Trẻ biết thể trạng thái cảm xúc vui, buồn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thời tiết Trò chơi:” Làm theo cô” Chơi tự CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Các tranh vẽ *Quan sát thời tiết khuôn mặt vui, - Cô gợi hỏi trẻ: Các thấy thời tiết hôm nào? buồn - Có nắng đẹp, có ông Mặt Trời, có gì nữa? - Khi trời nắng thì các phải làm gì? Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh ngày nắng nóng, không chơi ngoài tròi trời nắng NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (10) Góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, bạn bè MỤC ĐÍCH - Trẻ biết tên bài đồng dao - Rèn cho trẻ phát triển ngôn ngữ - Trẻ có ý thức học *Trò chơi:” Làm theo cô” - Cô cho trẻ xem các tranh vẽ khuôn mặt vui, buồn - Cho trẻ bắt chước làm theo các trạng thái cảm xúc thể trên các tranh - Cô cho trẻ chơi làm khuôn mặt vui, khuôn mặt buồn - Cách chơi: Cô đưa tranh bé cười, trẻ làm khuôn mặt cười.Cô đưa tranh bé khóc, trẻ làm khuôn mặt buồn *Chơi tự Cô bao quát trẻ chơi -Kết thúc hoạt động cho trẻ vào lớp, vệ sinh chuẩn bị ăn trưa ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Làm quen bài đồng dao “ Con bọ dừa” Chơi tự CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Đồ chơi các góc *Làm quen bài đồng dao: “ Con bọ dừa” Chiếu ngồi - Cô đọc đồng dao cho trẻ nghe lần hỏi trẻ: + Trong bài đồng dao có nhắc đến ai? (bọ dừa mẹ, bọ dừa con) + Cho trẻ đọc theo cô vài lần + Sau đó tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Con bọ dừa” -Cách chơi: Cô làm bọ dừa mẹ bò trước Trẻ làm bọ dừa bò theo NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (11) Vừa bò, cô và cháu cùng đọc: Bọ dừa mẹ trước Bọ dừa theo sau Gió thổi ngã chõng quèo Bọ dừa kêu: “ối! Ối! ” Khi đọc đến câu thứ 3, cô và cháu ngã sàn nằm ngửa, hai chân đạp đạp vào không khí và kêu “ối! Ối! Ối !” *Chơi tự Cho trẻ chơi đồ chơi lắp ghép Cho trẻ vệ sinh chuẩn bị trả trẻ MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ ……………… ……………… ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … Thứ ba, ngày 29 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTTC Đề tài: Đi theo hiệu lệnh TCVĐ: Bóng tròn to TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT (12) - Kiến thức: -Trẻ nhớ tên vận động “Đi theo hiệu lệnh cô”, trò chơi: “Bóng tròn to” - Kỹ năng: Hình thành trẻ kĩ lắng nghe và làm theo hiệu lệnh cô, rèn luyện kĩ thực bài tập theo yêu cầu cô - Thái độ: Trẻ có ý thức học bài ngoan - Biết nghe lời cô hướng dẫn - Xắc xô, chướng ngại vật - Mô hình nhà búp bê :cây xanh, nhà, hàng rào MỤC ĐÍCH - Trẻ biết quan sát cảnh quan bên ngoài như: cây, hoa, lá, bầu CHUẨN BỊ Muõ cho treû Nước xà phòng Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu chân Hoạt động 2: Trọng động + Bài tập phát triển chung: Bài tập: “Chim sẻ” (Thực bài thể dục sáng) + Vận động bản: Đi theo hiệu lệnh cô - Cô giới thiệu tên bài tập - Hôm cô xem coi bạn nào "Đi theo hiệu lệnh cô giỏi" Cho trẻ đọc lại cùng cô “đi theo hiệu lệnh cô” - Khi thực các chú ý nhìn cô và lắng nghe nào cô hô hiệu lệnh gì thì các làm theo yêu cầu đó nhé - Cho trẻ đứng vòng tròn, cô ngược chiều với trẻ.- Cho trẻ vừa vừa hát + vỗ tay -> Trẻ đi, cô lệnh "Đưa tay lên cao' "Đưa tay ngang", "Tay chống hông" _ chạy chậm theo cô * Trò chơi vận động: “Bóng tròn to”: cho trẻ nắm tay thành vòng tròn “Bóng tròn to….tròn to”: Trẻ thành vòng rộng ngoài “Bóng xì hơi….xì hơi”: Trẻ vào “Nào bạn ơi….to tròn nào”:Trẻ thành vòng tròn rộng Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ lại hít thở nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát thiên nhiên TCVĐ: Bong bóng xà phòng Chơi tự TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG * Quan sát thiên nhiên - Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát cây hoa xung quanh trường ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… NHẬN XÉT ………………… ………………… ………………… (13) trời -Rèn cho trẻ kĩ quan sát - giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây xanh, biết bỏ rác vào thùng - Cô gợi hỏi trẻ:Cây này có cao không? + Cây có lá màu gì? Cho trẻ đọc theo cô, cho trẻ tham quan các loại hoa và gợi hỏi trẻ - Cô giáo dục trẻ không dduocj bẻ cành, ngắt hoa bừa bãi, phải luôn giữ gìn cho cây cối luôn tươi tốt * TCVĐ: Bong bóng xà phòng - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần * Chơi tự -Trẻ chơi tự cô quan sát trẻ Kết thúc hoạt động cho trẻ vào lớp, vệ sinh chuẩn bị ăn trưa HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Quan sát số đồ chơi lớp Chơi tự MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trẻ chú ý quan sát Chiếu ngồi * Quan sát số đồ chơi lớp - Rèn cho trẻ kĩ giao Đồ chơi Đọc thơ: “Đồ chơi lớp” tiếp - Cô cùng trẻ trò chuyện bài thơ - Khi chơi với đồ chơi có làm hư đồ chơi không? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi đồ dùng, đồ chơi ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (14) Cô cho trẻ quan sát số đồ chơi lớp - Gợi hỏi trẻ tên số đồ chơi - Cho trẻ phát âm tên các đồ chơi Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi - Coâ nhaän xeùt chung Vệ sinh cho trẻ chuẩn bị trả trẻ MỤC ĐÍCH Kiến thức: - Trẻ biết tên bài dạy hát, nghe hát và hiểu nội dung bài hát 2.Kĩ năng: - Trẻ thuộc lời và giai điệu bài hát - Rèn kĩ lắng CHUẨN BỊ - đôi dép mốt - Nhạc bài “ Đôi dép”, Qủa bóng ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Thứ tư, ngày 30 tháng 09 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH ÂM NHẠC Đề tài: Dạy hát: “Đôi dép” Nghe hát: Qủa bóng TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN XÉT Cho trẻ chơi “đoán đồ vật túi” cô cho sờ vào túi có đựng đồ vật và cho trẻ đoán ……………… Cô đưa đôi dép Hỏi trẻ: ……………… - Đôi dép để làm gì? ……………… - Cô có bài hát hay đôi dép ,hôm cô dạy lớp mình ……………… nhé! ……………… - Cô hát mẫu lần 1: Không nhạc, giới thiệu tên bài hát”Đôi dép” ……………… Cho trẻ nhắc lại tên bài hát ……………… (15) nghe cô 3.Thái đô: - Trẻ yêu thích ca hát MỤC ĐÍCH - Treû bieát teân moät soá thiết bị đồ chơi ngoài trời - Reøn cho treû kyõ naêng quan saùt,khaû naêng phaùt aâm,tham gia troø chôi hào hứng - Giaùo duïc treû bieát thaän troïng chơi - Lần 2, cô hát với nhạc và giải thích nội dung bài hát: bạn nhỏ yêu quý đôi dép mình vì đôi dép luôn giữ cho đôi chân sẽ.Các phải giữ gìn và xếp dép gọn gàng vào lớp nhé! - Hỏi trẻ: “Cô vừa dạy các bài hát có tên là gì?” - Dạy trẻ: Cô hát câu cho trẻ hát theo.mời tốp 2-3 trẻ lên hát, sau đó mời cá nhân trẻ hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ, hát mẫu lại câu khó “cháu giữ cho đôi chân trắng tinh”, yêu cầu trẻ hát lại - Lớp chúng mình vừa học xong bài hát “ Đôi dép” đó là đồ dùng bé, bây cô hát cho lớp mình cùng nghe món đồ chơi mà các bé thích, đó là bóng - Cô hát bài “Quả bóng” Cô giới thiệu tên bài hát “ Quả bóng” - Cô hát lần cùng nhạc và giải thích nội dung bài hát :quả bóng có hình tròn, bóng thảm cỏ xanh có mình vì bóng không ngoan, suốt ngày biết chơi nên không có bạn nào cùng chơi Các ngoan phải biết vâng lời cha mẹ, cô giáo để cô thương mẹ yêu không bóng biết ham chơi nhé! - Lần 3, cô cho trẻ nghe hát qua băng đĩa CHUẨN BỊ - Treû bieát teân moät soá thiết bị đồ chơi ngoài trời - Reøn cho treû kyõ naêng quan saùt,khaû naêng phaùt aâm,tham gia trò chơi hào hứng - Giaùo duïc treû bieát thaän troïng chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Dạo chơi ngoài trời Chôi troø chôi : Taäp tầm vông Chơi tự TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Hát bài: Lại đây với cô + Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát các thiết bị ngoài trời + Cô gợi hỏi trẻ:Trong sân trường cĩ đồ chơi gì? (Cô gợi ý cho trẻ trả lời +Các có thích chơi đồ chơi không? +Khi chôi caùc phaûi ngoài nhö theá naøo? - Cô giáo dục trẻ không xô đẩy bạn lúc chơi - Trò chơi “Tập tầm vông” Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi – lần ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (16) ……………… - Cho trẻ chơi tự : Cô bao quát trẻ chơi * Kết thúc hoạt động cho trẻ vào lớp, vệ sinh chuẩn bị ăn tröa MỤC ĐÍCH - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc to, rõ ràng diễn cảm theo lời bài thơ - Biết giữ gìn đôi chân luôn đẹp - Giữ gìn dép : không quăng ném dép, để dép đúng nơi quy định CHUẨN BỊ Chiếu ngồi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Làm quen bài thơ “Đi dép” Chơi tự TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Cho trẻ hát bài hát “Đôi dép” và trò chuyện nội dung bài hát - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “Đi dép.” - Các vừa nghe bài thơ gì? - Bài thơ nhắc đến gì?(đôi dép) - Các cảm thấy dép có êm chân không? - Bạn nhỏ bài thơ có đôi dép xinh, bạn nhỏ mang vô chân thấy êm chân, dép vui vì bạn nhỏ mang khắp nhà Giáo các nhơ phải dép để giữ cho đôi chân luôn đẹp NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (17) ……………… T năm, ngày tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH PTNN Đề tài: Thơ “Đi dép” MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Kiến thức: - đôi dép 1.Hoạt động 1: Trò chuyện - Trẻ nhớ tên bài thơ “ Đi - Tranh minh họa bài - Cô đưa đôi dép Cho trẻ quan sát đôi dép Hỏi trẻ: dép” thơ - Đây là cái gì? - Trẻ hiểu nội dung - Đôi dép màu gì? bài thơ - Đôi dép để làm gì? 2.Kĩ năng: - Cô có bài thơ hay đôi dép, hôm cô dạy - Trẻ đọc to, rõ ràng diễn lớp mình nhé! cảm theo lời bài thơ 2.Hoạt động 2:”Bé đọc thơ cùng cô” - Rèn kĩ lắng nghe 2.1.Cô đọc mẫu và đàm thoại: cô, trả lời - Cô đọc lần 1: đọc chậm rãi, tình cảm.giới thiệu bài thơ” câu đơn giản dép” NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (18) 3.Thái độ: - Biết giữ gìn đôi chân luôn đẹp - Giữ gìn dép : không quăng ném dép, để dép đúng nơi quy định - Cô đọc lần kết hợp tranh mình họa Giải thích nội dung bài thơ: đôi dép giúp cho đôi chân luôn sẽ, dép êm chân, giúp bảo vệ đôi chân nên ngoài chúng mình nhớ dép Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì? Do sáng tác? - Bài thơ nói đôi gì? 2.2 Dạy trẻ đọc thơ: Dạy trẻ đọc câu (2-3 lần) Cho trẻ lặp lại từ khó “êm êm ;vui lắm” Thi đua đọc theo tổ, nhóm, cá nhân Cô chú ý sửa sai cho trẻ Cô đọc lại lần khuyến khích trẻ đọc cùng cô 3.Hoạt động 3: Kết thúc - Hát “đôi dép” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Trò chuyện thiết bị đồ chơi ngoài trời Chơi tự MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Trẻ biết tên số Mũ cho trẻ - Cô hướng dẫn cho trẻ quan sát các thiết bị ngoài trời thiết bị đò chơi ngoài +Cô gợi hỏi trẻ sân trường có đồ chơi gì? trời… + Các có thích chơi với đồ chơi không? - Rèn cho trẻ kỹ + Khi chơi các phải ngồi nào? quan sát, khả phát + Cô giáo dục trẻ không xô đẩy bạn chơi âm, trẻ tham gia chơi - Cho trẻ chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi hào hứng, -Kết thúc hoạt động cho trẻ vào lớp, vệ sinh chuẩn bị ăn - Giáo dục trẻ biết thận trưa trọng chơi ……………… ……………… ……………… ……………… … ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (19) MỤC ĐÍCH Học cách giao tiếp với trẻ khác, cách giao tiếp điện thoại HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Trò chơi “ Alô! Chào bạn, tôi là…” Chơi tự CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Điện thoại đồ chơi Cô hướng dẫn trẻ cầm điện thoại, cách hỏi chuyện và trả lời điện thoại, sau đó để trẻ tự chơi với Trẻ cầm điện thoại và nói chuyện với trẻ khác A lô tớ là Tít đây Chào Lan bạn khoẻ không? Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chưa biết chơi Cho trẻ chơi tự Cho trẻ vệ sinh chuẩn bị trả trẻ NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… (20) Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2015 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH HĐVĐV Đề tài: Xâu hoa theo màu MỤC ĐÍCH CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Kiến thức: - Những bông hoa 1.Hoạt động 1: Trò chyện Biết xâu các bông hoa (xanh, đỏ, vàng) - Cô và trẻ cùng hát bài “Màu hoa” với tạo thành vòng - Dây màu đẻ trẻ xâu - Trò chuyện nội dung bài hát hoa đẹp Trong bài hát nhắc đến nhiều bông hoa đẹp, màu 2.Kĩ năng: tím, màu đỏ, màu vàng Có nhiều bông hoa màu - Trẻ phân biệt đỏ, màu xanh, màu vàng Hôm cô dạy lớp mình màu giống và không xâu vòng hoa cùng màu thật đẹp để tặng mẹ, giống tặng cô Rèn kĩ phối hợp 2.Hoạt động 2:”Bé khéo tay” tay và mắt - Cô giới thiệu cho trẻ bông hoa màu xanh, đỏ, 3.Thái độ: vàng và dây màu để xâu vòng hoa - Giáo dục trẻ biết thu dọn - Cô làm mẫu lần 1, không giải thích đồ chơi sau chơi, không - Cô làm mẫu lần 2, giải thích cách làm: cô cầm ném vứt đồ chơi bông hoa, cô nhìn lỗ nhỏ bông hoa, sau đó cô - Yêu thương cô, yêu thương dùng tay cầm dây màu xâu dây vào lỗ tròn bông mẹ hoa, tiếp tục cô lấy bông hoa có màu giống với bông hoa cô vừa lấy cô xâu vào cùng bông hoa vừa nãy,… là cô có vòng hoa thật đẹp - Cô cho bé làm mẫu cho các bạn xem - Cho trẻ thực cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua với NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………… ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… (21) 3.Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ cầm vòng hoa tặng cô MỤC ĐÍCH - Cho trẻ tắm nắng, tiếp xúc với môi trường xung quanh - Trẻ nhận biết gọi tên số cây xanh trên sân trường - Trẻ thích chơi trò chơi và biết cách chơi - Giáo dục: Trẻ có ý thức hoạt động HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát cây cối TCDG: Dung dăng dung dẻ Chơi tự CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Địa điểm cho trẻ quan *Quan sát cây cối sát Cô, trẻ vừa vừa hát bài hát " Khúc hát dạo chơi", - Trang phục cô, trẻ dẫn trẻ đến địa điểm quan sát, cô gợi hỏi trẻ: gọn gàng - Các đứng đâu đây? - Đồ chơi cho trẻ chơi - Trên sân trường có gì? tự - Đây là cây gì? - Lá cây có màu gì? Sau câu hỏi cô chú ý hỏi lớp, cá nhân, động viên khen trẻ để trẻ thích thú trả lời các câu hỏi cô - Cô củng cố lại ý trả lời trẻ - Khen và nhận xét giáo dục trẻ * TCDG: " Dung dăng dung dẻ" - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cô cùng trẻ chơi trò chơi: lần Sau lần chơi cô chú ý động viên khen trẻ để trẻ thích thú chơi - Hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì? - Giáo dục trẻ: Ngoan chơi * Chơi tự do: Với đồ chơi - Cô cho trẻ chơi tự với đồ chơi trên sân, cô chú ý bao quát trẻ quá trình chơi NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………… ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………… ……………… ……………… ……………… ……………… ………………… (22) MỤC ĐÍCH - Trẻ biết múa, hát, đọc thơ chủ đề - Trẻ mạnh dạn tham gia sinh hoạt sôi - GD trẻ biết yêu thương, đoàn kết với bạn bè HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đề tài: Sinh hoạt văn nghệ Nêu gương cuối tuần CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG - Xắc xô, phách tre, *Sinh hoạt văn nghệ: nhạc bài hát chủ đề - Cô dẫn chương trình và tổ chức cho trẻ sinh hoạt văn nghệ: hát, múa, đọc thơ có nội dung theo chủ đề - Cho trẻ biểu diễn theo hình thức lớp, tổ, nhóm, cá nhân, đồng ca, tốp ca nam, tốp ca nữ, song ca, tam ca… cô tham gia biểu diễn văn nghệ cùng trẻ - Khuyến khích trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia biểu diễn *Nêu gương - Cô cùng trẻ hát bài: “Cả tuần ngoan” - Cả tuần các đã ngoan chưa? Ngoan nào? - Cô nêu nhận xét chung, động viên, nhắc nhở trẻ chưa ngoan, tuyên dương trẻ ngoan - Cho trẻ lên cắm cờ *Kết thúc NHẬN XÉT ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… … ……………… … ……………… … ……………… … (23) (24)

Ngày đăng: 16/09/2021, 12:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w