1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24 32 tuần

81 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Một Số Yếu Tố Liên Quan Đến Đái Tháo Đường Thai Kỳ Ở Thai Phụ Tuổi Thai Từ 24 - 32 Tuần
Tác giả Nguyễn Thị Thùy Dung
Người hướng dẫn TS. BSCKII. Nguyễn Văn Hương
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,09 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 1.1. Định nghĩa đái tháo đường thai kỳ (12)
    • 1.2. Đặc điểm đái tháo đường thai kỳ (12)
    • 1.3. Sinh lý bệnh của ĐTĐTK (13)
      • 1.3.1. Hiện tượng kháng insulin (14)
      • 1.3.2. Bài tiết các hormon trong thời gian mang thai (15)
    • 1.4. Các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK (18)
      • 1.4.1. Thai phụ bị béo phì (18)
      • 1.4.2. Tiền sử gia đình của thai phụ (19)
      • 1.4.3. Tiền sử thai phụ đẻ con trên 4kg (19)
      • 1.4.4. Thai phụ có tiền sử bất thường về dung nạp glucose (19)
      • 1.4.5. Thai phụ có đường niệu dương tính (19)
      • 1.4.6. Tuổi của thai phụ (20)
      • 1.4.7. Chủng tộc (20)
    • 1.5. Hậu quả của ĐTĐTK (20)
      • 1.5.1. Hậu quả đối với thai nhi và trẻ sơ sinh (20)
      • 1.5.2. Hậu quả đối với người mẹ (23)
    • 1.6. Tình hình nghiên cứu ĐTĐTK trên thế giới và ở Việt Nam (24)
      • 1.6.1. Tình hình nghiên cứu ĐTĐTK trên thế giới (24)
      • 1.6.2. Tình hình nghiên cứu ĐTĐTK ở Việt Nam (25)
      • 1.6.3. Một số nghiên cứu về tỷ lệ ĐTĐTK (25)
    • 1.7. Chẩn đoán ĐTĐTK (28)
  • CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu (0)
      • 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn (31)
      • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ (31)
    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (31)
      • 2.2.1. Thời gian nghiên cứu (31)
      • 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu (31)
    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu (32)
      • 2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu (33)
      • 2.3.3. Quy trình nghiên cứu (33)
      • 2.3.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu (35)
    • 2.4. Xử lý và phân tích số liệu (36)
  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN (37)
    • 3.1. Kết quả nghiên cứu (37)
      • 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (37)
      • 3.1.2. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ (40)
      • 3.1.3. Các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 (42)
      • 3.1.4. Các tai biến sản khoa (48)
    • 3.2. Bàn luận (50)
      • 3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (50)
      • 3.2.2. Tỷ lệ Đái tháo đường thai kỳ (53)
      • 3.2.3. Các YTNC của ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 (58)
      • 3.2.4. Nguy cơ tai biến của ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 (63)
  • Kết luận (66)
    • 1. Tỷ lệ ĐTĐTK (66)
    • 2. Tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA ở thai phụ (66)
    • 3. Các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 (66)
    • 4. Các tai biến sản khoa (67)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (69)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 12/2013 đến tháng 6/2014

Khoa sản và khoa nội tiết, khoa xét nghiệm Bệnh viện Đa khoa - TP Hà Tĩnh

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu

Hình 2.1 Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu

Thai phụ mang thai từ tuần 24 - 32

Hỏi bệnh và khám lâm sàn Đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

Không đủ tiêu chuẩn nghiên cứu

Hỏi bệnh để khai thác tiền sử Loại khỏi nghiên Ngiệm pháp dung nạp Glucose cứu và xét nghiệm nước tiểu ĐTĐTK

Tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn HNQT lần thứ 4

Tỷ lệ ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011

Thai phụ không kết thúc thai kỳ tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa

Thai phụ kết thúc thai kỳ tại khoa Sản Bệnh viện Đa khoa Hà Tĩnh

Không phân tích được YTNC khi sinh

Theo dõi các nguy cơ tai biến

Mẫu thuận tiện bao gồm tất cả thai phụ được theo dõi và đáp ứng đủ tiêu chuẩn lựa chọn cũng như tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian nghiên cứu.

Bước 1: Khai thác tiền sử thai phụ và gia đình

- Tiền sử thai chết lưu

- Tiền sử ĐTĐTK lần mang thai trước

* Tiền sử bệnh tật kèm theo

- Tiền sử RLDNG ngoài thai nghén

- Tiền sử mắc các bệnh như cương giáp, suy giáp, Cushing, U tủy thượng thận

- Tiền sử sử dụng thuốc có ảnh hưởng đến chuyển hóa glucose

- Tiền sử đang mắc bệnh : Lao phổi, nhiễm khuẩn

- Tiền sử gia đình có bố, mẹ, anh, chị, em bị bệnh đái tháo đường

Bước 2: Chiều cao, cân nặng trước khi mang thai

Cân nặng, chiều cao trước khi mang thai, tính chỉ số khối cơ thể (BMI - Body Mass Index) theo công thức

Bước 3: Tiến hành làm NPDNG và xét nghiệm nước tiểu

* Nghiệm pháp dung nạp Glucose

+ Các bệnh nhân được hẹn đến lấy mẫy làm xét nghiệm glucose máu vào buổi sáng, sau một đêm nhịn đói (khoảng 8-12 giờ)

Sau khi lấy mẫu xét nghiệm glucose máu lúc đói, bệnh nhân sẽ uống 75g glucose pha trong 250ml nước đun sôi để nguội trong vòng 5 phút Glucose máu sẽ được định lượng sau 1 giờ và 2 giờ từ khi uống Trong thời gian chờ đợi giữa các lần xét nghiệm, bệnh nhân cần nghỉ ngơi hoàn toàn, không thực hiện hoạt động thể lực và không ăn uống.

+ Đánh giá kết quả: Theo tiêu chuẩn HNQT lần thứ 4 và tiêu chuẩn ADA 2011

* Tiêu chuẩn của HNQT lần thứ 4 về ĐTĐTK năm 1998: Thai phụ có ít nhất hai giá trị gluocose máu lớn hơn hoặc bằng dưới đây

Thời điểm lấy máu Ngưỡng giá trị glucose máu chuẩn đoán

Lúc đói ≥ 95mg/dl (5,3mmol/l)

* Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐTK ADA 2011: Thai phụ có 1 trong các giá trị sau

Thời điểm lấy máu Ngưỡng giá trị glucose máu chuẩn đoán

Lúc đói ≥ 95mg/dl (5,1mmol/l)

Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu là một phương pháp xét nghiệm bán định lượng các thông số quan trọng trong mẫu nước tiểu, bao gồm ceton, protein, nitrit, bạch cầu và hồng cầu, được thực hiện bằng máy phân tích nước tiểu Scan 500.

Bước 4: Lập sổ theo dõi các thai phụ tiến hành nghiên cứu

2.3.4 Các chỉ tiêu nghiên cứu

* Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Tuổi thai được xác định dựa trên ngày đầu tiên của kỳ kinh cuối cùng hoặc thông qua kết quả siêu âm trong ba tháng đầu nếu thai phụ không nhớ ngày này.

* NPDNG : Xác định tỷ lệ ĐTĐTK

* Béo phì: Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của tổ chức Y tế Thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tháng 2/2000

Bảng 2.1 Đánh giá chỉ số BMI theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế Thế giới đề nghị cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương tháng 2/2000

Thừa cân và béo phì > 23,0

- Tiển sử đẻ con to > 4000g

- Tiền sử thai chết lưu, sẩy thai

- Tiền sử RLDNG bao gồm cả tiền sử ĐTĐTK lần trước, RLDNG ngoài thời kỳ thai nghén

- Tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất có người bị ĐTĐ: Bố, mẹ, anh, chị, em

* Theo dõi mẹ và con sau sinh

- THA: Khi HA > 140/90 theo tiêu chuẩn của JNC VII [30]

- TSG - sản giật: Gồm THA, phù, protein niệu > 0,5g/24h [19]

- Đẻ non: Khi thai được sinh trong khoảng thời gian từ 28 tuần đến 34 tuần [9]

- Đa ối: chỉ số ối 240mm hoặc số đo 1 khoảng ối > 80mm (theo phương thẳng đứng) [18]

- Thai chết lưu: khi thai bị chết mà còn lưu lại trong buồng tử cung trên 48h [8]

+ Đối với trẻ sơ sinh:

- Thai to: Thai được định nghĩa là to khi trọng lượng sinh ra nằm trên cơ đường bách phân vị thứ 90 th so với tuổi thai hoặc trên 4000g [9], [10]

- Sơ sinh nhẹ cân: Khi trọng lượng sơ sinh lúc sinh < 2500g [9], [10]

Xử lý và phân tích số liệu

Số liệu nghiên cứu được xử lý và phân tích bằng chương trình phần mềm SPSS 16.0 với các thuật toán

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Kết quả nghiên cứu

Qua 104 thai phụ có tuổi thai từ tuần 24 - 32 tham gia nghiên cứu trong thời gian từ tháng 12/ 2013 đến tháng 6/2014 chúng tôi thu được kết quả như sau:

3.1.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Hình 3.1 minh họa tuổi của các thai phụ có thai kỳ từ 24 đến 32 tuần khi đến khám và quản lý thai kỳ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Tĩnh.

Hình 3.1 Phân bố tuổi các thai phụ

Tuổi trung bình của các thai phụ là 28,10 ± 5,32 trong đó thấp nhất là

18 tuổi, cao nhất là 42 tuổi và tập trung chủ yếu từ 23 - 29 tuổi

3.1.1.2 Tuổi thai của các thai phụ

Hình 3.2 Sự phân bố tuổi thai của các thai phụ

Tuổi thai trung bình của các thai phụ là 28,38 ± 2,97 tuần, thai 26 tuần chiếm 3,8%, tuần thai 24 chiếm 17,3% và 32 chiếm 26%

3.1.1.3 Nghề nghiệp của thai phụ

Hình 3.3 Nghề nghiệp của thai phụ

Nghề nghiệp là công nhân chiếm 34,6%, nông dân chiếm 26,9% Nghề tự do chiếm tỷ lệ ít nhất là 21,2 % Cán bộ công chức chiếm 17,3%

Hình 3.4 Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu

Ttrình độ tiểu học chiếm 4,8%, trình độ trung học cơ sở chiếm 42,3% Trình độ sau đại học chiếm 1,9%

3.1.1.5 Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Hình 3.5 Phân bố BMI trước khi mang thai của các thai phụ

Nhận xét: BMI trước khi mang thai của các thai phụ thấp nhất là 14,48, cao nhất là 23,92; BMI trung bình là 20,03 ± 2,27

Số thai phụ có chỉ số khối cơ thể nhẹ cân với BMI < 18,5 là 23,07%; BMI từ 18,5 - 22,9 chiếm 53,84% BMI ≥ 23 là 23,07%

3.1.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ

3.1.2.1 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ chung theo tiêu chuẩn HNQT lần thứ 4 và ADA 2011

Bảng 3.1 Tỷ lệ đái tháo dường thai kỳ chuẩn đoán theo tiêu chuẩn của HNQT lần thứ 4 và tiêu chuẩn của ADA 2011

Tiêu chuẩn chuẩn đoán ĐTĐTK ĐTĐTK Không ĐTĐTK n % N %

Trong một nghiên cứu về thai phụ, có 8 trong số 104 người được chẩn đoán mắc Đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK) theo tiêu chuẩn của Hội nghị quốc tế lần thứ 4, chiếm tỷ lệ 7,69% Đồng thời, 29 trong 104 thai phụ được chẩn đoán ĐTĐTK theo tiêu chuẩn của ADA năm 2011, tương ứng với tỷ lệ 27,9%.

3.1.2.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn ADA 2011

Bảng 3.2 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo nghề nghiệp

Nghề nghiệp ĐTĐTK Không ĐTĐTK

Tỷ lệ nông dân bị ĐTĐTK là 34,5%, công nhân chiếm 27,6%, nghề tự do chiếm 20,7%, cán bộ công chức bị ĐTĐTK chiếm 17,2%

Bảng 3.3 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo trình độ học vấn

Trình độ học vấn ĐTĐTK Không ĐTĐTK n % N %

Tỷ lệ ĐTĐTK cao nhất là ở đối tượng có học vấn Trung học cơ sở chiếm 62,1%, trình độ cao đẳng - đại học 6,9%

Bảng 3.4 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo chỉ số BMI

Tỷ lệ ĐTĐTK ở thai phụ có chỉ số BMI< 18,5 là 12,5%, còn tỷ lệ ĐTĐTK ở thai phụ có chỉ số BMI ≥23 là 54,2%

3.1.3 Các yếu tố nguy cơ của ĐTĐTK theo tiêu chuẩn ADA 2011 3.1.3.1 Tiền sử các yếu tố nguy cơ

Bảng 3.5 Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của thai phụ Các yếu tố nguy cơ Tần suất Tỷ lệ

Tiền sử gia đình ĐTĐ 10/104 9,6%

Tiền sử hội chứng buồng trứng đa năng 0/104 0,0%

Tiền sử sinh con >4kg 13/104 12,5%

Yếu tố nguy cơ hay gặp nhất trong nhóm nghiên cứu là Glucose niệu

13,4% Tiền sử đái tháo đường thai kỳ 5,7%, ít gặp hội chứng buồng trứng đa năng

3.1.3.2 Tỷ lệ ĐTĐTK theo số lượng các YTNC

Bảng 3.6 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo số lượng các yếu tố nguy cơ

Tỷ lệ ĐTĐTK của nhóm không có YTNC là 10,4%, nhóm có 1 YTNC là 20%, có 2 YTNC là 38,4%, trên 3 YTNC là 100% Sự khác nhau có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

3.1.3.3 Tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm dưới 2 YTNC và có trên 2 YTNC

Bảng 3.7 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm < 2YTNC và nhóm ≥ 2 YTNC

Tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm có trên 2 YTNC là 62,1% cao gấp 13,7 lần so với nhóm có ít hơn 2 YTNC Kết quả này có ý nghĩa thống kê với p < 0,05

3.1.3.4 Tỷ lệ ĐTĐTK giữa nhóm có YTNC và không có YTNC

Bảng 3.8 Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm có YTNC và nhóm không có YTNC

Nhóm không có YTNC P OR

Tỷ lệ mắc ĐTĐTK ở nhóm có YTNC gấp 6,45 lần nhóm không có YTNC với p < 0,05

3.1.3.5 Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK

Bảng 3.9 Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK

Thai phụ TS gia đình ĐTĐ

TS gia đình không ĐTĐ P OR

Tỷ lệ ĐTĐTK ở nhóm có tiền sử gia đình có người mắc bệnh ĐTĐ gấp 3,7 lần nhóm gia đình không có tiền sử ĐTĐ,với p = 0,01

3.1.3.6 Mối liên quan giữa BMI của mẹ và tỷ lệ ĐTĐTK

Bảng 3.10 Mối liên quan giữa BMI của mẹ và tỷ lệ ĐTĐTK

Chỉ số BMI Thai phụ

Thai phụ thừa cân, béo phì thì ĐTĐTK gấp 4,72 lần thai phụ có chỉ số BMI < 22,9 với p =0,001

3.1.3.7 Mối liên quan giữa tuổi của mẹ với ĐTĐTK

Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tuổi mẹ với ĐTĐTK

Tuổi mẹ < 30 Tuổi ≥ 30 Tuổi P OR

Thai phụ > 30 tuổi bị đái tháo đường thai kỳ gấp 2,56 lần các thai phụ dưới

3.1.3.8 Mối liên hệ giữa các YTNC khác với ĐTĐTK

Bảng 3.12 Mối liên quan giữa tiền sử sẩy thai với ĐTĐTK

TS sẩy thai TS không sẩy thai P OR CI95% ĐTĐTK 37,5% 27,1%

Tiền sử thai phụ bị sẩy thai mắc ĐTĐTK gấp 1,6 lần thai phụ không có tiền sử sẩy thai với p = 0,52

Bảng 3.13 Mối liên quan giữa Tiền sử thai lưu với ĐTĐTK

Thai phụ TS thai lưu TS không thai lưu P OR

Thai phụ có tiền sử thai chết lưu bị ĐTĐTK gấp 3 lần so với không có tiền sử thai chết lưu với p = 0,69

Bảng 3.14 Mối liên quan giữa tiền sử sinh con > 4000g với ĐTĐTK

Thai phụ TS sinh con

Thai phụ có tiền sử sinh con trên 4000g thì nguy cơ bị ĐTĐTK gấp 1,7 lần nhóm có tiền sử sinh con dưới 4000g, với p = 0,36

3.1.3.9 Mối liên hệ giữa tiền sử bị ĐTĐTK với ĐTĐTK

Bảng 3.15 Mối liên quan giữa tiền sử bị ĐTĐTK với ĐTĐTK

Thai phụ TS ĐTĐTK TS Không ĐTĐTK P

Thai phụ có tiền sử bị mắc ĐTĐTK thì tỷ lệ bị ĐTĐTK vào những lần sinh con gấp 4,4 lần thai phụ không có tiền sử ĐTĐTK với p = 0,00

3.1.3.10 Mối liên hệ giữa protein niệu dương tính với ĐTĐTK

Bảng 3.16 Mối liên quan giữa protein niệu với ĐTĐTK

Protein niệu âm tính P OR

Thai phụ có protein niệu dương tính thì tỷ lệ ĐTĐTK gấp 3,7 lần thai phụ có protein niệu âm tính, với p = 0,01

3.1.3.11 Mối liên hệ giữa Glucose niệu dương tính với ĐTĐTK

Bảng 3.17 Mối liên quan giữa Glucose niệu với ĐTĐTK

Thai phụ có Tiền sử Glucose niệu dương tính thì tỷ lệ ĐTĐTK gấp 3,3 lần nhóm có TS glucose niệu âm tính với p =0,02

3.1.3.12 Mối liên quan giữa các YTNC với ĐTĐTK

Bảng 3.18 Phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa các YTNC với ĐTĐTK

Yếu tố nguy cơ Hệ số hồi quy P value

Tuổi mang thai của mẹ 0,018 0,028

BMI trước khi mang thai 0,393 0,001

Phân tích hồi quy logistic cho thấy các yếu tố nguy cơ liên quan đến đái tháo đường thai kỳ bao gồm tuổi mang thai của mẹ, BMI trước khi mang thai, pr niệu, glucose niệu, tiền sử đái tháo đường thai kỳ và tiền sử gia đình mắc bệnh Ngược lại, tiền sử thai lưu, sẩy thai và thai to có ảnh hưởng ít hơn đến nguy cơ này.

3.1.4 Các tai biến sản khoa

Theo dõi được 82/104 thai phụ trong nhóm nghiên cứu đến sau khi sinh con Chúng tôi thu được các kết quả sau đây:

3.1.4.1 Các tai biến đối với mẹ

Bảng 3.19 Tỷ lệ các tai biến sản khoa và ĐTĐTK

TSG - sản giật 1 4,2% 1 1,7% Đa ối 0 0 0 0 Đẻ non 1 4,2% 2 3,4%

Cả hai nhóm nghiên cứu đều không ghi nhận trường hợp đa ối và thai chết lưu Trong nhóm bị đái tháo đường thai kỳ (ĐTĐTK), có 1 trường hợp sinh non chiếm 4,2%, trong khi nhóm không bị ĐTĐTK có 2 trường hợp sinh non, chiếm 3,4%.

3.1.4.2 Các tai biến đối với trẻ sơ sinh

Bảng 3.20 Tỷ lệ các tai biến sơ sinh và ĐTĐTK

Cả 2 nhóm nghiên cứu đều không có trường hợp nào bị ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, và dị tật bẩm sinh.

Bàn luận

3.2.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

3.2.1.1 Tuổi của các thai phụ

Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi trung bình của các thai phụ là 28,10 ± 5,32, với độ tuổi thấp nhất là 18 và cao nhất là 42 Đối tượng chủ yếu tập trung trong độ tuổi từ 23 đến 29.

Bảng 3.21 So sánh với các tác giả trong nước về tuổi thai phụ

Tác giả Năm N Tuổi thai phụ (năm)

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tuổi mang thai trung bình của các thai phụ cao hơn một số nghiên cứu trong nước như của Tạ Văn Bình, Vũ Bích Nga, Nguyễn Thị Lệ Thu, Thái Thị Thanh Thúy, nhưng tương đương với nghiên cứu của Nguyễn Văn Hương Điều này có thể được lý giải bởi sự phát triển xã hội và trình độ học vấn ngày càng cao, dẫn đến việc phụ nữ mang thai muộn hơn.

Nghiên cứu của Mukesh M Agarwal trên 10.283 thai phụ tại các tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất cho thấy tuổi trung bình của các thai phụ khi mang thai là 28,3 ± 6,1 Tuổi mang thai cao có liên quan đến nguy cơ gia tăng mắc ĐTĐTK và các biến chứng sản khoa.

Nghiên cứu của Fatma Al-Sultan 2004 trên 76 bệnh nhân ĐTĐTK thấy độ tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 33,5 ± 5,2 [32]

Trong nghiên cứu của chúng tôi, công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất với 34,6%, tiếp theo là nông dân với 26,9% Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước chiếm 17,3%, trong khi nghề tự do và buôn bán chiếm 21,2%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự với kết quả nghiên cứu của

Nghiên cứu của Tạ Văn Bình và cộng sự về bệnh nhân ĐTĐ tại các thành phố lớn cho thấy, trong số các đối tượng, nghề hành chính sự nghiệp chiếm 15,8%, lao động chân tay 18%, buôn bán 13,5%, nội trợ 20,5%, làm nông 10,7%, nghề khác 1,2% và tỷ lệ thất nghiệp là 2,6%.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy và cộng sự năm 2004 Cụ thể, nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy cho thấy 47,2% là cán bộ công chức, 36,6% làm nghề tự do, buôn bán, và 16,2% là công nhân, nông dân.

Sự khác biệt trong nghiên cứu có thể xuất phát từ địa điểm thực hiện Nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy và Tạ Văn Bình được tiến hành tại các thành phố lớn như Hà Nội, nơi tỷ lệ thai phụ là cán bộ công chức và buôn bán cao Trong khi đó, nghiên cứu của chúng tôi diễn ra tại Hà Tĩnh, một vùng còn nghèo, với chủ yếu là công nhân và nông dân lao động, dẫn đến sự khác biệt trong đối tượng nghiên cứu.

Trong số những người được khảo sát, 44 người tốt nghiệp trung học cơ sở, chiếm 42,3% Số người có trình độ cao đẳng và đại học là 20, chiếm 19,2% Tốt nghiệp tiểu học có 5 người, chiếm 4,8%, trong khi đó, 33 người tốt nghiệp trung học phổ thông, chiếm 31,7% Cuối cùng, có 2 người có trình độ sau đại học, chiếm 1,9%.

Nghiên cứu này cho thấy sự khác biệt so với nghiên cứu của Nguyễn Đức VY và cộng sự năm 2004, trong đó tỷ lệ người có trình độ cao đẳng-đại học chiếm 61%, tốt nghiệp trung học phổ thông 29,7%, tốt nghiệp trung học cơ sở 6,5%, và tỷ lệ học tiểu học hoặc không đi học chỉ là 0,6%.

Nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy và CS cho thấy sự khác biệt trong phân bố trình độ học vấn và đặc điểm nghề nghiệp của các đối tượng nghiên cứu Trong khi nghiên cứu của Nguyễn Đức Vy tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, nơi người dân đã nhận thức rõ rệt về tầm quan trọng của giáo dục, nghiên cứu của CS lại phản ánh một bối cảnh khác.

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn Hoa Ngần năm 2010, cho thấy tỷ lệ mù chữ là 6,6%, tốt nghiệp tiểu học 6,6%, trung học cơ sở 46,2%, trung học phổ thông 24,5%, cao đẳng - đại học 21,7%, và sau đại học 0,9% Sự tương tự này có thể do cả hai nghiên cứu đều được thực hiện ở những khu vực có điều kiện kinh tế kém phát triển và nhận thức của người dân còn hạn chế.

3.2.1.4 Chỉ số khối cơ thể (BMI)

Chỉ số BMI trung bình của các thai phụ trước khi mang thai trong nghiên cứu là 20,03 ± 2,27, với đa số thai phụ có chỉ số BMI nằm trong giới hạn bình thường theo tiêu chuẩn của WHO cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Tỷ lệ thừa cân và béo phì trước khi mang thai, với BMI > 23, đạt 23,07%.

Nghiên cứu của Tạ Văn Bình năm 2004 trên 1611 thai phụ cho thấy chỉ số BMI trung bình là 19,5 ± 2,1 và tỷ lệ thừa cân, béo phì chỉ đạt 6,7%, thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi So với nghiên cứu của Vũ Bích Nga, những số liệu này cho thấy sự khác biệt đáng kể trong tình trạng dinh dưỡng của thai phụ.

Nghiên cứu cho thấy chỉ số BMI trung bình của 1327 thai phụ là 20,3 ± 2,2 với tỷ lệ thừa cân béo phì đạt 9,9%, tương đương với kết quả nghiên cứu trước đó Điều này cho thấy đời sống con người đang phát triển theo hướng tích cực của nền kinh tế xã hội, nhưng đồng thời tỷ lệ thừa cân và béo phì cũng gia tăng Do đó, cần tăng cường giáo dục về kiểm soát lối sống để ngăn chặn sự gia tăng của chỉ số BMI, nhằm kiểm soát hiệu quả bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) và đái tháo đường typ 2 (ĐTĐTK) tại Việt Nam.

3.2.1.5 Tiền sử yếu tố nguy cơ

Nghiên cứu của Vũ Bích Nga chỉ ra rằng tỷ lệ tiểu đường (ĐTĐ) trong nhóm có yếu tố nguy cơ (YTNC) là 13,2%, cao hơn so với 9,6% trong nghiên cứu của chúng tôi, trong khi Thái Thị Thanh Thúy ghi nhận tỷ lệ 9,3%, thấp hơn nghiên cứu của chúng tôi Sự gia tăng tỷ lệ ĐTĐ có thể liên quan đến sự phát triển kinh tế - xã hội Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy YTNC phổ biến nhất là glucose niệu dương tính với tỷ lệ 13,4%, cho thấy sự khác biệt có thể do sự phối hợp của nhiều YTNC Khi nền kinh tế phát triển và đời sống người dân được cải thiện, tỷ lệ ĐTĐ type 2 cũng gia tăng nhanh chóng, dự báo rằng trong tương lai, số lượng thai phụ có YTNC sẽ tiếp tục tăng.

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Bách, Lê Thị Thanh Vân (2008). “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ ở sản phụ đái tháo đường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến chuyển dạ ở sản phụ đái tháo đường tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương”. "Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ y học
Tác giả: Nguyễn Thế Bách, Lê Thị Thanh Vân
Năm: 2008
2. Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan (2004). “Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện phụ sản Hà Nội”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC 10.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan ở thai phụ quản lý thai kỳ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương và Bệnh viện phụ sản Hà Nội”
Tác giả: Tạ Văn Bình, Nguyễn Đức Vy, Phạm Thị Lan
Năm: 2004
3. Tạ Văn Bình (2007a), “Thuật ngữ và những quan niệm hiện đại, Chẩn đoánvà phân loại bệnh đái tháo đường, Các nghiên cứu về đái tháo đường ở Việt Nam”. Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăng glucose máu. Nxb Y học, Tr. 16 - 17, 18 - 26, 53 - 62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ và những quan niệm hiện đại, Chẩn đoánvà phân loại bệnh đái tháo đường, Các nghiên cứu về đái tháo đường ở Việt Nam”. "Những nguyên lý nền tảng đái tháo đường - tăng glucose máu
Nhà XB: Nxb Y học
4. Tạ Văn Bình (2007b). “Thai kỳ và đái tháo đường”. Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu. Tr 352-380.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai kỳ và đái tháo đường”. "Những nguyên lý nền tảng bệnh đái tháo đường - Tăng glucose máu
5. Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân (2000). “Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan”.Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện tỷ lệ đái tháo đường thai nghén và tìm hiểu các yếu tố liên quan”. "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi, Trần Đức Thọ, Đỗ Trung Quân
Năm: 2000
6. Nguyễn Huy Cường (2002), Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm hiện đại, Nxb Y học, Hà Nội, Tr. 15 - 19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường - Những quan điểm hiện đại
Tác giả: Nguyễn Huy Cường
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2002
7. Đoàn Hữu Hậu (1998),.“Đái tháo đường và thai kỳ”. Y học Thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản chuyên đề nội tiết, Tập 2, số 1, Tr. 6 - 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường và thai kỳ”
Tác giả: Đoàn Hữu Hậu
Năm: 1998
8. Nguyễn Đức Hinh (2006). “Thai chết lưu trong tử cung”. Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Bộ môn phụ sản, ĐHYHN, NXBYH, trang 160-167 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thai chết lưu trong tử cung”. "Bài giảng sản phụ khoa, tập 1
Tác giả: Nguyễn Đức Hinh
Nhà XB: NXBYH
Năm: 2006
9. Nguyễn Việt Hùng (2006). “Đẻ non”. Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Bộ môn phụ sản, ĐHYHN, NXBYH, Tr 129-135 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẻ non”. "Bài giảng sản phụ khoa, tập 1
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Nhà XB: NXBYH
Năm: 2006
10. Lê Diễm Hương (2007). “Phần 3: Sơ Sinh”, Sản phụ khoa, tập 2, Bộ môn phụ sản, ĐHYD Tp HCM, Tr 565-680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần 3: Sơ Sinh”, "Sản phụ khoa, tập 2
Tác giả: Lê Diễm Hương
Năm: 2007
11. Nguyễn Văn Hương, Ngô Đức Kỷ. “ Đặc điểm và tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của phụ nữ đến khám tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2012 - 2013”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIV, số 2(150)2014, Tr 78 - 83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm và tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ của phụ nữ đến khám tại Bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An năm 2012 - 2013”, "Tạp chí Y học dự phòng
12. Nguyễn Thị Kim Liên, Đặng Thị Minh Nguyệt (2011). “Tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ cao với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ”. Y học thực hành 2, tr 46-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu mối liên quan giữa yếu tố nguy cơ cao với tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ”. "Y học thực hành 2
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Liên, Đặng Thị Minh Nguyệt
Năm: 2011
13. Vũ Bích Nga (2007), “Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố nguy cơ của các thai phụ được quản lý thai tại khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội”, Tạp chí thông tin Y dược, Số 10/2008, Bộ Y tế - Viện Thông tin thư viện Y học Trung Ương, Tr. 21 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố nguy cơ của các thai phụ được quản lý thai tại khoa sản, Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội”, "Tạp chí thông tin Y dược
Tác giả: Vũ Bích Nga
Năm: 2007
14. Vũ Bích Nga (2009), “Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị”, Luận án tiến sỹ y học, chuyên ngành nội - nội tiết, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngưỡng glucose máu lúc đói để sàng lọc đái tháo đường thai kỳ và bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị”, "Luận án tiến sỹ y học
Tác giả: Vũ Bích Nga
Năm: 2009
15. Nguyễn Thị Hoa Ngần (2010). “Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện A Thái Nguyên”. Luận văn thạc sĩ y học, chuyên ngành nội khoa, Trường Đại Học Y Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thực trạng đái tháo đường thai kỳ ở phụ nữ được khám thai tại bệnh viện A Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa Ngần
Năm: 2010
16. Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Kim Liên (2011). “Xác định tỷ lệ và thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao”. Y học thực hành 1, Tr 134-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định tỷ lệ và thời điểm chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ ở nhóm thai phụ có yếu tố nguy cơ cao”. "Y học thực hành 1
Tác giả: Đặng Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Kim Liên
Năm: 2011
17. Ngô Thị Kim Phụng (2004). “Tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ tại quận 4 thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ tại quận 4 thành phố Hồ Chí Minh”, "Luận án tiến sỹ y học
Tác giả: Ngô Thị Kim Phụng
Năm: 2004
18. Đỗ Trung Quân (2007). “Đái tháo đường thai nghén”. Đái tháo đường và điều trị, NXB Y học, Trang 399-419 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường thai nghén”. "Đái tháo đường và điều trị
Tác giả: Đỗ Trung Quân
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2007
19. Ngô Văn Tài (2006). “Tiền sản giật và sản giật”. Bài giảng sản phụ khoa, tập 1, Bộ môn phụ sản, Trường ĐH Y Hà Nội, NXB Y học, Tr 28-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền sản giật và sản giật”. "Bài giảng sản phụ khoa, tập 1
Tác giả: Ngô Văn Tài
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2006
20. Nguyễn Thị Lệ Thu (2010). “Nghiên cứu tỷ lệ và cách xử trí trong chuyển dạ đối với thai phụ đái tháo đường thai nghén tại khoa sản Bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2. Trường ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ và cách xử trí trong chuyển dạ đối với thai phụ đái tháo đường thai nghén tại khoa sản Bệnh viện Bạch Mai”. "Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2
Tác giả: Nguyễn Thị Lệ Thu
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 4)
Hình 1.1. Sự bài tiết các hoocmon trong thời gian mang thai [31] - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 1.1. Sự bài tiết các hoocmon trong thời gian mang thai [31] (Trang 15)
Bảng 1.1. Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [43] Các tai biến  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 1.1. Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [43] Các tai biến (Trang 26)
Bảng 1.2. Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [16] - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 1.2. Tỷ lệ tai biến sản khoa và tai biến sơ sinh [16] (Trang 27)
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn của HNQT lần thứ 4 về ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn của HNQT lần thứ 4 về ĐTĐTK (Trang 28)
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 2.1. Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu (Trang 32)
Hình 3.1. Phân bố tuổi các thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 3.1. Phân bố tuổi các thai phụ (Trang 37)
Hình 3.3. Nghề nghiệp của thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 3.3. Nghề nghiệp của thai phụ (Trang 38)
Hình 3.2. Sự phân bố tuổi thai của các thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 3.2. Sự phân bố tuổi thai của các thai phụ (Trang 38)
Hình 3.5. Phân bố BMI trước khi mang thai của các thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 3.5. Phân bố BMI trước khi mang thai của các thai phụ (Trang 39)
Hình 3.4. Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Hình 3.4. Trình độ học vấn của nhóm đối tượng nghiên cứu (Trang 39)
Bảng 3.4. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo chỉ số BMI        Chỉ số       BMI  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.4. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ theo chỉ số BMI Chỉ số BMI (Trang 41)
Bảng 3.5. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.5. Tỷ lệ các yếu tố nguy cơ của thai phụ (Trang 42)
Bảng 3.8. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm có YTNC - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.8. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm có YTNC (Trang 43)
Bảng 3.7. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm &lt; 2YTNC - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.7. Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ giữa nhóm &lt; 2YTNC (Trang 43)
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK Thai phụ TS gia đình  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.9. Mối liên quan giữa tiền sử gia đình và tỷ lệ ĐTĐTK Thai phụ TS gia đình (Trang 44)
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi mẹ với ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa tuổi mẹ với ĐTĐTK (Trang 45)
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tiền sử bị ĐTĐTK với ĐTĐTK Thai phụ TS ĐTĐTK TS Không  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa tiền sử bị ĐTĐTK với ĐTĐTK Thai phụ TS ĐTĐTK TS Không (Trang 46)
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử sinh con &gt; 4000g với ĐTĐTK Thai phụ TS sinh con  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa tiền sử sinh con &gt; 4000g với ĐTĐTK Thai phụ TS sinh con (Trang 46)
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa protein niệu với ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa protein niệu với ĐTĐTK (Trang 47)
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa Glucose niệu với ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa Glucose niệu với ĐTĐTK (Trang 47)
3.1.4. Các tai biến sản khoa - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
3.1.4. Các tai biến sản khoa (Trang 48)
Bảng 3.20. Tỷ lệ các tai biến sơ sinh và ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.20. Tỷ lệ các tai biến sơ sinh và ĐTĐTK (Trang 49)
Bảng 3.19. Tỷ lệ các tai biến sản khoa và ĐTĐTK Tai biến  - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.19. Tỷ lệ các tai biến sản khoa và ĐTĐTK Tai biến (Trang 49)
Bảng 3.21. So sánh với các tác giả trong nước về tuổi thai phụ - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.21. So sánh với các tác giả trong nước về tuổi thai phụ (Trang 50)
Bảng 3.22. So sánh với các tác giả trong nước về tỷ lệ ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.22. So sánh với các tác giả trong nước về tỷ lệ ĐTĐTK (Trang 54)
Bảng 3.23. So sánh với các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.23. So sánh với các nghiên cứu của các tác giả nước ngoài (Trang 55)
Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ tai biến sản khoa ở nhóm ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.24. So sánh tỷ lệ tai biến sản khoa ở nhóm ĐTĐTK (Trang 63)
Bảng 3.25. So sánh tỷ lệ tai biến sơ sin hở nhóm ĐTĐTK - Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến đái tháo đường thai kỳ ở thai phụ tuổi thai từ 24   32 tuần
Bảng 3.25. So sánh tỷ lệ tai biến sơ sin hở nhóm ĐTĐTK (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w