Công nghệ truyền động trực tiếp đã được kiểm tra thời gian Bộ chuyển đổi năng lượng gió ENERCON được đặc trưng bởi khái niệm truyền động không hộp số đột phá của họ, trong số những thứ khác, phục vụ để nhấn mạnh sức mạnh độc đáo của sự đổi mới của họ.
LẮP DỰNG TRỤ THÁP
Cấu tạo trụ tháp
Trụ tháp được lắp dựng bới 5 mặt cắt Các mặt cắt được đánh số giảm dần từ mặt cắt đáy lên tới đỉnh
1: Trụ tháp số 1 3: Trụ tháp số 3
2: Trụ tháp số 2 4: Trụ tháp số 4
5: Trụ tháp số 5, hệ thống làm lạnh, cầu thang bên ngoài
Mặt cắt tổng thể trụ tháp E-138-E2-ST-111-FB-C-01
BẢNG 1-BẢNG THÔNG SỐ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG TỪNG ĐOẠN TRỤ THÁP
Trụ tháp số Chiều dài (m) Đường kính (m) Khối lượng (T)
Mặt cắt trên Mặt cắt dưới
BẢNG 2-BẢNG THÔNG SỐ BU LÔNG VÀ LỰC SIẾT CHO TỪNG ĐOẠN TRỤ THÁP
Trụ tháp số Dụng cụ siết Liên kết bu lông Lực siết
Trụ tháp số 5 Đầu bắt bu lông hình trụ 232*M36*3200 510 kN
Trụ tháp số 4 Cờ lê dùng điện, cờ lê thủy lực 128*M48*335, phủ MoS2 6500 Nm
Trụ tháp số 3 Cờ lê dùng điện, cờ lê thủy lực 128*M48*295, phủ MoS2 6500 Nm
Trụ tháp số 2 Cờ lê dùng điện, cờ lê thủy lực 176*M36*235, phủ MoS2 2800 Nm
Trụ tháp số 1 Cờ lê dùng điện, cờ lê thủy lực 144*M36*215, phủ MoS2 2800 Nm
BẢNG 3-SỐ LƢỢNG BU LÔNG TỐI THIỂU VÀ LỰC SIẾT TRONG TỪNG GIAI ĐOẠN LẮP ĐẶT
Bảng dưới đây trình bày số lượng bu lông tối thiểu cần được siết chặt, tương ứng với lực tối thiểu cho các phần khi tốc độ gió đạt 10 m/s (giá trị trung bình trong 10 phút) Các bu lông còn lại cho mặt bích trong giai đoạn lắp đặt cần được chèn trước khi lắp đặt phần tiếp theo và phải được siết chặt bằng tay.
Dao động ngang chỉ được xem xét trong giai đoạn lắp dựng này nếu tốc độ gió tới hạn được tính toán của các giai đoạn xây dựng dưới 10 m / s
Mặt cắt trụ số 1-5+ vỏ máy(không bao gồm cánh quạt)
Mặt bích Số lượng bu lông trên mặt bích/ lực siết tối thiểu
T-Mặt bích 24/600 Nm 24/600 Nm 24/600 Nm 24/600 Nm 232/470 Nm 232/470
BẢNG 4-SỐ LƢỢNG BU LÔNG TỐI THIỂU VÀ LỰC SIẾT TRONG THỜI GIAN KHÔNG SỬ DỤNG
Trong thời gian không thế sử dụng cẩu, phải đảm bảo rằng số lượng bu lông và lực siết tối thiểu tuân theo bảng sau:
Mặt cắt trụ số 1-5+ vỏ máy(không bao gồm cánh quạt) Mặt bích
Số lượng bu lông trên mặt bích / lực siết tối thiểu
Nm T-Mặt bích 24/600 Nm 24/600 Nm 24/600 Nm 232/470 Nm 232/470 Nm 232/470
Nm BẢNG 5-SỐ LƢỢNG BU LÔNG VÀ LỰC SIẾT TRONG GIAI ĐOẠN HOÀN THIỆN
Giai đoạn lắp dựng Giai đoạn hoàn thiện
Mặt bích Số lượng bu lông trên mặt bích Lực siết tối thiểu cần đạt
Công tác chuẩn bị móng
1.2.1 Mặt cắt tổng thể móng
1.2.2 Bảo vệ các đầu nối cáp và cắt đầu ống chờ
1.2.2.1 Bảo vệ các đầu cáp nối Đầu cáp nối được bảo vệ Để ngăn ngừa không khí ẩm xâm nhập làm hư hại cáp, phải bảo vệ cáp với màng bọc nhựa.
1: Đầu mũ bảo vệ trên bu lông neo 3: Vành chịu tải
2: T-mặt bích của trụ tháp số 5 4: Bu long neo, bu long lồng trong vành chịu tải
1 : Cáp 2: Đầu mũ chống co nhiệt
Quấn đầu cáp kín nước bằng màng nhựa và băng dính Nếu có sẵn, sử dụng nắp co nhiệt kín nước
1.2.2.2 Cắt các đầu ống thừa
Bề mặt khô và cần quét sạch.
Sử dụng một máy mài góc để cắt bất kỳ đầu ống nhô ra để làm phẳng với bề mặt
Nếu có dây cáp, hãy cẩn thận để không làm hỏng cáp trong khi cắt đầu ống
Cắt đầu ống thừa Mài vát ống ở góc
Dọn dẹp sạch bề mặt
1.2.3 Chuẩn bị vành chịu tải
Vệ sinh các ren trên thanh bu lông
Vệ sinh bề mặt cánh Bề mặt cánh cần phải phẳng và sạch
Loại bỏ bất kỳ vết lồi lõm bằng cách sử dụng một dụng cụ cạo sơn Áp dụng lại lớp phủ khi cần thiết
Sử dụng một miếng vải để lau sạch bề mặt bích Cần chắc chắn rằng các cạnh của mặt bích không bị va đập và hư hỏng lớp phủ
Làm sạch toàn bộ móng
Kiểm tra độ lệch giữa các đoạn vành tải bằng thước đo thử và thước đo, đảm bảo rằng độ lệch không vượt quá 0,3 mm Ghi lại các giá trị đo được trong báo cáo kiểm tra lắp ráp của trụ thép và đo khe hở giữa các đoạn vành tải.
Khoảng cách không được vượt quá 10 mm Bịt kín các khoảng trống giữa các đoạn vành tải.
Công tác chuẩn bị trụ tháp trước khi lắp đặt
1.3.1 Hạ trụ thép từ xe vận chuyển xuống
1: Hạ trụ tháp từ trên xe vận chuyển xuống
3: Vị trí nâng cấu kiện 2: Đặt lên khung đỡ (gối kê) dưới mặt đất 4: Đặt cấu kiện xuống vị trí mới
Nâng hạ cấu kiện và đặt lên khung đỡ Đảm bảo khung đỡ đủ chịu lực và chuẩn bị sẵn trên mặt đất
Đưa giá đỡ tháp sang vị trí mới
Nâng phần tháp lên một chút, dịch chuyển và đặt xuống trong giá đỡ tháp
1.3.2 Kiểm tra tiết diện trụ tháp
Các tấm bạt phía trên và phía dưới mặt bích cần phải được gấp lại bằng dây buộc
1: Bề mặt mặt bích 4: Thang an toàn 2: Lan can, sàn vận thăng 5: Sàn thao tác
3: Cổng lan can, sàn vận thăng 6: Sàn vận thăng
1 Vệ sinh bề mặt bích
2 Lau cho nhẵn bề mặt bích
3 Khôi phục lại bảo vệ chống ăn mòn trên mặt bích
4 Thực hiện kiểm tra trực quan của tất cả các phần trong trụ tháp Đặc biệt chú ý đến các hư hại của cáp và các điểm kết nối cáp
5 Kiểm tra trực quan từng phần tháp để kiểm tra thiệt hại của lớp phủ tại các điểm sau: ● Khi giao hang
● Mặt dưới của tháp ngay sau khi nâng
● Mặt bích tháp ở vị trí thẳng đứng
6 Sửa chữa các vị trí hư hỏng lớp phủ theo hướng dẫn
7 Nếu công tác sửa chữa thực hiện khi nhiệt độ dưới 5 °C, điền vào báo cáo sửa chữa
8 Sử dụng loại sơn đã cung cấp để tiến hành sửa chữa
9 Kiểm tra trực quan với tất cả các sàn công tác và điểm neo
10 Kiểm tra các sàn lắp dựng đúng quy cách
11 Kiểm tra các sàn công tác đóng đúng quy cách
12 Kiểm tra tất cả cả các điểm dừng bằng cao su đều ở trên mặt sàn công tác
13 Kiểm tra trực quan các cổng lan can phía trên sàn vận thăng và dầm vận thăng
14 Trên phía ống xả khí trên trụ tháp( vị trí có quạt) kiểm tra các yếu tố sau nếu có thể:
Sàn công tác qua các vị trí lỗ mở
Nối vào khung sàn công tác bằng dây buộc và móc
Nối vào khung sàn công tác bằng dây thừng
15 Nếu cần thiết, có thể cắt bớt ống xả khí
16 Kiểm tra trực quan tất cả các bu lông trên trụ tháp và các điểm neo nếu có thể
17 Kiểm tra trực quan các đầu cáp
18 Xác nhận các kẹp cáp được buộc chắc chắn và miếng nhựa đã được chèn vào
19 Bổ sung ngay các miếng nhựa ở các vị trí chưa được chèn
20 Lắp đèn cảm biến ánh sáng vào vị trí ống cách điện
Mặt cắt tổng thể của trụ tháp số 1
1: Thang an toàn 2: Hộp cáp
3: Cơ cấu chuyển hướng 4: Sàn thao tác 5: Dầm vận thăng
Trước khi lắp đặt thang an toàn, cần kiểm tra các thông số tại bộ chuyển đổi mặt bích để tránh việc điều chỉnh khe hở và chiều cao của rãnh sau khi lắp ráp.
Xác định khe hở của thang
1 Trên phần trụ được lắp đặt, đo khoảng cách giữa đỉnh của mặt bích - đỉnh của đoạn thang an toàn khi chuyển tiếp mặt bích
2 Trên phần trụ sẽ được lắp đặt, đo khoảng cách giữa đáy của mặt bích - đáy của đoạn thang an toàn khi chuyển tiếp mặt bích
Xác định chiều cao rãnh thang
1 Trên phần trụ được lắp đặt, đo khoảng cách giữa đỉnh của đoạn thang an toàn - đỉnh của nấc thang
2 Trên phần trụ sẽ được lắp đặt, đo khoảng cách giữa đáy của phân đoạn thang an toàn - đỉnh của nấc thang
3 Sử dụng các giá trị đo được để tính khoảng cách bậc thang và chiều cao rãnh
4 Nếu kích thước khoảng cách hoặc chiều cao rãnh nằm ngoài các giá trị giới hạn được xác định trong hướng dẫn (hướng dẫn vận hành thang an toàn), điều chỉnh các đoạn thang an toàn bị ảnh hưởng, siết lại và vặn các ốc vít được nới lỏng và bảo vệ chúng bằng khóa ren
5 Nếu các biện pháp này là không đủ, thay thế các đoạn thang an toàn bị ảnh hưởng
1.3.3 Kiểm tra trước khi lắp đặt hệ thống chất lỏng làm lạnh
Hệ thống đường ống của hệ thống làm mát bằng chất lỏng được lắp đặt trong phần trụ thép số 5
Việc lắp ráp trước hệ thống thích hợp phải được kiểm tra trước khi lắp đặt phần trụ thép
Kiểm tra tính đầy đủ của giao hàng
Kiểm tra xem tất cả các đường dây đã được buộc chặt an toàn và không hư hại
1.3.4 Quy trình nâng hạ trụ tháp
1.3.4.1 Chằng buộc cho mặt bích trên đỉnh
Việc chằng buộc mặt bích trên đỉnh tuân theo hướng dẫn tài liệu đi kèm
Lưu ý: Khóa cáp không nên móc trực tiếp vào thiết bị Vario-Taps
Cách móc cáp cho mặt bích đỉnh
Chuẩn bị móc J cỡ XL
3: Chốt hãm 4: Điểm móc cẩu
7: Đòn bẩy cánh tay cho khớp xoay
1: Độ dày mặt bích 2: Độ rộng mặt bích
Các thông số kích thước cần tuân theo bảng sau:
Giới hạn độ dày mặt bích Giới hạn độ rộng mặt bích
Lưu ý: -Không sử dụng móc J có độ dày mặt bích < 60 mm
-Đảm bảo khoảng cách giữa chốt hãm và cánh mặt bích (≥ 5 mm và ≤ 25 mm)
Móc mỏ J vào mỏ cẩu trục
1: Mỏ cẩu trục 2: 25 t dây cáp buộc hình chữ U 3: 55 T khóa cáp ( mã lí)
4: 25 T dây cáp buộc hình chữ N trên mã lí
5: Trục quay Đƣa trụ tháp vào vị trí
Thiết bị Vario-Taps được lắp trên mặt bich đỉnh trụ tháp
Mỏ J đã được lắp vào mặt bích dưới của trụ tháp
1: Dây dẫn hướng 2: Dây cáp trên cẩu trục phụ trợ
3: Dây cáp trên cẩu trục chính
Quy trình đƣa trụ tháp vào vị trí: Sử dụng cho các đoạn trụ tháp từ trụ số 5 → trụ số 1
1 Kéo căng các dây cáp trên cẩu trục chính và cẩu trục phụ trợ
2 Sử dụng cả cẩu trục chính và cẩu trục phụ đồng thời nâng trụ tháp lên cao khoảng 1 m so với mặt đất.Trong quá trình cẩu phải đảm bảo cánh mặt bích nằm trọn trên mỏ J(hình
3 Lắp dựng trụ tháp Cẩu trục chính sẽ nâng mặt bích đỉnh trong khi giữ cho mặt bích đáy càng thẳng đứng càng tốt.Cẩu trục phụ trợ sẽ theo sự di chuyển của cẩu trục chính cho đến khi trụ tháp thẳng đứng(hình 3)
4 Hạ thấp cẩu trục phụ trợ xuống cho đến khi mỏ J hoàn toàn không tải
5 Dùng dây dẫn hướng di chuyển mỏ J cẩn thận và đặt xuống nền đất.
Lắp dựng trụ tháp số 5
Chuẩn bị E-Module giai đoạn 2
3 Tháo bỏ tấm bảo vệ
4 Lắp dựng sàn thao tác
5 Gấp lại sàn thao tác
6 Đưa những thanh cái về vị trí trung tâm
Thanh cái ở vị trí kết thúc
Trượt thanh cái đến vị trí kết thúc
Sử dụng thiết bị để cố định thanh cái ở vị trí kết thúc
Gấp thanh cái xuống vị trí sàn thao tác
1 Xác định vị trí cửa bằng cách chuyển đánh dấu từ bu lông được đánh dấu ra bên ngoài mặt bích vành tải
2 Nếu không có dấu cho vị trí của cửa tháp, hãy xác định vị trí
3 Di chuyển phần thép qua E-module và hạ thấp trụ
4 Căn chỉnh phần thép sao cho vị trí của phần thép được lắp đặt khớp với vị trí vành tải
5 Đặt phần thép xuống trên vành tải và lắp vòng đệm, đai ốc
6 Siết bu lông theo phương ngang với lực 400-600 Nm
Khi siết bu lông cho trụ tháp ở vị trí thấp nhất, phải tuân theo quy trình siết bu lông nhƣ sau
Thứ tự siết bu lông cho thiết bị E-138 EP3 E2-ST-111-FB-C-01
Thứ tự siết bu lông Khu vực Sô lượng bu lông
Thứ tự siết bu lông Khu vực Sô lượng bu lông
Lưu ý: Lực siết cần đạt được là 510 (kN) Bao gồm ba (3) giai đoạn siết lực và kiểm tra như sau:
Giai đoạn siết lực và kiểm tra lần 1:
Siết bu lông theo đường chéo với lực từ 400-600
Khi đo khe hở cần chú ý những điểm sau:
1 Chiều dày của thước đo khe hở chính là chiều cao của khe hở
2 Độ lớn của khe hở hướng tâm chính là chiều sâu của khe hở
3 Độ lớn của khe hở tiếp tuyến chính là bề rộng của khe hở
Đo khe hở bên trong và bên ngoài mặt bằng bu lông giữa trụ tháp và vành chịu tải
KẾT QUẢ ĐO ĐƢỢC QUY TRÌNH XỬ LÍ
1 Điền giá trị khe hở lớn nhất và vị trí vào bảng nhật kí, bao gồm số thứ tự cấu kiện và vị trí mặt bích
2 Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 2
1 Điền giá trị khe hở lớn nhất và vị trí vào bảng nhật kí
2 Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
Giai đoạn siết lực và kiểm tra lần 2:
Tuân theo bảng hướng dẫn về thứ tự siết lực với 50% lực siết cần đạt được
Đo khe hở bên trong và bên ngoài mặt bằng bu lông giữa trụ tháp và vành chịu tải
KẾT QUẢ ĐO ĐƢỢC QUY TRÌNH XỬ LÍ
1 Điền giá trị khe hở lớn nhất và vị trí vào bảng nhật kí, bao gồm số thứ tự cấu kiện và vị trí mặt bích
2 Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
3 Điền giá trị khe hở lớn nhất và vị trí vào bảng nhật kí
4 Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
Giai đoạn siết lực và kiểm tra lần 3:
Tuân theo bảng hướng dẫn về thứ tự siết lực với 100% lực siết cần đạt được
Đo khe hở bên trong và bên ngoài mặt bích
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Góc cánh không bị hư hỏng Góc cánh bị hư hỏng do vận chuyển, đã được xử lí
Chiều cao khe hở ≤ 0.1 mm
Chiều sâu khe hở ≤ 5 mm
Chiều rộng khe hở ≤ 50 mm
Chiều cao khe hở ≤ 0.15 mm Chiều sâu khe hở ≤ 15 mm Chiều rộng khe hở ≤ 50 mm Điền giá trị 0.0 hoặc 0.1 vào bảng nhật kí
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Góc cánh không bị hư hỏng Góc cánh bị hư hỏng do vận chuyển, đã được xử lí
Chiều cao khe hở > 0.1 mm
Chiều sâu khe hở > 5 mm
Chiều cao khe hở > 0.1 mm
Chiều rộng khe hở > 50 mm
Chiều cao khe hở > 0.15 mm Chiều rộng khe hở > 50 mm
Chiều cao khe hở > 0.15 mm Chiều rộng khe hở > 50 mm Điền tất cả các giá trị khe hở lớn nhất vào bảng nhật kí
KHÔNG lắp dựng thêm bất cứ trụ tháp nào
Nới lỏng các bu lông ở vị trí 45° về bên trái và 45° về bên phải tại vị trí có khe hở lớn nhất
Xác định vị trí có khe hở lớn nhất tại vị trí có lỗ mở và điền vào bảng đánh dấu
Siết bu lông ở khu vực 45° về bên trái và 45° về bên phải của vị trí có khe hở lớn nhất với lực siết trong giai đoạn 2
Trong giai đoạn 2, hãy điền giá trị lớn nhất của khe hở vào bảng báo cáo khi áp dụng lực siết, và ghi chú giá trị này cạnh giá trị đã được đo trước đó.
Siết bu lông, áp dụng quy trình trong giai đoạn 3
Sử dụng thước đo 0.15mm để đo bên trong góc cánh mặt bích đã mở sẵn:
Điền các giá trị sau vào bảng nhật kí:
Độ lớn khe hở đo được lần cuối cùng khi áp dụng lực siết trong giai đoạn 3
Kiểm tra chéo các bảng nhật kí còn chứa thông tin các khe hở khác
Ảnh hưởng tại các mối nối mặt bích
Hoàn thành thông tin hợp đồng và sản xuất
Chiều cao lớn nhất của khe hở
> 0.1 mm nhưng nếu dùng thước đo 0.1 mm, chiều sâu khe ≤ 5 mm
Chiều cao tối đa của khe hở phải lớn hơn 0.15 mm, trong khi chiều sâu của khe không được vượt quá 5 mm khi sử dụng thước đo 0.15 mm Chiều rộng khe không được lớn hơn 50 mm Hãy ghi giá trị 0.0 hoặc 0.1 vào bảng nhật ký, kèm theo hình ảnh minh họa.
1 Kiểm tra lại lực siết bu lông
2 Nếu cần thiết, siết lại toàn bộ bu lông với lực 510 kN
Bắt đầu từ 1 vị trí bất kì và tiến hành đi theo chiều kim đồng hồ
Lặp lại việc siết bu lông cho đến khi lực siết bu lông từ số 1-232 sai số nhỏ hơn 5% giá trị cần đạt được
Lắp lại đầu bảo vệ ren
3 Lắp dựng thang bên ngoài ( theo tài liệu đi kèm)
Việc lắp dựng thang DW 3800 phải được thực hiện ngay sau khi trụ tháp số 5 được siết chặt đủ lực Trụ tháp tiếp theo sẽ chỉ được lắp dựng sau khi hoàn tất việc lắp thang.
4 Lắp dựng thiết bị chống sốc cho sàn công tác(tài liệu đính kèm)
Thiết bị chống sốc cho sàn công tác ở trong trụ tháp và E-module cần phải đươc điều chỉnh ngay sau khi lắp dựng trụ tháp và lắp đặt E-module
Sàn công tác phải đáp ứng các tiêu chí sau đây:
Sàn có thể mở 1 góc từ 0º-90º
Sàn có thể tự đóng.
Lắp dựng trụ tháp số 4
1 Nâng trụ tháp lên chiều cao yêu cầu
2 Di chuyển trụ tháp lên trên vị trí của trụ tháp bên dưới Vị trí cuối cùng của thang an toàn phải trùng nhau
3 Hạ dần trụ tháp xuống
4 Hạ trụ tháp xuống và kiểm tra các mặt bích có song song với nhau không
5 Nếu các mặt bích không song song với nhau, thì hạ trụ tháp xuống, điều chỉnh lại vị trí ròng rọc, sau đó nâng trụ tháp lên
6 Chèn 4 chân dẫn hướng xung quanh trụ tháp đã lắp đặt
7 Hạ trụ tháp xuống và luồn trong các chốt dẫn hướng
8 Chèn các bu lông từ phía dưới
9 Siết chặt bu lông theo chiều kim đồng hồ và đo khe hở giữa các điểm nối
10 Lắp dựng thang an toàn
1.6.1 Đo khe hở giữa các điểm nối trên mặt bích chữ L
Vị trí đo khe hở 1-12
Cách đo này áp dụng cho mặt bích L, với tổng cộng 12 vị trí đo trên mặt cắt Vị trí đo đầu tiên bắt đầu từ thang an toàn và tiếp tục theo chiều kim đồng hồ.
Có 3 giai đoạn siết bu lông:
Giai đoạn 1: Kiểm tra trên toàn bộ mặt bằng bu lông
Giai đoạn 2: Kiểm tra trên toàn bộ mặt bằng bu lông
Giai đoạn 3: Kiểm tra phía góc trong mặt bich
Bảng lực siết bu lông
Kích cỡ bu lông Lực siết (Kn)
M56 HSFG 3000 Đo khe hở giữa các trụ thép trên mặt bằng bu long
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Khe hở ≤ 2.5mm Điền giá trị lớn nhất của khe hở kèm theo vị trí vào bảng nhật kí
Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
Khe hở > 2.5mm Tiến hành đo khe hở tại 12 vị trí (tăng lên 30◦) và điền giá trị lớn nhất của khe hở tại 12 vị trí vào bảng nhật kí
Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 2
Siết toàn bộ bu lông xung quanh với 50% lực yêu cầu
Đo khe hở giữa các trụ thép trên mặt bằng bu long
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Khe hở ≤ 1 mm Điền giá trị lớn nhất của khe hở kèm theo vị trí vào bảng nhật kí
Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
Khe hở > 1 mm Tiến hành đo khe hở tại 12 vị trí (tăng lên 30º) và điền giá trị lớn nhất của khe hở tại 12 vị trí vào bảng nhật kí
Tiếp tục siết bu lông giai đoạn 3
Siết bu lông với lực yêu cầu
Đo khe hở phía trong mặt bích giữa các tiết diện trụ
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Góc cánh không bị hư hỏng Góc cánh bị hư hỏng do vận chuyển, đã được xử lí
Chiều cao khe hở ≤ 0.1 mm,
Chiều sâu khe hở ≤ 5 mm
Chiều rộng khe hở ≤ 50 mm
Chiều cao khe hở ≤ 0.15 mm, Chiều sâu khe hở ≤ 15 mm
Chiều rộng khe hở ≤ 50 mm Điền giá trị 0.0 hoặc 0.1 vào bảng nhật kí
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Góc cánh không bị hư hỏng Góc cánh bị hư hỏng do vận chuyển, đã được xử lí
Chiều cao khe hở > 0.1 mm
Chiều sâu khe hở > 5 mm
Chiều cao khe hở > 0.1 mm
Chiều rộng khe hở > 50 mm
Chiều cao khe hở > 0.15 mm Chiều rộng khe hở > 50 mm
Chiều cao khe hở > 0.15 mm Chiều rộng khe hở > 50 mm
Tiến hành đo khe hở tại 12 vị trí (tăng lên 30◦) và điền giá trị lớn nhất của khe hở tại 12 vị trí vào bảng nhật kí
KHÔNG lắp dựng thêm bất cứ trụ tháp nào
Nới lỏng các bu lông ở vị trí 45° về bên trái và 45° về bên phải tại vị trí có khe hở lớn nhất
Xác định vị trí có khe hở lớn nhất tại vị trí có lỗ mở và điền vào bảng đánh dấu
Siết bu lông ở khu vực 45° về bên trái và 45° về bên phải của vị trí có khe hở lớn nhất với lực siết trong giai đoạn 2
Điền giá trị lớn nhất của khe hở vào bảng báo cáo trong giai đoạn 2 khi áp dụng lực siết, và ghi chú giá trị này cạnh giá trị đã đo trước đó.
Siết bu lông ở vị trí 45◦ về bên trái và 45◦ về bên phải, áp dụng quy trình trong giai đoạn 3
Sử dụng thước đo 0.15mm để đo bên trong góc cánh mặt bích đã mở sẵn:
Điền các giá trị sau vào bảng nhật kí:
Độ lớn khe hở đo được lần cuối cùng khi áp dụng lực siết trong giai đoạn 3
Kiểm tra chéo các bảng nhật kí còn chứa thông tin các khe hở khác
Ảnh hưởng tại các mối nối mặt bích
Hoàn thành thông tin hợp đồng và sản xuất
Chiều cao lớn nhất của khe hở
> 0.1 mm nhưng nếu dùng thước đo 0.1 mm, chiều sâu khe ≤ 5 mm
Chiều cao tối đa của khe hở là hơn 0.15 mm, tuy nhiên khi sử dụng thước đo 0.15 mm, chiều sâu của khe phải nhỏ hơn hoặc bằng 5 mm Đồng thời, chiều rộng của khe không được vượt quá 50 mm Cần ghi lại giá trị 0.0 hoặc 0.1 vào bảng nhật ký, kèm theo hình ảnh minh họa.
Có các khe hở giữa 2 trụ tháp
Có khe hở giữa vành chịu tải và trụ tháp
Khi lắp đặt trụ tháp, việc kiểm tra khe hở của mặt bích là rất quan trọng Nếu phát hiện có nhiều hơn một khe hở, hãy bắt đầu điều chỉnh từ vị trí có khe hở lớn nhất Đồng thời, nếu có nhiều khe hở, cần phải siết chặt các vị trí đối diện để đảm bảo sự ổn định và an toàn cho công trình.
Dụng cụ đo khe hở
Vị trí tiến hành đo khe hở
❶-❻ :Thứ tự siết bu lông ❼: Bề rộng khe hở
Bắt đầu từ vị trí giữa của khe hở lớn nhất, siết bu lông luân phiên bên trái và bên phải
Khi có nhiều khe hở trên mặt bích, hãy siết bu lông ở vị trí đối diện sau khi đã siết bu lông tại khe lớn nhất Quá trình siết tất cả bu lông cần thực hiện đồng đều.
Tất cả các bu lông đều được siết đủ lực trong giai đoạn đầu tiên Các khe hở cũng được xác định trong giai đoạn này
Tiến hành đo khe hở
1.6.3 Lắp dựng thiết bị chống sốc cho sàn công tác-thao tác giống trụ số 5(tài liệu đính kèm).
Lắp dựng trụ tháp số 3
1.7.1 Lắp dựng trụ tháp số 3- thao tác giống như thi công trụ tháp số 5
1.7.2 Lắp dựng trụ tháp với cánh chữ L-thao tác khi thi công giống với trụ tháp số 4
1.7.3 Lắp dựng thiết bị chống sốc cho sàn công tác- thao tác khi thi công giống với trụ tháp số 5.
Lắp dựng trụ tháp số 2
1.8.1 Lắp dựng trụ tháp-thao tác khi thi công giống trụ tháp số 5
1.8.2 Lắp dựng trụ tháp với cánh chữ L-thao tác khi thi công giống với trụ tháp số 4
1.8.3 Lắp dựng thiết bị chống sốc cho sàn công tác- thao tác khi thi công giống với trụ tháp số 5.
Lắp dựng trụ tháp số 1
1.9.1 Lắp tai nâng RUD phía trên đỉnh mặt bích
4 Mã lí cong, bu lông 6 cạnh 17t
1: Vị trí tai nâng tháp
1: Thân chính 2: Vòng đệm cùng đầu ren RUD tai nâng với bu lông: M48 1.9.2 Lắp ròng rọc
1: Ròng rọc 2: Vị trí tai cáp nâng
1.9.3 Sử dụng mỏ J để nâng trụ tháp
1: Bề rộng cánh 2: Chiều cao cánh
Các thông số theo bảng sau:
Giới hạn chiều cao cánh Giới hạn chiều rộng cánh
1: Vít lục giác chìm 2: Bề mặt có thể thay đổi
Giới hạn khoảng cách từ chốt hãm- bề mặt bích: ≥ 5mm và ≤ 25mm
Móc mỏ J vào mỏ cần cấu
1: Mỏ cần cẩu 2: 25t- day cáp tròn treo hình chữ U
3: 55t- mã lí 4: 25t- dây cáp tròn treo hình chữ N trên mã lí 55t
1.9.4 Lắp đặt mặt bích chữ L- Thao tác giống với trụ tháp số 4
1.9.5 Lắp sàn chống sốc- Thao tác giống với trụ tháp số 5
TỔ HỢP KHUNG VỎ MÁY
Cấu tạo chung vỏ bọc động cơ
1: Vỏ máy phát 2: Vách ngăn sương mù- độ ẩm 3: Vị trí lỗ mở của tời 4: Phòng điều khiển vỏ máy 5: Ổ trục động cơ 6: Hệ thống cáp
7: Khung chính- đường kết nối cáp chính
8: Stator 9: Rotor 10: Vỏ động cơ 11: Ổ trục đỡ cánh 12: Vành trượt 13: Trục quay 14: Mái 15: Đèn tín hiệu 16: Khung lắp ráp đo gió
Vỏ thiết bị E-138 EP3 E2 bao gồm:
Máy phát điện được lắp ráp hoàn chỉnh tại nhà máy, bao gồm ống luồn cáp chính, ổ bi với động cơ và vỏ máy, được gắn chặt vào tháp Động cơ có cấu tạo gồm stato hai phần, rôto ba phần, ống lót ổ trục và bộ phận mái, kèm theo các giá đỡ cho máy đo gió và đèn báo hiệu.
Các phần rời của stator được lắp ráp trên mặt đất, trong khi ống lót ổ trục được lắp đặt tại nhà máy ở khu vực trung tâm cánh quạt Các bộ phận bên ngoài của cánh quạt cũng được lắp đặt trên phần trung tâm cánh quạt tại mặt đất.
Trong quá trình lắp đặt, stator được gắn vào bộ phận vận chuyển chính của nhà máy bằng thiết bị nâng Sau đó, rotor cùng với ống lót ổ trục được đưa vào stator bằng thiết bị nâng tương tự, và ống lót ổ trục được cố định vào giá đỡ của stator.
Rotor dẫn hướng được lắp ráp hoàn chỉnh tại nhà máy, bao gồm bộ phận Hub và ổ trục đỡ cánh quạt Thiết bị này không có vỏ riêng, với đầu rôto được nâng lên mà không có cánh quạt, di chuyển phía trước động cơ và được bắt vít vào rotor động cơ cùng ổ trục đỡ rotor.
Cánh quạt được gắn trên đầu rotor dẫn hướng, với các bu lông được siết chặt bằng mô-men Sau khi lắp đặt cánh quạt đầu tiên, cần hạ thấp cánh quạt để quay đầu rotor Tiếp theo, cánh quạt thứ hai được lắp đặt và đầu cánh quạt phải được nâng lên Cánh quạt thứ ba được lắp ở góc 30 ° trên đầu cánh quạt Cuối cùng, sau khi lắp đặt tất cả cánh quạt, các bu lông của mỗi cánh quạt sẽ được kiểm tra tải trước ở vị trí 6 giờ.
Lắp dựng máy phát
1: Tủ điều khiển vỏ máy 6: Ổ đỡ trục
2: Nguồn điện chính 7: Thiết bị lái dẫn hướng
3: Vách ngăn sương 8: Cánh khung chính
5: Lỗ mở tời 10: Hệ thống phân phối chính
2.2.2.1 Lắp dây dây chống sét
Trong khu vực của máy phát, tiến hành tháo dây chống sét và giữ lại chốt của dây để sử dụng lại
Siết bu lông theo lực theo yêu cầu trong bảng đính kèm
2.2.2.2 Tháo bỏ vành tai vận chuyển và lắp tấm che
Tháo bỏ vành tai vận chuyển trên khung vận chuyển chính
Tháo bỏ mã lí ở phia sau của vỏ máy
Lắp tấm bảo vệ trên lỗ mở khi vận chuyển
1: Lỗ mở khi vận chuyển
2.2.2.3 Vận chuyển thang chính vào bên trong trụ tháp
Kiểm tra thang chính đã nằm ở bên trong trụ tháp trong quá trình lắp đặt trụ tháp hay chưa
Nếu thang chưa ở bên trong trụ tháp, nâng thang lên trên vị trí trụ tháp đỉnh
2.2.2.4 Lắp dựng vị trí neo tạm thời
Các điểm neo tạm thời chỉ được sử dụng để lắp đặt vỏ máy và khung stator Sau khi hoàn tất quá trình lắp đặt, cần phải tháo bỏ các vị trí này.
Kiểm tra 2 bu lông M16 PPE có bị hư hại hay không
Siết 2 bu lông M16 vào khung chính Đảm bảo siết hết ren
Siết 2 bu lông M16 vào sàn khung chính Đảm bảo siết hết ren
Siết 4 bu lông M16 vào bên dưới khung chính Đảm bảo siết hết ren
Siết bu lông với lực 60 Nm
2.2.2.5 Nâng hạ khung vỏ máy
Kiểm tra 2 khóa nâng M48*250 đã đƣợc móc vào lỗ khoan sẵn trong nhà máy:
Nếu đã có sẵn thì kiểm tra bằng tay xem khóa nâng đã được khóa chặt chưa, nếu chưa thì dùng dụng cụ để siết cho chặt
Nếu chưa có khóa nâng thì lắp 2 bu lông M48*250 vào và siết chặt
1: Dây cáp có sức nâng nhỏ nhất 50t 2: 55t- mã lí
3: 2x nhỏ nhất 20t dây cáp tròn 3m 4: 2x 25t- mã lí
7: Dây cáp tròn sức nâng nhỏ nhất 25t, dài 1.5m
2.2.2.6 Phủ bạt bảo vệ vỏ máy
Các tấm bạt che giúp bảo vệ thiết bị khỏi dộ ẩm Việc tháo các tấm bạt che chỉ nên thực hiện ngay trước khi lắp dựng
Cấp điện cho khung vỏ thiết bị
2.3.1 Mục đích lắp nguồn điện phụ trợ
Lắp dựng nguồn điện phụ trợ
Lắp đặt nguồn điện phụ trợ là cần thiết để kiểm tra chuyển động của cánh quạt, hệ thống phanh roto, cũng như toàn bộ quy trình lắp đặt và sửa chữa nâng hạ của bộ chuyển đổi E-module.
2.3.2 Kết nối với nguồn điện
Tủ điều khiển của thiết bị chuyển đổi trên trụ tháp được đặt tại E-module, yêu cầu kết nối với hai đường dây trên tủ điều khiển bên ngoài Một đường dây kết nối trực tiếp vào tủ điều khiển, trong khi đường dây còn lại kết nối với tất cả các ổ cắm bên trong trụ tháp.
Phía trên E-module của tầng 4 , có 1 bảng kết nối, phải kết nối thiết bị này với tủ điều khiển bộ chuyển đổi nằm ở tầng 2
2: Cáp kết nối trong E-module 3: Tủ điều khiển của bộ chuyển đổi
Tháo cáp nối 007-WD285 và 007-WD 274 trên thiết bị E-module tầng 4 phía dưới bảng kết nối
Tháo dây cáp trên tủ điều khiển của bộ chuyển đổi trên tầng 2
Tách đầu cáp thành 4 đầu nhỏ
Cắm dây cáp vào và đảm bảo an toàn theo yêu cầu
Kết nối với trụ tháp
Kết nối dây cáp vào ổ cắm, đối với trụ tháp thép bắt đầu từ trụ tháp thấp nhất, nối đến bảng điện của E-module
Trên mỗi sàn, kéo dây kết nối ổ cắm xuống sàn phía dưới, ổ cắm kết nối với nguồn điện chính thì ở sàn trên cùng
Trên đỉnh sàn nghỉ của trụ tháp, tháo bỏ dây cáp kết nối vào các ổ điện 007-WD290 và nguồn điện cấp cho vỏ máy 007-WD274
Kéo dây cáp 007-WD290 xuống vị trí ổ cắm nguồn điện chính và cắm vào chỗ trống
Kéo dây cáp 007-WD274 xuống vị trí bảng kết nối trên E-module
Trên đỉnh sàn, kiểm tra các dây cáp có đủ chiều dài để tránh bị hư hại khi di chuyển máy phát
Đảm bảo dây cáp trên suốt chiều cao trụ tháp , sử dụng dây siết trên các điểm giữ cố định trên thang
Kết nối vào vỏ máy
Dây cáp cần được kết nối vào nguồn điện chính để cung cấp năng lượng cho tủ điều khiển trong vỏ máy Cáp này được đặt bên trong khung vỏ máy, nằm ở phía bên trái của cáp dẫn hướng.
Kéo đầu cáp 007-WD290 và cáp 007-WD274 và tiến hành nối cáp Lưu ý phải đảm bảo an toàn cho thiết bị
Kết nối với nguồn điện bên ngoài
Nối dây cáp 63A đến vị trí XG01
Mở tủ điều khiển cấp nguồn điện chính cho bộ chuyển đổi
Vặn nút QB01 sang vị trí 2
Bật máy đóng cắt nhiệt từ FC02 và FC02
2.3.3 Kết nguồn điện phụ trợ vào bên trong vỏ máy
Đảm bảo khung vỏ máy đã đƣợc lắp trên đỉnh trụ tháp
Nguồn điện chính đã đƣợc kết nối
Đặt nguồn điện phụ trợ dưới vị trí tời
Sử dụng tời xích kéo thiết bị lên trong vỏ máy
Đặt thiết bị ở phía sau vỏ máy
Sử dụng phanh trên bánh xe của thiết bị
Đưa thiết bị điều khiển hướng vào bên trong vỏ máy
2.3.4 Kết nối thiết bị điều khiển hướng gió
Đảm bảo nguồn điện phụ trợ đã kết nối vào bên trong vỏ máy
Kết nối thiết bị điều khiển hướng vào nguồn điện phụ trợ
Ngắt kết nối dây cáp trên bộ chuyển đổi
Kết nối cáp trên thiết bị điều khiển hướng vào dây cáp của thiết bị chính theo nhãn phù hợp
Kết nối nguồn điện phụ trợ vào ổ cắm 32A cấp nguồn điện chính cho vỏ máy
2.3.5 Chuẩn bị cho lần quay đầy tiên của vỏ máy
Đảm bảo kết nối thiết bị điều khiển hướng vào nguồn điện phụ trợ
Bật chế độ „Test yaw brake” ở trên nguồn điện phụ trợ
Kiểm tra phanh của thiết bị bằng chế độ bật tắt
Nếu tất cả các phanh đều mở, tắt chế độ “Test yaw brake”
Lắc má phanh sang trái và sang phải để nghe có âm thanh bất thường hay không
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Nếu phanh làm việc bình thường Kết thúc quá trình kiểm tra
Nếu phanh không quay hoặc nguồn điện phụ trợ mất đột ngột Kết nối ngay với bộ phận hỗ trợ kĩ thuật
Lắp dựng khung vỏ máy phát
2.4.1 Nâng khung vỏ máy và đặt vào vị trí trên trụ tháp
Hệ thống đỡ cáp và thang vận chuyển chính được đặt ở phần tháp trên cùng
Nâng móc cẩu cho đến khi các phụ kiện nâng không còn bị chùng nữa
Tháo các kết nối bu lông giữa khung vận chuyển và khung thiết bị chính
Cẩn thận nâng máy phát
Nâng máy phát vào vị trí lắp đặt phía trên tháp
Cẩn thận đặt nhà máy xuống mặt bích trên, hướng dẫn các bu lông ren xuyên qua các lỗ trên mặt bích tháp
Gắn thang vận chuyển chính
Trên các bu lông có ren của nhà máy, cần lắp ít nhất 12 đai ốc và vòng đệm kín vào từng bu lông, sắp xếp theo mô hình chéo ở bốn vị trí cách nhau 90 độ.
Bên dưới khung vận chuyển chính, gắn thang chính vào các giá đỡ được cài đặt sẵn
Đảm bảo rằng các giá đỡ được siết chặt với mô-men xoắn yêu cầu; xem bảng mô-men xoắn
Thang vận chuyển chính chỉ được gắn vào giá đỡ mà không cần bắt vít, cho phép di chuyển dễ dàng trong trường hợp khẩn cấp, đặc biệt khi thang được đặt trên cửa sàn thao tác.
Làm sạch bề mặt tiếp xúc tại điểm tiếp đất trên thang vận chuyển chính khi cần thiết với Rivolta
Xịt bề mặt tiếp xúc đã được làm sạch với bảo vệ oxy hóa Rivolta F.L.G GT-2 (SAP 514100)
Đặt cáp nối đất từ giá đỡ đến điểm tiếp đất trên thang mang chính và siết chặt kết nối bu lông với mô-men xoắn 30 Nm
Xịt các kết nối bu lông được siết chặt bằng Rivolta F.L.G GT-2
2.4.3 Đo khe hở giữa ổ đỡ trục điều khiển hướng và trụ tháp
Trong quá trình lắp đặt khung máy phát, cần đo khoảng cách giữa ổ đỡ trục và mặt bích đầu tháp trước và sau khi bắt vít Mặt bích đầu tháp được chia thành 12 khu vực đo, mỗi khu vực cách nhau 30 độ Khu vực đo số 1 nằm bên phải vị trí nối dọc trên tấm tường tháp trên cùng, và phép đo cần được thực hiện theo chiều kim đồng hồ.
1: Vị trí nối dọc của tấm tường trụ tháp 2: Đo theo chiều kim đồng hồ
❶ - ⓬: Khu vực đo khe hở
1: Khu vực dưới vành bánh răng 2: Khu vực đo ngoài mặt ngoài cánh 10mm
4: Khu vực đo giữa các thanh ren 5: Khu vực đo ngoài mặt trong cánh 10mm
6: Khu vực không ảnh hưởng bởi ổ trục
Thông số hình học của khe hở:
Với mỗi phép đo khoảng cách:
Chiều rộng khe hở theo hướng tiếp tuyến (diện tích trên chu vi mặt bích)
Độ sâu khe hở theo hướng xuyên tâm (khu vực giữa cạnh trong và cạnh ngoài của mặt bích)
Chiều cao khe hở (độ dày của thước đo dày nhất có thể được chèn)
2: Khu vực bánh răng của ổ đỡ trục, không có liên kết 3: Chiều cao khe 4: Khu vực đo khe hở 5: Chiều sâu khe Đo khe hở tại vị trí có lực siết bu lông 0 Kn
Vỏ máy phát đã đƣợc đƣa vào vị trí và đảm bảo ổn định với số lƣợng khóa chốt
Bu lông tại vị trí khung vỏ máy chƣa đƣợc siết
Bật nguồn điện phụ trợ để di chuyển khung vỏ sang trái và sang phải để làm lỏng các bu lông kị kẹt
Sử dụng thước đo để đo khe hở tại 12 vị trí
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Chiều cao khe ≤ 0.2 mm Chỉ lưu lại các giá trị lớn nhất cùng vị trí, ghi vào nhật kí lắp đặt
Nâng khung vỏ lên , xoay lại 1 góc 90◦ Lặp lại quá trình có thể làm 3 lần
Nếu sau ba lần nâng khung vỏ máy phát mà chiều cao khe hở vẫn lớn hơn 0.2mm, cần tiến hành đo lại toàn bộ các bu lông theo sơ đồ đã định Ghi lại kết quả kiểm tra trước và sau Đo khe hở tại vị trí trong và ngoài góc mặt bích, đảm bảo không bị hư hại và lực siết bu lông là 0 Kn.
Mặt bích không bị hƣ hỏng
Xác định chiều dày lớn nhất mà thước đo có thể chèn vào khe hở có chiều sâu lên tới 10mm
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Chiều cao khe ≤ 0.3 mm Chỉ lưu lại các giá trị lớn nhất cùng vị trí, ghi vào nhật kí lắp đặt
Xác định chiều dày lớn nhất trên thước đo theo sơ đồ tại 12 vị trí , ghi lại giá trị vào bảng nhật kí lắp đặt
Đo lại chiều cao khe hở trên mặt bằng bu lông theo sơ đồ và ghi lại vào báo cáo Đặc biệt, cần đo khe hở tại vị trí trong và ngoài góc mặt bích bị hư hại với lực siết bu lông là 0 kN.
❶ Khu vực bị hư hại
❷ Khu vực bánh răng của ổ trục, không có liên kết
Đo kích thước bên trong và bên ngoài của mặt bích, chỉ thực hiện tại khu vực bị hư hại, để xác định chiều dày lớn nhất của thước đo có thể chèn vào khe với chiều sâu 15mm.
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Chiều cao khe ≤ 0.35 mm Chỉ lưu lại các giá trị lớn nhất cùng vị trí, ghi vào nhật kí lắp đặt
Xác định chiều dày lớn nhất trên thước đo tại 12 vị trí theo sơ đồ, ghi lại giá trị vào bảng nhật kí lắp đặt
Đo lại chiều cao khe hở trên mặt bằng bu lông theo sơ đồ và ghi lại vào báo cáo
Siết bu lông trên vỏ trụ- Lắp vỏ trụ vào đỉnh trụ tháp
Khi tất cả các giá trị khe hở nằm trong sai số cho phép và kích thước đã được ghi nhận, tiến hành lắp khung vỏ vào đỉnh trụ tháp theo hướng dẫn Đo khe hở ở vị trí trong và ngoài mặt bích với lực siết đạt 100% yêu cầu.
Đảm bảo góc mặt bích không bị hư hỏng
Xác định chiều dày lớn nhất của thước lá có thẻ chèn vào khe hở 10mm phía trong và ngoài góc mặt bích
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Chiều cao khe = 0 mm Trên sổ lắp đặt, điền “0”
Xác định chiều dày lớn nhất trên thước đo tại 12 vị trí theo sơ đồ, ghi lại giá trị vào bảng nhật kí lắp đặt
Nới lỏng các bu lông theo sơ đồ, bao gồm cả bu lông phía trước và phía sau Ghi lại kết quả chiều cao khe hở giữa các bu lông để theo dõi sự thay đổi.
Siết bu lông với 100% lực Đo khe hở tại vị trí trong và ngoài cánh bị hƣ hại với lực siết 100% lực cần đạt đƣợc
Góc mặt bích bị hỏng, tuy nhiên vẫn được lắp dựng
Xác định chiều dày lớn nhất của thước lá có thể chèn vào khe hở 15mm ở cả phía trong và ngoài góc mặt bích, với các vị trí được chỉ rõ theo sơ đồ.
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Chiều cao khe = 0.05 mm Trên sổ ghi cài đặt, điền “0”
Xác định chiều dày lớn nhất trên thước đo tại 12 vị trí theo sơ đồ với chiều sâu 15mm , ghi lại giá trị vào bảng nhật kí lắp đặt
Nới lỏng các bu lông theo sơ đồ, bao gồm cả bu lông ở phía trước và phía sau Ghi lại kết quả chiều cao khe hở giữa các bu lông để theo dõi sự thay đổi.
Siết bu lông với 100% lực
Sau khi siết bu lông mà khe hở nằm ngoài sai số cho phép, tiến hành báo cáo sửa chữa với các thông tin sau :
Sai số khe hở giữa ổ trục đỡ và mặt bích
Giá trị khe hở trên mặt bằng bu lông ở vị tri 0 Kn
Bảng thông tin sản phẩm được dán nhãn trên thiết bị
2.4.4 Lắp dựng tấm bảo vệ trên đỉnh
2: Bu lông liên kết khung góc và khung vỏ trụ
Lắp dựng khung góc cho tấm che khe hở trên vách của khung vỏ trụ
Định vị tấm che khe hở trên vành cổ khung vỏ máy như hình dưới và siết bằng tay
Di chuyển vị trí tấm che để vào đúng vị trí
Siết bulông theo lực trong bảng hướng dẫn
2.4.5 Siết bu lông giữa vỏ trụ vào đỉnh trụ tháp
❶: Tháo bỏ bị vị trí tấm trên sàn
❶: Liên kết bên trong ổ trục đỡ- khung chính
❷ Liên kết bên trong ổ trục đỡ- trụ tháp
Tiến hành lắp tất cả các đai ốc cùng vòng đệm trên các dầu ren có sẵn trong khung vỏ máy
Siết bu lông đến khi chặt khít
Siết bu lông theo đường chéo với lực siết 30% theo yêu cầu
Siết bu lông theo chu vi với 100% lực yêu cầu
Tiếp tục siết bu lông cho đến khi các đai ốc không thế xoay khi siết với lực yêu cầu.
Công tác hoàn thiện
2.5.1 Lắp dựng lan can chính
❶: Lan can ❷: Lỗ móc cẩu
Tháo bu lông M48 trên thiết bị nâng
Chèn khe hở trên lỗ bu lông đã tháo bằng nút chặn
Gấp thang xuống vị trí lắp dựng
Siết bu lông vào vị trí đỡ
Treo tấm góc lên vị trí trống trên sàn
Siết bu lông với lực yêu cầu
❶ Dây đai dẫn dạng vòng
Ở sàn của trụ tháp trên cùng, tháo dây đai dẫn dạng vòng
Tháo lưới vận chuyển bên dưới sàn trên cùng
Đảm bảo không còn dây dai hoặc khóa vận chuyển nào trên dây cáp, dây cáp treo tự do
❶ Vị trí móc palăng xoay
Bên dưới khung vận chuyển chính, lắp 3 dây của palăng xuyên qua lỗ có sẵn
❶ 3x M36 dây pa lăng ❷ 2x 1.5 T tời xích ❸ Khung đỡ cáp
Nối 3 dây cáp xích vào palăng
Nối cáp xich vào khung đỡ cáp Đảm bảo mặt của khung đỡ cáp quay về hướng động cơ
Tháo khung đỡ cáp từ vị trí vận chuyển
Nâng khung vận chuyển vào vị trí lắp đặt ngay dưới khung chính
Siết bu lông của khung đỡ cáp vào khung vận chuyển chính với lực siết theo hướng dẫn
Gắn 4 góc bảo vệ vào 4 góc của khung đỡ cáp
❶ 4 góc bảo vệ của khung đỡ cáp
Tháo bỏ khóa vận chuyển
Tháo tời xích và pa lăng
Đóng 6 lỗ mở phía dưới sàn bằng nút chặn
❶ 6x nút chặn 2.5.3 Lắp dựng lan can trong trụ tháp
Tháo thang ra khỏi vị trí vận chuyển
Đặt thang vào vị trí lỗ mở trên sàn
Siết bu lông giữa 2 phần thang và giữa thang với sàn với lực theo hướng dẫn
2.5.4 Bôi dầu trơn cho vòng đệm
❶ Vị trí bu lông ❸ Vị trí vòng đệm
1 Vị trí vòng đệm nằm ngay dưới ổ đỡ trục
2 Liên kết các vòng đệm lại với nhau
3 Liên kết vòng đệm vào trụ tháp
4 Siết với lực yêu cầo theo hướng dẫn
5 Kiểm tra tại vị trí vòng đệm với vách trụ tháp có miếng cao su bọt biển chèn kín hay không
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Nếu không có miếng cao su bọt biển chèn kín
Lấp đầy khe hở giữa vòng đệm và trụ tháp với vật liệu bịt kín
Nếu đã có miếng cao su bọt biển chèn kín
Không cần chèm thêm vào khe hở
2.5.5 Bôi dầu trơn cho bánh răng hộp số
❶ Vị trí bánh răng cần bôi trơn
1 Tháo bỏ tấm 4 bảo vệ phía trước bánh răng
2 Trên vành hộp số , kiểm tra cách bôi dầu thuộc hình thức nào
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Bôi trơn bánh răng có hộp bảo vệ Tiến hành bôi trơn - Bôi trơn bánh răng có hộp bảo vệ
Bôi trơn bánh răng không có hộp bảo vệ
Tiến hành bôi trơn - Bôi trơn bánh răng không có hộp bảo vệ
Bôi trơn bánh răng có hộp bảo vệ
❶ Vị trí bơm dầu trên bánh răng có hộp bảo vệ
3 Vặn một đầu liên kết tại điểm bôi trơn của bánh răng bôi trơn đầu tiên
4 Kết nối súng mỡ bằng tay hoặc không dây với ống nối và đầu nối nút tại điểm bôi trơn
5 Xoay khung máy phát theo một hướng , trong khi xoay, đổ đầy dầu bôi trơn bằng 2 hộp dầu mỡ
6 Phải chắc chắn rằng các bánh răng được bôi mỡ đều lên tất cả các mặt của răng; nếu cần thiết, xoay nhà máy tiến và lùi một vài lần nữa
7 Tháo súng mỡ và núm bôi trơn đầu mút
8 Lặp lại các bước tiếp theo với các bánh răng cần bôi trơn
Bôi trơn bánh răng không có hộp bảo vệ
9 Vặn ốc mở rộng đường ống vào điểm bôi trơn trên bánh răng bôi trơn đầu tiên
10.Vặn một đầu nút bôi trơn vào phần mở rộng đường ống
11.Kết nối một súng mỡ bằng tay hoặc không dây với ống nối và đầu nối nút với điểm bôi trơn đầu nút
❶ Điểm kết nối bơm dầu
❶ Bơm dầu vào bánh răng qua ống mở rộng
12 Xoay khung máy phát theo một hướng , trong khi xoay, đổ đầy dầu bôi trơn bằng 2 hộp dầu mỡ
13 Phải chắc chắn rằng các bánh răng được bôi mỡ đều lên tất cả các mặt của răng; nếu cần thiết, xoay nhà máy tiến và lùi một vài lần nữa
14 Tháo súng mỡ và núm bôi trơn đầu mút
15 Vặn đầu khuỷu phía trên phần ống mở rộng
Phần khuỷu trên ống mở rộng
16 Lặp lại các bước trên cho các bánh răng còn lại
17 Lắp lại 4 tấm bảo vệ vào vị trí bánh răng đã bôi dầu.
Tổ hợp động cơ
2.6.1 Cấu tạo tổng thể động cơ
1: Rotor 3: Stator 5: Vách động cơ
2: Vòng đỡ ổ trục 4: Hệ thống mái 6: Khung đỡ stator
2.6.2.1 Chuẩn bị ghép nối stator
1 Kiểm tra nhãn trên 2 nửa stator, đảm bảo 1 nửa stator ở vị trí 12h, 1 nửa stator ở vị trí 6h
2 Kiểm tra số seri thiết bị
3 Tháo bỏ đóng gói bên ngoài stator
4 Đảm bảo các lỗ và mặt bích sạch sẽ
5 Tháo bỏ các giá gỗ bên trong nửa stator
6 Lắp bu long M36 phía điểm nối mặt bích trên nửa stator P1 Phần nhô ra 92mm
❶ 2x 40t dây cáp dài 8m ❷ 2x 42.5 t mã lí
❸ Thiết bị hỗ trợ nâng
1: 2 lớp gối đỡ chiều cao nhỏ nhất 0.4m 3: Khoảng cách giữa 2 stator= 1.6m
2: Khoảng cách ngoài 2 cánh= 2.56m 4: Chiều dày 1 lớp gối đỡ
Thiết bị hỗ trợ nâng 20 T
Khung hỗ trợ vận chuyển
1: 2x 40t dây cáp, dài 8m 2: 2x35t mã lí
3: Dầm phân phối tải trọng dài 6m
1: Miếng chèn khi vận chuyển
2: Bảng dán nhãn của tấm chèn
Di chuyển stator P1 đến vị trí P2 , sau đó siết đầu ren trên vành stator vào phía đối diện
Đảm bảo bề mặt bích sạch sẽ
Nếu còn tấm chèn, kiểm tra xem các khe hở bên ngoài có thể dùng tấm chèn hay không
Chèn kín khe hở bằng tấm chèn từ bên ngoài
2.6.2.3 Lắp bulông liên kết 2 nửa stator
Trước khi siết bu lông, tiến hành bôi dầu MoS2 trên các lỗ bu lông Chú ý không để dính dầu lên trên mặt bích
Lắp bu lông trung tâm
Thứ tự lắp bu lông trung tâm trên vành stator ( hướng nhìn P1>P2)
Lắp bu lông trung tâm từ stator P1 đến stator P2 (lắp vào lỗ to hơn) trên vị trí nối mặt bích ngoài vành stator theo thứ tự trên
Lắp bu lông M24 vào vị trí trung tâm
Siết chặt bu lông tại vị trí trung tâm trên vành stator theo thứ tự hướng dẫn với lực 100 Nm cho đến khi bu lông không còn quay và khe hở tại điểm nối đã khít.
Trên khung stator, cần siết bu lông ở vị trí trung tâm theo đúng thứ tự hướng dẫn với lực 100 Nm cho đến khi bu lông không còn quay và khe hở tại điểm nối đã khít.
Khi khe hở tương đối khít, siết bu lông M24 tại vị trí trung tâm theo thứ tự hướng dẫn với lực 790 Nm
Lắp bu lông M24 vào các lỗ còn lại nhưng chưa siết
Thứ tự lắp bu lông trung tâm tại khung stator (hướng nhìn P1>P2)
Lắp bu lông trung tâm từ stator P1 đến stator P2 (lắp vào lỗ to hơn) trên vị trí nối mặt bích ngoài vành stator theo thứ tự trên
Lắp bu lông M24 vào vị trí trung tâm
Trên khung stator, siết bu lông tại vị trung tâm theo thứ tự trên hướng dẫn với lực
100 Nm cho đến khi bu lông không còn quay được và khe hở tại điểm nối đã khít
Khi khe hở tương đối khít, siết bu lông M24 tại vị trí trung tâm theo thứ tự hướng dẫn với lực 790 Nm
Siết đai ốc M36 trên lỗ ren bằng tay
Kiểm tra khe hở của stator sau khi ghép nối
1: Bề mặt bích về phía ổ trục 2: Bề mặt bích về phía ổ động cơ
3: Điểm kiểm tra khe hở
KẾT QUẢ QUY TRÌNH XỬ LÍ
Không có khe hở giữa bề mặt ghép nối Tiếp tục siết bu lông theo như hướng dẫn sau đây
Khe hở ≤ 0.5mm tại bề mặt ghép nối
Kiểm tra số seri thiết bị
Sau khi stator đã được lắp vào vị trí, tiến hành lắp dựng tiếp theo Khi stator và ổ trục đã hoàn tất lắp đặt, cần đo khe hở theo hướng dẫn Nếu khe hở lớn hơn 0.5mm tại bề mặt ghép nối, hãy liên hệ với trung tâm kỹ thuật để được hỗ trợ.
Thứ tự siết bu lông trên vành stator
Siết bu lông trên vành stator theo đường chéo với lực theo hướng dẫn
Thứ tự siết bu lông trên khung stator
Trên mặt bích nối của khung stator, siết chặt bu lông M36 từ bên trong ra bên ngoài theo đúng hướng dẫn Sau đó, đặt stator lên gối đỡ và tiến hành tháo bỏ móc cẩu.
2.6.2.4 Tháo bỏ thiết bị hỗ trợ nâng hạ
Tháo bỏ bu lông trên thiết bị hỗ trợ nâng hạ
Bu lông được siết trong nhà máy với lực 460 Nm
Chèn kín nút ren trên lỗ bu lông
2.6.2.5 Kết nối với dây thủy lực
1 Tháo bỏ dây cáp lắp sẵn của khóa rotor và dây cáp hệ thống phanh về cùng 1 phía- ở vị trí 3h của stator trên khung máy phát
2 Đảm bảo đầu nối được sạch sẽ
3 Tiến hành ghép nối vào đầu con lại, đến khi nghe thấy âm thanh khi lắp vào
2.6.2.6 Kết nối dây cáp tại các điểm nối
Kết nối khóa rotor 2 và 3
2: Vị trí ổ cắm 14-XG02 và 14-XG03
3: Dây cáp đi vào hệ thống phân phối phụ của stator 4: Hệ thống phân phối phụ của stator
Từ điểm nối 9h của stator, tháo dây cáp 14-XG02 và 14-XG03 của stator P2
Kéo dây cáp đến hệ thống phân phối phụ của stator P1
Cắm đầu cáp vào hệ thống phân phối phụ theo nhãn
Kéo dây cáp đủ chiều dài theo thiết kế và cuốn gọn các đoạn dây bằng dây buộc cáp
Kết nối hệ thống giám sát dòng điện dƣ
1: Tủ giám sát dòng điện dư trên stator P2
3: Đường dây cáp 4: Hệ thống giám sát dòng điện dư trên stator P1
Tại vị trí kết nối 3h, tháo dây cáp 148+4-XG01 trên stator 01
Kéo dọc dây cáp song song với dây cáp hệ thống giám sát dòng điện dư trên tủ P2
Cắm dây cáp vào tủ và dùng dây buộc chắc chắn
Kết nối cảm biến giám sát nhiệt độ trên stator
1: Tủ cảm biến nhiệt độ trên stator P2 3: Dây cáp 160+2-XG01
2: Đường dây cáp 160+2-XG01 4: Tủ cảm biến nhiệt độ trên stator P1
Tại vị trí kết nối 3h, tháo dây cáp 160+2-XG01 trên stator P1
Kéo dọc dây cáp song song với dây cáp hệ thống giám sát dòng điện dư trên tủ P2
Cắm dây cáp vào tủ và dùng dây buộc chắc chắn
2.6.2.7 Lắp các thiết bị vào stator
1: Vị trí quạt và 2: Điểm nối
3: Tấm cửa ở vị trí 9h 4: Tấm cửa ở vị trí 3h
Lắp quạt và vỏ quạt ở vị trí điểm nối
1: Tấm che bên ngoài quạt
Tháo tấm che bên ngoài quạt
Siết bu lông khung quạt lại với nhau
1: Bu lông kết nối ở khung quạt 2: Bu lông kết nối ở vỏ quạt
Siết bu lông vỏ quạt ở phía dưới và ở đằng sau
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn
Kéo đầu dây cảm biến nhiệt từ bên trái sang đầu bên phải và nối lại
Đảm bảo dây chắc chắn với dây buộc
Lắp lưới an toàn phía trước quạt
Lắp bu lông kết nối khung
1: Khung ở vị trí 3h 2: Khung ở vị trí 9h
Siết bu lông tại điểm nối của khung ở 2 vị trí lại với nhau
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn
1: Tấm cửa 2: Bu lông hình sao
Tại vị trí 9h, treo tấm cửa lên hướng về phía đầu dẫn hướng rotor và siết bằng tay
Ở phía 3h, tháo bu lông liên kết của gối chặn phía đầu rotor
Lắp tấm cửa vào gối chặn và giữ bằng chốt
Siết bu lông của gối chặn
Khóa tấm cửa lại bằng khóa chốt 1 đầu xoay.
Khóa bảo vệ trên cửa động cơ
1: Hệ thống phân phối phụ của stator 2: Kết nối cáp cảu khóa bảo vệ 3: Khóa bảo vệ
Kéo dây cáp nối đến hệ thống phân phối phụ của stator
Đảm bảo dây có đủ độ chùng để không bị hư hỏng khi mở cửa động cơ
Cắm dây cáp vào ổ XG06
Lắp chống sét cho vành stator Điểm kết nối cho vành chống sét
Tháo kết nối có sẵn trên 1 phía, xoay chúng lại
Bôi dầu lên trên các ren Với thép không gỉ thì không cần bôi dầu
Lắp bu lông xuyên qua thiết bị chống sét và siết theo lực như hướng dẫn.
2.6.2.8 Kết nối vách ngoài của stator
1: Vành ngoài bên phải 2: Vành ngoài phía sau bên phải 3: Vành ngoài bên trái
4: Vành ngoài phía sau bên trái
Lắp vành ngoài phía sau
1: Nút xoay đầu bu lông 2: Đai ốc
Đặt tấm vành ngoài vào vị trí, đảm bảo yêu cầu sau:
Mặt bích của nửa stator hướng 12h nằm trong vỏ
Mặt bích của nửa stator hướng 6h nằm ngoài vỏ
Bắt vít xuyên qua thành vỏ Đai ốc phải nằm ở giữa đầu vít và thành vỏ
Lắp vòng đệm và đai ốc tự khóa từ bên trong
Siết bu lông từ bên trong với lực theo hướng dẫn
Lắp vành bên ngoài cho stator
1: Vị trí có bu lông có ren 2 đầu hoặc bu lông có ren 2: Vị trí có đầu bu lông 6 cạnh 3: Vị trí có đầu bu lông 6 cạnh với vòng đệm
Đặt tấm vành ngoài vào vị trí, đảm bảo yêu cầu sau:
Mặt bích của nửa stator hướng 12h nằm trong vỏ
Mặt bích của nửa stator hướng 6h nằm ngoài vỏ Chèn những bu lông vào những lỗ đã khoan sẵn
Siết bu lông trên vỏ ngoài với lực theo hướng dẫn
Kiểm tra xem có khe hở nào từ bên ngoài trên khung vỏ Nếu có khe hở thì chèn bằng vật liệu được cung cấp
2.6.2.9 Lắp bạt che bên ngoài stator
1: Bạt che bên ngoài 2: Vị trí phủ trùm ra bên ngoài
Phủ trùm bạt lên trên stator, dùng dây buộc chắc chắn đảm bảo không bị nước mưa ngấm vào
2.6.2.10 Lắp kim thu sét vỏ stator
1: 4x kim thu sét 2: Bu lông liên kết
Lắp kim thu sét theo hướng dẫn như trên
2.6.2.11.1 Lắp đặt đèn cảnh báo
Lắp đặt đèn cảnh báo ban đêm và ban ngày
Vị trí đèn cảnh báo ban ngày
Vị trí đèn cảnh báo ban đêm
1: Tấm treo 2: Đèn cảnh báo ban ngày 3: Chốt
Lắp đèn cảnh báo ban ngày trên vị trí chốt
Nối dây cáp bên dưới vào đèn và siết bu lông liên kết vào hệ thống mái
Luồn dây đèn cảnh báo ban đêm qua đèn cảnh báo ban ngày
Nối dây cáp bên dưới vào đèn và siết bu lông liên kết vào hệ thống mái
Vị trí đèn cảnh báo ban đêm ở trên đèn cảnh báo ban ngày
Siết tất cả bu lông với lực theo hướng dẫn.
Nếu chỉ lắp đèn cảnh báo ban đêm
1: Tấm treo 2: Vị trí đèn cảnh báo ban đêm
Lắp đèn cảnh báo ban đêm trên vị trí chốt
Nối dây cáp bên dưới vào đèn và siết bu lông liên kết vào hệ thống mái
Siết tất cả bu lông với lực theo hướng dẫn
2.6.2.11.2 Lắp thiết bị hỗ trợ đo gió
Vị trí tấm đỡ trên mái
Vị trí khung đỡ và đầu ngàm
1: Tấm đỡ trái 2: Tấm đỡ phải
Hệ thống hỗ trợ đo gió được lắp trên đỉnh trụ tháp
Lắp khung hỗ trợ đo gió vào đầu ngàm
Vị trí dây đo gió
1: Vị trí dây đo gió 2: Thanh giằng
Luồn dây đo gió xuyên qua khung đỡ
Lắp đầu bảo vệ cho dây đo gió
Lắp thanh giằng trái và thanh giằng phải
Siết bu lông vào hệ thống mái với lực theo hướng dẫn
Lắp bu lông từ bên trong ra bên ngoài va siết với lực theo hướng dẫn
2.6.3.1 Tháo bỏ tai vận chuyển
1: Tấm adapter 2: Tai vận chuyển
Tháo bỏ tai vận chuyển cùng 4 tấm adapter
2.6.3.2 Đặt rotor vào vị trí
Dầm nâng hạ rotor trung tâm
Vị trí gối kê rotor trung tâm
1: 2x25t dây cáp dài 8m 2: Khóa cáp 2x25t
Tiến hành hạ rotor trung tâm xuống như theo hướng dẫn
Chiều cao gối kê ít nhất @cm
Đảm bảo gối kê nằm ngang
2.6.3.3 Tháo bỏ khung vận chuyển
Tháo bỏ bu lông giữa khung vận chuyển và rotor
Tháo bỏ các miếng đệm
Vặn các bu lông ren bị thiếu vào mặt bích của ổ trục rotor tại vị trí lắp dầm
2.6.3.4 Lắp rotor P2 vào rotor trung tâm
Tiến hành móc cáp cẩu rotor P2
1: Dây cáp treo 2: Dây cáp 1t dài 1m 3: 2x4t dây cáp dài 3m 4: 3x9.5t khóa cáp 5: 3x M48 pa lăng xoay 6: 3t tời xích
Tháo bỏ khung vận chuyển
Trên mặt bích kiểm tra xem rotor P2 nằm ngang hay không
Nếu cần thiết sử dụng tời xích để điều chỉnh
Đặt rotor P2 vào rotor trung tâm theo đánh dấu
1 người kĩ thuật sẽ đi vào phía trong rotor trung tâm
Đảm bảo vỏ ngoài của rotor P2 chồng lên rotortrung tâm
Siết bu lông phía rotor P2 Lắp bu lông trung tâm
Thứ tự lắp bu lông trên rotor trung tâm
1: Đai ốc và vòng đệm 2: Măng xông
3: Bu lông trung tâm 4: Bu lông và vòng đệm
Trên vị trí điểm nối của mặt bích tiến hành bôi mỡ MoS2
Trên điểm nối mặt bích, tiến hành chèn bu lông vào lỗ to hơn từ rotor trung tâm vào rotor P1 theo thứ tự như trên
Lắp bu lông M24 như hình
Luôn phiên siết bu lông theo thứ tự với lực 100Nm cho đến khi khe hở tương đối khít
Khi khe hở tương đối khít, tiến hành siết bu lông M24 theo thứ tự trên với 790Nm.
Hướng nhìn bu lông liên kết (rotor P2> rotor trung tâm)
Tiến hành lắp bu lông M24 vào các lỗ còn lại, nếu có thể thì chèn từ rotor trung tâm vào rotor P2 nhưng chưa siết bu lông
Tại vị trí có lỗ ren hay khó lắp bu lông thì chèn bu lông từ phía đối diện
Siết bu lông M24 từ trên xuống với lực 790Nm
Siết bu lông M24 treo phương ngang từ ngoài vào trong với lực 790Nm
Liên kết bu lông tại rotor cánh mặt bích rời
2.6.3.5 Lắp rotor P3 vào rotor trung tâm
Lắp rotor P3 vào rotor trung tâm như hình dưới
Siết bu lông phía rotor P3
Trình tự giống như lắp rotor P2
2.6.3.6 Liên kết điểm nối rotor tại khung động cơ
1: 4x vị trí nối bên trong khung
2: 4x vị trí nối bên ngoài khung
Lắp đặt thiết bị nối tại vị trí bên trong khung
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn
Lắp đặt thiết bị nối tại vị trí bên ngoài khung
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn.
Lắp bu lông phía trước vành động cơ
1: Vị trí lắp đầu vít
Đảm bảo vị trí nối chồng của vành động cơ
Lắp đinh vít và vòng đệm từ bên ngoài
Lắp vòng đệm và đai ốc khóa ở bên trong vành
Siết bu lông từ bên trong với lực theo hướng dẫn
Nếu có khe hở tại vị trí nối, bơm vật liệu chèn khe vào vị trí đó.
Lắp tấm bảo vệ cho điểm nối
1: Miếng cao su bọt biển tự chèn
Lắp miếng cao su bọt biể vào điểm nối chữ T
Đặt tấm bảo vệ lên điểm nối
Siết bu lông từ tấm bảo vệ lên vành động cơ
Lắp tấm bảo vệ cho lỗ mở khi vận chuyển
Lắp tấm bảo vệ cho rotor với lực siết theo hướng dẫn
Lắp dây cáp điện giữa các rotor
1: Dây cáp cùng tai cáp
Chuẩn bị các đầu cáp
Tháo các khóa vận chuyển khỏi các cáp kết nối được lắp sẵn và gập các cáp kết nối vào nửa kia của ro-tor
Tháo các tấm bảo vệ khỏi các tấm cách điện nhựa
Làm sạch các bề mặt kết nối điện của các tai cáp bằng bùi nhùi thép ; các chất cặn và nhựa trong suốt từ chúng như nếu cần thiết
Xịt các bề mặt tiếp xúc đã được làm sạch trên cả hai mặt bằng chất bôi trơn
Kết nối các dây cáp điện
Kết nối bu lông giữa tai cáp và tấm nhựa cách điện
1: Tấm cách điện nhựa 2: Vòng đệm hình nón 12x29x03 kẽm
5: Vòng đệm hình nón 12x29x03 kẽm 6: Đầu vít 6 cạnh M12X045, 8.8
Lắp tai cáp lên trên vị trí tấm cách điện nhựa
Đảm bảo đầu tai cáp đặt bằng phẳng và không có khe hở
Siết bu lông với lực 60Nm và đánh dấu bằng màu đen
Kiểm tra và nhận biết vị trí kết nối dây cáp
Người kĩ thuật thứ 2 sẽ kiểm tra lại các thứ tự lắp đặt và lực siết bu lông với cờ lê, đánh dấu bằng màu xanh
Lắp đặt tấm bảo vệ tại vị trí nối cáp
Lắp vị trí tấm bảo vệ như trên hình
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn
Lắp dây cầu chì tại các điểm nối
Vị trí nối dây cầu chì
Vị trí dây buộc cố định dây cầu chì
1: Vị trí dây nối cầu chì 2: Điểm giáp nối 3: Ống co nhiệt
Tại 4 điểm nối, tháo 4 dây cầu chì được lắp sẵn
Lắp điểm cuối dây cầu chì vào điểm giáp nối đối diện
Dùng máy tạo nhiệt để nối ống co nhiệt giữa điểm nối và dây cáp chắc chắn
Nếu điểm nối có ổ cắm, tiến hành cắm vào ổ tương ứng
Dùng dây buộc cố định vị trí dây cầu chì
Kết nối và lắp đặt bộ chuyển hướng gió
Lắp đặt bộ chuyển hướng gió trên vị trí rotor dẫn hướng
1: 4x bộ dẫn hướng không khí bên trong và 4x bộ dẫn hướng không khí bên ngoài
Vị trí bộ dẫn hướng không khí bên ngoài
Tại 4 điểm nối, lắp tấm bên ngoài nằm giữa khung đỡ mặt trước của vỏ động cơ và tấm dẫn hướng không khí đã lắp sẵn
Vị trí bộ dẫn hướng không khí bên trong
Tại 4 điểm nối, lắp tấm bên trong nằm giữa khung đỡ mặt trước của vỏ động cơ và tấm dẫn hướng không khí đã lắp sẵn
Lắp đặt bộ chuyển hướng gió trên vị trí máy phát
1: 2x bộ dẫn hướng không khí bên phải, trên máy phát , rotor P2 P3
2: 2x bộ dẫn hướng không khí trung tâm, trên máy phát , rotor P2 P3
3: 1x bộ dẫn hướng không khí bên trái, trên máy phát , rotor
4: 1x bộ dẫn hướng không khí bên trái.
Đặt tấm dẫn hướng không khí tại các vị trí rotor P2 và P3 như hướng dẫn
Siết bu lông liên kết vào vành rotor
1: 8x bản nối 2: Tấm dẫn hướng không khí 3: Chổi than
4: Bu lông liên kết vành rotor và tấm dẫn hướng không khí
Siết bu lông trên tấm dẫn hướng không khí bới các bản nối
Siết bu lông với lực theo hướng dẫn
1: Tấm che trên đỉnh rotor 2: Tấm bạt che xung quanh rotor
Đảm bảo bạt che xung quanh và trên đinh rotor kín, không bị nước mưa hay độ ẩm thấm vào
Buộc các dây vào các điểm bạt có tai buộc để cố định vị trí bạt
Đảm bảo phủ trùm bạt trên đỉnh rotor và xung quanh gối kê