1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

mot so hien tuong tu nhien

28 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 51,04 KB

Nội dung

Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện về nước và các hiện tượng tự nhiên -Các cháu liên k[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN 19 CHỦ ĐỀ NHÁNH :Các tượng tự nhiên (Từ ngày 06/01/2014 đến 10/01/2014) (2) Tên Thứ Thứ Thứ Hoạt Thứ Thứ động - Đón trẻ : cô đón cháu nhẹ nhàng âu yếm, gần gũi cháu Điểm danh, Trò chuyện đầu - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau”, đó cô trò chuyện với c/c: Thể dục sáng:Tập theo bài hát “ nắng sớm ” Hô hấp, Tay , chân , bụng , bật Giáo Dục Giáo dục Giáo dục phát Giáo dục Giáo dục phát Phát Triển phát triển triển ngôn ngữ phát triển triển tình cảm Thể Chất thẩm mĩ nhận thức kỷ XH HĐ VẬN Âm nhạc Thơ KPKH CHUNG ĐỌNG: Tìm hiểu Khi có sấm Dạy hát nắng “ Ông mặt trời” số chớp làm Lăn bóng và sớm tuọng tự gì? di chuyển nhiên theo bóng HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Phân vai : cô giáo, gia đình, tài xế, bác sĩ - Xây dựng: Bể bơi - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ , đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về, đồ dùng đồ chơi - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát - Quan sát tranh Quan tranh tranh sát tranh - Hướn dẫn - Hướng dẫn - Trò chuyện - Trò chuyện trẻ hát “ trẻ thuộc thơ “ số Một số nắng sớm” ông mặt trời” tượng tự nhiên tượng tự nhiên Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: rồng rồng rắn lên rồng rắn lên rắn lên mây Trò chơi: Ai mây mây nhanh - Quan sát tranh - trò chuyện chủ đề mơi “ tết và mùa xuân” - Trò chơi: Ai nhanh VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ HAI 06/01/2014  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Nhắc nhở cháu học chuyên cần  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay (3) - Chăm phát biểu, không làm ồn học - Biết chào cô chào khách - Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: -Động tác hô hấp: thổi bóng Cô nói “thổi bóng” - Động tác tay : Tay đưa phía trước, phía sau TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp : bước chân sang ngang tay đưa phía trước ngang vai + Nhịp :Đưa thăng tay phía sau + Nhịp : đưa tay nhịp + Nhịp : Đứng thẳng tay xuôi theo người - Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng TTCB : ngồi chân duỗi thẳng tay chống sau + Nhịp :co đồi gối lại bàn chân sát đất + Nhịp : duỗi thẳng hai chân + Nhịp 3: giơ hai chân lên cao +Nhịp 4: hạ chân xuống duỗi thẳng - Động tác bụng : Ngồi cúi ngườig trước ngã sau TTCB: ngồi thẳng lưng chân duỗi thẳng + Nhịp : đưa tay cao quá đầu + Nhịp : cúi xuống tay đua phí trước tay chạm đát + Nhịp : ngồi thẳng ngửa người phía sau, bàn tay chống xuống đất + Nhịp 4: ngồi thẳng tay để tự - Động tác bật 2: bật Tách khép chân - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông + Nhịp : bật chân dang ngang tay dang ngang Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - Trẻ đưa đưa tay trước miệng vờ thổi - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (4) + Nhịp : bật khép chân tay thả xuôi + Nhịp : nhịp + Nhịp 4: nhịp Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp nhẹ nhàng vào lớp  HOẠT ĐỘNG HỌC Cháu chơi Đi vào lớp GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: lăn bóng 2tay và theo bóng I/ Mục đích- Yêu cầu : Kiến thức: Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào ô Khi bật trẻ biết đứng chụm chân, tay chống hông bật liên tục vào ô Kĩ năng: Phát triển chân, khả định hướng Rèn luyện sức bền, nhanh nhẹn cho trẻ Thái độ: iáo dục trẻ biết nghe hiệu lệnh cô, giữ trật tự học II/ Chuẩn bị: Saân saïch -Coång, phaán, maûo meøo III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định - cho trẻ đọc thơ “ hoa kết trái” Hoạt động 2: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Trọng động: Bài tập phát triển chung: -Động tác hô hấp: thổi bóng Cô nói “thổi bóng” - Động tác tay : Tay đưa phía trước, phía sau TTCB : Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp : bước chân sang ngang tay đưa phía trước ngang vai + Nhịp :Đưa thăng tay phía sau + Nhịp : đưa tay nhịp + Nhịp : Đứng thẳng tay xuôi theo người - Động tác chân 4: Ngồi nâng hai chân duỗi thẳng TTCB : ngồi chân duỗi thẳng tay chống sau + Nhịp :co đồi gối lại bàn chân sát đất + Nhịp : duỗi thẳng hai chân Hoạt động trẻ - Cả lớp hát - lớp nhắc lại tên đề tài - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (5) + Nhịp 3: giơ hai chân lên cao +Nhịp 4: hạ chân xuống duỗi thẳng - Động tác bụng : Ngồi cúi ngườig trước ngã sau TTCB: ngồi thẳng lưng chân duỗi thẳng + Nhịp : đưa tay cao quá đầu + Nhịp : cúi xuống tay đua phí trước tay chạm đát + Nhịp : ngồi thẳng ngửa người phía sau, bàn tay chống xuống đất + Nhịp 4: ngồi thẳng tay để tự - Động tác bật 2: bật Tách khép chân - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông + Nhịp : bật chân dang ngang tay dang ngang + Nhịp : bật khép chân tay thả xuôi + Nhịp : nhịp + Nhịp 4: nhịp Hoạt động 3: Vận động chuyển đội hình chữ U thực vận động Hôm cô và các hãy cung thự bài tâp “ lăn bóng và theo bóng” Cô làm mẫu: + Lần 1: không giải thích + Lần 2: vừa làm vừa giải thích - TTCB: Cô cầm bóng đặt đất, hai tay xoè rộng, các ngón tay bao quanh bóng, thân người cúi khom, đầu gối khuỵu - Khi có hiệu lệnh cô dùng ngón tay lăn bóng đẩy bóng phía trước di chuyển bóng theo đường thẳng Khi lăn tới đích cô chạy đưa bóng cho bạn đầu hàng cô cuối hàng - Mời 2-3 trẻ khá lên thực - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Sau đó cô cho lớp thực : + Lần 1: Chọn mưa + Lần 2: chon nắng - Mỗi lần bật cao yêu cầu trẻ bật không rơi mạnh, không dẫm mức, bật nhẹ nhàng nhanh - Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, vận động khuyến khích trẻ nhanh lẹ mạnh dạn * Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “ cho trẻ chơi “ thi hái quả” ◆Cách chơi: cô cần hai đội,đội số và đội số nghe hiệu lệnh chạy thì các bạn chạy thật nhanh đến thùng đựng lấy đặt vào dĩa chạy thật nhanh bỏ - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Trẻ thực - Trẻ quan sát - Trẻ thực Cháu chơi Đi vào lớp (6) vào rỗ ◆Luật chơi: vòng bài hát đội nào lấy nhiều đội đó thắng - Cho trẻ thực cô quan sát sau lần chơi Hoạt động 4: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC I - Yêu cầu : - Trẻ biết chơi các loại đồ chơi , tự nguyện hứng thú - Qua trò chơi , chơi với các đồ chơi , hình thành cho trẻ biết mối quan hệ bạn bè cô giáo - GD lòng yêu thương cô giáo , bạn bè II – Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc chơi theo chủ điểm gia đình - Góc phân vai : chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cháu chơi gia đình, đồ chơi bán hàng , cho trẻ chơi đóng vai cô giáo, đồ chơi bác si - Góc học tập : tập tô bút chì màu , chì đen , ghép hình , đô mi nô , chữ cái , chữ số - Góc thiên nhiên : cây xanh , cây kiễng ,dụng cụ để tưới - Góc nghệ thuật : giấy màu , bút vẽ , giấy vẽ , đất nặn , bảng, hồ , tranh vẽ trường mầm non và hoạt động trường - Góc xây dựng : các mô hình bể bơi ( cây xanh , cây , hoa , … ) III – Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU ỔN ĐỊNH - Dẫn các cháu dạo - lớp hát “nắng sớm” - Cho cháu ngồi ổn định - Đã đến chơi các hãy cho - chủ điểm thân cô biết tuần này chơi theo chủ điểm - có góc chơi gì? - cháu nêu - Có bao nhiêu góc chơi? - Đó là góc gì? - Cô giới thiệu góc chơi và hướng dẫn cách chơi + Góc phân vai: Chơi gia đình, bác sĩ, bán - các cháu đọc tiêu chuẩn hàng vui chơi góc chơi  Gia đình : đóng vai các thành viên gia đình bố mẹ, cái, thể số sinh hoạt gia đình hàng ngày  Bác sĩ : Đóng vai bác sĩ, y tá, bệnh nhân Bác sĩ khàm bệnh, y tá chích thuốc, chích xong dặn uống lần , sáng lần, chiều lần  Bán hàng: bán dụng cụ gia đình, hoa (7) quả… người mua trả tiền, người bán phải cám ơn + Góc học tập: chơi ghép hình, so hìmh, đôminô, độc sách, tô màu tranh nói chủ điểm thân + Góc nghệ thuật : vẽ, nặn người thân gia đình, múa hát bài hát theo chủ điểm + Góc xây dựng : bể bơi + Góc thiên nhiên : chơi chăm sóc cây kiểng - Trước chơi các nhìn xem đồ chơi các góc nào , chơi xong các phải Sắp xếp ngăn nắp the đó và chơi nhớ không ồn ào nhé - Cô tham gia góc xây dựng hướng dẫn trẻ xây hàng rào, ngôi nhà, cây xanh,… sau đó đến các góc khác Trẻ hát , đọc thơ theo chủ điểm ) *Hát khúc hát dạo chơi - Giáo dục trẻ yêu quí ngôi nhà và các thành Giúp cô thu dọn đồ chơi viên gia đình phải biết đoàn kết thương yêu, giúp đỡ người thân gia đình và giữ gìn ngôi nhà đẹp - Cô nhận xét góc chơi * Cắm hoa: Hát bạn hết (Trẻ thu dọn đồ chơi ) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: Trẻ quan sát tranh Trẻ hát đúng nhịp, và thể tình cảm bài hát Rèn luyệng khả cảm âm trẻ Cháu biết sử dụng trang phục thích hợp mùa mưa, không dọc nước, chơi ngoài II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu, giấy A4 bút màu viết chì Hoạt động cô  Hoạt động 1: cho trẻ quan sát tranh theo chủ đề  Hoạt động 2:truyền thụ kiến thức + Cô hát lần - Cô hát lần Giảng nộ dung: Bài hát nói đén buổi sáng bé mở đón ánh nắng ban  Hoạt động trẻ Trẻ quan sát  Trẻ trả lời (8) mai vào phòng cùng với tiếng hót rộn ràng - Nắng sớm len lỏi vào phòng cùng bé làm gì? - Ai đã khen vui? - Khi hát cùng nắng sớm mặt các bạn nào? - Cô tóm lại ý trẻ - GD trẻ tắm nắng sáng mai cho thể luôn mạnh khỏe - Cho trẻ hát cùng cô lần - Cho trẻ tự hát theo nhiều hình thức  Về bàn thực  Trẻ thực - Bài hát có giai điệu nào?  Hoạt động 3: Trò chơi: rồng rắn lên mây Cách chơi: chọn tổ xếp thàn hàng dọc nắm đuôi nhau, cô đóng vai lái buôn TRẻ vừa vừa đọc đồng dao “ rồng rắn lên mây có cái cây lúc lắc có ông chủ nhà không? Cô nói không có, cô nói có trẻ hỏi “ đâu ? dâu?” - Cô trả lời: “ Đi mua heo” - Trẻ “ mua khúc nào?” - Cô: “ mua khúc đầu” - Trẻ “ Khúc đầu để ăn” - Cô: “ mua khúc giữa” - Trẻ “ Khúc để nuôi” - Cô: “ mua khúc đuôi” - Trẻ “ Khúc đuôi để bán” - Cô: “ Bán thì bắt” - Cô đuổi bắt bạn đứng cuối hàng bạn đứng đầu ngăn cô lại - Luật chơi: trẻ không buông duôi áo bạn cô đuổi bắt  *NÊU GƯƠNG: - Haùt: “hoa beù ngoan” - Theo dõi chấm sổ cháu đạt hoa - Động viên cháu chưa ngoan -Haùt “A hoan hoâ” NHẬN XÉT CUỐI BUỔI (9) Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ********************************************************************** (10) THỨ BA 07/01/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: Dạy hát “ nắng sớm” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ thuộc và vỗ tay theo nhịp điệu bài hát “Nắng sớm” - Kỹ năng: Rèn kỹ hát và vỗ tay đúng nhịp Giúp trẻ phát triển khiếu âm nhạc -Giáo dục:GD trẻ học ngoan ham thích học âm nhạc, tắm nắng sáng mai cho thể khỏe mạnh, yêu cảnh vật mùa hè II/ Chuẩn bị: Đồ dùng cô: Tham khảo bài hát bổ sung và trò chơi: đĩa nhạc Đồ dùng trẻ: mũ chóp kín III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Dự kiến HĐ trẻ Hoạt động 1: Ổn định –gây hứng thú: - Chơi trời tối trời sáng, ngày bắt đầu chúng ta lại đến trường học các quan sát nhận xét xem lớp chúng ta sáng nào? - Nếu cô mở cửa thì có gì len lỏi vào lớp? - Ánh nắng buổi sáng có gay gắt không? - Có bài hát nào nói ắnh nắng buổi sáng không? Hoạt động 2: Nội dung : * Dạy hát : - Cô dạo đoạn nhạc cho trẻ đoán tên bài hát và tên tác giả Cô chốt lại ý trẻ + Cô hát lần có đàn Cô hát lần Giảng nộ dung: Bài hát nói đén buổi sáng bé mở đón ánh nắng ban mai vào phòng cùng với tiếng hót rộn ràng - Nắng sớm len lỏi vào phòng cùng bé làm gì? - Ai đã khen vui? - Khi hát cùng nắng sớm mặt các bạn nào? - Cô tóm lại ý trẻ - GD trẻ tắm nắng sáng mai cho thể luôn mạnh khỏe - Cho trẻ hát cùng cô lần - Cho trẻ tự hát theo nhiều hình thức - Bài hát có giai điệu nào? - Cho lớp hát -Trẻ chơi - Trẻ suy đoán với hiểu biết - Rất dịu và mát - Trẻ trả lời theo hiểu biết - Trẻ đoán tên bài hát tên tác giả - Nghe cô hát - Hát và múa - Cô chim khuyên - Má hồng - Nghe cô tóm tắt và giáo dục - Cả lớp hát cùng cô lần -Cả lớp hát tự hát theo nhịp cô - Vui nhộn - Tổ, Nhóm, cá nhân hát (11) +Vận động theo nhạc : - Cô và trẻ cùng VĐ lần - Cho trẻ tự VĐ - Cô quan sát sửa sai kịp thời Hoạt động 3: Nghe hát: - Cô dẫn dắt giới thiệu bài “ Tia nắng hạt mưa - Mở đài hát lần - Tóm tắt nội dung - Bài hát nói tiếng vui cười các bạn nhỏ vang tia nắng ấm và hạt mưa nhỏ xinh - Cô mở nhạc lần hát, cho trẻ phụ họa Hoạt động 4: Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát” -Cô giải thích cách chơi: trẻ lên đội mũ chóp gọi trẻ lên hát, sau cho trẻ ngồi xuống cất mũ chóp cho trẻ đoán có bao nhiêu bạn hát Tuyên dương trẻ chơi giỏi, trẻ đoán không đứng phải hát bài có chủ đề Nhận xét cắm hoa - Cả lớp VĐ cùng cô - Cả lớp tự VĐ, tổ - Nghe cô giải thích và thực chơi - Trẻ kết hợp hát - Nghe cô giới thiệu - Nghe hát - Trả lời theo hiểu biết Cả lớp hát vỗ tay HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Quan sát tranh ảnh Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ Phát triển cho trẻ khả chú ý, đọc diễn cảm Giáo dục trẻ tình cảm các tượng thiên nhiên, tính tự tin mạnh dạn II Chuẩn bi - Tranh minh họa thơ - Trò chơi III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ a.quan sát: - nhìn xem cô có tranh gì? - cháu trả lời b.cung cấp kiến thức: Bài thơ có tên là “Ông Mặt Trời” tác giả bài thơ là Ngô Thị Bích Hiền  Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Trẻ lắng nghe kết hợp với nét mặt và cử đệu bài thơ  Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào?  Theo bài thơ nói ai? (12)  Cô đọc lần + kết hợp với tranh để trẻ hiểu - Trẻ trả lời câu hỏi rõ cô  Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời nào?  Giản giải - trích dẫn – để trẻ hiểu nội dung bài thơ: + Trong bài thơ có ai? + Bạn nhỏ đưa học? + Bạn nhỏ đã nhìn ông mặt trời nào? Ông mặt trời đã nhìn lại bạn nhỏ - Cả lớp đọc thơ lần sao? Câu thơ nào cho các biết Tổ, nhóm, các nhân đọc điều đó? thơ  Con có cảm nhận gì nghe bài thơ này?  Vậy theo có ông mặt trời?  Giải thích từ khó “óng ánh”, “tỏa nắng”, “nhíu mắt” Cho lớp đọc thơ Hoạt động trò chơi:Rồng rắn lên mây - lớp chơi NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… *********************************************** (13) THỨ TƯ 08/01/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: thơ “ ông mặt trời” I/ Mục đích- Yêu cầu : Nhận thức: trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả Thuộc và hiểu nội dung bài thơ: tình cảm em bé với ông mặt trời Kỹ năng: cảm nhận tính chất, nhịp điệu bài thơ Biết ngắt giọng, thể nhịp điệu nhanh chậm đọc bài thơ Giáo dục: yêu thiên nhiên, yêu ba mẹ Khi nhìn lên mặt trời phải đeo mắt kính, nắng phải đội nón II Chuẩn Bị:  Giải thích từ khó “óng ánh”  Tranh minh họa cho thơ Bài hát “Gà Gáy” và bài “Chỉ Có Một Trên Đời”  Băng, đỉa tiếng gà gáy Trò chơi dành cho trẻ III.CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt đông cô Hoạt động trò Hoạt động 1: Cô mở máy: tiếng gà trống gáy  Tiếng gì các con?  Khi tiếng gà trống gáy báo với người gì? - Trẻ lắng nghe và trả lời  Gà trống gáy đánh thức người ngoài còn đánh thức nữa?  À ông mặt trời thức dậy Bây lớp cùng hát với cô để đón chào ông mặt trời nhé ( cô bất nhịp bài “Gà Gáy”)  Cô có bài thơ ông mặt trời hay các nghe cô đọc nha Hoạt động 2:  Bài thơ có tên là “Ông Mặt Trời” tác giả bài thơ là Ngô Thị Bích Hiền  Cô đọc lần 1: cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe kết hợp với nét mặt và cử đệu bài thơ - Trẻ lắng nghe  Cô vừa đọc bài thơ gì? tác giả nào?  Theo bài thơ nói ai?  Cô đọc lần + kết hợp với tranh để trẻ hiểu rõ  Mở đầu bài thơ tác giả đã tả ông mặt trời nào?  Giản giải - trích dẫn – để trẻ hiểu nội dung bài (14) thơ: - Trẻ trả lời câu hỏi + Trong bài thơ có ai? cô + Bạn nhỏ đưa học? + Bạn nhỏ đã nhìn ông mặt trời nào? Ông mặt trời đã nhìn lại bạn nhỏ sao? Câu thơ nào cho các biết điều đó?  Con có cảm nhận gì nghe bài thơ này?  Vậy theo có ông mặt trời?  Giải thích từ khó “óng ánh”, “tỏa nắng”, “nhíu mắt” Cho lớp đọc thơ Hoạt động 3: Đàm thoại:  - Dạy trẻ đọc thơ: - Cả lớp đọc thơ lần - Cô đọc câu, cho trẻ đọc theo cô hết bài thơ - tham gia cùng cô - Cô cho nhóm đọc lại thơ  Cô hát bài “Chỉ có trên đời” - Tổ, nhóm, các nhân  Giáo dục trẻ “Mẹ là người đã sinh chúng đọc thơ ta, nuôi dưỡng các khôn lớn, luôn thương yêu và chăm sóc các hết lòng”  Các phải làm gì để mẹ vui? chuyển hoạt động Cô hướng dẫn trò chơi “Món quà kỳ diệu”  Phía sau tranh là bí ẩn các tranh và trả lời câu hỏi xoay quanh nội dung bài thơ Trong các tranh này có tranh đặc biệt cô muốn dành cho các đội nào may mắn dành món quà kết thúc trò chơi nhận xét và tuyên dương đội Nhận xét – cắm hoa: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết môt số tính chất nước - Trẻ quan sát các tượng tự nhiên : nắng, mưa, gió, bão, nóng, lạnh - Trẻ so sánh nhận biết khác và giống các tượng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe II Chuẩn bị: Tranh ảnh số tượng tự nhiên III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Hoạt động 1: Quan sát :Tranh số tượng tự nhiên Xem tranh và trả lời câu hỏi (15) - Các nhìn xem tranh này gồm có cô tượng gì nào ? *Hoạt động : Cô đố: “ sớm chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Dậy đằng đông, ngũ đằng tây - mặt trời Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù” Là gì? - tia nắng - ông mặt trời chiếu gì xuống mặt đất? - cô treo tranh nắng - nóng nực - trời nắng c/c cảm thấy nào? - xanh - Trời nắng bầu trời nào? - không - Có gió không? - lớp chơi - chơi trò chơi “ mưa to mưa nhỏ” - mưa to mưa nhỏ - c/c vừa chơi trò chơi gì? - trên trời - Cô gắn tranh - hạt nhỏ, không màu - Mưa từ đâu rơi xuống? - trẻ nói - Nước mưa có hình dạng và màu sắc nào? - mây đen, có gió - Tại có mưa? - cây cối xanh tốt Cô đố: “ chẳng biết mặt Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm” Là gì? - Sấm xuất nào? - À sấm xuất có mưa nhiều, gió thổi - sấm chớp, trời mưa mạnh - Ai cho cô biết bảo có tượng gì? - Khi có bão c/c thấy nào? - Khi bão qua thì c/c thấy cảnh vật nào? * Hoạt động : Trò chơi: “ rồng rắn lên mây” * Hoạt động : kết thúc – hát bài NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (16) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *********************************************** THỨ NĂM 09//01/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: Tìm hiểu số tượng tự nhiên I/ Mục đích- Yêu cầu : - Kiến thức: trẻ quan sát các tượng tự nhiên : nắng, mưa, gió, bão, nóng, lạnh - Kỹ năng: Trẻ so sánh nhận biết khác và giống các tượng - Thái độ: giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe II/ Chuẩm bị: - tranh : nắng, mưa, gió, bão - Tranh lô tô trẻ chơi III/ Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1- hoạt động 1: hát “ cho tôi làm mưa với” - lớp hát - c/c vừa hát bài hát nói gì? - mưa - Mưa có ích lợi gì? - Mưa giúp cho cây tươi tốt, bụi , mát mẻ mưa là tượng tự nhiên, ngoài mưa còn có các tượng tự nhiên khác để biết rõ thêm các tượng này thì hôm cô cháu ta cùng làm quen số tượng tự nhiên nhé ……………………………………………………… …………………… 2- hoạt động 2: + tranh nắng: Cô đố: “ sớm chiều gương mặt hiền hòa Giữa trưa mặt chói lòa gắt gay Dậy đằng đông, ngũ đằng tây Hôm nào vắng mặt, trời mây tối mù” Là gì? - mặt trời - ông mặt trời chiếu gì xuống mặt đất? - tia nắng (17) - cô treo tranh nắng trời nắng c/c cảm thấy nào? Trời nắng bầu trời nào? Có gió không? Trời nắng có giúp ích gì cho ta không? À, trời nắng thì bầu trời xanh, ông mặt trời chiếu tia nắng óng ánh nóng Nắng giúp bác nông dân phơi lúa, giúp mẹ phơi đồ mau khô Nhưng c/c không ngoài nắng trưa có thì c/c phải đội nón không thì c/c bị cảm nắng + tranh mưa: - chơi trò chơi “ mưa to mưa nhỏ” - c/c vừa chơi trò chơi gì? - Cô gắn tranh - Mưa từ đâu rơi xuống? - Nước mưa có hình dạng và màu sắc nào? - Tại có mưa? Trước mưa c/c thấy bầu trời nào? Sau mưa c/c thấy vật nào? Mưa có ích lợi gì? Mưa tưới mát ruộng vườn , cho ao hồ sông suối có nước, giúp cho cây mát mẻ, bụi ngọt, c/c có tắm mưa thì đừng tắm lâu nhé + tranh gió: Trời tối – sáng - xem cô có tranh gì? - Khi có gió thồi c/c cảm thấy nào? - Gió thổi c/c thấy cây nào? - Gió có lợi gì/ - Gió giúp quần áo mau khô, mát mẻ gió thổi mạnh tạo thành lốc xoáy nó vật + tranh bão: Cô đố: “ chẳng biết mặt Chỉ nghe tiếng thét trên cao ầm ầm” Là gì? - Sấm xuất nào? - À sấm xuất có mưa nhiều, gió thổi mạnh - Ai cho cô biết bảo có tượng gì? - nóng nực - xanh - không - lớp chơi mưa to mưa nhỏ trên trời hạt nhỏ, không màu trẻ nói mây đen, có gió cây cối xanh tốt - - mát mẻ - đung đưa - quần áo mau khô - sấm - trời mưa - sấm chớp, trời mưa (18) - Khi có bão c/c thấy nào? - Khi bão qua thì c/c thấy cảnh vật nào? Bảo thì kèm theo sấm chớp, mưa to, gió thổi mạnh, nó phá vật nó qua như: sập nhà, bay đồ đạc… ………………………………………………………… 3- hoạt động 3: …………………… + trò chơi : tranh gì biến + so sánh: nắng – mưa - cháu chơi - giống: là tượng tự nhiên - khác: + nắng: trời nóng, ít gió, không có sấm chớp + mưa: trời lạnh, gió nhiều, có sấm chớp + trò chơi: thi xem đội nào nhanh + củng cố - lớp chơi + GDTT: các tượng tự nhiên như: mưa, nắng, gió, bão…đều xãy cho người chúng ta Như mưa giúp cho cây cối tươi tốt cho ngọt, nắng gió giúp bác nông dân phơi lúa, quần áo mẹ giặt mau khô Nhưng chúng xãy lâu gây ảnh hưỡng xấu đến người chúng ta như: mưa gây lũ lụt, ngập úng cây trồng, nắng lâu làm mặt đất nứt nẻ cây trồng thiều nước bị chết… + nhận xét – cắm hoa HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: Quan sát tranh ảnh theo chủ đề  Treû hieåu noäi dung cuûa tranh, thuoäc baøi haùt  Trẻ vận động nhịp nhàng và sáng tạo động tác múa  Treû chôi vui saùng taïo nhanh nheïn II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh: Sâm chớp -Giấy, bút sáp, đát nặn cho trẻ III/ Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ  Hoạt động 1: Cho trẻ dạo quanh sân _Quan sát tranh Quan sát tranh mưa  Trẻ vừa vừa đọc “ mong  Hoạt động 2:truyền thụ kiến thức möa” Vaø chuyeån thaønh  Cho treû chia nhoùm thaûo nhoùm cuøng thaûo luaän luaän “ coù saám choùp laøm gì?”  Treû thaûo luaän quan saùt – (19) gợi ý cho trẻ tóm nội dung cuûa caùc baïn  Trẻ trả lời ý kiến nhóm Ghi nhớ có chủ nhoùm ñònh  Tập hợp lại cùng đàm thoại: nhóm hoa hồng coù saám choùp nhoùm  Laéng nghe seõ laøm gì? ( caùc nhoùm còn lại tương tự )  Aøh! Saám choùp nguy hiểm có thể chết người chúng ta ngoài đồng troáng Nhöng caùc nhà thì không Khi ngoài mưa, trời saép möa coù saám choùp thì caùc nhanh chaân vaøo nhaø đục Không khóc, coù saám choùp nheù!  Hoạt động 3: cho trẻ chơi nhanh  Cách chơi: rỗ cô có nhiều - Tham gia trò chơi Cô cần hai đội, đội bạn Đội hoa mai và đội hoa hồng Đội hoa mai lấy cho cô khốm, đội hoa hồng lấy cho cô vải Khi nghe nhạc các bò qua cổng và chọn gắn lên giỏ đội mình và chạy phía sau hàng Đến bạn kế tiếp, hết nhạc  Luật chơi: vòng bài hát, đội nào lấy nhiều đội đó thắng NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (20) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… *********************************************** (21) THỨ SÁU 10/01/2014  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Nước và lợi ích nước I/ Mục đích- Yêu cầu :  kiến thức: trẻ hiểu nội dung tranh, thuộc bài hát  Kĩ năng: trẻ vận động nhịp nhàng và sáng tạo động tác múa  Thái độ: trẻ chơi vui sáng tạo nhanh nhẹn II/ Chuẩn bị: -Tranh ảnh: Sâm chớp -Giấy, bút sáp, đát nặn cho trẻ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô  Hoạt động 1: cho trẻ đọc đồng dao “ ông sấm ông seùt”  Con vừa đọc đồng dao noùi veà ai?  Con bieát gì veà saám choùp?  Saám choùp coù taùc haïi gì?  Saám choùp raát laø nguy hiểm Làm cho vỡ noài, baùt , cheùn ñóa nhaø ta khoâng chæ theá maø còn làm chết người nữa!  Nhö vaäy coù saám choùp laøm gì? Hoạt động 2:  Cho treû chia nhoùm thaûo luaän “ coù saám choùp laøm gì?”  Treû thaûo luaän quan saùt – gợi ý cho trẻ tóm nội dung cuûa caùc baïn nhóm Ghi nhớ có chủ ñònh       Hoạt động trẻ Trẻ đọc cùng cô Đọc đồng dao nói oâng saám oâng seùt Saám choùp coù tia saùng, taïo aâm raát laø lớn Làm vỡ vung , vỡ nồi Làm chết người Laéng nghe Treû suy nghó  Trẻ vừa vừa đọc “ mong möa” Vaø chuyeån thaønh nhoùm cuøng thaûo luaän  Trẻ trả lời ý kiến nhoùm  Laéng nghe (22)         Tập hợp lại cùng đàm thoại: nhóm hoa hồng coù saám choùp nhoùm seõ laøm gì? ( caùc nhoùm còn lại tương tự ) Aøh! Saám choùp nguy hiểm có thể chết người chúng ta ngoài đồng troáng Nhöng caùc nhà thì không Khi ngoài mưa, trời saép möa coù saám choùp thì caùc nhanh chaân vaøo nhaø đục Không khóc, coù saám choùp nheù! Hoạt động 3: các có chứng kiến caûnh saám choùp chöa? Vaäy caùc haõy veà nhoùm veõ naën, caét daùn toâ maøu caûnh saám choùp nheù! Trẻ thực – cô quan sát – gợi ý Chọn sản phẩm đẹp Củng cố: vừa học gì? Nhaän xeùt – tuyeân döông – caém hoa  Treû veà nhoùm taïo saûn phaåm  Khi coù saám choùp laøm gì? HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu -Trẻ biết lăn bóng và di chuyển theo bóng - Phát triển các vận động, nhanh nhẹn khéo léo Phát triển đinh hướng tốt cho trẻ -Giáo dục trẻ tính kiên nhẫn, không xô đẩy bạn tập thể dục II Chuẩn bị: - Bóng, Sân bãi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát: - Cô cho trẻ quan sát tranh động vật - Trẻ quan sát tranh theo hướng dẫn xung quanh lớp cô Cung cấp kiến thức: - Lớp hát Sắp đến tết - Cháu hát (23) Con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến điều gì? Người ta thường làm gì vào ngày tết? Còn các làm gì vào ngày tết? - Hôm chúng ta cùng thảo luận xem các chuẩn bị gì để đón tết nhé! - Cô cho cháu nhóm thảo luận - Cô hỏi ý kiến vài cháu Con chuẩn bị gì để đón tết? Con làm nào? Con làm gì? Con làm bánh gì? Bạn nào có cách làm khác? - Cô cho trẻ thực hành : Nhóm làm bánh Nhóm làm hoa mai Nhóm làm thiệp chúc xuân Trò chơi: Bịt mắt bắt dê - Sắp đến tết - Trẻ nói - Trang trí nhà cửa, mua quần áo chơi tết… - Trẻ nói - Dạ! - Cháu chia nhóm thảo luận - Con làm hoa để trang trí nhà đón tết - Con làm chậu hoa mai thật đẹp để đón tết - Con làm bánh - Con làm bánh tét, bánh ú - Con làm thiệp chúc xuân thật đẹp để tặng cho ba mẹ, bạn bè - Cháu nhóm thực hành - Cháu tham gia chơi NHẬN XÉT CUỐI BUỔI Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Hạn chế: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Biện pháp khắc phục: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… (24) *NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN - Hát: “hoa bé ngoan” - Mời các bé đạt danh hiệu bé ngoan tuần - Phát phiếu bế ngon cho bé - Động viên cháu chưa ngoan -Hát “hoa bé ngoan” (25) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Chủ đề tượng tự nhiên khép lại các cháu đã nắm các yêu cầu mà cô đưa - Cháu biết sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe, có số thói quen hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh - Nhận biết số tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và thay đổi sinh hoạt người, tích cực việc bảo vệ môi trường - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống - Cảm nhận cái đẹp thiên nhiên qua bài thơ, bài hát tượng tự nhiên - Có sáng tạo qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán theo ý thích (26) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ Trường: Mẫu Giáo Phú Mỹ Lớp: chồi Chủ đề: giới động vật Thời gian thực Hiện chủ đề: từ ngày 12 tháng 11 đến ngày 28 tháng 12 năm 2012 Nội dung đánh giá Xác đinh nguyên nhân Về mục tiêu chủ đề: Các mục tiêu trẻ đã thực được: Về mục tiêu chủ đề: - Các mục tiêu đã thực tốt: + Phát triển thể chất: - Thực các vận động: đi, nhảy, bật, ném, chuyền, bắt bóng Phát triển khéo léo đôi bàn tay qua hoạt động - Kiến thức phù hợp với khả năng, - Hình thành số thói quen tốt sinh hoạt các cháu dẽ tiếp thu ngày, có hành vi vệ sinh ăn uống - Nhận biết và tránh số vật dụng, nơi nguy hiểm thân + Phát triển ngôn ngữ: -Trẻ biết lắng nghe, bày tỏ tình cảm, nhu cầu mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Thường xuyên trò chuyện trao - Trẻ biết lễ phép với người lớn tuổi đổi với trẻ các hoạt động học tập, + Phát triển nhận thức: hoạt động góc, các động ngoài - Trẻ nhận biết số thay đổi thời tiết, số đón trả trẻ… tượng tự nhiên + Phát triển thẩm mĩ: - Yêu thích vẻ đẹp tự nhiên - Thể cảm xúc, tình cảm qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt xé dán và qua các bài hát, múa, vận động + Phát triển tình cảm – xã hội: - biết sử dụng tiết kiệm và bảo vệ thiên nhiên - Về nội dung chủ đề: Các nội dung trẻ đã thực tốt: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động nhóm sôi (27) Về nội dung chủ đề: - Các nội dung trẻ thực tốt:Thông qua hoạt động học các cháu hiểu : Chủ động trao - Đa số các cháu điều nắm khiến thức thân đổi, thảo luận với người lớn và các bạn - Trẻ chưa có kỷ định hướng gì quan sát, nhận xét, đoán và chụp bóng tốt - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện nước và các tượng tự nhiên - Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nuớc và môi trường sống Có thói quen thực số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ - Các nội dung trẻ chưa thực tốt: Về tổ chức các hoạt động chủ đề: Hoạt động học: - Hoạt động học nào trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả năng:- lĩnh vực nhận thức , âm nhạc ,ngôn ngữ,kĩ xã hội - Hoạt động học nhiều trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực tham gia.: lĩnh vực thể chất - Hoạt động nào trẻ còn gặp khó khăn việc tiếp nhận kiến thức kĩ năng: Hoạt động chơi: - Các khu vực chơi trẻ lựa chọn nhiều / ít nhất: góc phân vai ,góc xây dựng ,nghệ thuật - Trò chơi nào nhiều trẻ thích chơi :góc nghệ thuật - Hoạt động trẻ các trò chơi nào: Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn gì quan sát, nhận xét, đoán - Trẻ thích đọc thơ và nghe kể chuyện nước và các tượng tự nhiên -Các cháu liên kết nhóm chơi ,thể hết vai chơi mình ,góc nghệ thuật các cháu sử dụng nguyên vật liệu mở có sáng tao Chơi ngoài trời: (28) - Các khu vự chơi ngoài trời trẻ lựa chọn chơi nhiều / ít -Khu vưc sân trường - Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất:chăm sóc cây xanh Những vấn đề khác: - Về sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi ăn uống, vệ sinh - Có ý thức giữ gìn vệ sinh ăn uống - Những trẻ nghỉ dài ngày, tham gia vào các hoạt động chủ đề không đầy đủ - Những cố đặc biệt - Những trẻ cần lưu ý đặc biệt (29)

Ngày đăng: 06/09/2021, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w