ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thiết kế nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang.
Đối tượng nghiên cứu
Cán bộ tham gia giám sát và phòng chống véc tơ thuộc Trung tâm y tế 30 quận,huyện ở Hà Nội.
Thời gian, địa điểm nghiên cứu
- Địa điểm: 30 quận, huyện ở Hà Nội
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu toàn bộ cán bộ thực hiện giám sát véc tơ Trung tâm Y tế 30 quận/huyện đồng ý tham gia nghiên cứu
Mỗi Trung tâm Y tế quận/huyện thường có từ 2 đến 3 cán bộ phụ trách giám sát và phòng chống véc tơ, dẫn đến việc ước tính cỡ mẫu nghiên cứu khoảng 60 đến 90 đối tượng.
Biến số nghiên cứu
Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu
STT Tên biến Định nghĩa/cách tính Phân loại
Kỹ thuật thu thập thông tin
Mục tiêu của nghiên cứu là mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ giám sát và phòng chống véc tơ tại 30 quận, huyện ở Hà Nội trong năm 2020 Thông qua việc đánh giá các yếu tố này, chúng ta có thể cải thiện hiệu quả công tác giám sát côn trùng, từ đó nâng cao khả năng phòng chống dịch bệnh liên quan đến véc tơ.
1.1 Mô tả kiến thức về giám sát côn trùng của đối tượng nghiên cứu
1 Hiểu biết về mục đích của công việc giám sát côn trùng
Mục đích giám sát bao gồm:
- Xác định nguy cơ cao
- Xác định ổ bọ gậy nguồn
- Đánh giá hiệu quả phòng chống
- Đánh giá độ nhạy cảm với hóa Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP chất
- Xác định biến động mật độ quần thể theo mùa
Số nhà điều tra tối thiểu cho mỗi điểm giám sát côn trùng
Theo QĐ 3711/QĐ-BYT, số nhà điều tra tối thiểu cho mỗi điểm giám sát côn trùng SXHD là 30 hộ Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
- Kiến thức về muỗi truyền bệnh SXH
2 Nơi đẻ trứng muỗi Là những nơi muỗi thường đẻ trứng Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
3 Nơi muỗi đậu nghỉ Là nơi muỗi thường trú đậu Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
4 Thời gian đốt hút máu
Là thời gian muỗi thường đốt hút máu Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
3711/QĐ-BYT, thời gian soi bắt muỗi SXH trong một nhà
Thời gian để có thể soi bắt được muỗi SXH tại 1 nhà (15 phút) Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
- Kiến thức về cách đánh giá các chỉ số mật độ muỗi,
BI, dụng cụ chứa nước có bọ gậy
6 Kiến thức tính chỉ số mật độ muỗi
Số muỗi cái Aedes bắt được
Ghi nhận câu trả lời: Đúng/Không
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP
7 Kiến thức về cách tính chỉ số BI
Số DCCN có quăng/BG Aedes = - x 100
Ghi nhận câu trả lời: Đúng/Không
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
8 Kiến thức về cách tính chỉ số dụng cụ chứa nước (DCCN) có bọ gậy
Số DCCN có quăng/BG Aedes = - x 100
Ghi nhận câu trả lời: Đúng/Không
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
9 Kiến thức về chỉ số côn trùng cao ở miền Bắc
Là chỉ số để giám sát, theo dõi sự hiện diện của bọ gậy muỗi (Đối với miền Bắc: MĐM ≥ 0,5, BI ≥ 20) Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
10 Kiến thức về biện pháp phòng chống
Biện pháp phòng chống SXH đạt được kết quả tốt nhất: diệt bọ gậy Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
11 Kiến thức về công dụng của hóa chất diệt bọ gậy
Loại hóa chất diệt bọ gậy Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
- Kiến thức về muỗi truyền bệnh sốt rét
12 Kiến thức về phương pháp thường sử dụng để thu thập muỗi truyền sốt rét
Cách thức để bắt được muỗi truyền sốt rét Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
13 Véc tơ chính truyền bệnh sốt rét tại Hà
Loại muỗi trung gian lây truyền ký sinh trùng sốt rét từ người bệnh sang người lành Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
- Kiến thức về muỗi truyền bệnh viêm não Nhật Bản
14 Vị trí thu thập muỗi truyền viêm não nhật bản (VNNB)
Nơi bắt được loại muỗi truyền VNNB Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
15 Biện pháp phòng chống bệnh VNNB hiệu quả nhất
Là phương pháp tốt nhất giúp giảm tỷ lệ mắc bệnh VNNB:
Tiêm phòng vắc xin Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
1.2 Mô tả thái độ của đối tượng nghiên cứu
16 Thái độ về vị trí công việc giám sát côn trùng
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng được phỏng vấn về vị trí công việc giám sát công trùng là tạm thời hay không
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
17 Thái độ về mức độ phù hợp với chuyên môn của đối tượng phỏng vấn
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự phù hợp của công việc với chuyên môn của đối tượng
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
18 Thái độ về ý nghĩa của giám sát côn trùng trong phòng chống dịch
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về ý nghĩa của giám sát côn trùng trong phòng chống dịch
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
19 Thái độ về ý nghĩa của giám sát côn trùng trong xử lý ổ dịch
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về ý nghĩa của giám sát côn trùng trong xử lý ổ dịch
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
20 Thái độ về tầm quan trọng của giám sát côn trùng
Đánh giá mức độ đồng ý của đối tượng về tầm quan trọng của giám sát côn trùng là rất cần thiết, đặc biệt khi so sánh với hoạt động phun hóa chất và giám sát bệnh nhân Việc này không chỉ giúp xác định hiệu quả của các biện pháp kiểm soát dịch hại mà còn đảm bảo an toàn cho sức khỏe cộng đồng.
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
21 Thái độ về ý nghĩa của việc giám sát côn trùng thường
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về ý nghĩa của việc giám sát côn
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP xuyên trùng thường xuyên
22 Sự quan tâm của lãnh đạo đơn vị đến kết quả giám sát
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự quan tâm cảu lãnh đạo đến kết quả giám sát
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
23 Thái độ tập trung hoàn thành công việc giám sát côn trùng
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về mức độ tập trung hoàn thành công việc
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
24 Ảnh hưởng của kinh phí đến việc thực hiện công việc
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự liên quan giữa kinh phí được trả và hiệu quả công việc
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
25 Ảnh hưởng của loại hình hợp đồng lao động đến việc thực hiện công việc
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự liên quan giữa biên chế cán bộ và khả năng gắn bó với công việc
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
26 Thái độ về ý nghĩa của việc phản ánh kết quả giám sát
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự cần thiết của việc phản ánh kết quả giám sát
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
27 Thái độ về tính chất công việc đang đảm nhiệm
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về tính chất công việc
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
28 Sự hài lòng về thù lao thực hiện công việc
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự hài lòng đối với thù lao được trả cho công việc
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
29 Mức độ hợp tác/tạo điều kiện của người dân khi đến giám sát
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự hợp tác của cộng đồng đối với việc thực hiện công việc
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP
30 Mức độ hỗ trợ trong công việc của cán bộ tuyến trên
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về sự hỗ trợ của cán bộ tuyến trên
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
31 Mức độ cần thiết được cán bộ tuyến trên hỗ trợ trong công việc
Bao gồm các mức độ đánh giá sự đồng ý của đối tượng về nhu cầu được hỗ trợ của cán bộ tuyến trên
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
1.3 Mô tả thực hành của đối tượng nghiên cứu
32 Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ giám sát côn trùng
Là đầy đủ dụng cụ sử dụng để giám sát côn trùng
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
33 Kế hoạch giám sát Là những công việc, hoạt động được sắp xếp theo trình tự đã được phê duyệt
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
34 Sự tham gia của đối tượng PV vào việc xây dựng kế hoạch
Là sự tương tác, đóng góp ý kiến của đối tượng trong việc xây dựng, quyết định kế hoạch giám sát côn trùng
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
35 Giám sát đầy đủ theo kế hoạch Đối tượng thực hiện công việc đầy đủ theo kế hoạch
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
36 Công việc chính của đối tượng
Là công việc được giao chiếm phần lớn thời gian của đối tượng PV Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
37 Kiêm nhiệm công việc khác
Là làm thêm những công việc khác ngoài công việc chính được giao
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
38 Phân bổ thời gian cho công tác côn
% thời gian của đối tượng cho công tác côn trùng so với tổng trùng thời gian làm việc
39 Số lần giám sát côn trùng trung bình/tháng
Là trung bình số lần giám sát côn trùng 1 tháng
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
40 Các loại côn trùng đã giám sát
Là số loại côn trùng mà đối tượng PV đã giám sát được Định danh
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
41 Số lượt tham gia giám sát từng loại côn trùng năm
Tổng số lượt đối tượng tham gia giám sát từng loại trong năm 2019
Phỏng vấn Hồi cứu tài liệu, sổ sách
42 Số lượt tham gia giám sát từng loại côn trùng trong tháng gần nhất
Tổng số lượt đối tượng tham gia giám sát từng loại trong tháng gần đây nhất
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
43 Tần suất giám sát côn trùng SXH
Là số lần giám sát côn trùng SXH trong 1 khoảng thời gian nhất định
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
44 Khoảng cách đến nơi giám sát côn trùng
Khoảng cách trung bình từ nhà đối tượng đến nơi giám sát côn trùng (tính bằng km)
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
45 Số người được giao nhiệm vụ tham gia giám sát côn trùng
Số người được giao nhiệm vụ tham gia giám sát côn trùng ở đơn vị
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
46 Thời gian trung bình giám sát côn trùng xong 1 điểm
Thời gian trung bình mà đối tượng thực hiện giám sát côn trùng xong 1 điểm (tính bằng phút)
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
47 Trao đổi/ kiến nghị Sự trao đổi/ kiến nghị với trạm Nhị Phỏng vấn Phiếu với cấp trên vể kết quả giám sát côn trùng trưởng, người có trách nhiệm về kết quả giám sát phân điều tra
48 Tần suất trao đổi Bao gồm các mức độ thường xuyên có sự trao đổi với cấp trên về kết quả giám sát
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
49 Cách xử trí khi giám sát côn trùng
SXH thấy chỉ số cao
Các cách xử trí của đối tượng đã từng thực hiện khi giám sát côn trùng SXH thấy chỉ số cao Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
50 Sự tham gia giao ban mạng lưới côn trùng hàng tháng
Có sự tham gia giao ban mạng lưới côn trùng hàng tháng không
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
51 Báo cáo kết quả giám sát côn trùng với trưởng khoa
Sau khi giám sát, đối tượng có thực hiện báo cáo kết quả giám sát côn trùng với trưởng khoa không
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
52 Tham gia khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ GSCT do tuyến trên tổ chức Đối tượng đã từng tham gia khóa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ GSCT do Viện SR- KST-CT/ Viện VSDT tổ chức không
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
53 Có chứng chỉ côn trùng do Viện TƯ cấp Đối tượng có chứng chỉ sau đào tạo không
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
54 Chỉ tiêu giám sát côn trùng do thành phố giao năm 2019
Năm 2019, đối tượng giám sát côn trùng đạt chỉ tiêu do thành phố giao không
Phỏng vấn Hồi cứu tài liệu, sổ sách
55 Có sổ giám sát côn Đối tượng có quản lý công việc Nhị Phỏng vấn Phiếu trùng giám sát bằng sổ sách không phân Hồi cứu tài liệu, sổ sách điều tra KAP
56 Sổ côn trùng có ghi đầy đủ, chính xác
Nội dung sổ giám sát có đạt yêu cầu không
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
57 Có thực hiện báo cáo côn trùng thường xuyên hàng tháng
Việc có hay không thực hiện báo cáo hàng tháng của đối tượng nghiên cứu
Phỏng vấn Hồi cứu tài liệu, sổ sách
58 Thời gian báo cáo Tính kịp thời của báo cáo theo quy định
Hồi cứu tài liệu, sổ sách
Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ giám sát trong công tác phòng chống véc tơ tại 30 quận, huyện ở Hà Nội vào năm 2020 Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả công tác giám sát côn trùng và đề xuất các giải pháp cải thiện trong lĩnh vực này.
59 Tuổi Tuổi của đối tượng nghiên cứu tính theo năm dương lịch
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
60 Trình độ chuyên môn của cán bộ tham gia phòng chống véc tơ
Là trình độ chuyên môn cao nhất mà đối tượng nghiên cứu đã đạt được Định danh
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
61 Thời gian công tác Tính từ thời gian ký hợp đồng lao động (năm)
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
62 Thời gian tham gia giám sát côn trùng
Thời gian giữ vị trí GSCT tính theo năm
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP
63 Loại hình hợp đồng lao động
Lao động đã biên chế và chưa vào biên chế
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
64 Thu nhập TB của cán bộ/ tháng Tổng các khoản thu nhập trong năm/ 12 tháng (triệu đồng)
Phỏng vấn Phiếu điều tra KAP
Tổng các khoản thu nhập của HGĐ trong năm/ 12 tháng (triệu đồng)
Phỏng vấn Phiếu điều traKAP
Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu
- Phương pháp thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp; Hồi cứu tài liệu, sổ sách, báo cáo.
- Công cụ thu thập số liệu: Phiếu điều tra kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ
Phiếu điều tra được thiết kế dựa trên:
Các biến số/chỉ số nghiên cứu,
Tham khảo các Thông tư và Quyết định của Bộ Y tế liên quan đến hướng dẫn phòng chống bệnh do véc tơ truyền, cũng như giám sát các bệnh truyền nhiễm Đặc biệt, cần chú ý đến Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm để đảm bảo thực hiện đúng các quy định và biện pháp cần thiết.
Quyết định số 741/QĐ-BYT ngày 02/03/2016 của Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn và phòng chống bệnh rốt rét”
Quyết định số 3711/QĐ-BYT ngày 19/09/2014 của Bộ Y tế về việc ban hành “Hướng dẫn và phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Thông tư số 17/2019/TT-BYT ngày 17/07/2019 về việc
“Hướng dẫn giám sát và đáp ứng với bệnh, dịch bệnh truyền nhiễm”
Văn bản số 03/2007/QH12 ngày 21/11/2007 về việc ban hành
“Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm”
Các thang đo và tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu
- Đánh giá kiến thức về công tác giám sát côn trùng:
Kiến thức của đối tượng nghiên cứu được đánh giá thông qua 16 câu hỏi từ K1 đến K16 (Bộ câu hỏi Phụ lục 2), với mỗi câu hỏi tối đa 1 điểm Đối với các câu hỏi có nhiều lựa chọn, điểm số sẽ được chia đều cho số lựa chọn đúng, và điểm tổng của câu hỏi đó là tổng điểm các lựa chọn đúng mà đối tượng đã chọn Quy tắc làm tròn điểm cho các câu hỏi này là: nếu tổng điểm các lựa chọn là từ 0 đến 0,4 thì điểm được quy về 0, còn nếu tổng điểm từ 0,5 đến 0,9 thì điểm được quy về 1.
Ví dụ: Câu K1 Anh chị cho biết những mục đích của công việc giám sát côn trùng?
1 Xác định ổ bọ gậy nguồn
2 Xác định vùng nguy cơ cao
3 Xác định sự biến động theo mùa
4 Đánh giá hiệu quả phòng chống
5 Đánh giá nhạy cảm hóa chất
Câu K1 có nhiều lựa chọn, trong đó các lựa chọn đúng từ 1 đến 5 Mỗi lựa chọn đúng tương ứng với 0,2 điểm (xem chi tiết tại Phụ lục 01) Nếu người trả lời chọn đúng từ 1-2 lựa chọn, sẽ được tính 0 điểm; còn từ 3-5 lựa chọn đúng sẽ được tính 1 điểm.
Điểm kiến thức dao động từ 0 đến 16, và để được đánh giá là đạt, đối tượng nghiên cứu cần đạt ít nhất 80% điểm tối đa, tức là từ 13 điểm trở lên.
- Đánh giá thái độ về công tác giám sát côn trùng:
Thái độ của đối tượng nghiên cứu được khảo sát thông qua 16 câu hỏi (A1 đến A16 - xem Bộ câu hỏi Phụ lục 2) Mỗi câu hỏi được đánh giá trên thang điểm từ 1 đến 5 (chi tiết tại Phụ lục 01).
Điểm thái độ dao động từ 0 đến 80, và để được đánh giá là đúng, đối tượng nghiên cứu cần đạt ít nhất 80% tổng điểm tối đa của phần này.
Đánh giá thực hành giám sát côn trùng được thực hiện thông qua 24 câu hỏi, mỗi câu hỏi cho phép đối tượng đạt tối đa 1 điểm (xem chi tiết tại Phụ lục 01).
Điểm thực hành dao động từ 0 đến 24, và để được đánh giá là đạt, đối tượng nghiên cứu cần đạt tổng điểm tối thiểu 80% của phần này, tức là từ 19 điểm trở lên.
Quy trình thu thập số liệu
Giai đoạn 1 của quá trình tập huấn điều tra viên tập trung vào việc nâng cao kỹ năng phỏng vấn Trong giai đoạn này, người hướng dẫn sẽ giải thích các khái niệm cơ bản có trong bộ câu hỏi phỏng vấn Sau đó, điều tra viên sẽ thực hành sử dụng bộ câu hỏi này để trao đổi, nêu ra những điểm mạnh và điểm yếu của cả bộ câu hỏi lẫn kỹ năng phỏng vấn của mình, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm quý giá.
Giai đoạn 2: Điều tra thử.
Tiến hành điều tra 3 cán bộ giám sát và phòng chống véc tơ tại Trung tâm kiểm soát bệnh tật Hà Nội theo bộ câu hỏi đã thiết kế Dựa vào kết quả điều tra, nội dung sẽ được điều chỉnh để phù hợp với đối tượng nghiên cứu.
Giai đoạn 3: Điều tra chính thức
Điều phối viên đã liên hệ với lãnh đạo Trung tâm Y tế 30 quận/huyện để nhờ hỗ trợ trong việc kết nối với cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ, nhằm giới thiệu rõ mục đích của nghiên cứu.
Sắp xếp lịch hẹn phỏng vấn cho tất cả cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ tại một Trung tâm Y tế vào một buổi trong tuần để thu thập thông tin cần thiết.
Yêu cầu cán bộ giám sát và phòng chống véc tơ cung cấp kế hoạch, báo cáo giám sát và sổ giám sát côn trùng năm 2019 để điều tra viên đánh giá Sau khi kết thúc buổi điều tra, điều tra viên sẽ rà soát tất cả các phiếu đã điều tra nhằm đảm bảo thông tin đầy đủ và chính xác Đối với những phiếu thiếu hoặc sai thông tin, điều tra viên cần thu thập lại các thông tin đó.
Sai số có thể gặp phải và cách khống chế sai số
Các sai số có thể gặp phải
- Sai số nhớ lại: Do nghiên cứu thu thập dữ liệu năm trước.
- Sai lệch thông tin: Đối tượng không muốn công khai thông tin cá nhân như thu nhập, hoặc số liệu báo cáo không đầy đủ.
Cách khống chế sai số:
- Phỏng vấn kết hợp đối chiếu sổ sách, báo cáo, kiểm tra thông tin.
- Phỏng vấn riêng đối tượng nghiên cứu, giải thích rõ thông tin đến đối tượng sẽ được giữ bí mật.
Phương pháp quản lý và xử lý số liệu
Nhập liệu bằng phần mềm Epidata 3.1 và xử lý dữ liệu với Stata 12 Để đảm bảo tính chính xác của việc nhập liệu, tiến hành kiểm tra ngẫu nhiên 10% số phiếu đã nhập.
Các kĩ thuật thống kê sử dụng: tính tần số, tỷ lệ phần trăm, tỷ số chênh OR, kiểm định mối liên quan bằng test Khi bình phương (χ2)
2.10 Đạo đức nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu sẽ được giải thích cặn kẽ mục đích của nghiên cứu để họ có thể chấp nhận hoặc từ chối tham gia nghiên cứu Việc chấp nhận tham gia của đối tượng nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và không làm ảnh hưởng đến sức khỏe, lợi ích của đối tượng tham gia nghiên cứu.
Thông tin thu thập được từ đối tượng nghiên cứu sẽ được giữ bí mật Chỉ có nghiên cứu viên mới được quyền tiếp cận nguồn số liệu.
Trung thực và khách quan trong xử lý và phân tích số liệu.
Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2 Thông tin tuổi, thâm niên công tác, thu nhập trung bình của đối tượng phỏng vấn
Yếu tố Giá trị lớn nhất
Trung bình Độ lệch chuẩn
Thời gian công tác (năm)
Thời gian tham gia GSCT (năm)
Thu nhập TB của cán bộ/ tháng
Thu nhập TB của HGĐ/ tháng
Nhận xét: Điều dưỡng Y sỹ Cử nhân YTCC Bác sỹ KTV Cử nhân sinh học, côn trùng Khác
Biểu đồ 3.1 Trình độ chuyên môn của các cán bộ tham gia phòng chống véc tơ
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ thực hiện phòng chống và giám sát véc tơ
3.2.1 Thực trạng kiến thức về giám sát côn trùng của các đối tượng phỏng vấn
Bảng 3.3 Hiểu biết về giám sát côn trùng của đối tượng tham gia phỏng vấn
Xác định nguy cơ cao
Xác định ổ bọ gậy nguồn Đánh giá hiệu quả phòng chống Đánh giá độ nhạy cảm với hóa chất
Xác định biến động mật độ quần thể theo mùa
Nơi đẻ trứng muỗi vằn
Bát kê chân chạn, tủ Phế liệu, phế thải Chum vại nước
Bể, phuy chứa nước Nơi muỗi đậu nghỉ
Thời gian đốt hút máu
Bảng 3.5 Kiến thức về một số quy định giám sát véc tơ truyền bệnh SXH trong
Nội dung Kiến thức đúng Kiến thức sai
Số nhà tối thiểu cho mỗi điểm giám sát
Thời gian soi bắt muỗi trong một nhà
Chỉ số côn trùng cao ở miền Bắc
Bảng 3.6 Kiến thức về cách đánh giá các chỉ số MĐM, BI, dụng cụ chứa nước có bọ gậy
Nội dung Kiến thức đúng Kiến thức sai
Bảng 3.7 Kiến thức về biện pháp phòng chống SXH hiệu quả nhất và về công dụng của hóa chất diệt bọ gậy
Nội dung Kiến thức đúng Kiến thức sai
Diệt bọ gậy là biện pháp phòng chống
SXH hiệu quả nhất hiện nay
Sumilarv/ Mosquiron là hóa chất diệt bọ gậy
Bảng 3.8 Kiến thức về giám sát côn trùng Sốt rét
Nội dung Kiến thức đúng Kiến thức sai
Bẫy đèn là phương pháp thường sử dụng để thu thập muỗi truyền sốt rét Véc tơ chính truyền bệnh sốt rét tại
Bảng 3.9 Kiến thức về giám sát viêm não Nhật Bản
Nội dung Kiến thức đúng Kiến thức sai
Vị trí thường thu thập muỗi VNNB là chuồng gia súc
Biện pháp phòng chống bệnh VNNB hiệu quả nhất là tiêm phòng
Bảng 3.10 Đánh giá kiến thức của đối tượng phỏng vấn
3.2.2 Thực trạng thái độ của cán bộ tham gia phòng chống véc tơ
Bảng 3.11 Thái độ của đối tượng phỏng vấn về ý nghĩa của giám sát côn trùng
Nội dung Đồng ý Không trả lời
Giám sát côn trùng không có ý nghĩa trong phòng chống dịch
Giám sát côn trùng không liên quan đến xử lý ổ dịch
Giám sát côn trùng không quan trọng bằng phun hóa chất
Chỉ cần giám sát côn trùng cẩn thận khi có dịch lớn
Sẽ phun hóa chất nên không cần giám sát côn trùng
Bảng 3.12 Thái độ của đối tượng phỏng vấn với những chính sách, đãi nghộ của cán bộ côn trùng
Giám sát côn trùng là việc tạm thời
Còn nhiều việc khác nên giám sát côn trùng cho nhanh
Kinh phí thấp nên giám sát côn trùng qua loa
Không có biên chế cán bộ côn trùng nên sớm chuyển sang công tác khác
Giám sát côn trùng là vất vả, mất thời gian
Hài lòng với thù lao giám sát côn trùng
Có cần cán bộ tuyến trên hỗ trợ trong công tác giám sát côn trùng
3.2.3 Thực trạng về thực hành của cán bộ tham gia phòng chống vec tơ
Bảng 3.13 Thực hành về công tác chuẩn bị dụng cụ, sổ theo dõi, lập kế hoạch
Chuẩn bị đủ dụng cụ giám sát côn trùng
Có tham gia xây dựng kế hoạch không
Có sổ giám sát côn trùng không
Sổ có ghi đầy đủ chính xác không
Bảng 3.14 Thực hành giám sát côn trùng theo kế hoạch
Nội dung Có Không n % n % Đã từng giám sát côn trùng VNNB Đã từng giám sát bọ chét
Giám sát năm 2019 có đạt chỉ tiêu
SXH Sốt rét VNNB Côn trùng khác
Biểu đồ 3.3 Số lượt giám sát côn trùng trung bình/ tháng năm 2019 và tháng gần nhất (tính đến thời điểm nghiên cứu)
Bảng 3.15 Đánh giá thực hành của đối tượng phỏng vấn
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành của cán bộ thực hiện phòng chống và giám sát véc tơ
Bảng 3.16 Mối quan hệ giữa tuổi, thâm niên công tác và kiến thức của đối tượng phỏng vấn
Nội dung Kiến thức đạt Kiến thức không đạt OR,
Thâm niên công tác trong hệ thống dự phòng
Thâm niên tham gia giám sát, phòng chống côn trùng
Bảng 3.17 Mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn, thu nhập trung bình của đối tượng PV và kiến thức
Nội dung Kiến thức đạt Kiến thức không đạt
Trình độ chuyên môn Đại học Dưới đại học
Từ 5 triệu/ tháng trở lên
Bảng 3.18 Mối quan hệ giữa tuổi, thâm niên công tác và thái độ của đối tượng phỏng vấn
Nội dung Thái độ đúng Thái độ không đúng OR,
Thâm niên công tác trong hệ thống dự phòng
Thâm niên tham gia giám sát, phòng chống côn trùng
Bảng 3.19 Mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn, thu nhập trung bình của đối tượng PV và thái độ
Nội dung Thái độ đúng Thái độ không đúng
Trình độ chuyên môn Đại học Dưới đại học
Từ 5 triệu/ tháng trở lên
Bảng 3.20 Mối quan hệ giữa tuổi, thâm niên công tác và thực hành của đối tượng phỏng vấn
Nội dung Thực hành đạt Thực hành không đạt OR,
Thâm niên tham gia giám sát, phòng chống côn trùng
Bảng 20 Mối quan hệ giữa trình độ chuyên môn, thu nhập trung bình của đối tượng PV và thực hành
Nội dung Thực hành đạt Thực hành
Trình độ chuyên môn Đại học Dưới đại học
Từ 5 triệu/ tháng trở lên
Bảng 21 Mối quan hệ giữa kiến thức và thái độ
Thái độ đúng Thái độ không đúng
Kiến thức ĐạtKhông đạt
Kiến thức Đạt Không đạt
Bảng 23 Mối quan hệ giữa thái độ và thực hành
Nội dung Thực hành đạt Thực hành không đạt OR,
Thái độ ĐúngKhông đúng
DỰ KIẾN BÀN LUẬN
Kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ tại 30 quận, huyện ở Hà Nội năm 2020
Kiểm soát véc tơ là yếu tố quan trọng để ngăn chặn dịch bùng phát, với mục tiêu chính là theo dõi sự biến động quần thể của các loài côn trùng Việc giám sát này giúp đề ra các biện pháp phòng chống hiệu quả nhằm hạn chế sự lây lan của các bệnh do véc tơ truyền Do đó, việc mô tả kiến thức, thái độ và thực hành của cán bộ trong công tác giám sát và phòng chống véc tơ là rất cần thiết.
4.1.1 Thực trạng về kiến thức của cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ
4.1.2 Thực trạng thái độ của cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ 4.1.3 Thực trạng về thực hành của cán bộ thực hiện giám sát và phòng chống véc tơ