Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố tại Thừa Thiên Huế.Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố tại Thừa Thiên Huế.Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố tại Thừa Thiên Huế.Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố tại Thừa Thiên Huế.Đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) phân bố tại Thừa Thiên Huế.
Giớ i thiêu
Đăt vấn đề
Việt Nam, với khí hậu thuận lợi và nguồn lợi thủy sinh vật phong phú, là quốc gia tiềm năng trong phát triển cá cảnh Nhiều loài cá như cá thanh ngọc (Ctenops pumilus), cá lòng tong (Rasbora spp.), cá chọi (Betta splendens) đang được ưa chuộng Đặc biệt, cá tỳ bà bướm Sewellia nổi bật trong số các loài cá cảnh phổ biến tại Việt Nam.
Cá tỳ bà bướm (Sewellia) là loài cá nước ngọt nhỏ, phân bố chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam như Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Kon Tum và Thừa Thiên Huế Tại Thừa Thiên Huế, chúng sống ở các khe suối đầu nguồn thuộc huyện Nam Đông, Phú Lộc, Hương Trà, A Lưới Hiện nay, cá tỳ bà bướm đang được khai thác từ tự nhiên để đáp ứng nhu cầu nuôi cảnh trong nước và xuất khẩu Mặc dù nhu cầu tiêu thụ cao, số lượng cá khai thác hàng năm lại rất hạn chế do nhiều nguyên nhân, bao gồm điều kiện khai thác khó khăn, sự suy giảm số lượng cá tự nhiên và tỷ lệ chết cao trong quá trình khai thác, vận chuyển và thuần dưỡng.
Mặc dù cá tỳ bà bướm rất được yêu thích trong nuôi cảnh, nhưng cho đến nay, việc sinh sản và thuần dưỡng các loài cá này vẫn chưa được thực hiện, và nghiên cứu về chúng còn hạn chế Các nghiên cứu hiện tại chủ yếu chỉ dừng lại ở việc phân loại và phân bố, trong khi những thông tin chi tiết về đặc điểm sinh học của cá tỳ bà bướm vẫn chưa được ghi nhận, cả ở Thừa Thiên Huế, Việt Nam và trên toàn thế giới.
Nghiên cứu về đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) tại Thừa Thiên Huế là cần thiết để xây dựng cơ sở dữ liệu sinh học Nghiên cứu này sẽ góp phần vào việc thuần dưỡng và hoàn thiện quy trình nuôi một số loài cá thuộc giống này trong tương lai.
Mu
c tiêu và pham vi nghiên cứ u
- Nghiên cứu nhằm xác điṇ h đăc điểm sinh hoc hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố ở Thừa Thiên Huế
- Bước đầu thử nghiệm sinh sản và nuôi dưỡng hai loài cá tỳ bà bướm
Nghiên cứu triển khai trên hai loài thuộc giống cá tỳ bà bướm (Sewellia) phân bố ở tỉnh Thừ a Thiên Huế, Viêt Nam.
Nội dung nghiên cứu
1.3.1Ngh iên cứ u đăc điểm sinh hoc hai loài cá tỳ bà bướ m
- Xác định thành phần loài, đăc điểm hình thái phân loại, đặc điểm di truyền, phân bố và môi trường sống tự nhiên Đăc Đăc Đăc đ i ê ̉ m d i n h d ư ơ ̃ n g đ i ê ̉ m s i n h t r ư ơ ̉ n g đ i ê ̉ m s i n h s a ̉ n
- Thử nghiệm sinh sản: thử nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích sinh sản LH-RHA3 và nhiệt độ đến sinh sản của hai loài cá nghiên cứu
- Thử nghiệm nuôi dưỡng: thử nghiệm nuôi dưỡng cá con giai đoạn 10-60 ngày tuổi và giai đoạn cá trưởng thành.
Ý nghia luận án
- Giảng daỵ : Kết quả nghiên cứ u của đề tài là nguồn tư liêu cho giảng viên và sinh viên ngành thủ y sản. tham khảo
Nghiên cứu khoa học nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu về đặc điểm dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh sản của cá tỳ bà bướm hổ và cá tỳ bà bướm đốm tại tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp thông tin quan trọng để phát triển quy trình sinh sản và nuôi dưỡng hai loài cá tỳ bà bướm này.
Phương pháp khai thác, thuần dưỡng, đặc điểm sinh học, sinh sản và nuôi dưỡng trong nghiên cứu này có thể được áp dụng hiệu quả trong việc khai thác và sản xuất giống cho cá tỳ bà bướm hổ và cá tỳ bà bướm đốm.
Điểm mới của luận án
Luận án nghiên cứu đặc điểm sinh học và nuôi dưỡng cá tỳ bà bướm (Sewellia spp.) tại Thừa Thiên Huế đã đạt được nhiều kết quả nổi bật Nghiên cứu đã định danh hai loài cá tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) và tỳ bà bướm đốm (Sewellia albisuera) ở Việt Nam thông qua DNA mã vạch, đồng thời xác định rõ tên khoa học của cá tỳ bà bướm đốm Đây là nghiên cứu đầy đủ đầu tiên về đặc điểm sinh học của hai loài cá này, bao gồm hình thái phân loại, môi trường sống, dinh dưỡng, sinh sản, sinh trưởng và biến động quần thể Ngoài ra, nghiên cứu cũng đã thành công trong việc kích thích sinh sản cá tỳ bà bướm hổ và cá tỳ bà bướm đốm bằng kích dục tố LH-RHA3, cũng như bằng sốc nhiệt độ đối với cá tỳ bà bướm hổ Cuối cùng, tốc độ tăng trưởng của hai loài cá trong giai đoạn 10-60 ngày tuổi đã được xác định, cùng với một số điều kiện nuôi thích hợp cho chúng trong môi trường nuôi nhân tạo.