1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phẫu thuật ReLEx SMILE trong điều trị cận và loạn cận (FULL TEXT)

221 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Phẫu Thuật ReLEx SMILE Trong Điều Trị Cận Và Loạn Cận
Tác giả Trịnh Xuân Trang
Trường học Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Y Học
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 4,34 MB

Cấu trúc

  • Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (17)
    • 1.1. Giải phẫu giác mạc và sự biến đổi của mô giác mạc dưới tác động vật lý (17)
    • 1.2. Laser Femtosecond trong nhãn khoa (22)
    • 1.3. Phẫu thuật ReLEx SMILE (25)
  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (127)
    • 2.1. Thiết kế nghiên cứu (68)
    • 2.2. Đối tượng nghiên cứu (68)
    • 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu (69)
    • 2.4. Cỡ mẫu (69)
    • 2.5. Biến số nghiên cứu (70)
    • 2.6. Phương pháp và công cụ đo lường thu thập số liệu (81)
    • 2.7. Quy trình nghiên cứu (82)
    • 2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu (88)
    • 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu (89)
  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (0)
    • 3.1. Đặc điểm của bệnh nhân (90)
    • 3.3. Đánh giá sự thay đổi về chất lượng thị giác và biến chứng liên quan đến phẫu thuật (113)
  • Chương 4. BÀN LUẬN (0)
    • 4.1. Đặc điểm của bệnh nhân (127)
    • 4.2. Tính an toàn, hiệu quả, chính xác và ổn định sau phẫu thuật ReLEx (131)
    • 4.3. Đánh giá những thay đổi về chất lượng thị giác và biến chứng liên quan đến phẫu thuật ReLEx SMILE (161)
  • KẾT LUẬN (87)
    • SMILE 12 tháng (4)
    • FemtoLASIK 12 tháng so với thị lực có chỉnh kính (BCVA) trước phẫu thuật (99)
    • FemtoLASIK 12 tháng (99)

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân chính gây giảm thị lực ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt Nam [6]. Những nguyên nhân chính gây suy giảm thị lực trên toàn thế giới là tật khúc xạ chưa được chỉnh kính 42%, đục thủy tinh thể không được phẫu thuật 33% và bệnh tăng nhãn áp 2% [6]. Ước tính vào năm 2050, 49,8% dân số thế giới, khoảng hơn 4 tỷ người, có thể mắc tật khúc xạ [6]. tỉ lệ người mắc tật khúc xạ tại Việt Nam khá cao và ngày càng trẻ hóa. Tật khúc xạ có thể được điều chỉnh bằng kính gọng, kính áp tròng hay phẫu thuật khúc xạ. Trong đó, phẫu thuật khúc xạ bằng laser ngày càng được ưa chuộng và trở nên phổ biến. Phẫu thuật khúc xạ bằng laser được chia thành ba thế hệ: thế hệ một là phẫu thuật laser bề mặt gồm các loại phẫu thuật PRK, LASEK, EpiLASIK, Trans-PRK, thế hệ hai là phẫu thuật laser có tạo vạt giác mạc gồm LASIK, FemtoLASIK và thế hệ ba là phẫu thuật laser dạng túi - phẫu thuật ReLEx SMILE hay còn được gọi là phẫu thuật SMILE. Nhờ vào sự tiến bộ của khoa học với sự xuất hiện của laser femtosecond, đã cải tiến phẫu thuật LASIK thành FemtoLASIK. Đây là bước tiến lớn trong ngành phẫu thuật khúc xạ, giúp loại trừ những biến chứng trong và sau mổ gây nguy hại đến thị lực. Phẫu thuật FemtoLASIK do đó đã trở nên phổ biến nhất trên toàn thế giới và được xem là tiêu chuẩn vàng hiệu quả trong điều trị. Tuy nhiên, do FemtoLASIK là phẫu thuật có tạo vạt giác mạc nên sau mổ vẫn tiềm ẩn suốt đời nguy cơ chấn thương lệch vạt và làm yếu thành giác mạc. Vào năm 2011, nhờ vào ứng dụng cắt của tia laser femtosecond, Sekundo và Shah đã giới thiệu lần đầu tiên phẫu thuật dạng túi thế hệ mới nhất ReLEx SMILE dùng hoàn toàn laser femtosecond [118], [123]. Phẫu thuật ReLEx SMILE ra đời theo cơ chế đường mổ nhỏ, với vết thương dạng túi, không tạo vạt giác mạc, nên có thể loại trừ hoàn toàn nguy cơ chấn thương lệch vạt lẫn bảo vệ thành giác mạc sau phẫu thuật. Phẫu thuật ReLEx SMILE không bóc tách biểu mô giác mạc như phẫu thuật laser bề mặt nên không gây đau, giảm nguy cơ tạo sẹo mờ trên giác mạc lẫn nguy cơ nhiễm trùng hậu phẫu. Đây là bước tiến lớn, đã giúp cho ngành phẫu thuật khúc xạ bước sang trang. Như vậy, những yếu tố khác của phẫu thuật ReLEx SMILE có đáp ứng được những yêu cầu của phẫu thuật khúc xạ như là an toàn về thị lực, hiệu quả, chính xác và ổn định lâu dài về khúc xạ, hay có đi kèm những tác dụng phụ không mong muốn của phẫu thuật khúc xạ bằng laser trên giác mạc như khô mắt, giảm chất lượng thị giác hay giảm độ bền cơ sinh học hay không? Đề tài “Nghiên cứu phẫu thuật ReLEx SMILE trong điều trị cận và loạn cận” được thực hiện để giải quyết những vấn đề đó. Mục tiêu nghiên cứu của luận án như sau: 1. Đánh giá kết quả về tính an toàn, hiệu quả, chính xác và ổn định sau phẫu thuật ReLEx SMILE đối chứng với FemtoLASIK. 2. Đánh giá những thay đổi về chất lượng thị giác và biến chứng liên quan đến phẫu thuật ReLEx SMILE.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thiết kế nghiên cứu

Nghiên cứu can thiệp lâm sàng có nhóm chứng.

Đối tượng nghiên cứu

Bệnh nhân cận và loạn cận

Bệnh nhân cận thị và loạn thị đủ tiêu chuẩn có nhu cầu phẫu thuật khúc xạ bằng phương pháp ReLEx SMILE tại khoa Khúc Xạ, Bệnh viện Mắt TP.HCM.

- Các bệnh nhân phẫu thuật khúc xạ lần đầu tiên, tuổi từ 18, độ khúc xạ ổn định, thay đổi không quá -0,5D trong ít nhất 6 tháng

Tật khúc xạ như cận thị và loạn thị có thể đạt đến mức cận thị -10D và loạn thị ≤ -3D, với độ cầu tương đương không vượt quá -11,5D Phẫu thuật ReLEx SMILE đã được chứng nhận CE (Conformité Européenne) tại châu Âu.

- Khúc xạ mục tiêu là 0 D (plano)

- Chiều dày giỏc mạc từ 480 àm trở lờn, CH (ORA) từ 7,5 trở lờn

- Đồng ý tham gia nghiên cứu

Giác mạc không trong suốt trên toàn bộ diện tích có thể dẫn đến khúc xạ mục tiêu sau phẫu thuật không đạt yêu cầu Nếu có mụ giác mạc tồn dư lớn hơn 280 µm và nhãn áp > 21 mmHg (đo bằng nhãn áp kế Goldmann), người bệnh có nguy cơ mắc các bệnh lý như glaucoma, đục thủy tinh thể, viêm màng bồ đào, hoặc bong võng mạc.

- Mắt độc nhất, khô mắt nặng (TBUT < 5 giây - theo tiêu chuẩn JDES/ADES

[128], được chẩn đoán hoặc nghi ngờ bệnh lý giác mạc chóp, viêm giác mạc do

Herpes, đã có can thiệp phẫu thuật mắt trước đó LASIK, PRK, phaco, phakic IOL, rạch giác mạc nan hoa, rạch giác mạc điều trị loạn thị,…

Bệnh lý collagen mạch máu là một tình trạng bệnh lý toàn thân tiến triển, có thể gây khó khăn trong quá trình phẫu thuật Những bệnh nhân không hợp tác tốt trong phẫu thuật, cùng với phụ nữ đang mang thai, cho con bú hoặc đang sử dụng các nội tiết tố sinh dục, cần được xem xét kỹ lưỡng trước khi tiến hành điều trị.

- Không có điều kiện đi tái khám, theo dõi sau phẫu thuật.

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại Khoa Khúc Xạ, Bệnh viện Mắt TPHCM, thực hiện lấy mẫu từ năm 2013 đến 2019.

Cỡ mẫu

Tính cỡ mẫu kiểm định sự khác biệt giữa hai tỉ lệ trong quần thể [2]:

𝛥 2 n1 = Cỡ mẫu nhóm phẫu thuật bằng phương pháp FemtoLASIK n2 = Cỡ mẫu nhóm phẫu thuật bằng phương pháp ReLEx SMILE

Nghiên cứu của Bingjie Wang và cộng sự tại Trung Quốc năm 2015 cho thấy, sau 12 tháng phẫu thuật, giá trị trung bình thời gian vỡ phim nước mắt (TBUT) ở nhóm ReLEx SMILE (9,83 ± 0,99) cao hơn so với nhóm FemtoLASIK (9,30 ± 0,89) với p

Ngày đăng: 24/08/2021, 18:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Trung Nghĩa (2016), Nghiên cứu phẫu thuật Lasik sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình, Luận án Tiến sĩ Y học chuyên ngành Nhãn khoa, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.71- 109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phẫu thuật Lasik sử dụng kỹ thuật mặt sóng trong điều trị cận và loạn cận trung bình
Tác giả: Đinh Trung Nghĩa
Năm: 2016
2. Nguyễn Đỗ Nguyên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y khoa, Bộ môn Dịch Tễ, khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr.36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y khoa
Tác giả: Nguyễn Đỗ Nguyên
Năm: 2006
3. Trần Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng An, Lê Minh Tuấn (2010), "Khảo sát chất lượng quang học thị giác sau phẫu thuật Epi-Lasik". Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 14 (Số 1), tr.36-42.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát chất lượng quang học thị giác sau phẫu thuật Epi-Lasik
Tác giả: Trần Hải Yến, Nguyễn Thị Hồng An, Lê Minh Tuấn
Năm: 2010
4. Agca A., Ozgurhan E.B., Yildirim Y., et al. (2014), "Corneal backscatter analysis by in vivo confocal microscopy: fellow eye comparison of small incision lenticule extraction and femtosecond laser-assisted LASIK".Journal of Ophthalmology, pp.1-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corneal backscatter analysis by in vivo confocal microscopy: fellow eye comparison of small incision lenticule extraction and femtosecond laser-assisted LASIK
Tác giả: Agca A., Ozgurhan E.B., Yildirim Y., et al
Năm: 2014
5. Ağca A., Demirok A., Cankaya K.İ., et al. (2014), "Comparison of visual acuity and higher-order aberrations after femtosecond lenticule extraction and small-incision lenticule extraction". Contact Lens and Anterior Eye, 37 (4), pp.292-296 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of visual acuity and higher-order aberrations after femtosecond lenticule extraction and small-incision lenticule extraction
Tác giả: Ağca A., Demirok A., Cankaya K.İ., et al
Năm: 2014
6. Ackland P., Resnikof S., Bourne R. (2017), "World blindness and visual impairment: despite many successes, the problem is growing ". Community Eye Health Journal, 30 (100), pp.71-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World blindness and visual impairment: despite many successes, the problem is growing
Tác giả: Ackland P., Resnikof S., Bourne R
Năm: 2017
7. Agca A., Ozgurhan E.B., Demirok A., et al. (2014), "Comparison of corneal hysteresis and corneal resistance factor after small incision lenticule extraction and femtosecond laser-assisted LASIK: a prospective fellow eye study". Contact Lens and Anterior Eye, 37 (2), pp.77-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of corneal hysteresis and corneal resistance factor after small incision lenticule extraction and femtosecond laser-assisted LASIK: a prospective fellow eye study
Tác giả: Agca A., Ozgurhan E.B., Demirok A., et al
Năm: 2014
8. Ağca A., Tülü B., Yaşa D., et al. (2019), "Long-term (5 years) follow-up of small-incision lenticule extraction in mild-to-moderate myopia". Journal of Cataract &amp; Refractive Surgery, 45 (4), pp.421-426 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Long-term (5 years) follow-up of small-incision lenticule extraction in mild-to-moderate myopia
Tác giả: Ağca A., Tülü B., Yaşa D., et al
Năm: 2019
9. Al-Aqaba M.A., Fares U., Suleman H., et al. (2010), "Architecture and distribution of human corneal nerves". Br J Ophthalmol, 94 (6), pp.784- 789 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Architecture and distribution of human corneal nerves
Tác giả: Al-Aqaba M.A., Fares U., Suleman H., et al
Năm: 2010
10. Albietz J.M., Lenton L.M. (2004), "Management of the ocular surface and tear film before, during, and after laser in situ keratomileusis". J Refract Surg, 20 (1), pp.62-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Management of the ocular surface and tear film before, during, and after laser in situ keratomileusis
Tác giả: Albietz J.M., Lenton L.M
Năm: 2004
11. Albietz J.M., Lenton L.M., McLennan S.G. (2004), "Chronic dry eye and regression after laser in situ keratomileusis for myopia". J Cataract Refract Surg, 30 (3), pp.675-684 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chronic dry eye and regression after laser in situ keratomileusis for myopia
Tác giả: Albietz J.M., Lenton L.M., McLennan S.G
Năm: 2004
12. Alex L.K.Ng, Chan T.C.Y., Cheng G.P.M., et al. (2016), "Comparison of the early clinical outcomes between Combined Small-Incision Lenticule Extraction and Collagen Cross-Linking versus SMILE for myopia".Journal of Ophthalmology, pp.1-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparison of the early clinical outcomes between Combined Small-Incision Lenticule Extraction and Collagen Cross-Linking versus SMILE for myopia
Tác giả: Alex L.K.Ng, Chan T.C.Y., Cheng G.P.M., et al
Năm: 2016
13. Alpins N.A. (1993), "A new method of analyzing vectors for changes in astigmatism". Journal of Cataract &amp; Refractive Surgery, 19 (4), pp.524- 533 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new method of analyzing vectors for changes in astigmatism
Tác giả: Alpins N.A
Năm: 1993
14. Alpins N. (2001), "Astigmatism analysis by the Alpins method". Journal of Cataract &amp; Refractive Surgery, 27 (1), pp.31-49 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Astigmatism analysis by the Alpins method
Tác giả: Alpins N
Năm: 2001
15. Alpins N. (2002), "A re-analysis of astigmatism correction". British Journal of Ophthalmology, 86 (7), pp.827–833 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A re-analysis of astigmatism correction
Tác giả: Alpins N
Năm: 2002
16. Alpins N., Stamatelatos G. (2003), "Vector analysis applications to photorefractive surgery". International Ophthalmology Clinics, 43 (3), pp.1-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vector analysis applications to photorefractive surgery
Tác giả: Alpins N., Stamatelatos G
Năm: 2003
17. Ambrosio R.Jr., Tervo T., Wilson S.E. (2008), "LASIK-associated dry eye and neurotrophic epitheliopathy: pathophysiology and strategies for prevention and treatment". J Refract Surg, 24 (4), pp.396-407 Sách, tạp chí
Tiêu đề: LASIK-associated dry eye and neurotrophic epitheliopathy: pathophysiology and strategies for prevention and treatment
Tác giả: Ambrosio R.Jr., Tervo T., Wilson S.E
Năm: 2008
18. Ang E.K., Couper T., Dirani M., et al. (2009), "Outcomes of laser refractive surgery for myopia". J Cataract Refract Surg, 35 (5), pp.921-933 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of laser refractive surgery for myopia
Tác giả: Ang E.K., Couper T., Dirani M., et al
Năm: 2009
19. Ang M., Chaurasia S.S., Angunawela R.I., et al. (2012), "Femtosecond lenticule extraction (FLEx): clinical results, interface evaluation, and intraocular pressure variation". Investigative Ophthalmology &amp; Visual Science, 53 (3), pp.1414-1421 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Femtosecond lenticule extraction (FLEx): clinical results, interface evaluation, and intraocular pressure variation
Tác giả: Ang M., Chaurasia S.S., Angunawela R.I., et al
Năm: 2012
20. Bailey M.D., Zadnik K. (2007), "Outcomes of LASIK for myopia with FDA-approved lasers.". Cornea, 26 (3), 246–54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Outcomes of LASIK for myopia with FDA-approved lasers
Tác giả: Bailey M.D., Zadnik K
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w