1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Cuộc tiến công và nổi dậy năm 1968 ở quãng ngãi

110 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐINH THỊ MỸ LÊ CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968 Ở TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 8229013 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực Những kết luận rút luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả Luận văn ĐINH THỊ MỸ LÊ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương TÌNH HÌNH CHIẾN TRƯỜNG TỈNH QUẢNG NGÃI TRƯỚC NĂM 1968 10 1.1 Khái quát tỉnh Quảng Ngãi 10 1.1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 12 1.1.3 Truyền thống yêu nước đấu tranh cách mạng 13 1.2 Tình hình chiến trường tỉnh Quảng Ngãi trước tiến công dậy năm 1968 17 1.2.1.Tình hình quân đội Mỹ Việt Nam Cộng hòa chiến trường Quảng Ngãi 17 1.2.2.Tình hình lực lượng cách mạng 22 Tiểu kết chương 28 Chương DIỄN BIẾN CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968 Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 30 2.1 Chủ trương Trung ương Đảng, Khu ủy Khu V, Tỉnh ủy Quảng Ngãi tiến công dậy năm 1968 30 2.1.1 Chủ trương Trung ương Đảng Khu ủy Khu V 30 2.1.2 Chủ trương Tỉnh ủy Quảng Ngãi 35 2.2 Quá trình chuẩn bị cho tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 39 2.2.1 Chuẩn bị tổ chức lãnh đạo, trị tư tưởng 39 2.2.2 Chuẩn bị lực lượng 45 2.2.3 Chuẩn bị hậu cần 48 2.3 Diễn biến tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 52 2.3.1 Đợt 1: Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 52 2.3.2 Đợt 2: Cuộc tiến công dậy Hè năm 1968 (Tháng 5/1968) 62 2.3.3 Đợt 3: Cuộc tiến công dậy Thu năm 1968 (Tháng 9/1968) 68 2.4 Kết ý nghĩa 71 2.4.1 Kết 71 2.4.2 Ý nghĩa lịch sử 75 Tiểu kết chương 77 Chương ĐẶC ĐIỂM, BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968 Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 79 3.1 Đặc điểm tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 79 3.1.1 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi diễn với quy mô lớn từ trước đến liên tục đợt 79 3.1.2 Cuộc tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ở Quảng Ngãi diễn muộn so với tỉnh khác ở Khu V 82 3.1.3 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi có kết hợp tiến công quân lực lượng vũ trang dậy quần chúng 83 3.1.4 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi tiến công vào mục tiêu quan trọng, vào tận sào huyệt Mỹ - Chính quyền VNCH Quảng Ngãi 85 3.1.5 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi cịn có hạn chế 86 3.2 Bài học kinh nghiệm tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 89 3.2.1 Đảng bộ, cấp ủy biết dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân 89 3.2.2 Công tác chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo 91 3.2.3 Kết hợp tiến công quân lực lượng vũ trang với dậy quần chúng nhân dân 93 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Năm 1965 sau nhận thấy rõ nguy sụp đổ hồn tồn quyền Việt Nam Cộng hòa, Mỹ định đưa quân trực tiếp vào tham chiến chiến trường miền Nam Việt Nam, tiến hành leo thang chiến tranh chiến lược “Chiến tranh cục bộ” nằm chiến lược toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” Tổng thống Kennedy thực “Chiến tranh cục bộ”, Mỹ hy vọng đàn áp nhanh chóng phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân miền Nam Việt Nam Nhưng đến năm 1968, sau năm tham chiến trực tiếp, Mỹ khơng thể bình định miền Nam Trái lại, Mỹ liên tiếp thất bại chiến trường ngày sa lầy vào chiến tranh hao người tốn của, bị dư luận nước quốc tế lên án gay gắt Phong trào phản chiến nhân dân Mỹ ngày phát triển lên mạnh mẽ đòi phủ Mỹ phải chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam Điều làm cho giới Mỹ rơi vào tình trạng lúng túng Sau phân tích đánh giá tình hình, Trung ương Đảng Bộ Chính trị đề chủ trương cần tiến hành tổng tiến công quy mô lớn với trận đánh gây tiếng vang lớn, tạo đột phá cho kháng chiến, nhằm buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh chấp nhận ngồi vào đàm phán với Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa Thực chủ trương đó, qn dân tồn miền Nam tiến hành tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 sau tiến công liên tiếp quân dân miền Nam năm 1968 làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ Năm mươi năm trôi qua (1968-2018) dấu ấn tiến công dậy năm 1968 nhắc đến với niềm tự hào tinh thần tâm giành thắng lợi quân dân Việt Nam, từ tạo bước ngoặt cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cuộc tiến công dậy năm 1968 buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh ngồi vào bàn đàm phán ở Hội nghị Pari để bàn chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam Quảng Ngãi tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, tiến công dậy năm 1968, Quảng Ngãi tỉnh khác chiến trường Khu V tiến hành tiến cơng dậy tồn tỉnh, tiến công vào thị xã tiêu diệt nhiều sinh lực địch, phá hủy nhiều công phương tiện chiến tranh địch, tạo nên trận tiến công dậy mạnh mẽ chưa có góp phần vào thắng lợi chung quân dân toàn miền Nam kháng chiến chống Mỹ Nghiên cứu tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần làm rõ trình chuẩn bị thực hành tác chiến, làm rõ thành quả, hạn chế kiện tiến công dậy năm 1968 chiến trường tỉnh Quảng Ngãi Qua nghiên cứu bước đầu nêu lên đặc điểm rút học kinh nghiệm phục vụ cho công bảo vệ phát triển đất nước tình hình Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn dùng làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy lịch sử địa phương cho học sinh, sinh viên trường phổ thơng, cao đẳng đại học Góp phần giáo dục, tình yêu quê hương đất nước cho hệ trẻ, khơi dậy tiềm người vùng đất xứ Quảng Kết nghiên cứu góp phần vào cơng trình nghiên cứu lịch sử Quảng Ngãi nói riêng, Khu V lịch sử dân tộc nói chung Với mong muốn sâu tìm hiểu diễn tiến tiến công dậy ở tỉnh Quảng Ngãi năm 1968, định chọn vấn đề “Cuộc tiến công dậy năm 1968 tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ Lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đề tài Nghiên cứu tiến công dậy năm 1968 ở miền Nam Việt Nam thu hút đông đảo nhà khoa học ngồi nước tham gia Có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu cơng bố tổng tiến công dậy năm 1968 toàn miền Nam, ở số tỉnh, thành phố lớn, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu tiến công dậy 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi Có nhiều cơng trình trực tiếp hay gián tiếp đề cập đến tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi với góc độ khác 2.1 Những cơng trình nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Việt Nam nói chung có đề cập đến tiến cơng dậy năm 1968 Quảng Ngãi như: Cuốn “Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước: Thắng lợi học” Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, ghi lại bước phát triển kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, đánh giá ưu, khuyết điểm lãnh đạo đạo chiến tranh Đảng, từ rút học kinh nghiệm cho kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Cuốn sách đề cập đến tổng tiến công dậy năm 1968 tồn miền Nam nói chung có đề cập đến tiến công dậy năm 1968 ở Khu V có tỉnh Quảng Ngãi Cuốn “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975, tập 9, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội trình bày hệ thống kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam chống lại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ quyền Việt Nam Cộng hịa từ năm 1965-1968 có đề cập đến tiến cơng dậy năm 1968 tồn miền Nam Khu V Cuốn “Tết Mậu Thân năm 1968 bước ngoặt lớn của kháng chiến chống Mỹ, cứu nước” tác giả Hồ Khang (2008), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, nghiên cứu chuyên sâu tổng tiến công đợt Tết năm 1968 ở miền Nam Cuốn sách có điểm qua tiến cơng dậy Tết Mậu Thân ở Khu V có Quảng Ngãi Cuốn “Lịch sử Việt Nam phổ thơng ( 1954-1975”, tập Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Viện sử học (2017), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội đề cập đến Quảng Ngài sau đợt Tết Mậu Thân với kiện Mỹ trả đũa quân giải phóng vụ thảm sát làng Sơn Mỹ (Sơn Tịnh), Quảng Ngãi 2.2 Những công trình nghiên cứu Khu V tiến cơng dậy năm 1968 có đề cập đến Quảng Ngãi như: Cuốn sách“Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 2, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (thời kỳ 1954-1968)” Bộ Tư lệnh Quân khu V (1989), viết thời kỳ lịch sử sau Hiệp định Giơnevơ cuối giai đoạn “Chiến tranh cục bộ” Đây thời kỳ lịch sử vô gay go, phức tạp oanh liệt, vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước chiến trường khu V đề cập khái lược, sơ lược diễn biến tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi Cuốn “Nam Trung Bộ kháng chiến (1945-2005)” Viện lịch sử Đảng (1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội mơ tả nét chặng đường chiến đấu 30 năm nhân dân Nam Trung Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Cuốn sách có đề cập sơ lược diễn biến tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968 ở Quảng Ngãi nhấn mạnh địa phương có tiến cơng dậy đồng loạt mạnh mẽ ở Nam Trung Bộ Cuốn “Những trận đánh điển hình chiến trường khu V” Bộ Tư lệnh Quân khu V (2004), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến 23 trận đánh tiêu biểu từ cấp trung đội đến tiểu đoàn đội chủ lực Quân khu đội địa phương tỉnh, huyện; đối tượng tác chiến quân xâm lược Mỹ, quân chư hầu qn đội Sài Gịn với nhiều hình thức phương pháp tác chiến khác Trong có trận đánh tập kích đại đội Mỹ trận tập kích Đại đội đặc công 21 quân dân tỉnh Quảng Ngãi trận đánh tạo tiền đề cho tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi Cuốn “Lịch sử Đảng tham mưu Quân khu V” (1946-1975) Đảng Quân khu V (2012), tập 2, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Cuốn sách đề cập đến vị trí vai trị quan tham mưu chiến dịch, hoạt động địa bàn chiến lược quan trọng - Nam Trung bộ, trung tâm huy - tham mưu, hiệp đồng phục vụ Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu lãnh đạo, huy mặt hoặt động quân lực lượng vũ trang Quân khu, có đề cập khái lược tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 chiến trường khu V Quảng Ngãi Cuốn“Tổng kết công tác Đảng, công tác chính trị chiến dịch, chiến đấu của lực lượng vũ trang quân khu V (1945-1989)”, tập 2, Bộ Tư lệnh Quân khu V (2015), NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Cuốn sách sâu làm rõ vai trò lãnh đạo, đạo Đảng chiến dịch, trận đánh chiến trường Khu V, có trận chiến đấu quân dân Quảng Ngãi năm 1968 2.3 Những tác phẩm viết lịch sử địa phương đề cập đến tiến công dậy năm 1968 địa bàn tỉnh Quảng Ngãi như: Cuốn“Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1945-1975)” Bộ huy quân Nghĩa Bình (1988), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình viết kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ quân dân Quảng Ngãi có viết tiến cơng dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ở Quảng Ngãi, nhiên nội dung khái lược diễn biến tiến công vào Tết Mậu Thân Cuốn“Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1945-1975)”của Ban Chấp 91 Kinh nghiệm bí Đảng ta giành thắng lợi ln ln đồn kết tồn dân, phát huy sức mạnh dân, coi dân gốc cách mạng hay nói cách khác phải dựa vào quần chúng nhân dân 3.2.2 Công tác chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo Để tiến công dậy đảm bảo thành cơng cơng tác chuẩn bị mặt quan trọng toàn kế hoạch tác chiến, chuẩn bị đầy đủ mặt định đến thắng lợi Công tác chuẩn bị làm tốt nâng cao thêm tâm chiến đấu, đảm bảo cho việc xây dựng kế hoạch tác chiến cụ thể, xác Vì muốn đảm bảo chắc thắng cơng tác chuẩn bị chiến đấu phải tiến hành chu đáo, có lãnh đạo chặt chẽ, công phu, phải động viên cán ngành tham gia, cán công tác địa phương, bởi họ người hiểu địch, nắm chắc địch địa hình có nhiều ý kiến cách đánh Khi chuẩn bị chiến đấu, với việc chuẩn bị tốt tinh thần chiến đấu cho đội, phải chuẩn bị tốt trang bị, vũ khí, khí tài, sở vật chất Trong tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân ở Quảng Ngãi công tác chuẩn bị chu đáo, tập trung vào khâu như: chuẩn bị tổ chức lãnh đạo, trị tư tưởng, chuẩn bị lực lượng chuẩn bị hậu cần Cùng với chuẩn bị trị tư tưởng cịn có chuẩn bị đầy đủ vật chất, vũ khí, trang bị cho Tổng cơng kích Đây nội dung quan trọng công tác chuẩn bị Bởi, mục tiêu trọng điểm Tổng tiến công chiến lược thành phố, thị xã - nơi mà địch bố trí nhiều lực lượng, phòng thủ vững chắc, cẩn mật Hơn thế, hoạt động tác chiến ta diễn diện rộng với nhiều lực lượng tham gia, đòi hỏi phải có khối lượng lớn vật chất, vũ khí, trang bị bảo đảm Để thực Đảng Quảng Ngãi huy động toàn lực lượng với tất loại phương tiện vận chuyển, nhiều biện pháp, nhiều đường, bí mật đưa số lượng lớn vật chất tập 92 kết địa điểm quy định an toàn Trước tổng tiến công dậy Tết mậu Thân năm 1968 diễn ra, Tỉnh ủy Quảng Ngãi lãnh đạo nhân dân thực xây dựng địa miền núi, vùng giáp ranh đồng lõm lòng địch Vùng miền núi với vùng giải phóng nơng thơn - đồng hậu phương trực tiếp Đảng nhân dân Quảng Ngãi Đây nơi cung cấp sức người, sức của, đất dừng chân, bàn đạp, địa bàn cung cấp ngồn lực cho kháng chiến Về công tác tư tưởng: Đi đôi với việc củng cố nâng cao chất lượng chiến đấu ba thứ quân, đợt sinh hoạt tư tưởng tiến hành tử Tỉnh ủy cấp sở, đợt sinh hoạt nhằm làm cho cán bộ, chiến sĩ quán triệt sâu sắc tin tưởng tuyệt đối ở đường lối, phương hướng, tâm chiến lược Đảng nhằm nâng cao phẩm chất cách mạng, nêu cao ý chí chiến đấu, phát huy đầy đủ vai trò tiên phong gương mẫu đảng viên làm hạt nhân đoàn kết, lãnh đạo đơn vị Chiến sĩ phải có tư tưởng tâm chiến đấu cao Nếu khơng có tâm chiến đấu cao, tinh thần chiến đấu dũng cảm, vượt qua bom đạn ác liệt địch, khơng có tâm chiến đấu cao khơng có mưu trí, sáng tạo để dánh địch, không chủ động hiệp đồng, chi viện cho đồng đội giảm sút ý chí chiến đấu Ngoài ra, Đảng Quảng Ngãi xây dựng tâm chiến đấu, để thực tâm người lãnh đạo huy trận đánh quán triệt nhiệm vụ cho đơn vị, đơn vị làm cho người thấu triệt nhiệm vụ đơn vị thân để thi đua giết giặc lập công Về công tác hậu cần: Nhân dân Quảng Ngãi với hiệu “Tất cho Tổng cơng kích, tất cho Tổng khởi nghĩa”, “Tất để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược”, hưởng ứng hiệu nhân dân Quảng Ngãi từ miền xi đến miền ngược thi đua đóng nhanh, đóng đủ, đóng vượt mức quỹ ni qn, 93 ngồi bà còn hăng hái bán lương thực, trâu bò, vàng bạc, tiền cho cách mạng, sẵn sàng phục vụ chiến trường vô điều kiện Về công tác chuẩn bị lực lượng: Cũng Tỉnh ủy Ban huy Tỉnh đội Quảng Ngãi tăng cường, gấp rút bổ sung thêm quân số, xây dựng lực lượng vũ trang, du kích mật ở xã thơn sẵn sàng kéo thị xã quản lý thị xã thời đến Các huyện địa bàn Quảng Ngãi có chuẩn bị chu đáo lực lượng, vũ khí, đạn dược, vật chất cho tổng tiến công Tết Mậu Thân năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi Có thể nói cơng tác chuẩn bị ở Quảng Ngãi chu đáo bí mật, góp phần quan trọng vào thắng lợi tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi, học kinh nghiệm còn áp dụng thành công ở nhiều chiến dịch kháng chiến chống Mỹ chiến trường Quảng Ngãi nói riêng miền Nam nói chung, đồng thời ngày hoạt động thực tiễn học còn giữ nguyên giá trị 3.2.3 Kết hợp tiến công quân lực lượng vũ trang với dậy quần chúng nhân dân Quán triệt chủ trương, đường lối doTrung ương Đảng Bộ trị đề ra, Tỉnh ủy Quảng Ngãi thực phương châm kết hợp tiến công dậy lực lượng vũ trang ở quần chúng nhân dân, đấu tranh kết hợp phát động quần chúng nhân dân dậy đồng loạt Tết Mậu Thân năm 1968 Trong tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 quân dân Quảng Ngãi có kết hợp chặt chẽ tiến cơng dậy lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân, nhờ phát huy sức mạnh tổng hợp qn sự, trị, phối hợp ngồi tỉnh để đánh bại kẻ thù Thông thường chiến tranh muốn giành thắng lợi phải liên tục giữ tiến công, làm cho kẻ thù lâm vào bị động, bế tắc chiến lược, chiến dịch chiến thuật Phương châm đấu tranh quân phát động quần chúng nhân 94 dân dậy đồng loạt thể xuyên suốt trình chiến đấu thể hầu hết tỉnh thành tồn chiến trường miền Nam khơng riêng ở Quảng Ngãi Phát động quần chúng nhân dân dậy đồng loạt, công mạnh mẽ vào thành thị nơng thơn mà trọng điểm thị xã, thị trấn Trong tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi, với tiến công liên tục vào mục tiêu quan trọng, tạo áp đảo từ đầu lực lượng vũ trang dậy quần chúng yếu tố quan trọng làm nên thắng lợi chiến Để tiêu diệt làm tan rã hoàn toàn ngụy quân ngụy quyền đánh bại chiến tranh xâm lược đế quốc Mỹ, Đảng cấp ủy Quảng Ngãi chủ trương kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, đẩy mạnh công tác binh vận, kết hợp đấu tranh quân phát động quần chúng nhân dân dậy đồng loạt, kết hợp với việc đánh địch ở thị xã kết hợp với đánh địch ở vùng nông thôn, kết hợp lực lượng vũ trang lực lượng trị từ ngồi vào với dậy hàng chục vạn quần chúng thị xã, với việc tiêu diệt làm tan rã địch với tăng cường lực lượng ta mặt, làm cho ta đánh mạnh Muốn thực phương châm đó, trước hết cần phải quán triệt tư tưởng “tấn công dậy, dậy công” cách liên tục liệt Mặt khác phải nắm vững phương pháp “phát động quần chúng” coi công tác phát động quần chúng khâu chủ yếu để đưa phong trào quần chúng lên, tạo hội cho quần chúng thực tham gia cách mạng, trực tiếp đánh đổ kẻ thù tự giải phóng cho Trong q trình tiến cơng qn dân Quảng Ngãi có phối hợp với cách ăn ý, tạo thành sức mạnh tổng hợp vô to lớn, điều biểu G đến tồn tỉnh loạt nổ súng công vào mục tiêu trọng yếu địch, gây cho địch nhiều tổn thất nặng nề Các mũi tiến công quân chủ lực có phối 95 hợp nhịp nhàng với mũi dậy quần chúng nhân dân ở thị xã ở huyện đồng huyện ở miền núi Biết kết hợp tiến công dậy lực lượng vũ trang quần chúng nhân dân, Đảng Quảng Ngãi tạo sức mạnh tổng hợp lớn lao, sức mạnh mà địch ngờ tới để bao vây công địch mặt, nơi, làm cho địch không tránh khỏi đường thất bại hoàn toàn Đảng ta xem học kinh nghiệm quý báu, xun suốt q trình tiến cơng dậy giành quyền Bởi cơng qn dậy đồng loạt quần chúng có mối quan hệ khăng khít với Tức công quân thắng to đánh nhiều trận giịn giã tạo điều kiện cho quần chúng dậy mạnh mẽ ngược lại, phong trào quần chúng liệt, liên tục tạo điều kiện thuận lợi để tiếp tục đánh bại quân địch cách triệt để Tuy nhiên, thực tế diễn biến tiến công dậy Tết Mậu Thân ở chiến trường Quảng Ngãi ta nắm vững chủ trương, đường lối ở chưa có kế hoạch phối hợp thật chặt mũi tiến công quân chủ lực dậy quần chúng Cho nên, đòn tiến công quân chủ lực chưa đủ sức đè bẹp lực lượng địch để tạo điều kiện cho quần chúng dậy nên quân dân Quảng Ngãi không đạt kết mục tiêu đề việc thực tiến công Tiểu kết chương Trong năm 1968, quân dân Quảng Ngãi chấp hành chủ trương Trung ương Đảng, Khu V, Đảng Quảng Ngãi tiến hành cơng liên tục vào quyền, quân đội Mỹ quân đội Việt Nam Cộng hịa, bật có quy mơ lớn tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Trong tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968, Đảng 96 Tỉnh Quảng Ngãi nghiên cứu, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ thể địa phương, tích cực chuẩn bị mặt cho tổng tiến công dậy ở Quảng Ngãi, xây dựng, củng cố rèn luyện lực lượng vũ trang, thực công tác binh địch vận, biết dựa vào quần chúng nhân dân, giác ngộ, động viên phát động quần chúng nhân dân chuẩn bị mặt để chuẩn bị tiến hành tổng tiến công dậy Ở Quân khu V, có Quảng Ngãi Tam Kỳ chấp hành đúng mệnh lệnh lùi lại ngày yếu tố bất ngờ khơng cịn Vì thế, địch tăng quân bố trí lại lượng gây cho ta nhiều tổn thất nặng nề với ý chí đấu tranh sắt đá quân dân Quảng Ngãi kết hợp tiến công lực lượng vũ trang với dậy quần chúng công vào mục tiêu quan trọng, góp phần tiêu diệt phận sinh lực địch nhiều phương tiện chiến tranh chúng, đẩy địch vào tình lúng túng, bị động Thắng lợi tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ở Quảng Ngãi để lại nhiều học quan trọng, quý giá Đó học dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân, công tác chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo, đảm bảo chắc thắng, có sựu kết hợp tiến công quân sựu lực lượng vũ trang với dậy quần chúng nhân dân Nhưng học lớn phát huy ý chí kiên cường, anh dũng đơi với mưu trí, sáng tạo, tâm cao; tăng cường giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân chất kẻ thù, biết dựa vào dân, phát huy sức mạnh tổng hợp Với thắng lợi to lớn tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968, Đảng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi góp phần xứng đáng vào nghiệp đấu tranh chung nhân dân nước, đánh bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đập tan ý đồ xâm lược Việt Nam lâu dài đế quốc Mỹ tạo bước ngoặt cho cách mạng phát triển lên 97 KẾT LUẬN Không phải ngẫu nhiên mà nhà nghiên cứu lại coi tổng tiến công dậy Mậu Thân năm 1968 “là kiện quan trọng phức tạp nhất của lịch sử chiến tranh Việt Nam” [37, tr.23] Nếu ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng coi trọng điểm lớn tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Quảng Ngãi xác định chiến trường trọng điểm Khu V tổng tiến công dậy Quảng Ngãi tỉnh ven biển Khu V, có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế lẫn quốc phịng Có tinh thần u nước truyền thống cách mạng bắt nguồn từ dậy chống ách áp bóc lột phong kiến giặc ngoại xâm Cũng vừa nơi giàu sức người sức cung cấp nhân tài vật lực phục vụ đắc lực cho kháng chiến Khi bước vào kháng chiến chống Mỹ - đế quốc hùng mạnh kinh tế, quân quân dân Quảng Ngãi quân dân Khu V miền Nam vượt qua khó khăn, thử thách, hy sinh đánh bại chiến lược chiến tranh Mỹ áp dụng ở miền Nam Việt Nam Một thắng lợi tiêu biểu tạo bước ngoặt cho kháng chiến tiến hành tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân năm 1968 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi diễn đợt, đợt Tết Mậu Thân đợt có quy mơ lớn Cuộc tổng tiến cơng dậy Tết Mậu Thân ở Quảng Ngãi diễn vào 30 phút ngày 31/1/1968, tiến công vào mục tiêu quan trọng địch thị xã Quảng Ngãi, huyện quân dân phối hợp tiến công quân dậy quần chúng, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, góp phần quân dân Khu V miền Nam làm lung lay ý chí xâm lược quân Mỹ Việt Nam Cộng hòa 98 Sau đợt Tết, quân dân Quảng Ngãi tiếp tục thực đợt 2-3 tiến công Hè - Thu năm 1968 Các đợt tiến công dậy quân dân Quảng Ngãi góp phần làm phá sản chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ triển khai ở Khu V tồn miền Nam Có thể khẳng định tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 ở Quảng Ngãi kết lòng yêu nước tinh thần đấu tranh cách mạng kiên cường, bất khuất quân dân Quảng Ngãi, thể đường lối đúng đắn Đảng đạo linh hoạt, sáng tạo đường lối Trung ương Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương Khu ủy Khu V Đảng Tỉnh Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi có đặc điểm như: diễn với quy mô lớn từ trước đến liên tục đợt; diễn muộn so với tỉnh khác ở Khu V; có kết hợp tiến cơng qn lực lượng vũ trang dậy quần chúng Cuộc tổng tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi để lại nhiều học kinh nghiệm, học Đảng bộ, cấp ủy biết dựa vào sức mạnh quần chúng nhân dân; công tác chuẩn bị cho chiến dịch chu đáo, kết hợp tiến công quân lực lượng vũ trang với dậy quần chúng nhân dân Những học kinh nghiệm q giá giáo dục ý chí tâm cách mạng triệt cán bộ, đảng viên cho nhân dân Điều cần công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; đặc biệt củng cố trận an ninh - quốc phịng ở Nam Trung Bộ nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban Chấp hành Đảng Huyện Ba Tơ (2005), Lịch sử Đảng Huyện Ba Tơ 1930 - 1975, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Ban Chấp hành Đảng Huyện Bình Sơn (1998), Lịch sử Đảng Huyện Bình Sơn 1930 - 1975, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [3] Ban Chấp hành Đảng Huyện Đức Phổ (2005), Lịch sử Đảng Huyện Đức Phổ 1930 - 1975, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [4] Ban Chấp hành Đảng Huyện Minh Long (2000), Lịch sử Đảng Huyện Minh Long 1930 - 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [5] Ban Chấp hành Đảng Huyện Mộ Đức (2010), Lịch sử Đảng Huyện Mộ Đức 1930 - 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [6] Ban Chấp hành Đảng Huyện Nghĩa Hành (1997), Lịch sử Đảng Huyện Nghĩa Hành 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [7] Ban Chấp hành Đảng Huyện Sơn Hà (2015), Lịch sử Đảng Huyện Sơn Hà 1930 - 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [8] Ban Chấp hành Đảng Huyện Sơn Tây (1999), Truyền thống yêu nước của nhân dân Lịch sử Đảng Huyện Sơn Tây 1930 - 1998, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [9] Ban Chấp hành Đảng Huyện Sơn Tịnh (2005), Lịch sử Đảng Huyện Sơn Tịnh 1929 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [10] Ban Chấp hành Đảng Huyện Trà Bồng (1999), Lịch sử Đảng Huyện Trà Bồng 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Ban Chấp hành Đảng Huyện Tư Nghĩa (1999), Lịch sử Đảng Huyện Tư Nghĩa 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Ban Chấp hành Đảng Thị xã Quảng Ngãi (1999), Phong trào yêu nước của nhân dân Lịch sử Đảng thị xã Quảng Ngãi 1930 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1998), Sự nghiệp đấu tranh 100 xây dựng kinh tế của nhân dân Quảng Ngãi, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1999), Lịch sử Đảng tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2001), Lược sử công tác tuyên huấn của Đảng tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 2000), Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi [16] Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) thắng lợi học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [17] Ban liên lạc - Ban tổ chức Liên Khu ủy V (1999), Quá trình xây dựng truyền thống của ban tổ chức Liên Khu ủy V (1945 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [18] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [19] Báo Nhân dân (2005), Những đấm thép, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [20] Bộ Chỉ huy quân Nghĩa Bình (1988), Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1930 - 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình [21] Bộ Cơng an tỉnh Quảng Ngãi (2011), Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (1954 - 1975), NXB Quảng Ngãi [22] Bộ Quốc phòng - Ban Tuyên giáo Trung ương Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Cuộc tổng tiến cơng dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 - Bước ngoặt định học lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia Sự Thật, Hà Nội [23] Bộ Quốc phòng - Bộ Tư lệnh Quân khu V - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2002),Tổng kết chiến thuật của lực lượng vũ trang Quân khu V 101 hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [24] Bộ Quốc phịng Mỹ (1982),Tóm tắt tổng kết chiến tranh Việt Nam, Thư viện Trung ương quân đội dịch, Hà Nội [25] Bộ Quốc phòng - Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008), Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [26] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân sựViệt Nam (2000), 50 năm Quân đội nhân dân Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [27] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1988), Hướng tiến công dậy Tết Mậu Thân Trị - Thiên - Huế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [28] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2001), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1945 - 19975, tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [29] Bộ Quốc phịng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2005), Lịch sử chiến thuật Quân đội nhân dân Việt Nam (1944 - 1975), tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [30] Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2001), Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân 1968, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [31] Bộ Tư lệnh Quân khu V (2002), Lịch sử lực lượng phịng khơng Qn khu (1945 - 2005), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [32] Bộ Tư lệnh Quân khu V (1989), Khu V - 30 năm chiến tranh giải phóng, tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [33] Bộ Tư lệnh Quân khu V (2004), Kẻ thù cũng đánh thắng tập 9, những trận đánh điển hình chiến trường Khu V, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [34] Bộ Tư lệnh Quân khu V (2012), Lịch sử Bộ tham mưu Quân khu V (1945 - 2010), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 102 [35] Bộ Tư lệnh Quân Khu VII - Tỉnh ủy Tây Ninh (2004), Vành đai diệt Mỹ Đông Nam cực Nam Trung chiến tranh giải phóng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [36] Bộ Tư lệnh tham mưu (1997), Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), chuyên đề chiến tranh nhân dân địa phương Sài Gòn - Gia Định các đô thị miền Đông Nam bộ, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [37] Gabrien Côncô (1991), Giải phẫu chiến tranh, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [38] William Colby (2007), Một chiến thắng bị bỏ lỡ, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [39] Lê Duẩn (1985), Thư vào Nam, NXB Sự thật, Hà Nội [40] Hoàng Dũng (1998), “Tết Mậu Thân bước ngoặt định”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số [41] P Đavitxơn (1993), Cuộc Tổng tiến công Tết, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [42] Đại Nam nhất thống chí, 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 29, NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội [44] Đảng ủy - Ban Chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi (1994), Lịch sử bội đội biên phịng Quảng Ngãi, tập1, NXBCơng an nhân dân, Hà Nội [45] Trần Bạch Đằng (1988), “Mậu Thân 1968 tổng tiến cơng diễn tập chiến lược”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số [46] Đôn-Obớc Đoi-Phơ (1998), Tết, NXB An Giang [47] Thanh Giang (1998), Tập truyện ký chiến sĩ Mậu Thân, NXB Thành phố Hồ Chí Minh [48] Võ Nguyên Giáp (1978), Về sức tổng hợp của cách mạng Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 103 [49] Võ Nguyên Giáp (1979), Chiến tranh giải phóng dân tộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, NXB Sự thật, Hà Nội [50] Võ Nguyên Giáp (1994), “Điện Biên Phủ xưa nay”, Tạp chí Xưa & Nay [51] Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, tập 5, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [52] Lê Mậu Hãn (2009), Lịch sử Việt Nam đại cương, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [53] Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, Nguyễn Văn Thử (2009), Lịch sử Việt Nam đại cương, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội [54] George C Herring (2004), Cuộc chiến dài ngày giữa nước Mỹ Việt Nam 1950 - 1975, (Phạm Ngọc Thạch dịch), NXB Công an nhân dân, Hà Nội [55] Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng, Tổng tiến cơng dậy Mậu Thân 1968 - Giá trị lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [56] Hồ Khang (1996), “Tết Mậu Thân - tầm nhìn chiến lược Đảng”, Tạp chí Quân sự, số [57] Hồ Khang (1998), Tết Mậu Thân 1968 miền Nam Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [58] Hồ Khang (2005), Tết Mậu Thân 1968 - Bước ngoặt lớn của kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [59] Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [60] Mai-cơn Mác-Lia (1990), Việt Nam chiến tranh mười ngàn ngày, NXB Sự thật, Hà Nội [61] R.S Mắc Namara (1995), Nhìn lại khứ - Tấm thảm kịch những học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [62] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 5, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [63] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 10, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 [64] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [65] Hồ Chí Minh tồn tập (2000), tập 12, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [66] Hồ Chí Minh tồn tập (2011), tập 14, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [67] Nghị của Tỉnh ủy Quảng Ngãi tháng 12/1967, Tài liệu lưu phận nghiên cứu Lịch sử Đảng - Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi [68] Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Đảng lao động Việt Nam lần thứ 21, Tài liệu lưu Viện Lịch sử Quân Việt Nam [69] Hữu Nhiên (1993), Hồi ký Sơn Mỹ hôm [70] Quân đội nhân dân Việt Nam - Bộ Tư lệnh Quân khu V - Viện Lịch sử Quân (2000), Một số kinh nghiệm đạo chiến tranh nhân dân địa phương khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [71] Quân đội nhân dân Việt Nam - Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân khu V (2015), Tổng kết cơng tác Đảng, cơng tác trị chiến dịch, chiến đấu của lực lượng vũ trang Quân khu V, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [72] Quân đội nhân dân Việt Nam - Tổng Cục Chính trị (2002), Tổng kết cơng tác Binh - Địch vận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [73] Trần Đình Tám (2013), Trận đánh cuối cùng, NXB Thanh niên [74] Nguyễn Hà Thanh (2008), Tết Mậu Thân 1968 - 40 năm nhìn lại, NXB Lao động, Hà Nội [75] Thành ủy - Ủy ban nhà nước Thành phố Hồ Chí Minh Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1998), Cuộc tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [76] Thành ủy - Ủy ban nhà nước Thành phố Huế (2018), Cuộc tổng tiến công dậy Xuân Mậu Thân 1968 - Bài học Lịch sử, Kỷ yếu hội thảo khoa học, NXB Đại học Huế 105 [77] Thường vụ Đảng ủy - Bộ Tư lệnh Quân Khu V (1999), Tổng kết công tác binh vận chiến trường Khu V kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [78] Nguyễn Trung Tín (2005), Ở lại với dịng sơng, NXB Văn Học [79] Nguyễn Đức Trọng (2003), Sự nghiệp đấu tranh xây dựng kinh tế của nhân dân Quảng Ngãi, NXB Thanh niên [80] Viện Lịch sử - Hội đồng biên soạn Lịch sử Nam Trung Bộ kháng chiến (1992), Nam Trung kháng chiến, NXB Hà Nội [81] Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Diễn biến kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [82] Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1994), Mấy vấn đề đạo chiến tranh chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [83] Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945 - 1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội [84] Viện Mác - Lênin - Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng, tập 3, NXB Thơng tin lí luận, Hà Nội [85] Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [86] Viện Sử học (2003), Việt Nam những kiện lịch sử 1945 - 1975, NXB Giáo dục, Hà Nội ... NGHIỆM CỦA CUỘC TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968 Ở TỈNH QUẢNG NGÃI 79 3.1 Đặc điểm tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 79 3.1.1 Cuộc tiến công dậy năm 1968 ở Quảng Ngãi diễn với... biến tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 52 2.3.1 Đợt 1: Cuộc tổng tiến công dậy Tết Mậu Thân năm 1968 52 2.3.2 Đợt 2: Cuộc tiến công dậy Hè năm 1968 (Tháng 5 /1968) 62 2.3.3 Đợt 3: Cuộc. .. cứu tiến công dậy năm 1968 ở tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn viết tiến công dậy năm 1968 diễn địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Về thời gian: Cuộc tiến công dậy năm 1968

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Ba Tơ (2005), Lịch sử Đảng bộ Huyện Ba Tơ 1930 - 1975, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Ba Tơ 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Ba Tơ
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[2] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Bình Sơn (1998), Lịch sử Đảng bộ Huyện Bình Sơn 1930 - 1975, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Bình Sơn 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Bình Sơn
Nhà XB: NXB Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 1998
[3] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Đức Phổ (2005), Lịch sử Đảng bộ Huyện Đức Phổ 1930 - 1975, NXB Tổng hợp Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Đức Phổ 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Đức Phổ
Nhà XB: NXB Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 2005
[4] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Minh Long (2000), Lịch sử Đảng bộ Huyện Minh Long 1930 - 1999, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Minh Long 1930 - 1999
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Minh Long
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
[5] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Mộ Đức (2010), Lịch sử Đảng bộ Huyện Mộ Đức 1930 - 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Mộ Đức 1930 - 2005
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Mộ Đức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
[6] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Nghĩa Hành (1997), Lịch sử Đảng bộ Huyện Nghĩa Hành 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Nghĩa Hành 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Nghĩa Hành
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[7] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Hà (2015), Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Hà 1930 - 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Hà 1930 - 2010
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Hà
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2015
[8] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Tây (1999), Truyền thống yêu nước của nhân dân và Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tây 1930 - 1998, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống yêu nước của nhân dân và Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tây 1930 - 1998
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Tây
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[9] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh (2005), Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh 1929 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh 1929 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Sơn Tịnh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[10] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Trà Bồng (1999), Lịch sử Đảng bộ Huyện Trà Bồng 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Trà Bồng 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Trà Bồng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[11] Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Tư Nghĩa (1999), Lịch sử Đảng bộ Huyện Tư Nghĩa 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ Huyện Tư Nghĩa 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Tư Nghĩa
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[12] Ban Chấp hành Đảng bộ Thị xã Quảng Ngãi (1999), Phong trào yêu nước của nhân dân và Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Ngãi 1930 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào yêu nước của nhân dân và Lịch sử Đảng bộ thị xã Quảng Ngãi 1930 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ Thị xã Quảng Ngãi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[14] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1999), Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi 1945 - 1975
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[15] Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (2001), Lược sử công tác tuyên huấn của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 2000), Lưu trữ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử công tác tuyên huấn của Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi (1930 - 2000)
Tác giả: Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi
Năm: 2001
[16] Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) thắng lợi và bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945 - 1975) thắng lợi và bài học
Tác giả: Ban chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
[17] Ban liên lạc - Ban tổ chức Liên Khu ủy V (1999), Quá trình xây dựng và truyền thống của ban tổ chức Liên Khu ủy V (1945 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quá trình xây dựng và truyền thống của ban tổ chức Liên Khu ủy V (1945 - 1975)
Tác giả: Ban liên lạc - Ban tổ chức Liên Khu ủy V
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
[18] Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1982), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1982
[19] Báo Nhân dân (2005), Những quả đấm thép, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quả đấm thép
Tác giả: Báo Nhân dân
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
Năm: 2005
[20] Bộ Chỉ huy quân sự Nghĩa Bình (1988), Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1930 - 1975), NXB Tổng hợp Nghĩa Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Quảng Ngãi - Lịch sử chiến tranh nhân dân 30 năm (1930 - 1975)
Tác giả: Bộ Chỉ huy quân sự Nghĩa Bình
Nhà XB: NXB Tổng hợp Nghĩa Bình
Năm: 1988
[21] Bộ Công an tỉnh Quảng Ngãi (2011), Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (1954 - 1975), NXB Quảng Ngãi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử công an nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (1954 - 1975)
Tác giả: Bộ Công an tỉnh Quảng Ngãi
Nhà XB: NXB Quảng Ngãi
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w