1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình KỸ THUẬT NGUỘI

50 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kỹ Thuật Nguội
Trường học Trường Cao Đẳng Nghề Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex
Chuyên ngành Kỹ Thuật Nguội
Thể loại Giáo Trình
Năm xuất bản 2009
Thành phố Nam Định
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 2,14 MB

Cấu trúc

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GIAO TRINH KY THUAT NGUOI\bia ktn.doc‎

  • ‎D:\download laptop 2020\Compressed\Tai lieu 27.6\GIAO TRINH KHOA CO KHI 10-2011\TO CHẾ TẠO\GIAO TRINH KY THUAT NGUOI\Giao trinh Ky thuat nguoi A THANH.doc‎

Nội dung

Lời nói đầu. Nguội là công việc thờng thấy trong các quy trình công nghệ của các công đoạn sản xuất trong lĩnh vực chế tạo máy và gia công các sản phẩm cơ khí. Với công cụ cầm tay và tay nghề, ngời thợ có thể dùng phơng pháp gia công nguội để thực hiện từ những công việc đơn giản đến những công việc phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao mà các máy móc thiết bị không thực hiện đợc nh: sửa nguội khuôn, dụng cụ, lắp ráp…. Trong chơng trình đào tạo nghề modun kỹ thuật nguội chúng ta nghiên cứu những kiến thức sau: kỹ thuật lấy dấu, các phơng pháp gia công nguội, t thế khi thao tác, kỹ thuật thực hiện, dụng cụ và gá lắp thờng dùng, biện pháp đánh giá kiểm tra những sai sót h hỏng có thể sẩy ra và các biện pháp khắc phục…Để thực hiện tốt công việc nguội đòi hỏi ngời làm công việc nguội phải chăm chỉ cẩn thận, biết phân tích xét đoán và sáng tạo để có thể vận dụng đợc các kiến thức trong các tình huống công việc cụ thể.2 MụC LựC Lời nói đầu. .............................................................................................................1 Nội quy xởng thực tập và ............................................................................6 kỹ thuật an toàn lao động..........................................................................6 Mục đích yêu cầu .....................................................................................................6 a. Mục đích:............................................................................................................6 b. Yêu cầu:..............................................................................................................6 Nội dung: ...................................................................................................................6 1. Nội quy xởng thực tập nguội:...........................................................................6 2. Kỹ thuật an toàn lao động trong nghề nguội......................................................7 Chơng 1 Sử dụng dụng cụ đo......................................................................8 Mục tiêu.....................................................................................................................8 Nội dung. ...................................................................................................................8 Các dụng cụ đo kiểm dùng trong nghề nguội....................................8 1.1. Thớc lá:.............................................................................................................8 1.1.1. Công dụng: ..................................................................................................8 1.1.2. Cấu tạo:.........................................................................................................8 1.1.3. Cách sử dụng:...............................................................................................8 1.1.4 Lựa chọn và bảo quản....................................................................................9 1.2 Thớc cặp.............................................................................................................9 1.2.1 Công dụng: ....................................................................................................9 1.2.2. Cấu tạo:.........................................................................................................9 1.2.3. Phân loại thớc cặp: .................................................................................. 10 1.2.4. Thao tác đo bằng thớc cặp:...................................................................... 10 1.2.5. Đọc trị số của thớc: ................................................................................. 10 1.2.6 Chọn lựa và bảo quản ................................................................................. 11 1.3 Pamme .............................................................................................................. 12 1.3.1 Công dụng: ................................................................................................. 12 1.3.2 Cấu tạo........................................................................................................ 12 1.3.3 Phân loại..................................................................................................... 12 1.3.4 Cách đọc panme ........................................................................................ 13 1.3.5. Cách đo...................................................................................................... 14 1.3.6. Cách bảo quản ........................................................................................... 14 1.4 Thớc đứng ....................................................................................................... 15 1.4.1. Công dụng: ................................................................................................ 15 1.4.2. Cấu tạo....................................................................................................... 15 1.4.3. Cách sử dụng ............................................................................................. 15 1.4.4. Đọc kết quả đo .......................................................................................... 16 1.4.5. Chọn lựa và bảo quản ................................................................................ 16 Chơng 2. Vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối ........................ 16 Mục tiêu.................................................................................................................. 16 Nội dung ................................................................................................................. 17 2.1. Khái niệm : ...................................................................................................... 17 2.2. Các dụng cụ dùng trong vạch dấu.................................................................... 17 2.2.1. Dụng cụ kê đỡ .......................................................................................... 173 2.2.2. Các dụng cụ dùng để vạch dấu:................................................................ 17 2.2.2.1. Mũi vạch dấu: ..................................................................................... 17 2.2.2.2. Com pa:............................................................................................... 18 2.2.2.3. Chấm dấu:........................................................................................... 18 2.2.2.4. Đài vạch ( Thớc đứng vạch dấu )...................................................... 19 2.3. Các phơng pháp vạch dấu .............................................................................. 20 2.3.1. Vạch dấu mặt phẳng:................................................................................. 20 2.3.2. Vạch dấu trên khối .................................................................................... 21 2.3.3. Phơng pháp vạch dấu khối: ..................................................................... 21 2.4. An toàn lao động. ......................................................................................... 21 Chơng 3 Đục kim loại ( Đục rãnh và đục mặt phẳng ) .............. 22 Mục tiêu.................................................................................................................. 22 Nội dung ................................................................................................................. 22 Đục kim loại........................................................................................................ 22 3.1. Khái niệm đục kim loại: .................................................................................. 22 3.1.1. Công dụng ................................................................................................. 22 3.1.2. Cấu tạo của đục. ........................................................................................ 22 3.1.3. Phân loại đục và công dụng của chúng ..................................................... 23 3.2. T thế và thao tác đục..................................................................................... 23 3.2.1. Chiều cao ê tô............................................................................................ 23 3.2.2. Vị trí đứng đục ......................................................................................... 24 3.2.3. Cách cầm đục và góc nâng khi đục........................................................... 24 3.2.4. Cách cầm búa và đánh búa........................................................................ 24 3.3. Kỹ thuật đục..................................................................................................... 25 3.4. Dạng hỏng nguyên nhân và biện pháp khắc phục:......................................... 25 3.5. An toàn lao động.............................................................................................. 25 Chơng 4: Giũa kim loại ................................................................................ 26 Mục tiêu:................................................................................................................. 26 Nội dun ................................................................................................................... 26 4.1. Khái niệm và phạm vi gia công của giũa kim loại. ........................................ 26 4.2. Công dụng của giữa. ........................................................................................ 26 4.3. Cấu tạo của giữa............................................................................................... 26 4.4. Phân loại giũa. ................................................................................................. 26 4.4.1. Phân loại giũa:......................................................................................... 276 4.4.2. Theo hình dạng răng giũa:......................................................................... 27 4.4.3. Theo mật độ răng giũa: ............................................................................. 27 4.5. T thế thao tác ................................................................................................ 27 4.5.1. Chọn độ cao ê tô........................................................................................ 27 4.5.2. Vị trí đứng khi giũa ................................................................................... 27 4.5.3. Gá kẹp phôi .............................................................................................. 27 4.5.4. Cách cầm giũa .......................................................................................... 28 4.6. Kỹ Thuật giũa .................................................................................................. 28 4.6.1. Điều khiển chuyển động của giũa............................................................. 28 4.6.2 Điều khiển lực ấn khi giũa ........................................................................ 29 Chơng 5 Ca kim loại ( Ca bằng tay ) ............................................... 30 Mục tiêu.................................................................................................................. 304 Nội dung ................................................................................................................. 30 5.1. Khái niệm. ....................................................................................................... 30 5.2. Công dụng và cấu tạo của ca. ........................................................................ 30 5.2.1. Công dụng: ................................................................................................ 30 5.2.2. Cấu tạo của ca. ........................................................................................ 30 5.2.2.1. Khung ca:.......................................................................................... 30 5.2.2.2. Lỡi ca: ............................................................................................ 30 5.3. Lắp lỡi ca vào khung ca............................................................................ 31 5.4. Kỹ thuật ca..................................................................................................... 32 5.4.1. T thế thao tác........................................................................................... 32 5.4. 2. Gá kẹp phôi. ............................................................................................. 32 5.4.3. Cách cầm ca. .......................................................................................... 32 5.4.4. Kỹ thuật ca. ............................................................................................. 32 5.5. Các phơng pháp ca cơ bản. ......................................................................... 33 5.5.1. Ca phôi thanh. ........................................................................................ 33 5.5.2. Ca ống. .................................................................................................... 33 5.5.3. Ca tôn mỏng. ........................................................................................... 33 Chơng 6 Khoan, khoét, doa kim loại................................................. 34 Mục tiêu.................................................................................................................. 34 Nội dung ................................................................................................................. 34 6.1. Khoan............................................................................................................... 34 6.1.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng ............................................................... 34 6.1.2. Các dạng máy khoan: ................................................................................ 34 6.1.3. Máy khoan bàn:........................................................................................ 34 6.1.3.1. Cấu tạo: ............................................................................................... 34 6.1.3.2. Nguyên lý hoạt động:.......................................................................... 35 6.1.4. Mũi khoan ................................................................................................. 35 6.1.4.1. Cấu tạo mũi khoan (xoắn ốc )............................................................. 35 6.1.4.2. Hình dáng hình học lỡi cắt................................................................ 35 6.1.5. Thao tác khoan: ......................................................................................... 36 6.1.5.1. Công tác chuẩn bị: .............................................................................. 36 6.1.5.2. Thao tác khoan:................................................................................... 37 6.1.6. Những sai hỏng khi khoan: ....................................................................... 38 6.1.7. An toàn lao động khi khoan: ..................................................................... 38 6.2. Khoét................................................................................................................ 38 6.2.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng của khoét kim loại................................. 38 6.2.2. Cấu tạo và phân loại lỡi khoét. ................................................................ 39 6.2.2.1. Cấu tạo lỡi khoét............................................................................... 39 6.2.2.2. Phân loại lỡi khoét: Lỡi khoét có 3 loại.......................................... 39 6.2.3. Thao tác khoét kim loại:............................................................................ 39 6.2.3.1. Công tác chuẩn bị trớc khi khoét. ..................................................... 39 6.2.3.2. Thao tác khoét kim loại. ..................................................................... 40 6.2.4. Các dạng sai hỏng khi khoét ..................................................................... 40 6.2.5. An toàn lao động:...................................................................................... 41 6.3. Doa kim loại .................................................................................................... 41 6.3.1. Khái niệm và phạm vi ứng dụng. .............................................................. 415 6.3.2. Cấu tạo và phân loại lỡi doa .................................................................... 41 6.3.2.1. Cấu tạo lỡi doa. ................................................................................. 41 6.3.2.2. Phân loại lỡi doa. .............................................................................. 42 6.3.3. Kỹ thuật doa kim loại............................................................................... 42 6.3.4. Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân – Biện pháp khắc phục. ................. 43 6.3.5. An toàn lao động. ...................................................................................... 43 Chơng 7 Uốn và nắn kim loại ................................................................. 44 Mục đích:................................................................................................................ 44 Nội dung: ................................................................................................................ 44 7.1. Uốn kim loại: ................................................................................................... 44 7.1.1. Uốn thép có tiết diện vuông tròn............................................................... 44 7.1.2. Uốn ống kim loại....................................................................................... 45 7.2. Nắn kim loại: ................................................................................................... 46 7.2.1. Dụng cụ và gá lắp sử dụng khi nắn. .......................................................... 46 7.2.2. Nắn thẳng thép tiết diện vuông, tròn bị cong, vênh lệch: ......................... 47 7.2.3. Nắn phẳng (thép tiết diện dẹt dạng tấm bị biến dạng): ............................. 47 7.3. Những sai hỏng thờng gặp khi uốn nắn:........................................................ 48 Tài liệu tham khảo ......................................................................................... 496 Nội quy xởng thực tập và kỹ thuật an toàn lao động Mục đích yêu cầu a. Mục đích: Giới thiệu nội quy xởng thực tập nguội và các biện pháp an toàn lao động trong quá trình thực tập cơ bản nghề nguội b. Yêu cầu: Nắm đợc nội quy và chấp hành đúng mọi nội quy xởng thực tập. Chấp hành tốt mọi quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong quá trình thực tập tại xởng. Nội dung: 1. Nội quy xởng thực tập nguội: Điều 1: Ngời không có nhiệm vụ không đợc vào xởng, nếu có việc cần phải đợc sự đồng ý của giáo viên hớng dẫn. Học sinh chỉ đợc tiến hành thực tập sau khi đã học nội quy và kĩ thuật an toàn lao động. Điều 2: Học sinh phải đến xởng thực tập đúng giờ quy định, chỉ đợc vào và ra khỏi xởng khi giáo viên hớng dẫn cho phép. Điều 3: Học sinh khi đến xởng phải có đầy đủ phòng hộ lao động, móng tay phải cắt ngắn, tóc gọn gàng. Điều 4: Học sinh phải có ý thức bảo quản học cụ, vật t, dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị nhà xởng. Học sinh có trách nhiệm tự kiểm tra dụng cụ, đồ nghề thuộc phạm vi mình sử dụng, nếu phát hiện có h hỏng mất mát phải báo cáo ngay với giáo viên hớng dẫn, không đợc tự ý sửa chữa. Không tự tiện đa học cụ, vật t, dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị ra khỏi xởng. Không bôi dầu mỡ và các hoá chất khác (nếu có) lên bàn nghế, tờng nhà, nền xởng: Điều 5: Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn và sự hớng dẫn của giáo viên. Không tự ý vận hành các trang thiết bị hoặc tháo lắp các chi tiết máy khi giáo viên hớng dẫn cha cho phép. Vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình kỹ thuật, thao động tác chuẩn xác. Khi làm xong một nguyên công muốn làm nguyên công tiếp theo phải báo cáo với giáo viên hớng dẫn. Trong khi làm bài tập không đợc sử dụng máy mài để gia công chi tiết.7 Không đợc làm việc riêng trong xởng thực hành, không đợc làm thay bài tập cho bạn. Điều 6: Trong công việc phải có ý thức trách nhiệm cao, tác phong lời nói văn minh lịch sự, không đợc hút thuốc, không đùa nghịch gây mất trật tự trong xởng. Điều 7: Ngời làm h hỏng mất mát dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị phải bồi thờng theo giá trị hiện hành, sau mỗi buổi thực tập phải thực hiện vệ sinh công nghiệp. Điều 8: Mọi ngời thực tập và làm việc trong xởng phải thực hiện nghiêm chỉnh nội quy này, ai vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành. 2. Kỹ thuật an toàn lao động trong nghề nguội. 2.1 An toàn khi sử dụng êtô bàn nguội: Không dùng tay công hoặc búa đánh vào tay quay êtô. Không kê sản phẩm lên êtô để chặt, nắn. Không đợc sử dụng bàn nguội không có lới chắn phoi. Phải chọn êtô có độ cao phù hợp với ngời sử dụng. 2.2 An toàn khi sử dụng máy mài hai đá: Trớc khi mở máy phải kiểm tra bộ phận máy, đặc biệt lu ý đá không đợc rỗ, nứt, khe hở giữa đá mài và bệ tỳ =3mm. Đứng đúng t thế mài, không mài ở hai cạnh đá, không đợc mài hai ngời trên cùng một đá hoặc nhiều ngời đứng xung quanh máy. Không đợc mài vật cồng kềnh trên máy, khi mài vật nhỏ không đợc dùng găng tay. Không đợc mài khi máy không có bệ tỳ và nắp che an toàn. Không đợc sử dụng máy mài khi đờng kính 2 viên đá chênh nhau =20mm Trong quá trình mài nếu thấy hiện tợng khác thờng phải ngắt điện và báo cáo với giáo viên hớng dẫn.8 Chơng 1 Sử dụng dụng cụ đo Mục tiêu. Trình bày đợc cấu tạo, công dụng và phân loại các loại dụng cụ đo kiểm. Sử dụng đợc các loại dụng cụ đo kiểm, biết cách đọc các trị số của thớc. Biết cách bảo quản các loại dụng cụ đo kiểm đúng kỹ thuật. Đảm bảo thời gian và an toàn lao động. Nội dung. Các dụng cụ đo kiểm dùng trong nghề nguội 1.1. Thớc lá: 1.1.1. Công dụng: Dùng để đo các chi tiết có độ chính xác thấp nh phôi, các chi tiết cha gia công.... 1.1.2. Cấu tạo: Thớc lá có chiều dầy từ 0,51,5mm, rộngtừ10– 25 mm, chiều dài có các loại 100 mm, 150 mm, 200 mm, 300 mm, 500 mm, 700 mm và 1000 mm 1.1.3. Cách sử dụng: Đặt thớc lên mặt sản phẩm ở vị trí song song hoặc vuông góc với cạnh sản phẩm. Vạch 0 của thớc phải trùng đúng vào chỗ đầu phần cần đo của chi tiết. Khi đọc kích thớc mắt phải nhìn sao cho tia mắt vuông góc với mặt thớc ở vị trí cần đo.9 1.1.4 Lựa chọn và bảo quản Chọn thớc làm bằng thép không rỉ Các vạch và chữ số chia đều chính xác rõ ràng. Các thớc thẳng không cong vênh các cạnh vuông góc. Không để ở những nơi có nhiệt độ cao và nhiều bụi bẩn

Nội quy x-ởng thực tập nguội

Người không có nhiệm vụ không được vào xưởng, và mọi hoạt động trong xưởng cần có sự đồng ý của giáo viên hướng dẫn Học sinh chỉ được phép thực tập sau khi đã nắm vững nội quy và kỹ thuật an toàn lao động.

* Điều 2: Học sinh phải đến x-ởng thực tập đúng giờ quy định, chỉ đ-ợc vào và ra khỏi x-ởng khi giáo viên h-ớng dẫn cho phép

* Điều 3: Học sinh khi đến x-ởng phải có đầy đủ phòng hộ lao động, móng tay phải cắt ngắn, tóc gọn gàng

* Điều 4: Học sinh phải có ý thức bảo quản học cụ, vật t-, dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị nhà x-ởng

Học sinh cần tự kiểm tra dụng cụ và đồ nghề mà mình sử dụng Nếu phát hiện hư hỏng hoặc mất mát, học sinh phải báo ngay cho giáo viên hướng dẫn và không được tự ý sửa chữa.

- Không tự tiện đ-a học cụ, vật t-, dụng cụ đồ nghề, trang thiết bị ra khỏi x-ởng

- Không bôi dầu mỡ và các hoá chất khác (nếu có) lên bàn nghế, t-ờng nhà, nền x-ởng:

* Điều 5: Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định về an toàn và sự h-ớng dẫn của giáo viên

- Không tự ý vận hành các trang thiết bị hoặc tháo lắp các chi tiết máy khi giáo viên h-íng dÉn ch-a cho phÐp

- Vận hành máy móc, thiết bị đúng quy trình kỹ thuật, thao động tác chuẩn xác

- Khi làm xong một nguyên công muốn làm nguyên công tiếp theo phải báo cáo với giáo viên h-ớng dẫn

- Trong khi làm bài tập không đ-ợc sử dụng máy mài để gia công chi tiết

- Không đ-ợc làm việc riêng trong x-ởng thực hành, không đ-ợc làm thay bài tập cho bạn

Trong công việc, cần có ý thức trách nhiệm cao và giữ tác phong lời nói văn minh, lịch sự Người lao động không được hút thuốc và phải tránh đùa nghịch gây mất trật tự trong xưởng.

Theo Điều 7, người lao động có trách nhiệm bồi thường giá trị hiện hành cho những dụng cụ, đồ nghề và trang thiết bị bị hư hỏng hoặc mất mát Ngoài ra, sau mỗi buổi thực tập, cần thực hiện vệ sinh công nghiệp để đảm bảo môi trường làm việc sạch sẽ và an toàn.

Tất cả mọi người thực tập và làm việc tại xưởng cần tuân thủ nghiêm ngặt nội quy đã đề ra Mọi hành vi vi phạm sẽ bị xử lý theo quy định hiện hành.

Kỹ thuật an toàn lao động trong nghề nguội

Th-ớc lá

- Dùng để đo các chi tiết có độ chính xác thấp nh- phôi, các chi tiết ch-a gia công

- Th-ớc lá có chiều dầy từ 0,5 - 1,5 mm, rộng từ 10 – 25 mm, chiều dài có các loại

100 mm, 150 mm, 200 mm, 300 mm, 500 mm, 700 mm và 1000 mm

Để đo kích thước chính xác, hãy đặt thước lên bề mặt sản phẩm sao cho song song hoặc vuông góc với cạnh sản phẩm Đảm bảo rằng vạch 0 của thước trùng với đầu phần cần đo Khi đọc kích thước, cần chú ý để mắt nhìn vuông góc với mặt thước tại vị trí đo.

1.1.4 Lựa chọn và bảo quản

- Chọn th-ớc làm bằng thép không rỉ

- Các vạch và chữ số chia đều chính xác rõ ràng

- Các th-ớc thẳng không cong vênh các cạnh vuông góc

- Không để ở những nơi có nhiệt độ cao và nhiều bụi bẩn

- Không để các vật nặng tì đè lên th-ớc.

Th-ớc cặp

Thước cặp là công cụ đo lường chính xác, phổ biến trong ngành cơ khí, cho phép đo kích thước bên trong, bên ngoài và độ sâu của các chi tiết gia công.

Th-ờng đ-ợc làm bằng thép hợp kim dụng cụ

Thân thước chính (Phần tĩnh) bao gồm hai mỏ tĩnh và thân thước thẳng, trên đó được khắc các vạch chia thể hiện kích thước cơ bản của thước (mm).

Thân thước phụ, hay phần động, bao gồm mỏ động và du tiêu Trên du tiêu có khắc các vạch chỉ độ chính xác của thước khi đo, thường được gọi là phần lẻ của kích thước khi đo.

1.2.3 Phân loại th-ớc cặp:

- Theo chiều dài: Th-ớc cặp 0 -125 mm;

- Theo độ chính xác : Th-ớc có độ chính xác 0,1; chính xác 0,02, chính xác 0,05

1.2.4 Thao tác đo bằng th-ớc cặp:

Để kiểm tra độ chính xác của thước, bạn cần dùng ngón tay cái đẩy phần động sao cho mỏ tĩnh áp sát vào mỏ động Sau đó, kiểm tra khe hở ánh sáng giữa hai mỏ đo; khe hở này phải đều và hẹp Đồng thời, vạch 0 trên đu tiêu và vạch 0 trên thân thước phải trùng nhau.

Để thực hiện thao tác đo, đầu tiên nới lỏng vít hãm Sử dụng tay trái để cầm chi tiết đo và tay phải cầm thước Di chuyển dụng cụ cho đến khi hai mỏ tĩnh và mỏ động tiếp xúc chặt với chi tiết đo Sau đó, siết chặt vít hãm, lấy thước ra và đọc giá trị đo được.

1.2.5 Đọc trị số của th-ớc:

Xét vạch 0 trên du tiêu trùng hoặc vạch liền sau vạch thứ bao nhiêu trên thân thước chính để xác định phần chẵn của kích thước đo được Nếu vạch 0 trùng với một vạch trên thân thước chính, kích thước sẽ không có phần lẻ Tiếp theo, xác định vạch nào trên du tiêu trùng tương ứng với một vạch trên thân thước chính để đọc phần lẻ của kích thước Cuối cùng, cộng kết quả phần chẵn và phần lẻ để có kích thước thực của chi tiết cần đo.

Kích thước đo phụ thuộc vào lực ấn của tay và độ lệch của mắt khi quan sát vạch trùng giữa thân thước chính và thân thước phụ.

1.2.6 Chọn lựa và bảo quản

- Đóng hai mỏ đo ngoài rồi giữ th-ớc rồi đ-a ra tr-ớc l-ờng ánh sáng để kiểm tra, đảm bảo không có khoảng sáng giữa hai mỏ đo

- Với các má đo bên trong đặt ngang bằng nhau, phải nhìn thấy một luồng sáng mờ

- Kiểm tra đảm bảo hai vạch số 0 ( trên thang chia chính và phụ ) thẳng hàng nhau khi hai má đo ngoài đóng hoàn toàn

- Không để ở nơi có ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp

- Không để ở nơi có độ ẩm cao

- Không để ở nơi có nhiều bụi bẩn hoặc bẩn trong không khí

- Không để ở nơi có nhiệt độ thay đổi nhiều

Th-ớc có độ chính xác 1/10 Th-ớc có độ chính xác 1/20

Pamme

Panme là một dụng cụ đo chính xác với tính vạn năng hạn chế, vì cần phải chế tạo các loại panme riêng biệt cho từng mục đích đo như đo ngoài, đo trong và đo sâu Phạm vi đo của panme thường hẹp, chỉ trong khoảng 25mm.

- Phân loại theo b-ớc ren

- Trôc ren cã b-íc ren 1mm ống di động ( th-ớc phụ ) có thang chia vòng đ-ợc chia thành 100 phần

- Ưu điểm: Dễ đọc số đo, nh-ng thân lớn, nặng thô (ngày nay ít dùng )

- Trôc ren cã b-íc ren 0,5 mm thang chia vòng của th-ớc động chia ra 50 phÇn

- Phân loại theo công dụng

Panme đo kích th-ớc ngoài H1

Panme ®o kÝch th-íc trong H2

- Để mắt vuông góc với thân th-ớc ( đ-ờng chia vạch ) để đọc

- Đọc panme với mẫu đo đã đ-ợc kẹp chặt

Khi đo dựa vào mép th-ớc động ta đọc đ-ợc số mm và nửa mm của kích th-ớc ở trên th-ớc chÝnh.

- Dựa vào vạch chuẩn trên th-ớc chính ta đọc đ-ợc phần trăm mm trên động ( giá trị mỗi vạch là

- Nếu panme ở vị trí khó đọc, siết chặt khoá để cố định trục quay rồi đ-a panme ra khỏi mẫu để đọc

- Tr-ớc khi đo phải kiểm tra xem panme có chính xác không

Khi sử dụng panme bằng tay trái, hãy điều chỉnh đầu đo bằng tay phải cho đến khi nó gần tiếp xúc với vật cần đo Sau đó, vặn núm điều chỉnh để đảm bảo đầu đo tiếp xúc với vật với đúng áp lực cần thiết.

- Phải giữ cho đ-ờng tâm của 2 mỏ đo trùng với kích th-ớc cần đo

Trước khi lấy panme ra khỏi vị trí đo, cần vặn đai ốc hãm để cố định đầu đo động, đảm bảo độ chính xác trong quá trình đo đạc.

- Không đ-ợc dùng panme để đo khi vật đang quay

- Không đo các mặt thô, bẩn, phải lau sạch tr-ớc khi đo

- Không vặn trực tiếp ống vặn th-ớc phụ để mỏ đo ép vào vật đo

- Cần hạn chế việc lấy panme ra khỏi vị trí đo mới đọc kích th-ớc

- Các mặt đo của panme cần phải giữ gìn cẩn thận, tránh để gỉ và bị bụi cát, bụi đá mài hoặc phoi kim loại mài mòn

- Cần tránh va chạm và làm sây sát hoặc biến dạng mỏ đo

Hàng ngày, sau mỗi ca làm việc, cần lau chùi thiết bị bằng giẻ sạch và bôi dầu mỡ Để đảm bảo độ chính xác, hãy siết chặt vít hãm để cố định đầu đo động và đặt panme đúng vị trí trong hẹp.

Th-ớc đứng

- Là dụng cụ rất thông dụng để đo chiều cao, vạch dấu chính xác

Dụng cụ bao gồm thước đứng cố định với 6 điểm cố định trên đế 7 Trên thước đứng có thanh trượt 5 với các vạch chia chính xác, cùng với vít 3 để cố định thanh trượt trên thước đứng.

Trên thanh trượt, mũi vạch 10 được kẹp chặt bằng vít 9, đảm bảo mặt đáy của mũi vạch a song song với mặt phẳng đáy b của đế Thanh trượt phụ 2 có vít 8 để điều chỉnh vi và được kẹp chặt nhờ vít 1.

Th-ớc đứng vạch dấu 1,3,9 - Vít hãm; 2,5 - Thanh tr-ợt trên th-ớc đứng

4 – Du xích; 6 – Th-ớc đứng, 7 - Đế, 8 – Vít chỉnh; 10 – Mũi vạch

- Hạ mũi nhọn ( mũi vạch ) của th-ớc chạm vào mẫu đo rồi vặn chặt vít hãm 1

- Tr-ợt đế th-ớc, dịch bề mặt của mũi nhọnhết đỉnh của mẫu đo và kiểm tra sự cản trở nhẹ từ mẫu đo

- Điều chỉnh vít điều chỉnh chính xác và lặp lại b-ớc 2 đến khi nhận đ-ợc kết quả t-ơng tự nh- trên

- Để mắt vuông góc với thang chia của th-ớc đo

- Vạch số 0 trên thang chia phụchỉ chiều cao của vật đo ( tính bằng mm ) trên vạch chia ở thân th-ớc

- Phần số lẻ ( thập phân ) đọc trên thang chia phụ tại vạch trùng với một vạch chia trên thân th-ớc

1.4.5 Chọn lựa và bảo quản

- Không để th-ớc va vào vật cứng hoặc đổ

- Sau khi làm việc xong phải lau sạch các bụi bẩn, dầu mỡ

- Không để các vật khác tì đè lên th-ớc

- Không để th-ớc nơi có nhiệt độ cao, những nơi ẩm thấp, những nơi có nhiều bụi hoặc bẩn trong không khí

Ch-ơng 2 Vạch dấu mặt phẳng và vạch dấu khối Mục tiêu

- Chọn các loại dụng cụ dùng để vạch dấu phù hợp với công việc đang tiến hành

- Thao tác đúng và vạch dấu hình dáng sản phẩm cần gia công theo yêu cầu bản vẽ

Khái niệm

Trong gia công cơ khí, quá trình hớt lớp kim loại (lượng dư) là cần thiết để tạo hình dáng và kích thước cho chi tiết gia công Để đảm bảo các bề mặt của phôi có đủ lượng dư cần thiết, nếu phôi không được chế tạo chính xác, việc lấy dấu để phân chia tương đối lượng dư cho các bề mặt trước khi gia công là rất quan trọng.

Vạch dấu là quá trình sử dụng dụng cụ để tạo ra các đường nét trên chi tiết, nhằm xác định rõ vị trí các bề mặt Quy trình này quy định hình dáng và kích thước của chi tiết, đồng thời đánh dấu ranh giới giữa phần vật liệu cần cắt bỏ và phần chi tiết sẽ được sử dụng.

Các dụng cụ dùng trong vạch dấu

Dụng cụ kê đỡ vật và làm chuẩn để xác định kích thước khi vạch dấu được chế tạo từ gang đúc, với nhiều kích cỡ khác nhau Có loại có chân và loại không có chân, thường được đặt trên bàn thợ.

Khối D : Có cấu tạo hình hộp rỗng , các mặt chung qunah đ-ợc chế tạo phẳng và các mặt vuông gãc víi nhau

Khối V: Có cấu tạo bề mặt kê đỡ hình chữ V

Dùng để kê đỡ chi tiết khối hình trụ

2.2.2 Các dụng cụ dùng để vạch dấu:

 Cấu tạo: Th-ờng chế tạo bằng thép các bon dụng cụ

Y9-Y10 tiết diện cắt ngang vuông hoặc tròn.Chiều dài

( 150-200)mm,đầu mũi vạch đ-ợc tôi cứng: (58-60)HRC

Phương pháp mài mũi vạch yêu cầu mài phần mũi nhọn dài từ 20-30mm Khi thực hiện, cần mài từ từ trên đá và thường xuyên nhúng nước để đảm bảo đầu mũi vạch đạt độ cứng cần thiết.

Phương pháp vạch dấu yêu cầu cầm mũi vạch giống như cầm bút, nghiêng mũi vạch theo hai hướng: khoảng 70-80 độ so với trục dọc của đường vạch và khoảng 15-20 độ so với mặt phẳng đứng Cần tỳ sát mũi vạch vào cạnh thước và thực hiện vạch xuôi theo mũi vạch, tránh việc đẩy ngược mũi vạch.

Gồm có hai chân, th-ờng đ-ợc chế tạo bằng thép các bon dụng cụ:Y9-

Y10, tiết diện cắt ngang vuông hoặc tròn, chiều dài L(150-250)mm phần đầu 2 chân đ-ợc tôi cứng, mài nhọn

Trong nghề nguội th-ờng sử dụng 3 loại sau:

+ Loại th-ờng không có độ chia

Phương pháp mài nhọn compa bao gồm việc chập hai chân compa lại gần nhau, sau đó mài các mặt phẳng nghiêng bên ngoài để tạo thành đầu sắc nhọn Cần lưu ý không mài phần bên trong, và chiều dài được mài thường dao động từ 20 đến 30 mm Để đảm bảo độ cứng, quá trình mài nên thường xuyên nhúng vào nước để làm nguội.

Dùng đẻ chấm dấu các kích thước gia công hoặc để đánh dấu tâm lỗ trước khi khoan Khi thực hiện việc chấm dấu, cần đảm bảo chấm chính xác ở giữa đường vạch dấu và các dấu phải cách đều nhau.

Th-ờng chế tạo bằng thép các bon dụng cụ: Y7-Y8, Chiều dài L 0-

150 mm tiết diện tròn hoặc vuông

Phương pháp mài chấm dấu yêu cầu hướng ngược mũi chấm dấu lên hoặc xuống để mài, tránh mài ngang Góc mài cần được duy trì trong khoảng (60-120) độ và phải chính xác ở tâm Trong quá trình mài, cần thường xuyên nhúng nước để làm nguội, nhằm đảm bảo mũi chấm dấu giữ được độ cứng.

2.2.2.4 Đài vạch ( Th-ớc đứng vạch dấu )

Là loại dụng cụ dụng để xác định kích th-ớc chiều cao đồng thời vừa tạo nét vạch

- Thanh th-ớc chính đ-ợc bắt trên một cái đế Trên khắc vạch kích th-íc theo mm

Thanh thước phụ lắp di động trên thanh thước chính được điều khiển bằng núm vặn, cho phép điều chỉnh lên xuống và được hãm bởi vít hãm Trên thanh thước phụ có khắc vạch theo nguyên lý du tiêu, tương tự như thước cặp, và được gắn một mỏ đo, vừa là mũi vạch để tạo nét vạch chính xác.

Các ph-ơng pháp vạch dấu

Quá trình vạch dấu trên bề mặt chi tiết là bước quan trọng, được thực hiện bằng các phương pháp dựng hình cơ bản kết hợp với dụng cụ vạch dấu như mũi vạch, thước lá, thước góc và compa.

Đối với những chi tiết có hình dáng phức tạp hoặc cần vạch dấu hàng loạt, người ta sử dụng một mẫu bằng tôn mỏng, được gọi là d-ỡng, để thực hiện việc vạch dấu chính xác.

Quá trình vạch dấu trên một hoặc nhiều bề mặt của chi tiết liên quan đến vị trí và kích thước trong không gian, với việc chọn chuẩn gá đặt hoặc chuẩn kích thước Công việc này được thực hiện bằng các dụng cụ gá đặt chi tiết như bàn máp, khối D, khối V, và dụng cụ tạo nét vạch là đài vạch.

2.3.3 Ph-ơng pháp vạch dấu khối:

Đặt chi tiết và đài vạch lên mặt bàn máp, sau đó nới vít hãm và vặn núm điều chỉnh để lấy kích thước vị trí mũi vạch, cuối cùng vặn vít hãm lại.

- Tay trái giữ chi tiết, tay phải cầm đài vạch, tỳ mũi vạch lên bề mặt chi tiết cần vạch sao cho nghiêng theo h-ớng vạch một góc 45 0

- Kẻ một đ-ờng liên tục từ trái sang phải bằng cách đẩy tr-ợt đế đài vạch trên mặt bàn máp.

An toàn lao động

- Khi sử dụng dụng cụ vạch dấu, mũi vạch dấu rất nhọn có thế gây th-ơng tích

Ch-ơng 3 Đục kim loại ( Đục rãnh và đục mặt phẳng ) Mục tiêu

- Lựa chọn các loại đục kim loại phù hợp với công việc

- Chọn đ-ợc êtô nguội có chiều cao phù hợp

- Thao tác đúng và đục đ-ợc những mặt phẳng, mặt cong đảm bảo yêu cầu bản vẽ

Khái niệm đục kim loại

Đục là phương pháp gia công cắt gọt thô, nhằm loại bỏ lớp dư hoặc các phần thừa của chi tiết Phương pháp này được sử dụng để tẩy xóa mấp mô trên vật đúc, vật rèn, hoặc các mối hàn Quá trình đục được thực hiện với lưỡi cắt định hình sẵn, gọi là lưỡi đục, kết hợp với lực đánh búa.

Đục là một dụng cụ quan trọng trong ngành gia công kim loại, được sử dụng để bóc và loại bỏ lớp vỏ cứng, làm tù các cạnh sắc, cũng như tạo ra các rãnh then và rãnh dầu để bôi trơn Ngoài ra, đục còn giúp phát hiện các vết nứt và khuyết tật trong quá trình hàn, đồng thời hỗ trợ chặt và cắt các tấm, phiến kim loại một cách hiệu quả.

- Đục nguội đ-ợc chế tạo từ thép

Cacbon CD70A Hoặc CD80A bao gồm các phần:

- L-ỡi cắt đ-ợc tôi cứng và đ-ợc mài vát tạo cạnh sắc để lấy phoi khi đục Chiều rộng phần l-ỡi cắt 20 – 25 mm

- Th-ờng có dạng ovan, đa cạnh ng-ời công nhận dễ cầm khi đục

- Phần đầu có dạng côn, phía đầu đ-ợc vê cầu để định tâm cho búa khi đục.

- Hình dáng hình học l-ỡi đục

Góc của l-ỡi đục th-ờng là khoảng từ 30 0 đến 80 0 , trong đó:

- 30 0 Khi gia công vật liệu mềm nh- Gỗ, Chì, Nhôm, Đồng,

- 60 0 Khi gia công vật liệu có độ cứng trung bình

- 80 0 Khi gia công vật liệu cứng

3.1.3 Phân loại đục và công dụng của chúng

Có hai loại: Đục bằng l-ỡi thẳng dùng để đục mặt phẳng Đục bằng l-ỡi cong dùng để chặt tôn

Dùng để đục nhám các bề mặt, đục rãnh và đục các lỗ

Dùng để đục các rãnh chứa dầu ở bạc lót ổ trục

Dùng để đục tách phoi sau khi khoan.

T- thế và thao tác đục

- Thông th-ờng khi chọn chiều cao êtô sao cho khoảng cách từ mặt làm việc của êtô tới cằm của ng-ời thợ bằng mét chèng tay

Để phù hợp với chiều cao của người thợ, có thể thiết kế bục công tác hoặc sử dụng bàn nguội có cơ cấu điều chỉnh chiều cao Việc lựa chọn chiều cao của ê-tô cũng rất quan trọng, có thể sử dụng ê-tô chân hoặc ê-tô hai má song song để đảm bảo hiệu quả trong quá trình làm việc.

Chân trái b-ớc tới tr-ớc cách tâm ngang êtô 100 mm, chân phải lùi về phía sau, sao cho khoảng cách 2 chân réng 200  300 mm

Người thợ cần đứng thẳng và luôn hướng mắt theo hướng cắt gọt, không nên nhìn vào đầu đục Vị trí đứng của thân, búa và hướng dẫn của đục phải đồng nhất với hướng nhìn, điều này là yếu tố quyết định đến chất lượng sản phẩm và giúp ngăn ngừa tai nạn lao động.

3.2.3 Cách cầm đục và góc nâng khi đục

Khi cầm đục, tay trái sử dụng 4 ngón tay, với ngón cái tì lên ngón trỏ và cách đầu đục khoảng 20 mm Đối với loại đục nhỏ, chỉ cần sử dụng 2 ngón tay cái và trỏ để cầm Đặt đục sao cho tâm đục tạo với mặt gia công một góc nâng khoảng 38° đến 42° và giữ ổn định trong suốt quá trình đục.

Khi thực hiện gia công, cần chú ý đến góc nâng của lưỡi đục Góc nâng quá nhỏ sẽ khiến phoi quá mỏng và lưỡi đục có nguy cơ trượt ra ngoài Ngược lại, nếu góc nâng quá lớn, lưỡi đục sẽ cắm sâu vào chi tiết, dẫn đến việc không thể tạo ra phoi hiệu quả.

3.2.4 Cách cầm búa và đánh búa

Cầm cán búa bằng 4 ngón tay, với ngón cái tỳ lên ngón trỏ và cách đầu cán khoảng 20-30 mm Đánh búa quanh bả vai bằng chuyển động cổ tay cho lực nhỏ (đục tinh) hoặc sử dụng cả cánh tay kết hợp với cổ tay cho lực đập lớn (đục thô).

Kỹ thuật đục

- Đặt đầu búa lên đầu đục, duỗi cánh tay cho thoải mái, điều chỉnh chân đứng cho phù hợp Mắt luôn nhìn vào đầu đục

- Vung búa vừa phải khi đánh búa

- Đ-ờng tâm của búa đánh xuống phải trùng với đ-ờng tâm của đục

- Lần đánh búa đầu tiên dùng lực vừa phải, chỉ dùng lực đánh mạnh khi chắc chắn đánh búa vào chính giữa của đầu đục.

Dạng hỏng- nguyên nhân và biện pháp khắc phục

- T- thế bị gò bó, do ch-a nắm vững lý thuyết, ch-a xác định vị trí bàn chân

- Cầm đục, cầm búa đánh búa sai do trong quá trình làm việc ch-a chú ý

An toàn lao động

- Tr-ớc khi đục phải mang kính bảo hộ

- Lắp đặt kính chắn phoi

- Phải luôn luôn kiểm tra búa và đầu đục

- Phải cầm búa chắc chắn

- Đục bị toè sẽ gây th-ơng tích ở cổ tay, cần đ-ợc mài ngay

- Tâm búa phải trùng với tâm của đục

- Khi đục mắt phải h-ớng vào l-ỡi đục, không nhìn vào đầu đục

- Sau khi đục, phải làm bóng bề mặt của chi tiết

- Đầu đục không đ-ợc tôi cứng, vì nó sẽ bị gãy đục, đó chính là nguyên nhân gây ra th-ơng tích

- Phoi khi đục bắn ra rất mạnh, cẩn thận coi chừng bị th-ơng

Ch-ơng 4: Giũa kim loại

- Trình bầy cấu tạo và cách phân loại giũa

- Chọn các loại giũa phù hợp với công việc

- Thao tác đúng cách giũa những mặt phẳng, mặt cong đảm bảo yêu cầu bản vẽ

Khái niệm và phạm vi gia công của giũa kim loại

Giũa kim loại là một phương pháp gia công cắt gọt, được sử dụng để loại bỏ lớp kim loại thừa trên bề mặt chi tiết gia công, nhằm đạt được hình dáng và kích thước mong muốn.

- Phạm vi gia công: Giũa kim loại có thể gia công các bề mặt phức tạp khác nhau bằng các loại giũa có hình dáng phù hợp.

Công dụng của giữa

Giũa là dụng cụ phổ biến trong nghề nguội, được sử dụng để sửa chữa và điều chỉnh các chi tiết trong quá trình lắp ráp Nó giúp tạo ra các chi tiết với hình dáng và kích thước chính xác theo yêu cầu, đồng thời làm mịn các mép cạnh của chi tiết trước khi tiến hành hàn.

Cấu tạo của giữa

Giũa là công cụ bao gồm các phần chính như đầu giũa, thân giũa với các răng (vân) giũa để tạo phoi khi sử dụng Cuối thân giũa được vát nhọn và gọi là chuôi giũa, được đóng chặt vào cán gỗ để đảm bảo độ bền và tiện lợi khi thao tác.

Phân loại giũa

Cán gỗ Phần làm việc

4.4.2 Theo hình dạng răng giũa:

Giũa răng đơn Giũa răng kép

4.4.3 Theo mật độ răng giũa:

Giũa thô Giũa bán tinh Giũa tinh

T- thế thao tác

Chọn độ cao ê tô phù hợp là yếu tố quan trọng quyết định chất lượng chi tiết gia công Độ cao ê tô cần phải tương thích với chiều cao của người thợ để đảm bảo hiệu quả làm việc.

Người đứng thẳng cạnh ê-tô, với cánh tay trên và cánh tay dưới tạo thành góc vuông Khoảng cách từ mặt hàm ê-tô đến cánh tay dưới phải nằm trong khoảng từ 5 đến 8 cm.

4.5.2 Vị trí đứng khi giũa

Để thực hiện động tác, bạn cần đứng thẳng và ổn định trước Êtô, với người quay vào Êtô Đặt chân trái lên phía trước, đảm bảo rằng đường tâm dọc của bàn chân hướng vào tâm Êtô, với mũi bàn chân cách tâm dọc của Êtô một khoảng bằng chiều ngang bàn chân.

Để thực hiện đúng kỹ thuật, chân phải đặt phía sau với khoảng cách giữa hai bàn chân rộng bằng vai Tâm dọc bàn chân cần tạo với tâm dọc ê-tô một góc khoảng 70 đến 90 độ Khoảng cách giữa hai bàn chân và ê-tô phải đảm bảo người đứng thẳng thoải mái, tay phải cầm giũa đặt thăng bằng trên bề mặt phôi Lòng tay trái đặt trên đầu giũa, sao cho cánh tay trên và dưới của tay phải vuông góc với nhau Cuối cùng, đầu hơi cúi và mắt nhìn vào bề mặt giũa.

- Kẹp chặt phôi trên Êtô chỉ bằng lực của tay Đối với Êtô tốt lực này hoàn toàn đủ để kẹp chặt, bề mặt gia

Bằng một bàn chân Réng bằng vai Êtô

28 công phải song song và cao hơn bề mặt hàm Êtô ít nhất là 5 mm

Không được phép sử dụng búa để kẹp chặt phôi vào tay quay của vít Êtô hoặc dùng tay công trong bất kỳ trường hợp nào, vì hành động này có thể làm hỏng Êtô.

Để cầm cán giũa đúng cách, tay phải đặt phần ôvan của cán vào lòng bàn tay, bốn ngón tay ôm chặt lấy cán, trong khi ngón cái đặt dọc theo tâm giũa Đảm bảo rằng đường tâm giũa và cánh tay dưới tạo thành một đường thẳng.

- Đặt lòng bàn tay trái ngang qua đầu giũa Các ngón tay hơi cong nh-ng không đ-ợc bỏ thõng xuống, khuỷu tay trái hơi nâng lên.

Kü ThuËt giòa

4.6.1 Điều khiển chuyển động của giũa

Đẩy giũa về phía trước để tận dụng gần hết chiều dài giũa, đồng thời phân phối lực đều giữa tay phải và tay trái để đảm bảo cân bằng trong hành trình làm việc Khi kéo giũa về phía sau (hành trình chạy không), hãy dịch chuyển giũa sang bên phải hoặc bên trái một đoạn bằng 2/3 bề rộng bản giũa một cách nhanh chóng và nhẹ nhàng.

Thực hiện hành trình liên tục từ trái sang phải (hoặc ngược lại) và lặp lại nhiều lần Cuối hành trình, người thực hiện hơi nghiêng về phía Êtô, với trọng tâm dồn lên chân trái Chuyển động được tiến hành với nhịp độ 40.

– 60 lÇn/mét phót Đẩy giũa chậm, kéo về nhanh giũa luôn tiếp xúc với bề mặt gia công

4.6.2 §iÒu khiÓn lùc Ên khi giòa

- Đầu hành trình làm việc, lực ấn lên giũa chủ yếu do tay trái thực hiện còn tay phải giữ giũa ở vị trí nằm ngang

- ở giữa hành trình làm việc lực ấn lên giũa của cả hai phải đều nhau

- Cuối hành trình làm việc lực ấn lên giũa chủ yếu do tay phải thực hiện còn tay trái giữa cho giũa ở vị trí nằm ngang

Quá trình đẩy giũa là quá trình tăng dần lực ở tay phải và giảm dần lực ở tay trái.

Ch-ơng 5 C-a kim loại ( C-a bằng tay ) Mục tiêu

- Nắm vững những kiến thức về cấu tạo của khung c-a, l-ỡi c-a

- Chọn đ-ợc l-ỡi c-a có số răng phù hợp với công việc trong gia công chi tiết

- Thao tác đúng cách c-a thực hiện đ-ợc những mạch c-a theo ý muốn

Khái niệm

Cắt gọt là phương pháp gia công nhằm loại bỏ lượng dư thừa của chi tiết hoặc phân chia phôi thành nhiều phần Quá trình cắt gọt có thể được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy, sử dụng dụng cụ cắt là lưỡi cắt.

Công dụng và cấu tạo của c-a

- C-a kim loại là dụng cụ nguội dùng để c-a, cắt kim loại

C-a tay bao gồm khung c-a, tay cầm và l-ỡi c-a được kết nối chặt chẽ nhờ hai đầu nối xẻ rãnh có lỗ khoan để cắm chốt Khi quay đai ốc, đầu nối sẽ được kéo căng, giữ l-ỡi c-a chắc chắn trên khung c-a.

Khung cưa hình chữ U được thiết kế với một đầu có cơ cấu lắp lưỡi cưa và điều chỉnh độ căng thông qua tai hồng Phía sau khung cưa có ngàm cưa và tai cố định với chuôi nhọn, giúp lắp vào cán gỗ một cách chắc chắn.

- Khung c-a có 2 loại là khung c-a có chiều dài cố định và khung c-a có chiều dài thay đổi đ-ợc

Lưỡi cắt tay kim loại được chế tạo từ thép cacbon dụng cụ CD80, CD90, CD100, với độ dày mỏng Bề mặt của lưỡi cắt có nhiều răng cắt được thiết kế ở một bên hoặc cả hai bên đối diện.

- Dựa vào kết cấu của răng c-a ta có thể phân loại l-ỡi c-a nh- sau:

- Cã b-íc r¨ng t = 1,69 mm víi 15 r¨ng/ inch ứng dụng: Để c-a vật liệu mềm nh-: đồng, nhôm

- Cã b-íc r¨ng t =1, 55mm víi 22 r¨ng / inch (2, 54cm) ứng dụng: Để c-a vật liệu cứng (có mạch c-a vừa) nh-: hợp kim đồng, kẽm., thÐp CT 37

- Cã b-íc r¨ng t =0,77mm víi 33 r¨ng/ inch ứng dụng: Để c-a vật liệu cứng (có mạch c-a mỏng) nh-: phôi rèn, đúc, ống

- Để mở rộng mạch c-a, tránh ma sát sẽ gây nhiệt khi cắt làm gẫy, làm non l-ỡi c-a thi răng c-a đ-ợc bẻ nh- sau :

- Răng dạng chồn (H.1): Tại l-ỡi cắt các răng đ-ợc chồn to và nhỏ dần về phÝa trong

- Răng dạng mở mạch th-a (H.2): Cứ xen kẽ nhau 1 răng ngả sang bên trái 1 răng ngả sang bên phải

- Răng dạng b-ớc sóng (H.3): Cứ vài răng ngả trái vài răng ngả phải tạo nên b-ớc sóng đều (l-ỡi c-a kim loại).

Lắp l-ỡi c-a vào khung c-a

- Đặt l-ỡi c-a vào rãnh tai cố định vào tai điều chỉnh, sao cho hai lỗ c-a đúng vào lỗ của hai tai

- Lắp chốt vào hai lỗ

- Siết tai hồng để từ từ tăng độ căng của l-ỡi c-a

- Kiểm ra độ căng của l-ỡi c-a bằng cách ấn nhẹ vào bề mặt của l-ỡi c-a, nếu thấy l-ỡi c-a hơi chùng là đ-ợc

Chú ý: Răng l-ỡi c-a luôn h-ớng về phía tr-ớc L-ỡi c-a không đ-ợc lỏng lẻo, không chùng quá hay căng quá Khi không sử dụng phải nới lỏng vít căng

Kü thuËt c-a

Khi sử dụng êtô, việc chọn chiều cao phù hợp với tầm vóc của người sử dụng là rất quan trọng Đặt chân trái lên trước, đảm bảo rằng đường tâm dọc của bàn chân hướng vào tâm êtô, với mũi bàn chân cách tâm dọc của êtô một khoảng bằng chiều ngang của bàn chân.

Đặt chân phải phía sau với khoảng cách giữa hai bàn chân rộng bằng vai Đảm bảo tâm dọc của bàn chân tạo với tâm dọc của Êtô một góc khoảng 70 độ.

90 0 Khoảng cách hai bàn chân tới Êtô phải đảm bảo sao cho ng-ời đứng thẳng thoải mái

- Chọn mạch c-a sao cho ngắn nhất, để giảm bề mặt tiếp xúc khi c-a

- Gá kẹp phôi sao cho phần cắt đứt ở về phía phải của êtô và đ-ờng c-a luôn luôn phải thẳng đứng

- Tay trái đặt lên khung c-a phía tai hồng sao cho 4 ngón tay ôm lấy đầu khung c-a, ngón cái đè lên khung giữ cho khung c-a không bị nghiêng ngả

- Đẩy c-a thẳng về phía tr-ớc sao cho hết 3/4 chiêu dài l-ỡi c-a đồng thời tăng lực ở tay trái và phải

- Lùi c-a về hơi nâng l-ỡi c-a lên một chút để thoát phoi

- Khi c-a mạch dầy để giảm lực c-a phải đẩy c-a hơi theo vòng cung

Các ph-ơng pháp c-a cơ bản

- Chọn mặt chi tiết sao cho chiều dày mạch c-a nhỏ nhất

- Lấy dấu xác định mạch c-a

- Kẹp chi tiết vào êtô, sao cho đ-ờng c-a phải thẳng đứng

- Mồi mạch c-a bằng giũa tam giác, hoặc bằng cách tì ngón tay phải vào vị trí mạch cần c-a, tay trái c-a nghiêng tạo mạch mồi

- Chọn l-ỡi c-a có răng nhỏ

Kẹp ống trên êtô bằng guốc gỗ hoặc đồ gá chuyên dụng để đảm bảo ống không bị bẹp Khi cắt, cần thực hiện cắt đáp vòng bằng cách xoay ống từ 60 đến 90 độ, giúp cắt nhẹ nhàng và tránh mẻ răng cắt.

- Kẹp tôn trên êtô giữa 2 miếng gỗ

- C-a đứt đồng thời tôn và 2 miếng gỗ

 Chú ý : Khi c-a phải sử dụng dung dịch làm nguội để giảm ma sát khi c-a và l-ỡi c-a lâu bị cùn

Ch-ơng 6 Khoan, khoét, doa kim loại Mục tiêu

- Tính toán vận tốc cắt phù hợp với từng loại phôi liệu và loại mũi khoan, mũi khoét, mòi doa

- Tính toán l-ợng d- để doa lỗ theo tiêu chuẩn kỹ thuật

- Vận hành đ-ợc máy khoan đứng, khoan bàn theo đúng kỹ thuật

- Mài sửa mũi khoan đúng kỹ thuật

- Khoan, khoét và doa các lỗ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an toàn cho ng-ời và thiết bị

Khoan

6.1.1 Khái niệm và phạm vi ứng dụng

- Khoan là quá trình gia công lỗ trên vật liệu với dụng cụ cắt là mũi khoan

Gia công cắt lỗ ren, lỗ lắp chốt định vị, lỗ tán đinh, và lỗ tạo đường dẫn dầu, nước là những ứng dụng quan trọng trong ngành chế tạo Ngoài ra, quy trình này cũng bao gồm việc cắt bỏ các phần lượng dư thừa không cần thiết, giúp tối ưu hóa sản phẩm cuối cùng.

- Máy khoan cần nằm ngang

Đầu máy được trang bị một mô tơ và hộp số, cùng với bộ phận truyền động đai là bu ly bu cấp với nhiều cấp tốc độ Trục chính được lắp đặt trong ống thanh răng, ăn khớp với bánh răng tay quay, giúp điều khiển trục lên xuống một cách hiệu quả.

- Thân máy : Là thanh trụ đứng lắp nối đầu máy với đế máy

- Bàn máy: Là nơi gá đặt chi tiết khi khoan, có thể xoay xung quanh và chạy lên xuống, thân máy nhờ cơ cấu bánh răng thanh r¨ng

- Đế máy: Lắp với thân máy và chịu đựng toàn bộ trọng l-ợng của máy

- Máy khoan hoạt động nhờ 2 chuyển động chính tạo nên sự cắt gọt

+ Chuyển động của mô tơ, truyền qua bộ truyền đai, hộp số và trục chính tạo nên chuyển động cắt quay tròn (vận tốc cắt)

+ Hoạt động của tay quay, bánh răng và ống thanh răng tạo nên áp lực cắt theo h-ớng thẳng với trục máy khoan (B-ớc tiến)

- Cả hai chuyển động xảy ra đồng thời của trục chính làm cho l-ỡi cắt tách phoi ra khỏi chi tiết

6.1.4.1 Cấu tạo mũi khoan (xoắn ốc )

- Chuôi: Có dạng trụ hoặc côn là nơi lắp vào máy

- Thân: Có rãnh thoát phoi hình xoắn và cạnh cắt

L-ỡi cắt của mũi khoan được hình thành bởi hai mặt phẳng nghiêng tạo thành một góc, bao gồm hai l-ỡi cắt chính và một l-ỡi cắt ngang Tùy thuộc vào tính chất của vật liệu, góc xoắn và l-ỡi cắt mài sẽ được điều chỉnh để tạo ra góc mũi khoan phù hợp.

6.1.4.2 Hình dáng hình học l-ỡi cắt

- Góc thoát phoi () còn gọi là góc xoắn góc () có giá trị tuỳ theo loại mũi khoan

- Góc sắc (): Góc sắc ảnh h-ởng vào góc thoát phoi () và góc sau ()

- Góc sau (): Góc sau  < 0 thì không thể cắt gọt đ-ợc

- Góc l-ỡi cắt ngang (): góc  có giá trị 55 0

- Góc mũi khoan (): Góc mũi khoan thay đổi theo vật liệu gia công

Chuôi trụ Rãnh thoát phoi

6.1.5.1 Công tác chuẩn bị: a) Đột lỗ mồi:

- Vạch dấu xác định tâm và đột lỗ mồi

- Lỗ mồi phải rõ ràng chính xác b) Lắp mũi khoan:

- Nới lỏng chấu kẹp đầu khoan và lắp mũi khoan vào bầu kẹp Siết chặt bầu kẹp bằng vặn tay hoặc tay siết

- Lắp bầu kẹp vào trục chính máy khoan

Để lắp mũi khoan một cách chính xác, cần đảm bảo chuôi mũi khoan phù hợp với lỗ côn trục chính Nếu không tương thích, hãy chọn áo côn có côn trong phù hợp với chuôi mũi khoan và côn ngoài phù hợp với lỗ trục chính, sau đó lắp cả hai vào trục.

- Côn moóc (bạc trung gian) đ-ợc chế tạo theo số thứ tự 1-2, 1-3, 2-3, 2-4, 3-4 ứng với đ-ờng kính trong và ngoài từ nhỏ tới lớn

- Khi tháo mũi khoan, tay trái giữ mũi khoan tay phải vặn lới lỏng chấu kẹt đầu khoan và lấy mũi khoan ra

- Đối với mũi khoan côn, dùng chêm để lấy mũi khoan ra c) Nâng hạ bàn máy:

- Nâng hạ bàn máy để điều chỉnh vị trí của chi tiết đối với mũi khoan Theo thứ tự sau:

- Nới lỏng tay hãm bàn máy

- Quay tay quay điều chỉnh bàn máy lên hoặc

37 xuống, sao cho đúng vị trí và đảm bảo khoảng chạy xuống của mũi khoan đối với chiÒu s©u lè cÇn khoan

- Xiết chặt tay hãm lại

- Gá và kẹp chặt chi tiết trên êtô bàn khoan đảm bảo độ vuông góc với trục chính máy khoan d) Điều chỉnh máy:

- Xác định chế độ khoan:

+ Chọn vật liệu và đ-ờng kính mũi khoan căn cứ vào độ cứng của vật liệu gia công

+ Xuất phát từ đ-ờng kính của mũi khoan, chọn tần số quay của mũi khoan n và b-ớc tiến s theo bảng

+ Xác định tốc độ cắt v để đảm bảo năng suất lớn nhất v = Dn/1000

Trong đó: v Tốc độ cắt, m/ph

D §-êng kÝnh mòi khoan, mm; n Tần số quay của mũi khoan vg/ph:

Để nâng mũi khoan, cần điều chỉnh mũi khoan sao cho trùng với điểm đột lỗ mồi Sau đó, khởi động máy để khoan thử lỗ đạt chiều sâu bằng 1/3 bộ phận cắt của mũi khoan Kiểm tra xem lỗ có trùng với tâm đường vạch dấu hay không Khi khoan, ấn nhẹ vào gạt chạy dao và tiến hành khoan thủng lỗ Khi lỗ khoan gần thủng, giảm nhẹ lực ấn và rút mũi khoan ra khỏi phôi trong khi vẫn cho máy chạy.

6.1.6 Nh÷ng sai háng khi khoan:

6.1.7 An toàn lao động khi khoan:

- Khi khoan luôn mang kính bảo hộ và l-ới tóc (nếu tóc dài)

- Chi tiết luôn phải đ-ợc kẹp chặt một cách chắc chắn và an toàn

- Không đ-ợc mang gang tay, mang nhẫn, đồng hồ, dây truyền, cà vạt, khăn quàng cổ, khi khoan

- Mỗi máy khoan chỉ đ-ợc làm việc 1 ng-ời

- Khi gá kẹp chi tiết thì máy phải ở trạng thái đứng yên

- Chỉ đ-ợc t-ới nguội khi mũi khoan ra khỏi chi tiết

- Chân phải luôn đặt trên công tắc ngắt khẩn cấp

- Khi cần thổi phoi trên bề mặt chi tiết phải mang kính và chi tiết cần phải đặt trên nền nhà ở phía trong góc

- Chỉ đ-ợc dùng bàn trải để quét phoi

- Khi phoi có dạng dài cần bẻ ngắn phoi ngay.

KhoÐt

6.2.1 Khái niệm và phạm vi ứng dụng của khoét kim loại

- Khoét là qúa trình mở rộng lỗ hoặc làm phẳng mặt đầu lỗ sau khi khoan, với nhiều biên dạng khác nhau (côn, bậc, phẳng)

- Khoét đ-ợc ứng dụng gia công các lỗ để bắt các loại bulông đầu chìm, lỗ tán đinh

- Khoét và công việc khoan để khoét đ-ợc thực hiện trên máy khoan với tốc độ chậm hơn 3 lần Vc = 7m/phút bằng các l-ỡi cắt định hình

6.2.2 Cấu tạo và phân loại l-ỡi khoét

Một l-ỡi khoét gồm có 4 phần:

- Chuôi: Giống nh- mũi khoan có 2 loại chuôi trụ và chuôi côn

- Cổ: Dạng trụ có ghi ký hiệu đặc tr-ng cho loại l-ỡi khoét

- L-ỡi cắt: Mang nhiều l-ỡi cắt có hình hình dáng khác nhau

Thông th-ờng là loại trụ và loại côn, có hoặc không có phần dẫn h-ớng góc sau l-ỡi cắt nhỏ hơn l-ỡi cắt của l-ỡi khoan

- Phần trụ dẫn h-ớng: có tác dụng để dẫn h-ớng l-ỡi khoét vào lỗ khoan, nhờ vậy đảm bảo lỗ khoét đồng tâm với lỗ khoan

- L-ỡi trụ: gồm có l-ỡi trụ có dẫn h-ớng và lỗ trụ không dẫn h-ớng

- L-ỡi côn: gồm có l-ỡi côn có dẫn h-ớng và l-ỡi côn không phần dẫn h-ớng

- L-ỡi khoét mặt đầu có dẫn h-ớng

6.2.3 Thao tác khoét kim loại:

6.2.3.1 Công tác chuẩn bị tr-ớc khi khoét a) Chuẩn bị phôi: b) Đột lỗ mồi:

- Vạch dấu xác định tâm và đột lỗ mồi

- Công việc đột lỗ mồi quyết định độ chính xác vị trí mòi khoan c) Gá kẹp phôi:

Gá kẹp phôi vào êtô trên bàn khoan cần phải được thực hiện một cách chắc chắn, đảm bảo rằng phôi gia công phải vuông góc với trục chính của máy khoan Điều này giúp tăng độ chính xác trong quá trình gia công và đảm bảo an toàn khi sử dụng máy.

- Khoan lỗ nền có đ-ờng kính lỗ nhỏ hơn đ-ỡng kính mũi khoét e) Chọn l-ỡi khoét:

- Tuỳ theo yêu cầu của bài tập mà ta chọn l-ỡi khoét khác nhau nh-ng nên chọn l-ỡi khoét có phần dẫn h-ớng

6.2.3.2 Thao tác khoét kim loại

- Sau khi chọn l-ỡi khoét phù hợp ta thay l-ỡi khoan bằng l-ỡi khoét rồi tiến hành theo trình tự sau:

- Khởi động máy bằng cách ấn nút điều khiển trên máy

- Tay trái giữ chặt êtô tay phải quay tay quay điều khiển l-ỡi khoét chạy xuống

Khoét từ từ và chính xác vào tâm lỗ khoan đã được tạo ra, tiếp tục thực hiện cho đến khi đạt được chiều sâu lỗ khoét theo yêu cầu của bài tập.

6.2.4 Các dạng sai hỏng khi khoét

Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

Lỗ khoét bị xiên - Do gá kẹp phôi khoét bị nghiêng, không vuông góc với trục chính máy khoan

- Kiểm tra độ vuông góc của phôi tr-ớc khi khoét so víi trôc chÝnh

Lỗ khoét bị lệch - Do không điều chỉnh tâm lỗ khoan và tâm trục chính không trùng nhau (xảy ra với mũi khoét không có dÉn h-íng)

- Điều chỉnh độ trùng tâm của lỗ khoan và trục chính máy khoan

- Chọn l-ỡi khoét có dẫn h-íng

Chiều sâu của lỗ khoét - Do không chú ý khi - Phải chú ý và th-ờng

41 không đảm bảo khoét xuyên kiểm tra chiều sâu của lỗ

- Khi khoét phải mang kính bảo hộ

- Phôi phải luôn đ-ợc kẹp chặt một cách chắc chắn và an toàn (không đ-ợc lấy tay giữ trực tiếp chi tiết khi gia công)

- Không đ-ợc mang gang tay, khăn quàng cổ khi khoét (búi tóc gọn gàng)

- Khi gá kẹp chi tiết thì máy phải ở trạng thái đứng yên.

Doa kim loại

6.3.1 Khái niệm và phạm vi ứng dụng

Doa là phương pháp khoan mở rộng lỗ với lượng dư không đáng kể, nhằm cải tạo lỗ sau khi khoan để đạt độ chính xác về kích thước và tăng độ bóng bề mặt Sau khi doa, lỗ đạt độ chính xác cấp 7 và độ nhám bề mặt Ra 1,25.

Doa là phương pháp gia công các loại lỗ khác nhau như lỗ trụ, lỗ côn và lỗ định hình Quá trình này có thể được thực hiện bằng tay hoặc bằng máy, sử dụng dụng cụ cắt là lưỡi doa.

6.3.2 Cấu tạo và phân loại l-ỡi doa

Một l-ỡi doa gồm có 3 phần:

- Chuôi: có dạng trụ hoặc côn

- Cổ: Dạng hình trụ, có khắc ký hiệu Thí dụ: HSS10H7

Phần cắt gọt bao gồm lưỡi cắt và phần dẫn hướng với nhiều loại lưỡi từ 6, 8, 10, 12 đến 14 lưỡi, được phân bố với góc chia răng không đều Điều này giúp quá trình cắt diễn ra êm ái, không có hiện tượng giật cục theo chu kỳ và không phát ra tiếng kêu Lưỡi cắt có nhiều loại như thẳng, nghiêng, xoắn và côn, phù hợp cho việc gia công các dạng lỗ khác nhau.

6.3.3 Kỹ thuật doa kim loại

- Khoan lỗ nền: Khoan lỗ có đ-ờng kính phù hợp với bản vẽ l-ợng d- để doa

- Chọn mũi doa: Chọn mũi doa phải phù hợp với yêu cầu bài doa

- Khi doa các lỗ trụ trơn: chọn mũi doa có rãnh thẳng

- Khi doa các lỗ có rãnh then hoặc then hoa: chọn mũi doa có rãnh xoắn

- Khi doa các lỗ để lắp chốt côn: chọn mũi doa côn có độ côn phù hợp

- Mũi doa không đ-ợc phép có răng bị vỡ, mẻ, không có vết x-ớc trên các l-ỡi cắt

- Gá phôi lên êtô nguội đảm bảo lỗ không bị nghiêng

- CÇm mòi doa cã kÝch th-íc cÇn thiết và bôi dầu máy vào phần đầu côn của nó

- Gá đặt mũi doa vào lỗ sao cho mũi doa không bị xiên, lệch và kiểm tra vị trí của nó theo th-íc ®o 90 0

Để tiến hành doa, tay phải ấn nhẹ lên mũi doa theo trục, trong khi tay trái vặn đều và chậm theo chiều kim đồng hồ Khi mũi doa đã cắt vào lỗ, có thể dùng cả hai tay để quay tay vặn, nhưng chỉ được phép quay mũi doa theo một chiều Việc quay ngược lại có thể làm phoi rơi vào dưới răng của mũi doa, dẫn đến mẻ lưỡi doa và xước thành lỗ.

Khi thực hiện doa, cần kết thúc công việc khi 1/4 chiều dài của mũi doa đã ra khỏi lỗ đối với lỗ trụ Đối với lỗ côn, việc kết thúc phụ thuộc vào vị trí của đường vạch ngang trên calip côn.

Khi sử dụng mũi doa, cần thường xuyên rút mũi doa ra khỏi lỗ và làm sạch phoi, vì phoi có thể gây kẹt mũi doa và làm xước chi tiết gia công Ngoài ra, hãy bôi trơn bằng dầu máy, nhưng lưu ý không bôi trơn đối với gang.

6.3.4 Các dạng sai hỏng – Nguyên nhân – Biện pháp khắc phục

Dạng hỏng Nguyên nhân Biện pháp khắc phục

- Lỗ doa bị x-ớc không đảm bảo độ bang

- Do quay ng-ợc mũi doa khi doa

- Do không làm sạch phoi dính ở mũi doa khi doa

- Khi doa chỉ đ-ợc phép quay mét chiÒu

- Th-ờng xuyên rút mũi doa ra khỏi lỗ và làm sạch phoi

- Khi khoan lỗ nền phải mang kính bảo hộ

- Chi tiết luôn phải đ-ợc kẹp chặt một cách chắc chắn và an toàn

- Không đeo khăn quàng cổ, mang gang tay khi khoan

- Khi gá kẹp chi tiết thì máy phải ở trạng thái đứng yên

Ch-ơng 7 Uốn và nắn kim loại Mục đích:

- Tính toán kích th-ớc phoi khi uốn kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật

- Uốn thanh kim loại, ống kim loại có hình dạng theo bản vẽ đảm bảo yêu cầu kỹ thuật

- Nắn thẳng, nắn phẳng các thanh kim loại, các tấm kim loại đạt yêu cầu kỹ thuật

- Sử dụng thành thạo thiết bị uốn ống đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

- Uốn – nắn kim loại là ph-ơng pháp gia công nguội không phoi đ-ợc thực hiện bằng tay nhằm tạo hình dáng sản phẩm theo yêu cầu

- Uốn là ph-ơng pháp gia công kim loại bằng biến dạng dẻo để tạo thành chi tiết có góc xác định, tạo thành vòng, chữ V, U…

- Nắn là ph-ơng pháp gia công kim loại bằng biến dạng dẻo để sửa các chi tiết bị uốn, cong vênh trong quá trình làm việc

Uốn, nắn chỉ sử dụng cho các kim loại có tính dẻo không sử dụng cho kim loại giòn.

Uốn kim loại

Do hình dáng chi tiết của sản phẩm uốn rất đa dạng, không tồn tại một phương pháp uốn duy nhất Tuy nhiên, trong thực tế, người ta thường thực hiện theo một trình tự nhất định.

+ Tính toán kích th-ớc và chuẩn bị phôi

+ Cắt, nắn, vạch dấu vị trí cần nắn trên phôi

+ Thực hiện uốn trên êtô, bàn uốn hoặc đồ gá

+ Kiểm tra lại sản phẩm

7.1.1 Uốn thép có tiết diện vuông tròn

Quá trình uốn cần thực hiện theo trình tự nhất định, có thể sử dụng dụng cụ hoặc bàn gá Khi tính toán kích thước phôi và xác định vị trí cần uốn, cần chú ý đến trục trung hòa để đảm bảo độ chính xác.

Trong thực tế th-ờng uốn kim loại theo 2 loại sau

+ Uốn góc: Độ dài của phoi là: L= L1+L2+ 

: là trị số hiệu chỉnh

Trong đó: x là hệ số xác định vị trí lớp trung hoà khi uốn

Giá trị của hệ số x để uốn góc 90 0 ( Thép 10 – 20)

+ Uốn vòng bản lề: Độ dài phoi là: L = 1,5  + 2R – S

Trong đó:  bán kính lớp trung hoà

 = R – y.S y: là hệ số ( tra bảng )

Giá trị của các hệ số /S và y

Hệ số Giá trị của các hệ số khi bán kính t-ơng đối R/S

Trong quá trình uốn ống kim loại rất dễ bị bẹp nên phải uốn góc có bán kính cong:

Có thể thực hiện bằng ph-ơng pháp uốn nóng hoặc uốn nguội

- Uốn nguội ống kim loại:

Ph-ơng pháp này th-ờng áp dụng khi uốn ống kim loại có 20mm

Khi thực hiện uốn nguội ống, cần chú ý tạo lỗ thông hơi ở hai đầu ống để tránh tình trạng nổ Sau đó, tiến hành nung nóng ống bằng than, củi hoặc hơi hàn để đảm bảo quá trình uốn diễn ra hiệu quả.

Nắn kim loại

7.2.1 Dụng cụ và gá lắp sử dụng khi nắn

Bàn nắn được làm từ gang xám với bề mặt phẳng và nhẵn, đảm bảo độ nặng, chắc chắn và bền bỉ Bàn được thiết kế nằm ngang và đặt trên đế kim loại hoặc gỗ, giúp việc sử dụng búa nắn diễn ra ổn định mà không bị rung lắc.

- Búa nắn đầu tròn: Búa nắn là búa khi gõ trên chi tiết để nắn không để lại vết khuyết, lõm trên bề mặt chi tiết

- Bàn phẳng: Dùng để nắn phẳng các tấm, dải kim loại mỏng

Nắn thẳng trên bàn nắn a) Nắn vật liệu thanh tròn; 1 – bàn nắn; 2 – chi tiết cần nắn b) Nắn Phẳng ( Nắn tấm kim loại )

Uốn gấp góc vuông kẹp trên êtô

1 – Chi tiết gia công; 2 - Êtô; 3 – Thép góc; 4- Miếng đệm

7.2.2 Nắn thẳng thép tiết diện vuông, tròn bị cong, vênh lệch:

Khi nắn thẳng, việc xác định vị trí cần gõ búa trên chi tiết là rất quan trọng Búa gõ cần được sử dụng chính xác tại đúng điểm, và lực gõ phải đều dọc theo chiều dài của đường cong Hơn nữa, lực gõ nên giảm dần từ vị trí cong lớn nhất đến vị trí cong nhỏ nhất để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Sử dụng phấn để đánh dấu vị trí cong vênh, sau đó đặt chi tiết lên đe hoặc bàn nắn với phần cong hướng lên trên Giữ một đầu chi tiết bằng tay trái, tay phải dùng búa để đánh vào vị trí lồi trên chi tiết.

- Với những thanh kim loại dài tiết diện nhỏ: Nắn trực tiếp trên tấm kê bằng gỗ, vừa nắn vừa xoay tròn cho đến khi thẳng

Khi nắn thanh kim loại lớn hoặc có tiết diện lớn, cần sử dụng khối V để kê ở hai đầu và thực hiện đánh bằng búa thông qua tấm đệm bằng gỗ hoặc kim loại để đảm bảo độ chính xác.

- Với những trục lớn hoặc yêu cầu chính xác thì có thể nắn trên máy nắn

7.2.3 Nắn phẳng (thép tiết diện dẹt dạng tấm bị biến dạng):

Trước khi tiến hành nắn, cần kiểm tra và đánh dấu độ cong vênh của chi tiết Sau đó, đặt chi tiết lên bàn nắn, dùng tay trái giữ chặt, tay phải cầm búa đầu vuông thực hiện các cú đánh vòng tròn từ mép ngoài vào trong để dồn kim loại về phía bị biến dạng Lực đánh búa sẽ giảm dần khi độ cong vênh được khắc phục.

Để xử lý các tấm thép mỏng hoặc vật liệu mềm, cần sử dụng búa gỗ hoặc kê tấm đệm bằng gỗ Ngoài ra, việc sử dụng bàn phẳng cũng rất hiệu quả trong việc làm phẳng và vuốt thẳng các bề mặt này.

Những sai hỏng th-ờng gặp khi uốn nắn

TT Hiện t-ợng Nguyên nhân Biện pháp khác phục

1 Phôi bị bẹp Uốn không đúng trình tự Uốn theo đúng trình tự

2 Bề mặt không phẳng Đánh búa quá mạnh

Nắn không đúng trình tự Đánh búa đúng kỹ thuËt

Nắn theo đúng trình tự

3 Tạo cong vênh mới Đánh búa không đúng trình tự, đánh quá mạnh hoặc đánh vào chỗ không cần thiết

Chọn và đánh búa cho phù hợp

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w