1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liêu toán 7 HK1

52 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài liệu toán 7 HK1
Trường học Trường trung học cơ sở
Chuyên ngành Toán học
Thể loại chuyên đề
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,69 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. Số hữu tỉ. Số thực (2)
    • BÀI 1. SỐ HỮU TỈ (2)
    • BÀI 2. TỈ LỆ THỨC (9)
    • BÀI 3. SỐ THỰC. CĂN BẬC HAI (13)
    • CHƯƠNG 2. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ (16)
    • BÀI 1. TỈ LỆ THUẬN (16)
    • BÀI 2. TỈ LỆ NGHỊCH (19)
    • BÀI 3. HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  ax  a  0 (0)
  • PHẦN II: HÌNH HỌC (26)
    • CHƯƠNG 1. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (26)
    • BÀI 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH (26)
    • BÀI 2. ĐƯỜNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG TRUNG TRỰC (27)
    • BÀI 3. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (30)
    • BÀI 4. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG (37)
    • CHƯƠNG 2. TAM GIÁC (40)
    • BÀI 1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (40)
    • BÀI 2. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH – CẠNH (42)
    • BÀI 3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH (43)
    • BÀI 4. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC –CẠNH – GÓC (46)
    • BÀI 5. ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (48)

Nội dung

Số hữu tỉ Số thực

SỐ HỮU TỈ

ⓐ Các công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ:

 ; ⓑ Các công thức lũy thừa của số hữu tỉ

Sai một bài chép phạt 20 lần!!!

 Dạng 1 Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và số thập phân

BÀI 1 Thực hiện phép tính (nhớ bước quy đồng nhé)

BÀI 2 Thực hiện phép tính (chia là nhân nghịch đảo nhé)

BÀI 3 Thực hiện phép tính

BÀI 4 Thực hiện phép tính

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 5 Thực hiện phép tính

BÀI 6 Thực hiện phép tính một cách hợp lý

BÀI 7 Tìm x, biết (chuyển vế thì phải đổi dấu nhé)

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 9 Tìm x, biết (A B 0 thì A0 hoặc B0)

 Dạng 2 Lũy thừa của số hữu tỉ

BÀI 1 Tính các lũy thừa sau

BÀI 2 Thực hiện phép tính (nhớ kỹ A C C

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 3 Rút gọn rồi tính (nhớ kỹ A C C

BÀI 4 Rút gọn rồi tính (nhớ kỹ A C C

TỈ LỆ THỨC

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

ⓐ Nếu a c b  d thì ad bc (tích chéo bằng nhau)

(hoán vị theo đường chéo)

ⓒ Dãy tỉ số bằng nhau:

  (có thể áp dụng cho nhiều tỉ số);

 Khi nói a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 7 thì nghĩa là

BÀI 1 Tìm x, y, z (hoặc a, b, c) biết (nhớ tích chéo bằng nhau nhé)

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 1 Ba lớp 7A, 7B, 7C trồng được 150 cây xanh Biết rằng số cây của mỗi lớp trồng được theo tỉ lệ 3; 5; 7 Tính số cây của mỗi lớp đã trồng

BÀI 2 Ba góc của tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 Tìm số đo mỗi góc của tam giác

BÀI 3 Ba góc của tam giác tỉ lệ với 3; 5; 7 Tìm số đo mỗi góc của tam giác

BÀI 4 Hưởng ứng tinh thần “Tương thân tương ái", chia sẻ mất mát với đồng bào miền

Nhà trường đã phát động phong trào quyên góp tiền cứu trợ đồng bào miền Trung bị lũ lụt Số tiền quyên góp của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4, 6 Đặc biệt, số tiền đóng góp của khối 7 nhiều hơn khối 6 là 2 triệu đồng Hãy tính tổng số tiền quyên góp được của toàn trường.

BÀI 5 Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 27 cây xanh Lớp 7A có 36 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 40 học sinh Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh

BÀI 6 Ba bạn An, Bình, Công đã góp kế hoạch nhỏ một số kg giấy vụn, biết số kg giấy mỗi bạn đã góp lần lượt tỉ lệ với 2 : 3 : 4 và số kg giấy bạn Bình đã góp ít hơn bạn Công 2 kg Tìm số kg giấy mỗi bạn đã góp

BÀI 7 Một ô tô đi từ thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu Cùng lúc đó một xe máy đi từ

Vũng Tàu cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 phút di chuyển bằng ô tô và xe máy Tỷ lệ vận tốc giữa ô tô và xe máy là 6:4, với ô tô nhanh hơn xe máy 30 km/giờ.

ⓐ Tính vận tốc xe máy, vận tốc xe ô tô;

ⓑ Tính quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Vũng Tàu

BÀI 8 Hưởng ứng phong trào quyên góp sách giáo khoa cho thư viện để ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn, hai lớp 7A, 7B đã quyên góp số sách lần lượt tỉ lệ với 6; 8 Tính số sách giáo khoa mỗi lớp quyên góp, biết số sách đóng góp của lớp 7B nhiều hơn 7A là 14 quyển

BÀI 9 Ba lớp 7A, 7B, 7C ở một trường quyên góp được 156 quyển sách cũ tặng các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn Tìm số quyển sách mỗi lớp quyên góp được, biết số sách của mỗi lớp quyên góp được tỉ lệ với 2; 3; 7

BÀI 10 Sau một tháng tổng tiền điện phải trả của ba hộ sử dụng là 540 000 đồng Biết rằng số tiền điện tiêu thụ của ba hộ tỉ lệ với 5; 8; 14 Tính số tiền điện mỗi hộ phải trả

BÀI 11 Kết thúc hội thi học sinh thiết kế sản phẩm học tập có ứng dụng công nghệ thông tin của trường Tân Bình Ban tổ chức nhận được 180 sản phẩm của bốn khối 6, 7, 8, 9 Biết số sản phẩm của bốn khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với các số 2; 5; 4; 7 Hỏi mỗi khối đã gửi về cho ban tổ chức bao nhiêu sản phẩm?

BÀI 12 Một giá sách có ba loại sách Toán, Văn, Anh Biết số sách Toán, Văn, Anh tỉ lệ với

9; 4; 5 và số sách Toán nhiều hơn số sách Anh là 20 cuốn sách Tính số sách mỗi loại có trên giá sách đó?

BÀI 13 Một trường tiểu học có số học sinh các khối lớp 3; 4; 5 lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

Biết số học sinh khối lớp 3 ít hơn số học sinh khối lớp 5 là 64 em Tìm số học sinh của mỗi khối?

BÀI 14 Số học sinh các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 7 Biết tổng số học sinh của ba lớp là 240 em Tính số học sinh mỗi lớp?

BÀI 15 Tìm chu vi của một hình chữ nhật Biết rằng hai cạnh tỉ lệ với 2; 3 và chiều dài hơn chiều rộng là 18 m

BÀI 16 Ba lớp 7A, 7B, 7C quyên góp được 1200 quyển tập để hưởng ứng phong trào giúp các bạn miền Trung đến lớp sau cơn bão Biết rằng số tập quyển góp của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 7; 8; 9 Tìm số tập của mỗi lớp đã quyên góp?

BÀI 17 Tìm số học sinh của hai lớp 7C và 7D Biết rằng số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 9 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp 7C và 7C là 5

BÀI 18 Số học sinh giỏi ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 5 Tìm số học sinh giỏi mỗi lớp biết số học sinh giỏi lớp 7C nhiều hơn lớp 7B là 10 học sinh

BÀI 19 Sơ kết học kỳ 1, số học sinh giỏi các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 6; 5; 4; 3 Biết tổng số học sinh giỏi của hai khối 6 và khối 9 là 540 học sinh Tính số học sinh giỏi mỗi khối

BÀI 20 Tính số học sinh của lớp 6C và lớp 6D biết số học sinh lớp 6D nhiều hơn số học sinh lớp 6C là 12 học sinh và tỉ số học sinh của lớp 6C và lớp 6D là 7

SỐ THỰC CĂN BẬC HAI

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

 Biết nhận diện các đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và các yếu tố liên quan

 Biết trình bày và giải các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

 Biết vẽ đồ thị hàm số yax.

TỈ LỆ THUẬN

Nếu y = kx, thì y tỉ lệ thuận với x với hệ số tỉ lệ k, và ngược lại, x tỉ lệ thuận với y với hệ số tỉ lệ 1/k Hệ số tỉ lệ k được tính bằng công thức k = y/x.

ⓑ Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau thì

 Dạng 1 Xác định các yếu tố về đại lƣợng tỉ lệ thuận

BÀI 1 Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau, hỏi chúng có tỉ lệ thuận với nhau không?

BÀI 2 Các giá trị tương ứng của hai đại lượng u và v được cho trong bảng sau: u 1 2 2 15 4 v 2,5 5 5 3,75 10

Hỏi hai đại lượng u và v có tỉ lệ thuận với nhau hay không? Vì sao?

BÀI 3 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận

ⓐ Điền số thích hợp vào các ô trống sau: x x 1 0, 25 x 2 2 x 4 5 y y 1 1 y 3 13 y 5 30, 4

ⓑ y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức

ⓒ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào? Viết công thức

BÀI 4 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 1

2 Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

BÀI 5 Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau Nếu x = 5 thì y = −4 Viết công thức liên hệ giữa hai đại lượng y và x

BÀI 6 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3

4 Tính giá trị của y khi 4

BÀI 7 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ −3 Tính giá trị của x khi y = −2; y = 1, 5 BÀI 8 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Hãy điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x x 1  6 x 3  5 x 5 6, 5 y y 2  1,1 y 3 1 y 4 0, 8

BÀI 9 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận Gọi x 1 , x 2 là hai giá trị của x; gọi y 1 , y 2 là hai giá trị tương ứng của y Biết x 1 6, x 2 12 và y 2  y 1 4 Tính y 1 và y 2

BÀI 10 Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −4 thì y = −8

ⓐ Tìm hệ số tỉ lệ k ⓑ Hãy biểu diễn y theo x

BÀI 11 Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 4 thì y = −16

ⓐ Tìm hệ số tỉ lệ k ⓑ Hãy biểu diễn y theo x

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 12 Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3 k  4

ⓑ Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

 Dạng 2 Toán đố về tỉ lệ thuận

BÀI 1 5 m dây đồng nặng 43 kg Hỏi 10 m dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg?

BÀI 2 Một cốc nước đựng 600 g nước biển có chứa 20 g muối Hỏi 10 kg nước biển chứa bao nhiêu kg muối?

BÀI 3 Cứ 100 kg thóc thì cho 60 kg gạo Muốn có 90 kg gạo thì cần bao nhiêu kg thóc? BÀI 4 Có 36 m vải may được 9 bộ quần áo Hỏi có 60 m vải thì may được bao nhiêu bộ quần áo như thế?

BÀI 5 Một đoạn dây thép dài 1 mét có khối lượng 25 g Để bán 30 m dây thép, người ta cần phải cân cho khách bao nhiêu gam?

BÀI 6 Mua 6 gói kẹo thì hết 45 000 đồng Khi đó với 60 000 đồng thì mua được mấy gói kẹo như thế?

BÀI 7 Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ Hỏi 16 người làm cỏ cánh đồng hết bao nhiêu giờ? (biết năng suất mỗi người như nhau)

BÀI 8 Trong 10 ml nước muối sinh lý có 90 ml mước natri clorua Một công ty dược muốn sản xuất 100 lít nước muối sinh lý thì cần bao nhiêu kg muối natri clorua

BÀI 9 Hai nền nhà hình chữ nhật có chiều dài bằng nhau Nền nhà thứ nhất có chiều rộng 5 m, nền nhà thứ hai có chiều rộng 6 m Để lát nền nhà thứ nhất người ta dùng 600 viên gạch hình vuông Hỏi phải dùng bao nhiêu viên gạch cùng loại để lát nền nhà thứ hai?

BÀI 10 Một công nhân may trong 5 giờ được 20 cái áo Hỏi trong 8 giờ người đó may được bao nhiêu cái áo?

BÀI 11 Cứ xay xát 50 kg thóc thì được 36 kg gạo Hỏi nếu xay xát 175 kg thóc thì được bao nhiêu kg gạo?

 Dạng 3 Các bài toán chia tỉ lệ áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

BÀI 1 Ba bạn An, Bình, Châu ủng hộ phong trào Kế hoạch nhỏ của Liên đội trường với tổng số tiền là 660 000 đồng Tìm số tiền mà mỗi bạn đóng góp, biết chúng tỉ lệ thuận với 5; 7; 8

BÀI 2 Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3 : 4 : 6 Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền nếu tổng số tiền lãi là 650 triệu đồng và tiền lãi được chia theo tỉ lệ thuận với số tiền đóng góp?

BÀI 3 Trong một buổi làm từ thiện giúp người nghèo trong quận, học sinh khối 6 đã góp một số tiền nhiều hơn khối 9 là 500 000 đồng Tính tổng số tiền đóng góp của trường học đó Biết số tiền đóng góp của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt tỉ lệ thuận với 8; 7; 9; 6

BÀI 4 Trước khi bán, người ta đã phân loại gạo thành ba loại: loại I, loại II, loại III có khối lượng tỉ lệ với các số 1; 2; 3 Tính số gạo mỗi loại trong 3 tấn gạo

BÀI 5 Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 30 cây xanh Lớp 7A có 45 học sinh, lớp 7B có 50 học sinh, lớp 7C có 55 học sinh Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh phải trồng tỉ lệ thuận với số học sinh?

BÀI 6 Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 1; 2; 6 Tính số đo các góc của tam giác ABC

BÀI 7 Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 21 cây xanh Lớp 7A có 35 học sinh, lớp 7B có 30 học sinh, lớp 7C có 40 học sinh Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh

BÀI 8 Chia số 440 thành ba số tỉ lệ với 0,4; 0,6 và 1,2 Tìm 3 số đó?

BÀI 9 Học sinh của ba lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 27 cây xanh Lớp 7A có 40 học sinh, lớp 7B có 32 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết rằng số cây xanh tỉ lệ với số học sinh

BÀI 10 Chia số 330 thành ba số tỉ lệ với 0, 4; 0, 6 và 1, 2 Tìm 3 số đó?

TỈ LỆ NGHỊCH

ⓐ  Nếu k y x (hoặc xyk) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k và x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k

 Hệ số tỉ lệ k được tính theo công thức k  x y

ⓑ Nếu hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau thì

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

 Dạng 1 Xác định các yếu tố về đại lƣợng tỉ lệ nghịch

BÀI 1 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau x x 1 0, 5 x 2  1, 2 x 5 4 x 6 6 y y 3 3 y 4  2 y 5 1, 5

BÀI 2 Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau x x 1  2 x 2  1 x 3 4 x 4 8 y y 1  8 y 2  16 y 3 4 y 4 2 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không? Vì sao?

BÀI 3 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau x x 1  20 x 2  12 x 3 2 x 4 3 x 5 4 x 6 5 y y 2  5 y 6 10

BÀI 4 Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau x x 1  9 x 2  1 x 4 3 y y 2  27 y 3 27

BÀI 5 Các giá trị tương ứng của x và y được cho trong bảng sau x x 1 2 x 2 3 x 3 5 x 4 6 y y 1 15 y 2 10 y 3 6 y 4 5 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không? Vì sao?

BÀI 6 Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4, 2 thì y = 15 Hãy biểu diễn x theo y

BÀI 7 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau Vẽ lại bảng sau rồi điền các số thích hợp vào ô trống: x 9 5 2 y 10 30

BÀI 8 Cho x và y tỉ lệ nghịch nhau theo hệ số tỉ lệ 1 k 2

ⓐ Hãy biểu diễn y theo x ⓑ Tính giá trị của y khi 1 x 1 6

BÀI 9 Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 15

ⓐ Tìm hệ số tỉ lệ k ⓑ Hãy biểu diễn y theo x

ⓒ Tính giá trị của y khi x6, x10

BÀI 10 Cho hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch nhau theo hệ số tỉ lệ k 16

ⓐ Hãy biểu diễn y theo x ⓑ Tính giá trị của y khi 1 x  4

BÀI 11 Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5

ⓐ Tìm hệ số tỉ lệ k

ⓒ Tính giá trị của y khi x 1  2, x 2 1, x 3 3, x 4 8

BÀI 12 Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 9

ⓐ Tìm hệ số tỉ lệ k

ⓒ Tính giá trị của y khi x 1  9, x 2  6, x 3 3, x 4 8, x 5 36

 Dạng 2 Toán đố về tỉ lệ nghịch

BÀI 1 Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 60 km/h thì hết 2,5 giờ Lúc từ B về A, xe chạy với vận tốc 50 km/h thì mất bao lâu?

BÀI 2 Để hoàn thành một công việc cần 12 người làm trong 10 ngày Nếu muốn làm xong sớm 2 ngày thì cần bao nhiêu người (với năng suất như nhau)?

BÀI 3 Biết 3 học sinh khi làm vệ sinh lớp học hết 3 phút Hỏi 5 học sinh (cùng năng suất) sẽ làm vệ sinh lớp học hết bao nhiêu phút?

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 4 Biết 20 công nhân cùng làm một công việc thì hết 6 giờ Hỏi nếu có thêm 4 công nhân nữa cùng làm thì sẽ xong sớm hơn được mấy giờ?

BÀI 5 Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 70 km/h thì hết 3 giờ Hỏi một ô tô khác chạy từ A đến B với vận tốc bằng 1, 2 lần ô tô trước thì hết bao nhiêu giờ?

BÀI 6 Để làm một công việc trong 8 giờ cần 35 công nhân Nếu có 40 công nhân thì công việc được hoàn thành trong mấy giờ?

BÀI 7 Một tổ sản xuất giày của nhà máy A có 20 công nhân (với năng suất làm việc như nhau) cùng làm một kiện hàng trong 60 ngày Do tính chất công việc nên nhà máy đã chuyển 8 công nhân sang khâu khác làm việc Hỏi số công nhân còn lại sẽ cùng nhau xong kiện hàng trên trong bao nhiêu ngày?

 Dạng 3 Các bài toán chia tỉ lệ áp dụng dãy tỉ số bằng nhau

BÀI 1 Tìm 3 số a, b, c biết a, b, c tỉ lệ nghịch với 2; 3; 4 theo thứ tự và a + b − c = 21 BÀI 2 Tìm độ dài ba cạnh của tam giác biết chu vi tam giác là 62 cm và độ dài ba cạnh tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5

BÀI 3 Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 50 km/h rồi chạy từ B về A với vận tốc 40 km/h Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút Tính thời gian đi và thời gian về?

BÀI 4 Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h và đi từ B về A với vận tốc 48 km/h Cả đi lẫn về mất 13 giờ 30 phút Tính độ dài quãng đường AB

BÀI 5 Hãy chia số 470 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 5

BÀI 6 Chia số 200 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 7; 4; 2

BÀI 7 Chi số 116 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 1 2

BÀI 8 Ba người An, Bình, Phúc mua tất cả 5, 75 m vải để may áo cỡ như nhau Số mét vải mà An, Bình, Phúc đã mua lần lượt tỉ lệ nghịch với 0,8; 0,9 và 1,2 Hỏi mỗi người đã mua mấy mét vải?

BÀI 9 Chia số 7576 thành ba phần tỉ lệ nghịch với:

BÀI 10 Ba đội máy cày, cài trên ba cánh đồng có cùng diện tích Đội I cày xong cánh đồng trong 8 ngày; đội II cày xong trong 9 ngày; đội III cày xong trong 12 ngày Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng cả ba đội có 69 máy cày (giả sử năng suất mỗi máy cày là như nhau)

BÀI 11 Để phục vụ cho việc in tài liệu học tập môn Toán cho học sinh khối 7, ba xưởng in dành ra tổng cộng 12 máy in (cùng năng suất), và mỗi xưởng được giao in số lượng sách như nhau Xưởng thứ nhất in xong trong 4 ngày, xưởng thứ hai in xong trong 6 ngày, xưởng thứ ba in xong trong 12 ngày Hỏi mỗi xưởng có bao nhiêu máy in để phục vụ công tác này?

BÀI 3 HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  ax  a  0 

BÀI 1 Cho hàm số y  f   x   4 x 2   x 5 Tính  2 ;  1 f  f  2 

BÀI 2 Cho hàm số y  f   x  x 3  4 x Tính f   0 ; f   2 

BÀI 3 Cho hàm số y  f   x  4 x 2  7 Tính 1 ;   3 f  2  f

BÀI 4 Cho hàm số y  f   x   2 x 2  3 Tính f   1 ;  f   2

BÀI 5 Vẽ đồ thị hàm số yx

BÀI 6 Vẽ đồ thị hàm số y x

BÀI 7 Vẽ đồ thị hàm số y2x

BÀI 8 Vẽ đồ thị hàm số 1 y 2 x

BÀI 9 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị của các hàm số sau:

BÀI 10 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị của các hàm số sau:

BÀI 11 Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, đồ thị của các hàm số sau:

BÀI 12 Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y 3x

BÀI 13 Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số y2x

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

BÀI 14 Điểm nào dưới đây thuộc đồ thị hàm số 2 y  3 x:

BÀI 15 ⓐ Vẽ đồ thị hàm số 2 y 3 x

ⓑ Cho biết tọa độ các điểm A   3; 2  , 1; 2

 , C  6; 0  Bằng phép tính hãy xác định xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số và biểu diễn các điểm đó trên hệ trục tọa độ

BÀI 16 Đồ thị của hàm số yax đi qua điểm M   4; 6  Tính hệ số a

BÀI 17 Đồ thị của hàm số yax đi qua điểm M  5; 2  Tính hệ số a

BÀI 18 Đồ thị của hàm số yax đi qua điểm M  6; 4   Tính hệ số a

BÀI 20 Biết đồ thị hàm số: ymx đi qua điểm M  2; 1  

ⓑ Vẽ đồ thị hàm số trên với hệ số m tìm được ở câu a

BÀI 21 Một gia đình lắp đặt mạng Internet Hình thức trả tiền được xác định bởi hàm số sau: T 500a45000 Trong đó: T là số tiền nhà đó phải trả hàng tháng, a (tính bằng giờ) là thời gian truy cập Internet trong một tháng Hãy tính số tiền nhà đó phải trả nếu sử dụng

BÀI 22 Năm 1832 nhà bác học người Bỉ là Adolphe Quetelet đã đưa ra chỉ số BMI để đo độ gầy hay béo của cơ thể như sau: W 2

W: khối lượng của một người tính bằng kilogam

H: chiều cao của người đó đo bằng mét

Tổ chức y tế thế giới WHO đã đưa ra tiêu chuẩn như sau:

Bạn Quân cao 1,6 mét và nặng 60 kg Để kiểm tra chỉ số BMI của bạn, ta sử dụng công thức BMI = cân nặng (kg) / (chiều cao (m) x chiều cao (m)) Tính toán cho thấy chỉ số BMI của bạn Quân là 23,4, cho thấy bạn không bị béo phì.

HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ y  ax  a  0

 Đường trung trực của đoạn thẳng Vẽ đường thẳng vuông góc

 Hai đường thẳng song song, phân biệt được các loại góc (so le trong, đồng vị,…)

 Từ vuông góc đến song song

BÀI 1 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

 Hai góc kề bù thì có tổng bằng 180;

 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 Tia phân giác là tia chia đôi góc thành hai góc bằng nhau và bằng một nửa góc ban đầu

BÀI 1 Hình nào dưới đây có cặp góc đối đỉnh Gọi tên các cặp góc đối đỉnh ấy

BÀI 2 Vẽ hai đường thẳng aa và bb cắt nhau tại A Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh

BÀI 3 Hai đường thẳng cắt nhau tại I sao cho một trong các góc đỉnh I có số đo 124 Vẽ hình và tính số đo các góc tại đỉnh I

BÀI 4 Vẽ góc xOy65 Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia Oy Tính số đo các góc x Oy , x Oy và xOy

BÀI 5 Vẽ góc xOy có số đo 75 Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia

Oy Tính số đo các góc x Oy , x Oy và xOy.

HÌNH HỌC

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

 Đường trung trực của đoạn thẳng Vẽ đường thẳng vuông góc

 Hai đường thẳng song song, phân biệt được các loại góc (so le trong, đồng vị,…)

 Từ vuông góc đến song song.

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

 Hai góc kề bù thì có tổng bằng 180;

 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

 Tia phân giác là tia chia đôi góc thành hai góc bằng nhau và bằng một nửa góc ban đầu

BÀI 1 Hình nào dưới đây có cặp góc đối đỉnh Gọi tên các cặp góc đối đỉnh ấy

BÀI 2 Vẽ hai đường thẳng aa và bb cắt nhau tại A Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh

BÀI 3 Hai đường thẳng cắt nhau tại I sao cho một trong các góc đỉnh I có số đo 124 Vẽ hình và tính số đo các góc tại đỉnh I

BÀI 4 Vẽ góc xOy65 Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia Oy Tính số đo các góc x Oy , x Oy và xOy

BÀI 5 Vẽ góc xOy có số đo 75 Vẽ tia Ox là tia đối của tia Ox, tia Oy là tia đối của tia

Oy Tính số đo các góc x Oy , x Oy và xOy

BÀI 6 Vẽ hai đường thẳng xyvà x y  cắt nhau tại O Cho xOx 60 Hãy tính số đo của x Oy và yOy

ⓐ Kể tên các cặp góc đối đỉnh?

ⓑ Cho BAC38, tính số đo góc EAD

BÀI 8 Vẽ góc có xOy số đo 80 Vẽ góc x Oy  đối đỉnh với góc xOy (Ox và Ox là hai tia đối nhau) Vẽ tia phân giác Ot của góc x Oy  Tính số đo của góc x Ot

BÀI 9 Vẽ hai đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc 47 Tính số đo các góc còn lại

BÀI 10 Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành bốn góc Tính số đo của bốn góc ấy, biết rằng AODBOD30

BÀI 11 () Cho góc AOB có OM là tia phân giác Gọi OA là tia đối của tia OA OB, là tia đối của tia OB, ON là tia phân giác của A OB  Chứng tỏ rằng AOM  A ON

ĐƯỜNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG TRUNG TRỰC

 Đường trung trực của đoạn thẳng là đường vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm

BÀI 1 Trên đường thẳng xy lấy theo thứ tự ba điểm A, B, C sao cho AB = 4 cm, BC = 6 cm

Vẽ đường trung trực n của đoạn thẳng AB và đường trung trực m của đoạn thẳng BC

BÀI 2 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau, vẽ trên cùng một hình:

Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng sao cho MN = 6 cm

- Vẽ đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MN;

- Qua điểm N, vẽ đường thẳng b vuông góc với đường thẳng MP;

BÀI 3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

- Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC;

- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AC

BÀI 4 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau, vẽ trên cùng một hình:

- Vẽ HAK nhọn và mAn là góc đối đỉnh với HAK

- Vẽ HB vuông góc với AK tại B

- Vẽ đường thẳng c là đường trung trực của BH

BÀI 5 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:

- Vẽ góc xOy có số đo bằng 60

- Lấy điểm A trên tia Ox (A khác O) rồi vẽ đường thẳng d 1 vuông góc với tia Ox tại A

- Lấy điểm B trên tia Oy (B khác O) rồi vẽ đường thẳng d 2 vuông góc với tia Oy tại B

- Gọi giao điểm của d 1 và d 2 là C

BÀI 6 Cho đoạn thẳng AB = 6 cm Hãy vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB (có kí hiệu đầy đủ)

BÀI 7 Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:

- Cho đường thẳng m và điểm A nằm ngoài đường thẳng m Vẽ đường thẳng d đi qua A và vuông góc với m tại B

- Vẽ đường thẳng n là đường trung trực của AB

BÀI 8 Vẽ hình theo phát biểu sau: Cho xOy50, vẽ Ot là tia phân giác của xOy Trên tia Ot lấy điểm A sao cho OA = 3 cm, vẽ đường trung trực d của OA

BÀI 9 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

- Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4 cm;

- Vẽ đường trung trực h của OM, trên h lấy điểm N sao cho N nằm trong góc xOy;

- Qua N vẽ đường thẳng n vuông góc với Oy tại I

BÀI 10 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ góc z I t có số đo bằng 45 Lấy điểm B bất kỳ nằm trong góc z I t và điểm C nằm trên cạnh Iz sao cho IC = 4 cm

ⓐ Vẽ đường trung trực m của đoạn thẳng IC;

ⓑ Qua điểm C vẽ đường thẳng d vuông góc với cạnh It tại K

BÀI 11 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

- Vẽ góc xOy60 Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 4 cm

- Vẽ đường trung trực h của đoạn thẳng OM, trên h lấy điểm N sao cho N nằm trong góc xOy

- Qua N vẽ đường thẳng n vuông góc với tia Oy tại P

BÀI 12 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:

Vẽ đoạn thẳng BC dài 4 cm Vẽ đường thẳng d 1 là đường trung trực của đoạn BC Trên d 1 lấy một điểm A bất kỳ  A  BC  Qua A vẽ d 2 vuông góc với d 1

BÀI 13 Vẽ hình theo cách diễn đạt sau, vẽ trên cùng một hình:

- Vẽ tam giác ABC Vẽ đường thẳng a đi qua A và vuông góc với BC

- Vẽ đường thẳng b đi qua C và vuông góc với BC

- Gọi M là giao điểm của đường thẳng a và BC Vẽ đường thẳng c là đường trung trực của đoạn thẳng AM

Cho xAy80 và điểm M như hình vẽ Hãy vẽ lại hình và vẽ tiếp theo yêu cầu sau đây:

- Vẽ qua điểm M đường thẳng d vuông góc với tia Ay

- Vẽ đường thẳng t là đường trung trực của đoạn thẳng AM

- Vẽ x Ay  đối đỉnh với xAy Tính số đo x Ay 

Bài 15 Vẽ trên cùng một hình theo cách diễn đạt sau:

- Lấy ba điểm A, B, C không thẳng hầng, vẽ góc BAC'

- Vẽ đường trung trực a của đoạn thẳng AB

- Vẽ đường thẳng m vuông góc với AC tại C

- Vẽ góc HAQ đối đỉnh với góc BAC

Bài 16(*) Cho góc bẹt AOB Trên một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho

AOC   BOQ2 AOC Chứng tỏ rằng hai tia OC và OD vuông góc với nhau

Trong bài 17, cho hai góc kề bù xOy và yOx', ta vẽ hai tia Ot và Ot’ là tia phân giác của các góc tương ứng Cần chứng minh rằng tia Ot vuông góc với tia Ot’.

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Bài 18 Cho xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC Vì sao xy là đường trung trực của CD?

Bài 19 Cho hai góc kề bù AOM va BOM trong đó AOM 50 Vẽ tia ON ở trong góc BOM sao cho ON OM Tính số đo góc BON.

HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

ⓐ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì:

 Hai góc so le trong bằng nhau;

 Hai góc đồng vị bằng nhau;

 Hai góc trong cùng phía bù nhau

ⓑ Để chứng minh hai đường thẳng song song, ta chứng minh một trong các ý sau:

 Hai góc so le trong bằng nhau;

 Hai góc đồng vị bằng nhau;

 Hai góc trong cùng phía có tổng bằng 180

 Dạng 1 Xác định các loại góc

Cho hình vẽ bên, điền vào chỗ trống

- Góc so le trong với N 1 là

- Góc đồng vị với N 2 là

- Góc trong cùng phía với M 1 là

BÀI 2 Xem hình rồi điền vào chỗ trống vị trí các cặp góc trong các câu sau:

ⓐ EBC và BCG là một cặp góc

ⓑ ABF và EBC là một cặp góc

ⓒ DCB và HCD là một cặp góc

ⓓ FBC và GCB là một cặp góc

ⓔ ABF và BCG là một cặp góc

Xem hình rồi điền vào chỗ trống vị trí các cặp góc trong các câu sau:

Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống thích hợp các câu sau:

ⓐ B 1 và B 3 là một cặp góc

ⓑ B 2 và A 2 là một cặp góc

ⓒ B 3 và A 2 là một cặp góc

ⓓ B 4 và A 2 là một cặp góc

Cho hình vẽ, hãy điền vào chỗ trống thích hợp các câu sau:

ⓐ A 1 và B 2 là một cặp góc

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

ⓑA 1 và B 3 là một cặp góc

ⓒA 1 và B 1 là một cặp góc

ⓓ B 3 và B 4 là một cặp góc

ⓔ B 2 và B 4 là một cặp góc

 Dạng 2 Hai đường thẳng song song

Cho hình vẽ sau Biết A 1 45 ,  B 1 135

ⓑ Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao?

Cho hình vẽ sau Biết aMP110 ,  MPb70

BÀI 3 Cho hình vẽ sau, tính số đo góc D 1

Cho hình vẽ sau Biết B 1 135 ,  E 1 45

ⓐ Tính số đo B 2 Chứng minh a b| |

Cho hình vẽ sau Biết

AD CF BE AD DMN   NPF  

ⓐ BE có song song với CF không? Vì sao?

Cho hình vẽ bên, biết AB Dx| | | | C ; E BDC115 ;  C45

ⓐ Tính số đo góc xDC

Cho hình bên dưới, biết A 2 70 ;  B110

ⓑ Chứng tỏ rằng Ax By| |

Cho hình vẽ sau, biết a b c BAD| | | | ; 120 ;  DEB60 Tính số đo các góc

Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Cho hình vẽ, biết rằng Cx là tia phân giác của AC y Chứng tỏ rằng

Cho hình vẽ bên, biết AB CD A|| , 40 ,  C30 Tính số đo AOC (học sinh phải vẽ đúng số đo những góc đã cho)

Cho hình dưới, chứng tỏ rằng

BÀI 12 ( Giữa kỳ 1, THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa 2016 – 2017)

Cho hình vẽ sau, biết DE song song với AB, ECF 40,

ⓐ Tính số đo góc DEC;

ⓑ Chứng minh rằng DE| |FG

BÀI 13 Cho xOy120 Lấy điểm A trên tia Ox Trên nửa mặt phẳng bờ Ox có chứa tia

Oy, vẽ tia At sao cho OAt 60

ⓑ Gọi On, Am lần lượt là hai tia phân giác của các góc xOy xAt, Chứng minh

BÀI 14 Tìm x trong hình vẽ sau?

Cho hình vẽ sau, biết rằng tia Cx là tia phân giác của góc ACy Chứng tỏ rằng:

ⓑ Tính số đo của góc A

BÀI 16 Cho hình vẽ sau, biết AB EF| | Tính số đo ACE

BÀI 17 Cho hình vẽ sau, biết BC và Ay| |BC Chứng tỏ rằng tia Ay là tia phân giác của CAx

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 36

BÀI 18 Cho hình vẽ sau, biết ABy60 ;  BAC 20 ;  CAx40 ;  ACt 140 Chứng tỏ Ct| |By

Chứng minh rắng Ax By Cz|| ||

BÀI 20 () Cho hình vẽ sau, biết DAB 40 ,  DBA90 Tính số đo góc ADB

BÀI 21 () Cho hình vẽ sau, biết AB DE ABC| | ; 110 ;  CDE 130 Tính góc

BÀI 22 Cho góc xOy Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy Vẽ ra ngoài góc xOy các tia Am và Bn song song với nhau thỏa mãn OAm30 và OBn60 Chứng tỏ rằng

BÀI 23 Cho góc MON có số đo bằng 70 Lấy điểm A trên tia OM, điểm B trên tia ON

Vẽ các tia Ax và By ở trong góc MON sao cho MAx30 và NBy40 Chứng tỏ rằng

TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau a d | | b d a b

 Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường còn lại

Cho hình vẽ sau Biết ac b, c A; 1 47

ⓐ Đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao?

Cho hình vẽ sau, biết A 1 115

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 38

Cho hình vẽ sau, biết D 1 C 1 Chứng tỏ cb

ⓑ Cho R 1 50 Tính số đo các góc PRS RSQ S, , 1

Cho hình vẽ sau Biết mk n, k D; 1 45

ⓐ Giải thích vì sao có thể kết luận m n| | ?

ⓑ Tính số đo các góc C 1 và C 2

BÀI 6 Cho hình vẽ sau:

Cho hình vẽ sau (học sinh phải vẽ hình đúng số đo góc đã cho)

ⓒ Kẻ At là tia phân giác của BAD Chứng minh At| |DC

ⓓ Kẻ At là tia phân giác của aAB Chứng minh AzDC

 CAB và B 3 là cặp góc

 CAB và B 3 là cặp góc

ⓒ Cho biết CAB67 Tính số đo các góc B 1 , B 2

BÀI 9 Cho hình vẽ sau, biết ABAD CD, AD, CDE 130 và E 130 Chứng minh rằng AB EF| |

BÀI 10 Cho hình vẽ sau, biết A 1 B 1 và C 1 C 2 Chứng minh rằng mb

BÀI 11 Cho hình vẽ sau, biết MN NP ABM,  BMN1 3 5 Chứng minh rằng

BÀI 12 Cho tam giác ABC có BC Tia phân giác của góc BAC cắt BC tại D Vẽ tia Ay nằm trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C sao cho Ay| |BC Chứng minh rằng

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 40

BÀI 13 (Đề 1 tiết, THCS Trường Chinh, Tân Bình 2016 - 2017) Cho góc nhọn mOn và điểm H thuộc tia Om Vẽ tia Hx song song với tia On và nằm ngoài góc mOn Vẽ tia Oy và

Ht lần lượt là phân giác của mOn và xHm Chứng minh rằng OyHt

BÀI 14 Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau, một cát tuyến d cắt a, b lần lượt tại A và B Vẽ tia Ax, By theo thứ tự là tia phân giác của aAB và bBA Chứng minh AxBy.

TAM GIÁC

Có hình tam giác Một thảm lúa vàng Mênh mông bát ngát

 Nhớ tính chất tổng ba góc trong một tam giác, góc ngoài tam giác

 Biết chứng minh hai tam giác bằng nhau dựa vào ba trường hợp

 Chứng minh các yếu tố hình học dựa vào tam giác bằng nhau.

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

ⓐ Biết A45 ,  B80 Tính C ⓑ Biết A60 và B C 10 Tính

BÀI 3 Tính số đo x ở các hình sau:

BÀI 4 Tính số đo các góc x, y ở các hình dưới

BÀI 5 Tính số đo các góc của các tam giác sau:

BÀI 6 Tính số đo x ở các hình 55, 56, 57, 58

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 42

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH – CẠNH

CẠNH – CẠNH – CẠNH BÀI 1 Chứng minh các tam giác sau bằng nhau:

ⓐ Cho hình vẽ, chứng tỏ rằng hai tam giác ABC và ADC bằng nhau

Chứng minh hai tam giác trong hình vẽ sau bằng nhau, từ đó tính số đo các góc của MNP

BÀI 4 Cho hình vẽ bên, chứng minh ADC  CBA và

BÀI 5 Cho ABC có AB AC, M là trung điểm của BC

ⓑ Chứng minh AM là tia phân giác của BAC

ⓒ Chứng minh AM vuông góc với BC

BÀI 6 Cho ABC có AB AC, M là trung điểm của BC

ⓑ Chứng minh AM là tia phân giác của BAC

ⓒ Chứng minh AM là đường trung trực của BC

BÀI 7 Cho góc xAy Lấy A làm tâm vẽ đường tròn bán kính r, cắt Ax tại B, cắt Ay tại D

Lần lượt lấy B và D làm tâm vẽ hai đường tròn cũng có bán kính bằng r, hai đường tròn này cắt nhau tại C (C khác A) Chứng minh

ⓐ AC là tia phân giác của xAy

ⓒ BD là tia phân giác của BAC

BÀI 8 () Cho tam giác ABC Vẽ đoạn thẳng AD vuông góc với AB (D và C nằm khác phía đối với AB), AD AB Vẽ đoạn thẳng AE vuông góc với AC (E và B nằm khác phía đối với AC), AE AC Biết rằng DE BC Tính BAC.

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH

BÀI 1 Chứng minh các tam giác sau bằng nhau:

BÀI 2 Chứng minh các tam giác sau bằng nhau:

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 44

BÀI 3 Cho ABC có ABAC, gọi AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC) Chứng minh ABM  ACM

BÀI 4 Cho ABC có ABAC, gọi AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC) Chứng minh M là trung điểm của BC

BÀI 5 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

MAMD Chứng minh ABM  DCM

BÀI 6 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

MAMD Chứng minh AB CD| |

BÀI 7 Cho ABC có D là trung điểm của AC Trên tia đối của tia DB lấy điểm E sao cho

DBDE Chứng minh BC| |AE

BÀI 8 Cho ABC có AB AC, gọi AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC)

ⓐ Chứng minh M là trung điểm của cạnh BC

ⓒ Trên tia AM lấy điểm K sao cho MAMK Chứng minh ABCK và AB CK| |

BÀI 9 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

ⓒ Chứng minh AC BD và AC| |BD

BÀI 10 Cho ABC có M là trung điểm của cạnh AC Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MBMD

ⓒ Chứng minh ADBC và AD BC| |

BÀI 11 Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD; trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho C là trung điểm của BE Chứng minh

ⓐ ABC DEC và CDDE

BÀI 12 Cho ABC vuông tại A, có K là trung điểm của BC Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KDKA

BÀI 13 Cho xOy nhọn Trên tia Ox lần lượt lấy điểm A và B (khác O), trên tia Oy lấy điểm C và D sao cho OAOC OB, OD

BÀI 14 Cho ABC, có A90 Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE AB Tia phân giác của B cắt AC tại D

ⓐ Chứng minh ADED ⓑ Tính số đo BED

BÀI 15 () Cho ABC, có B2C Trên tia đối của tia CB lấy điểm K sao cho

ABCK Tia phân giác của B cắt AC tại D, trên tia đối của tia BD lấy điểm E sao cho

AC BE Chứng minh rằng AK AE

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 46

BÀI 16 () Cho tam giác ABC có AB AC Trên cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M,

N sao cho AM  AN Gọi I là giao điểm của BN và CM Chứng minh rằng

ⓒ BIM  CIN; ⓓ AI là tia phân giác góc BAC.

TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC: GÓC –CẠNH – GÓC

BÀI 1 Chứng minh các tam giác sau bằng nhau

BÀI 2 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

ⓐ AMB DMC ⓑ AB CD| | ⓒ ACBD

BÀI 3 Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD; trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho C là trung điểm của BE Chứng minh

ⓐ ABC  DEC và CDDE ⓑ BCD ECA

BÀI 4 Cho ABC nhọn  AB  AC  Gọi D; E lần lượt là trung điểm của AB; AC Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EDEF Chứng minh

ⓐ AED CEF; ⓑ ADCF AD CF; | | ; ⓒ

BÀI 5 Cho DEF  DE  DF  Gọi I là trung điểm của EF Trên tia đối của tia ID lấy điểm M sao cho IM ID Chứng minh

ⓑ DEMF IDE; IMF, từ đó suy ra DE| |MF;

BÀI 6 Cho MND Gọi D là trung điểm của MN; E là trung điểm của MP Trên tia đối của tia EN lấy điểm F sao cho EF EN, trên tia đối của tia DP lấy điểm G sao cho

ⓐ DMG DNP; ⓑ MFPN và MF| |PN; ⓒ M là trung điểm của GF

BÀI 7 Cho góc xOy, vẽ tia phân giác Ot của góc đó Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB, trên tia Ot lấy điểm C Gọi D là giao điểm của AB và Ot

ⓐ AOC BOC; ⓑ OC là tia phân giác của ACB;

BÀI 8 Cho ABC vuông tại A, M là trung điểm của AB Trên tia đối của tia MC lấy điểm

N sao cho MN MC Chứng minh

ⓐ AN BC; ⓑ BN AB; ⓒ AC| |BN

BÀI 9 Cho ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MDMB Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho

ⓐ AMD CMB; ⓑ AE| |BC; ⓒ A là trung điểm của DE

BÀI 10 Cho ABC, M thuộc BC Gọi I là trung điểm của AM Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho 

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 48

ⓒ Gọi F là giao điểm của CI và AE Chứng minh I là trung điểm của CF

BÀI 11 Cho góc xOy khác góc bẹt Lấy các điểm A; B thuộc tia Ox sao cho OA < OB Lấy các điểm C; D thuộc tia Oy sao cho OC = OA; OD = OB Gọi E là giao điểm của AD và BC Chứng minh

ⓒ OE là tia phân giác của xOy

BÀI 12 Cho PRQ có M là trung điểm của QR Trên tia đối của tia MP lấy điểm S sao cho MS MP

ⓐ Chứng minh PQRS và PQ RS| | ;

ⓑ Chứng minh PRQSvà PR QS| |

BÀI 13 Cho ABC vuông tại A có K là trung điểm của BC Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KDKA

ⓐ Chứng minh ABCD; ⓑ Chứng minh AC| |BD;

BÀI 14 Cho MNP có MN NP, gọi NA là tia phân giác của góc N (A thuộc MP)

ⓐ Chứng minh A là trung điểm của cạnh MP

ⓒ Trên tia NA lấy điểm K sao cho AK AN Chứng minh NM PK và NM | |PK.

ÔN TẬP HỌC KỲ 1

BÀI 1 Cho ABC có AB AC, M là trung điểm của BC

ⓑ Chứng minh AM là tia phân giác của BAC

BÀI 14 Cho ABC có AB AC, gọi AM là tia phân giác của góc A (M thuộc BC)

ⓐ Chứng minh M là trung điểm của cạnh BC

ⓒ Trên tia AM lấy điểm K sao cho MAMK Chứng minh ABCK và AB CK| |

BÀI 3 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

ⓒ Chứng minh AC BD và AC| |BD

BÀI 4 Cho ABC có M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho

BÀI 5 Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD; trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho C là trung điểm của BE Chứng minh

ⓐ ABC  DEC và CDDE

BÀI 6 Cho ABC nhọn  AB  AC  ; Cho D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC

Trên tia đối của tia ED lấy điểm F sao cho EDEF Chứng minh

149 Phạm Hữu Lầu Q7 Chuyên đề Toán 7 – Học kì 1

Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG – Zalo: 0976071956 Page 50

ⓑ ADCF và AD CF| |

ⓒ BDC FCD và DE| |BC

BÀI 7 Cho ABC, M thuộc BC Gọi I là trung điểm của AM Trên tia đối của tia IB lấy điểm E sao cho IEIB Chứng minh

ⓒ Gọi F là giao điểm của CI và AE Chứng minh I là trung điểm của CF

BÀI 13 Cho ABC vuông tại A có K là trung điểm của BC Trên tia đối của tia KA lấy điểm D sao cho KDKA

BÀI 1 (Đề thi HKI, PGD quận 6, năm 2016 - 2017) Cho ABC có AB AC, gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC

ⓑ Chứng minh AM là tia phân giác của góc BAC và AM BC;

ⓒ Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AC Trên tia đối của tia IM, lấy điểm D sao cho

IDIM Tính số đo góc ADC

BÀI 2 (Đề thi HKI, PGD quận 3, năm 2014 - 2015) Cho tam giác ABC vuông tại A Gọi

M là trung điểm của BC Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MEMA

ⓐ Tính số đo của ABC khi ACB40;

ⓑ Chứng minh AMB EMC và AB EC| | ;

ⓒ Từ C kẻ đường thẳng d song song với AE Kẻ EK vuông góc với d tại K Chứng minh

BÀI 3 (Đề thi HKI, PGD quận 1, năm 2015 - 2016) Cho tam giác ABC có AB = AC Gọi

D là trung điểm của BC

ⓐ Chứng minh ABD ACD và AD là tia phân giác của góc BAC;

ⓑ Vẽ DM AB tại M Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN  AM Chứng minh rằng ADM  ADN và DN AC;

ⓒ Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng CN Trên tia đối của tia KD lấy điểm E sao cho

KEKD Chứng minh M, E, N thẳng hàng

BÀI 4 (Đề thi HKI, PGD quận 9, năm 2016 - 2017) Cho tam giác ABC có góc

BAC    AB  AC  Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE AB

ⓑ Chứng minh rằng BDAE;

ⓒTrên tia đối của tia AB lấy điểm K sao cho BK BC Chứng minh K, D, E thẳng hàng

BÀI 5 (Đề thi HKI, PGD quận 12, năm 2015 - 2016) Cho tam giác ABC vuông tại A, có

M là trung điểm của AB Trên tia CM lấy điểm K sao cho M là trung điểm của CK

ⓑ Chứng minh rằng AK| |BC;

ⓒ Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt tia CA tại I Kẻ AH vuông góc với BC

(H thuộc BC), tia AH cắt tia KB tại D Chứng minh AI BD

BÀI 6 (Đề thi HKI, THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, năm 2014 - 2015) Cho ABC nhọn, vẽ đường thẳng xy qua A và song song với BC Từ B vẽ BD vuông góc với AC tại D,

Ngày đăng: 10/08/2021, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w