1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến tính một số phế phụ phẩm (rơm, mùn cưa) ứng dụng làm vật liệu hấp thu dầu

79 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Biến Tính Một Số Phế Phụ Phẩm (Rơm, Mùn Cưa) Ứng Dụng Làm Vật Liệu Hấp Thu Dầu
Tác giả Ngô Thị Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Đức Giang, TS. Nguyễn Thanh Tùng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Hóa Học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,88 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN (12)
    • 1.1. Giới thiệu chung về sợi thực vật và cellulose (12)
      • 1.1.1. Thành phần hoá học của sợi thực vật (12)
      • 1.1.2. Cấu tạo phân tử cellulose và tính chất cơ lý của sợi thực vật (13)
        • 1.1.2.1. Cấu tạo phân tử cellulose (13)
        • 1.1.2.2. Tính chất cơ lý của sợi thực vật (16)
        • 1.1.2.3. Khả năng tiếp cận và khả năng phản ứng của cellulose (17)
    • 1.2. Phản ứng trùng hợp ghép lên cellulose (20)
      • 1.2.1. Cơ sở lý thuyết quá trình trùng hợp ghép (20)
      • 1.2.2. Trùng hợp ghép theo cơ chế gốc (24)
      • 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình trùng hợp ghép (25)
        • 1.2.3.1. Ảnh hưởng của cấu trúc monome (25)
        • 1.2.3.2. Ảnh hưởng của nồng độ monome (25)
        • 1.2.3.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào (26)
        • 1.2.3.4. Ảnh hưởng của các phụ gia vô cơ (27)
        • 1.2.3.5. Ảnh hưởng của chất nền (29)
        • 1.2.3.6. Ảnh hưởng của dung môi (30)
        • 1.2.3.7. Ảnh hưởng của nhiệt độ (32)
        • 1.2.3.8. Ảnh hưởng của pH (33)
      • 1.2.4. Trùng hợp ghép các vinyl monome mạch dài lên cellulose (34)
    • 1.3. Ứng dụng copolyme ghép cellulose làm vật liệu hấp thu dầu (35)
      • 1.3.1. Các phương pháp xử lý sự cố tràn dầu (35)
      • 1.3.2. Giới thiệu về vật liệu hấp thu dầu (39)
      • 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về xử lý sự cố tràn dầu ở Việt Nam (42)
  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM (44)
    • 2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ, THIẾT BỊ (44)
      • 2.1.1. Nguyên liệu hóa chất (44)
      • 2.1.2. Dụng cụ, thiết bị, phương pháp nghiên cứu (45)
    • 2.2. Phương pháp tiến hành thí nghiệm (45)
      • 2.2.1. Trùng hợp ghép các vinyl monome lên sợi cellulose (45)
      • 2.2.2. Tổng hợp polyme hấp thu dầu trên cơ sở trùng hợp ghép có mặt chất tạo lưới (48)
      • 2.2.3. Nghiên cứu tính chất hấp phụ dầu của copolyme ghép và liệu hấp thu dầu . 40 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (49)
    • 3.1. Nghiên cứu trùng hợp ghép vinyl monome lên sợi cellulose (51)
      • 3.1.1. Nghiên cứu trùng hợp ghép LMA lên cellulose của sợi rơm (51)
        • 3.1.1.1. Ảnh hưởng của thời gian (51)
        • 3.1.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ (52)
        • 3.1.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào (52)
        • 3.1.1.4. Ảnh hưởng của nồng độ monome (53)
        • 3.1.1.5. Một số đặc trưng lý hóa của copolyme ghép LMA-sợi rơm (54)
      • 3.1.2. Nghiên cứu trùng hợp ghép LMA lên cellulose của mùn cưa (57)
        • 3.1.4.1. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng (57)
        • 3.1.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ (58)
        • 3.1.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ monome (59)
        • 3.1.4.4. Ảnh hưởng của nồng độ chất khơi mào (60)
        • 3.1.4.5. Một số đặc trưng lý hóa của copolyme ghép LMA-mùn cưa (61)
    • 3.2. Tổng hợp vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở phản ứng trùng hợp ghép có mặt chất tạo lưới (64)
      • 3.2.1. Tổng hợp vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở trùng hợp ghép LMA lên cellulose của sợi rơm có mặt chất tạo lưới (65)
      • 3.2.2. Tổng hợp vật liệu hấp thu dầu trên cơ sở trùng hợp ghép LMA lên cellulose của mùn cưa có mặt chất tạo lưới (66)
      • 3.2.3. Hình thái học bề mặt của sản phẩm (67)
    • 3.3. Nghiên cứu tính chất hấp thu dầu của vật liệu hấp thu dầu (68)
      • 3.3.1. Tính chất hấp thu dầu của vật liệu hấp thu dầu (68)
      • 3.3.2. Thu hồi và tái sử dụng vật liệu hấp thu dầu (70)
  • KẾT LUẬN (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (74)

Nội dung

TỔNG QUAN

Giới thiệu chung về sợi thực vật và cellulose

1.1.1 Thành phần hoá học của sợi thực vật

Sợi thực vật, hay còn gọi là sợi cellulose, được chiết xuất từ các loại cây và chủ yếu chứa thành phần hóa học là cellulose Chúng được phân loại dựa trên nguồn gốc trong cây.

- Sợi vỏ hay sợi thân: tạo thành các bó xơ bên trong vỏ của thân cây

- Sợi lá hay sợi cứng: chạy dọc theo chiều dài lá của các cây một lá mầm

- Sợi len trong quả: ví dụ như bông là sợi thực vật quan trọng nhất

Có tới hơn 250.000 loài thực vật bậc cao, tuy nhiên chỉ có một số rất ít loài (< 0,1%) được khai thác cho những ứng dụng thương mại

Sợi thực vật chủ yếu bao gồm cellulose, hemicellulose, các hợp chất phenol, pectin và các hợp chất chiết xuất, bên cạnh đó còn chứa các tạp chất vô cơ như tro.

Hình 1.1: Cấu trúc của lignin

Hình 1.2 Cấu tạo phân tử pectin

Thành phần hoá học chủ yếu của một số loại sợi thực vật theo phần trăm khối lượng khô tuyệt đối được trình bày ở bảng 1.2

Bảng 1.2 Thành phần của một số loại sợi thực vật [1, 3]

Loại sợi Lignin (%) Cellulose (%) Hemicellulose (%) Pectin (%) Đay 13 72 13

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Sĩ Tráng (2003), “Cơ sở hoá học gỗ và xenluloza”, Tập I- II, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hoá học gỗ và xenluloza”, Tập I- II, "Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật
Tác giả: Hồ Sĩ Tráng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật"
Năm: 2003
3. Đoàn Thị Thanh Nhàn (1996), “Giáo trình cây công nghiệp”, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây công nghiệp”, "Nhà xuất bản Nông nghiệp
Tác giả: Đoàn Thị Thanh Nhàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp"
Năm: 1996
4. Đặng Thị Cẩm Hà (2004), Báo cáo tổng kết đề tài nhánh “Nghiên cứu làm sạch ô nhiễm dầu mỏ ở vùng đất đá ven biển và cặn dầu bằng phương pháp phân hủy sinh học quy mô pilot”, Viện Công nghệ Sinh học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu làm sạch ô nhiễm dầu mỏ ở vùng đất đá ven biển và cặn dầu bằng phương pháp phân hủy sinh học quy mô pilot
Tác giả: Đặng Thị Cẩm Hà
Năm: 2004
5. Eromosele I. C., Egunsola E. O. (2000), “Studies on the physical properties of some cellulosic fibers”, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 75, pp. 175-177 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the physical properties of some cellulosic fibers”, "J. Appl. Polym. Sci
Tác giả: Eromosele I. C., Egunsola E. O
Năm: 2000
6. Michael M., Ibbett R. N., Howarth O. W. (2000), “Interactions of cellulose with amine oxide solvents”, Cellulose, Vol. 7, pp. 21-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interactions of cellulose with amine oxide solvents”, "Cellulose
Tác giả: Michael M., Ibbett R. N., Howarth O. W
Năm: 2000
7. Ray D and Sarkar K. (2001), “Characterization of alkali- treated jute fibers for physical and mechanical properties”, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 80, pp. 1013- 1020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Characterization of alkali- treated jute fibers for physical and mechanical properties”, "J. Appl. Polym. Sci
Tác giả: Ray D and Sarkar K
Năm: 2001
8. Ouajai S., Hodzic A., Shanks R. A. (2004), “Morphological and graftingmodification of natural cellulose fibers”, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 94, pp. 2456-2465 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphological and graftingmodification of natural cellulose fibers”, "J. Appl. Polym. Sci
Tác giả: Ouajai S., Hodzic A., Shanks R. A
Năm: 2004
9. Abdel- Hafiz S. A. (1995), “Potassium permanganate/ thioureadioxide redox system- induced grafting of methacrylic acid onto loomstate cotton fabric”, J.Appl. Polym. Sci., Vol. 53, pp. 2005-2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Potassium permanganate/ thioureadioxide redox system- induced grafting of methacrylic acid onto loomstate cotton fabric”, "J. "Appl. Polym. Sci
Tác giả: Abdel- Hafiz S. A
Năm: 1995
10. Isogai A., Atalla R. H. (1995), “Alkaline method for dissolving cellulose”, US. Patent 5.410.034 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkaline method for dissolving cellulose”, "US. "Patent
Tác giả: Isogai A., Atalla R. H
Năm: 1995
11. Wassila Dahou, Djamila Ghemati, Atika Oudia, Djamel Aliouche (2010), “Preparation and biological characterization of cellulose graft copolymers”, Biochemical Engineering Journal , Volume 48, Issue 2, 15, Pages 187–194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Preparation and biological characterization of cellulose graft copolymers
Tác giả: Wassila Dahou, Djamila Ghemati, Atika Oudia, Djamel Aliouche
Năm: 2010
12. Gupta B. S., McDowall D. J. and Stannett V. T. (1994), “A morphological examination of ceric ion and prerradiation acrylic acid- grafted rayon fibers”, J.Appl. Polym. Sci., Vol. 53, pp. 1221-1236 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A morphological examination of ceric ion and prerradiation acrylic acid- grafted rayon fibers”, "J. "Appl. Polym. Sci
Tác giả: Gupta B. S., McDowall D. J. and Stannett V. T
Năm: 1994
13. Gurdag G., Guclu G, Ozgumus S. (2001), “Graft copolymerization of acrylic acid onto cellulose: Effects of pretreatments and crosslinking agent”, J. Appl.Polym. Sci., Vol. 80, pp. 2267-2272 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graft copolymerization of acrylic acid onto cellulose: Effects of pretreatments and crosslinking agent”, "J. Appl. "Polym. Sci
Tác giả: Gurdag G., Guclu G, Ozgumus S
Năm: 2001
14. Chavan V. B., Sarwade B. D., Varma A. J. (2002), “Morphology of cellulose and oxidised cellulose in powder form”, Carbohydrate Polymers, Vol. 50, pp.41-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Morphology of cellulose and oxidised cellulose in powder form”, "Carbohydrate Polymers
Tác giả: Chavan V. B., Sarwade B. D., Varma A. J
Năm: 2002
15. Ghosh P., Dev D. and Samanta A. K. (1995), “Graft copolymerization of acrylamide on cotton cellulose in a limited aqueous system following pretreatment technique”, J. Appl. Polym. Sci., Vol. 58(10), pp. 1727-1734 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graft copolymerization of acrylamide on cotton cellulose in a limited aqueous system following pretreatment technique”, "J. Appl. Polym. Sci
Tác giả: Ghosh P., Dev D. and Samanta A. K
Năm: 1995
16. Ghosh P. and Dev D. (1996), “Graft copolymerization of mixtures of acrylamide and methyl methacrylate on dialdehyde cellulose (DAC) from cotton in a limited aqueous system”, Eur. Polym. J., Vol. 32, N o 2, pp. 165- 171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graft copolymerization of mixtures of acrylamide and methyl methacrylate on dialdehyde cellulose (DAC) from cotton in a limited aqueous system”, "Eur. Polym. J
Tác giả: Ghosh P. and Dev D
Năm: 1996
17. Berlin A. A. and Kislenko V. N. (1992), “Kinetics mechanisme radical graft polymerization monomers onto polysaccharides”, Prog. Polym. Sci., Vol. 17, pp. 765-825 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinetics mechanisme radical graft polymerization monomers onto polysaccharides”, "Prog. Polym. Sci
Tác giả: Berlin A. A. and Kislenko V. N
Năm: 1992
18. Bhattacharya A., Misra B. N. (2004), “Grafting: a versatile means to modify polymers Techniques, factors and applications”, Prog. Polym. Sci., Vol. 29, pp.767-814 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Grafting: a versatile means to modify polymers Techniques, factors and applications”, "Prog. Polym. Sci
Tác giả: Bhattacharya A., Misra B. N
Năm: 2004
19. Bhattacharyya S. N. and Maldas D. (1984), “Graft copolymerization onto cellulosics”, Prog. Polym. Sci., Vol. 10, pp. 171-270 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graft copolymerization onto cellulosics”, "Prog. Polym. Sci
Tác giả: Bhattacharyya S. N. and Maldas D
Năm: 1984
20. Matyjaszewski K and Davis T.P. (2002), “Handbook of radical polymerization”, John Wiley &amp; Sons, Printed in United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handbook of radical polymerization”, "John Wiley & Sons
Tác giả: Matyjaszewski K and Davis T.P
Năm: 2002
21. Odian G. (2004), “Principles of polymerization” 4 th edition, John Wiley &amp; Sons, Printed in United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles of polymerization” 4th edition, "John Wiley & "Sons
Tác giả: Odian G
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN