1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm du ký của phan việt

93 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 656,89 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHẬT LINH ĐẶC ĐIỂM DU KÝ CỦA PHAN VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN NHẬT LINH ĐẶC ĐIỂM DU KÝ CỦA PHAN VIỆT Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2019 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương DU KÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHAN VIỆT 1.1 Khái lược du ký văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm du ký 1.1.2 Đặc điểm du ký 1.1.3 Du ký văn học Việt Nam đương đại 10 1.2 Tác giả Phan Việt 12 1.2.1 Con người nhà văn 12 1.2.2 Quá trình sáng tác Phan Việt 13 1.2.3 Vị trí “Bất hạnh tài sản” sáng tác Phan Việt 14 1.3 Quan niệm sáng tạo Phan Việt 15 1.3.1 Về quan niệm sáng tạo Phan Việt 15 1.3.2 Nguyên nhân hình thành quan niệm sáng tạo Phan Việt 17 Chương HỆ THỐNG CHỦ ĐỀ VÀ HÌNH TƯỢNG TÁC GIẢ TRONG DU KÝ CỦA PHAN VIỆT 18 2.1 Những chủ đề bật du ký Phan Việt 18 2.1.1 Hành trình khám phá miền đất lạ 18 2.1.2 Hành trình nhận thức khẳng định giá trị cá nhân 36 2.2 Hình tượng tác giả du ký Phan Việt 47 2.2.1 Một giàu trải nghiệm văn hóa 47 2.2.2 Một tơi lý trí, tỉnh táo, ưa phân tích, khái quát 50 2.2.3 Một hướng nội, giàu xúc cảm 53 2.3 So sánh nội dung du ký Phan Việt với số tác giả đương đại 54 2.3.1 Sự tương đồng 55 2.3.2 Sự khác biệt 57 Chương NGHỆ THUẬT TỔ CHỨC KHÔNG GIAN, THỜI GIAN, KẾT CẤU VÀ NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG DU KÝ CỦA PHAN VIỆT 60 3.1 Nghệ thuật tạo dựng không - thời gian 60 3.1.1 Cách tổ chức không gian 60 3.1.2 Cách tổ chức thời gian 62 3.2 Nghệ thuật kết cấu 64 3.2.1 Kết cấu theo điểm nhìn trần thuật 64 3.2.2 Kết cấu đan xen tự - trữ tình 66 3.3 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ, giọng điệu 70 3.3.1 Ngôn từ 71 3.3.2 Giọng điệu 75 3.4 So sánh cách viết du ký Phan Việt với số tác giả đương đại 79 3.4.1 Sự tương đồng 79 3.4.2 Sự khác biệt 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Du ký đương đại phát triển với đóng góp bút tài Chỉ thời gian ngắn, du ký đương đại phát triển nhiều phương diện: sáng tác, sưu tầm, dịch thuật, phê bình,… Điểm đặc biệt du ký đương đại xuất nhiều tác giả nữ Có thể kể đến loạt tác giả tiêu biểu Huyền Chip với Xách ba lô lên đi, Dương Thụy với Venise tình Gondola, Nhắm mắt thấy Paris, Ngơ Thị Giáng Un với Ngón tay cịn thơm mùi oải hương, 1.2 Phan Việt bút du ký đương đại đáng ý Với trải nghiệm, biến cố thân mình, với nơi qua, chị tạo nên trang viết đầy cảm xúc Chính điều mà du ký Phan Việt thu hút nhiều bạn đọc, đặc biệt phải kể đến sách gồm ba với tựa đề Bất hạnh tài sản Bất hạnh tài sản du ngoạn, để trở về, đọc người du lịch miễn phí qua trang sách, ngồi du lịch cịn cảm nhận trải nghiệm đời, nỗi cô đơn, nỗi đau, nỗi bất hạnh người mà nhà văn thể 1.3 Du ký ngày khẳng định vị văn học đại Trong phong phú, đa dạng Phan Việt có đóng góp định Để hiểu sâu thêm tác giả thể tài du ký, định lựa chọn vấn đề Đặc điểm du ký Phan Việt làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Theo tìm hiểu chúng tơi, chưa có cơng trình, viết bàn sâu, cụ thể đặc điểm du ký Phan Việt Những cơng trình, viết tìm hiểu tác phẩm Phan Việt sách Bất hạnh tài sản chủ yếu dừng lại việc giới thiệu tác phẩm, trao đổi, nhận xét, phê bình sơ giản xoay quanh sách mà Sau đây, điểm qua ý kiến nhận định, đánh giá tiêu biểu Tác giả Dương Bình Nguyên viết Nhà văn Phan Việt - kẻ tìm tiếng người báo An ninh giới, số ngày 07/04/2008 có đánh giá nhạy bén, sắc sảo kỹ thuật viết cách tư duy, thái độ Phan Việt nhìn nhận phản ánh thực Ông viết: “Phan Việt, từ buổi đầu Phù phiếm truyện giọng văn lạ Ở chị khơng có làm dáng cố tình, khơng có đoạn văn trữ tình óng mượt Chính xác, mạch lạc, khoa học không khô khan Cuốn hút câu chuyện Phan Việt lối tư tường minh, nhìn nhận sống thái độ nghiêm túc ko lên gân, khơng nghiệt ngã Khơng có bi lụy văn chương Phan Việt” [28] Quả thực, đọc tác phẩm Phan Việt thấy, chị sử dụng ngôn từ viết đơn giản, chí cịn dùng ngơn ngữ sinh hoạt, chị khơng địi hỏi cầu kì, lời văn, từ ngữ xuất phát từ cảm xúc mà chị có Trong lời bạt Phù phiếm truyện, nhà lí luận phê bình Huỳnh Như Phương đưa dự báo Phan Việt sau: “Nếu tác giả tâm lựa chọn theo đuổi đường văn chương nhà văn trẻ tiên báo cho chiều kích văn học Việt Nam đại” [56, tr.4] Xét thực tế, Phan Việt thực tạo dấu ấn đáng ý lòng người đọc Trong viết Nhà văn Phan Việt: Bất hạnh tài sản đăng báo Giáo dục & Thời đại, tác giả Kiều Trinh có suy nghĩ chặng đường - nghĩ - viết Phan Việt Kiều Trinh viết: “Hành trình phụ nữ đơn độc qua miền đất “trong mơ” tiềm thức, hành trình nội tâm dai dẳng, để cuối ngộ rằng: Nỗi sợ hãi bất hạnh phí phạm đời người Bất hạnh tài sản”; “Với Phan Việt, khơng biết muốn gì, điều khơng thể thỏa hiệp, bất hạnh Cuộc sống vô mệt mỏi nhiều sợ hãi Qua chuyến mình, chị “ngộ” rằng: Bất hạnh tài sản, bạn đối mặt với nó, vượt qua nó, kể bạn phải trả giá, bạn hạnh phúc” [42] Khi nói Phan Việt với Bất hạnh tài sản, tác giả Việt Quỳnh viết Nhà văn Phan Việt: Khi bất hạnh tài sản đăng trang Thơng tin văn hóa ngày 10/03/2013 nhận xét: “Đến với Một châu Âu Phan Việt, khơng dừng lại thế, bạn cịn phải vào diễn biến nội tâm chị Cái đi, đơn giản bước qua hành trình này, tìm đến hành trình khác Nhưng mang tâm trạng “hủy diệt” mình, đâu “sợ” “đau” “một mình” [34] Ngồi cịn nhiều viết, viết lại đem đến nhìn riêng sáng tác Phan Việt Tác giả với bút danh T.N báo Văn nghệ quân đội số ngày 13/03/2013 với viết Châu Âu mắt Phan Việt, nét mới, trưởng thành ngòi bút nhà văn Phan Việt so với tác phẩm trước Bài viết có đoạn: “So với tác phẩm trước Phan Việt, ngịi bút chị Một châu Âu dù tỉnh lạnh, nhiều triết lý, có phần đằm thắm hơn, da diết hơn” [29] Tác giả Thủy Lê viết Nhà văn Phan Việt, bất hạnh không tài sản đăng báo Lao động ngày 24/05/2014 có đánh giá mang tính khái quát khả tần suất sáng tác văn chương Phan Việt, đồng thời khẳng định ý thức trách nhiệm cầm bút nhà văn Tác giả khẳng định: “Dù cơng việc chun mơn hồn tồn nằm ngồi văn chương chị cầm bút khơng ngừng nghỉ nói tác giả nữ đáng đọc văn học Việt Nam đương đại kỹ viết, trải nghiệm, tìm tịi, ý thức làm nghề chun nghiệp” [38] Năm 2014, tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân với luận văn Nỗi cô đơn người đương đại văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu đưa vào khám phá địa hạt sáng tác Phan Việt - tìm hiểu hình ảnh người đơn Qua đề tài nghiên cứu này, bạn đọc hiểu sâu nội tâm đầy giằng xé Phan Việt với thân phận người Việt Nam nơi xa xứ Những điều tác giả thể cách gần gũi, chân thật, chứa đựng giá trị nhân sâu sắc [55] Trần Lê Hoa Tranh, viết Nhà văn nữ thể tài du ký đăng tạp chí Văn nghệ quân đội số ngày 14/01/2018, có nhắc đến đóng góp Phan Việt với phát triển thể tài du ký: “Văn học Việt Nam chứng kiến nở rộ thể tài du kí nhà văn nữ thời gian gần Nhiều nhà văn nữ xem “nhà văn xê dịch”, viết văn đường Thậm chí, thấy số lượng nhà văn nữ nhiều áp đảo nhà văn nam, điều cho thấy phần hình ảnh người phụ nữ Việt Nam hệ có trí thức, mạnh mẽ, độc lập, tự tin, khao khát sống khao khát thể Họ góp phần thay đổi định kiến lâu khẳng định vị trí xã hội Đó Trang Hạ, Ngô Thị Giáng Uyên, Phan Việt (Nước Mĩ, nước Mĩ; Một châu Âu), Dương Thụy, Di Li (Đảo thiên đường)…” [41] Phan Việt bút tài Cách nghĩ cách viết chị thu hút đông đảo đọc giả, đặc biệt đọc giả trẻ Sáng tác Phan Việt có nhiều điều thú vị đáng để nghiên cứu, khám phá, đặc biệt mảng du ký Hi vọng với cơng trình nghiên cứu này, đưa đến cho bạn đọc hiểu biết sâu thêm nữ nhà văn Phan Việt thể tài du ký Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn Đặc điểm du ký Phan Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm du ký sáng tác nhà văn Phan Việt qua Bất hạnh tài sản Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, làm rõ đặc điểm du ký nhà văn Phan Việt từ hai phương diện nội dung nghệ thuật, qua để thấy đóng góp Phan Việt mảng du ký Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn xác định nhiệm vụ sau đây: - Xác định vị trí du ký (cụ thể sách ba tập Bất hạnh tài sản) sáng tác Phan Việt - Xác định đặc điểm bật nội dung du ký Phan Việt - Xác định đặc điểm bật nghệ thuật du ký Phan Việt Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp lịch sử Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Du ký sáng tác Phan Việt Chương 2: Hệ thống chủ đề hình tượng tác giả du ký Phan Việt Chương 3: Nghệ thuật tổ chức không gian, thời gian, kết cấu ngôn ngữ, giọng điệu du ký Phan Việt Chương DU KÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHAN VIỆT 1.1 Khái lược du ký văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm du ký Du ký tiểu loại ký Do đó, trước nói đến du ký, chúng tơi xin nói qua ký Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi định nghĩa: “Ký loại hình văn học trung gian, nằm báo chí văn học, bao gồm nhiều thể, chủ yếu văn xuôi tự bút ký, hồi ký, du ký, phóng sự, ký sự, nhật ký, tùy bút, ” [8, tr.162] Ký loại hình văn học xuất từ lâu văn học Việt Nam Theo Nguyễn Hoài Thanh, Thể kí Việt Nam giai đoạn 1932 1945 nhìn từ lý luận thể loại, nhận định: “Ở Việt Nam, văn học viết hình thành thể kí có mặt từ đầu với hình thức sơ khai văn bia, văn chuông khánh, tự, bạt Diện mạo văn học trung đại ta thiếu phần đầy đặn khơng có tác phẩm kí Nam ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tơng), Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) tác phẩm kí Vũ Phương Đề, Phạm Đình Hổ đặc biệt tác phẩm Thượng kinh kí Lê Hữu Trác” [35, tr.3] Trong viết Ký Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945, nhà nghiên cứu Nguyễn Hữu Sơn cho rằng: “Khác với truyện ngắn tiểu thuyết vốn có ổn định tương đối đặc trưng thể loại, tác phẩm ký nằm loại hình văn xi tự song lại tên gọi chung cho nhóm thể tài có tính giao thoa báo chí (chính luận, điều tra, ghi chép tư liệu, tường thuật kiện, ) với văn học, in đậm “sự hợp truyện khảo cứu” thường có tính xã hội, tính thời sâu sắc, bao gồm nhiều tiểu loại thể văn như: bút ký, ký sự, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, du ký, hồi ký, nhật ký, ” [49, tr.17] 75 Chicago, nói chuyện với Sơn - chồng hay với người bạn, chị thường đệm thêm vài từ câu tiếng Anh đó: “Are you kidding me? ”, “Life sucks”, “everything is so wrong”, “this is to much”,… [58] Ngồi ngơn ngữ phổ biến trên, chị đem vài từ tiếng Đức vào câu chuyện mình: pretty (đẹp quá), danke schoen (cảm ơn) [58] 3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu tạo nên nét riêng cho tác phẩm, thể “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm,…” [7, tr.134] Trong sáng tác Phan Việt, trỗi lên giọng điệu suy tư, triết lí nhẹ nhàng sâu lắng Có thể xem giọng chủ âm du ký chị Giọng điệu suy tư triết lý sáng tác chị không bắt nguồn từ cảm hứng chủ đạo mà cịn có mối liên quan với di động điểm nhìn trần thuật yếu tố có tác động lớn đến giọng điệu nhà văn Phan Việt có tính cách độc lập mạnh mẽ, lời văn chị người đọc cảm nhận lý trí, tỉnh táo chị việc Xuyên suốt du ký, chị không dừng lại việc ghi lại cảm nhận cảnh người vùng đất mà chị ghé qua, mà cịn từ ngữ thể suy tư, trăn trở, chiêm nghiệm sống, tình u, gia đình, cơng việc, đặc biệt cịn có đề cập đến tơn giáo đạo Phật,… Có thể nhận thấy rằng, xuyên suốt du ký Bất hạnh tài sản trăn trở, suy tư chị hôn nhân Chị có cho bảy năm sống hôn nhân ấy, chị hôn nhân 76 mang lại cho chị nhiều tiếng cười khơng giọt nước mắt, chị hạnh phúc gặp lấy Sơn làm chồng, không ổn định Sơn lại khiến chị ngày ngày cảm thấy mệt mỏi “Tôi yêu Sơn sống với anh khó q Nó khơng khác xây nhà chân núi lửa âm ỉ cháy; khơng biết trước lúc núi lửa phun trào; biết lần phun trào tất thứ quanh chân núi bị hủy diệt Tôi cuống cuồng vơ vét chạy di tản nhiều lần, đến bắt đầu hỏi hy vọng xây dựng nhà yên ổn chân núi này? ” [58] Giọng điệu tác giả khiến người đọc có cảm nhận dường với nhân chị cố gắng để giữ gìn, đến lúc cố gắng ngày bị bào mịn chị, chị có cảm giác vài thứ chị vụn vỡ Vì nên có lẽ chuyện đến lúc nên dừng lại, nên lãng quên “lãng quên đức hạnh Để cho thứ khơng cịn sức sống chìm xuồng, chết đức độ Khơng thể có tái sinh trước khơng có chết” [59] Phan Việt, nhiều người phụ nữ khác, đứng trước đổ vỡ nhân, gia đình, chị dự, sợ hãi Chuyến hành trình đến Châu Âu, ngày tháng sống Chicago, đầu chị suy tư hôn nhân, hạnh phúc, ly hôn Giọng điệu trang viết đầy trăn trở, suy tư Khi nhìn vào thật nhân ấy, Phan Việt muốn biết “Có người khỏi hôn nhân mình? Có người cịn khách trọ, người làm cơng, người mua vui, bóng nhân mà gia đình họ khơng biết; chí có lẽ người phụ nữ khơng biết? Có phụ nữ thường cảm giác ấm để lạnh để lại chấp nhận tình trạng co nhân suốt đời” [58] Những suy tư ấy, không Phan Việt muốn biết câu trả lời mà cịn hàng nghìn, hàng triệu người 77 phụ nữ sẽ, làm vợ Chính vậy, nhìn triết lý, Phan Việt cho người cần đưa cho lựa chọn đắn, không hối tiếc, “tiếc làm cho phí phạm, lúc định điều tốt vào lúc mà thơi, biết có phải định tốt hay khơng, đời dài, chết có cịn chưa kết thúc…” [57], “Cái đến sau việc đến sau Sự lụi tàn tương lai điều ngăn trở sản sinh tại” [58] Hôn nhân tình yêu số vấn đề mà Phan Việt đề cập du ký, suy ngẫm, tâm tư mà chị phải nhiều thời gian hiểu thấu nghiệm Cùng với giọng điệu triết lí mình, chị khiến cho người đọc có suy ngẫm tình u, nhân xã hội đại ngày Cả tình yêu nhân đẩy người vào tình khác nhau, hạnh phúc mãi chia tay để tìm hạnh phúc khác nghĩa hơn, đích cuối quan trọng nhận thân cần gì, muốn mà thơi Trọn du ký, độc giả bắt gặp giọng điệu suy tư, triết lí hành trình tìm kiếm thể tác giả Hành trình có lẽ hành trình đầy khó khăn khắc nghiệt với Phan Việt, hành trình chị bắt đầu cô đơn, mệt mỏi nội tâm lẫn dặm dài địa lý, sau tổn thương sợ hãi “Tất tơi muốn tới bãi biển thật xa, thật xanh, mênh mơng cát trắng, có mà tơi hồn tồn tin cậy cho tựa đầu vào ngực mà nghỉ ngơi chút khỏi đời muốn thử thách nhiều này” [58] Với giọng điệu nhẹ nhàng mang đậm chất triết lí, chị làm rõ thay đổi sau đến với cửa chùa “… Nếu vài năm trước, không ngần ngại mà nói tơi thấy chùa mê tín, thứ sản phẩm đầu 78 óc dị đoan lạc hậu Rằng lại giai đoạn khác đầu óc tơi, thứ mê cung tư tưởng …” [59] Quả thật, với người có tin vào thực xảy trước mắt Phan Việt vấn đề tâm linh Phật giáo điều vô mẻ Từ câu chuyện này, giới hoàn toàn khác biệt mở rộng ra, giới mà khơng thể đến tư logic dù cách suy nghĩ Đây giới người ta muốn quay trở lại để tìm hiểu giới bên mình, giao cảm khơng phải lối suy nghĩ lý trí nữa: “Tuy thế, khoảnh khắc ngắn ngủi trước biến mất, tơi kịp biết chia cắt tơi trải nghiệm xử lý ngày với trạng thái khác - khác - tâm thức Một trạng thái mạnh nhiều, rộng lớn nhiều, xác nhiều - khơng muốn nói vơ hạn Một trạng thái có câu trả lời cho nhiều thứ - thứ Một chỗ mà dường khơng thể đến tư logic hay tư biện Không thể đến suy nghĩ, suy nghĩ, suy nghĩ… bây giờ.” [59] Phật giáo - phật phổ độ chúng sinh, “Phật có lòng từ bi mà chiến thắng ma vương” Điều quan trọng Phan Việt cảm nhận từ đường tu hành “Có khơng phải sợ”, chứng kiến chuyện tâm linh quan sát giới bên ngoài, chị hiểu rõ đời có luật nhân quả, chắn có Đã gieo nhân, phải có Chị có dịng suy tư nhân mà chị thấy đời, nhân từ thân chị, phải “nỗi sợ hãi… phải có nhân tơi khiến người khác sợ hãi chăng? Có “ma” phải có “nhân” ma Nhưng nhân nào?” [59] Cứ vậy, gợi mở tâm hồn ngày, chị thẩm thấu hết hỉ, nộ, ái, ố đời, học cách xem nhẹ với “Có nghe nghĩ miên man, tâm dừng 79 lại, lặn mất, tất thứ Tam Bảo trở nên suốt, tịnh Khơng thể nói đâu Phật, mà khơng thể nói đâu khơng phải Phật Tất người ngồi Tam Bảo - thầy, sư ông, sư bác, sư chú, Phật tử - kèo cột, tượng gỗ, sắt thép, mối mọt, ruồi muỗi Phật, Phật Thân suốt, tâm suốt, giới suốt Chỉ thế.” [59] Viết ngày tìm lại mình, giọng điệu suy tư triết lí Phan Việt dường lại đằm tí, suy ngẫm đời, người, biến đổi ngày tâm tính nên chất giọng chị dường nhẹ nhàng hơn, khơng cịn nặng nề, mang hướng đau buồn Điều giúp cho câu chuyện nơi cửa chùa mà chị nghe câu chuyện từ chị việc “phải lòng” với Phật trở nên hút người đọc hơn, đồng thời tâm hồn người đọc dường trở nên tịnh, suốt Nói tóm lại, giọng văn suy tư, triết lý giọng văn xuất nhiều du ký tác giả Phan Việt Vốn dĩ du ký chủ đạo hành trình tìm kiếm lại thể dù đứng trước cảnh đẹp giọng văn tác giả chất chứa suy tư, trầm mặc Những suy tư, trầm mặc, triết lý có tác động định đến người đọc Chị khiến cho người đọc phải có suy ngẫm nhân cách, thiện lương, cách sống đời để trở nên hồn thiện 3.4 So sánh cách viết du ký Phan Việt với số tác giả đương đại 3.4.1 Sự tương đồng Trong du ký đương đại, nhận tác phẩm có tương tác với thể khác nhật kí, bút kí hồi kí Phần lớn tác phẩm du ký ghi chép dựa quan sát, trải nghiệm tác giả, viết đơi tác giả lại có cách trình bày giống 80 kiểu nhật kí Phan Việt đầu trang sách Một Châu Âu đề địa điểm, thời gian nhật kí hành trình; Dương Thụy Venise tình gondola lại ghi chép thơng tin hữu ích, đam mê xê dịch, tác giả du ký tái lại sống người, cảnh vật vô đa dạng, ẩn phía sau lại thể tình cảm, cảm xúc Đó tình u thiên nhiên, u cơng trình kiến trúc, u người,… kiểu bút kí Trong trang văn tác giả, thấy tương đồng rõ rệt mặt Giữa Phan Việt tác giả khác cịn có nét tương đồng cách kết hợp nghệ thuật kể chuyện miêu tả Du ký hành trình khám phá, trải nghiệm học người sống yếu tố miêu tả kể chuyện hai yếu tố tác phẩm Chính nhờ nghệ thuật miêu tả kết hợp với kể chuyện làm tăng thêm sinh động, chân thực sau trang sách Tác giả Nguyễn Phan Quế Mai lồng ghép hai yếu tố vào tác phẩm vô khéo léo: “Trở với cánh đồng tuổi thơ, dịp dạy hai đuổi bắt châu chấu, cào cào, nếm vị thơm nhánh đòng đòng Chúng tơi hái cà chua vừa chín ửng cây, chọn bí đỏ to ruộng, vặt đậu xanh đậu bắp mập mạp nõn nà Tiếng ríu rít tơi hịa thánh thót tiếng thiên nhiên, chim chào mào đầu đỏ nghiêng ngó cây” [23, tr.6] Hay Phan Việt viết vậy: “Paris bắt đầu có cảm giác sương mờ bồng bềnh mà tơi tan biến vào lúc nào; Paris thức tơi khơng mình…” [57] Có thể thấy việc kết hợp yếu tố miêu tả kể chuyện không làm cho tác phẩm du ký trở nên mềm mại, uyển chuyển, thu hút với độc giả Một nét tương đồng cách viết du ký Phan Việt với tác giả đương đại khác việc sử dụng giọng điệu suy tư triết lí Mỗi chặng hành trình qua ln để lại lịng tác giả điều đáng phải suy 81 nghĩ, có đoạn văn người đọc có cảm giác giọng văn chùng xuống, đầy suy tư, trầm lắng Đó câu chuyện họ nghe được, có lại điều họ nghe thấy Một Phan Việt đứng trước cảnh đẹp Paris lại xoay vần với câu hỏi: “Mình có nên chia tay với Sơn?”, sống sinh hoạt chùa, gõ mõ tụng kinh, tìm hiểu nhân duyên nghiệt duyên người với người, thoát khỏi nỗi sợ hãi, hoang mang, chị lại nhận “tôi Sơn chất bạn đạo Những chuyện xảy với hai thử thách duyên để gọi chúng tơi trở Có điều, người phải theo đường riêng”… [59] Dương Thụy lại có học sống vô thú vị Chị khéo léo lồng ghép vào câu chuyện để truyền tải thơng điệp đẹp: “dù đâu tình người giá trị chân thiện mĩ điều đáng trân trọng” [57] Những lời tâm sự, học sống tác giả đưa vào trang văn nhẹ nhàng lại thu hút ý người đọc, tạo dấu ấn cho du ký đương đại 3.4.2 Sự khác biệt Về hình thức, du ký Phan Việt nhận có điểm khác biệt so với tác giả khác Sự khác biệt rõ nét cách viết du ký Phan Việt cách chị trình bày mốc thời gian cụ thể, tỉ mẩn Thời gian lúc ln ln thời gian xác, rõ ràng, gắn với không gian cụ thể đó: “Bây 57 phút sáng, phòng khách Oma Marta; Paris, ngày thứ nhất…; Ở Poupidom lúc tối,…” [57] Đôi tác giả chia nhỏ thời gian đến giây, phút: “8:00 - 8:03 - 8:09 - 08:11 - 08:12, ” [57] Ngồi ra, tác giả cịn có cách tính thời gian dựa theo mùa: Xuân, hạ, thu, đông tính buổi: Sáng, trưa, chiều, tối,… [57] Tương ứng với mốc thời gian thay đổi cảnh vật, thể phần tâm trạng tác giả, 82 khắc khoải, dòng chảy bào mòn ngày tâm trạng cô đơn, mệt mỏi Sự khác biệt cách viết du ký Phan Việt thể cách chị kết thúc sau câu chuyện sách Có thể thấy cuối sách sách Bất hạnh tài sản khơng có kết thúc cụ thể Nó câu chuyện kiểu khơng hồn kết Bạn đọc thắc mắc sau chuyến du ngọan trời Âu chị có định nào, trở có chia tay với chồng hay khơng, chị đối diện với chồng nào; hay phải chịu đựng ám ảnh tâm lí, chị làm để khỏi; chị học cách sống nhẹ nhàng khơng vướng bận cửa chùa sau chị thực “xong” hay chưa,… Tác giả lựa chọn kết thúc mở để bạn đọc tự tạo cho kết riêng họ cho nhân vật Ở cách chị sử dụng giọng điệu, ngơn ngữ, câu từ có nét riêng Cái cách chị nói chuyện, cách chị miêu tả cảnh vật, kể lúc kể lại câu chuyện người khác hay mình, tất dường khơng có gay gắt nào, chỗ chị nhẹ nhàng, từ tốn, không vồ vập hay sôi Chị sử dụng giọng văn nhẹ nhàng, với chút trầm lắng để nói chị, nhân chị, khơng có chút trách móc hay hận thù Chị sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu để nói cảnh đẹp thiên nhiên, nét đẹp người Đọc du ký Phan Việt thấy chăm chút cho câu chữ, lời văn Chị biết cách để khiến cho đứa tinh thần khơng bị hịa lẫn nhờ cách viết, cách trình bày trang văn Ta đọc văn Phan Việt từ từ để thấm hết hay cách kể chuyện: nhẹ nhàng lắng đọng 83 KẾT LUẬN Du ký tiểu loại đặc biệt ký Về nội dung, du ký ghi chép lại điều có thật sống, vấn đề mà tự tác giả trải nghiệm, mắt thấy tai nghe kết hợp với tình cảm, cảm xúc suy nghĩ họ hành trình du ngoạn, khám phá cá nhân Về hình thức, du ký kết hợp nhiều phương thức mô tả, phản ánh nghệ thuật đa dạng, linh hoạt Cùng với phát triển đời sống văn học, ngày, thể tài du ký thể rõ tính chất nghệ thuật độc đáo mình, đặc biệt tổng thể chung văn xuôi đương đại Phan Việt tác giả văn học đương đại thành công với thể loại du ký Tuy số lượng không nhiều, du ký chị để lại lòng độc giả ấn tượng đậm nét Đọc du ký Phan Việt, đọc giả không dừng lại việc chiêm ngưỡng cảnh đẹp mà chị cảm nhận tâm tư sâu tận đáy lòng, học đáng quý sống Với Bất hạnh tài sản, nhà văn dẫn dắt người đọc bước vào giới mà chị xây dựng cách tự nhiên với nội dung gần gũi quen thuộc, vẻ đẹp thiên nhiên người đất nước châu Âu, châu Mĩ Bức tranh đời sống người du ký Phan Việt mở trước mắt người đọc vẻ hấp dẫn, lôi cuốn, khơi gợi lên tâm hồn họ niềm khát khao lên đường trải nghiệm Đặc biệt, đọc du ký Phan Việt, ta gặp gỡ với chân dung tác giả giàu tri thức, giàu trải nghiệm văn hóa lĩnh sống Những chia sẻ, phân tích tự phân tích tường tận, tinh tế mà sâu sắc giới nội tâm ấy, thực chất đời sống người phụ nữ trí thức đại, thực đem lại sức hấp dẫn mạnh mẽ du ký Về lối viết, du ký Phan Việt có lối viết giản dị linh hoạt, sinh động Phan Việt có tìm hiểu sử dụng thủ pháp nghệ 84 thuật linh hoạt Chị trọng kết hợp cách tạo dựng không gian, thời gian để vừa làm bật cảnh đẹp, lại vừa lồng ghép thể tâm trạng, suy ngẫm, nhận thức cá nhân Sự thành công du ký Phan Việt thể việc tác giả sử dụng ngơn từ giọng điệu Có thể thấy, ngôn ngữ du ký Phan Việt chân mộc linh hoạt Giọng điệu chủ đạo du ký tác giả giọng triết lý suy tư nhẹ nhàng sâu lắng Không màu mè hoa mỹ, không lệ thuộc vào kỹ thuật tân kỳ, du ký Phan Việt hấp dẫn người tinh tường, nhạy bén nhãn quan, tư đời sống người, chân thực, sâu sắc tình cảm, cảm xúc cá nhân giãi bày, thổ lộ giản dị tươi tắn, sinh động lối viết 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội [3] Đỗ Duy (2009), “Nhà Văn Phan Việt: Muốn tác phẩm tử tế phải liệt lựa chọn”, http://thethaovanhoa.vn [4] Trần Bạch Đằng (2008), Du kí, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [5] Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Tạp văn thể ký Việt Nam 1900 - 1945, Quyển ba, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội [7] Cúc Đường, “Nhà văn trẻ Phan Việt: Từ Mỹ, nhìn Hà Nội ”, https://thethaovanhoa.vn [8] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] Vũ Thị Hạng (2007), “Đóng góp thể loại kí giai đoạn văn học kỷ XVIII đến kỉ XX”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh [10] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn [11] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [12] Iu.M Lotman (Trần Ngọc Vương, Trĩnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, [13] Mã Giang Lân (2000), Q trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 86 [14] Phong Lê (2008), Viết từ đầu kỷ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội [15] Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề phong cách thể loại du ký”, Ngôn ngữ đời sống (6) [16] Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề thi pháp thể loại du ký”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (7) [17] Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Vấn đề thể tài du ký Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học (5) [18] Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Quá trình vận động du ký Việt Nam qua thời kì”, Tạp chí Khoa học giáo dục (8) [19] Linh Hanyi (2013), “Nhà văn Phan Việt phải sống muốn”, http://dep.com.vn [20] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Lê Thị Mai Liên (2011), “Đặc điểm văn xuôi Phan Việt”, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [22] Vũ Xuân Lương, Hoàng Thị Tuyền Linh, Phạm Thị Thủy, Đào Thị Minh Thu, Đặng Thanh Hòa (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [23] Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thị Ngọc Minh (2005), “Ký Việt Nam sau 1986 đến nay”, Luận văn thạc sỹ khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [25] Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại, Tập hai, Ký, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Dư Thị Ngọc, “Nhân vật cô đơn mạng J.L.Wisniewski”, Khóa Luận tốt nghiệp khoa Văn học, Trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội [27] Trần Thị Tú Nhi (2011), “Nghệ thuật ngôn từ du ký quốc ngữ Việt Nam giai đoạn giao thời”, Tạp chí văn học, (79) [28] Dương Bình Nguyên (2008), “Nhà văn Phan Việt - kẻ tìm tiếng 87 người”, http://antgct.cand.com.vn [29] T.N (2013), “Châu Âu mắt Phan Việt”, http:vannghequandoi [30] Lê Lưu Oanh (1996), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [31] Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tổng biên tập Nxb Văn học, Hà Nội [32] Hoàng Phê (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng [33] Nam Phương, “Hành trình nội tâm da diết Một Châu Âu.”, http://thegioivanhoa.com.vn [34] Việt Quỳnh (2013), “Nhà văn Phan Việt: Khi bất hạnh tài sản”, https://thethaovanhoa.vn [35] Nguyễn Hoài Thanh (2010), Thể kí Việt Nam giai đoạn 1932 - 1945 nhìn từ lý luận thể loại, Nxb Đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh [36] Huyền Thanh (2013), “Văn học du ký hồi sinh đắt khách”, Suckhoedoisong.vn [37] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [38] Thủy Lê (2014) “Nhà văn Phan Việt, bất hạnh không tài sản”, http://vieclam.laodong.com.vn [39] Dương Thụy (2010), Venise tình gondola, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [40] Trần Lê Hoa Tranh (2014), “Hiện tượng “đi” “về” nhà văn đương đại Việt Nam”, Nghiên cứu văn học (6) [41] Trần Lê Hoa Tranh, (2018), “Nhà văn nữ thể tài du ký”, http://vannghequandoi.com.vn [42] Kiều Trinh, “Bất hạnh tài sản”, http://vnexpress.net [43] Nguyễn Hữu Sơn (2000), “Thể tài du ký Hà Nội nửa đầu thê kỉ 88 XX”, Văn nghệ quân đội, (10) [44] Nguyễn Hữu Sơn (2006), “Thể tài du ký tác gia Nam Bộ từ nửa cuối kỷ XIX đến 1945”, Tạp chí Kiến thức ngày nay, (570) [45] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Thể tài du ký Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)”, Tạp chí văn học, (4) [46] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong (1917 1934), Tập 1, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [47] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 19171934, Tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [48] Nguyễn Hữu Sơn (2007), Du ký Việt Nam, Tạp chí Nam Phong 19171934, Tập 3, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [49] Nguyễn Hữu Sơn (2007), “Ký Việt Nam từ đầu kỉ đến 1945”, Nghiên cứu văn học, (8), tr 17 - 28 [50] Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2016), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (1981), Dẫn luận Thi pháp học văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục [53] Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn [54] Ngơ Thị Giáng Un (2009), Ngón tay cịn thơm mùi oải hương, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [55] Nguyễn Thị Hồng Vân (2014), “Nỗi cô đơn người đương đại văn chương Phan Việt qua hai tác phẩm Tiếng người Một châu Âu”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn [56] Phan Việt (2005), Phù phiếm truyện, Nxb Trẻ [57] Phan Việt (2017), Một Châu Âu, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 89 [58] Phan Việt (2018), Xuyên Mỹ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [59] Phan Việt (2018), Về nhà, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội ... giọng điệu du ký Phan Việt Chương DU KÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHAN VIỆT 1.1 Khái lược du ký văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm du ký Du ký tiểu loại ký Do đó, trước nói đến du ký, chúng tơi... Chương DU KÝ TRONG SÁNG TÁC CỦA PHAN VIỆT 1.1 Khái lược du ký văn học Việt Nam đương đại 1.1.1 Khái niệm du ký 1.1.2 Đặc điểm du ký 1.1.3 Du ký văn học Việt Nam đương... bút ký, ký sự, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, du ký, hồi ký, nhật ký, ” [49, tr.17] 7 Như nói qua trên, du ký tiểu loại ký Thể tài phân loại dựa đặc điểm nội dung Dựa vào tên nó, hiểu du ký

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[2]. Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể ký báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1996
[3]. Đỗ Duy (2009), “Nhà Văn Phan Việt: Muốn tác phẩm tử tế phải quyết liệt lựa chọn”, http://thethaovanhoa.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà Văn Phan Việt: Muốn tác phẩm tử tế phải quyết liệt lựa chọn”
Tác giả: Đỗ Duy
Năm: 2009
[4]. Trần Bạch Đằng (2008), Du kí, Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du kí
Tác giả: Trần Bạch Đằng
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2008
[5]. Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX
Tác giả: Phan Cự Đệ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
[6]. Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2007), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp văn và các thể ký Việt Nam 1900 - 1945, Quyển ba, tập III, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp văn và các thể ký Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2007
[7]. Cúc Đường, “Nhà văn trẻ Phan Việt: Từ Mỹ, tôi nhìn về Hà Nội...”, https://thethaovanhoa.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn trẻ Phan Việt: Từ Mỹ, tôi nhìn về Hà Nội...”
[8]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Tái bản Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2013
[9]. Vũ Thị Hạng (2007), “Đóng góp của thể loại kí giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XX”, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đóng góp của thể loại kí giai đoạn văn học thế kỷ XVIII đến giữa thế kỉ XX
Tác giả: Vũ Thị Hạng
Năm: 2007
[10]. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
[11]. Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học
Tác giả: Nguyễn Thái Hòa
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[12]. Iu.M. Lotman (Trần Ngọc Vương, Trĩnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch) (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc văn bản nghệ thuật
Tác giả: Iu.M. Lotman (Trần Ngọc Vương, Trĩnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2004
[13]. Mã Giang Lân (2000), Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2000
[14]. Phong Lê (2008), Viết từ đầu thế kỷ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết từ đầu thế kỷ
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Thanh Niên
Năm: 2008
[15]. Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề về phong cách thể loại du ký”, Ngôn ngữ và đời sống (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về phong cách thể loại du ký”, "Ngôn ngữ và đời sống
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2014
[16]. Nguyễn Hữu Lễ (2014), “Một số vấn đề thi pháp thể loại của du ký”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề thi pháp thể loại của du ký”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2014
[17]. Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Vấn đề thể tài trong du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, Nghiên cứu Văn học (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề thể tài trong du ký Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX”, "Nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2015
[18]. Nguyễn Hữu Lễ (2015), “Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kì”, Tạp chí Khoa học giáo dục (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình vận động của du ký Việt Nam qua các thời kì”, "Tạp chí Khoa học giáo dục
Tác giả: Nguyễn Hữu Lễ
Năm: 2015
[19]. Linh Hanyi (2013), “Nhà văn Phan Việt phải sống như mình muốn”, http://dep.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà văn Phan Việt phải sống như mình muốn”
Tác giả: Linh Hanyi
Năm: 2013
[20]. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2009), Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam sau 1975, những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w