1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu về đặc điểm của hai dòng bố mẹ tỷ lệ dòng bố mẹ và phun GA3 trong sản xuất hạt f1 tổ hợp bắc ưu 51

88 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Đặc Điểm Của Hai Dòng Bố Mẹ, Tỷ Lệ Dòng Bố Mẹ Và Phun GA3 Trong Sản Xuất Hạt F1 Tổ Hợp Bắc Ưu 51
Tác giả Lã Vinh Hoa
Người hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hoan
Trường học Trường đại học nông nghiệp I
Chuyên ngành Chọn giống cây trồng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2004
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,11 MB

Cấu trúc

  • Phần 1: Mở đầu (9)
    • 1.1. Đặt vấn đề (9)
    • 1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài (10)
      • 1.2.1. Mục đích (10)
      • 1.2.2. Yêu cầu (10)
  • Phần 2: Tổng quan tài liệu và cơ sở khoa học của đề tài (11)
    • 2.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở n−ớc ngoài (11)
    • 2.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam (12)
    • 2.3. Qúa trình nghiên cứu phát triển −u thế lai ở lúa (15)
      • 2.3.1. Khái niệm −u thế lai (0)
      • 2.3.3. Biểu hiện −u thế lai ở lúa (16)
      • 2.3.4. Tiến bộ của chọn giống lúa lai (19)
      • 2.3.5. Chiến l−ợc khai thác −u thế lai ở lúa (19)
    • 2.4. Những thành tựu nghiên cứu kỹ thuật sản xuất hạt giống lúa lai F1 (20)
      • 2.4.1. Xác định vụ gieo dòng bố mẹ để chúng trỗ bông nở hoa trùng khớp (20)
        • 2.4.1.1. Xác định thời gian lúa trỗ an toàn (20)
        • 2.4.1.2. Xác định lịch gieo A và R để đạt yêu cầu nở hoa trùng khớp (20)
      • 2.4.4. Cơ chế giao phấn ở lúa (30)
        • 2.4.4.1. Đặc tính dòng bố, mẹ liên quan đến thụ phấn chéo (30)
        • 2.4.4.2. Tập tính nở hoa và sự giao phấn (31)
        • 2.4.4.3. Đặc tính của hoa ảnh hưởng đến sự giao phấn ở lúa (31)
        • 2.4.4.4. Cơ chế giao phấn tự nhiên ở lúa (32)
    • 2.5. Xây dựng kết cấu quần thể dòng bố mẹ hợp lý (32)
      • 2.5.1. Các chỉ số kết cấu quần thể năng suất cao (32)
      • 2.5.2. Các biện pháp tạo quần thể dòng bố mẹ năng suất cao (33)
        • 2.5.2.1. Tỷ lệ hàng (33)
        • 2.5.2.2. Mật độ cấy (34)
        • 2.5.2.3. Số dảnh cấy/khóm (34)
    • 2.6. Nâng cao năng suất hạt lai bằng thụ phấn chéo (35)
      • 2.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thụ phấn chéo (35)
      • 2.6.2. ứng dụng chất điều tiết sinh tr−ởng trong sản xuất hạt lai F1 (36)
      • 2.6.3. Thụ phấn bổ sung (40)
      • 2.6.4. Cách ly (40)
      • 2.6.5. Khử lẫn (41)
      • 2.6.6. Thu hoạch và làm sạch (41)
  • Phần 3: Vật liệu, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu (42)
    • 3.1. Vật liệu nghiên cứu (42)
    • 3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu (42)
    • 3.3. Nội dung nghiên cứu (42)
    • 3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu (42)
      • 3.4.1. Thí nghiệm 1:Đánh giá các đặc điểm cơ bản của hai dòng bố mẹ, 34 3.4.3. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng liều l−ợng và thời điểm phun (42)
  • GA 3 tới dòng R51 và dòng BoA (0)
    • 3.4.4. Một số yếu tố phí thí nghiệm đã áp dụng trong các thí nghiệm (47)
  • Phần 4: Kết quả và thảo luận (48)
    • 4.1. Một số đặc điểm nông sinh học của dòng bố (R51) và dòng mẹ (BoA) (48)
      • 4.1.1. Một số đặc điểm nông sinh học có liên quan đến kỹ thuật sản xuất hạt lại F1 (48)
      • 4.1.2. Động thái ra lá của dòng R51 và dòng BoA (49)
      • 4.1.3. Động thái nở hoa trên bông của dòng R51 và dòng BoA (51)
      • 4.1.3. Động thái trỗ bông của dòng R51 và dòng BoA (54)
    • 4.2. Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng R51/BoA trong ruộng lúa sản xuất hạt (56)
      • 4.2.1. ảnh h−ởng của tỷ lệ hàng bố mẹ tới số hoa của dòng R51, dòng (58)
      • 4.2.2. ảnh h−ởng của tỷ lệ hàng dòng R51 và dòng BoA tới các yếu tố cấu thành năng suất hạt lai F1 (59)
    • 4.3. Các biện pháp hỗ trợ để điều chỉnh bố mẹ nở hoa đồng bộ (60)
      • 4.3.1. Biện pháp sử dụng n−ớc (60)
      • 4.3.2. Biện pháp sử dụng phân bón (60)
      • 4.3.3. Biện pháp sử dụng chất kích thích (61)
    • 4.4. Nghiên cứu ảnh h−ởng của thuốc kích thích GA 3 tới dòng R51 và dòng BoA(thí nghiệm 3) (61)
      • 4.4.1. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA 3 tới chiều cao cây của dòng R51 và dòng BoA (63)
      • 4.4.2. ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm phun GA 3 tới các đốt thân của dòng R51 và dòng BoA (65)
      • 4.4.3. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA 3 tới chiều dài cổ bông và tỷ lệ trỗ thoát của dòng R51 và dòng BoA (67)
      • 4.4.4. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA 3 tới tỷ lệ vòi nhụy v−ơn ra ngoài vỏ trấu (69)
      • 4.4.5. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA 3 tới tỷ lệ đậu hạt của dòng BoA (71)
      • 4.4.6. ảnh h−ởng của liều l−ợng và thời gian phun GA 3 tới năng suất hạt (72)
    • 4.5. Quy trình sản xuất giống lúa lai F1 tổ hợp bắc −u 51 (74)
      • 4.5.1. Chọn ruộng (74)
      • 4.5.2. Thời vụ gieo mạ (74)
      • 4.5.3. Kỹ thuật làm mạ (75)
        • 4.5.3.2. Chuẩn bị d−ợc mạ (75)
        • 4.5.3.3. Phân bón mạ d−ợc (76)
        • 4.5.3.4. Chống rét cho mạ (76)
        • 4.5.3.5. T−íi n−íc (76)
        • 4.5.3.6. Phòng trừ sâu bệnh (76)
      • 4.5.4. Th©m canh ruéng cÊy (77)
        • 4.5.4.1. Tuổi mạ khi cấy (77)
        • 4.5.4.2. Tỷ lệ và khoảng cách hàng bố mẹ (77)
        • 4.5.4.3. Số dảnh cấy và kĩ thuật cấy (78)
        • 4.5.4.4. Ph©n bãn cho (1 ha) ruéng cÊy (78)
        • 4.5.4.5. T−íi n−íc (79)
      • 4.5.5. Dự báo điều chỉnh thời kỳ nở hoa (79)
      • 4.5.6. Phun GA 3 (79)
      • 4.5.7. Thụ phấn bổ sung (80)
      • 4.5.8. Khử lẫn (81)
      • 4.5.9. Thu hoạch (81)
    • 5.1. KÕt luËn (82)
    • 5.2. Đề nghị (82)
  • Tài liệu tham khảo (84)

Nội dung

Vật liệu, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu

- Dòng phục hồi R51và dòng bất dục đực Bo A

- GA 3 (axit - Gibberellic) hàm l−ợng 75%

Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đề tài đ−ợc tiến hành tại Trâu Qùy-Gia Lâm –Hà Nội, Tr−ơng Đại Học Nông Nghiệp I

Thời gian tiến hành trong vụ xuân năm 2004

Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu một số đặc điểm cơ bản của dòng R51 và Bo A liên quan đến kỹ thuật sản xuất hạt lai F1

Nghiên cứu tỷ lệ hàng dòng R51 và dòng BoA trong ruộng sản xuất gièng

Nghiên cứu ảnh h−ởng liều l−ợng và thời điểm phun GA 3 tới dòng R51 và dòng BoA.

Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.4.1 Thí nghiệm 1:Đánh giá các đặc điểm cơ bản của hai dòng bố mẹ,

- Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm:

Thời vụ giao mạ: gieo bố hai lần, ngày11/01/2004 gieo bố thứ nhất, ngày 16/01/2004 gieo bố thứ hai, ngày 04/02/2004 gieo mẹ

Khoảng cách cấy: cây cách cây 12cm, hàng cách háng 16cm, cây một dảnh cơ bản/khóm

+ Tốc độ ra lá của 7 lá đầu

+ Ngày có lá thật(1 lá)

+ Số lá trên thân chính

+ Tỷ lệ vòi nhụy v−ơn dài ra khỏi vỏ trấu

+ Chiều cao dòng R51 và dòng BoA

3.4.2 Thí nghiệm 2: Nghiên cứu tỷ lệ hàng bố mẹ

- Ph−ơng pháp bố trí thí nghiệm: các công thức thí nghiệm sau:

Thí nghiệm bố trí theo hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần nhắc lại, diện tích mỗi ô: 20m 2

- Ph−ơng pháp sử dụng GA 3 :

+ Liều l−ợng GA 3 trên phun thành 3 lần và 3 ngày liên tiếp

+ 180g GA 3 , lần thứ nhất sử dụng 30g GA 3 , lần thứ hai dụng 120g

GA 3 , lần thứ ba dụng 30g GA 3 , (dơn vi:ha)

+ Thời kỳ phun trỗ bông 5%

+ Lượng nước dùng để hoà GA 3 khi phun:700 lít

Để thực hiện phun, lần đầu tiên phun cho cả bố và mẹ; lần thứ hai phun đồng đều cho cả hai và phun lại cho bố một lần nữa; lần thứ ba phun cho cả bố và mẹ, sau đó phun lại cho bố một lần nữa.

- Các giai đoạn sinh tr−ởng

- Đặc điểm nông sinh học

+ Số lá thân chính, chiều dài và rộng lá đòng

+ Chiều dài bông, chiều dài cổ bông trung bình

+ Lá công năng, lá thứ ba, lá đòng

- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

+ Độ dài của 3 đốt sau cùng

3.4.3 Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ảnh h−ởng liều l−ợng và thờiđiểm phun

GA 3 tới dòng R51 và dòng BoA

1/ Các công thức thí nghiệm: đây là thí nghiệm hai nhân tố, trong đó: + Nhân tố phụ:thời điểm phun thuốc GA 3 lần 1 khi dòng BoA trỗ

+ Nhân tố chính: Liều l−ợng sử dụng GA 3

I: Phun GA 3 với liều l−ợng 150g/ha

II: Phun GA 3 với liều l−ợng 180g/ha

III: Phun GA 3 với liều l−ợng 210g/ha

Tổng hợp các công thức thí nghiệm: 3 x 3 = 9 công thức a/ Cách bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được thiết kế theo phương pháp ô chính ô phụ (Split-plot design) với ba lần nhắc lại và không phun GA 3 làm đối chứng, mỗi ô có diện tích 20 m² Cách phun thuốc GA 3 được thực hiện theo quy trình cụ thể để đảm bảo hiệu quả tối ưu trong thí nghiệm.

Dụng l−ợng GA 3 Thời kỳ phun GA 3

- Liều l−ợng GA 3 trên phun thành 3 lần và 3 ngày liên tiếp

+ A1:150g GA 3 , lần thứ nhất sử dụng 20g GA 3 , lần thứ hai sử dụng

110g GA 3 , lần thứ ba sử dụng 20g GA 3

+ A2: 180g GA 3 , lần thứ nhất sử dụng 30g GA 3 , lần thứ hai sử dụng 120g GA 3 , lần thứ ba sử dụng 30g GA 3

+ A3: 210g GA 3 , lần thứ nhất sử dụng 40g GA 3 , lần thứ hai sử dụng 140g GA 3 , lần thứ ba sử dụng 40g GA 3

- Lượng nước dùng để hoà GA 3 khi phun: 700 lít

Để thực hiện phun, lần đầu tiên phun cho cả bố và mẹ, lần thứ hai phun đều cho cả hai và phun lại cho bố một lần nữa Ở lần thứ ba, phun cho cả bố mẹ và sau đó phun lại cho bố thêm một lần nữa.

- Cấy: Tỷ lệ bố mẹ sự dụng 2bố :14 mẹ

- Các giai đoạn sinh tr−ởng

- Đặc điểm nông sinh học

+ Số lá thân chính, chiều dài và rộng lá đòng

+ Chiều dài bông, chiều dài cổ bông trung bình

+ Lá công năng, lá thứ ba, lá đòng

- Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

tới dòng R51 và dòng BoA

Một số yếu tố phí thí nghiệm đã áp dụng trong các thí nghiệm

- Cách bón: (đơn vị:sào60m 2 )

Trong thời kỳ mạ, cần thực hiện bón lót với các loại phân bón như Super lân 25-27kg/sào, Đạm urê 3kg/sào, và Kali Clorua 2kg/sào Khi cây đạt 2,1-3 lá, bón thêm đạm urê 2,5-2,7kg/sào và kali clorua 2,5-2,7kg/sào hoặc NPK 8kg/sào Đối với giai đoạn 3-4,5 lá, bón NPK 5kg/sào, hoặc kết hợp đạm urê 2,5-2,7kg/sào với kali clorua 4kg/sào.

+ Thời kỳ cấy xong: cấy xong khoảng 3 ngày, bón đạm urê 2,5-4kg/sào, cấy xong khoảng 10-12ngày, bón đạm urê 5,5-6,7kg/sào+kali clorua 5,5kg/sào

+ Thời kỳ trỗ bông thêm NPK 2,5-3kg/sào

- Cách cấy: bố mẹ chỉ cấy 1 dảnh, cấy bố hai phía

+ Bố: cây cách cây:12cm; hàng cách hàng:16cm;bố cách mẹ 25cm + Mẹ: cây cách cây:12cm; hàng cách hàng:16cm

+ Dòi đục nõn: Sử dụng thuốc OFATOX 50EC

+ Sâu cuốn lá nhỏ:Sử dụng thuốc Padan 95SP

+ Bệnh khô vằn và bệnh đen hạt: Sử dụng thuốc Anvil

+ Bệnh đạo ôn: Sử dụng thuốc Đạo ôn kháng

(Theo h−ớng dẫn sử dụng)

Ngày đăng: 26/07/2021, 09:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. D−ơng Tụ Bảo (1996), "Một số quy trình sản xuất hạt giống lúa lai"lớp tập huấn lúa lai của ch−ơng trình TCP/VIE 6614 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quy trình sản xuất hạt giống lúa lai
Tác giả: D−ơng Tụ Bảo
Năm: 1996
4. Nguyễn Trí Hoàn và cộng sự (1995), Kết qủa nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai của Viện KHKTNN Việt Nam giai đoạn 1992-1995, Viện Khoa học KTNN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết qủa nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai của Viện KHKTNN Việt Nam giai đoạn 1992-1995
Tác giả: Nguyễn Trí Hoàn và cộng sự
Năm: 1995
5. Hoàng Bồi Kính (1993), Kỹ thuật mới sản xuất lúa lai F 1 năng suất siêu cao, NXB Nông nghiệp Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mới sản xuất lúa lai F"1" n¨ng suÊt siêu cao
Tác giả: Hoàng Bồi Kính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Trung Quốc
Năm: 1993
6. Doãn Hoa Kỳ (1996), "Kỹ thuật nhân duy trì dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1hệ 2 dòng", Bài giảng khoá tập huấn kỹ thuật và lúa lai 2 dòng tại Hà Nội tháng 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nhân duy trì dòng TGMS và sản xuất hạt lai F1hệ 2 dòng
Tác giả: Doãn Hoa Kỳ
Năm: 1996
7. Lý Thằng Khôn, Kỹ thuật sản xuất lúa lai F 1 hai dòng và ba dòng NXB, Đại học S− phạm Quảng Tây - Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất lúa lai F"1" hai dòng và ba dòng
8. Nguyễn Thế Nữu dịch(1978), Lợi dụng UTL của lúa, NXB Nhân dân tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợi dụng UTL của lúa
Tác giả: Nguyễn Thế Nữu dịch
Nhà XB: NXB Nhân dân tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc
Năm: 1978
10. Nguyễn Công Tạn (2002), “Lúa lai ở Việt Nam”, Nhà xuất bản nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lúa lai ở Việt Nam”
Tác giả: Nguyễn Công Tạn
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 2002
11. Nguyễn Công Tạn biên dịch (1992), Sản xuất hạt giống lúa lai và nhân dòng bất dục, (Thành tựu nghiên cứu khoa học về lúa lai của TQ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất hạt giống lúa lai và nhân dòng bất dục
Tác giả: Nguyễn Công Tạn biên dịch
Năm: 1992
12. Nguyễn Quang Thạch ( 2000), Etylen và ứng dụng trong trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Etylen và ứng dụng trong trồng trọt
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. Nguyễn Bá Thông (2001), Nghiên cứu khả năng phân dòng bất dục đực Pe ải 645 và sản xuất hạt lúa lai F1 tổ hợp bồi tạp 77 và bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng phân dòng bất dục đực Pe ải 645 và sản xuất hạt lúa lai F1 tổ hợp bồi tạp 77 và bồi tạp Sơn Thanh tại Thanh Hoá
Tác giả: Nguyễn Bá Thông
Năm: 2001
15. Nguyễn Thị Trâm (1995), Chọn giống lúa lai, NXB Nông nghiệp XB lÇn 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống lúa lai
Tác giả: Nguyễn Thị Trâm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp XB lÇn 1
Năm: 1995
16. Lê Văn Tri (1998), Chất điều hoà sinh tr−ởng và năng suất cây trồng, NXB Nông nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất điều hoà sinh tr−ởng và năng suất cây trồng
Tác giả: Lê Văn Tri
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
17. Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai 18. Trung tâm nghiên cứu lúa lai- Viện KHKTNN Việt Nam (1997),Quy tình sản xuất hạt giống lúa lai F1, Viện KHKTNN Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai" 18. Trung tâm nghiên cứu lúa lai- Viện KHKTNN Việt Nam (1997), "Quy tình sản xuất hạt giống lúa lai F1
Tác giả: Trần Duy Quý (2000), Cơ sở di truyền và công nghệ sản xuất lúa lai 18. Trung tâm nghiên cứu lúa lai- Viện KHKTNN Việt Nam
Năm: 1997
19.Kumar I. (1996), “Commercial production pf hybrid rice seed experiences of hybrid rice international Lid”, Hybrid rice technology, Hyderabad, India, pp. 96-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commercial production pf hybrid rice seed experiences of hybrid rice international Lid”, "Hybrid rice technology
Tác giả: Kumar I
Năm: 1996
20.Gill K.S., Sian S.S., George M.N., Kandola H.S. (1969), “Open spike let, a radiation induced mutant character in rice”, Cour Sci. pp.12-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Open spike let, a radiation induced mutant character in rice”, "Cour Sci
Tác giả: Gill K.S., Sian S.S., George M.N., Kandola H.S
Năm: 1969
21. Huang D. Shen Y., Wang Y.(1987), “Studies on the heterosis of potassium, protein and lysine content of F1 hybrid rice and it’s parents”, in:Rice crop phy siology – hybrid and good quality grain rice. Guangzhou Sunyat Sun Univ., pp.56-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the heterosis of potassium, protein and lysine content of F1 hybrid rice and it’s parents”, "in:Rice crop phy siology – hybrid and good quality grain rice
Tác giả: Huang D. Shen Y., Wang Y
Năm: 1987
22. Oka H.I., Morishima (167), “Variations in the breeding systems of wild rice Oryza perennis and O. Sativa”, Evolution 21, pp. 249-258 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Variations in the breeding systems of wild rice Oryza perennis and O. Sativa”, "Evolution 21
23. Parmar K.S., Siddiq E.A., Swaminathan M.S. (1979) “Radiation in compoents of Flowing behavior or rice”, Indian J Genet 39, pp.542-550 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiation in compoents of Flowing behavior or rice”, "Indian J Genet 39
24. Ping X,H, Sheng F, H (2001), "High yielding and fone quality hybrid seed production techniques for the hybrid of Pei ai 64S", J, Hybrid rice vol, 16 sum No, 87 - 2, P, 15 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: High yielding and fone quality hybrid seed production techniques for the hybrid of Pei ai 64S
Tác giả: Ping X,H, Sheng F, H
Năm: 2001
25. Stansel J.W., Craigmiles J.P. (1996), “Hybrid rice Problem and potentials” , rice J 69(5),pp.14-15,46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hybrid rice Problem and potentials” ," rice J 69(5)
Tác giả: Stansel J.W., Craigmiles J.P
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w