1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất phẩm chất cây bưởi diễn trồng tại hà tây

125 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 16,82 MB

Cấu trúc

  • 1. Mở đầu (11)
    • 1.1. Đặt vấn đề (11)
    • 1.2. Mục đích, yêu cầu (13)
      • 1.2.1. Mục đích (13)
      • 1.2.2. Yêu cầu (13)
    • 1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài (13)
      • 1.3.1. ý nghĩa khoa học (13)
      • 1.3.2. ý nghĩa thực tiễn (13)
    • 1.4. Đối t−ợng, phạm vi và thời gian nghiên cứu (14)
  • 2. Tổng quan tài liệu (15)
    • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài (15)
    • 2.2. Nguồn gốc và phân loại cây b−ởi (0)
      • 2.2.1. Nguồn gốc (17)
      • 2.2.2. Phân loại (18)
    • 2.3. Tình hình sản xuất b−ởi trên thế giới và ở Việt Nam (20)
      • 2.3.1. Tình hình sản xuất b−ởi trên thế giới (20)
      • 2.3.2. Tình hình sản xuất b−ởi ở Việt Nam (24)
    • 2.4. Một số kết quả nghiên cứu về cây b−ởi trên thế giới và ở Việt Nam (32)
      • 2.4.1. Nghiên cứu và chọn tạo giống (32)
      • 2.4.2. Nghiên cứu về đặc tính sinh vật học và yêu cầu ngoại cảnh của bưởi (37)
      • 2.4.3. Nghiên cứu về kỹ thuật bón phân (40)
      • 2.4.4. Nghiên cứu về một số biện pháp kỹ thuật khác.............................................38 _Toc178137364 (48)
  • 3. vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu (54)
    • 3.1. Vật liệu nghiên cứu (54)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (54)
      • 3.2.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế x7 hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung và của cây b−ởi nói riêng ở huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây (54)
      • 3.2.2. Các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất cây b−ởi Diễn (55)
    • 3.3. Ph−ơng pháp nghiên cứu (57)
      • 3.3.1. Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế x7 hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung, cây b−ởi nói riêng của huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây (57)
      • 3.3.2. Bố trí thí nghiệm (57)
      • 3.3.3. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi (58)
  • 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận (61)
    • 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế – x7 hội và tình hình sản xuất cây ăn quả của hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng (0)
      • 4.1.1. Điều kiện tự nhiên (61)
      • 4.1.2. Kinh tÕ x7 héi (0)
      • 4.1.3. Tình hình sản xuất cây ăn quả (68)
    • 4.2. ảnh hưởng của kỹ thuật bao quả đến sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại trên quả b−ởi Diễn (81)
      • 4.2.1. ảnh hưởng của kỹ thuật bao quả đến tình hình sâu bệnh hại và màu sắc vỏ quả (81)
      • 4.2.2. ảnh hưởng của biện pháp bao quả đến chất lượng quả (83)
    • 4.3. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái đậu quả và sinh trưởng quả của b−ởi Diễn (84)
      • 4.3.1. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái đậu quả của bưởi Diễn (84)
      • 4.3.2. ảnh hưởng của GA 3 đến động thái tăng trưởng kích thước quả của b−ởi Diễn (86)
    • 4.4. ảnh hưởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả và sinh tr−ởng quả của b−ởi Diễn (87)
      • 4.4.1. ảnh hưởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả của bưởi Diễn (87)
      • 4.4.2. ảnh hưởng của các chế phẩm đến động thái tăng trưởng kích thước quả của b−ởi Diễn (90)
    • 4.5. ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến động thái đậu quả và sinh tr−ởng quả của b−ởi Diễn (92)
      • 4.5.1. ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả (92)
      • 4.5.2. ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trưởng kích thước quả (93)
  • 5. Kết luận và đề nghị (95)
    • 5.1. KÕt luËn (95)
    • 5.2. Đề nghị (95)

Nội dung

vật liệu, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu

Vật liệu nghiên cứu

- Gibberellin (GA 3 ): Công thức hoá học C 13 H 22 O 6

Gibberellin sử dụng có dạng tinh thể màu trắng, tan trong n−ớc, nhập từ Nhật Bản

- Atonik: Phân bón lá nhập khẩu từ Nhật Bản

- Phân bón Đầu trâu 902: Phân bón lá của công ty phân bón Bình Điền Thành phần có N (17%), P 2 O 5 (21%), K 2 O (21%), Ca (0,03%), Mg (0,03%),

Zn (0,05%), Cu (0,05%), Bo (0,03%), Fe (0,01%), Mn (0,01%), Mo (0,001),

GA 3 , α-NAA và một số chất khác

- Axit Boric: công thức hoá học H 3 BO 3 Dạng tinh thể màu trắng, dễ tan trong nước, có nguồn gốc từ Trung Quốc Phun trên lá, hoa ở nồng độ 2 0 / 00

- Túi bao qủa là loại túi bao chuyên dùng cho bao quả b−ởi của công ty Mai Xuân, kích th−ớc túi là 30ì37cm.

Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung và của cây b−ởi nói riêng ở huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây

Tiến hành điều tra thu thập thông tin về các nội dung sau:

- Điều kiện tự nhiên, kinh tế – x7 hội của hai huyện Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây

- Giống và cơ cấu giống cây ăn quả chính của hai huyện ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng

- Diễn biến về diện tích, năng suất và sản l−ợng b−ởi của hai huyện qua các năm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 45

- Tình hình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăm sóc và quản lý v−ờn b−ởi của các nông hộ

- Mức độ phát sinh sâu bệnh hại trên cây bưởi

3.2.2 Các giải pháp kỹ thuật nhằm tăng năng suất, phẩm chất cây b−ởi DiÔn

3.2.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp bao quả đối với mẫu mP và chất l−ợng quả

- Thí nghiệm năm 2006: Đ−ợc tiến hành ở x7 Thuỷ Xuân Tiên – Ch−ơng Mỹ, Hà Tây Thí nghiệm gồm 5 công thức:

CT 1: Đối chứng không bao

CT 2: Bao quả sau 30 ngày tàn hoa

CT 3: Bao quả sau 45 ngày tàn hoa

CT 4: Bao quả sau 60 ngày tàn hoa

CT 5: Bao quả sau 90 ngày tàn hoa

Mỗi công thức chọn 7 quả, bố trí 5 công thức trên cùng một cây Thí nghiệm đ−ợc nhắc lại 5 lần trên 5 cây, mỗi cây là 1 lần nhắc lại

- Thí nghiệm vụ xuân năm 2007: Đ−ợc tiến hành tại 2 huyện Ch−ơng

Mỹ và Đan Ph−ợng cũng tiến hành với 5 công thức nh− trên

Để bao quả, cần lựa chọn những quả không bị sâu bệnh, méo mó hay rám cháy Trước khi tiến hành bao, hãy phun thuốc sâu để phòng trừ nhện và các loại sâu bệnh khác.

3.2.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của GA 3 đến động thái đậu quả của bưởi Diễn

Thí nghiệm gồm 5 công thức phun GA 3 ở các nồng độ khác nhau: CT1: Phun n−ớc l7 (Đối chứng)

CT2: Phun GA 3 ở nồng độ 30 ppm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 46

CT3: Phun GA 3 ở nồng độ 50 ppm

CT4: Phun GA 3 ở nồng độ 70 ppm

CT5: Phun GA 3 ở nồng độ 90 ppm

Các công thức thí nghiệm được sắp xếp theo khối ngẫu nhiên đầy đủ, với mỗi công thức được thực hiện trên một cây và lặp lại 3 lần Tất cả các cây tham gia thí nghiệm đều được trồng trong cùng một vườn, có tuổi thọ 8 năm và được nhân giống bằng phương pháp chiết cành.

Tiến hành phun vào 3 giai đoạn: Giai đoạn nụ, Giai đoạn hoa nở rộ và giai đoạn quả non Phun −ớt đều mặt lá, hoa và quả non

L−ợng n−ớc và dung dịch phun: 1,5l/5 cành t−ơng ứng với 5 lần nhắc lại của mỗi công thức

3.2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm dinh dưỡng đến động thái đậu quả của b−ởi Diễn

Thí nghiệm gồm 5 công thức với các loại chế phẩm khác nhau

CT1: Phun n−ớc l7 (Đối chứng)

CT3: Phun axit Boric nồng độ 2 0 / 00

CT4: Phun ph©n bãn §Çu tr©u 902

Cách bố trí thí nghiệm t−ơng tự nh− thí nghiệm 1

3.2.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng của việc khoanh cành đến sự đậu quả của b−ởi Diễn

Thí nghiệm đ−ợc tiến hành với 4 công thức, nhắc lại 3 lần trên 3 cây t−ơng ứng và đ−ợc bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên

CT1: Không khoanh (đối chứng)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 47

Cách tiến hành: Chọn 4 cành đồng đều nhau theo 4 hướng (Đông, Tây, Nam, Bắc), dùng dao khoanh vòng tròn quanh cành đ7 chọn, độ rộng vết khoanh 1mm

Thời điểm khoanh cành là khi hoa tắt, sau đó sử dụng băng dính đen để quấn quanh vết khoanh Đối với thí nghiệm khoanh 2 vòng, cần đảm bảo khoảng cách giữa 2 vết khoanh là 5cm.

Ph−ơng pháp nghiên cứu

3.3.1 Điều tra, đánh giá tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tình hình sản xuất cây ăn quả nói chung, cây b−ởi nói riêng của huyện Ch−ơng

Mỹ và Đan Ph−ợng Hà Tây

Để thu thập thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của huyện Chương Mỹ và Đan Phượng, chúng tôi đã tiếp cận các phòng ban như Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp, Trạm Khuyến nông và Trung tâm Khuyến nông Hà Tây.

- Các số liệu khí t−ợng đ−ợc thu thập từ trạm khí t−ợng Ba La – Hà Đông – Hà Tây, Cục Thống kê Hà Tây

Thông tin về giống bưởi, cơ cấu cây trồng và tình hình ứng dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật trong quản lý và chăm sóc vườn bưởi đã được thu thập thông qua việc điều tra trực tiếp các hộ trồng bưởi Cụ thể, điều tra được thực hiện trên 3 xã trồng bưởi chủ yếu của mỗi huyện, với mỗi xã tiến hành khảo sát 30 hộ đại diện.

Cây được sử dụng trong các thí nghiệm có cùng giống, quy trình chăm sóc và bón phân, với độ tuổi từ 7 đến 8 tuổi, được nhân giống bằng phương pháp chiết Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB) và thực hiện với ba lần nhắc lại.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 48

3.3.3 Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi

3.3.3.1 Các chỉ tiêu theo dõi

- Xác định thời điểm ra hoa, hoa rộ và tắt hoa

Tỷ lệ đậu quả được theo dõi trên ba cây, với mỗi cây có bốn cành phân bố đều Các cành theo dõi có đường kính từ 3,5 đến 4 cm, và tổng số hoa trên các cành này được đếm để tính toán tỷ lệ đậu quả.

Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu/Tổng số hoa theo dõi) x 100

Theo dõi tỷ lệ đậu từ 5 ngày sau tắt hoa, sau đó cứ 10 ngày theo dõi một lần để xác định động thái đậu quả

- Theo dõi tăng tr−ởng của quả: Theo dõi các chỉ tiêu đ−ờng kính và chiều cao của quả Cứ 30 ngày do 1 lần

- Một số chỉ tiêu về quả:

Mỗi lần thực hiện công thức lấy ngẫu nhiên 5 quả, các chỉ tiêu về quả được tính bằng trung bình của 3 lần nhắc lại Kết quả này giúp đảm bảo tính chính xác và đáng tin cậy trong việc phân tích dữ liệu.

Trong đó: X i = khối l−ợng của mỗi quả, n

Trong đó: X i = số hạt/quả, n

+ Tỷ lệ phần trăm hạt (%):

Trong đó: ∑ H i = Trọng l−ợng hạt của 15 quả mẫu của một công thức

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 49

∑ N t = Trọng l−ợng 15 quả mẫu của một công thức

+ Tỷ lệ phần ăn đ−ợc (tép) (%)

Trong đó: ∑ T i = Trọng l−ợng tép của 15 quả mẫu của một công thức

∑ N t = Trọng l−ợng 15 quả mẫu của một công thức

+ Độ Brix: Đ−ợc đo bằng Reractometer, độ Brix của một công thức đ−ợc tính bằng trung bình của 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc 3 – 5 quả

+ Tỷ lệ axit hữu cơ (%)

Đánh giá tình hình sâu bệnh hại là việc cần thiết để theo dõi sự phát triển của các loại sâu bệnh như nhện đỏ, sâu đục thân, sâu nhớt, rệp, bọ xít xanh, cùng với các bệnh như bệnh loét và bệnh nấm muội đen.

Theo dõi hàng tháng, chọn ngẫu nhiên 10 cành từ 4 hướng của tán cây Đếm tổng số lá, số bộ phận bị hại trên tổng số lá và trên từng cành Cây được chọn theo nguyên tắc: từ 5 điểm chéo nhau, mỗi điểm chọn 2 cây để theo dõi.

*Đánh giá tỷ lệ bệnh

Số lá, hoa, quả bị bệnh

Tỷ lệ bệnh (%) Tổng số lá, hoa, quả điều tra x100

3.3.3.2 Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Dữ liệu được phân tích và trực quan hóa thông qua chương trình Excel, trong khi việc xử lý thống kê được thực hiện bằng phần mềm IRRISTAT Các tham số thống kê được tính toán theo công thức cụ thể.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 50

- Giá trị trung bình mẫu: n x ∑ x i

- −ớc l−ợng trị số trung bình của mẫu:

Trong đó: x i là giá trị quan sát lần thứ i; n là dung l−ợng mẫu; t α là giá trị biến student ở mức ý nghĩa α = 0 , 05

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 51

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

ảnh hưởng của kỹ thuật bao quả đến sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại trên quả b−ởi Diễn

và tình hình sâu bệnh hại trên quả b−ởi Diễn

Biện pháp bao quả được áp dụng rộng rãi ở nhiều quốc gia như Thái Lan, Philippines, Trung Quốc và Đài Loan cho các loại cây ăn quả như xoài, bưởi, ổi và nho Tại Việt Nam, kỹ thuật này cũng được sử dụng để giảm thiểu tác hại của sâu bệnh và điều kiện môi trường bất lợi, đồng thời tăng mẫu mã quả trên một số cây trồng như xoài và nho Trong thí nghiệm, chúng tôi bao quả ở các thời điểm khác nhau: 30, 45, 60 và 90 ngày sau khi hoa tàn Trước khi bao quả một ngày, chúng tôi phun thuốc vệ sinh quả để phòng trừ sâu bệnh Túi bao quả sử dụng là loại chuyên dụng, và được tháo ra trước thu hoạch 10 ngày để đánh giá tình hình sâu bệnh, màu sắc, hàm lượng dinh dưỡng và hương vị của quả.

4.2.1 ảnh hưởng của kỹ thuật bao quả đến tình hình sâu bệnh hại và màu sắc vỏ quả

Sâu bệnh trên quả bưởi có thể gây rụng, làm xấu hình dáng, và giảm chất lượng dinh dưỡng của quả Những loại sâu bệnh chủ yếu ảnh hưởng đến quả bưởi bao gồm nhện đỏ, nhện trắng, nhện xám, rệp sáp, nấm muội đen và bệnh loét.

Năm 2006, chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm bao quả bưởi tại Chương Mỹ, và kết quả theo dõi ảnh hưởng của việc bao quả đến tình hình sâu bệnh và màu sắc vỏ quả được trình bày trong bảng 4.13.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 72

Bảng 4.13 ảnh hưởng của bao quả đến mẫu mã quả tại huyện Ch−ơng Mỹ năm 2006

Tỷ lệ quả bị rám (%)

Tỷ lệ quả bị bệnh (%)

Tỷ lệ quả bị sâu,ruồi chÝch (%)

CT1 42,85 54,28 37,14 Vàng đậm, có vết thâm đen

CT2 2,85 5,71 2,85 Vàng sáng, bóng, đẹp

Bảng 4.13 cho thấy rằng các công thức bao quả giúp quả bưởi có màu sắc vàng tươi, sáng đẹp hơn so với nhóm đối chứng không bao Hơn nữa, tỷ lệ quả bị sâu bệnh giảm đáng kể so với đối chứng Trong đó, công thức 2 mang lại mẫu quả m7 đẹp nhất, tiếp theo là công thức 3, 4, 5, trong khi nhóm đối chứng có mẫu quả m7 kém nhất.

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của biện pháp bao quả đến tỷ lệ gây hại của sâu bệnh trên quả bưởi Diễn trong 6 tháng đầu năm 2007 được trình bày trong bảng 4.14.

Biện pháp bao quả đã chứng minh hiệu quả rõ rệt trong việc giảm tỷ lệ quả bị nám, sâu bệnh hại, với công thức 2 mang lại kết quả tối ưu nhất Tỷ lệ quả bị nám và sâu bệnh ở công thức này là thấp nhất so với các công thức khác Tuy nhiên, nếu áp dụng biện pháp bao quả muộn, hiệu quả phòng chống sâu bệnh sẽ giảm đi đáng kể.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 73

Bảng 4.14 ảnh hưởng của biện pháp bao quả đến tỷ lệ sâu bệnh hại trên quả b−ởi Diễn năm 2007

Huyện Ch−ơng Mỹ Huyện Đan Ph−ợng

Tỷ lệ quả bị rám (%)

Tỷ lệ quả bị bệnh (%)

Tỷ lệ quả bị sâu trÝch (%)

Tỷ lệ quả bị rám (%)

Tỷ lệ quả bị bệnh (%)

Tỷ lệ quả bị sâu trÝch (%)

Qua 2 vụ tiến hành bao quả ở hai địa điểm khác nhau chúng tôi thấy rằng: Biện pháp bao quả trên cây b−ởi Diễn có tác dụng rõ rệt trong việc làm tăng mẫu m7 quả b−ởi, giảm tỷ lệ quả bị nám và bị sâu, bệnh hại Trong đó, công thức 2 (Bao quả sau 30 ngày tàn hoa) cho mẫu m7 quả đẹp nhất, tiếp đến là công thức 3, 4, 5 và mẫu m7 quả xấu nhất ở công thức 1 (đối chứng không bao) Điều này có thể đ−ợc giải thích rằng: Biện pháp bao quả đ7 giúp trái b−ởi Diễn trồng tại Ch−ơng Mỹ và Đan Ph−ợng – Hà Tây tránh đ−ợc những tác hại trực tiếp của ánh nắng mặt trời, sâu bệnh hại…do vậy trái b−ởi có mẫu m7 quả đẹp hơn

4.2.2 ảnh hưởng của biện pháp bao quả đến chất lượng quả

Chất lượng quả bưởi được xác định qua nhiều chỉ tiêu như hàm lượng đường tổng số, vitamin, phần trăm axit và phần trăm chất khô Bên cạnh đó, việc đánh giá chất lượng quả cần dựa vào cảm quan Kết quả phân tích tác động của biện pháp bao quả đến chất lượng quả được trình bày chi tiết trong bảng 4.15.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 74

Bảng 4.15 ảnh hưởng của bao quả đến chất lượng quả

Công thức §−êng tổng số (%)

Axit (%) §é Brix H−ơng, vị quả

1 7,74 45,00 0,094 11,1 Vị ngọt, hơi đắng, ít thơm

Theo số liệu từ bảng 4.15, biện pháp bao quả không có ảnh hưởng rõ rệt đến hàm lượng các chất dinh dưỡng trong quả So sánh giữa công thức bao quả và đối chứng không bao quả cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về hàm lượng dinh dưỡng.

Kết quả đánh giá hương vị quả cho thấy rằng công thức đối chứng có tỷ lệ sâu bệnh cao, dẫn đến quả có vị ngọt hơi đắng và ít thơm Ngược lại, các công thức bao quả mang lại hương vị ngọt và thơm hơn rõ rệt so với đối chứng.

ảnh hưởng của GA 3 đến động thái đậu quả và sinh trưởng quả của b−ởi Diễn

4.3.1 ảnh hưởng của GA 3 đến động thái đậu quả của bưởi Diễn

Sau khi thụ phấn, quá trình thụ tinh diễn ra, dẫn đến việc đậu quả Tỷ lệ đậu quả của b−ởi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm cả yếu tố nội tại và ngoại cảnh Hàm lượng auxin và các chất điều hòa sinh trưởng thấp là nguyên nhân chính gây ra rụng quả Do đó, việc bổ sung các chất điều tiết sinh trưởng ngoại sinh như GA3 là một giải pháp hiệu quả để tăng tỷ lệ đậu quả.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 75

Sau khi thực hiện thí nghiệm phun GA 3 với các nồng độ khác nhau trong giai đoạn ra hoa của b−ởi, chúng tôi đã theo dõi tỷ lệ đậu quả và ghi nhận kết quả chi tiết trong bảng 4.16.

Bảng 4.16 ảnh h−ởng của GA 3 tới tỷ lệ đậu quả (%)

Tỷ lệ đậu quả theo thời gian (sau tàn hoa) Công thức

Số hoa theo dâi 5 ngày

Số liệu bảng 4.16 cho thấy: Các công thức phun GA 3 ở các nồng độ khác nhau đều cho tỷ lệ đậu quả cao hơn đối chứng

Sau khi tàn hoa 5 ngày, tỷ lệ đậu quả cao nhất ở công thức 4 (1,69%)

Công thức 5 đạt tỷ lệ đậu quả cao thứ hai với 1,65%, nhưng không có sự khác biệt đáng kể giữa công thức 4 và công thức 5 về tỷ lệ đậu quả sau 5 ngày tàn hoa (LSD 0,05 = 0,045) Trong khi đó, công thức 1 ghi nhận tỷ lệ đậu quả thấp nhất, chỉ đạt 1,44%.

Sau 15 ngày, tỷ lệ đậu quả ở các công thức giảm đáng kể Tỷ lệ đậu quả lúc này chỉ dao động trong khoảng 0,47% đến 0,60% Trong đó thấp nhất ở công thức 1 (đối chứng) và cao nhất vẫn ở công thức 4 So sánh với 5 ngày sau khi hoa tàn, tỷ lệ đậu quả của công thức giảm nhiều nhất, chỉ còn 32,2%, tỷ lệ đậu quả giảm ít nhất ở công thức 4, còn 35,5% Nh− vậy, 15 ngày khi tàn hoa tỷ lệ rụng quả của b−ởi là rất cao

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 76

Sau 25 ngày tàn hoa, tỷ lệ đậu quả ở các công thức tiếp tục giảm, nhưng mức giảm không lớn như giai đoạn 15 ngày trước đó Trong giai đoạn này, công thức 4 đạt tỷ lệ đậu cao nhất với 0,48%, theo sau là công thức 5 với 0,46%, trong khi công thức 1 có tỷ lệ thấp nhất là 0,35%.

Tỷ lệ đậu quả ở các công thức tiếp tục giảm cho đến 45 ngày sau tàn hoa và sau đó ổn định Sau 60 ngày, chúng tôi nhận thấy rằng tỷ lệ đậu quả không có sự thay đổi so với thời điểm 45 ngày ở tất cả các công thức.

Tỷ lệ đậu quả cao nhất ở công thức 4 (0,42%) không sai khác so với công thức

5 (0,40%) (LSD 0,05 = 0,032) Tỷ lệ đậu quả thấp nhất ở công thức 1(đối chứng) (0,28%)

Nh− vậy, công thức 4 và công thức 5 cho tỷ lệ đậu quả cao hơn so với các công thức khác

4.3.2 ảnh hưởng của GA 3 đến động thái tăng trưởng kích thước quả của b−ởi Diễn

Sự tăng trưởng kích thước quả bưởi chịu ảnh hưởng từ nhiều yếu tố, trong đó có các chất điều tiết sinh trưởng như GA3 GA3 chủ yếu tác động đến sự giãn nở của tế bào thực vật theo chiều dọc Việc xử lý GA3 ngoại sinh có thể ảnh hưởng đến động thái tăng trưởng kích thước quả bưởi Kết quả theo dõi sự tăng trưởng này ở các nồng độ GA3 khác nhau được trình bày trong bảng 4.17.

Theo số liệu từ bảng 4.17, GA 3 có tác động tích cực đến chiều cao của quả, với nồng độ GA 3 càng cao thì chiều cao quả càng lớn Sau 135 ngày xử lý, chiều cao quả lớn nhất được ghi nhận ở công thức 5 với 11,46cm, trong khi công thức 1 có chiều cao thấp nhất là 10,52cm Đối với đường kính quả, công thức 4 đạt đường kính cao nhất là 10,35cm, còn công thức 1 có đường kính thấp nhất là 10,16cm Tuy nhiên, giữa các công thức không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đường kính quả (LSD 0,05 = 0,25).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 77

Bảng 4.17 ảnh hưởng của GA 3 đến động thái tăng trưởng kích thước quả

Thời gian sau khi xử lý

15 ngày 45 ngày 75 ngày 105 ngày 135 ngày Công thức §−êng kÝnh

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

Nh− vậy, phun GA 3 làm tăng chiều cao quả nh−ng không ảnh h−ởng rõ ràng đến đường kính quả.

ảnh hưởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả và sinh tr−ởng quả của b−ởi Diễn

4.4.1 ảnh hưởng của một số chế phẩm đến động thái đậu quả của bưởi DiÔn

Cây bưởi, như nhiều loại cây ăn quả khác, thường ra hoa rất nhiều nhưng có tỷ lệ rụng hoa và quả cao Thời điểm từ khi cây ra hoa đến khi hoa tàn là giai đoạn nhạy cảm với các yếu tố bên ngoài như thời tiết, sâu bệnh, dinh dưỡng và nước tưới Do đó, việc sử dụng phân bón lá và các chế phẩm tăng cường đậu quả là giải pháp hiệu quả để giảm tỷ lệ rụng hoa và tăng tỷ lệ đậu quả của bưởi.

Chúng tôi đã tiến hành thí nghiệm để nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả và sự tăng trưởng kích thước quả tại hai huyện Chương Mỹ và Đan Phượng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 78

Sau khi thực hiện phun các chế phẩm, chúng tôi tiến hành theo dõi tỷ lệ đậu quả thu đ−ợc kết quả trình bày trong bảng 4.18 và bảng 4.19

Bảng 4.18 ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả ở huyện Ch−ơng Mỹ (%)

Tỷ lệ đậu quả theo thời gian (sau tàn hoa) Công thức Số hoa 5 ngày

Bảng 4.19 ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả ở huyện Đan Ph−ợng (%)

Tỷ lệ đậu quả theo thời gian (sau tàn hoa) Công thức Số hoa 5 ngày

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 79

Số ngày sau tàn hoa (ngày)

Hình 4.1 ảnh hưởng của các chế phẩm đến tỷ lệ đậu quả ở Chương Mỹ

Các số liệu từ bảng 4.18 và 4.19 cho thấy rằng việc phun các loại phân bón lá giúp tăng tỷ lệ đậu quả và khả năng giữ quả của bưởi, vượt trội hơn so với nhóm đối chứng.

Sau 5 ngày phun phân bón lá, công thức phun Đầu trâu 902 đạt tỷ lệ giữ quả cao nhất với 1,73% tại Chương Mỹ và 1,84% tại Đan Phượng Công thức Atonic đứng thứ hai với 1,62% tại Chương Mỹ và 1,71% tại Đan Phượng, trong khi công thức đối chứng có tỷ lệ giữ quả thấp nhất, chỉ đạt 1,46% tại Chương Mỹ và 1,59% tại Đan Phượng.

Khả năng giữ quả trong các công thức phun phân bón lá được duy trì tốt trong thời gian dài Sau 60 ngày phun, khi số lượng quả trên cành ổn định, tỷ lệ giữ quả cao nhất vẫn thuộc về công thức phun phân Đầu trâu.

Kết quả nghiên cứu cho thấy, công thức phun Atonic mang lại khả năng giữ quả cao nhất, với tỷ lệ 0,45% tại Chương Mỹ và 0,56% tại Đan Phượng Trong khi đó, công thức phun nước l7 cho thấy hiệu quả thấp nhất, chỉ đạt 0,28% ở Chương Mỹ và 0,33% ở Đan Phượng.

Phun phân bón lá có tác động rõ rệt đến tỷ lệ đậu quả và khả năng giữ quả của bưởi Diễn Trong số các loại phân bón lá, Đầu trâu 902 mang lại hiệu quả cao nhất, tiếp theo là phân bón lá Atonic.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 80

4.4.2 ảnh hưởng của các chế phẩm đến động thái tăng trưởng kích thước quả của b−ởi Diễn

Sau khi thực hiện phun phân bón lá, chúng tôi đã theo dõi sự phát triển và kích thước quả ở các công thức khác nhau Kết quả thu được từ hai huyện Chương cho thấy sự tăng trưởng rõ rệt.

Mỹ và Đan Ph−ợng chúng tôi trình bày trong bảng 4.20 và 4.21

Số liệu bảng 4.20 và bảng 4.21 cho thấy: Phun phân bón lá có ảnh hưởng không rõ ràng đến tăng trưởng kích thước quả của bưởi Diễn

Sau khi phun các loại phân bón lá sau 135 ngày, chiều cao quả đạt cao nhất với công thức phun Đầu trâu 902 (Ch−ơng Mỹ 11,52cm; Đan Ph−ợng 11,54cm), tiếp theo là công thức Atonic (Ch−ơng Mỹ 11,20cm; Đan Ph−ợng 11,37cm) và A Boric (Ch−ơng Mỹ 11,18cm; Đan Ph−ợng 11,25cm), trong khi công thức phun nước l7 có chiều cao quả thấp nhất (Ch−ơng Mỹ 11,15cm; Đan Ph−ợng 11,24cm) Tuy nhiên, phân tích số liệu cho thấy không có sự khác biệt đáng kể về chiều cao quả giữa các công thức (Ch−ơng Mỹ LSD 0,05 = 0,61; Đan Ph−ợng LSD 0,05 = 0,36).

Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 135 ngày phun phân bón lá, công thức phun phân Đầu trâu mang lại đường kính quả lớn nhất, đạt 10,83cm tại Chương Mỹ và 11,17cm tại Đan Phượng Các công thức khác như Atonic có đường kính quả lần lượt là 10,65cm và 11,06cm, trong khi A Boric đạt 10,55cm và 10,95cm Đường kính quả thấp nhất được ghi nhận ở công thức phun nước l7 với 10,53cm tại Chương Mỹ và 10,79cm tại Đan Phượng Tuy nhiên, sự khác biệt về đường kính quả giữa các công thức phun không có ý nghĩa thống kê (Chương Mỹ LSD 0,05 = 0,47; Đan Phượng LSD 0,05 = 0,42).

Như vậy, phun phân bón lá có ảnh hưởng không rõ ràng đến chiều cao và đ−ờng kính quả của b−ởi Diễn.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 81

Bảng 4.20 ảnh hưởng của các chế phẩm đến tăng trưởng kích thước quả ở huyện Ch−ơng Mỹ

Thời gian theo dõi sau khi phun (ngày)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (Ch−ơng Mü) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (Ch−ơng Mü) §−êng kÝnh (Ch−ơng Mü)

Bảng 4.21 ảnh hưởng của các chế phẩm đến tăng trưởng kích thước quả ở huyện Đan Ph−ợng

Thời gian theo dõi sau khi phun (ngày)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (Ch−ơng Mü) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (Ch−ơng Mü) §−êng kÝnh (Ch−ơng Mü)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 82

ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến động thái đậu quả và sinh tr−ởng quả của b−ởi Diễn

đậu quả và sinh tr−ởng quả của b−ởi Diễn

4.5.1 ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả

Biện pháp khoanh vỏ được áp dụng cho nhiều loại cây trồng như xoài, vải, và mận, mang lại hiệu quả tích cực trong việc kích thích ra hoa, tăng khả năng đậu quả và giữ quả Trong thí nghiệm này, chúng tôi thực hiện khoanh vỏ bưởi sau khi hoa tàn nhằm nâng cao khả năng giữ quả cho cây bưởi Diễn Kết quả theo dõi thí nghiệm được trình bày trong bảng 4.22.

Bảng 4.22 ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả (%)

Thêi gian theo dâi sau khi khoanh Công thức

Số quả/cành tr−íc khi khoanh 10 ngày

Số liệu bảng 4.22 cho thấy: ở các công thức sử dụng biện pháp khoanh vỏ đều có khả năng giữ quả tốt hơn các công thức không khoanh vỏ

Sau khi khoanh vỏ 10 ngày, tỷ lệ quả còn lại cao nhất ở công thức 4 (0,56%), cao thứ hai ở công thức 3 (0,53%) và thấp nhất ở công thức 1 (0,41%)

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 83

Khả năng giữ quả được duy trì tốt ở công thức 3 và 4, với tỷ lệ quả còn lại cao nhất ở công thức 4 (0,42%) và công thức 3 (0,41%) sau 60 ngày khoanh vỏ Sự khác biệt giữa công thức 3 và 4 không rõ ràng (LSD 0,05 = 0,07) Trong khi đó, công thức 1 có tỷ lệ quả còn lại thấp nhất (0,27%) nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa so với công thức 2 (0,29%).

Thời gian theo dõi sau khi khoanh (ngày) kh ả nă ng g iữ q uả ( % )

Hình 4.2 ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến khả năng giữ quả 4.5.2 ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trưởng kích thước quả

Kết quả theo dõi ảnh hưởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trưởng kích th−ớc quả đ−ợc chúng tôi trình bày trong bảng 4.23

Theo số liệu bảng 4.23, sau 135 ngày khoanh vỏ, công thức 4 đạt kích thước quả lớn nhất với chiều cao 11,34 cm và đường kính 11,27 cm Kích thước quả cao thứ hai thuộc về công thức 3 với chiều cao 11,23 cm và đường kính 11,16 cm Công thức 2 có kích thước quả cao tiếp theo với chiều cao 11,21 cm và đường kính 11,13 cm, trong khi công thức 1 có kích thước quả thấp nhất với chiều cao 11,15 cm và đường kính 11,09 cm.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 84

Khi phân tích số liệu về chiều cao và đường kính quả sau 135 ngày khoanh vỏ, chúng tôi nhận thấy không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa các công thức.

Bảng 4.23 ảnh h−ởng của biện pháp khoanh vỏ đến tăng trưởng kích thước quả

Thời gian theo dõi sau khi khoanh (ngày)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (Ch−ơng Mü)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (Ch−ơng Mü) §−êng kÝnh (cm)

ChiÒu cao (cm) §−êng kÝnh (cm)

Nh− vậy, khoanh vỏ có ảnh h−ởng tới khả năng giữ quả nh−ng ảnh hưởng không rõ ràng đến tăng trưởng kích thước quả của bưởi Diễn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp - 85

Ngày đăng: 25/07/2021, 08:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Việt Anh (1979), Điều tra nghiên cứu một số giống b−ởi ở các tỉnh phía Bắc, Luận án tốt nghiệp đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra nghiên cứu một số giống b−ởi ở các tỉnh phía Bắc
Tác giả: Đỗ Việt Anh
Nhà XB: Luận án tốt nghiệp đại học
Năm: 1979
2. Boun Keua Vong Salath (2004), “Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi ở một số huyện thuộc ngoại thành Hà Nội và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất B−ởi và Quýt”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình sản xuất cây có múi ở một số huyện thuộc ngoại thành Hà Nội và một số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất B−ởi và Quýt
Tác giả: Boun Keua Vong Salath
Năm: 2004
3. Đỗ Đình Ca (1995), Khả Năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả khác ở vùng Bắc Quang Hà Giang, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả Năng và triển vọng phát triển cây quýt và một số cây ăn quả khác ở vùng Bắc Quang Hà Giang
Tác giả: Đỗ Đình Ca
Nhà XB: Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp
Năm: 1995
4. Lý Gia Cầu (1993), Kỹ thuật trồng b−ởi năng suất cao nổi tiếng của Trung Quốc, NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây (Tài liệu dịch của Nguyễn Văn Tôn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng b−ởi năng suất cao nổi tiếng của Trung Quốc
Tác giả: Lý Gia Cầu
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật Quảng Tây
Năm: 1993
5. Đỗ Ph−ơng Chi (2005), Nghiên cứu ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh trưởng, vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều tại An Lo Hải Phòng, Luận Văn Thạc Sỹ Nông nghiệp, tr−ờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh h−ởng của chất điều hoà sinh trưởng, vi lượng đến sự hình thành quả, năng suất và phẩm chất vải thiều tại An Lo Hải Phòng
Tác giả: Đỗ Ph−ơng Chi
Nhà XB: tr−ờng Đại học Nông nghiệp I
Năm: 2005
6. Nguyễn Kim Chiến (2006), Tạp chí Nông Nghiệp và Nông Thôn Hà Tây, sè 2 – 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông Nghiệp và Nông Thôn Hà Tây
Tác giả: Nguyễn Kim Chiến
Năm: 2006
7. Phạm Thị Chữ (1998), Tuyển chọn bởi Phúc Trạch, Đề tài khoa học năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bởi Phúc Trạch
Tác giả: Phạm Thị Chữ
Năm: 1998
9. Phạm Văn Duệ, Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả, NXB Hà Nội năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật trồng cây ăn quả
Tác giả: Phạm Văn Duệ
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
12. Vũ Công Hậu (1996), Trồng cây ăn quả ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả ở Việt Nam
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
13. Phạm Thị Hương (2004), “ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và bao quả đến sinh tr−ởng, năng suất và m7 quả xoài trồng ở x7 Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí KHKTNN Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội, tập II, số 5, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa và bao quả đến sinh tr−ởng, năng suất và m7 quả xoài trồng ở x7 Sặp Vạt, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Thị Hương
Nhà XB: Tạp chí KHKTNN Tr−ờng ĐHNNI Hà Nội
Năm: 2004
14. Phạm Thị Hương (2006), "đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống b−ởi Đoan Hùng", Tạp chí KHKT Nông nghiệp, số 3, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng và phát triển của một số giống b−ởi Đoan Hùng
Tác giả: Phạm Thị Hương
Nhà XB: Tạp chí KHKT Nông nghiệp
Năm: 2006
15. Keo Vivon Uthachawc,TrÇn ThÕ Tôc, TrÇn §¨ng KÕ (1994), B−íc ®Çu t×m hiểu ảnh hưởng của Zn,Bo, Mo đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cam Sunkiss trồng trên đất đỏ Bazan Phủ Quỳ – Nghệ An, Tạp chí Nông Nghiệp – Công nghiệp thực phẩm Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: B−íc ®Çu t×m hiểu ảnh hưởng của Zn,Bo, Mo đến sinh trưởng, năng suất và phẩm chất cam Sunkiss trồng trên đất đỏ Bazan Phủ Quỳ – Nghệ An
Tác giả: Keo Vivon Uthachawc, TrÇn ThÕ Tôc, TrÇn §¨ng KÕ
Nhà XB: Tạp chí Nông Nghiệp – Công nghiệp thực phẩm Việt Nam
Năm: 1994
17. Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thị (1999), Kết quả bình tuyển một số giống b−ởi ở các tỉnh Nam Bộ, Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm Việt Nam, sè 4, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bình tuyển một số giống b−ởi ở các tỉnh Nam Bộ
Tác giả: Phạm Ngọc Liễu, Nguyễn Ngọc Thị
Nhà XB: Tạp chí Nông nghiệp Thực phẩm Việt Nam
Năm: 1999
18. Smith P.E và W. Reuther (1973), Phân tích lá cam quýt cây ăn quả nhiệt đới tập 2, NXB KHKT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích lá cam quýt cây ăn quả nhiệt đới tập 2
Tác giả: Smith P.E, W. Reuther
Nhà XB: NXB KHKT Hà Nội
Năm: 1973
19. Trần Như Sơn (2004), Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển đợt cành xuân, cành hè của giống cam đ−ờng canh ghép trên gốc Volkameriana, Báo cáo tốt nghiệp đại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển đợt cành xuân, cành hè của giống cam đ−ờng canh ghép trên gốc Volkameriana
Tác giả: Trần Như Sơn
Nhà XB: Báo cáo tốt nghiệp đại học Nông nghiệp I
Năm: 2004
21. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), Giáo Trình Sinh Lý Thực Vật, NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Sinh Lý Thực Vật
Tác giả: Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
22. Võ Hữu Thoại (2006), Kỹ thuật trồng b−ởi, Tài liệu tập huấn của viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng b−ởi
Tác giả: Võ Hữu Thoại
Nhà XB: Tài liệu tập huấn của viện nghiên cứu Cây ăn quả Miền Nam
Năm: 2006
23. Trần Đăng Thổ (1993), Kỹ thuật chăm sóc b−ởi Sa Điền, NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăm sóc b−ởi Sa Điền
Tác giả: Trần Đăng Thổ
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật Quảng Tây
Năm: 1993
25. Hoàng Ngọc Thuận (2004), Chọn tạo và trồng cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo và trồng cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
28. Trần Thế Tục (1977), “Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về cây b−ởi (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh”, Báo cáo khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu b−ớc đầu về cây b−ởi (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1977

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w