ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đị a điể m và th ờ i gian nghiên c ứ u
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã Thủy sản
Tại Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, nhiều loại thủy sản được nuôi trồng Tuy nhiên, do thời gian và điều kiện thực tập hạn chế, tôi chỉ tập trung nghiên cứu và đánh giá môi trường nước nuôi cá rô phi.
3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2019 đến tháng 5/2019
N ộ i dung nghiên c ứ u
* Sơ lược về Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
+ Cơ cấu tổ chức quản lý
+ Lịch sử hình thành và quy trình nuôi
+ Quy mô ao hồ nuôi trồng
* Đánh giá môi trường nước nuôi cá tại Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc
+ Hiện trạng môi trường nước nuôi cá
+ Một số nguyên nhân có thể gây ra ô nhiễm môi trường nước ao nuôi
* Đề xuất một số giải phápgiảm thiểu nguy cơ gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá tại khu vực nuôi trồng thủy sản
Phương pháp nghiên cứu
3.4 1 Điều tra khảo sát thực địa
- Khu vực nguồn nước cấp cho các ao cá
- Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống ao nuôi cá của HTX
3.3.2 Đánh giá trực quan chất lượ ng môi trường nước tại ao nuôi cá của HTX thủy sản
Khảo sát môi trường nước trong nuôi trồng thủy sản tại khu vực nghiên cứu giúp đưa ra những nhận xét chính xác về tình trạng hiện tại Đánh giá trực quan các chỉ tiêu như màu sắc, mùi nước, và mực nước trong ao vào thời điểm trời mưa và không mưa là rất cần thiết để hiểu rõ hơn về chất lượng môi trường.
3.3.3 Phương pháp lấy mẫu vàphân tích các chỉ tiêu
Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu SHTX Kí hiệu Vị trí lấy mẫu Thời gian lấy mẫu
1 Nước ao rô phi Cách bờ 1.5m
- Các mẫu tiến hành nghiên cứu các chỉ tiêu: pH, NO2, NH3, DO, nhiệt độ môi trường, Fe, TSS, COD, Cl, Coliform, BOD5
- Các chỉtiêu và phương pháp phân tích được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.2 Bảng các chỉtiêu đánh giá chất lượng nước
SHTX Chỉ tiêu phân tích
Phương pháp phân tích Đơn vị đo
1 pH TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) - Chất lượng nước - Xác định pH
2 T 0 - Sử dụng bộ Test Kit SERA mg/l
- TCVN 7324:2004 (ISO 5813:1983) Chất lượng nước –Xác định ôxy hòa tan –Phương pháp iod; mg/l
- TCVN 6178:1996 (ISO 6777:1984) - Chất lượng nước - Xác định nitrit Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử mg/l
- TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) – Chất lượng nước –Xác định amoni Phương pháp chưng cất và chuẩn độ; mg/l
- TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) - Chất lượng nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh mg/l
TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989) Chất lượng nước –xác định nhu cầu ôxy hóa học (COD) mg/l
Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu không pha loãng; mg/l
TCVN 6194:1996 (ISO 9297:1989) - Chất lượng nước - Xác định Clorua Phương pháp chuẩn độ bạc nitrat với chỉ thị cromat (phương pháp MO). mg/l
3.3.4 Phương pháp tổng hợp với quy chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT
- Định tính bao gồm các chỉ tiêu: màu, mùi, độ đục, váng
- Phương pháp tổng hợp so sánh bằng Excel
Để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước dùng trong nuôi cá, chúng tôi đã tiến hành so sánh số liệu thu thập với tiêu chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT Trên cơ sở đó, bài viết sẽ đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước, góp phần bảo vệ môi trường và nâng cao chất lượng nuôi trồng thủy sản.
3.3.5 Phương pháp th ống kê và xử lý số liệu
- Các số liệu được xử lý,thống kê trên máy tính bằng word và Excel:
- Các số liệu thu thập từ quan sát thực địa, kế thừađược tổng kết dưới dạng bảng biểu
- Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụthểtừng mục
- So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT nhằm đánh giá nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt
Khái quát về Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc, huyện Đại Từ, Thái Nguyên
- Tên giao dịch: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc
- Mã số thuế/Đăng ký kinh doanh: 4601322055cấp ngày 07/12/2016 do Phòng Đăng ký kinh doanh tỉnh Thái Nguyên cấp
- Đơn vị quản lý: Chi Cục Thuế TP Thái Nguyên
- Người đại diện HTX: Lê Khánh Lộc
- Trụ sở chính: Gốc Mít, Tân Thái, Đại Từ, Thái Nguyên
4.1.1 Ngành nghề kinh doanh của HTX
- Ngành nghề chính là sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm
- Ngoài ra HTX còn kinh doanh thuốc thú y và nuôi trồng thủy hải sản
- Đại lý, mua bán hàng tư liệu sản xuất, vật tư nông nghiệp, nông sản thực phẩm, lương thực.
- Chăn nuôi và sản xuất thức ăn chăn nuôi.
4.1.2 Cơ cấu và tình hình hoạt động của HTX thủy sản Hồ Núi Cốc
Hình 4.1 Khu v ự c nuôi cá c ủ a HXT th ủ y s ả n Núi C ố c
Hình 4.2 Sơ đồ b ộ máy ho ạt độ ng c ủ a H ợ p tác xã Th ủ y s ả n Núi C ố c
Chủ tịch Hội đồng quản trị: Ông Lê Khánh Lộc
Giám đốc: Ông Đặng Ngọc Phương
Phó Giám đốc: Ông Nguyễn Mạnh Tiến
Quản lý cửa hàng: Ông Lê Văn Tú
Quản lý trang HTX: Ông Bùi Văn Đức
Quản lý kho: Bà Vũ Thị Lan
Thực trạng hoạt động của Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc
Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc chuyên sản xuất, thu mua và phân phối các mặt hàng nông sản như cá và rau xanh Chúng tôi cam kết mang đến cho người tiêu dùng sản phẩm đạt tiêu chuẩn VSAHTXP, nhằm đảm bảo bữa ăn an toàn và chất lượng cho mọi gia đình.
Thực hiện chương trình liên kết sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi theo chuỗi giá trị giữa bốn thành phần: Nhà nước, Nhà nông, Nhà khoa học và Hợp tác xã (HTX) nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và bền vững trong nông nghiệp.
Phó Giám đốc Trung tâm
Quản lý trang trại cá
Người lao động trong tỉnh đã hình thành mô hình hợp tác xã (HTX) đầu tiên, chuyên cung cấp và bao tiêu sản phẩm nông nghiệp an toàn, hiệu quả kinh tế cao Mô hình này kết nối chặt chẽ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, tạo ra chuỗi giá trị khép kín, góp phần nâng cao chất lượng nông sản và thu nhập cho người dân.
Doanh thu cá của Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc
Năm 2017, HTX thủy sản Núi Cốc ghi nhận doanh thu thủy sản đạt 2.172.720.000 đồng Trong đó, sản lượng cá trắm bán ra đạt 17.160 kg với giá bán 80.000 đồng/kg, mang lại doanh thu 1.372.800.000 đồng, chiếm 63,1% tổng doanh thu của HTX.
Bảng 4.1 Doanh thu thủy sản của HTX thủy sản Núi Cốc năm 2017 - 2018
(Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc năm 2017 - 2018)
Sản lượng cá diêu hồng bán ra đạt 4.488 kg với mức giá bán 60.000 đ/kg thì tương ứng với 269.280.000 đ chiếm 12,4% tổng doanh thu thủy sản
Sản lượng (kg) Đơn giá (nghìn đông/kg) Thành tiền
Sản lượng cá chép bán ra đạt 3.960 kg với mức giá bán 100.000 đ/kg thì tương ứng với 396.000.000 đ chiếm 18,2% tổng doanh thu thủy sản
Sản lượng cá rô phi bán ra đạt 4.488 kg với mưc giá bán 30.000 đ/kg thì tương ứng với 134.640.000 đ chiếm 6,3 % tổng doanh thu thủy sản
Năm 2018: doanh thu thủy sản của HTX thủy sản Núi Cốc đạt 2.441.200.000 đ
Sản lượng cá trắm bán ra đạt 18.500 kg với mức giá bán 80.000 đ/kg thì tương ứng với 1.480.000.000 đ chiếm tới 56,8 % tổng doanh thu thủy sản năm
Sản lượng cá diêu hồng bán ra đạt 6.520 kg với mức giá bán 60.000 đ/kg thì tương ứng với 391.200.000 đ chiếm 16,0% tổng doanh thu thủy sản
Sản lượng cá chép bán ra đạt 4.200 kg với mức giá bán 100.000 đ/kg thì tương ứng với 420.000.000 đ chiếm 17,2% tổng doanh thu thủy sản
Sản lượng cá rô phi bán ra đạt 5000 kg với mưc giá bán 30.000 đ/kg thì tương ứng với 150.000.000 đ chiếm 6,2 % tổng doanh thu thủy sản
Qua hai năm ta thấy sản lượng cá của HTX thủy sản Núi Cốc có xu hướng tăng
Những thành tựu đã đạt được của HTX thủy sản Núi Cốc
HTX thủy sản Núi Cốc đã thành công trong việc ký kết hợp đồng với các bếp ăn tập thể tại tỉnh Thái Nguyên, tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa trách nhiệm và quyền lợi của các bên Qua đó, HTX đã góp phần quan trọng trong việc kết nối sản xuất với chế biến, nâng cao hiệu quả hoạt động trong ngành thủy sản.
Sản phẩm thực phẩm sạch ngày càng trở nên phổ biến trong cuộc sống hàng ngày của người tiêu dùng, dẫn đến sự gia tăng sản xuất các loại thực phẩm này qua từng năm Nhu cầu của người tiêu dùng cùng với khả năng sản xuất ngày càng cao đã thúc đẩy sự phát triển của thị trường thực phẩm sạch.
-Lợi nhuận mang lại cao hơn so với thời gian mới thành lập
HTX thủy sản Núi Cốc đang nâng cao sản lượng và chất lượng các sản phẩm sạch, đồng thời hoàn thiện cơ sở hạ tầng và mở rộng quy mô sản xuất.
-Sản phẩm của HTX thủy sản Núi Cốc đã có thương hiệu
-Lợi nhuận mang lại cao hơn so với thời gian mới thành lập
-Diện tích, năng suất, sản lượng ngày càng tăng.
-Cơ sở hạ tầng ngày càng được hoàn thiện
4.1.3 Tìm hiểu khái quát về hoạt động sản xuất tại HTX thủy sản Núi Cốc
4.1.3.1 Hoạt động sản xuất của HTX
Quản lý trang HTX: Phạm Thị Thủy
Chi phí đầu tư trang thiết ban đầu cho HTX thủy sản Núi Cốc
Bảng 4.2 Chi phí đầu tư trang thiết ban đầu cho HTX thủy sản Núi Cốc
S ố lượ ng ( cái) Đơn giá (nghìn đồ ng)
Thành ti ề n (nghìn đồ ng)
Chi phí phân b ổ (nghìn đồng/ năm)
(Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)
Tiến bộ khoa học công nghệ đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển các ngành sản xuất trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa Trang thiết bị là những công cụ thiết yếu cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp cơ sở sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao Đầu tư vào trang thiết bị không chỉ nâng cao hiệu quả kinh doanh mà còn góp phần tăng lợi nhuận cho cơ sở sản xuất.
Qua bảng 4.2 cho ta thấy chi phí đầu tư trang thiết bị cho HTX của HTX thủy sản Núi Cốc là 2.407.380.000 đ
Chi phí để làm sản xuất lồng vuông là 1.400.000.000 đ, chiếm 58.2 % tổng chi phí đầu tư trang thiết bị của trại
Chi phí để làm được một chiếc lồng tròn là 1.000.000.000 đ, chiếm 41,5% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị
Chi phí mua vợt bắt cá là 750.000đ, chiếm 0.03% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị
Chi phí mua cân đồng hồ là 1.790.000đ, chiếm 0.07% tổng chi phí đầu tư trang trại
Chi phí mua xe rùa là 540.000đ, chiếm 0.02% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị
Chi phí mua máy sục khí là 4.300.000đ, chiếm 0.18% tổng chi phí đầu tư trang thiết bị
Chi phí hàng năm của HTX thủy sản Hồ Núi Cốc
Bảng 4.3 Chi phí hàng năm của HTX
SHTX Ch ỉ tiêu ĐVT S ố lượ ng Đơn giá
1 Gi ố ng cá tr ắ m con 12.000 2 24.000
2 Gi ố ng cá rô phi T ạ 2 5.000 10.000
3 Gi ố ng cá diêu h ồ ng T ạ 2 4.000 8.000
4 Gi ố ng cá chép kg 80 90 7.200
10 Chi phí nhân công Ngày công 720 167 120.240
11 Chi phí thu ốc và dinh dưỡ ng 5.000
(Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)
Qua bảng 4.3 cho ta thấy chi phí sản xuất hàng năm là 883.340.000 đ
Tổng chi của một năm tương đối lớn
Chi phí mua giống cá trắm 12000 con / năm tương ứng với giá là 2000 đ/ con tương ứng 24.000.000 đ/năm tiền giống cá trắm
Chi phí mua giống cá rô phi 2 tạ/năm tương ứng với giá là 5.000.000 đ/tạ tương ứng 10.000.000 đ/ năm tiền giống cá rô phi
Chi phí mua giống cá diêu hồng 2 tạ/năm tương ứng với giá là 4.000.000 đ/tạtương ứng 8.000.000 đ/năm tiền giống cá diêu hồng
Chi phí mua giống cá chép 80 kg/năm tương ứng giá là 90.000 đ/kg tương ứng 7.200.000 đ/năm tiền giống cá chép
Chi phí mua cám con cò 50 tấn/năm tương ứng với giá là 11.500.000 đ/tấn tương ứng với 575.000.000 đ/ năm tiền thức ăn chăn cá
Chi phí mua cám gạo 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua cám gạo
Chi phí mua bột ngô 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua bột ngô
Chi phí mua bột sắn 5 tấn/năm tương ứng với giá là 5.800.000 đ/tấn tương ứng với 29.000.000 đ/năm tiền mua bột sắn
Chi phí mua cỏ 10 tấn/năm tương ứng với giá 3.000.000 đ/tấn tương ứng với 30.000.000 đ/năm tiền mua cỏchăn cá.
Chi phí thuê nhân công 720 công/năm tương ứng với 167.000 đ/công , do
HTX thủy sản Núi Cốc chi trả 120.240.000 đồng mỗi năm để thuê công nhân thực hiện công việc chăm sóc và chăn nuôi cá.
Chi phí thuốc và dinh dưỡng cho cá là 5.000.000 đ/năm
Chi phí tiền điện trung bình 1200 kw/năm tương ứng với 3000 đ/kw tương ứng với 3.600.000 đ/năm tiền điện
Khấu hao thiết bị qua từng năm trung bình là 3.300.000 đ/năm
Ngoài ra còn một sốchi phí phát sinh khác ước tính 10.000.000 đ/năm
Bảng 4.4 Diện tích nuôi cá qua các năm tại Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc
(Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)
Trang trại hoạt động với 30 lồng nuôi cá các loại trong đó có 10 lồng tròn,
20 lồng vuông có tổng thể tích là 15000 m 3
Hình 4.3 Đồ th ị th ể hi ệ n di ện tích và cơ cấ u m ộ t s ố lo ạ i cá c ủ a HTX th ủ y s ả n Núi C ố c
Qua đồ thị diện tích và cơ cấu của một số loại cá của HTX thủy sản Núi
Cốc cho ta thấy, diện tích nuôi các loại thủy sản có thay đổi qua các năm như sau:
Diện tích nuôi cá Rô Phi tại HTX thủy sản Núi Cốc đã giảm từ 25% vào năm 2017 xuống còn 15% vào năm 2018, do hiệu quả kinh tế của loại cá này không cao Năm 2016, diện tích nuôi cá Rô Phi chiếm 20% tổng diện tích nuôi thủy sản của HTX.
100% cá diêu hồng cá chép cá trắm cỏ cá rô phi
Diện tích nuôi cá Trắm Cỏ tại HTX thủy sản Núi Cốc năm 2016 chiếm 55% tổng diện tích nuôi, cho thấy đây là loài cá được ưa chuộng nhất nhờ giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, đến năm 2017 và 2018, diện tích nuôi giảm xuống còn 50% do nhu cầu của người tiêu dùng giảm, cùng với sự xuất hiện của nhiều mặt hàng thủy sản chất lượng và hấp dẫn hơn.
Diện tích nuôi cá Chép năm 2016 là 15% Qua 2 năm diện tích đã được tăng lên 20% tổng diện tích nuôi
Diện tích nuôi cá Diêu Hồng đã tăng từ 10% năm 2016 lên 15% tổng diện tích nuôi cá chỉ sau 2 năm Với ngoại hình đẹp và dễ nuôi, HTX thủy sản Núi Cốc có kế hoạch mở rộng diện tích nuôi cá Diêu Hồng trong những năm tới.
Năng suất và sản lượng
Theo đồ thị, diện tích nuôi cá chủ yếu tập trung vào cá Trắm Cỏ, nhưng trong tương lai, các loại cá sẽ được nuôi cân bằng hơn để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng HTX thủy sản Núi Cốc cũng sẽ nghiên cứu và thử nghiệm một số loại cá mới có giá trị và năng suất cao, đang được thị trường quan tâm Dưới đây là bảng năng suất và sản lượng của một số loại cá trong HTX thủy sản Núi Cốc qua từng năm.
Bảng 4.5 Năng suất và sản lượng cá của HTX thủy sản Núi Cốc
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 T ốc độ phát tri ển năng suấ t
T ốc độ phát tri ể n s ả n lượ ng (%)
(Nguồn: Hợp tác xã Thủy sản Núi Cốc)
Bảng năng suất và sản lượng của một số loại cá chủ yếu tại HTX thủy sản Núi Cốc cho thấy sự thay đổi rõ rệt về năng suất và sản lượng.
Năng suất cá rô phi bình quân trong các năm đạt 113,87%, với năm 2017 ghi nhận 1,39 kg/m³, giảm 15,25% so với năm 2016 Đến năm 2018, năng suất tăng lên 1,99 kg/m³, cao hơn 43% so với năm 2017.
Đánh giá chất lượng môi trường nước cá Rô phi tại HTX
là 4.100kg cao hơn so với năm 2016 là 5%; năm 2018là 4.480kg cao hơn so với năm 2017 là 9%
4.2 Đánh giá chất lượngmôi trường nước cá Rô phi tại HTX
- Để đánh giá chất lượng môi trường nước em dựa vào quy chuẩn môi trường sau:
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1)Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu
4.2 1 Đánh giá chất lượng nước các ao nuôi cá đợt tháng 2/2019
Bảng 4.6 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 2/2019
HTX Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích
(Nguồn: Kết quả phân tích)
Qua bảng kết quả 4.6 ta thấy các thông số pH, DO và NH4/NH3, Fe, TSS,
COD, BOD5, Cl và Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN về nước mặt Nhiệt độ khoảng 27,5°C là điều kiện lý tưởng cho sự sinh trưởng của cá.
Kết quả ở bảng 4.6 còn cho thấy hàm lượng NO2 rất cao vượt quy chuẩn cho phép
Ao nuôi rô phi có hàm NO2 cao hơn QCVN 08:MT2015/BTNMT về nước mặt là 9 lần
Các ao nuôi cá luôn duy trì một lượng tảo lục và tảo lam nhất định, giúp đảm bảo hàm lượng oxy hòa tan cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cá Các chỉ số O2 đo được trong các ao đều đạt yêu cầu, với mức oxy hòa tan trên 4 mg/l, nằm trong quy chuẩn cho phép.
Nước mưa chảy tràn mang theo bụi bẩn từ các khu vực xung quanh vào ao nuôi, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước Nếu không được xử lý kịp thời, tình trạng này có thể làm giảm nồng độ oxy và thay đổi nồng độ pH trong ao, dẫn đến nguy cơ dịch bệnh cho cá.
Cá được bổ sung thức ăn tổng hợp hàng ngày, với tần suất 2 lần vào sáng sớm (7h - 8h) và chiều (16h - 17h) Tuy nhiên, lượng thức ăn dư thừa thường lắng xuống đáy ao và tích tụ theo thời gian, gây ra ô nhiễm môi trường nước nuôi cá.
4.2.2 Đánh giá chất lượng nước các ao nuôi cá đợt tháng 4/2019
Bảng 4.7 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước tháng 4/2019
HTX Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích
(Nguồn: Kết quả phân tích)
Nước trong ao không có mùi vị lạ, màu nước thì nước ở ao nguồn có màu xanh lục nhạt, ao nuôi rô phi thì nước có màu vàng nhạt
Qua bảng kết quả phân tích ta thấy:
Các thông số pH, TSS, BOD5 NH4, Fe, TSS, COD, BOD5 , Cl, Coliform đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN vềnước mặt
Ao nuôi rô phi có hàm NO2cao hơn QCVN 08:MT2015/BTNMT về nước mặt là 11,6 lần
Hàm lượng NO2 cao trong nước do quá trình chuyển hóa NH4 và NO3 thành N2 không thuận lợi, gây ảnh hưởng xấu đến động vật thủy sinh Trong tháng 1 và tháng 2, nhiệt độ thấp khiến quá trình này diễn ra chậm hơn, trong khi tháng 4 có nhiệt độ cao hơn giúp tăng cường quá trình chuyển hóa và làm tăng hàm lượng NO2 Để khắc phục tình trạng này, cần rải thêm chế phẩm sinh học EM và cho cá ăn vừa đủ, nhằm thúc đẩy quá trình chuyển hóa đạm theo hướng có lợi cho động vật thủy sinh.
Hình 4.4 K ế t qu ả phân tích TSS đợ t tháng 2 và tháng 4 năm 2019
Hàm lượng TSS có xu hướng gia tăng theo thời gian, từ 42,2 mg/l trong tháng 2/2019 lên 48,5 mg/l trong tháng 4/2019 Tuy nhiên, các giá trị này vẫn nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1).
T2/2019 T4/2019 mg/l Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Hình 4.5 K ế t qu ả phân tích COD đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019
Qua hình 4.5 cho thấy, giá trị COD không có sự chênh lệch nhiều giữa các đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 17,25 mg/l đến đợt lấy mẫu tháng
4/2019 là 18,09 mg/l và đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1).
Hình 4.6 K ế t qu ả phân tích BOD5 đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019
Giá trị BOD5 trong hình 4.6 cho thấy xu hướng gia tăng theo thời gian, từ 13,26 mg/l trong đợt lấy mẫu tháng 2/2019 đến 14,11 mg/l trong đợt lấy mẫu tháng 4/2019, mặc dù vẫn thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1).
T2/2019 T4/2019 mg/l Nhu cầu oxy hóa học (COD)
T2/2019 T4/2019 mg/l Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)
Hình 4.7 K ế t qu ả phân tích Coliform đợt tháng 2 và tháng 4 năm 2019
Qua hình 4.7 cho thấy, giá trị Coliform có thay đổi ở 2 đợt lấy mẫu, đợt lấy mẫu tháng 2/2019 là 3600 CFU/100ml đến đợt lấy mẫu tháng 4/2019 là
5000 CFU/100ml và đều thấp hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 08:2015/BTNMT (Cột B1)
4.2.3 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nướ c nuôi cá của HTX
Ao nuôi cá trắm và cá rô phi đang gặp vấn đề nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân nội tại Đối với ao cá trắm, việc cho ăn bèo tấm hàng ngày với lượng lớn (4 xe rùa/ngày) đã làm tăng lượng chất rắn lơ lửng do bèo được nuôi bằng phân và nước thải Bùn đáy ao tích tụ lâu ngày cùng với xác động vật thủy sinh và cá chết cũng góp phần làm ô nhiễm môi trường Trong khi đó, ao nuôi cá rô phi có mật độ nuôi cao (6-8 con/m²) vượt mức tiêu chuẩn (4 con/m²) và hệ thống ao ít thay nước, dẫn đến tình trạng thiếu oxy do chất thải cá trong quá trình tiêu hóa Nếu tình trạng này kéo dài, cá có thể chết hàng loạt.
Vụ nuôi cá thường kéo dài từ 6 đến 12 tháng, trong khoảng thời gian này, việc ảnh hưởng của thời tiết, đặc biệt là mưa, là điều không thể tránh khỏi.
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (CỘT B) lũ Nước mưa mang theo những chất cặn bẩn trên bề mặt mà nơi nó chảy qua và có thể có cả các mầm bệnh, nước mưa chảy xuống ao nuôi có thể làm cho nồng độ pH trong ao nuôi bị thay đổi, lượng chất rắn lơ lửng trong ao nuôi tăng cao Nếu người nuôi cá không có biện pháp xử lý môi trường tốt thì dẫn đến hậu quả là môi trường nước có thể bị ô nhiễm, bùng phát dịch bệnh ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng cá của ao nuôi
Thức ăn dư thừa từ việc nuôi cá bao gồm thức ăn tự nhiên và thức ăn tổng hợp, được bổ sung hai lần mỗi ngày với lượng khác nhau tùy thuộc vào loại và kích cỡ cá Tuy nhiên, cá có thể không ăn hết, dẫn đến việc thức ăn tích tụ ở đáy ao Điều này có thể làm ô nhiễm nước trong ao nuôi, gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng và ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường nước.
Sự phân hủy của xác động thực vật thủy sinh và xác cá là nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trường nước nuôi cá Khi lượng xác động thực vật và cá thấp, môi trường có khả năng tự xử lý, nhưng nếu lượng này tăng cao, sẽ dẫn đến hiện tượng thay đổi màu, mùi, vị của nước, tăng hàm lượng chất lơ lửng, và làm giảm hoạt động của động thực vật thủy sinh Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến hàm lượng oxy hòa tan, từ đó tác động trực tiếp đến sự sinh trưởng và phát triển của cá trong ao nuôi.
* Nguyên nhân bên ngoài: Nước cung cấp cho các ao nuôi được lấy trực tiếp từ nước Hồ Núi Cốc
Nguồn nước từ hồ được cung cấp trực tiếp cho các ao nuôi cá mà không qua xử lý, là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường nước trong các cơ sở nuôi cá của HTX.
Nước từ Hồ Núi Cốc chảy qua rất nhiều nơi và có thể chứa các mầm bệnh, các ấu trùng có thể gây bệnh cho cá
Nước Hồ tiếp nhận nhiều loại chất thải từ hoạt động du lịch, sinh hoạt và nông nghiệp của người dân xung quanh, dẫn đến ô nhiễm và sự hiện diện của mầm bệnh trong hệ thống ao HTX.
Tất cả các nguyên nhân đã đề cập đều tác động trực tiếp đến chất lượng môi trường nước trong khu vực hợp tác xã (HTX), dẫn đến nguy cơ ô nhiễm nguồn nước.