1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài đánh giá chất lượng môi trường nước bể nuôi trồng thủy sản tại hợp tác xã thủy sản hồ núi cốc thái nguyên

61 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,77 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. MỞ ĐẦU (9)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (9)
    • 1.2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài (10)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (10)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (10)
      • 1.2.3. Yêu cầu của đề tài (11)
    • 1.3. Ý nghĩa của đề tài (11)
  • Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (12)
    • 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài (12)
      • 2.1.1. Cơ sở pháp lí (12)
      • 2.1.2. Cơ sở lí luận (14)
      • 2.1.3. Cơ sở thực tiễn (23)
    • 2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường nước từ hoạt động nuôi trồng thủy sản trên thế giới và Việt Nam (28)
      • 2.2.1. Trên thế giới (28)
      • 2.2.2. Ở Việt Nam (29)
  • Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (31)
    • 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (31)
    • 3.2. Nội dung nghiên cứu (31)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 3.3.1. Điều tra khảo sát thực địa (32)
      • 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu (32)
      • 3.3.3. Đánh giá trực quan môi trường nước tại bể nuôi thủy sản (32)
      • 3.3.4. Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm (32)
      • 3.3.5. Phương pháp so sánh với QCVN (34)
      • 3.3.6. Phương pháp thống kê và xử lí số liệu (36)
  • Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (37)
    • 4.1. Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên (37)
      • 4.1.1. Vị trí địa lý (37)
      • 4.1.2. Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc (38)
    • 4.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc (39)
      • 4.2.1. Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn (39)
    • 4.3. Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước bể nuôi trồng thủy sản tại HTX thủy sản Hồ Núi Cốc (47)
      • 4.3.1. Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào bể nuôi cá (47)
      • 4.3.2. Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi (47)
      • 4.3.3. Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong bể (48)
    • 4.4. Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động NTTS (48)
      • 4.4.1. Giải pháp quản lí, chính sách (48)
      • 4.4.2. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học (50)
  • Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (52)
    • 5.1. Kết luận (52)
    • 5.2. Kiến nghị (53)
  • PHỤ LỤC (0)

Nội dung

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: đánh giá chất lượng môi trường nước nuôi trồng thủy sản

- Phạm vi nghiên cứu: Môi trường nước cấp đầu vào, đầu ra cho bể nuôi trồng thủy sản

- Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu tại các bể nuôi cá Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên

- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03/2018 – tháng 05/2018

Nội dung nghiên cứu

- Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc-Thái Nguyên

- Đánh giá môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản

+ Đánh giá Môi trường nguồn nước cấp cho các bể nuôi trồng thủy sản + Đánh giá Môi trường nước bể nuôi trồng thủy sản

+ Đánh giá Môi trường nước thải của bể nuôi trồng thủy sản

- Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước bể nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc

- Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm nước chăn nuôi thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc.

Phương pháp nghiên cứu

3.3.1 Điều tra khảo sát thực địa

- Khu vực nguồn nước cấp cho các bể nuôi thủy sản

- Hệ thống cấp thoát nước cho hệ thống bể nuôi tại Hợp tác xã

3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu

- Thu thập các số liệu, tài liệu có liên quan đến Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc

- Thu thập thông tin và kế thừa có chọn lọc các số liệu về nuôi trồng thủy sản

- Thu thập thông tin có liên quan đến đề tài qua sách báo, internet…

3.3.3 Đánh giá trực quan môi trường nước tại bể nuôi thủy sản

Các chỉ tiêu: Màu sắc, mùi nước vào thời gian mưa, các lần hạ mực nước, dâng mực nước trong bể

3.3.4 Phương pháp phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm

- Phương pháp lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu theo quy định của TCVN

- Các chỉ tiêu cần phân tích: PH, DO, COD, BOD, TSS, độ đục, NO3,

Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, DDTs

Mỗi tháng, tiến hành lấy mẫu nước một lần, với ba lần lấy mẫu, mỗi lần hai mẫu, từ các bể nuôi thủy sản và hồ cung cấp nước cho bể nuôi Đánh giá các chỉ tiêu về màu sắc, mùi, vị và váng để đảm bảo chất lượng nước trong quá trình nuôi trồng thủy sản.

- 1 mẫu tại nguồn cấp nước vào bể nuôi trồng là hồ nguồn, kí hiệu là: M1

- 1 mẫu nước trong bể đang nuôi trồng, kí hiệu là: M2

Bảng 3.1 Vị trí và địa điểm lấy mẫu

STT Vị trí và tọa độ Ngày lấy mẫu (3 đợt)

Kí hiệu Đặc điểm Số mẫu

Lấy tại hồ nguồn nước đầu vào cho các bể nuôi

Nước ở bể nuôi thủy sản

Lấy tại bể đang nuôi thủy sản

- Bảo quản mẫu: Bảo quản mẫu lạnh và chuyển về phòng phân tích, bảo quản trong tủ lạnh

- Phân tích trong phòng thí nghiệm

- Tiến hành phân tích mẫu: mẫu được chuyển đến phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

- Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.2 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước

STT Tên chỉ tiêu Phương pháp phân tích Đơn vị đo

4 PH Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu -

5 DO Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu Mg/l

6 COD Phương pháp chuẩn độ Mg/l

7 BOD Phân tích theo TCVN 6001 – 1995 Mg/l

8 NO2 Phương pháp Salycilate Mg/l

9 TSS Phân tích theo TCVN 6625 – 2000 Mg/l

10 Fe Phương pháp so màu, sử dụng máy trắc quang UV - VIS Mg/l

11 H2S Phương pháp chuẩn độ Mg/l

12 aldrin Phõn tớch theo TCVN àg/l

13 BHC Phõn tớch theo TCVN àg/l

14 DDTs Phõn tớch theo TCVN àg/l

3.3.5 Phương pháp so sánh với QCVN

- Định tính bao gồm các chỉ tiêu: màu, mùi, độ đục, váng

- Định lượng: so sánh số liệu thu thập với QCVN 08:2015/BTNMT và

QCVN 38/2011- BTNMT, để đánh giá hiện trạng ô nhiễm môi trường nước đang sử dụng để nuôi cá và đề xuất một số giải pháp làm giảm thiểu ô nhiễm

- Phương pháp tổng hợp so sánh bằng Excel

Bảng 3.3 Bảng các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước so với QCVN

TT Chỉ tiêu Đơn vị Phương pháp phân tích

1 PH - Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu 5,5 – 9 6,5 - 8,5

2 DO mg/l Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu ≥ 4 ≥ 4

3 TSS mg/l Phân tích theo TCVN 50 100

4 NO2 mg/l Phương pháp Salycilate 10 5

5 COD mg/l Phương pháp chuẩn độ 30 -

6 BOD5 mg/l Phân tích theo TCVN 15 -

Phương pháp so màu, sử dụng máy trắc quang

8 H2S Mg/l Phương pháp chuẩn độ - -

9 NH3 Phân tích theo TCVN 0,5-1 -

10 Aldrin àg Phõn tớch theo TCVN 0,008 -

11 BHC àg Phõn tớch theo TCVN 0,015-0,13 -

12 DDTs àg Phõn tớch theo TCVN - 1,1

16 Nhiệt độ ºC Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu - -

17 Độ đục FNU Máy đo chất lượng nước đa chỉ tiêu - -

3.3.6 Phương pháp thống kê và xử lí số liệu

Các số liệu được xử lý và thống kê trên máy tính thông qua các ứng dụng như Word và Excel Những dữ liệu thu thập từ quan sát thực địa, kế thừa và điều tra phỏng vấn được tổng hợp và trình bày dưới dạng bảng biểu rõ ràng.

+ Dựa trên cơ sở các số liệu đã thống kê đánh giá cụ thể từng mục

- So sánh với QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011- BTNMT nhằm đánh giá nồng độ chất ô nhiễm trong nước mặt.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Sơ lược về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc - Thái Nguyên

Thuộc địa phận của: Xóm Gốc Mít, xã Tân Thái, Huyện Đại Từ, Thái Nguyên Phía Bắc: Giáp khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc

Phía Đông: Giáp đường tỉnh lộ

Phía Tây: giáp Vĩnh Phúc

Phía Nam: giáp xã Phúc Xuân

Vị trí địa lí thuận lợi cho giao thông đi lại

Hình 4.1 Ảnh vệ tinh của TTTS

4.1.2 Thông tin chung về Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc

4.1.2.1 Địa điểm, diện tích đất đai

- Địa điểm xây dựng HTX thủy sản Hồ Núi Cốc nằm tại xóm Gốc Mít, xã Tân Thái, huyện Đại Từ, Thái Nguyên

- Diện tích đất đai: 250.460 m 2 bao gồm:

+ Diện tích nuôi trồng thủy sản: 400 m 2

+ Diện tích hồ chứa nước dự trữ: 250.000 m 2

+ Diện tích xây dựng khu nhà điều hành: 30 m 2

+ Diện tích kho chứa và công trình phụ: 30 m 2

4.1.2.2 Hiện trạng cơ sở vật chất

Bảng 4.1 Diện tích các bể nuôi STT Tên bể Diện tích m 2 Thể tích m 3 Loài cá đang nuôi

4.1.2.3 Công nghệ xử lý nước bể tuần hoàn nuôi cá đang sử dụng tại HTX

Nước được bơm từ hồ nguồn vào bể lọc cát, sau đó chuyển vào bể nuôi với nhiệt độ duy trì từ 28-32 độ C Trong bể nuôi, nước được sục khí và mỗi ngày thải ra 10% nước thải để đưa trở lại hồ nuôi trai lấy ngọc, trong khi nước sạch được tái sử dụng từ hồ nguồn.

Hiện tại có 8 thành viên htx Trong đó có 4 kỹ sư chuyên ngành nuôi trồng thuỷ sản, 1 chăn nuôi, 1 cử nhân truyền thông, 2 công nhân viên

- Đào tạo thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

- Sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản

- Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân, giúp người dân có công việc ổn định

- Kinh doanh các lĩnh vực thủy sản

- Tư vấn và chuyển giao công nghệ

- Đào tạo thực hành, thực tập nghề nghiệp về lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản

- Sản xuất giống và nuôi trồng thủy sản

- Đào tạo nghề, tập huấn cho nông dân, giúp người dân có công việc ổn định

- Kinh doanh các lĩnh vực thủy sản

- Tư vấn và chuyển giao công nghệ

- Sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm: Cá giống các loại, cá thương phẩm đảm bảo ATVSTP

- Quản lý, khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất được giao quản lý.

Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi trồng thủy sản tại Hợp tác xã thủy sản Hồ Núi Cốc

4.2.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nước hồ nguồn

Nước cấp đầu vào cho các bể nuôi là nước được lấy từ hồ Hồ Núi Cốc, từ nước mưa

Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:

Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’sáng

Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu 2 m

Vị trí lấy mẫu: lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 21 0 34’58.23”B

Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 27/03/2018

Bình đựng mẫu là chai nhựa có dung tích 1,5 lít, được dán nhãn với các thông tin quan trọng như thời gian, ngày và vị trí lấy mẫu, cùng với nhiệt độ của nước Mẫu cần được bảo quản lạnh và chuyển về phòng thí nghiệm của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Địa điểm thực hiện là Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.

Bảng 4.2 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN

QCVN 38/2011- BTNMT Lần 1 Lần 2 Lần 3

(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I)

QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)

QCVN 38/2011- BTNMT: Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh

Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hồ nguồn được trình bày trong bảng 4.2 cho thấy nồng độ pH trong 3 lần lấy mẫu dao động từ 6.7 đến.

7.2 trung bình khoảng 7.0 phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT

Hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong ba lần lấy mẫu dao động từ 8.93 mg/l đến 10.67 mg/l, với giá trị trung bình khoảng 9.5 mg/l Mức DO này phù hợp với quy chuẩn QCVN 08:2015 BTNMT cột B1 cho việc nuôi trồng thủy sản và đáp ứng yêu cầu của QCVN 38/2011-BTNMT.

TSS (Tổng chất rắn lơ lửng) trong ba lần lấy mẫu dao động từ 20.03 mg/l đến 22.07 mg/l, với giá trị trung bình khoảng 21.0 mg/l, phù hợp với QCVN 08:2015 BTNMT cột B1 cho nuôi trồng thủy sản Độ đục trong ba lần lấy mẫu ghi nhận dao động từ 25.30.

FNU đến 64.30 FNU trung bình khoảng 45.5 FNU phù hợp với QCVN08-

2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản

NO 2 : NO2 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0.38mg/l đến

0.57mg/l trung bình khoảng 0.47mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản và QCVN 38/2011- BTNMT

COD (Nhu cầu oxy hóa học) trong ba lần lấy mẫu dao động từ 9.52 mg/l đến 12.05 mg/l, với giá trị trung bình khoảng 11.0 mg/l Kết quả này phù hợp với quy chuẩn QCVN 08:2015 BTNMT cột B1, cho phép nuôi trồng thủy sản an toàn.

BOD 5 (Nhu cầu oxy sinh hóa): BOD 5 trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 4.71mg/l đến 5.55mg/ltrung bình khoảng 5.1mg/l phù hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản

Trong ba lần lấy mẫu, nồng độ Fe dao động từ 0.07 mg/l đến 0.09 mg/l, với giá trị trung bình khoảng 0.08 mg/l Mức này phù hợp với tiêu chuẩn QCVN 08:2015 BTNMT cột B1, đảm bảo an toàn cho việc nuôi trồng thủy sản.

H 2 S: Trong 3 lần lấy mẫu có giá trị lần lượt như sau: Lần 1: có giá trị

0,05 mg/l, lần 2: có giá trị 0,05 mg/l, lần 3: có giá trị 0.05 mg/l Đạt mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT

NH 3 : Trong 3 lần lấy mẫu có giá trị như sau: Lần 1: có giá trị 0,05 mg/l, lần 2: có giá trị 0,05 mg/l, lần 3: có giá trị 0,05 mg/l Phù hợp với mức cho phép so với giới hạn ở cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT

Aldrin: Trong 3 lần lấy mẫu dao động trong khoảng từ 0 àg đến

0.05àg trung bỡnh khoảng 0.025 àg, phự hợp với QCVN08-2015 BTNMT cột B1 phù hợp với việc nuôi trồng thủy sản

Trong ba lần lấy mẫu, giá trị cú giỏ lần lượt là 0,02 àg ở lần 1, 0 àg ở lần 2 và 0 àg ở lần 3 Tất cả các giá trị này đều đạt mức cho phép so với giới hạn tại cột B1 của QCVN 08:2015/BTNMT.

Trong ba lần lấy mẫu, giá trị DDT được ghi nhận lần lượt là 0,05 µg, 0 µg và 0 µg Các giá trị này đều phù hợp với mức cho phép theo quy định tại QCVN 38/2011-BTNMT.

Qua bảng 4.3 thể hiện kết quả phân tích cho thấy chất lượng môi trường nước hồ nguồn như sau:

Các giá trị như pH, TSS, NO3-, COD, BOD5, Fe, H2S, NH3, Aldrin, BHC, và DDTs đều nằm trong giới hạn cho phép theo tiêu chuẩn QCVN 08:2015/BTNMT và QCVN 38/2011-BTNMT Quan sát thực địa cho thấy màu sắc và mùi của hồ nguồn tương đối trong sạch và không có mùi khó chịu.

Nước trong hồ nguồn được đánh giá là tương đối sạch, đáp ứng đủ điều kiện cho việc nuôi trồng thủy sản và cung cấp nước cho các hoạt động khác Việc đánh giá hiện trạng nước bể nuôi trồng thủy sản là cần thiết để đảm bảo chất lượng và hiệu quả trong sản xuất.

Nước của bể nuôi thủy sản được lấy từ hồ nguồn Đây là hồ nhân tạo được kè bê tông và có tổng diện tích là 250.000 m 2

Tiến hành lấy mẫu và phân tích như sau:

Thời điểm lấy mẫu nước: 7h40’ sáng

Cách lấy mẫu: Dùng dụng cụ lấy mẫu, lấy mẫu nước độ sâu khoảng 40-

Bình đựng mẫu là chai nhựa có dung tích 1,5 lít, được dán nhãn rõ ràng với các thông tin cần thiết như thời gian, ngày lấy mẫu, vị trí, và nhiệt độ của mẫu nước Sau khi thu thập, mẫu nước được bảo quản lạnh và vận chuyển về phòng thí nghiệm tại Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I.

Vị trí lấy mẫu: Lấy cách bờ 1m ở tọa độ: 21 0 34’59.09”B

105 0 42’33.94”Đ Thời gian lấy mẫu: Lần 1 ngày 27/03/2018

Lần 2 ngày 27/04/2018 Lần 3 ngày 27/05/2018 Địa điểm: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I

Bảng 4.3 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước trong bể nuôi thủy sản

TT Chỉ tiêu Đơn vị

Kết quả phân tích QCVN

QCVN 08:2015/BTN Lần 1 Lần 2 Lần 3 MT

(Nguồn: Kết quả phân tích mẫu ở phòng thí nghiệm viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I)

QCVN 08:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu về chất lượng nước)

QCVN 38/2011- BTNMT: Quy chuẩn chất lượng quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh

Nguyên nhân gây suy thoái về chất lượng nước bể nuôi trồng thủy sản tại HTX thủy sản Hồ Núi Cốc

4.3.1 Nguyên nhân do mưa, lượng mưa hàng tháng, nước chảy tràn vào bể nuôi cá

Mưa lớn gây ra tình trạng ô nhiễm nguồn nước khi mang theo rác thải, túi nilon, vỏ thuốc bảo vệ thực vật, chai lọ và các chất tẩy rửa, dầu mỡ từ những nơi khác đổ xuống hồ và bể nuôi cá, dẫn đến sạt lở đất và làm ô nhiễm môi trường.

4.3.2 Nguyên nhân do thức ăn chăn nuôi

Việc sử dụng nhiều thức ăn công nghiệp cho cá khi cá ăn không hết sẽ hòa lẫn vào nước bể làm tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng

4.3.3 Nguyên nhân do chất thải phát sinh trong bể

- Đó là chất thải của cá và các phản ứng hóa sinh của các chất hữu cơ tồn lưu trong bể.

Đề xuất một số biện pháp giảm thiểu các tác động xấu từ hoạt động NTTS

4.4.1 Giải pháp quản lí, chính sách

4.4.1.1 Một số giải pháp để giảm ô nhiễm môi trường nước bể nuôi cá

- Nuôi trai lấy ngọc trong bể làm giảm ô nhiễm ngồn nước

- Nâng cao kiến thức về nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường

- Cải tiến việc thiết kế các bể nuôi làm giảm bớt việc trao đổi nước giữa hồ nuôi và môi trường bên ngoài

4.4.1.2 Một số biện pháp để giảm ô nhiễm môi trường nước trong quá trình nuôi cá Để khắc phục tình trạng trên, cần áp dụng các giải pháp bảo vệ môi trường ngành nuôi thủy sản như sau:

* Chuẩn bị trước khi lấy nước đầu vụ nuôi :

Tiến hành xả nước đáy bể, phơi khô Rắc vôi diệt tạp và phơi đáy bể nuôi từ 7 - 15 ngày

* Cấp nước đầu vụ nuôi:

Trước khi đưa nước vào bể nuôi cá giống, cần xử lý nước cấp bằng cách sử dụng các túi lọc cục bộ để loại bỏ các yếu tố ô nhiễm Nếu nguồn nước bị ô nhiễm nặng, nên sử dụng thêm các loại thuốc hoặc chế phẩm sinh học được phép để đảm bảo nước sạch trước khi thả cá vào bể nuôi mới.

Sau khi đạt mực nước yêu cầu trong bể nuôi, cần giữ nước ổn định trong 7 - 10 ngày để theo dõi chất lượng nước trước khi thả cá.

Để duy trì môi trường sống tốt cho cá, cần thường xuyên thay nước bể nuôi Đối với cá giống, nên thay nước 1 lần mỗi tuần, trong khi cá thịt có thể thay nước từ 2 đến 4 tuần một lần, mỗi lần thay khoảng 2/3 mực nước Việc này giúp cải thiện nồng độ oxy hòa tan (DO), giảm thiểu lượng Coliform và E Coli, đồng thời loại bỏ các chất độc hại trong nước.

Khi thay nước cho bể cá, cần tránh thời điểm nắng nóng để tránh gây sốc và ngạt cho cá Hãy kiểm soát lượng thức ăn ở mức ổn định, đồng thời vớt thức ăn thừa hàng ngày Việc sục khí sẽ giúp tăng lượng oxy hòa tan trong nước, đồng thời làm giảm các chất độc hại như NH4+, H2S và NO2- trong bể nuôi.

* Xử lý nước thải sau mỗi vụ nuôi:

Nước thải từ quá trình thay nước và nước thải cuối vụ nuôi cần được xử lý trước khi xả ra hồ nuôi trai lấy ngọc hoặc đồi trè, nhằm đảm bảo môi trường nước sạch Trai sẽ hấp thụ nước thải và thải ra nước đã được xử lý, đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng nước Trong trường hợp xảy ra dịch bệnh, việc xử lý nước thải bằng thuốc và chế phẩm sinh học tại bể lọc là cần thiết để tiêu diệt mầm bệnh, ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh.

4.4.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

4.4.2.1 Phương pháp sử dụng hệ vi sinh vật

Một số loài vi sinh vật có khả năng sử dụng chất hữu cơ và khoáng làm nguồn dinh dưỡng, từ đó tạo ra năng lượng và sinh trưởng, dẫn đến tăng sinh khối Các vi sinh vật này được ứng dụng trong việc phân hủy các chất ô nhiễm hữu cơ và vô cơ trong nước thải nuôi trồng thủy sản, quá trình này được gọi là quá trình oxy hóa sinh hóa.

Lợi ích của các chủng vi sinh vật:

Làm sạch đáy bể nuôi là quá trình phân hủy các chất hữu cơ như thức ăn thừa, mùn bã hữu cơ và chất thải của động vật thủy sản Việc này giúp đáy bể luôn tơi xốp và không bị trơ qua các vụ nuôi.

- Chuyển hóa các khí độc gây độc cho cá như: NH3, NO2, H2S, trong bể nuôi sang dạng không độc

- Một số chủng vi sinh vật khi sử dụng sẽ làm tăng hàm lượng oxy, ổn định pH và các chỉ số môi trường trong bể nuôi

Các chủng vi sinh vật như: Bacillus, Lactobacilus khi sử dụng trộn vào thức ăn sẽ tốt cho đường ruột của động vật thủy sản

- Các loại enzyme hữu cơ, xúc tác cho quá trình phân hủy của các vi sinh vật như: Protease, Lypase, Amyllase, Chitinnase…

- Một số chế phẩm vi sinh thường để cải thiện môi tường nước nuôi trồng thủy sản như super VS, BRF-2 quakit, probiotic,…

4.4.2.2 Sử dụng hợp lí các loại thức ăn và hóa chất

Cung cấp thức ăn vừa đủ cho thủy sản là rất quan trọng để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của chúng Việc lạm dụng thức ăn công nghiệp có thể dẫn đến giảm chất lượng cá và tích tụ các chất độc hại trong bể nuôi.

Hiện nay, nhiều người nuôi trồng thủy sản sử dụng hóa chất để phòng ngừa dịch bệnh và xử lý nước nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả kinh tế Tuy nhiên, việc lạm dụng hóa chất đã gây ra hiện tượng kháng thuốc, dư thừa hóa chất trong sản phẩm và ô nhiễm môi trường nước Do đó, cần nâng cao hiểu biết về việc sử dụng hóa chất trong nuôi trồng thủy sản để đảm bảo an toàn và bền vững.

Cần nghiên cứu kỹ lưỡng về các loại thuốc và chức năng của chúng, cũng như tác động đến môi trường nước Việc sử dụng đúng loại thuốc và liều lượng phù hợp cho từng loại bệnh là rất quan trọng Hơn nữa, nên ưu tiên sử dụng các loại thuốc và hóa chất thân thiện với môi trường để bảo vệ hệ sinh thái.

Ngày đăng: 18/07/2021, 16:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa (2011), “Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quan trắc và phân tích môi trường
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh, Dương Thị Minh Hòa
Năm: 2011
2. Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trường”
Tác giả: Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1995
4. Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận (2017),Giáo trình: Quản lí tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),Giáo trình: Quản lí tài nguyên nước
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2017
5. Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành , nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Ô nhiễm môi trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6. Hà Đình Nghiêm (2014), bài giảng cơ sở khoa học môi trường, TrườngĐại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ô nhiễm môi trường"”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6. Hà Đình Nghiêm (2014), "bài giảng cơ sở khoa học môi trường
Tác giả: Lương Văn Hinh, Đỗ Thị Lan, Dư Ngọc Thành , nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Ô nhiễm môi trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 6. Hà Đình Nghiêm
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2014
9. Dư Ngọc Thành (2014), Kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật xử lý nước thải và chất thải rắn
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2014
10. Dư Ngọc Thành (2016) Giáo trình: Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp sinh học trong xử lý môi trường
11. Lê Quốc Tuấn và các sinh viên (2013), “Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”,Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên nước và hiện trạng sử dụng nước”
Tác giả: Lê Quốc Tuấn và các sinh viên
Năm: 2013
12. Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải, Trung tâm nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng khai thác và nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam và đề xuất phương pháp xử lý nước thải
Tác giả: Trịnh Ngọc Tuấn
Năm: 2005
13. Nguyễn Thanh Phương và cs (2009), Giáo trình nuôi trồng thủy sản, Nxb Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương và cs
Nhà XB: Nxb Đại học Cần Thơ
Năm: 2009
15. Bộ tài nguyên và môi trường, Ngày nước thế giới 2017, (http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Ngay-Nuoc-the-gioi-2017-co-chu-de-Nuoc-thai-5521 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngày nước thế giới 2017
16. Đồng Văn, Nông Nghiệp Việt Nam, tổng quan thủy sản thế giới đến năm 2016, 24/03/2016http://www.vinanet.vn/thi-truong1/tong-quan-thuy-san-the-gioi-den-nam-2016-658003.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng quan thủy sản thế giới đến năm 2016
17. Phùng Thị Kim Thu, tổng quan ngành thủy sản Việt Nam, (http://vasep.com.vn/1192/OneContent/tong-quan-nganh.htm)18.Thái nguyên phát triển thủy sản chất lượng,http://tepbac.com/tin-tuc/full/Tha%CC%81i-Nguyen-Pha%CC%81t-trie%CC%89n-thu%CC%89y-sa%CC%89n-cha%CC%81t-luong-16809.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: tổng quan ngành thủy sản Việt Nam
21. wikipedia,ônhiễmnước,https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0%E1%BB%9Bc Link
3. Bộ tài nguyên môi trường (2015), QCVN 02:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt Khác
14. QCVN 38: 2011 BTNMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (National technical regulation on Surface Water Quality for protection of aquatic lifes), Hà Nội (2011)II. Tài liệu website Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN