Chơng 2: Thực nghiệm đối chứng việc vận dụngcác phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với việc hình thành Thế giới quan, Phơng pháp luận khoa học” tại một số trờng THPT trên đ
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
- -Nguyễn Thị kim ngân
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luậnkhoa học”
ở trờng THPT hiện nay (Qua thực tế một số trờng THPT tỉnh Nghệ An)
Chuyên ngành: Lý luận và Phơng pháp dạy học
bộ môn Chính trị.
Mã số : 60.14.11 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Trang 2Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo TS Nguyễn Lơng Bằng - ngời đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và đã hớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin đợc gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, Lãnh đạo và anh (chị) em phòng Giáo dục Trung học - Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nghệ An, Ban Giám hiệu, Tổ (nhóm) GDCD trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, trờng THPT Nghi Lộc I cùng các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình theo học chơng trình Cao học tại Trờng Đại học Vinh cũng nh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Vinh, tháng 12 năm 2008
Tác giả luận văn
Danh mục những từ viết tắt
10
1.1 Phơng pháp dạy học tích cực và những đặc trng cơ bản của các phơng
pháp dạy học tích cực.
10
1.2 Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” là một đòi
hỏi khách quan
25
Trang 3Chơng 2: Thực nghiệm đối chứng việc vận dụng
các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với việc hình thành Thế giới quan, Phơng pháp luận khoa học”
tại một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An
34
Chơng 3: Quy trình và điều kiện vận dụng các
phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở trờng THPT hiện nay
59
3.1 Quy trình vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở
tr-ờng THPT hiện nay
59
3.2 Điều kiện vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở
tr-ờng THPT hiện nay.
1 Tính cấp thiết của đề tài
Thế kỷ XXI, loài ngời đang chứng kiến những sự đổi thay vô cùng tolớn trên toàn thế giới, đó là sự phát triển nh vũ bão của cuộc cách mạng khoahọc và công nghệ, xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ ảnh hởng tolớn đến cuộc sống, sự phát triển của tất cả các quốc gia Sự ra đời của nền kinh
tế tri thức đặt ra những vấn đề mới cho lĩnh vực giáo dục và đào tạo của tất cảcác nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam Vì vậy, từ những thập kỷ cuốicủa thế kỷ XX, nhiều quốc gia trên thế giới đã chuẩn bị và triển khai cải cáchgiáo dục, tập trung vào giáo dục phổ thông mà trọng điểm là cải cách chơngtrình, sách giáo khoa theo hớng tinh giản, tập trung vào các kiến thức, kỹ năngcơ bản và thiết thực, tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, coi trọng thực hành, vậndụng kiến thức vào thực tiễn, sử dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học đadạng, đổi mới phơng pháp dạy học, tạo mọi điều kiện để phát huy tính độclập, tự chủ của ngời học nhằm tạo ra những con ngời mới đáp ứng yêu cầu củaxã hội hiện đại
Trang 4Cùng với xu thế chung của toàn thế giới, nớc ta đang bớc vào thời kỳCNH, HĐH với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam cơ bản trở thànhmột nớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Để đáp ứng yêu cầucủa giai đoạn mới, một trong những vấn đề vừa cấp bách vừa mang tính chiếnlợc hiện nay là xây dựng một nền giáo dục có chất lợng ngày càng cao, gópphần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho quá trình CNH,HĐH đất nớc và hội nhập quốc tế theo hớng “Đổi mới và hiện đại hóa phơngpháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghisang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức, dạycho ngời học phơng pháp tự học, tăng cờng tính chủ động, tự chủ của họcsinh, sinh viên trong quá trình học tập” [13; 30].
Sau nhiều năm chuẩn bị và tiếp nối quá trình đổi mới chơng trình giáodục ở cấp tiểu học và trung học cơ sở theo NQ 40/2000/QH10 ngày 9/12/2000của Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, từ năm học 2006 -
2007 cả nớc bắt đầu thực hiện dạy học theo chơng trình, sách giáo khoa mới ởcấp THPT theo hớng: “Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung phơng pháp dạy vàhọc theo hớng chuẩn hóa, hiện đại hóa Phát huy trí sáng tạo, khả năng vậndụng, thực hành của ngời học” [2; 36], tập trung vào đổi mới phơng pháp dạyhọc, thực hiện dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động của HS với vai
trò tổ chức, hớng dẫn đúng mực của GV nhằm phát triển t duy độc lập, sáng
tạo, góp phần hình thành phơng pháp và nhu cầu tự học, ham muốn tìm hiểu,khám phá kiến thức, tạo hứng thú, niềm vui trong học tập của HS, tận dụngnhững u điểm của các phơng pháp dạy học truyền thống và dần dần làm quen,vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học
Thực hiện yêu cầu đổi mới, từ năm học 2006 -2007, ngành Giáo dục và
Đào tạo Nghệ An đã phát động trong toàn thể đội ngũ GV nói chung và GVdạy học môn GDCD nói riêng phong trào đổi mới phơng pháp dạy học, tiếnhành soạn giáo án theo yêu cầu mới, tổ chức nhiều tiết dạy thao giảng, hộigiảng trong các nhà trờng, đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS,tạo điều kiện để GV làm quen và vận dụng các phơng pháp dạy học tích cựcvào dạy học theo chơng trình, SGK mới Sau 2 năm thực hiện chơng trình và
đổi mới phơng pháp dạy học, qua khảo sát thực tế cho thấy phong trào đổi mớiphơng pháp dạy học bớc đầu đã thu đợc nhiều kết quả khả quan Tuy nhiên,vẫn còn nhiều khó khăn, vớng mắc, một bộ phận không nhỏ GV cha chịu khó
Trang 5cải tiến dạy học, vẫn còn hiện tợng “đọc chép” trong các giờ dạy học, phơngpháp chủ yếu vẫn là diễn giảng, thuyết trình, nhiều tiết học GV vẫn làm việcquá nhiều, HS cha đợc tạo điều kiện để làm việc, cha đợc mạnh dạn trình bàyquan điểm của mình, cha thật sự chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp nhận,làm chủ kiến thức Vì vậy, yêu cầu đặt ra là phải tiến hành nghiên cứu các ph-
ơng pháp dạy học phù hợp với đặc trng môn GDCD để áp dụng vào dạy học ởcác trờng THPT, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
HS, bồi dỡng cho HS phơng pháp tự học, khả năng hợp tác trong tập thể, rènluyện cho các em kỹ năng vận dụng các kiến thức triết học, kinh tế, đạo đức,pháp luật vào cuộc sống thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại cho các
em niềm vui, sự yêu thích qua từng tiết học, bài học Với những lý do trên,
chúng tôi chọn nội dung: Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong
phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph“ ơng pháp luận khoa học ở tr” ờng THPT hiện nay (Qua thực tế một số trờng THPT tỉnh Nghệ An)
làm đề tài nghiên cứu
2 Tình hình nghiên cứu đề tài.
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học với mục đíchlấy ngời học làm trung tâm là một vấn đề luôn đợc các nhà giáo dục trong vàngoài nớc quan tâm nghiên cứu
Nhiều nhà s phạm tiền bối từ thời kỳ cổ đại đã nêu những t tởng mangnội dung của phơng pháp dạy học tích cực và vai trò của các phơng pháp đótrong việc phát huy tính chủ động, sáng tạo của ngời học trong quá trình nhậnthức Socrat (469 - 399), nhà triết học, ngời thầy vĩ đại của Hi Lạp cổ đại luôndạy học trò của mình bằng cách đặt ra các câu hỏi gợi mở để từ đó học trò tựtìm hiểu, khám phá các kiến thức Quan điểm nổi tiếng của ông là “… Sự tự
nhận thức, nhận thức chính mình ” [20; 29] Khổng Tử (551- 479 TCN), nhàtriết học, ngời thầy giáo vĩ đại của Trung Quốc cổ đại trong suốt cuộc đời dạyhọc của mình luôn yêu cầu học trò phải tự tìm tòi, suy nghĩ, khám phá kiến
thức, ông đã nói: “Không tức giận vì muốn biết, thì không gợi mở cho, khôngbực tức vì không rõ đợc thì không bày vẽ cho Vật có bốn góc, bảo cho biếtmột góc mà không suy ra ba góc kia thì không dạy nữa”
Bớc sang thế kỷ XX, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹthuật thì yêu cầu tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo của ngời học đặt ra càng cấp
Trang 6thiết hơn IF.Kharlamop - nhà giáo dục Xô viết đã viết “Một trong những vấn
đề căn bản của nhà trờng Xô viết hiện đang lo giải quyết là việc phát huy tínhtích cực hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học” [19; 5],
ông cũng cho rằng: “Tri thức trở thành kiến thức thực sự khi học sinh chiếmlĩnh nó bằng sức lao động, sáng tạo của mình” [18; 13]
Tiêu biểu cho các công trình nghiên cứu về phơng pháp dạy học tích
cực phải kể đến tác phẩm Giáo dục vì cuộc sống sáng tạo của Tsunesaburo
Makiguchi Ông đã dùng một hình ảnh để nói về vai trò của ngời giáo viêntrong việc sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực là:
Giáo viên không còn là ống dẫn thông tin mà là chất xúctác của quá trình dẫn thông tin ấy Giáo viên không đứng giữamôn học và học sinh mà ở bên cạnh học sinh kích thích, duytrì, thúc đẩy bớc đi vừa sức với những giải thích bổ sung Giáoviên là trợ lực viên của tiến trình học tập nhng không bao giờ họcthay cho học sinh Giáo viên phải làm cho học sinh tự kiểmnghiệm, thực nghiệm những tri thức Giáo viên là những bà đỡgiúp cho tiến trình tự thể hiện, đứng kề bên mà không bao giờ
đứng giữa lối đi [1; 16,17]
ở Việt Nam, thời gian qua đã có nhiều nhà khoa học, nhà s phạmnghiên cứu về vấn đề này Nhiều bài báo, nhiều cuốn sách, công trình nghiêncứu đã đợc công bố, hỗ trợ rất lớn cho đội ngũ giáo viên, sinh viên, học sinhtham khảo, học tập nh:
Trang 7Trong bài viết: Cách mạng về phơng pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức
sống mới cho giáo dục ở thời đại mới; Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số
1/1995, tác giả Trần Hồng Quân phân tích:
Muốn đào tạo đợc con ngời khi vào đời là con ngời tự chủ,năng động và sáng tạo thì phơng pháp giảng dạy cũng phải hớngvào việc khơi dậy, rèn luyện và phát triển khả năng nghĩ và làmmột cách tự chủ, năng động và sáng tạo ngay trong lao động họctập ở nhà trờng Phơng pháp nói trên trong khoa học giáo dụcthuộc về hệ thống các phơng pháp giảng dạy tích cực lấy ngờihọc làm trung tâm [24]
Nguyễn Văn Vọng viết:
Đổi mới phơng pháp giảng dạy là đổi mới cách thức tổchức các hoạt động giáo dục của giáo viên, cán bộ quản lý giáodục, của nhà trờng để xây dựng cách thức, phơng pháp học tậpcủa học sinh theo hớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,sáng tạo; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn Đổi mới phơng pháp giảng dạykhông phủ nhận phơng pháp giáo dục truyền thống, không bác bỏmột phơng pháp cụ thể nào, mà là sự kế thừa, nâng cao; là sự kếthợp các phơng pháp một cách hợp lý, phù hợp với đối tợng và
điều kiện thực tế [27; 2]
Liên quan đến nội dung của đề tài TS Nguyễn Lơng Bằng phân tích:
“Môn GDCD ở trờng THPT có nhiều khái niệm mới, những nguyên lý, quyluật mang tính khái quát và trừu tợng cao Nếu giáo viên không có chuyênmôn và nghiệp vụ s phạm cao, không thờng xuyên nghiên cứu những biến đổicủa thực tiễn, của thời đại, cải tiến phơng pháp giảng dạy thì tri thức sẽ bị lạchậu, bài giảng khô khan, nhàm chán” [6; 1] Tác giả nêu rõ: “ Phải gắn lýluận với thực tiễn, phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứuthực nghiệm của ngời học dới sự hớng dẫn của ngời dạy” [7; 1]
Nguyễn Nghĩa Dân cho rằng:
Về triết học, phơng pháp giáo dục tích cực lấy ngời họclàm trung tâm phù hợp với quy luật về sự phát triển của thế giới
tự nhiên, xã hội và t duy rằng mọi hình thái vận động của vật chất
và tinh thần đều do động lực bên trong quyết định Trong phơng
Trang 8pháp giáo dục mới này, động lực bên trong là sự tự thân vận độngcủa ngời học với sự hỗ trợ cần thiết của động lực bên ngoài làthầy giáo với trình độ, năng lực và nghệ thuật s phạm của mình[1; 12].
Năm 2001, tập thể các thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị Trờng Đạihọc Vinh đã có công trình nghiên cứu và biên soạn cuốn sách “Góp phần dạytốt, học tốt môn GDCD ở trờng THPT” Theo hớng đó, năm 2006, luận văn
thạc sĩ của Trần Thị Hồng đã đi vào nghiên cứu Vận dụng phơng pháp dạy
học tích cực trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở trờng THPT Đông Sơn 1 tỉnh Thanh Hóa “Tuy nhiên, tác giả chỉ bàn về phát huy tính tích cực của học sinh
trong phần “Những vấn đề con ngời và sự phát triển nhân cách” - Tài liệu
GDCD lớp 10 cũ” [22;3] Trong luận văn thạc sỹ: Kết hợp phơng pháp dạy
học truyền thống với phơng pháp dạy học tích cực để nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD lớp 10 - phần thứ nhất, tác giả Trần Thị Minh lại đi sâu
nghiên cứu “Thực trạng và những biện pháp cơ bản nhằm từng bớc nâng caohiệu quả của việc kết hợp phơng pháp dạy học truyền thống và phơng phápdạy học tích cực trong giảng dạy GDCD lớp 10 ở Hải Phòng” [22; 4]
Nh vậy, từ những góc độ khác nhau, các tác giả đều tập trung nghiêncứu, phân tích thực trạng của dạy học môn GDCD, sự cần thiết của đổi mớiphơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo củahọc sinh từ đó đa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học mônGDCD ở trờng THPT
Từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai thực hiện
đồng loạt chơng trình giáo dục phổ thông mới ở tất cả các môn học trong ờng THPT nói chung và môn GDCD nói riêng Vì vậy, cha có công trình nào
tr-đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống việc vận dụng các phơng pháp dạyhọc tích cực trong chơng trình mới môn GDCD lớp 10 Yêu cầu đặt ra là phải
đẩy mạnh hơn nữa sự tập trung nghiên cứu về sự vận dụng các phơng pháp dạyhọc tích cực trong dạy học môn GDCD nói chung và phần “Công dân với việchình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”, bởi đây là một vấn đềcấp bách, có ý nghĩa rất lớn trong việc nâng cao chất lợng dạy học mônGDCD ở trờng THPT nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo con ngời mớiphục vụ sự nghiệp CNH, HĐH và hội nhập quốc tế của đất nớc trong giai đoạnhiện nay
Trang 93 Mục đích nghiên cứu.
Bớc đầu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phơngpháp dạy học tích cực vào dạy học phần “Công dân với việc hình thành thếgiới quan, phơng pháp luận khoa học” thuộc chơng trình môn GDCD lớp 10
Từ kết quả khảo sát, thực nghiệm khoa học luận văn đề xuất một số giải pháp
và bớc đầu thực hiện nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD ở trờngTHPT hiện nay (qua thực tế một số trờng THPT tỉnh Nghệ An)
4 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Từ mục đích đã nêu, luận văn có 3 nhiệm vụ:
- Phân tích, làm rõ tính tất yếu của việc vận dụng các phơng pháp dạyhọc tích cực trong dạy học môn GDCD ở trờng THPT hiện nay
- Chỉ ra những phơng pháp dạy học tích cực phù hợp có thể vận dụngtrong phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luậnkhoa học” thuộc chơng trình môn GDCD lớp 10 ở các trờng THPT qua một sốbài dạy học cụ thể
- Tiến hành thực nghiệm tại một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ
An từ đó rút ra quy trình vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy
học phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoahọc” ở trờng THPT hiện nay
5 Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số phơng pháp dạy học tích cực phùhợp với phần thứ nhất của chơng trình môn GDCD lớp 10 là “Công dân vớiviệc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” và vận dụng vàodạy học một số bài của phần này
6 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.
+ Đề tài dựa trên quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí
Minh về giáo dục, các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam qua các Vănkiện Đại hội Đảng, Luật Giáo dục 2005 Trên cơ sở nội dung, chơng trìnhSGK môn GDCD và những tài liệu hớng dẫn bồi dỡng giáo viên, các văn bảnchỉ đạo dạy học của Bộ giáo dục và Đào tạo cùng với các kết quả nghiên cứucủa nhiều tác giả trong thời gian gần đây về vấn đề này
+ Đề tài sử dụng các phơng pháp:
Trang 10- Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: Phân tích và tổng hợptài liệu, phơng pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết, phơng pháp giảthuyết, phơng pháp lôgíc và lịch sử.
- Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm: Phơng pháp quan sátkhoa học, phơng pháp trao đổi kinh nghiệm, phơng pháp thực nghiệm s phạm,phơng pháp điều tra, phỏng vấn, so sánh, phân tích, tổng hợp
7 ý nghĩa của luận văn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho việcnghiên cứu và dạy học chơng trình mới của môn GDCD ở các trờng THPT
- Góp phần giải quyết những khó khăn, vớng mắc trong việc đổi mớiphơng pháp dạy học môn GDCD ở trờng THPT hiện nay
8 Giả thuyết khoa học.
Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phần “Côngdân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” thuộc ch-
ơng trình môn GDCD lớp 10 một cách đúng đắn, phù hợp thì sẽ phát huy đợctính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập, góp phầnnâng cao chất lợng dạy và học môn GDCD ở trờng THPT
9 Cấu trúc luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các tài liệu tham khảo, phụ lục,luận văn gồm ba chơng 6 tiết
Trang 11Chơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “công dân với việc
hình thành thế giới quan, phơng pháp luận
khoa học” ở trờng thpt hiện nay
1.1 Phơng pháp dạy học tích cực và những đặc trng cơ bản của các phơng pháp dạy học tích cực.
1.1.1 Phơng pháp dạy học tích cực.
Phơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đợc dùng
ở nhiều nớc để chỉ những phơng pháp giáo dục, dạy học theo hớng pháthuy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học “Tích cực” trong ph-
ơng pháp dạy học - tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động,
trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩatrái với tiêu cực [26; 1]
Theo Từ điển tiếng Việt: Tích cực trái với tiêu cực, có ý nghĩa, có tácdụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển Tỏ ra chủ động, có những hoạt độngnhằm tạo ra sự biến đổi theo hớng phát triển [30; 981]
Phơng pháp dạy học tích cực hớng tới việc tổ chức cho ngời học học tập
thông qua các hoạt động Tạo mọi điều kiện để ngời học tham gia các hoạt
động một cách sáng tạo, tự giác, tích cực, chủ động Khi vận dụng các phơngpháp dạy học tích cực, GV với vai trò là ngời hớng dẫn rèn luyện cho HS ph-
ơng pháp tự học, phát huy sự tìm tòi độc lập của từng HS hoặc thông qua từngnhóm, thông qua thảo luận, thí nghiệm, thực hành, thâm nhập thực tế của HStheo mục tiêu của chơng trình, bài học GV tổng hợp các ý kiến, những kinhnghiệm, vốn hiểu biết của từng HS và tập thể lớp học để xây dựng nội dungbài học.
Theo chúng tôi phơng pháp dạy học tích cực là một nhóm các phơng
pháp mà khi vận dụng vào dạy học giáo viên luôn hớng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập để từng bớc nắm vững các nội dung của chơng trình, đạt đợc các mục tiêu của bài học.
1.1.2 Những đặc trng cơ bản của các phơng pháp dạy học tích cực.
- Phơng pháp dạy học tích cực là các phơng pháp mà trong đó quá trình dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh
Trang 12Khi GV vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học thì ngờihọc - chủ thể của hoạt động học đợc cuốn hút vào các hoạt động do GV tổchức và chỉ đạo, thông qua các hoạt động này HS đợc tự mình khám phánhững điều mình cha biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã
đợc sắp đặt sẵn thông qua sự thuyết giảng của giáo viên Bởi vì, “Tri thức trởthành kiến thức thực sự khi học sinh chiếm lĩnh nó bằng sức lao động, sángtạo của mình” [18; 13] Thông qua các hoạt động do GV tổ chức và hớng dẫn,
HS đợc đặt vào những tình huống của đời sống thực tiễn, đợc trực tiếp quansát, thảo luận với nhau, tự làm các thí nghiệm hoặc đợc quan sát các thínghiệm, mô hình, các vấn đề của đời sống thực tiễn, đợc giải quyết các vấn đềtheo suy nghĩ của mình, từ đó nhận thức đợc các kiến thức, kỹ năng mới, nắm
đợc các phơng pháp để nhận thức vấn đề, không thụ động, rập khuôn theonhững khuôn mẫu có sẵn, từ đó ngời học đợc bộc lộ và phát huy sự sáng tạocủa mình
Khi vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học,
GV vừa là ngời cung cấp các kiến thức cho học sinh, đồng thời là ngời hớngdẫn hành động nh lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Học để hành; học vàhành phải đi đôi Học mà không hành thì vô ích; hành mà không học thì hànhkhông trôi chảy” Vì vậy, “ quá trình dạy học môn GDCD cho học sinh phải
là quá trình tổ chức cho học sinh hoạt động để thông qua các hoạt động họctập, các em có thể tự khám phá và chiếm lĩnh kiến thức, kỹ năng mới” [11;104] Những hoạt động mà GV tổ chức cho HS thực hiện phải đợc thiết kế trớctrong giáo án của GV chứ không phải ngẫu hứng, tùy tiện, nhằm đạt đợc cácmục tiêu của quá trình dạy học, của môn học, của từng bài học cụ thể
- Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học.
Từ lâu, các nhà s phạm đã nhận thức đợc ý nghĩa của việc dạy phơngpháp học tập cho HS Disterwerg đã viết “Ngời thầy giáo tồi truyền đạt chân
lý, ngời thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lý”
Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam làmột tấm gơng sáng về ý chí, quyết tâm tự học trong những điều kiện khó khănnhất Ngời đã chỉ rõ: “Về việc học phải lấy tự học làm cốt”
Đồng chí Nguyễn Minh Hiển đã viết:
Tự học là một khâu rất quan trọng trong quá trình giáo dục, gópphần hình thành và nâng cao năng lực, phẩm chất của học sinh, sinh viên,
Trang 13đặc biệt trong điều kiện hiện nay Đây là vấn đề không chỉ liên quan đếnngời học mà cả ngời dạy Việc khơi dậy, hớng dẫn, đẩy mạnh, phát huynội lực tự học trong việc dạy và học là quán triệt chủ trơng xã hội hóagiáo dục mà Đảng và Nhà nớc ta rất quan tâm [15; 1].
Tự học là quá trình tự vận động, tự suy nghĩ của ngời học để khám phátri thức, rèn luyện các kỹ năng Chủ trơng hớng dẫn, rèn luyện cho HS phơngpháp tự học đã đợc ngành giáo dục đặt ra từ lâu, tuy nhiên chỉ đến khi chơngtrình mới đợc thực hiện từ năm học 2006 - 2007 thì việc chú trọng rèn luyệncho HS phơng pháp tự học mới có điều kiện thực hiện tốt
Phơng pháp tích cực xem việc rèn luyện phơng pháp học tập cho HSkhông chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mụctiêu dạy học Trong giai đoạn hiện nay, với sự bùng nổ của thông tin, sự pháttriển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì lợng thời gian và kiến thức màcác nhà trờng ở các bậc học tổ chức dạy học trên lớp không đủ để đáp ứng nhucầu nhận thức của ngời học Vì vậy, nhà trờng, GV phải rèn luyện cho HS ph-
ơng pháp, kỹ năng, thói quen tự học, tự nghiên cứu, tự tìm tòi để nắm bắt vàcập nhật thông tin Trên lớp, thông qua các hoạt động của cá nhân, của cácnhóm học sinh hay của cả lớp, HS tự tìm hiểu, khám phá các kiến thức, nắmbắt và lĩnh hội các nội dung cơ bản của chơng trình Thông qua các phơngpháp dạy học tích cực, HS phải đổi mới cách học của mình, HS đến lớp đã đọctrớc bài học, chuẩn bị trớc các câu hỏi, các tình huống, các sơ đồ, số liệu, một
số thông tin kể cả các câu hỏi để hỏi GV, bạn bè Rèn luyện phơng pháp tựhọc thông qua các phơng pháp dạy học tích cực còn đòi hỏi HS phải làm việcnhiều hơn với sách giáo khoa, sách bài tập, đợc thực hành các kỹ năng cơ bảnnh: viết, đọc, nói, nghe trong quá trình tự học ở nhà và qua các giờ học trênlớp với sự hớng dẫn của GV
- Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Tài liệu bồi dỡng giáo viên thực hiện chơng trình, sách giáo khoa lớp 10THPT viết:
Trong học tập không phải mọi tri thức, kỹ năng, thái độ đều đợchình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân Lớp học là môi tr-ờng giao tiếp giữa thầy - trò, trò- trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữacác cá nhân trên con đờng chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua họctập hợp tác theo nhóm, qua các hoạt động nh thảo luận, tranh luận trong
Trang 14tập thể, ý kiến mỗi cá nhân đợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đóngời học nâng mình lên một trình độ mới [10; 33].
Kinh nghiệm của ông cha đúc kết trong câu “Học thầy không tày họcbạn” là sự khẳng định vai trò của học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp táctrong từng nhóm nhỏ, trong mỗi lớp học ở trờng THPT hiện nay Khi vận dụngcác phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học thì mỗi GV đã thiết kế mộtchuỗi các hoạt động nối tiếp nhau, tuy nhiên do trình độ của HS không đồng
đều nên GV cần tạo mọi điều kiện để mỗi HS đợc bộc lộ khả năng của mìnhtrong các hoạt động thông qua các nhóm nhỏ từ 6 đến 10 em, ý kiến của mỗicá nhân nếu đợc tôn trọng, khuyến khích thì sẽ tạo nên sự gắn kết giữa họcsinh với nhau trong mỗi nhóm nhỏ và trong lớp học Xây dựng tinh thần tậpthể, cùng tìm hiểu, khám phá kiến thức, làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúcphải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thật sự nhu cầu phối hợpgiữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong quá trình học tập hợptác trong từng nhóm nhỏ sẽ từng bớc xây dựng cho HS tinh thần hợp tác khihòa nhập cộng đồng xã hội và quen dần với sự phân công lao động trong xãhội, cũng nh tạo tiền đề cho việc tham gia vào quá trình hội nhập, hợp tácquốc tế của nớc ta trong giai đoạn mới hiện nay
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Đánh giá có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học Qua đó giúp
GV nắm bắt đợc thực trạng học tập của HS để điều chỉnh phơng pháp dạy họccho phù hợp đối tợng, học sinh thấy đợc năng lực học tập của bản thân để rútkinh nghiệm cho việc học của mình và điều chỉnh hoạt động học sao cho cóhiệu quả
Trớc đây việc đánh giá HS là độc quyền của GV Trong phơng pháp dạyhọc tích cực GV phải hớng dẫn HS tự đánh giá năng lực, sự hiểu biết của mình
để điều chỉnh cách học Vì vậy, GV phải tạo mọi điều kiện thuận lợi để HS
đ-ợc tham gia đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân mình Yêu cầu đổi mớihiện nay đòi hỏi việc kiểm tra, đánh giá không chỉ dừng lại ở tái hiện các kiếnthức, lặp lại các kỹ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh, sángtạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế, giúp học sinh bộc lộ nhữngcảm xúc, thái độ trớc những vấn đề nóng hổi của cá nhân, gia đình và của đờisống xã hội Vậy nên, phải kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
Trang 15Tóm lại, đặc trng chung của các phơng pháp dạy học tích cực là:
“Ph-ơng pháp dạy học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t duy sángtạo của ngời học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vơn lên”[21; 9]
1.1.3 Một số phơng pháp dạy học tích cực có thể vận dụng trong phần Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph“ ơng pháp luận khoa học”
Hiện nay có rất nhiều phơng pháp dạy học tích cực có thể vận dụng vàotất cả các bài dạy học ở chơng trình môn GDCD cấp THPT Trong phạm vi đềtài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu một số phơng pháp dạy học có nhiều u thếtrong việc phát huy tính tích cực của HS trong dạy học phần “Công dân với
việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở chơng trình môn
GDCD lớp 10 nh sau:
a, Phơng pháp vấn đáp (đàm thoại)
Phơng pháp vấn đáp hay còn đợc gọi là phơng pháp đàm thoại là mộttrong những phơng pháp dạy học đợc rất nhiều GV vận dụng ở nhiều môn họckhác nhau và trong dạy học môn GDCD
“Phơng pháp vấn đáp là quá trình tơng tác giữa ngời dạy với ngời học,
đợc thực hiện thông qua hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng về một chủ
đề nhất định đợc ngời dạy và ngời học đặt ra Kết quả là dới sự dẫn dắt củangời dạy, ngời học thể hiện đợc suy nghĩ, ý tởng của mình; khám phá và lĩnh
hội đợc đối tợng học tập’’ [23; 209]
Nh vậy, phơng pháp vấn đáp (đàm thoại) là một kĩ thuật dạy học của
GV, dựa vào những hiểu biết sẵn có của HS, đặt ra một hệ thống câu hỏi gợi
mở, kích thích t duy để HS trả lời, tranh luận với nhau và với cả GV, liên tởnggiữa điều biết với thực tiễn, hình thành ở HS những ý tởng mới, đề xuất cáchgiải quyết những mâu thuẫn để HS lĩnh hội nội dung bài học, hiểu đợc các vấn
đề về triết học, đạo đức, kinh tế, các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớcViệt Nam và các kiến thức về pháp luật
Căn cứ vào tính chất của hoạt động nhận thức có thể phân loại ba phơngpháp vấn đáp cơ bản nh sau:
- Vấn đáp tái hiện: Đó là khi GV đặt ra những câu hỏi chỉ yêu cầu HS
nhớ lại kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận, khôngmất nhiều thời gian, các câu hỏi thờng không khó hiểu, HS không phải chuẩn
Trang 16bị trớc ở nhà, những kiến thức đó đã có sẵn trong trí óc, HS chỉ cần tái hiện lại
và trả lời theo yêu cầu của câu hỏi
- Vấn đáp giải thích - minh họa: Nhằm mục đích làm sáng tỏ một nội
dung nào đó trong bài học, GV nêu những câu hỏi kèm theo những ví dụ minhhọa để HS dễ hiểu, dễ nhớ Cùng với việc sử dụng các phơng tiện nghe nhìnthì phơng pháp vấn đáp giải thích - minh họa luôn đạt đợc hiệu quả cao
- Vấn đáp tìm tòi: Là khi GV dùng một hệ thống câu hỏi để hớng dẫn
HS từng bớc phát hiện những nội dung của bài học, những quy luật, bản chấtcủa vấn đề đang nghiên cứu, tìm hiểu Với phơng pháp này GV là ngời tổchức, hớng dẫn để HS tự lực phát hiện kiến thức mới và qua đó rèn luyện các
Bớc 4: Phân loại các ý kiến HS đã trả lời
Bớc 5: Làm sáng tỏ những ý kiến cha rõ ràng và khẳng định những ýkiến đúng đắn
Bớc 6: GV tổng hợp ý kiến của HS và tạo điều kiện cho HS bổ sung ýkiến hoặc nêu các thắc mắc của mình nếu cha hiểu vấn đề
Một số lu ý khi sử dụng phơng pháp vấn đáp trong dạy học môn GDCD:
- Phơng pháp vấn đáp (đàm thoại) có thể vận dụng để lý giải nhữngvấn đề trong phần triết học, đạo đức, pháp luật, các chủ trơng chính sách của
Đảng, Nhà nớc, song đặc biệt phù hợp với các vấn đề ít nhiều đã quen thuộctrong đời sống thực tế của HS và vận dụng các kiến thức liên môn đã đợc họcqua các môn học khác nhau, các kiến thức ở các phần, các bài đã học trớc
đó
- Khi sử dụng phơng pháp này, câu hỏi nêu lên phải rõ ràng, bám sátnội dung, mục tiêu của bài học, phần học
Trang 17- Các ý kiến phát biểu nên ngắn gọn.
- Tất cả các ý kiến đều cần đợc GV hoan nghênh, chấp nhận
- GV nên nhấn mạnh kết quả sự tham gia chung của HS sau mỗi phần,mỗi nội dung để động viên, khuyến khích sự nhiệt tình của HS trong học tập
- Trong quá trình dạy học, việc phân loại 3 phơng pháp vấn đáp chỉ là
t-ơng đối, mang tính lý thuyết, quá trình thực hiện tùy theo nội dung bài họccác câu hỏi vấn đáp có thể đợc thực hiện đan xen với nhau nhằm hớng tới mụctiêu bài dạy học
b, Phơng pháp động não.
Là một phơng pháp đợc nhiều GV sử dụng khi dạy học môn GDCD ởnhiều bài học khác nhau, thích hợp với dạy học phần “Công dân với việc hìnhthành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
Phơng pháp động não là một kỹ thuật dạy học giúp HS trong một thờigian ngắn nảy sinh đợc nhiều ý tởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.Vận dụng phơng pháp này giúp cho GV trong một thời gian ngắn sẽ “lôi ra”một danh sách các thông tin từ HS làm tiền đề cho các nội dung cần phân tích,thảo luận
Phơng pháp động não rất phù hợp khi dạy học các khái niệm của triết họcthuộc chơng trình GDCD lớp 10 kết hợp với việc sử dụng phiếu học tập của HS.Dạy học với phơng pháp động não có thể tiến hành theo các bớc sau:
Bớc 1: GV nêu câu hỏi hoặc vấn đề trớc cả lớp hoặc cho từng nhóm nhỏqua phiếu giao việc
Bớc 2: Động viên, khích lệ HS trả lời vào phiếu học tập hoặc phát biểu.Bớc 3: GV hoặc lớp trởng, th ký lớp liệt kê tất cả các ý kiến phát biểucủa HS lên bảng, lên phiếu học tập, lên bản trong để tất cả học sinh trong lớptheo dõi (trừ các ý kiến trùng lặp) và phân loại các ý kiến đúng, sai
Bớc 4: Tổng hợp các ý kiến của HS, cho HS đợc nêu những băn khoăn,thắc mắc và GV kết luận vấn đề (nội dung cần làm rõ của bài học)
Khi vận dụng phơng pháp động não trong dạy học môn GDCD cần đảmbảo các yêu cầu s phạm sau:
- Chỉ sử dụng phơng pháp này khi dạy học các nội dung ít nhiều đãquen thuộc với HS
- Có thể sử dụng phơng pháp này khi mở đầu bài học, kết thúc bài học,tổng kết bài
Trang 18- Các ý kiến phát biểu cần ngắn gọn Nếu trả lời vào phiếu học tập cầnngắn gọn bằng một câu, một từ hay cụm từ.
- Tất cả ý kiến của HS cần đợc GV, cả lớp chấp nhận, hoan nghênh,không vội vàng cời chê, phê phán hay nhận xét đúng sai
- Khi kết luận vấn đề, nội dung bài học GV cần động viên, khích lệ HSbằng việc nhấn mạnh kết quả này là của tất cả mọi thành viên xây dựng nên
c, Phơng pháp thảo luận nhóm.
“Phơng pháp thảo luận nhóm là phơng pháp dạy học mà trong đó nhómlớn (lớp học) đợc chia thành những nhóm nhỏ để tất cả các thành viên tronglớp đều đợc làm việc và thảo luận về một chủ đề cụ thể và đa ra ý kiến chungcủa nhóm mình về vấn đề đó” [23; 223]
Nh vậy, thảo luận nhóm là phơng pháp dạy học mà khi vận dụng GV tổchức cho HS đợc trao đổi, tranh luận với nhau về những vấn đề của nội dungbài học, qua đó đạt đợc mục đích dạy học
Trong quá trình đổi mới phơng pháp dạy học hiện nay, đây là phơngpháp đợc nhiều GV lựa chọn thực hiện, HS hởng ứng khá nhiệt tình Là phơngpháp dạy học có nhiều u thế trong việc tăng cờng học tập của các cá nhân phốihợp với học tập hợp tác Qua thực hiện cũng thu đợc kết quả cao trong việckích thích t duy HS, tạo điều kiện để HS thể hiện mình
Phơng pháp thảo luận nhóm có thể thực hiện theo 2 cách là thảo luậnlớp và thảo luận theo nhóm nhỏ Trong phạm vi đề tài nghiên cứu chúng tôichỉ tập trung làm rõ hình thức thảo luận nhóm nhỏ trong một lớp học
Căn cứ vào nội dung bài học, GV chuẩn bị các câu hỏi thảo luận, chia
HS theo nhóm nhỏ từ 5 – 10 em và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận 1– 2 câu hỏi Mọi ý kiến của các thành viên nêu lên trong nhóm cần đợc bànbạc thống nhất Sau khi thảo luận, mỗi nhóm cử một ngời lên trình bày kết quảtrớc cả lớp Sau phần trình bày của mỗi nhóm, GV hớng dẫn, điều khiển để cảlớp đợc đóng góp ý kiến bổ sung Hệ thống câu hỏi của các nhóm chính là cấutrúc nội dung của bài học, hoặc một phần của bài học
Đây là một phơng pháp dạy học nếu đợc sử dụng rộng rãi sẽ giúp cho
HS tham gia một cách chủ động vào quá trình học tập, khuyến khích tính tíchcực ngay cả với những học sinh rụt rè, nhút nhát trong học tập, tạo cơ hội đểcác em đợc tự thể hiện mình, HS có thể chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay cùnggiải quyết một vấn đề, một tình huống về triết học, đạo đức trong chơng
Trang 19trình môn GDCD Phơng pháp này đòi hỏi ngời học tích cực động não, chophép mọi thành viên trong nhóm đợc phát huy tối đa khả năng của bản thântrong hoạt động hợp tác, cộng tác, tơng tác với mọi thành viên khác, đợc tạomọi điều kiện để tham gia trực tiếp vào quá trình dạy học, đợc thể hiện quan
Bớc 3: Tổ chức cho các nhóm tiến hành thảo luận các nội dung đã đợcgiao trong thời gian quy định
Bớc 4: Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trớc lớp Các nhómkhác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến
Bớc 5: Giáo viên tổng kết các ý kiến
Đây là một phơng pháp dạy học khó, mới đợc đa vào dạy học trong cáctrờng phổ thông, quá trình thực hiện gặp nhiều khó khăn do trong một lớp họctrình độ của các nhóm khác nhau, khi vận dụng chiếm nhiều thời gian của tiếthọc, vì vậy, đòi hỏi GV phải có kinh nghiệm trong việc tổ chức dạy học Khivận dụng phơng pháp thảo luận nhóm cần lu ý:
- Câu hỏi thảo luận phải sát với nội dung bài học và phù hợp với trình
độ HS, không đợc thảo luận khái niệm, định nghĩa hay những nội dung đã đợctrả lời đầy đủ trong SGK
- Cách chia nhóm phải hết sức linh hoạt, luôn thay đổi để tạo điều kiệncho mỗi HS đợc giao lu với tất cả HS trong lớp học chứ không phải chỉ là một
Trang 20- Các “Nhóm trởng”, “Th kí” ở các nhóm cần đợc thay đổi luân phiên
để mọi HS đều đợc rèn luyện các kĩ năng cần thiết
- Chỉ sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm ở những phần có nội dungkhó, trọng tâm của bài học, chiếm nhiều thời gian của tiết dạy học
d, Phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề.
“Dạy học giải quyết tình huống có vấn đề là phơng pháp dạy học trong
đó giáo viên tạo ra tình huống có vấn đề, điều khiển ngời học phát hiện vấn
đề, tự giác, tích cực hoạt động giải quyết tình huống, thông qua đó lĩnh hội trithức, phát triển kỹ năng và đạt đợc các mục đích dạy học khác” [23; 261]
Cũng nh phơng pháp thảo luận nhóm, phơng pháp dạy học đặt và giảiquyết vấn đề là một phơng pháp mới đợc vận dụng nhiều trong dạy học mônGDCD ở trờng THPT thời gian gần đây, phù hợp với chơng trình, sách giáokhoa mới đợc thực hiện từ năm học 2006 - 2007 Là phơng pháp dạy học phùhợp với nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập của HS Khidạy học theo phơng pháp này GV đã dạy cho HS học cách tự khám phá trithức, tự tiếp cận, phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khoa học, rất phùhợp với phần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luậnkhoa học” ở chơng trình môn GDCD lớp 10
Đối với môn GDCD nói chung, đây là một phơng pháp dạy học mà khi
sử dụng GV sẽ đặt ra một vấn đề hoặc gợi ý HS phát hiện ra vấn đề có mâuthuẫn cần đợc giải quyết trong một bài học hay một phần nào đó của chơngtrình bộ môn GV hớng dẫn HS xem xét, phân tích những vấn đề về triết học,
đạo đức, kinh tế, các chủ trơng chính sách, pháp luật đang tồn tại và xác
định cách thức giải quyết vấn đề đó
Vận dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học mônGDCD cần tuân theo các bớc sau:
Bớc 1: Đặt vấn đề: Giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết cho cả lớp hoặccho từng nhóm nhỏ; học sinh phát hiện, nhận dạng vấn đề cần giải quyết
Bớc 2: Giải quyết vấn đề: Trên cơ sở nhiệm vụ đợc giao, học sinh tiếnhành nghiên cứu, tìm hiểu, đa ra các chứng cứ, số liệu để giải quyết vấn đề
đợc giao, tìm ra các giải pháp khác nhau để giải quyết vấn đề và lựa chọn giảipháp tối u nhất, cho kết quả tốt nhất
Bớc 3: Kết luận vấn đề: Giáo viên tổ chức cho học sinh, cho các nhómtrình bày kết quả của vấn đề đã đợc làm rõ, cả lớp cùng thảo luận kết quả và
Trang 21đánh giá kết quả của từng cá nhân hay của cả nhóm, kết luận vấn đề đã đợcgiải quyết và đề xuất vấn đề mới.
Trong hớng dẫn dạy học, sách giáo viên môn GDCD đã nêu 4 mức trình
độ của phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề nh sau:
Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Họcsinh thực hiện cách giải quyết vấn đề theo hớng dẫn của GV GV
đánh giá kết quả làm việc của HS
Mức 2: GV nêu vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách giải quyếtvấn đề HS thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của
GV khi cần GV và HS cùng đánh giá
Mức 3: GV cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề
HS phát hiện và xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất các giảithuyết và lựa chọn giải pháp HS thực hiện cách giải quyết vấn
đề GV và HS cùng đánh giá
Mức 4: HS tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàncảnh của mình hoặc của cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giảiquyết HS giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lợng, hiệu quả, có ýkiến bổ sung của GV khi kết thúc [9; 15]
Quá trình nghiên cứu và thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy tùy theo nộidung bài học và trình độ HS, GV có thể vận dụng phơng pháp dạy học nàytheo các mức độ đã nêu trên cho phù hợp Tuy nhiên, khi vận dụng, cho dù ởmức độ nào thì GV luôn phải có sự chuẩn bị chu đáo, tỉnh táo trớc các tìnhhuống và cảm xúc của HS khi trả lời các câu hỏi, khi giải quyết các vấn đề
Vận dụng phơng pháp đặt và giải quyết vấn đề vào dạy học môn GDCDcần lu ý một số điểm nh sau:
- Vấn đề nêu ra phải phù hợp với mục tiêu chơng trình, mục tiêu bàihọc, tiết học và gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với trình độ HS, huy
động đợc vốn sống, kiến thức của HS
- Phải phát huy đợc sự suy nghĩ sáng tạo của ngời học
- Cách giải quyết vấn đề phải là giải pháp tốt nhất, giải quyết vấn đề cóhiệu quả nhất
- Khi vận dụng cần kết hợp với các phơng pháp dạy học khác nh đàmthoại, thuyết trình
đ, Phơng pháp tổ chức trò chơi.
Trang 22“Trong các xu hớng phát triển của giáo dục hiện đại, ngời ta đangnghiên cứu sử dụng trò chơi để giúp học sinh học tập Trò chơi trong học tập
có nhiều loại: trò chơi sắm vai, trò chơi trí tuệ, trò chơi nghệ thuật Trò chơi
là một hình thức tổ chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh vàohọc tập tích cực, vừa chơi, vừa học và học có kết quả” [29; 103,104]
Trò chơi là một phơng pháp, một hình thức dạy học mang lại bầu khôngkhí hứng thú cho lớp học và thờng xuyên thay đổi trạng thái dạy học Thôngqua chơi học sinh học đợc nhiều điều, đặc biệt là học đợc kỹ năng ngôn ngữ
và giao tiếp “Qua trò chơi, lớp trẻ không những đợc phát triển về các mặt trítuệ, thể chất, thẩm mỹ mà còn đợc hình thành nhiều phẩm chất và hành vi tíchcực Chính vì vậy, trò chơi đợc sử dụng nh là một phơng pháp dạy học quantrọng để dạy học GDCD cho học sinh” [11; 112]
Đây là một phơng pháp, một hình thức tổ chức dạy học rất hay, có thể
sử dụng ở nhiều bài, đợc HS nhiệt tình hởng ứng Dựa trên một số chơng trìnhgiải trí của VTV3 Đài truyền hình Việt Nam, GV thiết kế và tổ chức cho HSkhám phá các nội dung bài học bằng các trò chơi nh: “Giải ô chữ”, “Chạy tiếpsức”, “Ghép chữ” phù hợp mục tiêu bài học, tiết học, phù hợp với chơngtrình, thời gian cho phép
Khi sử dụng phơng pháp này GV phải kết hợp với các phơng pháp dạyhọc khác nh phơng pháp thuyết trình, phơng pháp đàm thoại và thờng đợc sửdụng để hệ thống hoá kiến thức bài học, tiết học, giới thiệu bài hay chuyểnmục
Cách tiến hành nh sau:
Bớc 1: GV thiết kế trò chơi lên giấy khổ lớn hoặc bản trong, phần mềmứng dụng Microsoft office Power Point hoặc chuẩn bị các vật dụng để chơitheo chủ đề
Bớc 2: Hớng dẫn HS cách chơi, thời gian chơi, những yêu cầu khi thamgia chơi
Bớc 3: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi đã thiết kế
Bớc 4: Rút ra nội dung của bài học thông qua kết quả thu đợc từ tròchơi
Đây là phơng pháp tổ chức dạy học đợc HS hởng ứng sôi nổi dễ dẫn đếngây ồn ào lớp học, ảnh hởng tới môi trờng học tập chung, vì vậy quá trình thựchiện GV phải luôn chủ động trong tổ chức, hớng dẫn thực hiện, nên có sự
Trang 23động viên khích lệ HS bằng những điểm thởng, món quà nhỏ để khích lệ các
em trong quá trình học tập Khi thiết kế các trò chơi cần bám nội dung bàihọc, phù hợp chủ đề, quỹ thời gian, điều kiện dạy học, trình độ HS cần
động viên khuyến khích mọi HS cùng tham gia, không nên chỉ tập trung vàomột số em mạnh dạn trong lớp Sau khi trò chơi kết thúc, GV cần tổ chức cho
HS thảo luận hoặc nhận xét để rút ra ý nghĩa giáo dục của trò chơi
1.2 Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần Công“
dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học là một”
đòi hỏi khách quan
1.2.1 Sách giáo khoa GDCD lớp 10 và yêu cầu vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phần thứ nhất.
Do yêu cầu của đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học, chơng trìnhmôn GDCD lớp 10 từ năm học 2006 - 2007 đợc cấu trúc thành hai phần:
- Phần thứ nhất: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơngpháp luận khoa học
- Phần thứ hai: Công dân với đạo đức
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi tập trung phân tích nộidung chơng trình, giới thiệu tổng thể các bài ở phần một “Công dân với việchình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
Về vị trí: Phần thứ nhất của chơng trình môn GDCD trang bị cho học
sinh “những tri thức ban đầu về thế giới quan duy vật, phơng pháp luận biệnchứng để từ đó chống lại những quan điểm duy tâm, siêu hình về thế giới, từngbớc hình thành t duy biện chứng duy vật - công cụ quan trọng để nhận thức vàcải tạo thế giới” [25; 1], làm cơ sở cho quá trình nhận thức các nội dung nh:
đạo đức, kinh tế, chính trị - xã hội và pháp luật Tuy nhiên, so với trình độ họcsinh lớp 10 với độ tuổi phổ biến là 15 thì việc nhận thức các nội dung của ch-
ơng trình không thuận lợi, dễ dàng, nhất là đối với học sinh một số trờng Dântộc nội trú hay là vùng miền núi cao, học sinh là con em các dân tộc thiểu số
So với chơng trình trớc đây thì những nội dung triết học lớp 10 đợc học trongsuốt cả năm học, bao gồm 11 bài (đã giảm tải) với những nội dung “triết họcphổ thông” Chơng trình mới hiện nay đợc tinh giản rất nhiều, chỉ khai thácnhững khái niệm, phạm trù, nguyên lý phục vụ cho việc hình thành cơ sở ban
đầu về thế giới quan, phơng pháp luận cho học sinh
Trang 24Mục tiêu của phần thứ nhất là:
có thể nhận thức và vận dụng đợc những quy luật ấy
- Qua nội dung các bài học, HS nắm đợc mối quan hệ biện chứng giữahoạt động của chủ thể với khách thể qua các mối quan hệ: thực tiễn với nhậnthức, tồn tại xã hội với ý thức xã hội, con ngời là chủ thể của lịch sử và là mụctiêu phát triển của xã hội
* Về kỹ năng: Thông qua các kiến thức đã đợc trang bị, HS vận dụngnhững tri thức triết học với t cách là thế giới quan, phơng pháp luận để phântích các hiện tợng tự nhiên, xã hội thông thờng và các hiện tợng đạo đức, kinh
tế, nhà nớc, pháp luật ở các phần học sau
* Về thái độ:
- Tôn trọng những quy luật khách quan của tự nhiên và của đời sống xãhội Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong đời sống hàng ngày, phê pháncác hiện tợng mê tín, dị đoan và t tởng không lành mạnh trong xã hội
- Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, thamgia tích cực và có trách nhiệm với các hoạt động của cộng đồng
Chơng trình môn GDCD lớp 10 phần: “Công dân với việc hình thành
thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” đợc cấu trúc trong 9 bài nh sau:
Bài 1: Thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng (2 tiết).Bài 2: Thế giới vật chất tồn tại khách quan (2 tiết)
Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (1 tiết)
Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tợng (2 tiết).Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật hiện tợng (1 tiết)
Bài 6: Khuynh hớng phát triển của sự vật và hiện tợng (1 tiết)
Bài 7: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức (2 tiết)
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (3 tiết)
Bài 9: Con ngời là chủ thể của lịch sử và là mục tiêu phát triển của xãhội (2 tiết)
Trang 25Nh vậy, so với chơng trình cũ thì chơng trình môn GDCD lớp 10 phần I
đã cơ bản kế thừa các nội dung của chơng trình trớc đây Tuy nhiên, phần thứnhất của chơng trình lớp 10 “Công dân với việc hình thành thế giới quan, ph-
ơng pháp luận khoa học” đợc cấu trúc với 2 mạch nội dung là:
- Thứ nhất: Những quan điểm duy vật biện chứng chung nhất về thế
giới, đợc cấu trúc từ bài 1 đến bài 7 với nội dung cơ bản là: Bản chất vật chấtcủa thế giới, những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của thếgiới vật chất, khả năng nhận thức và cải tạo thế giới vật chất của con ngời
- Thứ hai: Từ bài 8 đến bài 9 là một số quan điểm duy vật biện chứng về
con ngời và xã hội, trình bày những quan điểm cơ bản của triết học Lênin về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, về con ngời - chủ thể của lịch sử
Mác-Từ nội dung chơng trình, các bài cụ thể trong SGK đợc cấu trúc thốngnhất rất mới so với Tài liệu GDCD cũ theo trình tự nh sau:
- Mở đầu bài học: Trình bày một cách ngắn gọn, định hớng chú ý của
HS về những yêu cầu của bài học, bao gồm yêu cầu về kiến thức, kỹ năng,thái độ
- Nội dung bài học: Bao gồm các đơn vị kiến thức của bài dới dạng cácmục lớn, nhỏ để HS theo dõi Điều rất mới của SGK hiện nay là trong cácphần bài học có những phần in ngiêng, chữ nhỏ, chữ in đậm, có các tranh ảnh,các câu hỏi để dẫn dắt, cung cấp các thông tin, những điều lu ý đối với giáoviên và học sinh, cũng từ bố cục của SGK nh vậy đã định hớng phơng pháphọc tập của HS và phơng pháp dạy học của GV
- T liệu tham khảo: Là các câu chuyện, lời giải một số từ, nội dung củabài học, các t liệu, địa chỉ các nguồn t liệu cần tham khảo giúp cho học sinhtrong quá trình nghiên cứu, tự học đợc thuận lợi dễ dàng
- Câu hỏi và bài tập: Nhằm mục đích giúp học sinh khắc sâu, mở rộngkiến thức, trau dồi lý tởng, đạo đức, rèn luyện kỹ năng, phát triển năng lực tduy, vận dụng các tri thức đã đợc học vào lý giải các vấn đề của tự nhiên, xãhội và con ngời
Với những vấn đề đã nêu trên cần phải đổi mới phơng pháp dạy học đểkhai thác nội dung, các phần của SGK Vận dụng các phơng pháp dạy học tíchcực vào dạy học để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của họcsinh Đổi mới kiểm tra, đánh giá, sử dụng các phơng tiện, thiết bị hiện đại vào
Trang 26dạy học để nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD trong trờng THPT hiệnnay.
1.2.2 Thực trạng dạy học môn GDCD và sự cần thiết phải vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần Công dân với việc“
hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học ở tr” ờng THPT hiện nay
Cũng nh các môn học khác, môn GDCD có chức năng giáo dục thế giớiquan, phơng pháp luận khoa học cho HS ở trờng THPT Nhng khác các mônhọc khác:
Môn Giáo dục công dân có mục tiêu giáo dục học sinh THPTtrở thành những công dân nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam , môn GDCDgóp phần đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời lao động mới, hìnhthành ở họ những phẩm chất, năng lực, nhân cách của ngời công dânmới [4; 8]
Vì vậy: Môn học có vị trí hàng đầu trong việc định hớng và phát triểnnhân cách của học sinh ở trờng THPT, góp phần đắc lực vào việc thực hiện
mục tiêu của giáo dục phổ thông là “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao
hiện nay việc dạy và học môn GDCD còn rất nhiều vấn đề đặt ra đối với ngờiquản lý, ngời dạy và ngời học
- Thực trạng học tập môn GDCD ở trờng THPT hiện nay
Chúng tôi đã điều tra, khảo sát 126 học sinh lớp 10 ở các vùng miềnkhác nhau nh: thành thị, nông thôn, miền núi, học sinh theo các tín ngỡng tôngiáo khác nhau, không theo tín ngỡng tôn giáo, học sinh là con em các dân tộc
ít ngời ở 20 huyện thành, thị trong tỉnh Nghệ An để tìm hiểu nhận thức củahọc sinh về vai trò của môn GDCD và thái độ đối với môn học Đa số học sinhnhận thức đúng vai trò, vị trí của môn GDCD trong nhà trờng, có 94% họcsinh cho rằng GDCD là môn học rất cần thiết, bổ ích Chỉ có 30/126% họcsinh thích học môn GDCD (23.8%), 73% học sinh có thái độ bình thờng đốivới môn học, cá biệt có 4/126 học sinh không thích học môn GDCD, số học
Trang 27sinh nhận xét đây là môn học khó chỉ có 31.7% Với thái độ học tập nh thế sẽ
ảnh hởng rất lớn đến chất lợng học tập, bởi vì nếu học sinh có thái độ, động cơ
đúng đắn trong học tập thì sẽ tham gia các hoạt động một cách tích cực, tựgiác, chủ động sáng tạo hơn, kết quả học tập sẽ cao hơn
Bảng 1: Nhận thức của học sinh về vai trò của môn GDCD và thái độ đối với
Bảng 2: Kết quả học tập môn GDCD năm học 2007 - 2008
Tổng
số HS
Kết quả học tập môn GDCD (điểm trung bình môn học cả năm)
là 58.7% Trong tổng số 4.968 HS có 240 em có điểm tổng kết trung bình
d-ới 5 là sự phản ánh hiện tợng HS cha nhiệt tình, nghiêm túc trong học tậpmôn GDCD
- Thực trạng giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT hiện nay:
Trang 28Dạy học môn GDCD đặt ra những yêu cầu đòi hỏi cao hơn trong quátrình “dạy ngời” Nội dung chơng trình môn GDCD đòi hỏi tính thực tiễn,giáo dục niềm tin chân lý và sự vận dụng những kiến thức, quan điểm của triếthọc, kinh tế, chính trị để giải thích các vấn đề của xã hội, các nội dung củacác bộ môn khoa học khác, vậy nên nếu học sinh không nắm đợc kiến thứcmôn GDCD, không có đợc thế giới quan, phơng pháp luận khoa học thì sẽ đặt
ra nhiều vấn đề trong niềm tin, lý tởng, mục tiêu học tập cũng nh hoài bão củatuổi trẻ trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc Vì vậy, việc giảng dạy “ không
đơn giản chỉ truyền đạt tốt nội dung những nguyên lý, quy luật là đủ, mà phảinắm đợc tinh thần, lập trờng, quan điểm, phơng pháp của nó, từ đó gắn vớithực tiễn, giải đáp đợc những vấn đề đặt ra từ thực tiễn” [5; 86]
Tỉnh Nghệ An hiện nay có 279 GV dạy học môn GDCD, trong đó tốtnghiệp Đại học S phạm Giáo dục chính trị là 265 ngời, chiếm tỉ lệ 95% Đa số
GV còn trẻ, tuổi đời từ 22 đến 40 chiếm gần 90% Thời gian qua đội ngũ giáoviên GDCD tỉnh Nghệ An đã không ngừng đổi mới phơng pháp dạy học để
đáp ứng yêu cầu của ngành, của nhà trờng và của học sinh, phụ huynh Tuynhiên hiệu quả thu đợc cha cao Theo kết quả điều tra việc vận dụng các ph-
ơng pháp dạy học tích cực vào dạy học môn GDCD của 86 GV ở một số trờngTHPT thuộc các huyện, thị xã nh: Nam Đàn, Hng Nguyên, Thanh Chơng,Nghĩa Đàn, Quỳ Châu, Quỳ Hợp, Tân Kỳ, Quế Phong đã cho số liệu nh sau:
ợc GV sử dụng nhiều Có 47% GV ít sử dụng phơng pháp thảo luận nhóm,
Trang 2949% GV ít sử dụng dụng cụ trực quan trong dạy học và có 1% GV thờngxuyên sử dụng phơng pháp tổ chức trò chơi
Năm học 2007 - 2008 có 47 giáo viên môn GDCD ở 17 trờng THPT
đ-ợc Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An kiểm tra đánh giá kết quả dạyhọc toàn diện, kết quả nh sau:
- Số giáo viên đợc xếp loại giỏi: không
- Số giáo viên đợc xếp loại khá: 08/47; tỉ lệ: 17%
- Số giáo viên đợc xếp loại trung bình: 36/47; tỉ lệ: 77%
- Số giáo viên đợc xếp loại không đạt yêu cầu là: 03/47; tỉ lệ: 6%
Đa số GV đợc xếp loại trung bình và không đạt yêu cầu là do vi phạmquy chế chuyên môn, các giờ dạy học cha tạo điều kiện để phát huy tính chủ
động, tích cực sáng tạo của HS, phơng pháp dạy học chủ yếu là thuyết trình, ít
có đồ dùng dạy học, một số GV sử dụng giáo án điện tử và các phơng tiện,thiết bị hiện đại vào dạy ở một vài tiết, tuy nhiên đa số lại chuyển từ “đọcchép” sang “chiếu chép”
Từ thực trạng trên cho thấy việc vận dụng các phơng pháp dạy học tíchcực vào dạy học môn GDCD nói chung và phần “Công dân với việc hìnhthành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học” ở trờng THPT hiện nay tuy cóchuyển biến nhng còn gặp nhiều khó khăn, vớng mắc, cha thật sự đợc thựchiện đồng bộ trong các nhà trờng, ở tất cả GV trong các giờ dạy học
Với kết cấu của chơng trình, SGK mới và thực trạng dạy học đã nêu đặt
ra yêu cầu cho tất cả các nhà trờng, các GV phải đổi mới phơng pháp dạy học,vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào từng bài học, tiết học, đổi mớikiểm tra, đánh giá học sinh nhằm nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD ởtrờng THPT và khẳng định vị trí của bộ môn trong nhà trờng, tạo niềm tin, sựsay mê yêu thích học tập cho học sinh, hớng tới các mục tiêu của bộ môn, củagiáo dục và đào tạo
Kết luận chơng I: Trong thời kỳ CNH, HĐH đất nớc và hội nhập quốc
tế chỉ có những con ngời năng động, tích cực, sáng tạo, tự chủ trong lao động,trong học tập mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội Quyết định to lớncho thành quả của ngành giáo dục là đổi mới phơng pháp dạy học, vận dụngcác phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học trong các chơng trình, các cấphọc trong đó có môn GDCD Thực tiễn ở tỉnh Nghệ An cho thấy, đội ngũ giáoviên đã nắm bắt khá tốt yêu cầu của đổi mới phơng pháp dạy học cũng nh cácphơng pháp dạy học mới và đã vận dụng vào dạy học Tuy nhiên, hiệu quả dạy
Trang 30học và sự vận dụng còn thấp, cha đợc mọi ngời đồng lòng hởng ứng, nhiều tiếtdạy học còn sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống là chủ yếu, chakhai thác đợc tài liệu dạy học và kiến thức SGK, cha tạo điều kiện cho HS đợclàm việc, đợc phát huy năng lực, sự sáng tạo của mình thể hiện qua các hoạt
động Vì vậy, vẫn còn nhiều nơi, nhiều lúc HS cha yêu thích môn học, xem ờng bộ môn mặc dù chơng trình đã có nhiều thay đổi, nhiều nội dung thiếtthực, bổ ích
th-Các phơng pháp dạy học tích cực bên cạnh những u điểm lớn là pháthuy tính tích cực, chủ động sáng tạo của ngời học thì quá trình vận dụng cònnhiều vấn đề đặt ra Vận dụng phơng pháp dạy học tích cực phải luôn kết hợpvới các phơng pháp dạy học truyền thống nh phơng pháp thuyết trình, giảnggiải, phải sử dụng nhiều phơng pháp dạy học trong một tiết học, một bài học,không đợc đề cao hay tuyệt đối hóa bất kỳ một phơng pháp nào Vận dụng cácphơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phần “Công dân với việc hình thànhthế giới quan, phơng pháp luận khoa học” phải phù hợp với nội dung bài học,phù hợp đối tợng học sinh và phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trờng
Chơng 2 Thực nghiệm đối chứng việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với việc hình thành
Thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”
tại một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ An
2.1 Chuẩn bị thực nghiệm.
2.1.1 Mục đích thực nghiệm.
Tiến hành thực nghiệm s phạm tại một số trờng THPT trên địa bàn tỉnhNghệ An nhằm khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của việc vận dụng cácphơng pháp dạy học tích cực trong phần “Công dân với việc hình thành thếgiới quan, phơng pháp luận khoa học” ở trờng THPT hiện nay
2.1.2 Giả thuyết thực nghiệm.
Nếu thực nghiệm việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực trongphần “Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học”thì tính tích cực học tập môn GDCD của học sinh sẽ cao hơn so với chỉ dạyhọc theo phơng pháp truyền thống Chúng tôi tiến hành thực nghiệm để chứngminh cho giả thuyết đó Nếu thành công thì sẽ tiến hành vận dụng vào quátrình dạy học môn GDCD trong toàn tỉnh Nghệ An Đồng thời có thể nghiên
Trang 31cứu và vận dụng vào dạy học môn GDCD cho học sinh các trờng THPT trongcả nớc
2.1.3 Kế hoạch thực nghiệm.
Đợc tiến hành từ tháng 11 năm học 2007 -2008 đến tháng 10 năm học
2008 - 2009, chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Lên kế hoạch thực nghiệm, chọn bài để thiết kế giáo án
- Giai đoạn 2: Tổ chức dạy thực nghiệm tại một số trờng THPT, tiếnhành điều tra, khảo sát kết quả thực nghiệm đối chứng
- Giai đoạn 3: Xử lý, phân tích số liệu thống kê kết quả thực nghiệm đểrút ra quy trình vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạy học
2.1.4 Đối tợng thực nghiệm và đối chứng: Sau khi nghiên cứu chúng tôi lựa chọn đối tợng thực nghiệm nh sau:
Trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
có điều kiện dạy học khá tốt, đối tợng là học sinh thành phố
Trờng THPT Nghi Lộc I thuộc huyện Nghi Lộc có điều kiện dạy họctrung bình khá, đối tợng chủ yếu là học sinh ở vùng nông thôn
Tại mỗi trờng chúng tôi chọn 2 lớp, một lớp dạy thực nghiệm, một lớpdạy đối chứng Đây là những lớp có trình độ và điều kiện dạy học ngang nhau
2.2 Nội dung thực nghiệm:
2.2.1 Thiết kế giáo án ở một số bài thuộc phần Công dân với việc“
hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học ”
Qua nghiên cứu và bằng những kinh nghiệm dạy học chúng tôi lựa chọn
2 tiết thuộc hai bài để thiết kế giáo án thực nghiệm và đối chứng là:
Tiết 1: Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất (1 tiết).Tiết 2: Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (tiết 1)
* Đối với giáo án đối chứng.
Để tiến hành thực nghiệm s phạm, chúng tôi đã lập kế hoạch, khảo sát
đối tợng học sinh lớp 10 ở trờng THPT Huỳnh Thúc Kháng, Thành phố Vinh
và trờng THPT Nghi Lộc I, Huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An và lên kế hoạchcho hai giáo viên tại các trờng này soạn bài dạy học theo các phơng pháp dạyhọc truyền thống, không vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào thiết
kế giáo án và tiến hành dạy học trên cơ sở giáo án đã thiết kế
* Đối với giáo án thực nghiệm.
Đợc nghiên cứu và lựa chọn ở hai tiết dạy học nh tiết dạy học đốichứng Tuy nhiên, chúng tôi đã cùng hai giáo viên của trờng THPT HuỳnhThúc Kháng, Thành phố Vinh và trờng THPT Nghi Lộc I, Huyện Nghi Lộc
Trang 32thiết kế giáo án theo hớng vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào dạyhọc và tiến hành dạy thực nghiệm.
* Về kỹ năng:
- Phân loại đợc năm hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
- So sánh đợc sự giống và khác nhau giữa vận động và phát triển của sựvật, hiện tợng
* Về thái độ: Xem xét sự vật, hiện tợng trong sự vận động và phát triểncủa chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống
II Tài liệu và phơng tiện dạy học.
Bao gồm: SGK, SGV GDCD 10, bài tập tình huống, bản trong hoặc bìacứng, máy chiếu, nam châm, phấn màu
III Tiến trình dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ.
Thời gian: 3 phút
Câu hỏi: (thiết kế trên bản trong, giấy khổ lớn hoặc trên phần mềm ứngdụng)
1 Hãy đánh dấu X vào những nội dung em cho là đúng:
Thế giới quan là quan điểm của con ngời về thế giới
Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hớng
hoạt động của con ngời trong cuộc sống
Giữa vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trớc, cái quyết định ý
thức
ý thức là cái có trớc và là cái sản sinh ra giới tự nhiên
Giới tự nhiên là do thần linh thợng đế sáng tạo ra
Giới tự nhiên là tất cả những gì tự có, không phải do ý thức con ngời
Trang 33hoặc một lực lợng thần bí nào tạo ra
con ngời tồn tại trong môi trờng tự nhiên và cùng phát triển với
môi trờng tự nhiên
Con ngời và xã hội loài ngời là sản phẩm của quá trình phát triển
giới tự nhiên
Con ngời không thể nhận thức đợc thế giới khách quan
Nhờ giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, con ngời hoàn toàn có
khả năng nhận thức đợc thế giới khách quan
2 Dạy học bài mới.
Khởi động (mở đầu bài học): thời gian: 2 phút.
GV phát phiếu học tập (phụ lục 1); HS trả lời câu hỏi vào phiếu
GV: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu đợc thế nào là vận động, giảithích đợc vận động là phơng thức tồn tại của các sự vật, hiện tợng Thế nào làphát triển, giải thích đợc phát triển là khuynh hớng tất yếu của sự vật và hiệntợng trong thế giới khách quan, từ đó tránh đợc các quan niệm cứng nhắc, thái
độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống, xem xét sự vật hiện tợng trong sự vận
động và phát triển không ngừng của chúng
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm vận động
câu hỏi thảo luận cho các nhóm
Nhóm 1: Trả lời câu hỏi ở SGK (trang 19
-in nghiêng): Hãy quan sát xung quanh và
cho biết có sự vật và hiện tợng nào không
vận động không? Có học sinh cho rằng:
“Học sinh thì luôn vận động nhng lớp học,
cửa sổ thì không”, ý kiến của em nh thế
nào?
Nhóm 2: Quan sát trong tự nhiên và ghi vào
phiếu học tập 5 ví dụ về sự vận động của tự
1 Thế giới vật chất luôn luôn vận động
a, Thế nào là vận động?
- Vận động là mọi sự biến đổi(biến hoá) nói chung của các sựvật và hiện tợng trong giới tựnhiên và đời sống xã hội
- Thế giới vật chất phong phú và
đa dạng vì vậy hình thức vận
động của nó cũng đa dạng,phong phú Có 5 hình thức vận
Trang 34nhiên Nhận xét về mối quan hệ giữa các
vận động đó
Nhóm 3: Quan sát trong xã hội và ghi vào
phiếu học tập 5 ví dụ về sự vận động của xã
hội Nhận xét về mối quan hệ giữa các vận
động đó
Nhóm 4: Đọc nội dung SGK mục c (1) và
lấy ví dụ cho 5 hình thức vận động Hãy ghi
tên các hình thức vận động cho phù hợp và
sắp xếp để có đợc mô hình: Mối quan hệ
giữa các hình thức vận động (phụ lục 2)
Bớc 2: Học sinh trong nhóm trao đổi, ghi
kết quả thảo luận trong 3 phút
Bớc 3: Đại diện nhóm trình bày kết quả
thảo luận, các nhóm khác bổ sung
GV chốt lại các kiến thức: Các sự vật và
hiện tợng trong thế giới khách quan có quan
hệ chặt chẽ với nhau, luôn luôn biến đổi,
chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác, có
những sự biến đổi con ngời có thể nhìn thấy
đợc, quan sát đợc, nhng cũng có rất nhiều
sự biến đổi con ngời không thể nhìn thấy,
không thể quan sát đợc, những sự biến đổi
đó là thuộc tính vốn có, là phơng thức tồn
tại của sự vật hiện tợng, thông qua sự biến
đổi đó mà sự vật hiện tợng thể hiện đặc tính
động, luôn biến đổi khôngngừng
2 Thế giới vật chất luôn luôn phát triển.
a, Thế nào là phát triển.
- Phát triển là khái niệm dùng
để khái quát những vận độngtheo chiều hớng tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức
Trang 35trang 21 và trả lời các câu hỏi:
- Tại sao em cho rằng: sự biến hoá của sinh
vật từ đơn bào đến đa bào; nớc bị đun nóng
bốc thành hơi, hơi nớc gặp lạnh ngng tụ
thành nớc là sự phát triển?
- Quan sát đời sống tự nhiên và xã hội hãy
lấy 1 số ví dụ về sự phát triển?
Vậy theo em phát triển là gì?
Một, hai HS trả lời một câu hỏi, HS khác
nhận xét, GV chốt kiến thức
Yêu cầu: HS đọc sách, quan sát tự nhiên,
xã hội lấy đợc các ví dụ và phân tích đợc:
thông qua sự vận động của sự vật cho thấy
có 2 loại là: vận động (biến đổi) theo chiều
hớng đi lên và vận động theo chiều hớng
thụt lùi, theo hớng tuần hoàn Nhng phát
triển là sự thể hiện của các vận động theo
chiều hớng đi lên, ngày càng hoàn thiện,
tiến bộ của sự vật và hiện tợng
Một số ví dụ:
- Trong tự nhiên: cây đâm chồi, nảy lộc, lớn
lên, ra hoa, kết trái
- Trong xã hội: trình độ của con ngời ngày
càng cao, kinh tế ngày càng tăng trởng; xã
hội loài ngời đã trải qua các giai đoạn phát
triển từ:
CXNT CHNL PK TBCN CSCN
mà giai đoạn đầu là XHCN
- Trình độ nhận thức của 1 con ngời ngày
càng cao, trải qua nhiều giai đoạn của cả
quá trình học tập
Hoạt động 3: Làm rõ nhận định: Phát triển
là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật
chất
tạp, từ kém hoàn thiện đến hoànthiện hơn Cái mới ra đời thaythế cái cũ, cái tiến bộ ra đờithay thế cái lạc hậu
b, Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất.
- Quá trình phát triển không
Trang 36Thời gian: 10 phút
Phơng pháp: Thảo luận lớp theo bàn
Cách tiến hành:
- Bớc 1: GV giao phiếu học tập cho các
nhóm theo bàn (Phiếu học tập 3 phần phụ
lục)
- Bớc 2: HS trong nhóm (theo bàn) trao đổi,
thảo luận với nhau để trả lời câu hỏi
- Bớc 3: Đại diện 1 số nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung ý kiến
GV chuẩn kiến thức từ các ý kiến của học
sinh để thống nhất nội dung bài học
diễn ra đơn giản, thẳng tắp màquanh co, phức tạp, đôi khi cóbớc thụt lùi tạm thời
- Khuynh hớng tất yếu của sựphát triển là: cái mới ra đời thaythế cái cũ, cái tiến bộ thay thếcái lạc hậu
Bài học: Xem xét một sự vật
hiện tợng, đánh giá một con
ng-ời cần phát hiện cái mới, ủng hộcái tiến bộ, tránh thành kiến,
bảo thủ
3 Củng cố, luyện tập: Cho học sinh làm bài tập 6 SGK.
4 Hoạt động tiếp nối: Học bài, làm các bài tập SGK, đọc các nội dung bài 4.
IV Phụ lục.
Phiếu học tập số 1:
(dùng cho khởi động)Hãy nối nội dung ở cột trái với cột phải sao cho phù hợp
e, Mặt trời lặn sau núi
g, Bạn A đậu vào lớp 10 trờng THPT B
h Năm học 2008 - 2009 trờng THPT A có thêm 25 máy
vi tính
Phiếu học tập số 2: (dùng cho nhóm 4)Hãy đọc nội dung SGK mục c (1) và lấy ví dụ cho 5 hình thức vận
động Hãy ghi tên các hình thức vận động vào các hình cho phù hợp và sắpxếp để có đợc mô hình: Mối quan hệ giữa các hình thức vận động
Trang 37Mô hình: Mối quan hệ giữa các hình thức vận động [50; 94].
Phiếu học tập số 3.
Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2.b, làm rõ: Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc
của nớc ta từ 1930 đến 1945 là một quá trình phát triển quanh co, phức tạp
nh-ng tất yếu là cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu
2 Thiết kế giáo án thực nghiệm số 2.
Bài 8: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội (tiết 1)
I Mục tiêu.
* Về kiến thức: Bài 8 có 3 tiết dạy học, tiết 1 cần nắm đợc khái niệmtồn tại xã hội, vai trò của các yếu tố: môi trờng tự nhiên, dân số đối với tồn tạixã hội (Phơng thức sản xuất dạy học ở tiết 2)
* Về kỹ năng: Nêu đợc một số quan niệm về môi trờng, dân số
* Về thái độ: Có ý thức tôn trọng môi trờng tự nhiên, ý thức giữ gìn môitrờng tự nhiên nơi sinh sống và có các hành động bảo vệ môi trờng tự nhiên, ýthức về chất lợng dân số đối với sự phát triển của xã hội
II Tài liệu và phơng tiện dạy học.
Trang 38Bao gồm: SGK, SGV GDCD 10, bài tập tình huống, phiếu học tập, bảngbiểu, tranh ảnh, băng hình, bản trong hoặc bìa cứng, máy chiếu, nam châm,phấn màu
III Tiến trình dạy học.
Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
Câu hỏi: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết ý nghĩa của câu tụcngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn?
2 Dạy học bài mới.
Khởi động: 2 phút
Câu hỏi: Hãy nối các nội dung ở cột A với B sao cho phù hợp với nhau
1 Vấn đề cơ bản của triết học là: Đời sống tinh thần của xã hội
2 Vật chất Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
3 ý thức Đời sống vật chất của xã hội
Giáo viên: Trong đời sống xã hội cũng bao gồm hai lĩnh vực là đời sốngvật chất và đời sống tinh thần Triết học Mác - Lê-nin hiểu phạm trù vật chất
là đời sống vật chất của xã hội, ý thức xã hội là đời sống tinh thần Trong tiếthọc này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một số nội dung cơ bản của đời sống vậtchất của xã hội đó là tồn tại xã hội
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm tồn tại
xã hội.
Thời gian: 7 phút
Phơng pháp: Vấn đáp.
Cách thực hiện: Giáo viên nêu các câu hỏi
sau theo tuần tự, cả lớp suy nghĩ, một số
học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức
- Bằng sự hiểu biết qua các bài học trớc và
những nội dung vừa nghiên cứu hãy rút ra
1 Tồn tại xã hội: là toàn bộ
sinh hoạt vật chất và những điềukiện sinh hoạt vật chất của xãhội, bao gồm môi trờng tựnhiên, dân số và phơng thức sảnxuất
Trang 39tồn tại xã hội là gì?
GV chuẩn kiến thức:
Xã hội muốn tồn tại, phát triển đợc phải lao
động sản xuất, muốn vậy cần phải có: môi
trờng tự nhiên, con ngời, phơng thức sản
xuất
Hoạt động 2: Tìm hiểu các nội dung của
môi trờng tự nhiên.
Thời gian: 15 phút.
Phơng pháp: Sử dụng dụng cụ trực quan,
giải quyết vấn đề, vấn đáp
Cách thực hiện:
+ Giáo viên chiếu lên màn hình một số hình
ảnh (phần phụ lục) và đặt câu hỏi:
- Những hình ảnh đã xem cho em những
suy nghĩ gì?
- Theo em môi trờng tự nhiên bao gồm
những gì?
- Khi nói về vai trò của môi trờng tự nhiên
đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội có
chất, sự tồn tại của xã hội loài ngời mà còn
chi phối cả trình độ phát triển của xã hội.
Hỏi: Quan điểm của em về hai ý kiến trên?
+ GV tổ chức cho HS trình bày quan điểm
của mình vào phiếu học tập, giải thích rõ
quan điểm, thu phiếu học tập, rút một số
phiếu cho một HS trong lớp đọc và GV chốt
nội dung
a, Môi trờng tự nhiên
+ Môi trờng tự nhiên bao gồm:
- Những điều kiện địa lý tựnhiên
- Của cải trong thiên nhiên
- Nguồn năng lợng tự nhiên
+ Môi trờng tự nhiên là điềukiện sinh sống tất yếu và thờngxuyên của sự tồn tại và pháttriển của xã hội
- Có thể: điều kiện thuận lợi,khó khăn =>không đợc tuyệt đốihóa hay phung phí tài nguyênthiên nhiên, môi trờng
Trang 40+ GV hỏi: Bằng sự hiểu biết em hãy lấy ví
dụ chứng minh môi trờng tự nhiên có thể
tạo điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn cho
sự tồn tại và phát triển của xã hội?
+ Trên thế giới có những nớc rất khan hiếm
tài nguyên, khoáng sản nhng lại có nền
kinh tế phát triển, theo em vì sao?
1 Chuyển mục: GV chia lớp thành 4 nhóm,
mỗi nhóm có 1 bộ 10 chữ cái, nhiệm vụ của
các nhóm: Lựa chọn và sắp xếp thành 1 từ
có nghĩa, liên quan đến nội dung bài học,
giải thích nội dung của từ đã sắp xếp?
- Các nhóm thảo luận, sắp xếp các chữ cái
- Dân số bao gồm những yếu tố nào?
- Vai trò của dân số đối với sự tồn tại, phát
+ Môi trờng tự nhiên ảnh hởngquan trọng đến sự tồn tại, pháttriển của xã hội Tuy nhiên mức
độ ảnh hởng phụ thuộc vào trình
độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,tính chất của các chế độ xã hội.Bài học: phải có ý thức bảo vệmôi trờng tự nhiên
b, Dân số.
- Dân số: số dân của 1 nớc, 1quốc gia hay vùng, lãnh thổ
- Dân số bao gồm: tổng số dân;cơ cấu dân số, sự phân bố, tỉ lệgia tăng tự nhiên
- Dân số là điều kiện tất yếu, ờng xuyên của sự tồn tại và phát