TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
S Ự CẦN THIẾT ĐẦU TƯ
Đà Nẵng là Thành phố phát triển nhất khu vực miền Trung , được mệnh danh là
Đà Nẵng, được mệnh danh là "Thành Phố đáng sống nhất Việt Nam", nổi bật với những điều kiện thuận lợi về địa lý và khí hậu Thành phố này đang dần khẳng định vị thế là trung tâm kinh tế lớn nhất khu vực miền Trung Tây.
Nguyên ,với tốc độ đô thị hóa ngày càng nhanh, việc thu hút người dân cư đến Đà
Nẵng là một địa điểm lý tưởng để sinh sống và làm việc, do đó, việc xây dựng các chung cư cao tầng là giải pháp tối ưu để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho lượng lớn dân cư trong thành phố.
Chung cư Bình Minh sẽ là 1 trong những dự án sẽ được xây dựng ở Đà Nẵng để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho lượng lớn người dân
H IỆN TRẠNG VÀ NỘI DUNG XÂY DỰNG
*Khái quát về vị trí xây dựng công trình
Khu đất xây dựng công trình có diện tích 1471 m 2 trên khu đất có 2940 m 2
+ Hướng Nam giáp đường Phạm Hữu Nhật, phía Tây giáp đường Lê Văn Hiến
+ Các phía còn lại là công trình lân cận
Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới gió mùa đặc trưng với nhiệt độ cao và ít biến động Đây là vùng chuyển tiếp giữa khí hậu cận nhiệt đới miền Bắc và khí hậu nhiệt đới xavan miền Nam, trong đó khí hậu nhiệt đới chiếm ưu thế.
Năm có hai mùa chính: mùa mưa diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12 và mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8 Thỉnh thoảng, khu vực này trải qua những đợt rét mùa đông, nhưng chúng thường không kéo dài và không quá đậm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm đạt khoảng 25,8 °C, với mức cao nhất vào các tháng 6, 7, 8 dao động từ 28-30 °C, và thấp nhất vào tháng 12, 1, 2 từ 18-23 °C Độ ẩm không khí trung bình là 83,4%, trong khi lượng mưa trung bình hàng năm ghi nhận là 2.504,57 mm.
Với những đặc điểm khí hậu thuận lợi trên Đà Nẵng là TP đáng sống bậc nhất hiện nay ở Việt Nam
*Các điều kiện địa chất thủy văn
Kết quả khảo sát cho thấy nền đất bao gồm nhiều lớp khác nhau Với độ dốc lớp đất nhỏ và chiều dày tương đối đồng đều, có thể xem xét rằng nền đất tại mọi điểm của công trình có cấu tạo và chiều dày tương tự như mặt cắt địa chất điển hình.
+ Lớp 2: Cát hạt vừa ,dày 3m
N ỘI DUNG QUY MÔ CÔNG TRÌNH
Diện tích xây dựng là 1471m 2 , diện tích còn lại dùng làm hệ thống khuôn viên, cây xanh và giao thông nội bộ
Công trình gồm 10 tầng, có tổng chiều cao là 33,75 (m) kể từ mặt đất có cốt -0,45
Tầng 1 là khu vực lễ tân, sảnh chính tiếp khách có cả nhà ăn phục vụ Tầng 2 là khu vực hội trường Từ tầng 3 đến tầng 8 là sàn tầng điển hình gồm các phòng ở của khách Tầng 9 có sân thượng, khu dịch vụ và cà phê giải trí ngoài trời.
G IẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
*Thiết kế tổng mặt bằng
Dựa trên đặc điểm mặt bằng khu đất và yêu cầu công trình theo tiêu chuẩn nhà nước, thiết kế tổng mặt bằng cần được xây dựng dựa vào công năng sử dụng của từng loại công trình và dây chuyền công nghệ Việc phân khu chức năng phải rõ ràng và phù hợp với quy hoạch đô thị đã được phê duyệt, đồng thời đảm bảo tính khoa học và thẩm mỹ Bố cục và khoảng cách kiến trúc cần đáp ứng các yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thông gió, chống ồn và khoảng cách vệ sinh.
Mặt trước công trình được thiết kế thoáng đãng, giúp khách dễ dàng tiếp cận Bãi đậu xe gần đó tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trong việc di chuyển.
Giao thông nội bộ trong công trình kết nối với các tuyến đường công cộng, đảm bảo lưu thông thuận lợi bên ngoài Tại các điểm giao giữa đường nội bộ và đường công cộng, cũng như giữa lối đi bộ và lối ra vào công trình, được lắp đặt các biển báo hướng dẫn.
Xung quanh công trình có các đường vành đai và sân rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho xe cứu hỏa tiếp cận và xử lý sự cố kịp thời.
Mặt chính của công trình hướng ra trục chính đường vào trung tâm thành phố, nằm ngay ngã tư với nhiều hướng cổng vào, giúp hạn chế tầm nhìn của phương tiện giao thông Với quy mô 9 tầng, công trình sẽ tạo điểm nhấn kiến trúc cho tuyến đường chính Nhà chính được thiết kế với lưới cột lớn, mang lại không gian làm việc linh hoạt và dễ dàng bố trí công năng sử dụng.
Mặt bằng công trình được bố trí hợp lý dây chuyền công năng sử dụng khép kín, liên hoàn Bố trí các phòng ban chức năng của phương án
+ M ặ t b ằ ng t ầ ng 1: Di ện tích 1471 m 2
− Không gian sinh hoạt chung : 60,75 m 2
− Cầu thang bộ, hành lang : 21,13 m 2
+ M ặ t b ằ ng t ầ ng 2-9: Di ện tích 900,6 m 2
− Cầu thang bộ, hành lang : 33,78m 2
+ M ặ t b ằ ng t ầ ng 10: Di ện tích 924,1m 2
− Mái bằng không sử dụng : 6,19 m 2
Công trình được bao quanh bởi hệ thống tường và cửa kính, mang đến vẻ hiện đại và sang trọng Các góc lồi lõm trên mặt bằng kiến trúc tạo nên hình khối độc đáo, tránh sự đơn điệu cho tổng thể công trình.
Công trình được thiết kế 10 tầng với kết cấu khung BTCT chịu lực, tường bao che, mái bằng phía trên có chống thấm, chống nóng theo đúng qui phạm
1.4.1.4 Vật liệu xây dựng chính
Công trình được thiết kế với khung bê tông cốt thép chịu lực, tường bao che kết hợp với cửa và vách kính, cùng với các vách ngăn gạch giữa các phòng Các phòng có không gian rộng rãi, cho phép phân chia khu vực sử dụng bằng hệ vách ngăn nhẹ linh hoạt.
Tường ngoài nhà được sơn 03 nước (1 nước lót, sau đó sơn 2 nước màu)
Các khu vực vệ sinh: nền lát gạch chống trơn 250x250, tường ốp gạch men granite 250x400, thiết bị dùng xí bệt, lavabo, vòi,…chất lượng tốt
Các vật liệu hoàn thiện được sử dụng bao gồm gạch lát nền granite kích thước 400x400 và đá granite 1000x1000 cho tầng 1 và tầng 2, cùng với gạch ốp chân tường Khu vệ sinh được ngăn chia bằng tấm compac HPL dày 13mm.
Hiện nay, việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép trong xây dựng đã trở nên phổ biến cả trên thế giới và tại Việt Nam Đặc biệt, trong lĩnh vực xây dựng nhà cao tầng, bê tông cốt thép được ưa chuộng nhờ vào những ưu điểm vượt trội của nó.
Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép (BTCT) thường rẻ hơn kết cấu thép đối với những công trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau
Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian Có khả năng chịu lửa tốt
Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc
Công trình được xây bằng bêtông cốt thép
1.4.2.1.Giới thiệu và mô tả kết cấu
Dự án bao gồm Nhà làm việc chính cùng với các hạng mục phụ trợ như Nhà bảo vệ, Nhà để xe, Nhà trạm biến áp, Bể nước, Tường rào cổng ngõ, Trạm bơm, và hệ thống sân đường Ngoài ra, dự án còn có hệ thống cấp thoát nước và chiếu sáng cả trong và ngoài nhà.
Cấp công trình: Cấp III
Hệ kết cấu chịu lực chính của công trình: Khung bê tông cốt thép đổ toàn khối
Hệ thống này chịu toàn bộ tải trọng đứng và ngang tác động lên nó Để tăng cường độ cứng theo phương ngang khi nhà chịu tải do gió, việc kết hợp cầu thang máy sẽ giúp gia tăng độ cứng cho công trình.
Kích thước của công trình theo Hồ sơ Kiến trúc cơ sở
Chiều cao công trình tính đến mái là 31,1m, kể đến thành phần tĩnh và của tải trọng gió
+ Các hạ ng m ụ c ph ụ tr ợ :
Bao gồm các công trình Cấp IV
Hệ kết cấu chịu lực chính của công trình: Khung Bê tông cốt thép đổ toàn khối
Hệ khung này chủ yếu chịu tải trọng đứng, tải trọng ngang vào công trình không đáng kể
Hệ kết cấu chịu lực chính là hệ khung thép, chịu toàn bộ tải trọng đứng của công trình, móng bằng Bê tông cốt thép
Kích thước của công trình theo Hồ sơ kiến trúc cơ sở
1.4.2.2.Lựa chọn phương án kết cấu
+ Phương án kế t c ấu móng:
Nhà làm việc chính có quy mô 10 tầng, không có tầng hầm, với mặt bằng thi công thuận tiện, chịu tác động của tải trọng gió và động đất So sánh các phương án móng cho thấy móng cọc là giải pháp tối ưu, đảm bảo yếu tố kiến trúc, độ bền vững, tiết kiệm và thuận lợi trong thi công Dựa vào hồ sơ khoan khảo sát địa chất, phương án móng ép được lựa chọn.
Nhà làm việc chính được xây dựng bằng khung bê tông cốt thép, bao gồm các cột và dầm sàn liên kết chặt chẽ với nhau và với móng Các hạng mục phụ trợ cũng sử dụng khung bê tông cốt thép, bao gồm cột, dầm, giằng và sàn sê nô mái, tất cả đều được kết nối cứng với nhau và với móng.
+ Sơ đồ k ế t c ấ u c ủa công trình
Nhà làm việc chính có kết cấu công trình với độ cứng tổng thể khác biệt giữa hai phương, trong đó bản sàn kê 4 cạnh chịu tải trọng truyền lên cả 4 dầm Công trình phải chịu tải trọng ngang và đứng, vì vậy sơ đồ tính toán kết cấu được thiết lập theo dạng khung phẳng Móng công trình được thiết kế dựa trên sơ đồ móng cọc.
1.4.3.Các giải pháp kỹ thuật khác
Tận dụng tối đa chiếu sáng tự nhiên, hệ thống cửa số các mặt đều được lắp kính
Ngoài ra ánh sáng nhân tạo được bố trí sao cho phủ hết những điểm cần chiếu sáng
Tối ưu hóa thông gió tự nhiên bằng cách sử dụng hệ thống cửa sổ hiệu quả Bên cạnh đó, hệ thống điều hòa không khí được thiết kế để xử lý và làm lạnh qua các ống dẫn chạy dọc theo các hộp kỹ thuật và phân bố ngang trong trần, đảm bảo sự thoải mái cho các vị trí trong công trình.
T ÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ , KỸ THUẬT
K0 là tỷ lệ giữa diện tích xây dựng của công trình và diện tích lô đất, được biểu thị dưới dạng phần trăm (%) Diện tích xây dựng được tính dựa trên hình chiếu mặt bằng của mái công trình.
Trong đó: SXD = 922,5m 2 là diện tích xây dựng công trình theo hình chiếu mặt bằng mái công trình
SLD = 1940m 2 là diện tích lô đất
1.5.2.Hệ số sử dụng đất
HSD là tỉ số của tổng diện tích sàn toàn công trình trên diện tích lô đất
Trong đó: SS 7840,76 m 2 là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm và mái
Hệ số sử dụng đất là 4,04 không vượt quá 5 Điều này phù hợp với TCXDVN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
➢ Thiết kế hệ dầm D1 trục B và D2 trục C
➢ Thiết kế cầu thang 2 vế có cốn thang tầng 2-3
➢ Thiết kế móng khung trục 5
GVHD : Th.S Nguyễn Thạc Vũ ………
THIẾT KẾ SÀN TẦNG 2
X ÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
• Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế
• Hệ số tin cậy lấy theo bảng 1 TCVN 2737-1995
• Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo lấy theo “Sổ tay thực hành kết cấu công trình “ (PGS.PTS Vũ Mạnh Hùng)
2.2.1.1.Trọng lượng các lớp sàn
Hình 2.2 Cấu tạo sàn tầng 5
Dựa vào cấu tạo kiến trúc lớp sàn, ta có: gtc = . (kN/m 2 ): tĩnh tải tiêu chuẩn tt g s = gtc.n (KN/m 2 ): tĩnh tải tính toán
Trong đó: (daN/m 3 ): trọng lượng riêng của vật liệu n: hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995
Bảng 2.2 Cấu tạo các ô sàn tầng 2
Cấu tạo các lớp sàn
Tiêu chuẩn Hệ số Tính toán
(cm) (kN/m3) (kN/m2) n (kN/m2) Lớp gạch lót nền 1 22 0,22 1,1 0,24
2.2.1.2 Trọng lượng tường ngăn và tường bao che trong phạm vi ô sàn
Tường ngăn giữa các khu vực khác nhau trên mặt bằng dày 100mm.Tường ngăn xây bằng gạch rỗng có = 15 (kN/m 3 )
Do tường đặt trực tiếp trên sàn, tính gần đúng ta quy về tải trọng đó phân bố đều trên sàn
Chiều cao tường được xác định: ht = H-hb
Trong đó: hb: chiều dày bản, hb = 0,1 (m)
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn:
St(m 2 ): diện tích bao quanh tường, St =∑b.ht(m 2 )
∑b(m): tổng chiều dài tường trên ô sàn đang xét
Sc(m 2 ): diện tích cửa nt, nc, ntr: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa và lớp trát (nt=1,1; nc=1,3; ntr = 1,3)
t = 0,1(m): chiều dày của mảng tường
t = 15(kN/m 3 ): trọng lượng riêng của tường bằng gạch
tr = 16(kN/m 3 ): trọng lượng riêng của lớp trát gc = 18(kN/m 2 ): trọng lượng của 1m 2 cửa
Si(m 2 ): diện tích ô sàn đang tính toán
Trọng lượng tính toán của 1m² tường được xác định bằng công thức gt = ng.g.g + 2ntr.tr.tr, trong đó ng là hệ số độ tin cậy đối với gạch xây, ntr là hệ số độ tin cậy đối với lớp vữa trát.
g : Trọng lượng riêng của gạch ống g = 15 kN/m 3 tr : Trọng lượng riêng của lớp vữa trát tr = 16 kN/m 3
g : Chiều dày lớp gạch xây
tr : Chiều dày lớp vữa trát tường St-c
St : Diện tích tường xây trên ô sàn đó gc : Trọng lượng đơn vị của 1m 2 cửa ( 0,25 kN/m 2 )
Sc: Diện tích cửa trên ô sàn đó
Bảng 2.3 Tĩnh tải ô sàn tầng 2
Hoạt tải tiêu chuẩn ptc (kN/m 2 ) lấy theo TCVN 2737-1995
Công trình được phân chia thành nhiều loại phòng với các chức năng khác nhau Dựa vào từng loại phòng, chúng ta xác định hoạt tải tiêu chuẩn và nhân với hệ số vượt tải n để tính toán hoạt tải ptt (kG/m²) Đối với các ô sàn có nhiều loại hoạt tải tác động, ta sẽ chọn giá trị lớn nhất để thực hiện tính toán.
Theo tiêu chuẩn TCVN 2737-1995 Mục 4.3.4 có nêu khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần được phép giảm như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1,2,3,4,5 bảng 3 TCVN 2737-1995 nhân với hệ số ψA1 (khi A>A1=9m 2 )
A: Diện tích chịu tải tính bằng m 2 + Đối với các phòng nêu ở mục 6,7,8,10,12,14 bảng 3 TCVN 2737-1995 nhân với hệ số ψA2 (khi A>A26m 2 )
A A l 1 l 2 S sàn ∑b h tường S t+c S cửa S t-c g tt t-s g tt(s) ∑g tt
Ta có bảng tính hoạt tải sàn tầng điển hình
Bảng 2.4 Hoạt tải(P tt ) và Tổng tải trọng(q s ) sàn tầng 2
V ẬT LIỆU SÀN TẦNG 2
- Bêtông B20 có: Rb = 11,5 (MPa) = 115 (kG/cm 2 )
- Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225 (MPa) = 2250 (kG/cm 2 )
- Cốt thép ≥ 10: dùng thép CII có: RS = RSC = 280 (MPa) = 2800 (kG/cm 2 ).
X ÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG CÁC Ô SÀN
Ta tách thành các ô bản đơn để tính nội lực
2.4.1.Nội lực trong sàn bản dầm
Cắt dãy bản rộng 1m và xem như là một dầm:
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm q = (g+p).1m (daN/m)
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà các sơ đồ tính đối với sàn
2.4.2.Nội lực trong bản kê 4 cạnh
Sơ đồ nội lực tổng quát:
Tổng p tc p tc.giảmtải p tt q s
+ Moment dương lớn nhất ở giữa bản:
+ Moment âm lớn nhất ở trên gối:
Tính thép bản như cấu kiện chịu uốn có bề rộng b = 1m; chiều cao h = hb
Thứ tự các bước tính toán như sau:
Với a: là khoảng cách từ mép bêtông đến trọng tâm cốt thép chịu kéo
Để tính chiều cao làm việc của tiết diện h0, ta sử dụng công thức h0 = h – a Đối với các ô sàn là bản kê 4 cạnh, bản làm việc theo 2 phương sẽ có cốt thép đặt trên và dưới Do mômen cạnh ngắn lớn hơn mômen cạnh dài, thép cạnh ngắn thường được đặt dưới để tăng chiều cao h0 Vì vậy, có 2 trường hợp cần xem xét khi tính h0.
- Đối với cốt thép đặt dưới: h01 = h – a
- Đối với cốt thép đặt trên : h02 = h – a - d +d 1 2
Trong bài viết này, d1 đại diện cho đường kính của lớp cốt thép phía dưới, trong khi d2 là đường kính của lớp cốt thép phía trên Thêm vào đó, h là chiều dày của bản sàn, và a là khoảng cách từ mép bê tông đến trọng tâm của cốt thép đặt dưới.
+ Bước 3: Xác định hệ số tính toán tiết diện m m 2 R b 0 α = M α
M: là mômen của các ô sàn b: là bề rộng của dải bản b=1m
R: hệ số phụ thuộc cấp độ bền B và cường độ cốt thép
- Đối với nhóm cốt thép CI: R = 0.437 khi dùng Bêtông cấp độ bền B20
- Đối với nhóm cốt thép CII: R = 0.429 khi dùng Bêtông cấp độ bền B20
- Nếu thỏa điều kiện trên thì chuyển qua bước 4
- Nếu m R thì phải điều chỉnh bằng cách tăng kích thước tiết diện hoặc tăng cấp độ bền của Bêtông để đảm bảo điều kiện hạn chế
+ Bước 4: Xác định hệ số giới hạn chiều cao vùng nén
Nếu: m R thì từ m tra bảng được hệ số (Bảng Phụ lục 9–Sách KCBTCT Phần
Hoặc tính theo công thức: 1+ 1 - 2.α m ζ = 2
+ Bước 5: Tính diện tích cốt thép tính toán A TT S
+ Bước 6: Kiểm tra hàm lượng cốt thép tính toán μ TT
100.h Điều kiện: μmin μ TT μmax
Trong đó: μ TT : là hàm lượng cốt thép tính toán Trong sàn, μ TT = 0,30,9% là hợp lý μmin = 0,05% Thiết kế lấy μmin = 0,1%; max R b
- Đối với nhóm cốt thép CI: max 11,5 μ = 0,645 .100 = 3,297%
- Đối với nhóm cốt thép CII: max 11,5 μ = 0,623 .100 = 2,56%
+ Bước 7: Chọn đường kính cốt thép và khoảng cách a giữa các thanh thép:
A + Bước 8: Chọn khoảng cách bố trí cốt thép a BT
Căn cứ vào khoảng cách tính toán a TT và các điều kiện về cấu tạo chọn khoảng cách bố trí cốt thép a BT Với điều kiện: a BT ≤ a TT
Tính diện tích cốt thép bố trí:
+ Bước 9: Tính hàm lượng cốt thép thực tế đã bố trí
B Ố TRÍ CỐT THÉP
Tại vùng giao nhau để tiết kiệm có thể đặt 50% Fa của mỗi phương (ít dùng) nhưng không ít hơn 3 thanh/1m dài
+ Đường kớnh cốt chịu lực ỉ≤ h/10
+ Khoảng cách giữa các cốt thép chịu lực 7cm s 20cm
Cốt thép phân bố phải đảm bảo không dưới 10% cốt chịu lực khi tỷ lệ l2/l1 lớn hơn hoặc bằng 3, và không dưới 20% khi tỷ lệ này nhỏ hơn 3 Khoảng cách giữa các thanh cốt thép không được vượt quá 35cm, và đường kính của cốt thép phân bố phải nhỏ hơn hoặc bằng đường kính của cốt thép chịu lực.
+ Cốt phân bố có tác dụng:
- Chống nứt do BT co ngót
- Cố định cốt chịu lực
- Truyển tải sang vùng xung quanh tránh tập trung ứng suất
K ẾT QUẢ TÍNH TOÁN THÉP SÀN
Bảng 2.5.Bảng tính cốt thép sàn bản loại dầm l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng
(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m BT (%)
Tính thép Kích thước Tải trọng Chiều dày
Bảng 2.6.Bảng tính cốt thép sàn bản kê 4 cạnh l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng
(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m BT (%)
Bảng 2.6.Bảng tính cốt thép sàn bản kê 4 cạnh (tiếp theo) l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng
(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m BT (%)
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ DẦM TRỤC B VÀ DẦM TRỤC C
SƠ ĐỒ TÍNH
Tính toán dầm theo sơ đồ đàn hồi
Là dầm liên tục gồm 8 nhịp đối với D1 và 9 nhịp đối với D2, có gối tựa là các cột, chịu tải trọng thẳng đứng:
Hình 3.1: Sơ đồ tính của dầm D1 trục B
Hình 3.2: Sơ đồ tính của dầm D2 trục C
CHỌN KÍCH THƯỚC DẦM
Sơ bộ chọn kích thước dầm: h d = ) l
Trong đó: l :là nhịp của dầm đang xét
1 4200= (210350) (mm) Chọn sơ bộ hd= 350 (mm) b d = (0,3 0,5).hd = (0,30,5) 400 = (150200) (mm) Chọn bd 0 (mm)
1 7600= (380633) (mm) Chọn sơ bộ hd= 500 (mm) b d = (0,3 0,5).hd = (0,30,5) 500 = (150250) (mm) Chọn bd 0 (mm)
Chọn tiết diện dầm: b d xh d 0x350(mm) đối với những nhịp dầm 4,2m và b d xh d 0x500(mm) đối với nhịp dầm 7,6m và nhịp dầm giữa trục (7-8) của dầm D1
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
3.3.1 Tĩnh tải: a Tr ọng lượ ng b ản thân
Trọng lượng bản thân dầm bao gồm trọng lượng của bê tông và lớp vữa trát Phần dầm giao nhau với sàn được tính vào trọng lượng sàn, do đó, trọng lượng bản thân dầm chỉ được tính cho phần không giao với sàn.
Trọng lượng phần bêtông : gbt= nbt bt.(h - hb).b = 1,1.25 (0,35 - 0,1) 0,2= 1,375(kN/m)
Trọng lượng phần vữa trát: gtr = ntr vt .[b + 2(h - hb)]
Vậy trọng lượng bản thân dầm : gd= gbt+gtr= 1,375+ 0,218= 1,59 (kN/m)
Trọng lượng phần bêtông : gbt= nbt bt.(h - hb).b = 1,1.25 (0,5 - 0,1) 0,2=2,2(kN/m)
Trọng lượng phần vữa trát: gtr = ntr vt .[b + 2(h - hb)]
Vậy trọng lượng bản thân dầm : gd= gbt+gtr= 2,2+ 0,312= 2,512 (kN/m) b T ả i tr ọng do sàn truyền vào
Xem xét tải trọng gần đúng do sàn truyền vào dầm, phân bố theo diện chịu tải Các đường phân giác từ các góc bản vẽ chia ô sàn thành bốn phần: 1, 2, 3 và 4.
Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn
=> Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm:
Dầm D1, D2 chịu tải trọng hình thang, trong khi dầm D3, D4 chịu tải trọng hình tam giác Đối với ô sàn bản dầm, tải trọng chỉ được truyền vào dầm theo phương cạnh dài, còn dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải từ sàn.
Bảng 3.1: Bảng tính tĩnh tải sàn phân bố đều truyền lên dầm g s g s l 1 /2 l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m)
Dầm trục Nhịp dầm Ô sàn Kích thước
Khi xây dựng tường và cửa trên dầm, tải trọng tác dụng lên dầm gần đúng được tính bằng trọng lượng của tường cộng với trọng lượng của cửa, và tải trọng này được phân bố đều trên dầm.
Trong đó: gt: Trọng lượng tính toán 1 m 2 tường Đối với tường gạch ống: gt = n g g g + 2 n tr tr tr n g =1,1: Hệ số vượt tải cảu gạch xây
g (kN/m 3 ): Khối lượng riêng của tường gạch
g=0,2(m): Chiều dày của tường gạch ntr=1,3: Hệ số vượt tải của lớp vữa trát
tr(kN/m 3 ): Chiều dày lớp vữa trát
tr=0,015 (m): Chiều dày lớp trát tường gt200= 1,1.15.0,2+2.1,3.16.0,015=3,924(kN/m 2 ) gt100= 1,1.15.0,1+2.1,3.16.0,015=2,274(kN/m 2 )
St: Diện tích tường trong nhịp đang xét nc =1,1: hệ số vượt tải đối với cửa gc tc=0,15kN/m 2 : Khối lượng riêng tiêu chuẩn cảu 1m 2 cửa kính khung nhôm
Sc :diện tích cửa trong nhịp đang xét
Tải trọng tường và cửa phân bố đều trên dầm :q = G/ld
Bảng 3.2: Tải trọng tường ,cửa phân bố đều trên dầm
Dầm Nhịp dầm l d (m) h t (m) S t (m 2 ) g t (kN/m 2 ) S c (m 2 ) g c tc (kN/m 2 ) q t (kN/m) q t+TLBT (kN/m)
Kết qủa được thể hiện ở bảng 3.3
Bảng 3.3.Bảng tính hoạt tải sàn phân bố đều truyền lên dầm q s q s l 1 /2 l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m)
Nhịp dầm Ô sàn Kích thước
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
3.4.1 Sơ đồ tính: a Tĩnh tải
Hình 3.3: Sơ đồ tĩnh tải tác dụng lên dầm trục B
Các sơ đồ tĩnh tải tác động lên dầm trục C được trình bày trong PL1 - Hình 3 Hoạt tải được phân chia thành nhiều trường hợp, trong đó mỗi trường hợp chỉ ảnh hưởng đến một nhịp dầm.
-HT1 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT1 do ô sàn giữa trục B và C:
-HT2 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT2 do ô sàn giữa trục B và C:
-HT3 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT3 do ô sàn giữa trục C và B:
-HT4 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT4 do ô sàn giữa trục C và B:
-HT5 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT5 do ô sàn giữa trục C và B:
-HT6 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT6 do ô sàn giữa trục C và B:
-HT7 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT7 do ô sàn giữa trục C và B:
-HT8 do ô sàn giữa trục A và B:
-HT8 do ô sàn giữa trục C và B:
Hình 3.4: Sơ đồ các trường hợp hĩnh tải tác dụng lên dầm trục B
Các Sơ đồ Hoạt tải tác dụng lên dầm trục C thể hiện tại Ph ụ L ụ c- Hình 3 2
3.4.2 Xác định nội lực và tổ hợp nội lực: a Nội lực dầm trục B
* Nội lực do tĩnh tải gây ra
* Momen do hoạt tải gây ra
Hình 3.5:Biểu đồ momen do HT và TT tác dụng lên dầm D1
Biểu đồ lực cắt do HT và TT tác dụng lên dầm D1 được thể hiện ở Phụ Lục – 3.2
Biểu đồ nội lực do HT và TT tác dụng lên dầm D2 được thể hiện ở Phụ Lục – 3.3 b Nội lực dầm trục C: c)Tổ hợp nội lực:
Bảng 3.4 Tổ hợp moment dầm trục B
Bảng 3.5 Tổ hợp lực cắt dầm trục B
TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 HT7 HT8 M min M max M ttoán
Tổ hợp NHỊP Tiết diện Trường hợp tải trọng (đơn vị KN.m)
Bảng Tổ hợp moment và lực cắt dầm D2 trục C : Phụ lục- Bảng 3.1 và Bảng 3.2
3.4.3 Tính toán cốt thép: a Cốt thép dọc chịu lực
Sử dụng vật liệu bê tông B20 và cốt thép CII
Giả thiết khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép ngoài của bê tông là a@mm, chiều cao làm việc của dầm ho = h-40
Kiểm tra điều kiện hạn chế m R
TT HT1 HT2 HT3 HT4 HT5 HT6 HT7 HT8 Q min Q max |Q| max
Tổ hợp NHỊP Tiết diện Trường hợp tải trọng (đơn vị KN.m) ch tt
Tính diện tích cốt thép theo công thức: o s s R h
Nếu m R thì có thể tăng kích thước tiết diện hoặc cấp độ bền bê tông rồi tính lại hay là tính theo trường hợp dầm đặt cốt kép
+ Diện tích cốt chịu nén được tính:
+ Diện tích cốt chịu kéo được tính:
Với dầm chính thì m hợp lý là: m = (0,61,2) %
*Trường hợp tính cốt dọc cho nhịp
Xác định Sc = min(l/6;0,5dtt) với dtt =0,5.(3,75-0,1.2) =1,775m l = 4,2m Ta xác định được Sc=0,33m
Chiều rộng bản cánh: b’f=b+2Sc=0,2+2.0,33=0,86m
Kích thước tiết diện tính toán chữ T
Xác định vị trí trục trung hòa: M f = R b b ' f h ' f ( h 0 − 0,5 h ' f )
So sánh các giá trị momen M ở nhịp với Mf
Khi trục trung hòa đi qua sườn (M > Mf), việc tính toán cốt dọc sẽ dựa trên tiết diện hình chữ nhật với chiều rộng bxh Ngược lại, nếu trục trung hòa đi qua cánh (M < Mf), cốt dọc sẽ được tính toán theo tiết diện hình chữ nhật với b = b’f.
Bảng tính toán và chọn thép dọc dầm D2 :Phụ lục- Bảng 3.3.1 và Bảng 3.3.2
Bảng tính toán và chọn thép dọc dầm D1 được thể hiện ở Bảng 3.5 dưới đây: mmin m
Bảng 3.5 Bảng tính thép dọc dầm trục B
(kN.m) (cm) (cm) (cm) (cm) (cm 2 ) (%) (cm 2 )
* Đố i v ới đoạ n d ầ m g ầ n g ố i t ựa(trong đoạ n l/4)
- Kiểm tra điều kiện tính toán: Q≤Q b,o
Nếu Qb,o2,5Rbt.h0 thì lấy Qb,o=2,5.Rbt.h0 rồi tính lại C o b bt n
- Nếu Q ≤ Q b,o thì bê tông đủ khả năng chịu cắt, chỉ cần bố trí cốt đai theo cấu tạo
- Nếu Q>Qb,o thì cần tính toán cốt đai
- Kiểm tra khả năng chịu nén của bê tông theo ứng suất nén chính
Giả thiết rằng chọn cốt đai ỉ8, s= 250 mm, số nhỏnh n=3 mw s b
Asw : Diện tích tiết diện ngang các nhánh đai
= 1260,46 ( KN) > Qmax = 308,21(kN) Điều kiện hạn chế được thỏa mãn
Trong cả 2 trường hợp cần so sánh q sw với q' sw 0
, nếu q sw sct thì lấy s=sct Bước đại trong đoạn gần gối tựa được gọi là s1
* Đố i v ới đoạ n gi ữ a d ầm (đoạ n l/2 gi ữ a nh ị p)
Trong đoạn này, cần xác định khoảng cách bố trí cốt đai là s2, sau đó tiến hành kiểm tra chiều dài l1, đây là chiều dài cần bố trí cốt đai với bước s2.
1 4 l l thì việc bố trí cốt đai là đạt yêu cầu, nếu
1 4 l l cần giả thiết lại s2 để
Khoảng cách s2 được chọn trước sao cho thỏa mãn các điều kiện sau:
+ Điều kiện cấu tạo: h≤ 300 thì sct=min(h/2,150) h > 300 thì sct = min(3/4h, 500)
+ Điều kiện để dầm không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng đi qua khoảng cách giữa 2 cốt đai: s ≤s max = 0 2
-Kiểm tra điều kiện tính toán: Q-q 1 C≤ Q b,o
+ Giá trị Q b,o và C được xác định như trên
-Nếu Q-q 1 C≤ Q b,o thì bê tông đủ khả năng chịu cắt, đặt cốt đai theo cấu tạo
- Nếu Q-q 1 C > Q b,o thì cần tính toán cốt đai
A q sw = R sw sw ; Co1 1 sw b q
- Trường hợp 2: 1,56q sw1 -q sw2 >q 1 >q sw1 -q sw2
Bảng tính toán và chọn thép đai dầm D1 trục B được thể hiện ở Bảng 3.6 dưới đây
Bảng tính toán và chọn thép đai dầm D2 được thể hiện ở phụ lục Phụ lục- Bảng 3.4
Bảng 3.6: Tính thép đai dầm trục D1-trục B
(m) (kN) (kN) g p q 1 b h a h o h f (kN) (kN) (kN) (N/mm) (mm) (mm) (mm) (m)
Gối 47,35 0 0,00 32,35 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 548 150 ỉ 6/ 150
Gối 34,44 0 0,00 21,53 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 753 150 ỉ 6/ 150
Gối 47,51 0 0,00 31,11 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 546 150 ỉ 6/ 150
Gối 39,16 0 0,00 24,38 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 663 150 ỉ 6/ 150
Gối 38,76 0 0,00 24,17 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 669 150 ỉ 6/ 150
Gối 42,70 0 0,00 28,1 C.tạo 150 203,18 T.món C.tạo C.tạo 608 150 ỉ 6/ 150
N2 4,2 0,00 s tt s max s ct q sw Đ.kiện h.chế
Q b.o Q Đ.kiện t.toán Đai dự kiến n ỉ s φ n
THIẾT KẾ TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG 2-3
C ẤU TẠO CẦU THANG
Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang
- Ô1, Ô3: bản thang liên kết ở 4 cạnh: tường , cốn C1 (hoặc C2), dầm chiếu nghỉ
DCN1 ,DCN2 và dầm chiếu tới DCT
- Ô2: bản chiếu nghỉ liên kết 4 cạnh: tường, dầm chiếu nghỉ DCN
- Cốn C1, C2: liên kết ở hai đầu gối lên dầm chiếu nghỉ DCN và dầm chiếu tới
- Dầm chiếu nghỉ DCN1 có 2 đầu gối lên tường xây chịu lực, dầm chiếu nghỉ
DCN2 có 2 đầu gối lên 2 cột trục 1 và trục 2
Do đó tính toán cầu thang bộ tầng 2 bao gồm:
Tính bản thang, bản chiếu nghỉ
Tính dầm chiếu nghỉ DCN1 ,DCN2 và dầm chiếu tới DCT
Chiều dày bản thang BTCT để đơn giản ta chọn giống nhau cả 2 vế, chọn sơ bộ:
Với Lo000mm là nhịp tính toán của bản thang hs = 1 1, 2 1950 58,5
D l mm m = = ta chọn hb = 80 mm
Cầu thang công trình thuộc dạng cầu thang 2 vế có cốn Vế 1 có 11 bậc, vế 2 có
11 bậc có kích thước h0 mm và bề rộng bậc b00 mm Góc nghiêng của bản thang với mặt phẳng ngang là α
T ÍNH BẢN THANG
Bản thang tính toán giống như ô sàn với 4 biên được coi là liên kết khớp Tùy thuộc vào tỷ số l2/l1, chúng ta có thể xác định cách tính bản theo bản kê 4 cạnh hoặc theo loại dầm.
- Kích thước cạnh bản theo phương nghiêng (l2) :
Xét tỷ số: l2/l1 = 3,58/1,95 = 1,86 < 2 tính ô sàn theo bản kê 4 cạnh
- Mặt bậc và thành bậc đá mài dày 20mm
- Lớp vữa trát dày 20mm
- Lớp vữa liên kết dày 20mm
- Lớp vữa trát dày 20mm
Hình 4.2 Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang
+ Lớp đá mài dày 20mm:
+ Lớp vữa lót dày 20mm:
+ Lớp vữa liên kết dày 20mm: g = n.γ.δ 4 =1,3.16.0,02 = 0,416 kN/m 2
+ Lớp vữa trát mặt dưới dày 20mm: g = n.γ.δ 6 = 1,3.16.0,02 = 0,416 kN/m 2
Tổng cộng tĩnh tải theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m 2 bản thang g = g1 + g2 + g3 + g4 + g5 + g6 g =0,793+0,577+1,6+0416+2,2+0,416 = 5,586 kN/m 2
Lấy hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là p tc = 3,0 (kN/m 2 ) p = n.p tc =1,2.300=3,60 kN/m 2
Tổng tải trọng theo thẳng đứng phân bố trên 1m 2 bản thang theo chiều nghiêng qb = g + p.cosα = 5,586 + 3,6.0,894 = 8,8 kN/m 2
Tổng tải trọng tác dụng vuông góc lên 1m 2 bản thang là q * = qb cosα = 8,8.0,894 = 7,87 (kN/m 2 )
4.2.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép
Bản thang Ô1,Ô3 tính theo bản kê 4 cạnh, tương tự bản sàn, ta có kết quả như sau:
Bảng 4.1: Bảng tính nội lực và tính thép bản thang Ô1 và Ô3 l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng
(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m BT (%)
Sơ đồ sàn Hệ số moment α m ζ
T ÍNH BẢN CHIẾU NGHỈ
4.3.1 Cấu tạo bản chiếu nghỉ
- Lát đá mài dày 20mm
-Vữa xi măng lót dày 20mm
-Vữa trát trần dày 15mm
Hình 4.3 Cấu tạo bản chiều nghỉ
+ Lớp đá mài dày 20mm: g =n γ δ = 1 1 1 1 1,1.26.0,02 = 0,572 kN/m 2
+ Lớp vữa liên kết: g = n γ δ = 2 2 2 2 1,3.16.0,02 = 0,416 kN/m 2
+ Lớp vữa trát mặt dưới: g = n γ δ = 4 4 4 4 1,3.16.0,015=0,312 kN/m 2
Tổng cộng tĩnh tải: g = g1 + g2 + g3 + g4.= 0,572 + 0,416 + 2,2+ 0,312 = 3,5 kN/m 2
Lấy hoạt tải tiêu chuẩn theo TCVN 2737-1995 cho cầu thang là p tc = 3,0 (kN/m 2 ) p = n.p tc =1,2.3,0 = 3,60 kN/m 2
Tổng tải trọng theo phương thẳng đứng phân bố trên 1m 2 bản: qb = g + p =3,5+3,60 = 7,1 kN/m 2
4.3.3 Xác định nội lực và tính toán cốt thép
Xét tỉ số l2/l1 = 4,2/2,1 = 2 < 2 nên sàn chiếu nghỉ tính theo sơ đồ bản kê 4 cạnh Ta có bảng tính sau:
Bảng 4.2: Bảng tính nội lực và tính thép bản chiếu nghỉ Ô2 l 1 l 2 g p h a h 0 A s TT H.lượng ỉ a TT a BT A s CH H.lượng
(m) (m) (N/m 2 ) (N/m 2 ) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m T T (%) (mm) (mm) (mm) (cm 2 /m) m BT (%)
Sơ đồ sàn Hệ số moment
T ÍNH TOÁN CỐN THANG
Cốn là dầm đơn giản, chiều dài nhịp lc= 3,58 m, góc nghiêng α với cosα 0,894, đầu cốn liên kết khớp với dầm chiếu tới DCT và dầm chiếu nghỉ DCN1
Cốn thang gác lên dầm chiếu nghỉ và dầm chân thang (dầm chiếu tới) xem như hai đầu liên kết
Hình 4.4 Sơ đồ tính cốn thang
Chiều cao cốn h chọn theo nhịp : hd= 1
Có ld = 3580 (mm), ta chọn md= 12 ( md: là hệ số = (12 20) ) hd= 3580/12 = 298,3 (mm),
Chọn tiết diện cốn là 100x300 (mm)
+ Trọng lượng phần bê tông: gbt= n.ɣ.b.(hd-hb) = 1,1.25 0,1.(0,3-0,08)= 0,605 (kN/m)
+ Trọng lượng phần vữa trát: gvt=n.ɣ.δ.(b+2hd-2hb)=1,3.16.0,015.(0,1+2.0,3-2.0,08)=0,168(kN/m)
+ Trọng lượng lan can, tay vịn: glc= n.ɣ = 1,2.0,30= 0,36 (kN/m)
+ Tải trọng do bản thang Ô1 truyền vào ( Bản thang là bản kê 4 cạnh )
Hình 4.5 Mặt bằng truyền tải từ ô bản Ô1 vào cốn C1 Để đơn giản cho tính toán, ta quy về lực phân bố đều trên chiều dài cốn thang qc
Hình 4.6 tải trọng bản thang quy đổi truyền vào cốn thang
Trong đó: qb tt=8, kN/m đã tính ở bản Ô1 ; 1
= l = Tổng tải trọng phân bố đều lên cốn thang theo phương thẳng đứng: qc= gbt+gvt+glc+qs-c = 0,605+0,168+0,36+ 7,483= 8,616 kN/m
Chọn vật liệu làm cốn
- Bêtông B20 có: Rb = 11,5(MPa) = 11,5.10 3 (kN/m 2 )
- Cốt thép ≤ 8: dùng thép CI có: RS = RSC = 225(MPa) = 225.10 3 (kN/m 2 )
- Cốt thép >8: dùng thép CII có: RS = RSC = 280(MPa) = 280.10 3 (kN/m 2 )
Chọn a= 3,5 cm, chiều cao làm việc của dầm: ho= h–a= 30-3,5&,5 (cm)
Tính thép chịu momen dương Mmax= 12,34 (kN.m)
= = Với bê tông B20, thép CII có R =0,418
A m =b h = = m Chọn 1ỉ16 cú As = 2,01 (cm 2 ) làm thộp chịu lực, cốt thộp ở trờn đặt theo cấu tạo, chọn 1ỉ12 cú As = 1,131 ( cm 2 )
Tính cốt đai: Qmax = 13,79 (kN)
Chọn sơ bộ theo điều kiện cấu tạo:
+Đoạn gần gối tựa: (≤1/4) h≤450 thì sct=min(h/2, 150) h>450 thì sct=min(h/3, 300) +Đoạn giữa nhịp: h≤300 thì sct=min(h/2, 150) h>300 thì sct=min(3/4h, 500) Chọn được bước đai s0 ở đoạn 1/4 gối s 0 ở nhịp
*Kiểm tra điều kiện chịu ứng suất nén chính của bêtông dầm: Điếu kiện: Qmax≤0,3.φsw1.φbt.Rb.b.ho Giả thiết hàm lượng côt đai tối thiểu: 6 n=2 nhánh, s 0mm
Diện tích tiết diện ngang của các nhánh đai (Asw, cm²) được xác định trong mặt phẳng vuông góc với trục cấu kiện, cắt qua tiết diện nghiêng Chiều rộng của tiết diện chữ nhật được ký hiệu là b (cm), trong khi khoảng cách giữa các cốt đai theo chiều dọc của cấu kiện được ký hiệu là s (cm).
b 1 - hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực, b 1 = 1 − R b với bê tông nặng =0,01
Vậy bê tông không bị phá hoại trên tiết diện nghiêng do ứng suất nén chính
*Kiểm tra điều kiện tính toán cốt đai:
Qmax=2,5.Rbtbho=2,5.10500.0,08.0,275W,75 kN ≥ Qmax,79 kN
Vậy bê tông đủ khả năng chịu cắt, cốt đai chỉ đặt theo cấu tạo.
T ÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ DCN1
Dầm chiếu nghỉ là dầm đơn giản có 2 đầu khớp kê lên tường ,Sơ đồ tính :
Hình 4.7 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN1
4.5.2 Chọn kích thước tiết diện
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp hd = (1/md).ld
Có ld = 4200 (mm), ta chọn md= 12 ( md: là hệ số = (12 20) ) hdB00/12 = 350 (mm) Chọn tiết diện DCN1 là 20x35 (cm)
4.5.3.1 Tải trọng phân bố đều
+ Trọng lượng phần bê tông: gbt= n.γ.b.(hd-hb) = 1,1.25.0,2.(0,35-0,08)=1,485 (kN/m) + Trọng lượng phần vữa trát: gvt= n.γ.δ.(b+2hd-2hb)= 1,3.16.0,015.(0,2+2.0,35-2.0,08)=0,23 (kN/m) + Tải trọng do bản chiếu nghỉ Ô2 truyền vào dạng hình thang:
Trong đó: qb tt=7,1, kN/m đã tính ở bản Ô2 ; 1
= l = + Tải trọng do bản thang Ô1 và Ô3 truyền vào dạng hình tam giác :
Vậy tải trọng phân bố trên dầm chiếu nghỉ là : q =1,49+0,23+6,64+5,36 = 13,72 (KN/m)
4.5.3.2 Tải trọng tập trung do cốn (C1; C2)
Để đảm bảo tính toán đơn giản và an toàn, chúng ta giả định rằng tải trọng phân bố đều trên dầm chiếu nghỉ DCN1, đồng thời bỏ qua tải trọng giữa hai cốn thang.
Hình 4.8 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên DCN1
Hình 4.9 Biểu đồ nội lực DCN1
Chọn chiều dày lớp BT bảo vệ a = 3,5 cm → h0 = h – a = 30 – 3,5 = 26,5 cm
A m =b h = = m Chọn 2ỉ18+1ỉ20 cú As = 8,23 (cm 2 ) làm thộp chịu lực
Thộp trờn đặt 2ỉ12 làm thộp cấu tạo
Kiểm tra điều kiện chịu cắt:
Qmax = 30,64 kN < 34,65 kN → bêtông đủ khả năng chịu cắt
Bố trớ theo cấu tạo: s = 150 bố trớ trong đoạn ẳ đầu dầm
2 +P s = 200 bố trí trong đoạn giữa dầm
Tại vị trí cốn thang kê lên dầm DCN1 cần có cốt treo gia cố cho dầm chống giật đứt
Lực tập trung tính toán xảy ra khi dầm chịu ảnh hưởng của cả tĩnh tải và hoạt tải tập trung, tạo ra trạng thái làm việc bất lợi nhất Tại vị trí này, lực tập trung được xác định là F = P1 = 15,42 kN.
Hình 4.10 tải trọng tập trung cốn C1 gây giật đứt lên DCN1 Điều kiện: ; h0= 30 – 3,5= 26,5m
F: Lực giật đứt hs: Khoảng cách từ vị trí đặt lực giật đứt đến trọng tâm tiết diện cốt thép dọc
+ Cấu kiện phá hoại theo 1 góc 45 0 , nên ta có khoảng cách từ trọng tâm cốn đến cốt dọc là: hs = h0 -25 = 26,5 - 25 = 1,5cm
Tổng diện tích cốt treo cần phải đặt trong vùng giật đứt có chiều dài a là: w
Chọn cốt treo 6, n = 2 nhánh có diện tích Atr = 0,283cm 2
n A = = đai Đặt mỗi bên 1 đai sát vị trí cốn thang.
T ÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI DCT
Hình 4.11 Sơ đồ tính dầm chiều tới DCT w 0
Chọn kích thước dầm chiếu tới DCT là 20x35 cm, tải trọng tác dụng:
Trọng lượng phần bê tông được tính bằng công thức gbt = n.γ.b.(hd-hb) = 1,1.25.0,2.(0,35-0,08) = 1,49 (kN/m) Trong khi đó, trọng lượng phần vữa trát được xác định qua gvt = n.γ.δ.(b+2hd-2hb) = 1,3.16.0,015.(0,2+2.0,35-2.0,08) = 0,23 (kN/m) Tải trọng do cốn thang truyền vào được tính bằng phản lực tại gối V1 = V2 = 15,42 kN.
+ Tải trọng ô sàn chiếu tới (ô sàn S4) truyền lên hình hình thang:
Trong đó: qs4=7,1, kN/m đã tính ở bản Ô2 ; 1
= l = →Tổng tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm chiếu nghỉ: q = gbt + gvt + gs = 1,49+ 0,23 + 8,39 = 10,11 (kN/m)
Hình 4.12 Biểu đồ nội lực DCT
Chọn chiều dày lớp BT bảo vệ a = 3,5 cm → h0 = h – a = 30 – 3,5 = 26,5 cm
Chọn 2ỉ18+1ỉ16 cú As = 7,10 (cm 2 ) làm thộp chịu lực
Thộp trờn đặt 2ỉ12 làm thộp cấu tạo
Kiểm tra điều kiện chịu cắt: kN daN h b R k
Qmax = 33,65 < 34,65 kN→ Bêtông đủ khả năng chịu cắt
Bố trớ theo cấu tạo: s = 150 bố trớ trong đoạn ẳ đầu dầm s = 200 bố trí trong đoạn giữa dầm
T ÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHỈ DCN2
Dầm chiếu nghỉ là dầm đơn giản có 2 đầu khớp kê lên tường ,Sơ đồ tính như hình dưới:
Hình 4.13 Sơ đồ tính dầm chiếu nghỉ DCN2
4.7.2 Chọn kích thước tiết diện
Chiều cao tiết diện dầm h chọn theo nhịp hd = (1/md).ld
Có ld = 4200 (mm), ta chọn md= 15 ( md: là hệ số = (12 20) ) hdB00/12 = 350 (mm) Chọn tiết diện DCN2 là 20x35 (cm)
4.7.3.1 Tải trọng phân bố đều
+ Trọng lượng phần bê tông: gbt= n.γ.b.(hd-hb) = 1,1.25.0,2.(0,35-0,08)=1,49 (kN/m) + Trọng lượng phần vữa trát: gvt= n.γ.δ.(b+2hd-2hb)= 1,3.16.0,015.(0,2+2.0,35-2.0,08)=0,23 (kN/m) + Tải trọng do bản chiếu nghỉ Ô2 truyền vào dạng hình thang:
Trong đó: qb tt=7,1, kN/m đã tính ở bản Ô2 ; 1
= l = Vậy tải trọng phân bố trên dầm chiếu nghỉ là : q =1,49+0,23+6,64 = 8,36 (KN/m)
Hình 4.13 sơ đồ tải trọng phân bố đều lên dầm chiếu nghỉ DCN2
Hình 4.14 Biểu đồ momen DCN2
Chọn chiều dày lớp BT bảo vệ a = 3,5 cm → h0 = h – a = 30 – 3,5 = 26,5 cm
A m =b h = = m Chọn 2ỉ14cú As = 3,08 (cm 2 ) làm thộp chịu lực
Chọn 2ỉ12 cú As = 2,26 (cm 2 ) làm thộp cấu tạo lớp trờn
Kiểm tra điều kiện chịu cắt:
Qmax = 17,56 kN < 34,65 kN → bêtông đủ khả năng chịu cắt
Bố trớ theo cấu tạo: s = 150 bố trớ trong đoạn ẳ đầu dầm s = 200 bố trí trong đoạn giữa dầm
TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 5
S Ơ BỘ TIẾT DIỆN KHUNG TRỤC 5
5.1.1 Sơ đồ tính khung trục 5
Xem cột ngàm tại vị trí mặt móng
Hình 5.1 Sơ đồ tính toán khung trục 5
Giả thiết chiều sâu chôn móng là 1,5m (chiều sâu từ đất tự nhiên đến đáy móng), chiều cao đài móng 1m
Chiều cao lớp tôn nền (chiều cao từ mặt đất tự nhiên đến cốt tầng 1) là 0,45m
Vậy chiều cao cổ móng (từ mặt trên đế móng đến cốt tầng 1): 1,5-1+0,45=0,95 m
5.1.2 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện khung
Chiều dày sàn đã chọn ở phần tính sàn là 100mm
Bảng 5.1 chọn sơ bộ tiết diện dầm khung
Bảng sơ bộ tiết diện dầm khung trục 5
Nhịp L(m) h sơ bộ (m) h chọn (m) b sơ bộ (m) b chọn (m)
Việc chọn hình dáng kích thước tiết diện cột phải đảm bảo độ bền và độ ổn định Độ ổn định : l 0 gh 31
Với lo là chiều dài tính toán của cột, lo=0,7H=0,7.3,3=2,31m (nhà khung nhiều nhịp)
Theo độ bền, tiết diện cột được xác định theo công thức : sb c b
= R Trong đó:F cột sb : Diện tích sơ bộ tiết diện ngang của cột k = (1,2-1,5) Chọn k = 1,2 đối với cột giữa; k = 1,5 đối với cột biên
Rb : Cường độ tính toán chịu nén của bê tông (B20 = 11,5 MPa)
N : Lực dọc trong cột Ban đầu chưa có lực dọc trong cột, ta giả thiết N = (10 ÷ 12 KN/m 2 ).n.Fxq (với n là số sàn phía trên tiết diện đang xét)
Fxq : Diện tích tác dụng trong phạm vi xung quanh cột
Bảng 5.2 Bảng chọn sơ bộ tiết diện cột
Tầng n Fxq (m2) N (kN) k Ftt (m2) b (m) h (m) Fchọn
Tầng n Fxq (m2) N (kN) k Ftt (m2) b (m) h (m) Fchọn
Tầng n Fxq (m2) N (kN) k Ftt (m2) b (m) h (m) Fchọn
BẢNG CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT BIÊN TRỤC A,F
BẢNG CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT GIỮA TRỤC E,B
BẢNG CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN CỘT GIỮA TRỤC C,D
Hình 5.2 Sơ đồ tiết diện khung
XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG
5.2.1 Tĩnh tải: a Tải trọng phân bố trên dầm
* Trọng lượng bản thân dầm
Dầm có tiết diện bxh 0x400
Trọng lượng phần bêtông : gbt= nbt bt.(h - hb).b = 1,1.25 (0,4 - 0,1) 0,2= 1,65(kN/m)
Trọng lượng phần vữa trát: gtr = ntr vt .[b + 2(h - hb)]
Vậy trọng lượng bản thân dầm : gd= gbt+gtr= 1,65+ 0,25= 1,9(kN/m)
Tương tự với các dầm D200x350 và D200x300 ta tính được trọng lượng bản thân của dầm : D200x350 là gd = 1,59 (kN/m) và D200x300 là gd = 1,29( kN/m)
* Tĩnh tải sàn truyền vào dầm
Xem xét tải trọng gần đúng mà sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải, từ các góc bản vẽ, các đường phân giác chia ô sàn thành bốn phần: 1, 2, 3, 4.
+ Phần 1,2,3,4 lần lượt truyền vào dầm D1,D2,D3,D4
Gọi gs là tải trọng tác dụng lên ô sàn
=> Tải trọng tác dụng từ sàn truyền vào dầm:
Dầm D1 và D2 chịu tải trọng hình thang, trong khi dầm D3 và D4 chịu tải trọng hình tam giác Đối với ô sàn bản dầm, tải trọng chỉ được truyền vào dầm theo phương cạnh dài, và dầm theo phương cạnh ngắn không chịu tải từ sàn.
Tải trọng do ô sàn truyền vào dầm trục 5:
Hình 5.3 Sơ đồ TT sàn tầng 2-9(hình trái) và tầng 10(phải) truyền vào dầm trục 5 Bảng 5.3 Bảng tải trọng các ô sàn tầng 10
Bảng 5.4 Bảng tĩnh tải sàn phân bố đều truyền lên dầm
Tĩnh tải tường đặt trên dầm khung được tính toán dựa trên trọng lượng của tường và cửa, với tải trọng này được phân bố đều lên dầm.
Trong đó: gt: Trọng lượng tính toán 1 m 2 tường Đối với tường gạch ống: gt = n g g g + 2 n tr tr tr n g =1,1: Hệ số vượt tải cảu gạch xây
g (kN/m 3 ): Khối lượng riêng của tường gạch
g=0,2(m): Chiều dày của tường gạch ntr=1,3: Hệ số vượt tải của lớp vữa trát
tr(kN/m 3 ): Chiều dày lớp vữa trát
tr=0,015 (m): Chiều dày lớp trát tường gt200= 1,1.15.0,2+2.1,3.16.0,015=3,924(kN/m 2 ) gt100= 1,1.15.0,1+2.1,3.16.0,015=2,274(kN/m 2 )
St: Diện tích tường trong nhịp đang xét nc =1,1: hệ số vượt tải đối với cửa q s q s l 1 /2 l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m)
Hình dạng TT gc tc=0,15kN/m 2 : Khối lượng riêng tiêu chuẩn cảu 1m 2 cửa kính khung nhôm
Sc :diện tích cửa trong nhịp đang xét
Tải trọng tường và cửa phân bố đều trên dầm :q = G/ld
Bảng 5.5: Tải trọng tường ,cửa phân bố đều trên dầm và tổng tải trọng (tường + TLBT) dầm
Tầng Nhịp l dầm h tường S tường g tường S cửa g c tc q tường q TLBT q t+TLBT
(m) (m) (m 2 ) (kN/m 2 ) (m 2 ) (kN/m 2 ) (kN/m) (kN/m) (kN/m)
5.2.1.2 Tải trọng tập trung tại nút khung
Tải trọng tập trung tại nút khung gồm: Trọng lượng cột trên nút+tải trong tường trong phạm vi 30°(nếu có)+ tải trọng do dầm phụ truyền vào nút
+ Trọng lượng bản thân cột:
- Trọng lượng phần bê tông
- Trọng lượng lớp vữa trát
Gtr= ntr .tr.tr.2.H.(b+h) (kN)
Hình 5.3 Sơ đồ TT sàn tầng 2-9(trái) và tầng 10(phải) truyền vào nút
Bảng 5.6 Bảng tải trọng tập trung do dầm truyền vào nút khung
Bảng 5.7 Bảng tĩnh tải tập trung truyền vào nút khung g s g s qđ q TLBT g tường P P nút l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m2) (KN/m) (KN/m) (KN) (KN) 4 5 S8A 3,8 4,2 Hình thang 5,93 0,452 9,78 1,59 11,58 48,20 5 6 S5 3,8 4,2 Hình thang 5,93 0,452 9,78 1,59 6,95 38,48
Nút Tầng Nhịp dầm Ô sàn Kích thước
5.2.2 Hoạt tải: a Hoạt tải sàn truyền lên dầm khung
Tính toán tương tự như trường hợp tĩnh tải Kết quả được thể hiện ở bảng 5.8
Tên nút Tầng G cột (kN) P tường
Bảng 5.8 Bảng hoạt tải sàn truyền vào dầm khung b Hoạt tải tập trung tại nút:
Do sàn truyền vào dầm dọc, dầm dọc truyền vào nút Nhưng được tách làm 2 thành phần (bên trái nút và bên phải nút)
Bảng 5.9 Bảng hoạt tải sàn truyền vào nút khung q s q s l 1 /2 l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m)
TẦNG Nhịp dầm Ô sàn Kích thước
A B B C C D D E E F q s q s qđ P trái P phải l 1 (m) l 2 (m) (kN/m2) (kN/m2) (KN) (KN)
Nút Tầng Nhịp dầm Ô sàn
Bảng 5.10 Bảng hoạt tải sàn truyền vào nút khung(tiếp theo)
Tải trọng gió tác động lên công trình được chia thành hai thành phần chính: thành phần tĩnh và thành phần động Trong bài viết này, chúng ta sẽ chỉ xem xét thành phần tĩnh của gió Tải trọng gió được coi là không đổi dọc theo chiều dài của cột một tầng Tải trọng này ảnh hưởng đến khung công trình.
+ Gió thổi lên tường dọc thành lực phân bố tác dụng lên cột khung
+ Gió thổi lên mái được chuyển thành lực tập trung nằm ngang đặt ở cao trình đỉnh cột tầng
Tải trọng tác dụng lên 1m 2 bề mặt thẳng đứng của công trình được xác định theo công thức: W = n.Wo.k.c
Trong đó: n = 1,2: hệ số vượt tải
Trong công trình xây dựng ở Đà Nẵng thuộc khu vực IIB, giá trị Wo được xác định là 95 daN/m² Hệ số k được sử dụng để tính toán sự thay đổi áp lực gió theo chiều cao và dạng địa hình.
(Dạng địa hình C) c: hệ số khí động
Phía gió đẩy có hệ số c = +0,8, trong khi phía gió hút có hệ số c = -0,6 Áp lực gió tác động lên tường dọc sẽ được truyền vào cột của khung ngang, tạo thành tải trọng phân bố dọc theo chiều dài đoạn cột với cường độ tính toán là q = W.(a1/2 + a2/2) Các giá trị q s, qđ, P trái, P phải được xác định theo các thông số l1 (m), l2 (m) và đơn vị tính là kN/m2, kN.
Dạng TT hệ số β Nút Tầng Nhịp dầm Ô sàn
Với a1, a2 là bước khung phía bên trái và bên phải khung đang xét : a1 = 4,2(m), a2 = 4,2(m)
+ Phía gió đẩy: qđ = 1,2.95.k.0.8.(4,2/2 + 4,2/2) 83,04 ki
+ Phía gió hút: qh = 1,2.95.k.(-0.6).(4,2/2 + 4,2/2)=-287,28 ki
Với quy ước áp lực gió được phân đều ở mỗi tầng ta có kết quả tính toán theo bảng :
Bảng 5.11 :Tải trọng gió tác dụng lên khung trục 5
Tầng Wo Z ki cđ ch qđ qh
Đối với tường chắn mái và mái tôn trên tầng thượng, tải trọng gió được quy thành lực tập trung tác động vào nút khung tầng 10 (khung trục 5) với công thức tính P = Σ n.ci.hi.ki.B.Wo.
Tỷ sô h/L= 3,3/9,75=0,34 Nội suy ta có C e 1 = -0,406 , C e 2 =0,336
+Tải trọng gió quy về lực tập trung tại nút :
S Ơ ĐỒ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
Hình 5.4 Sơ đồ phân tải tĩnh tải khung
5.3.2 Hoạt tải và các trường hợp hoạt tải: a Sơ đồ hoạt tải 1:
Hình 5.5 Sơ đồ phân tải hoạt tải 1 khung
Hình 5.6 Sơ đồ phân tải hoạt tải 2 khung
Hình 5.7 Sơ đồ phân tải gió trái khung
Hình 5.8 Sơ đồ phân tải gió phải khung
BIỂU ĐỒ NỘI LỰC
Dùng chương trình SAP 2000 để tính nội lực trong khung, kết quả tính toán được đưa vào bảng tổ hợp nội lực a Biểu đồ Moment:
Hình 5.9 Biểu đồ mômen tỉnh tải (KN.m)
Hình 5.10 Biểu đồ mômen hoạt tải 1
Hình 5.11 Biểu đồ mômen hoạt tải 2
Hình 5.12 Biểu đồ mômen gió trái
Hình 5.13 Biểu đồ mômen gió phải b Biểu đồ Lực cắt:
-Biểu đồ Lực cắt khung trục 5 thể hiện ở : Phụ Lục - Hình 5.5.1 → Hình 5.5.2
TỔ HỢP NỘI LỰC
+ Tổ hợp của tĩnh tải + 1 tải trọng (hoạt tải) nguy hiểm nhất
Ta có 2 trường hợp họat tải 1&2 nhưng thực chất 1&2 đều cùng 1 loại tải trọng tạm thời do đó có thể tổ hợp TT + HT1 + HT2
Như vậy tổ hợp này sẽ có:
Max = TT + max (HT1, HT2, GT, GP, HT1+HT2)
Min = TT + min (HT1, HT2, GT, GP, HT1+HT2)
+ Tổ hợp của tĩnh tải + từ 2 tải trọng tạm thời trở lên Trong đó tải trọng tạm thời nhân với hệ số tổ hợp 0,9
Tổ hợp này sẽ có:
Max = TT + 0,9.max (HT1+GT, HT1+GP, HT2+GT, HT2+GP, HT1+HT2+GT,
Min = TT + 0,9.min (HT1+GT, HT1+GP, HT2+GT, HT2+GP, HT1+HT2+GT,
Hoặc: Max = TT + 0,9.∑(HT1+HT2+GT+GP)+
Min = TT + 0,9 ∑ (HT1+HT2+GT+GP)-
Tổ hợp cơ bản dùng để tính toán cốt thép là giá trị lớn nhất của cả 2 giá trị THCB1 &
Trong dầm tổ hợp mômen tại các tiết diện: 2 đầu dầm và giữa nhịp => xác định Mmax,
Mmin Tổ hợp lực cắt tại: 2 đầu dầm, tại vị trí có lực tập trung=> Qmax, Qmin, =>
Trong cột tổ hợp tại 2 tiết diện là đầu và chân cột mỗi tầng với: Mmax-Ntư, Mmin-Ntư,
Kết quả tổ hợp nội lực như trong bảng sau:
Bảng 5.12 :Bảng tổ hợp nội lực momen dầm khung
Bảng 5.13 :Bảng tổ hợp nội lực momen dầm khung
TT HT1 HT2 GT GP TT HT1 HT2 GT GP M max N tư M min N tư M tư N max
Tổ hợp cơ bản tính toán
Lực dọc (đơn vị KN) Moment (đơn vị KN.m)
T ÍNH TOÁN CỐT THÉP
Tương tự như cách tính thép dầm dọc D1, D2 đã tính ở chương 3
*Tiết diện chịu mô men âm
Khi tính toán cốt thép chịu mô men âm, tiết diện tính toán được xác định là hình chữ nhật với chiều rộng b và chiều cao h Trong trường hợp này, cánh của tiết diện nằm trong vùng chịu kéo, do đó không tham gia vào việc chịu lực, và tác dụng của cánh có thể được bỏ qua.
*Tiết diện chịu mô men dương
Khi tính cốt thép chịu moomen dương, do bản cánh nằm tỏng vùng bê tông chịu nén, nên xét đến sự làm việc của nó
Chiều rộng cánh đưa vào trong tính toán là bf =b+2Sc
Sc lấy không vượt qua các giá trị sau:
Với nhịp AB, EF (l800mm): bf 0+2.60000mm nhịp BC,DE (lE00mm): bf = 200+2.60000mm nhịp CD (l00mm): bf = 200+2.60000mm
Xác định vị trí trục trung hòa: (kiểm tra với nhịp 8,1m)
Mf =Rb.bf.hf.(ho-0,5hf),5.1400.100.(360-0,5.100) = 499100000(N.mm) I9,1
MmaxH,55 kN.m < Mf I9,1 kN.m suy ra trục trung hòa đi qua cánh, tính toán theo tiết diện chữ nhật, thay b=bf
Bảng tính thép dọc dầm khung PL1- bảng 5.26
Bảng tính thép đai dầm khung PL1- bảng 5.27
Tính toán cấu kiện chịu nén lệch tâm bao gồm việc xác định cốt thép cho từng tổ hợp M-N Tại một tiết diện, có 3 tổ hợp và một cột có 6 tổ hợp M-N Sau khi tính toán, chọn giá trị As max trong 6 tổ hợp này để phục vụ cho quá trình thiết kế.
Thường cốt dọc trong cột bố trí theo dạng đối xứng: As=As’
Phương pháp tính cốt thép cho cột khi chịu tổ hợp nội lực M-N
+ Xác định độ lệch tâm 1 e = M
+ Xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên ea: ( 1 ; 1 )
600 30 e a l h Độ lệch tâm ban đầu eo = max(e1,ea)
+ Ảnh hưởng của uốn dọc: lực dọc đặt lệch tâm làm cấu kiện bị võng => độ lệch tâm ban đầu tăng lên thành ƞ.eo r
− Trong đó Ncr : lực dọc tới hạn trong cột
Ncr được xác định theo công thức thực nghiệm: r 2
= + + + l0 : chiều dài tính toán cấu kiện φl : Hệ số xét đến tính chất dài hạn của tải trọng: 1 h/ 2
Mdh, Ndh : Momen và lực dọc dài hạn lấy bằng MTT và NTT
M,N : nội lực tính toán tiết diện ( được lấy giá trị bằng trị tuyệt đối)
Nếu φl xác định được trường hợp lệch tâm bé, tính lại x theo công thức gần đúng của G.S Nguyễn Đình Cống
= − + − Sau đó tính lại diện tích cốt thép
*Bảng tính toán và chọn cốt thép cột khung trục 5 được thể hiện ở trong Phụ Lục-