1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sử dụng kháng sinh tại các hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện yên phong và quế võ, tỉnh bắc ninh đánh giá sự kháng kháng sinh của vi khuẩn escherichia coli và salmonella SPP

93 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 4,58 MB

Cấu trúc

  • Phần 1. Mở đầu (13)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (13)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (14)
  • Phần 2. Tổng quan tài liệu (15)
    • 2.1. Một số hiểu biết về kháng sinh (15)
      • 2.1.1. Kháng sinh và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn (15)
      • 2.1.2. Phân loại kháng sinh (18)
      • 2.1.3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh (21)
    • 2.2. Một số hiểu biết về vi khuẩn e.coli và salmonella (24)
      • 2.2.1. Vi khuẩn E. coli (Escherichia coli) (24)
      • 2.2.2. Vi khuẩn Salmonella (26)
    • 2.3. Đánh giá sự kháng kháng sinh của 2 loại vi khuẩn e.coli và salmonella ở (28)
      • 2.3.1. Tình hình nghiên cứu sự kháng kháng sinh của E.coli và Salmonella trên thế giới (29)
      • 2.3.2. Tình hình nghiên cứu về kháng kháng sinh của E. coli và Salmonella (30)
      • 2.3.3. Sự kháng kháng sinh đối với vi khuẩn E. coli trên đàn gia cầm (33)
      • 2.3.4. Sự kháng kháng sinh đối với vi khuẩn Samonella trên đàn gia cầm (34)
  • Phần 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu (37)
    • 3.1. Địa diểm nghiên cứu (37)
    • 3.3. Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu (37)
      • 3.3.1. Đối tượng nghiên cứu (37)
      • 3.3.2. Vật liệu nghiên cứu (37)
    • 3.4. Nội dung nghiên cứu (38)
    • 3.5. Phương pháp nghiên cứu (38)
      • 3.5.1. Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 25 3.5.2. Phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella (38)
      • 3.5.3. Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của E.coli và Salmonella phân lập từ phân gia cầm khỏe mạnh với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu 26 3.5.5. Phương pháp xử lý số liệu (39)
  • Phần 4. Kết quả và thảo luận (43)
    • 4.1. Tình hình chăn nuôi gia cầm và tình hình sử dụng kháng sinh trên địa bàn huyện Yên Phong Và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, giai đoạn 2014 – 2017 29 1. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Yên Phong (43)
      • 4.1.2. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Quế Võ (44)
      • 4.1.3. Tình hình chăn nuôi gia cầm tại một số xã trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 32 4.1.4. Tình hình sử dụng kháng sinh và hóa chất khử trùng trong phòng – trị bệnh trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh 34 4.2. Phân lập vi khuẩn E. coli và Salmonella ............................................................... 42 4.3. Kết quả xác định tỷ lệ kháng, mức độ kháng kháng sinh của vi khuẩn (46)
  • Phần 5. Kết luận và kiến nghị (86)
    • 5.1. Kết luận (86)
    • 5.2. Kiến nghị (86)
  • Tài liệu tham khảo (87)

Nội dung

Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

Địa diểm nghiên cứu

- Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ sinh học Thú Y – Bệnh viện thú y – Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.

- Các hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

- Đề tài được thực hiện từ tháng 8/2017 đến tháng 8/2018.

Đối tượng/ vật liệu nghiên cứu

- Đàn gia cầm tại các hộ, trang trại chăn nuôi tại một số xã trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

- Vi khuẩn E coli và Salmonella phân lập từ mẫu phân gà khỏe mạnh tại một số hộ chăn nuôi gia cầm tại các địa bàn trên.

- Mẫu phân gà khỏe mạnh tại một số hộ chăn nuôi gia cầm trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

3.3.2.2 Các môi trường chuyên dụng dùng để phân lập, giám định vi khuẩn

Các môi trường được sử dụng để phân lập và nuôi cấy vi khuẩn đường ruột bao gồm thạch MacConkey, thạch SS, thạch XLD, thạch TSI, thạch EMB và môi trường tăng sinh BHB.

3.3.2.3 Các kháng sinh được sử dụng trong đề tài

- Một số loại kháng sinh khác: Cephalexin, Doxycillin, Streptomycin, Norfloxacin, Ofloxacin, và Trimethoprim.

- Khoanh giấy tẩm kháng sinh được bảo quản lạnh Kết quả được đánh giá theo quy định của nhà sản xuất.

Trong nghiên cứu vi khuẩn, các dụng cụ phòng thí nghiệm đóng vai trò quan trọng, bao gồm tủ sấy, tủ ấm, tủ lạnh, nồi hấp, buồng cấy, cân điện tử, đĩa lồng, ống nghiệm, đèn cồn, bếp điện, bình tam giác, ống đong và giấy đo pH Những thiết bị này giúp đảm bảo môi trường nghiên cứu chính xác và hiệu quả.

- Hoá chất: Dung dịch NaOH 10%, cồn sát trùng 70%, muối tinh, pepton,

Nội dung nghiên cứu

- Điều tra tình hình chăn nuôi gia cầm, tình hình sử dụng kháng sinh trên địa bàn huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

- Phân lập vi khuẩn E coli và Salmonella.

- Đánh giá sự kháng kháng sinh của các chủng E coli và Salmonella phân lập được từ phân của gia cầm khỏe mạnh.

Phương pháp nghiên cứu

3.5.1 Điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong và Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh

- Dùng phiếu điều tra ngẫu nhiên 150 hộ chăn nuôi gia cầm đại diện trên 3 xã tại huyện Yên Phong và 3 xã tại huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh.

- Phỏng vấn cán bộ kỹ thuật, cán bộ Thú y và người chăn nuôi về việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi gia cầm.

3.5.2 Phân lập vi khuẩn E coli và Salmonella

- Lấy 38 mẫu/10 hộ chăn nuôi gia cầm tại huyện Yên Phong và 42 mẫu/10 hộ chăn nuôi gia cầm tại huyện Quế Võ để xét nghiệm vi khuẩn E Coli,

- Lấy khoảng 1g mẫu phân bằng tăm bông vô trùng lấy phân từ hậu môn của gà khỏe mạnh.Tăm bông phải được làm ẩm bằng nước muối vô khuẩn.

-Đưa chóp tăm bông vào qua cơ thắt hậu môn rồi xoay nhẹ nhàng.

-Lấy tăm bông ra và kiểm tra chắc chắn đầu tăm bông đã có dính phân.

- Đưa tăm bông vào tuýp vô khuẩn hoặc hộp bảo quản có chứa môi trường thích hợp cho vận chuyển vi khuẩn.

- Bẻ gẫy phần trên cùng của cán tăm bông không chạm vào tuýp, sau đó vặn chặt nắp lại.

- Mẫu phân lấy được bảo quản trong lọ thuỷ tinh vô trùng có nắp được bảo quản lạnh ngay và vận chuyển ở nhiệt độ 4 - 8 o C.

Hình 3.1 Cách đóng gói khi lấy mẫu bệnh phẩm

- Mẫu phân thu thập về cần được xử lí và xét nghiệm ngay để cho kết quả định lượng số lượng vi khuẩn chính xác.

- Mẫu được cấy truyền ngay vào môi trường nước thịt, đặt trong tủ ấm

37 o C/24 h Sau đó dùng que cấy vô trùng lấy khuẩn lạc để chuyển sang các loại môi trường phân lập.

3.5.2.2 Phương pháp phân lập vi khuẩm E.coli và Salmonella

Mẫu phân được tăng sinh trong môi trường BHB và sau đó được cấy trên các môi trường thạch MacConkey, thạch SS, thạch EMB, ủ ở 37 o C trong 24 giờ Sau thời gian nuôi cấy, các dạng khuẩn lạc trên đĩa thạch cho phép xác định loại vi khuẩn đường ruột dựa vào màu sắc và hình dạng Việc phân lập vi khuẩn E coli và Salmonella được thực hiện thông qua việc phiết kính kiểm tra hình thái khuẩn lạc.

Các chỉ tiêu kiểm tra bao gồm chuuyển hóa đường, phản ứng sinh indol, phản ứng H 2 S, phản ứng oxidase, phản ứng catalase, phản ứng lên men các loại đường.

3.5.3 Xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của E coli và Salmonella phân lập từ phân gia cầm khỏe mạnh với một số thuốc kháng sinh và hoá học trị liệu

Khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn được kiểm tra bằng phương pháp khuyếch tán trên đĩa thạch theo nguyên lý Kirby – Bauer Kết quả được đánh giá dựa trên tiêu chuẩn của Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về các tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm (NCCLS, 1999).

Phương pháp được tiến hành như sau:

+ Bước 1: Chuẩn bị môi trường thạch đĩa Muller Hinton.

+ Bước 2: Các chủng vi khuẩn nuôi cấy trong môi trường thích hợp ở

Để đạt được độ đục 0,5 trong dãy màu McFarland, lấy một khuẩn lạc hòa vào 1,5 ml nước sinh lý Sau đó, sử dụng tăm bông vô trùng để tẩm dung dịch đã pha loãng và dàn đều lên môi trường thạch.

+ Bước 3: Dùng máy tự động đặt các khoanh giấy tẩm kháng sinh của hãng Oxoid (Anh) lên mặt đĩa thạch.

Bước 4: Để bồi dưỡng đĩa thạch, cần duy trì nhiệt độ ở 37 độ C trong khoảng 18 đến 24 giờ Kết quả được đọc bằng cách đo đường kính vòng vô khuẩn và so sánh với bảng chuẩn, từ đó đánh giá mức độ mẫn cảm hoặc kháng kháng sinh của chủng vi khuẩn được kiểm tra.

- Các loại kháng sinh được kiểm tra bao gồm: Amoxycillin, Cephalexin, Doxycillin, Colistin, Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin, Norfloxacin, Ofloxacin, và Trimethoprim /Sulfamethoxazol.

Bảng 3.1 Đo đường kính vòng vô khuẩn theo tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm (NCCLS, 1999)

+ Bước 3: Giấy tẩm kháng sinh của hãng Oxoid được đặt khoảng cách đều nhau trong đĩa.

+ Bước 4: Bồi dưỡng ở 37 0 C trong 18 – 24h, đo đường kính vòng vô khuẩn để đánh giá mức độ nhạy cảm hay kháng kháng sinh của vi khuẩn.

Kết quả được xác định bằng cách đo đường kính vòng vô khuẩn và so sánh với bảng chuẩn, nhằm đánh giá tính mẫn cảm hoặc đề kháng của vi khuẩn đối với kháng sinh tương ứng.

3.5.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU

Xử lý số liệu bằng phần mềm Excel 2010.

Ngày đăng: 15/07/2021, 07:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Thị Trà An và Đào Thị Phương Lan (2010). Đề kháng kháng sinh của Escherichia coli phân lập từ vật nuôi và sự hiện diện của β-Lactam phổ rộng.Tạp chí KHKT thú y. XVII (2). tr. 42 – 43 Khác
2. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Nguyễn Như Pho (2002). Tình hình sử dụng kháng sinh và dư lượng kháng sinh trong thịt gà tại thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí KHKT thú y. XVII (9). tr. 30-31 Khác
3. Đỗ Trung Cứ, Hoàng Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001). Kết quả 83 chủng phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh phó thương hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y. (4). tr. 33-37 Khác
4. Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Quang Tính và cs. (2010). Nhgiên cứu một số đặc tính của Salmonella typhymurium và Salmonella enteritidis trên đàn vịt tại Bắc Ninh, Bắc Giang Tạp chí KHKT thú y. XVII (2). tr. 28 Khác
5. Lê Thị Ngọc Diệp (1999). Thuốc chống vi khuẩn – phân loại – cơ chế - tác dụng – sự kháng thuốc và ứng dụng trong chăn nuôi thú y. Chuyên đề giảng dạy sau đại học, chuyên ngành Thú y, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. tr. 2-37 Khác
6. Trần Thị Hạnh, Nguyễn Tiến Thành (2009). Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp tại cơ sở giết mổ lợn công nghiệp và thủ công. Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y.XVI (6). tr. 51 Khác
7. Trần Xuân Hạnh (1995). Phân lập và giám định vi khuẩn Salmonella trên lợn ở tuổi giết thịt. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y. 3 (3). tr. 89 Khác
8. Đậu Ngọc Hào (2010), Kháng sinh – tác dụng phụ và độc tính. Tạp chí KHKT thú y. XVII (1). tr. 89 – 95 Khác
9. Đậu Ngọc Hào, Lê Thị Ngọc Diệp, Hồ Thị Thu Hà (2012). Nghiên cứu sự phân bố, tồn dư một số kháng sinh thường dùng ở gà và sử dụng chế phẩm Actiso làm tăng khả năng đào thải, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. tr. 54 -55 Khác
10. Trần Huy Hoàng (2011). Một số đặc điểm dịch tễ học của nhiễm khuẩn bệnh viện do vi khuẩn kháng carbapenem mang gen NDM-1 tại bệnh viện Việt Đức – Hà Nội , 2010 – 2011. Luận án tiến sĩ y khoa. tr.12 - 16 Khác
11. Nguyễn Hữu Hồng, Nguyễn Thị Vinh (2007). Sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn, Hướng dẫn sử dụng kháng sinh. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr 21 - 30 Khác
12. Hoàng Tích Huyền (1997). Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. tr. 7-20 Khác
13. Phùng Thị Minh, Bùi Thị Tho (2014). Kiểm tra tính mẫn cảm, tính kháng thuốc của vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập từ phân lơn con ỉa phân trắng.Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. tr. 35-50 Khác
14. Lê Văn Tạo (1993). Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn. Báo cáo khoa học mã số KN 02-15. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. tr. 12- 18 Khác
15. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997). Vi sinh vật thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 23-56.16. Nguyễn Văn Thanh (1999). Tính mẫn cảm và tính kháng thuốc của các vi khuẩnphân lập từ dịch viêm đường sinh dục trâu cái. Tạp chí KHKT thú y. VI (1). tr. 37-42 Khác
17. Nguyễn Văn Thanh, Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Thị Hồng Minh (2014).Nghiên cứu một số biến đổi chỉ tiêu lâm sàng, phi lâm sàng và thử nghiệm biện pháp phòng, trị hội chứng viêm tử cung, viêm vú, mất sữa (MMA) ở lợn nái sinh sản, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. tr. 76-88 Khác
18. Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc Đức (2010). Bệnh trực khuẩn coliở một số giống gà công nghiệp hướng thịt và khả năng kháng kháng sinh của một số chủng E. coli. Tạp chí KHKT thú y. XVI (6). tr. 15 Khác
19. Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009). Kiểm tra tính mẫn cảm, kháng thuốc của vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập từ phân chó bị bệnh tiêu chảy cấp tính. Ứng dụng trong điều trị lâm sàng. Tạp chí KHKT thú y. XIV (4). tr. 42 - 49 Khác
20. Đỗ Ngọc Thúy, Nguyễn Thị Liên Hương (2009). Một số đặc tính của chủng vi khuẩn E. coli phân lập từ ngan mắc bệnh colibacillosis. Tạp chí KHKT thú y. XVI (6). tr. 32 Khác
21. Tô Liên Thu (2004). Tính trạng kháng klháng sinh của vi khuẩn E. coli và Salmonella phân lập được từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ.Tạp chí KHKT Thú y. (4). tr. 29 - 35 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w