ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Tại Bệnh viện Mắt Trung ương, trẻ em phẫu thuật bệnh võng mạc do sinh non, đục thể thủy tinh và glôcôm được chia thành hai nhóm: nhóm nghiên cứu gồm những bệnh nhân có tiền sử sinh thiếu tháng và nhóm so sánh là bệnh nhân sinh đủ tháng.
2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân
- Tiền sử sinh thiếu tháng (sinh trước 37 tuần tuổi thai) có chỉ định phẫu thuật bệnh võng mạc trẻ đẻ non
- Hoặc tiền sử sinh đủ tháng (được sinh sau 37 tuần tuổi thai) có chỉ định phẫu thuật điều trị bệnh đục tủy tinh thể hoặc glôcôm bẩm sinh
- Xét nghiệm thường qui có kết quả bất thường
- Bố mẹ bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu
- Mắc bệnh tim bẩm sinh kèm theo (bệnh tim chưa được sửa chữa)
- Chống chỉ định đặt mát thanh quản
- Chống chỉ định gây mê bằng sevofluran
- Đang có viêm phổi, phế quản, viêm nhiễm đường hô hấp trên hoặc có tiền sử viêm họng, viêm phổi < 2 tuần
2.1.3 Tiêu chuẩn đưa ra khỏi nghiên cứu
- Không đặt được MTQ (sau 3 lần thử không đặt được)
- Chuyển NKQ (thông khí qua mát thanh quản không hiệu quả, không đặt được MTQ)
- Phải thở máy trong khi gây mê (bệnh nhân ngừng thở không thở lại sau khi thông khí hỗ trợ 0,05
- EtCO2 hai nhóm có xu hướng tăng theo thời gian gây mê
Bảng 3.14 PaCO 2 , pH, BE tại các thời điểm lấy mẫu
- PaCO2 tại các thời điểm lấy mẫu nhóm I không thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p>0,05
- PaCO2 tại các thời điểm lấy mẫu nhóm II khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05
- PaCO2 có xu hướng tăng theo thời gian nhưng trong giới hạn
- Nhóm I: pH, BE tại các thời điểm lấy máu không thấy sự khác biệt p > 0,05
- Nhóm II: pH, BE tại các thời điểm lấy mẫu không có sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05)
- pH thời điểm T6 nhóm I cao hơn nhóm II khác biệt có ý nghĩa p0,05)
- BE giữa hai nhóm tại các thời điểm lấy mẫu không thấy sự khác biệt p>0,05
- pH hai nhóm nằm trong giới hạn (7,30-7,40)
Bảng 3.15 Tương quan giữa PaCO 2 và EtCO 2
PaCO 2 EtCO 2 r (a-Et)PCO 2 PaCO 2 EtCO 2 r (a-Et)PCO 2
- PaCO2 và EtCO2 tại thời điểm T5 của hai nhóm và T6 của nhóm II có sự khác biệt có ý nghĩa (p0,05
- Độ chênh (a-Et)PCO2 tại các thời điểm giữa hai nhóm không có sự khác biệt p>0,05
Biểu đồ 3.9 Mối tương quan PaCO 2 và EtCO 2 thời điểm T(5)
Biểu đồ 3.10 Mối tương quan PaCO 2 và EtCO 2 Thời điểm T(6)
Thời điểm T(5): PaCO2 và EtCO2 có tương quan đồng biến mức độ trung bình với r = 0,558, p = 0,01
Thời điểm T(6): PaCO2 và EtCO2 có tương quan đồng biến mức độ trung bình với r = 0,510, p = 0,01
Thời điểm T(5): PaCO2 và EtCO2 có mối tương quan đồng biến mức độ yếu r = 0,273 với p = 0,05
Thời điểm T(6): PaCO2 và EtCO2 có mối tương quan đồng biến mức độ trung bình r = 0,403 với p = 0,01
Bảng 3.16 Diễn biến SpO 2 trong quá trình gây mê (%)
Biểu đồ 3.11 Bão hòa oxy tại các thời điểm theo dõi
- SpO2 của hai nhóm trong giới hạn, không có bệnh nhân nào SpO2 nhỏ hơn 95%
- Nhóm I: SpO2 thời diểm T1 nhỏ hơn thời điểm T2 và T9 khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05
- Nhóm II: SpO2 tại các thời điểm theo dõi tương đối ổn định không có sự khác biệt p>0,05
- Tại thời điểm T4 SpO2 có xu hướng nhóm I cao hơn nhóm II khác biệt có ý nghĩa p0,05
Bảng 3.17 Nồng độ oxy trong khí thở vào FiO 2 (%) Nhóm
Biểu đồ 3.12 Nồng độ oxy thở vào (FiO 2 )
- Nồng độ oxy trong khí thở vào tại các thời điểm của nhóm I không thấy sự khác biệt với p>0,05
- Nồng độ oxy trong khí thở vào nhóm II thời điểm T3 so với T4 có sự khác biệt với p0,05
- Nồng độ oxy trong khí thở vào nhóm II cao hơn nhóm I khác biệt có ý nghĩa thống kê với p0,05
- Nhóm II: PaO2 tại các thời điểm lấy mẫu không có sự khác biệt có ý nghĩa (p>0,05)
- PaO2 nhóm II tại thời điểm lấy mẫu cao hơn nhóm I khác biệt có ý nghĩa thống kê p0,05.
ẢNH HƯỞNG GÂY MÊ ĐẾN TUẦN HOÀN, NHÃN ÁP VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN
3.3.1 Ảnh hưởng lên tuần hoàn
Bảng 3.19 Tần số tim tại các thời điểm theo dõi (lần/phút)
Biểu đồ 3.13 Tần số tim trong quá trình gây mê
- Nhóm I: tần số tim ở thời điểm T1 so với T2, T2 với T3 khác biệt có ý nghĩa thống kê với p