1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam - Huỳnh Thị Phi Yến

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại VN
Tác giả Huỳnh Thị Phi Yến
Người hướng dẫn PGS. TS. Lê Phan Thị Diệu Thảo
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá các nhân tố bao gồm một số nhân tố đặc trưng của ngân hàng, nhân tố vĩ mô ảnh hưởng như thế nào đến RRTD của ngân hàng. Mời các bạn cung tham khảo nội dung chi tiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Lê Phan Thị Diệu Thảo TP Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại VN” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hướng dẫn khoa học PGS.TS Lê Phan Thị Diệu Thảo Các số liệu tài liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn chưa sử dụng để bảo vệ cho cơng trình khoa học Các tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu trước kế thừa trích dẫn, tham chiếu đầy đủ, rõ nguồn gốc TPHCM, ngày 28 tháng 09 năm 2017 Tác giả luận văn Huỳnh Thị Phi Yến MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Kết cấu đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TRƯỚC ĐÂY 2.1 Một số khái niệm 2.1.1 Rủi ro tín dụng 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.1.3 Đo lường rủi ro tín dụng 2.1.2 Vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.1.2.1 Khái niệm vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.1.2.2 Vai trò vốn chủ sở hữu ngân hàng 2.2 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.1 Lý thuyết đại diện 10 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 12 2.2.3 Giả thuyết “Rủi ro đạo đức” 12 2.2.4 Giả thuyết “Đa dạng hóa danh mục cho vay” 12 2.2.5 Giả thuyết “Quá lớn nên phá sản” 13 2.2.6 Giả thuyết “Quy mô ngân hàng” 13 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan 13 2.3.1 Nghiên cứu giới 13 2.3.2 Nghiên cứu nước 26 2.4 Các yếu tố đặc trưng yếu tố vĩ mô tác động đến rủi ro tín dụng 29 2.4.1 Yếu tố vĩ mô 29 2.4.2 Yếu tố đặc trưng ngân hàng 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 35 3.1 Mơ hình nghiên cứu 35 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 36 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 44 3.4 Trình tự nghiên cứu 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Thống kê mô tả biến 47 4.2 Kiểm định mô hình kết hồi quy 48 4.2.1 Kiểm định đa cộng tuyến biến liệu 48 4.2.2 Ước lượng hồi quy bình phương nhỏ Pooled OLS 50 4.2.3 Mô hình hồi quy với tác động cố định (FEM) tác động ngẫu nhiên (REM) 51 4.2.4 Mơ hình ước lượng với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát (GLS) 53 4.3 Thảo luận kết nghiên cứu 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Một số khuyến nghị 59 5.2.1 Yếu tố tỷ lệ vốn chủ sở hữu 59 5.2.2 Yếu tố tăng trưởng tín dụng 62 5.2.3 Quy mô ngân hàng 62 5.2.4 Tỷ lệ vốn đầu tư nước 63 5.2.5 Yếu tố tăng trưởng kinh tế 63 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 64 5.3.1 Hạn chế 64 5.3.2 Hướng nghiên cứu 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DNNN Doanh nghiệp Nhà nước HĐQT Hội đồng quản trị NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng TCTD Tổ chức tín dụng TSĐB Tài sản đảm bảo VCSH Vốn chủ sở hữu VĐL Vốn điều lệ DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1-1: Vốn chủ sở hữu NHTM VN giai đoạn 2006-2016 Bảng 2-1: Phân loại nhóm nợ theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN Bảng 3-1: Bảng tổng hợp biến nghiên cứu kỳ vọng dấu 42 Bảng 4-1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 47 Bảng 4-2: Kết phương pháp nhân tử phóng đại phương sai 49 Bảng 4-3: Kết hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ (OLS) 50 Bảng 4-4: Kết ước lượng mơ hình FEM REM 52 Bảng 4-5: Kết ước lượng mơ hình với phương pháp bình phương nhỏ tổng quát GLS 54 TĨM TẮT Cuộc khủng hoảng tài năm 2007-2008 vừa qua kiện ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ thống tài nước giới Cuộc khủng hoảng bắt nguồn từ vấn đề tín dụng Mỹ cung cấp cách dễ dàng cho đối tượng có nhu cầu mua bán bất động sản Khi thị trường bất động sản “bong bóng” bị vỡ, hàng loạt doanh nghiệp, người vay bị phá sản, ngân hàng không thu hồi khoản tín dụng cung cấp thị trường Ngân hàng đứng trước rủi ro khả khoản, nghiêm trọng dẫn đến sụp đổ hàng loạt Chính điều này, rủi ro tín dụng hệ thống ngân hàng ưu tiên việc xử lý tài giới Trên thực tế, có nhiều yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng quy mô ngân hàng, tỷ lệ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dư nợ cho vay tổng nguồn vốn huy động, yếu tố vĩ mô GDP, lạm phát, thất nghiệp… Trong yếu tố đó, nguồn vốn chủ sở hữu ngân hàng yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Hiện nay, thị trường tài VN, vấn đề nợ xấu ngân hàng ln đặt lên hàng đầu, tỷ lệ nợ xấu VN mức cao Yếu tố không ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng nói riêng, mà cịn ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế nói chung Chính lẽ đó, đề tài chọn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng (thơng qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) Từ khóa: Rủi ro tín dụng, nguồn vốn chủ sở hữu, yếu tố vĩ mô, yếu tố đặc trưng ngân hàng, GLS CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Rủi ro tín dụng (RRTD) hệ thống ngân hàng vấn đề quan tâm hàng đầu xã hội Khi kinh tế phát triển, tín dụng ngân hàng kênh cung cấp vốn cho doanh nghiệp để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo thu nhập việc làm cho người dân, đẩy mạnh tiêu dùng, kích cầu kinh tế Lãi từ việc cấp tín dụng nguồn thu nhập quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập cho ngân hàng thương mại (NHTM) VN Tuy nhiên, kinh tế khó khăn, thu nhập giảm, tỷ lệ thất nghiệp tăng, rủi ro người vay không trả nợ hạn khơng có khả trả nợ tạo áp lực cho ngân hàng, nợ xấu từ tăng lên Nợ xấu tăng, dẫn đến chi phí xử lý nợ xấu tăng, chi phí lãi vay từ tăng theo Các doanh nghiệp vừa nhỏ khơng có nhiều khả để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng giai đoạn Trong năm vừa qua, vấn đề RRTD hệ thống NHTM VN đặc biệt quan tâm, số liệu nợ xấu tăng dần theo năm Tỷ lệ nợ xấu NHTM VN năm 2007 2%, năm 2008 3.5% đạt mức cao 4.12% năm 2012 Đến năm 2016, tỷ lệ nợ xấu giảm 2.52%, nhiên, dư nợ xấu thể qua số tuyệt đối có xu hướng tăng Dư nợ xấu đạt mức 118,408 nghìn tỷ đồng năm 2012, đến năm 2016, dư nợ tăng lên 150,000 nghìn tỷ đồng (Báo cáo NHNN) Chính tầm quan trọng việc xử lý nợ xấu, Quốc hội vừa thông qua Nghị số 42/2017/QH14 vào ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD Nghị có hiệu lực năm ngày 15/08/2017 Nghị tập trung vào vấn đề xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo, góp phần tạo sở pháp lý cho việc xử lý nợ xấu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Có nhiều nguyên nhân dẫn đến RRTD, rủi ro từ phía khách hàng, rủi ro từ yếu tố vĩ mô kinh tế nước nói riêng, kinh tế tồn cầu nói chung có rủi ro đến từ yếu tố nội ngân hàng Sau khủng hoảng tài tồn ... nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng, bao gồm yếu tố đặc trưng ngân hàng, yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ngân hàng (thơng qua tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng) Từ khóa: Rủi ro tín dụng, ... HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ PHI YẾN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VN Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã ngành : 60340201 LUẬN VĂN THẠC... Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố bao gồm số nhân tố đặc trưng ngân hàng, nhân tố vĩ mô ảnh hưởng đến RRTD ngân hàng 1.2.2

Ngày đăng: 08/07/2021, 09:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Hữu Đại, 2016. Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho VN. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp, 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình mua bán nợ xấu của Nigeria và bài học kinh nghiệm cho VN
Tác giả: Phạm Quỳnh Mai, Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp
Năm: 2016
14. Trần Chí Chinh, 2012. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng VN hiện nay. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, 77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng VN hiện nay
Tác giả: Trần Chí Chinh
Nhà XB: Tạp chí Công nghệ Ngân hàng
Năm: 2012
15. Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản, 2014. Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại VN. Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TPHCM, số 3(36).Danh mục tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng thương mại VN
Tác giả: Võ Thị Quý, Bùi Ngọc Toản
Nhà XB: Tạp chí khoa học trường Đại học Mở TPHCM
Năm: 2014
16. Ahlem Selma Messai and Fathi Jouini, 2013. Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans. International Journal of Economics and Financial Issues, 4: 852-860 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Micro and Macro Determinants of Non-performing Loans
Tác giả: Ahlem Selma Messai, Fathi Jouini
Nhà XB: International Journal of Economics and Financial Issues
Năm: 2013
17. Allen N. Berger and Robert DeYoung, 1997. Problem loans and cost efficiency in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 21(6), 849-870 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Problem loans and cost efficiency in commercial banks
Tác giả: Allen N. Berger, Robert DeYoung
Nhà XB: Journal of Banking and Finance
Năm: 1997
18. Allen N. Berger and Christa H.S. Bouwman, 2013. How does capital affect bank performance during financial crises?. Journal of Financial Economics, 109, 146-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How does capital affect bank performance during financial crises
Tác giả: Allen N. Berger, Christa H.S. Bouwman
Nhà XB: Journal of Financial Economics
Năm: 2013
19. Anna Pestoya and Mikhail Mamonov, 2012. Macroeconomic and bank-specific determinants of credit risk: evidence from Russia. 32 nd EERC Research Workshop Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic and bank-specific determinants of credit risk: evidence from Russia
Tác giả: Anna Pestoya, Mikhail Mamonov
Nhà XB: 32 nd EERC Research Workshop
Năm: 2012
20. Dimitrios P. Louzis, Angelos T. Vouldis and Vasilios L. Metaxas, 2010. Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans in Sách, tạp chí
Tiêu đề: Macroeconomic and bank-specific determinants of non-performing loans
Tác giả: Dimitrios P. Louzis, Angelos T. Vouldis, Vasilios L. Metaxas
Năm: 2010
21. Fofack, H., 2005. Non-performing loans in Sub-Saharan Africa: Causal analysis and macroeconomic implications. World Bank Policy Research Working Paper, 3759, Washington, DC: The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: World Bank Policy Research Working Paper
22. Foos, D., Norden. L., & Weber, M., 2010. Loan growth and riskiness of banks. Journal of Banking and Finance, 34, 217-228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
23. Gabriel Jimenez & Jesus Saurina, 2006. Credit cycles, credit risk and prudential regulation. International Journal of Central Banking, 2(2), 65-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit cycles, credit risk and prudential regulation
Tác giả: Gabriel Jimenez, Jesus Saurina
Nhà XB: International Journal of Central Banking
Năm: 2006
24. Hasan Ayaydin and Aykut Karakaya, 2014. The Effect of Bank capital on Profitability and Risk in Terkish Banking. International Journal of Business and Social Science, 5(1): 252-271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Effect of Bank capital on Profitability and Risk in Terkish Banking
Tác giả: Hasan Ayaydin, Aykut Karakaya
Nhà XB: International Journal of Business and Social Science
Năm: 2014
25. Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A., 2007. Ownership structure, risk, and performance in the European banking industry. Journal of Banking and Finance, 31 (7), 2127-2149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
26. Jacques, K. and Nigro, 1997. Risk – based capital, portfolio risk, and bank capital: asimultaneous equations approach. Journal of Economics and Business, 49 (6), 533-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk – based capital, portfolio risk, and bank capital: asimultaneous equations approach
Tác giả: Jacques, K., Nigro
Nhà XB: Journal of Economics and Business
Năm: 1997
27. Jensen, M.C. and Meckling, W.H., 1976. Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure. Journal of Financial Economics, Vol 3, 305-360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Theory of the firm: managerial behavior, agency costs and ownership structure
Tác giả: M.C. Jensen, W.H. Meckling
Nhà XB: Journal of Financial Economics
Năm: 1976
28. Jin-Li Hu, Yang Li and Yung-Ho Chiu, 2004. Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan’s Banks. The Developing Economics, XLII-3:405-420 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan’s Banks
Tác giả: Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu
Nhà XB: The Developing Economics
Năm: 2004
29. Keeton, R., & Morris, S., 1987. Why do banks’loan losses differ?. Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review, 72(5), 3-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Federal Reserve Bank of Kansas City Economic Review
30. Mohamed Aymen Ben Moussa, 2015. The relationship between Capital and Bank risk: Evidence from Tunisia. International Journal of Economics and Finance, 7(4): 223-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between Capital and Bank risk: Evidence from Tunisia
Tác giả: Mohamed Aymen Ben Moussa
Nhà XB: International Journal of Economics and Finance
Năm: 2015
31. Salas, V., and Saurina, J. 2002. Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks
Tác giả: Salas, V., Saurina, J
Nhà XB: Journal of Financial Services Research
Năm: 2002
32. Shrieves, R.E., and Dahl, D., 1992. The relationship between risk and capital in commercial banks. Journal of Banking and Finance, 16(2), 439-457 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w