1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nam 2008

3 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 149,49 KB

Nội dung

Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 3/ Với AC vuông góc với BD tại I... Cộng các bất đẳng thức.[r]

(1)ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2008 Câu I 1/ Đơn giản biểu thức : P   75  12 27 2 x  y 1  2/ Giải hệ phương trình :  x  y 5 3/ Giải phương trình: a/ x2 – 2x – 15 = ; b/ x4 – 2x2 + = Câu II / Cho hàm số y = x2(P) Tìm điểm trên đồ thị có tung độ gấp hai hoành độ 2/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dải 10cm và chiều rộng 7cm Người ta bớt chiều dài và chiều rộng độ dài là x cm để hình chữ nhật mới( < x < 7) Xác định x để hình chữ nhật có diện tích 28cm2 Câu III Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O    a/ Chứng minh: BAD DBC  BDC ; b/ Giải sử AB = CD Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh c/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vuông góc với I Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD Chứng minh OM = IN Câu IV 2 2 2 Cho các số a, b, c không âm có tổng chứng minh: a  b  b  c  c  a 2 ……………………… Hết ……………………… HƯỚNG DẪN Câu I.1/ Đơn giản biểu thức : P   75  12 27 2 x  y 1  2/ Giải hệ phương trình :  x  y 5 3/ Giải phương trình: a/ x2 – 2x – 15 = ; Giải b/ x4 – 2x2 + = 1/ Đơn giản biểu thức : P   75  12 27   52.3  12 32.3   7.5  12.3   35  36 0 2/ Giải hệ phương trình : 2 x  y 1 2 y 6  y 3  y 3  x 2       x  y 5  x  y 5  x  3.3 5  x   y 3 3/ Giải phương trình: a/ x2 – 2x – 15 = Ta có :  = b2 – 4ac = (– 2)2 – 4.1 (–15) = 64 >  b    64  b    64  5; x2    2a 2a Phương trình có hai nghiệm phân biệt: b/ x4 – 2x2 + = Đặt: t = x2 ( điều kiện t  ), ta phương trình: x1  t2 – 2t + =  (t – 1)2 =  t = ( nhận) với t = 1, ta : x2 =  x = 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm s = { 1 } Câu II / Cho hàm số y = x2(P) Tìm điểm trên đồ thị có tung độ gấp hai hoành độ 2/ Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dải 10cm và chiều rộng 7cm Người ta bớt chiều dài và chiều rộng độ dài là x cm để hình chữ nhật mới( < x < 7) Xác định x để hình chữ nhật có diện tích 28cm2 Giải 1/ Học sinh tự vẽ đồ thị hàm số Giả sử A là điểm trên đồ thị hàm và A có tung đồ gấp đôi hoành độ Đặt A( m; 2m), ta : 2m = m2  m2 – 2m =0  m( m – 2) = => m =0; m = (2) Vậy có hai điểm thỏa mãn bài toán: O(0;0) và A(2; 4) 2/ Chiều dài hình chữ nhật là : 10 – x (cm); Chiều rộng hình chữ nhật là: – x ( cm) Suy diện tích hình chữ nhật là: ( 10 – x) (7 – x), ta phương trình: (10 – x)(7 – x) = 28  70 – 10x – 7x + x2 = 28  x2 – 17x + 42 = Ta có  = b2 – 4ac = (– 17)2 – 4.1.42 = = 289 – 168 = 121 > x1   b   17  121  15; 2a x2  Phương trình có hai nghiệm phân biệt : Đáp số : x = 3cm Câu III Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O    b   17  121  3 2a  a/ Chứng minh: BAD DBC  BDC ; b/ Giải sử AB = CD Tứ giác ABCD là hình gì? Chứng minh c/ Giả sử hai đường chéo AC và BD vuông góc với I Gọi M là trung điểm BC, N là trung điểm AD Chứng minh OM = IN Giải B 1/ Ta có :  DBC  sd   BDC  sd   DC  BC A       DBC  BDC  sd DC  sd BC  sd BCD 2 O   BAD  sd BCD    Mà : Suy : BAD DBC  BDC 2/ Với AB = CD, ta được: + Kẻ OE vuông góc với AB và OF vuông góc với AB, ta được: AE =EB = ½ AB; DF = FC = ½ DC A + Do AB = CD => OE = OF và EB = FD + Xét  EOB và  FOD :   E B EB = FD ; E F 90 ; OE = OF Suy : FOD ( c – g – c)  C D O C  Suy ra: DOF EOB suy ra: O thuộc BD, BD là D F đường kính đường tròn(O;R) Tương tự ta AC là đường kính đường Suy tứ giác ABCD là hình chữ nhật (Tứ giác có hai đường chéo và cắt trung điểm đường ) 3/ Với AC vuông góc với BD I A BDF 900 Kẻ đường kính BF đường tròn, ta : I DF  BD và AC  BD  AC//DF Suy ra: N Ta tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn và AC // DF, suy ra: O ADFC là hình thang cân, suy ra: AD = CF + Xét  BCF : BM= MC và OB = OF, suy OM là đường trung D bình tam giác BCF => OM = ½ FC, suy : OM = ½ AD + Xét  AID vuông I có AN = ND = ½ AD => IN = ½ AD F Suy ra: IN = OM Câu IV Cho các số a, b, c không âm có tổng chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức : x2 + y2  x  y  2 , ta : B M a  b2  b2  c  c2  a  C (3) 2 a b   a  b 2 cùng chiều ta : Vậy :  | a b | a b  ; 2 tương tự b2  c  a  b2  b2  c2  c2  a  a  b  b  c  c  a  (đpcm) b c ca ; c2  a2  2 Cộng các bất đẳng thức a  b b  c c  a  a  b  c     2 2 (4)

Ngày đăng: 30/06/2021, 12:15

w