1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24 tháng đến 72 tháng

157 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Can Thiệp Trẻ Rối Loạn Phổ Tự Kỷ Từ 24 Tháng Đến 72 Tháng
Tác giả Lê Thị Kim Dung
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Trung Kiên, TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
Trường học Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Nhi Khoa
Thể loại luận án
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 2,19 MB

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Hiện nay, nguyên nhân của tự kỷ chưa được xác định rõ ràng, được cho rằng rất phức tạp từ sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm di truyền, sinh học và môi trường. Tager-Flusberg H (2016) phân tích các nghiên cứu trên trẻ sinh đôi và phân tích gen đã ch...

  • Mặc dù có sự nỗ lực nghiên cứu phối hợp của nhiều lĩnh vực như y tế, giáo dục…cho đến nay, tự kỷ vẫn được xác định là một khuyết tật tồn tại suốt cuộc đời, không có khả năng điều trị khỏi hoàn toàn [16],[149]. Tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã chứng minh,...

  • Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau:

  • Chương 1. TỔNG QUAN

  • 1.1 Khái niệm tự kỷ

  • 1.2. Dịch tễ học tự kỷ

  • 1.2.1. Tỉ lệ mắc

  • 1.2.2. Về giới tính

  • 1.3. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ

  • Đánh giá về nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ với trẻ được chẩn đoán tự kỷ luôn là yêu cầu được các nhà khoa học đặt ra. Tuy nhiên, cho đến nay nguyên nhân của tự kỷ vẫn chưa được xác định rõ ràng và còn nhiều tranh luận [107]. Theo Masi và các cs ...

  • 1.3.1. Yếu tố di truyền

  • Việc xác định nguyên nhân di truyền giúp cho các bác sĩ lâm sàng có nhiều thông tin hơn để tư vấn di truyền cho các gia đình về tiên lượng cũng như nguy cơ mắc tự kỷ ở những trẻ sinh sau, đồng thời giúp ngăn ngừa về các vấn đề sức khỏe Nhi khoa cho tr...

  • * Không có đột biến gen cụ thể nào được xác định là duy nhất đối với tự kỷ, có sự chồng chéo di truyền đáng kể giữa tự kỷ và các rối loạn phát triển thần kinh khác, bao gồm khuyết tật trí tuệ, động kinh, tâm thần phân liệt [107]. Khoảng 10% trẻ tự kỷ ...

  • * Sinh đôi cùng trứng: Bằng chứng ấn tượng nhất chứng tỏ di truyền đóng một vai trò quan trọng trong nhiều trường hợp mắc tự kỷ xuất phát từ những cặp sinh đôi cùng trứng (những trẻ có gen giống nhau). Tick B và cs (2016) trong một nghiên cứu phân tíc...

  • 1.3.2. Tuổi của cha/mẹ

  • Có khá nhiều nghiên cứu xác định được tuổi của cha và mẹ liên quan đến tự kỷ ở con [2],[55],[152]. Nhìn chung, những trẻ được sinh ra từ những bà mẹ lớn tuổi (trên 35 tuổi) có nguy cơ mắc tự kỷ và những bệnh lý thần kinh cũng chiếm tỉ lệ cao hơn, nguy...

  • 1.3.3. Do tổn thương não

  • 1.3.3.1. Các yếu tố nguy cơ trước sinh

  • Khi mẹ mang thai bị các bệnh hoặc trong các tình trạng sau có thể là yếu tố nguy cơ mắc tự kỷ ở con:

  • - Mẹ nhiễm virus (cúm, sởi, rubella, cytomegalovirus), sốt kéo dài và nhiễm trùng trong thời kỳ mang thai, con sẽ có nguy cơ bị tự kỷ [3]. Một số nghiên cứu cho thấy rằng khi vi khuẩn, virus xâm nhập vào cơ thể con người, bạch cầu và các loại tế b...

  • 1.3.3.2. Yếu tố nguy cơ trong sinh

  • 1.3.3.3. Yếu tố nguy cơ sau sinh

  • 1.3.4. Yếu tố môi trường

  • 1.3.4.1. Vi chất dinh dưỡng

  • 1.3.4.2. Hóa chất và ô nhiễm môi trường

  • 1.3.4.3. Rượu và thuốc lá

  • 1.3.4.4. Cách chăm sóc và giáo dục trẻ

  • 1.3.5. Sự tác động qua lại của các yếu tố

  • 1.4. Đặc điểm lâm sàng tự kỷ

  • 1.4.1. Đặc điểm hình thể ngoài

  • Trẻ tự kỷ có bề ngoài như trẻ bình thường. Thậm chí có tác giả còn nhận thấy rằng đa số trẻ tự kỷ có vẻ ngoài khôi ngô hơn trẻ bình thường, không có sự bất thường về giải phẫu các bộ phận bên trong cơ thể [118]. Tuy nhiên, có nghiên cứu lại cho rằng n...

  • 1.4.2. Dấu hiệu nhận biết sớm tự kỷ ở trẻ em

  • Theo nhiều nhà nghiên cứu, phát hiện sớm là khi trẻ tự kỷ được phát hiện ở độ tuổi trước 3 tuổi. Sớm nhất có thể phát hiện khi trẻ 6 tháng tuổi. Những trẻ được khẳng định chẩn đoán là tự kỷ trước 18 tháng tuổi thường là những trường hợp tự kỷ điển hìn...

  • 1.4.3. Thiếu hụt về kỹ năng tương tác xã hội

  • 1.4.4. Những biểu hiện bất thường về ngôn ngữ giao tiếp

  • 1.4.5. Những biểu hiện bất thường về hành vi định hình, rập khuôn, ý thích thu hẹp

  • 1.4.6. Thoái lùi

  • 1.4.7. Các biểu hiện kèm theo

  • 1.4.8. Các rối loạn khác kèm theo

  • Bệnh lý về thần kinh: Trẻ tự kỷ có những vấn đề về thần kinh như: chứng nhức đầu dữ dội, đau nửa đầu, động kinh. Theo nhiều nghiên cứu, trẻ tự kỷ có một tỉ lệ khoảng 20-35% có kèm theo động kinh, những trẻ tự kỷ ở mức độ nặng có xu hướng xảy ra động k...

  • Rối loạn tiêu hóa: trẻ ăn dễ nôn, táo bón hoặc ỉa lỏng, viêm dạ dày-ruột, trào ngược dạ dày-thực quản. Nghiên cứu của Srikantha P và cs (2019) cho thấy có mối tương quan giữa những thay đổi trong quần thể vi khuẩn khác nhau và một số chất chuyển hóa c...

  • 1.5. Phân loại và chẩn đoán tự kỷ

  • Hiện nay trên thế giới có 2 hệ thống chẩn đoán và phân loại rối loạn các rối loạn tâm thần là: phân loại bệnh quốc tế ICD (International Classification of Diseases) và sổ tay chẩn đoán và thống kê những rối loạn tâm thần DSM (Diagnostic and Stati...

  • 1.5.1. Phân loại: Dựa vào các tiêu chí khác nhau, có thể phân loại tự kỷ như sau:

  • 1.5.1.1. Phân loại theo thể lâm sàng

    • * Theo ICD-10 và DSM-IV

    • Phân loại theo thể lâm sàng có sự thay đổi theo thời gian. Ban đầu, tự kỷ được coi là một trong những rối loạn phát triển lan tỏa (Pervasive Developmental Disorder, PDD), [16],[40],[42],[208]. Theo tiêu chuẩn của ICD-10 [208] và DSM-IV [40],[50] rối l...

    • * Theo DSM-IV-TR (2000)

    • Tên gọi Rối loạn phổ tự kỷ được sử dụng chung cho tất cả các rối loạn thuộc phổ tự kỷ thay vì các tên gọi với từng loại rối loạn như trong phiên bản trước [42].

  • 1.5.1.2. Phân loại theo mức độ nặng- nhẹ

  • 1.5.2. Chẩn đoán xác định tự kỷ

  • 1.5.2.1. Bước 1: Sàng lọc rối loạn phát triển của trẻ theo tuổi và giai đoạn

  • - Bộ câu hỏi theo tuổi và giai đoạn (Ages and Stages questionnaires- ASQ)

  • - Trắc nghiệm (test) Denver (The Denver Developmental Screening Test - DDST) (Phụ lục 2):

  • Trắc nghiệm Denver là một trong những test đánh giá sàng lọc và theo dõi sự phát triển tâm lí-vận động cho trẻ em từ sơ sinh đến 6 tuổi. Năm 1967, test Denver I được nhóm các bác sĩ và các nhà tâm lý học thuộc Trường Đại học của trung tâm Y học Denver...

  • 1.5.2.2. Bước 2: Sàng lọc phát hiện tự kỷ

  • 1.5.2.3. Bước 3: Chẩn đoán xác định tự kỷ và chẩn đoán mức độ nặng của tự kỷ

  • Một số công cụ để chẩn đoán xác định:

  • Công cụ lượng giá mức độ nặng-nhẹ của tự kỷ.

  • - Thang đánh giá mức độ tự kỷ ở trẻ em (The Childhood Autism Rating Scale - CARS) (Phụ lục 5): Thang đánh giá tự kỷ trẻ nhỏ (CARS) là một công cụ chuẩn mực, được thiết kế đặc biệt bởi Schopler và cs vào năm 1980 [186]. Trong số các công cụ đánh giá tự...

  • Theo thang đánh giá mức độ tự kỷ CARS, dựa vào kết quả điểm số được phân làm 3 loại: Từ 15 - 30 điểm: không tự kỷ; Từ 31 - 36 điểm: tự kỷ nhẹ và vừa; Từ 37 - 60 điểm: tự kỷ nặng. Hiện nay thang CARS vẫn được dùng để phân loại, theo dõi mức độ tự kỷ ở ...

  • 1.6. Can thiệp và điều trị trẻ tự kỷ

  • 1.6.1. Mục tiêu và nguyên tắc của can thiệp cho trẻ tự kỷ

  • Sau khi có chẩn đoán và đánh giá toàn diện, mỗi trẻ cần được lên một kế hoạch can thiệp càng sớm càng tốt, bao gồm sự kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, các chuyên gia như bác sĩ Nhi khoa, bác sĩ Tâm thần, cán bộ tâm lý, cán bộ trị liệu ngôn ngữ, phục hồ...

  • - Can thiệp càng sớm càng tốt, ngay khi nghi ngờ các dấu hiệu tự kỷ chứ không đợi đến khi có chẩn đoán xác định.

  • - Chương trình can thiệp diễn ra liên tục, hàng ngày, tích cực, lên kế hoạch một cách hệ thống và được thiết kế cho riêng từng trẻ.

  • - Can thiệp tập trung vào khiếm khuyết cốt lõi.

  • - Can thiệp liên ngành.

  • - Can thiệp cần xuất phát từ điểm mạnh và tận dụng sở thích, sở trường của trẻ.

  • - Có sự tham gia tích cực của gia đình (bao gồm tham vấn, huấn luyện gia đình các phương pháp can thiệp).

  • - Khuyến khích các cơ hội tương tác với trẻ bình thường cùng lứa tuổi. Đánh giá định kỳ và theo dõi diễn biến từng cá nhân theo mục tiêu cần đạt [2],[32],[107],[110],

  • 1.6.2. Can thiệp sớm

  • 1.6.3. Một số phương pháp can thiệp, điều trị trẻ tự kỷ hiện nay.

  • 1.6.3.2. Trị liệu và giáo dục cho trẻ tự kỷ có khó khăn về giao tiếp (Treatment and Education of Autistic and Communication related handicapped Children - TEACCH)

  • TEACCH là một phương pháp được thiết kế để hướng dẫn các kỹ năng mới trong tình huống một thầy một trò, các khái niệm hiện tại được thực hành trong một tình huống độc lập và các cơ hội tương tác xã hội diễn ra trong hoạt động nhóm. TEACCH phát triển p...

  • 1.6.3.3. Hệ thống giao tiếp bằng trao đổi tranh (Picture Exchange Communication System - PECS):

  • 1.6.3.4. Phương pháp “Dựa trên sự phát triển, sự khác biệt cá nhân và các mối quan hệ” (Developmental, Individual difference, Relationships - based - DIR/Floortime)

    • DIR/Floortime được coi là phương pháp có bằng chứng khoa học hứa hẹn và có giá trị, hiện nay phương pháp này được vận dụng khá phổ biến ở trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu độc lập, đủ tin cậy để đánh giá phương phá...

  • 1.6.3.5. Trị liệu ngôn ngữ (Speech Therapy)

  • Đây là phương pháp thường thấy nhất trong can thiệp trẻ tự kỷ [26],[32],[197]. Trẻ tự kỷ có khó khăn về liên hệ, điều này bị chi phối nhiều bởi ngôn ngữ và lời nói. Nếu trẻ tự kỷ biết nói sẽ ảnh hưởng rất tốt cho sự phát triển trong tương lai, nên trị...

  • 1.6.3.6. Hoạt động trị liệu (Occupational Therapy)

  • Đây là liệu pháp hướng tới mục tiêu một cá nhân gia tăng sự độc lập và tham gia đầy đủ hơn vào các chức năng cuộc sống. Hoạt động trị liệu hướng dẫn trẻ thực hiện những công việc phải thực hiện hàng ngày tại gia đình hoặc nơi nuôi dạy trẻ. Thông thườn...

  • 1.6.3.7. Trị liệu điều hòa cảm giác (Sensory Integration)

  • Theo các chuyên gia nghiên cứu về trẻ tự kỷ, hầu hết trẻ tự kỷ đều có rối loạn cảm giác ở các mức độ khác nhau và ở những giác quan khác nhau [32]. Điều hòa cảm giác là một liệu pháp vận động-giác quan cho trẻ tự kỷ. Những hoạt động này tập trung vào ...

  • 1.6.3.8. Một số trị liệu thông qua các môn nghệ thuật

  • * Âm nhạc trị liệu: âm nhạc có thể làm giảm bớt các hành vi bất lợi, tăng cường tương tác xã hội. Theo một số tác giả, trị liệu âm nhạc tỏ ra lôi cuốn vì nó vượt qua ngôn ngữ, là một cách dẫn đến thế giới xúc cảm, tình cảm của trẻ tự kỷ [32]. Geretseg...

  • 1.6.3.9. Điều trị bằng thuốc

  • Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

  • 2.1.1. Thời gian nghiên cứu

  • 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu

    • Hình 2.1. BVCH & PHCN Thái Nguyên Hình 2.2. Bản đồ tỉnh Thái Nguyên

  • Lý do chọn địa bàn nghiên cứu:

  • Tỉnh Thái Nguyên

  • 2.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1

  • 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2

  • Để đáp ứng cho mục tiêu 2 là xác định yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ, chúng tôi lựa chọn hai nhóm dối tượng nghiên cứu: nhóm bệnh và nhóm chứng.

  • • Chậm phát triển tâm thần-vận động

  • • Bại não

  • • Tăng động giảm chú ý

  • 2.2.3. Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3

  • 2.2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • - Trẻ có các bệnh lý thực thể cấp tính phải tạm dừng can thiệp để điều trị nội trú bệnh viện

  • - Trẻ chuyển không sinh sống tại Thái Nguyên trong giai đoạn can thiệp

  • - Trẻ rời bỏ quá trình can thiệp trong thời gian 6 tháng đầu của nghiên cứu can thiệp

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu

  • Nghiên cứu được thiết kế phù hợp với từng mục tiêu cụ thể:

  • 2.3.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu

  • 2.3.2.1. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ (mục tiêu 1)

  • Cỡ mẫu: Sử dụng công thức mô tả 1 tỉ lệ

  • Trong đó:

  • 2.3.2.2. Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng (mục tiêu 2)

    • Sơ đồ 2.1. Sơ đồ nghiên cứu

  • 2.3.3. Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu

  • 2.3.3.1. Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1

  • Nội dung 1: Mô tả và phân tích các dấu hiệu đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ nhóm tuổi nhỏ 24-35 tháng (nhằm chẩn đoán sớm) và nhóm 36-72 tháng

  • - Tỉ lệ các dấu hiệu nhận biết sớm biểu hiện tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng

  • - Tỉ lệ phân bố mức độ phát triển chung của trẻ tự kỷ theo chỉ số DQ và tỉ lệ chậm phát triển các lĩnh vực của trẻ tự kỷ

  • - Tỉ lệ suy giảm các kỹ năng tương tác xã hội theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng: tỉ lệ suy giảm các kỹ năng giao tiếp không lời; suy giảm các kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi; suy giảm các kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm, t...

  • - Tỉ lệ suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng: tỉ lệ phát triển ngôn ngữ của trẻ tự kỷ so với tuổi, tỉ lệ các dấu hiệu bất thường về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ; tỉ lệ kỹ năng chơi bất thường của trẻ ...

  • - Tỉ lệ rối loạn hành vi đặc trưng của trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng

  • - Tỉ lệ các rối loạn đi kèm với tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng: tỉ lệ rối loạn hành vi tăng động; rối loạn hành vi kích thích, tự làm đau; rối loạn cảm xúc bất thường; rối loạn cảm giác; rối loạn giấc ngủ; rối loạn ăn uống ở trẻ ...

  • - Tỉ lệ các vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ ở các nhóm tuổi

  • - Tỉ lệ thiếu hụt vitamin D và mối tương quan của nồng độ vitamin D với mức độ nặng của tự kỷ

  • - Tỉ lệ tự kỷ phân bố ở các mức độ nhẹ-vừa, nặng

  • Các biến số biểu hiện lâm sàng được mô tả ở trẻ tự kỷ (mục tiêu 1)

  • 2.3.3.2. Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 2

  • Nội dung 2: Xác định tần suất và chỉ số nguy cơ tương đối của các yếu tố nguy cơ

  • - Yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ: tuổi mang thai, trình độ học vấn, nghề nghiệp, vấn đề về sức khỏe, tình trạng bệnh lý, dùng thuốc, tiếp xúc thuốc trừ sâu, hóa chất, tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá… ở giai đoạn trước, trong quá trình mang thai tr...

  • - Yếu tố nguy cơ thuộc về cha: tuổi của cha khi mẹ mang thai, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng bệnh lý, dùng thuốc, tiếp xúc thuốc trừ sâu, hóa chất, uống nhiều rượu, hút thuốc thường xuyên (ngay trước khi mẹ mang thai trẻ). Bố tiếp xúc thuốc...

  • - Yếu tố nguy cơ thuộc về trẻ: tuổi của trẻ khi sinh, can thiệp sản khoa (forceps, giác hút, mổ lấy thai), tuổi thai khi sinh ≤36 tuần, cân nặng khi sinh <2500gr, ngạt khi sinh; các vấn đề sức khỏe sau sinh và sơ sinh của trẻ: vàng da bệnh lý phải chi...

  • Yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ

  • Yếu tố nguy cơ thuộc về trẻ:

  • - Tuổi của trẻ khi sinh (tuần tuổi thai), can thiệp sản khoa (forceps, giác hút, mổ lấy thai), cân nặng khi sinh (tính bằng gr), ngạt khi sinh; các vấn đề sức khỏe sau sinh và sơ sinh của trẻ: vàng da bệnh lý phải chiếu đèn hoặc thay máu, suy hô hấp s...

  • - Trẻ không bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (bú mẹ hoàn toàn là: trẻ chỉ bú mẹ, không sử dụng thêm bất kỳ loại thức ăn, nước uống nào khác)

  • 2.3.3.3. Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 3

  • Nội dung 3: Đánh giá kết quả can thiệp, điều trị qua sự thay đổi lâm sàng

  • Đánh giá sự thay đổi hành vi và các rối loạn và mức độ tự kỷ (phụ lục 7, phụ lục 5):

  • Trẻ được ghi nhận có rối loạn hành vi hay rối loạn cảm giác, rối loạn ăn uống, rối loạn giấc ngủ theo chẩn đoán của bác sĩ tâm bệnh Nhi, cán bộ tâm lý ở những lần khám và đánh giá trẻ thời điểm sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp kết hợp với quá trình t...

  • - Tỉ lệ thay đổi hành vi định hình, rập khuôn sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp

  • - Tỉ lệ thay đổi hành vi hành vi tăng động, hành vi kích thích sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp

  • - Tỉ lệ thay đổi rối loạn cảm giác, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống sau 6 tháng và sau 12 tháng can thiệp

  • - Sự thay đổi điểm trung bình 15 lĩnh vực theo thang điểm CARS sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp.

  • Điểm trung bình 15 lĩnh vực theo thang điểm CARS sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp ở nhóm trẻ tự kỷ nhẹ-trung bình và nhóm trẻ tự kỷ nặng

  • Điểm trung bình 15 lĩnh vực theo thang điểm CARS sau 6 tháng và 12 tháng can thiệp ở nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp trước 36 tháng và nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp lúc 36 tháng trở lên.

  • Kỹ năng cá nhân

  • Hành vi định hình, rập khuôn

  • Hành vi hành vi tăng động, hành vi kích thích

  • Rối loạn cảm giác, rối loạn giấc ngủ, rối loạn ăn uống

  • Các vấn đề về thực thể Nhi khoa kèm theo

  • Điểm trung bình 15 lĩnh vực theo thang điểm CARS

  • 2.3.4. Công cụ đánh giá và một số tiêu chí đánh giá

  • 2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu

  • Nghiên cứu lâm sàng trẻ tự kỷ từ 24 tháng đến 72 tháng

  • Bước 1. Phỏng vấn cha mẹ trẻ tự kỷ, thăm khám và quan sát thử 3 trẻ tự kỷ để thu thập thông tin và rút kinh nghiệm (Do nghiên cứu sinh, bác sĩ tâm thần Nhi khoa và cán bộ tâm lý thực hiện).

  • Nghiên cứu can thiệp trẻ tự kỷ từ 24 tháng đến 72 tháng

  • 2.3.6. Phân tích và xử lý số liệu

  • Các thông tin sau khi thu thập được kiểm tra làm sạch số liệu thô và mã hóa, xây dựng chương trình nhập số liệu thích hợp trên phần mềm Epi Data 3.1 và xử lý trên phần mềm SPSS 22, Stata 14 (StataCorp LP, College Statation, TX) với các test thống kê t...

  • - Phân tích hồi qui đa biến được sử dụng để tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng tới tự kỷ ở trẻ em. Sử dụng tỷ suất chênh (OR), khoảng tin cậy (95%CI) trong nghiên cứu bệnh chứng, trắc nghiệm chính xác Fisher’s, kiểm định χ2 được sử dụng khi so sánh hai tỉ lệ.

  • + Bước 2: Sau khi phân tích đơn biến, lấy các biến có ý nghĩa thống kê (p<0,05) để cùng đưa vào mô hình hồi qui đa biến.

  • 2.3.7. Sai số và khống chế sai số

  • Để hạn chế sai số có thể xảy ra trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi tiến hành một số biện pháp như sau:

  • - Các cán bộ tham gia nghiên cứu đều được tập huấn, thực hành, kiểm tra trước khi tham gia thu thập số liệu.

  • - Giám sát tích cực trong quá trình thực hiện đề tài, rút kinh nghiệm kịp thời trong quá trình thực hiền đề tài.

  • - Số liệu thô và vào số liệu: làm sạch số liệu trước khi xử lý. Khi nhập số liệu và xử lý được tiến hành từ hai lần trở lên để đối chiếu kết quả. Sử dụng chương trình kiểm soát lỗi để tránh sai sót khi nhập liệu. Các số liệu không thích hợp, được loại...

  • 2.3.8. Đạo đức nghiên cứu

  • Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu mô tả và bệnh chứng

      • Biểu đồ 3.1. Thứ tự con trong gia đình của nhóm trẻ tự kỷ

  • Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi có 96/161 trẻ tự kỷ là con thứ nhất trong gia đình chiếm tỉ lệ 59,6%

    • Biểu đồ 3.2. Tuổi được chẩn đoán tự kỷ ở trẻ

  • Nhận xét: Tuổi trung bình được chẩn đoán tự kỷ 29,87 ( 4,2 tháng tuổi, có đến 80,8% trẻ được chẩn đoán tự kỷ ở lứa tuổi từ 25-36 tháng.

    • Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ chậm phát triển ở các lĩnh vực của trẻ tự kỷ

    • Biểu đồ 3.4. Phân bố mức độ phát triển của trẻ theo chỉ số DQ

    • Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, trẻ tự kỷ chậm phát triển ở mức vừa và nặng (DQ <70) chiếm tỉ lệ 93,8%.

  • 3.2. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn phổ tự kỷ

  • Chúng tôi mô tả và phân tích đặc điểm lâm sàng của trẻ tự kỷ theo 2 nhóm tuổi (từ 24-35 tháng và từ 36-72 tháng) để đánh giá sự bộc lộ triệu chứng tự kỷ ở trẻ nhỏ dưới 36 tháng có khác biệt gì so với trẻ trên 36 tháng, góp phần giúp các nhà lâm sàng đ...

  • 3.2.1. Dấu hiệu cha mẹ nhận biết sớm về biểu hiện tự kỷ ở trẻ

    • Bảng 3.2. Các dấu hiệu nhận biết sớm biểu hiện tự kỷ giai đoạn trẻ 12-18 tháng tuổi

  • 3.2.2. Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng tương tác xã hội

    • Bảng 3.3. Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng giao tiếp không lời ở các nhóm tuổi

    • Bảng 3.4. Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi

    • Bảng 3.5. Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm, thích thú ở các nhóm tuổi

    • Bảng 3.6. Đặc điểm suy giảm về kỹ năng trao đổi qua lại về tình cảm, xã hội ở các nhóm tuổi

  • 3.2.3. Đặc điểm về suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ

    • Biểu đồ 3.5. Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ tự kỷ so với tuổi

    • Nhận xét: Kết quả đánh giá về đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ tự kỷ so với tuổi, nhận thấy 100% trẻ đều chậm nói; phần lớn trẻ chậm ngôn ngữ từ 12 tháng trở lên so với tuổi (60,2%). Tần suất xuất hiện bất thường về phát triển ngôn ngữ ở nhóm trẻ ...

    • Bảng 3.7. Đặc điểm các dấu hiệu bất thường về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

    • Bảng 3.8. Đặc điểm về kỹ năng chơi bất thường của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

  • 3.2.4. Đặc điểm về các mẫu hành vi bất thường của trẻ tự kỷ

    • Bảng 3.9. Đặc điểm rối loạn hành vi đặc trưng của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

  • 3.2.5. Đặc điểm các rối loạn đi kèm với tự kỷ

    • Biểu đồ 3.6. So sánh hoạt động quá mức, bồn chồn của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

    • Biểu đồ 3.7. Đặc điểm rối loạn hành vi kích thích, tự làm đau ở trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi

    • Nhận xét: Kết quả đánh giá rối loạn hành vi kích thích ở trẻ tự kỷ, nhận thấy 50,3% trẻ tự kích thích; 47,2% trẻ tự làm đau/tự làm tổn thương. Rối loạn hành vi kích thích ở nhóm 36-72 tháng có xu hướng xuất hiện nhiều hơn nhóm 24-35 tháng, tuy nhiên s...

    • Biểu đồ 3.8. Rối loạn cảm xúc bất thường ở trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

    • Bảng 3.10. Đặc điểm rối loạn xử lý giác quan của trẻ tự kỷ

    • Bảng 3.11. Đặc điểm rối loạn ăn uống ở trẻ tự kỷ

      • Biểu đồ 3.9. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ ở trẻ tự kỷ

    • Bảng 3.12. Đặc điểm lâm sàng của trẻ tự kỷ theo dân tộc

  • 3.2.6. Phân loại mức độ của tự kỷ

    • Biểu đồ 3.10. Phân loại mức độ của tự kỷ theo thang điểm CARS

    • Nhận xét: Kết quả đánh giá mức độ tự kỷ (sử dụng thang điểm CARS) cho thấy trẻ tự kỷ ở mức độ nặng chiếm tỉ lệ 70,2%. Không nhận thấy sự khác biệt về mức độ tự kỷ ở 2 nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).

  • 3.2.7. Các vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ

    • Bảng 3.13. Các vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ ở các nhóm tuổi

    • Bảng 3.14. Nồng độ vitamin D trong huyết thanh của trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi

      • Biểu đồ 3.11. Mối tương quan giữa nồng độ 25(OH)D trong huyết thanh của trẻ tự kỷ với điểm CARS

  • 3.3. Một số yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ

    • Bảng 3.15. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ đến tự kỷ ở con

    • Nhận xét: Kết quả phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ đến tự kỷ ở con bao gồm: mẹ mang thai ở độ tuổi từ 35 tuổi trở lên OR (95%CI) = 2,18 (1,01-4,74), mẹ có tiền sử bị stress khi mang thai OR (95%CI) = 3,53 (1,44-8,99), mẹ bị sốt trong ...

    • Bảng 3.16. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về cha

    • Bảng 3.17. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về trẻ

    • Bảng 3.18. Phân tích hồi quy đa biến Logistic đa biến về các yếu tố nguy cơ của tự kỷ

  • 3.4. Kết quả can thiệp, điều trị

  • Nghiên cứu của chúng tôi có 105 trẻ tham gia can thiệp trong 6 tháng đầu, sau đó 9 trẻ ra khỏi nghiên cứu nên còn lại 96 trẻ tham gia can thiệp đến thời điểm 12 tháng.

  • 3.4.1. Đặc điểm chung của nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp

    • Bảng 3.19. Đặc điểm chung của nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp (CT)

  • Nhận xét: Trẻ tự kỷ trong nhóm can thiệp phần lớn ở nhóm tuổi từ 36-72 tháng (60,4%); chủ yếu ở trẻ nam (79,2%), điểm CARS trung bình trước can thiệp là khá cao (39,99(5,27).

  • 3.4.2. Đánh giá kết quả can thiệp trẻ tự kỷ

  • Trẻ tự kỷ được can thiệp theo mức độ khiếm khuyết của từng cá thể, do đó chúng tôi nhận định kết quả can thiệp theo hai nhóm: 32 trẻ có mức độ tự kỷ nhẹ - trung bình ( tổng điểm CARS = 31 – 36 điểm) và 73 trẻ có mức độ tự nặng và rất nặng (tổng điểm ...

    • Bảng 3.20. Sự thay đổi mức độ tự kỷ lượng giá bằng thang CARS ở nhóm trẻ tự kỷ nhẹ-trung bình

    • (**): Đánh giá sự thay đổi mức độ tự kỷ bằng sử dụng thang điểm CARS

    • Nhận xét: Ở nhóm trẻ tự kỷ mức độ nhẹ-trung bình, sau 6 tháng có 12/15 lĩnh vực đã có cải thiện, còn 3 lĩnh vực là động tác cơ thể, phản ứng vị khứu giác, sợ hãi hoặc hồi hộp là chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05). Sau can thiệp 12 tháng, các lĩnh vự...

    • Bảng 3.21. Sự thay đổi mức độ tự kỷ lượng giá bằng thang CARS ở nhóm trẻ tự kỷ nặng và rất nặng

    • Nhận xét: Ở nhóm trẻ tự kỷ mức độ nặng, sau 6 tháng còn 7 lĩnh vực như chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05). Sau can thiệp 12 tháng thì chỉ còn lĩnh vực giao tiếp bằng lời là chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05); các lĩnh vực còn lại theo thang điểm C...

    • Bảng 3.22. Sự thay đổi mức độ tự kỷ lượng giá bằng thang CARS ở nhóm trẻ tự kỷ 24-35 tháng tuổi (n=38)

    • Nhận xét: Ở nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp ở trước 36 tháng tuổi, sau 6 tháng can thiệp còn 5 lĩnh vực chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05). Sau can thiệp 12 tháng còn lĩnh vực động tác cơ thể chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05), các lĩnh vực còn lại ...

    • Bảng 3.23. Sự thay đổi mức độ tự kỷ lượng giá bằng thang CARS ở nhóm trẻ tự kỷ 36-72 tháng tuổi (n=67)

    • Nhận xét: Ở nhóm trẻ tự kỷ được can thiệp sau 36 tháng tuổi, sau 6 tháng can thiệp còn 7 lĩnh vực chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05). Sau can thiệp 12 tháng thì chỉ còn giao tiếp bằng lời chưa có sự cải thiện rõ rệt (p>0,05); các lĩnh vực còn lại th...

    • Bảng 3.24. Sự thay đổi kỹ năng cá nhân

    • Bảng 3.25. Sự thay đổi hành vi định hình, rập khuôn

    • Bảng 3.26. Sự thay đổi hành vi tăng động

    • Bảng 3.27. Sự thay đổi hành vi kích thích, tự làm đau

    • Bảng 3.28. Sự thay đổi tình trạng rối loạn xử lý giác quan

    • Bảng 3.29. Sự thay đổi tình trạng rối loạn ăn uống

    • Bảng 3.30. Sự thay đổi tình trạng rối loạn giấc ngủ

    • Bảng 3.31. Các vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ

  • Chương 4. BÀN LUẬN

  • Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành mô tả đặc điểm lâm sàng, xác định một số yếu tố nguy cơ trên 161 trẻ tự kỷ, tiến hành can thiệp và đánh giá kết quả can thiệp sau 6 tháng và 12 tháng trên 105 trẻ tự kỷ từ 24 tháng đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên.

  • 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

  • 4.1.1. Tuổi của trẻ ở thời điểm nghiên cứu

  • 4.1.2. Giới tính

  • 4.1.3. Dân tộc và địa dư

  • 4.1.4. Thứ tự con trong gia đình

  • 4.1.5. Tuổi chẩn đoán

  • Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ trẻ được chẩn đoán tự kỷ trong độ tuổi 25-36 tháng là 80,8% (trình bày ở biểu đồ 3.2), tương tự như nghiên cứu của Đoàn Thị Ngọc Hoa (2017) là (76,1%) [7]; cao hơn nghiên cứu của Trần Thị Ngọc Hồi (2014) là (54,4%...

  • 4.2. Đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24 đến 72 tháng tuổi

  • 4.2.1. Các dấu hiệu nhận biết sớm biểu hiện của tự kỷ

  • 4.2.2. Đặc điểm phát triển tâm thần-vận động của nhóm trẻ tự kỷ

  • Kết quả ở biểu đồ 3.3 và 3.4 cho thấy, chỉ số DQ trung bình ở trẻ tự kỷ trong nghiên cứu của chúng tôi là rất thấp, chỉ số DQ trung bình là: 44,44 ± 14,74 (DQ cao nhất: 80, DQ thấp nhất: 13), chỉ số DQ <50 chiếm tới 59%; đánh giá về các lĩnh vực phát ...

  • 4.2.3. Suy giảm kỹ năng tương tác xã hội

  • 4.2.4. Đặc điểm về suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ

  • 4.2.5. Đặc điểm về hành vi và các rối loạn khác của trẻ tự kỷ

  • Theo các nghiên cứu trên thế giới, có tới 2/3 trẻ tăng động có những triệu chứng của tự kỷ và khoảng một nửa số trẻ tự kỷ có những biểu hiện của tăng động giảm chú ý. Sự chồng chéo về các triệu chứng giữa hai hội chứng này có thể gây nhầm lẫn trong vi...

  • 4.2.5.5. Đặc điểm rối loạn ăn uống

  • Rối loạn giấc ngủ khá phổ biến ở trẻ tự kỷ, điều này ảnh hưởng đến hành vi ban ngày, sức khỏe tổng thể và chất lượng cuộc sống của trẻ cũng như gia đình. Nghiên cứu của Reynolds, Ann M và cs (2019) trên 522 trẻ tự kỷ từ 2-5 tuổi, cho thấy 47% trẻ em t...

  • 4.2.6. Đặc điểm lâm sàng theo dân tộc

  • 4.2.7. Phân loại mức độ của tự kỷ

  • 4.2.8. Các vấn đề thực thể ở trẻ tự kỷ

  • 4.2.9. Nồng độ vitamin D (nồng độ 25(OH)D ở trẻ tự kỷ)

  • 4.3. Một số yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ

  • 4.3.1. Nhóm yếu tố nguy cơ thuộc về cha/mẹ

    • Tuổi của mẹ

    • Stress khi mang thai

    • Đau bụng, dọa sảy trong quá trình mang thai

    • Tiếp xúc thường xuyên thuốc trừ sâu, hóa chất khi mang thai.

  • 4.3.2. Nhóm yếu tố liên quan từ cha và tự kỷ

  • 4.3.3. Nhóm yếu tố liên quan từ trẻ và tự kỷ

  • 4.4. Kết quả can thiệp, điều trị

  • Nghiên cứu của chúng tôi có 105 trẻ tự kỷ tham gia can thiệp trong 6 tháng đầu, sau đó 09 trẻ ra khỏi nghiên cứu, còn lại 96 trẻ tham gia can thiệp đến thời điểm 12 tháng. Trong 9 trẻ ra khỏi nghiên cứu, có 05 trẻ gia đình chuyển đi nơi ở khác hoặc ca...

  • 4.4.1. Đánh giá kết quả can thiệp

  • 4.4.1.1. Sự thay đổi mức độ tự kỷ

    • Như vậy đối với trẻ tự kỷ có điểm CARS ở càng cao số lĩnh vực được cải thiện ít hơn so nhóm trẻ tự kỷ có điểm CARS thấp hơn. Trẻ càng được can thiệp sớm thì khả năng thành công của can thiệp càng cao hơn.

  • 4.4.2. Sự thay đổi kỹ năng cá nhân sau can thiệp

  • 4.4.3. Kết quả can thiệp ở lĩnh vực hành vi của trẻ tự kỷ

  • 4.4.4. Kết quả can thiệp rối loạn xử lý giác quan của trẻ tự kỷ

  • 4.4.5. Kết quả can thiệp rối loạn ăn uống của trẻ tự kỷ

  • 4.4.6. Kết quả can thiệp rối loạn giấc ngủ của trẻ tự kỷ

  • 4.4.7. Đánh giá sự thay đổi các vấn đề thực thể kèm theo tự kỷ trước và sau can thiệp

  • NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ MẶT KHOA HỌC, GIÁ TRỊ THỰC TIỄN

  • VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

  • KẾT LUẬN

  • KHUYẾN NGHỊ

  • DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ

  • ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

  • MỤC LỤC

Nội dung

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24 tháng đến 72 tháng được thực hiện với mục tiêu nhằm: mô tả đặc điểm lâm sàng rối loạn phổ tự kỷ ở trẻ 24-72 tháng tuổi, xác định một số yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ từ 24-72 tháng tuổi, đánh giá kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ từ 24-72 tháng tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo.

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành bắt đầu từ tháng 12 năm 2014 đến hết tháng 12 năm 2018

Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng và nghiên cứu bệnh chứng đã được thực hiện tại Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên, cùng với sự phối hợp của Trung tâm tư vấn hỗ trợ giáo dục dạy nghề cho trẻ thiệt thòi Thái Nguyên và các trường mầm non ở khu vực thành thị và nông thôn của tỉnh Thái Nguyên.

- Nghiên cứu can thiệp (mục tiêu 3) được tiến hành tại BVCH&PHCN Thái Nguyên và gia đình trẻ tự kỷ

Hình 2.1 BVCH & PHCN Thái Nguyên Hình 2.2 Bản đồ tỉnh Thái Nguyên

Lý do chọn địa bàn nghiên cứu:

Thái Nguyên, tỉnh miền núi cách Hà Nội 80 km về phía Bắc, đang chứng kiến sự gia tăng tỉ lệ tự kỷ trong những năm gần đây Mặc dù tỉnh có bệnh viện, trường học và trung tâm can thiệp cho trẻ tự kỷ, việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị vẫn gặp nhiều khó khăn Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên, tiền thân là Trung tâm chỉnh hình và Phục hồi chức năng Bắc Thái, đang phục vụ bệnh nhân từ 6 tỉnh miền núi phía Bắc, góp phần cải thiện tình hình này.

Tỉnh Thái Nguyên Bệnh viện CH & PHCN Thái Nguyên

Đơn nguyên can thiệp trẻ tự kỷ của BVCH&PHCN Thái Nguyên là cơ sở lớn nhất tỉnh Thái Nguyên, đã thành công trong việc điều trị nhiều trẻ tự kỷ Đội ngũ cán bộ can thiệp tại đây có năng lực chuyên môn cao, tâm huyết và được đào tạo bài bản tại Bệnh viện Nhi trung ương, Đại học Sư phạm Hà Nội, và Trung tâm Sao Mai, áp dụng các phương pháp can thiệp hiệu quả cho trẻ tự kỷ.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu bao gồm trẻ từ 24 đến 72 tháng tuổi tại tỉnh Thái Nguyên, được chia thành hai nhóm: trẻ mắc tự kỷ và trẻ không mắc tự kỷ cùng các rối loạn phát triển khác Nghiên cứu diễn ra từ năm 2014 đến 2018, bao gồm nghiên cứu mô tả và can thiệp tại cộng đồng cũng như tại bệnh viện Mục tiêu của nghiên cứu mô tả là xác định các đặc điểm lâm sàng của rối loạn phổ tự kỷ và các yếu tố nguy cơ liên quan Dựa trên kết quả này, chúng tôi tiếp tục lựa chọn trẻ tự kỷ và gia đình để tham gia nghiên cứu can thiệp, nhằm đánh giá hiệu quả của các biện pháp can thiệp đối với trẻ rối loạn phổ tự kỷ.

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 1

Trẻ em từ 24 đến 72 tháng tuổi tại Thái Nguyên đã được bác sĩ chuyên khoa tâm thần Nhi chẩn đoán mắc chứng tự kỷ, phù hợp với tiêu chuẩn DSM-IV.

Tiêu chuẩn DSM-IV (phụ lục 4):

Tiêu chuẩn 1 Có ít nhất 6 dấu hiệu từ các mục (1), (2), (3) dưới đây, trong đó ít nhất có

02 dấu hiệu từ mục (1), và một dấu hiệu từ mục (2) và một dấu hiệu từ mục (3)

Khiếm khuyết về chất lượng quan hệ xã hội có thể được nhận diện qua ít nhất hai dấu hiệu chính Đầu tiên, người gặp vấn đề này thường có khiếm khuyết trong việc sử dụng hành vi không lời, dẫn đến khó khăn trong giao tiếp Thứ hai, sự phát triển mối quan hệ bạn hữu không tương ứng với lứa tuổi cũng là một chỉ báo quan trọng Ngoài ra, việc thiếu chia sẻ sự quan tâm và thích thú, cùng với việc thiếu quan hệ xã hội hoặc thể hiện tình cảm, cũng góp phần làm giảm chất lượng quan hệ xã hội của cá nhân.

(2) Khiếm khuyết về chất lượng giao tiếp: có ít nhất 01dấu hiệu a Chậm/không phát triển kỹ năng nói so với tuổi

Trẻ em có khả năng nói nhưng gặp khó khăn trong việc tự khởi xướng và duy trì hội thoại, thường sử dụng ngôn ngữ trùng lặp hoặc lập dị Ngoài ra, trẻ cũng thiếu kỹ năng chơi đa dạng, giả vờ và bắt chước mang tính xã hội phù hợp với độ tuổi của mình.

Mối quan tâm gò bó và hành vi bất thường có thể biểu hiện qua một số dấu hiệu như: bận tâm bao trùm với cường độ và độ tập trung bất thường, bị cuốn hút không thể cưỡng lại bởi các cử động và nghi thức, thực hiện các cử động chân tay lặp lại hoặc rập khuôn, và bận tâm dai dẳng với những chi tiết của vật.

Tiêu chuẩn 2: Chậm hoặc có rối loạn ở một trong các lĩnh vực sau trước 03 tuổi:

(2) Ngôn ngữ sử dụng trong giao tiếp xã hội

(3) Chơi mang tính biểu tưởng hoặc tưởng tượng

Tiêu chuẩn 3: Rối loạn này không phù hợp với rối loạn Rett’s hoặc rối loạn thoái triển tuổi ấu thơ

- Cha/mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trẻ tình nguyện tham gia vào nghiên cứu

* Trẻ sinh sống ở nơi khác, tạm thời sống ở Thái Nguyên

* Trẻ từ 24-72 tháng tuổi mắc các bệnh lý và khuyết tật sau:

- Khiếm khuyết về thính giác

- Khuyết tật về thị giác

- Bệnh lý thực thể nặng đang phải điều trị nội trú tại các cơ sở y tế

- Bệnh lý thần kinh, thực thể có rối loạn tri giác

Cha mẹ có thể gặp khó khăn trong việc cung cấp đầy đủ thông tin cho mẫu phiếu nghiên cứu do hạn chế về ngôn ngữ, trình độ văn hóa, hoặc tình trạng bệnh lý nặng liên quan đến thần kinh, tâm thần và các bệnh lý khác, hoặc không nhớ chính xác thông tin cần thiết.

2.2.2 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 2 Để đáp ứng cho mục tiêu 2 là xác định yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ, chúng tôi lựa chọn hai nhóm dối tượng nghiên cứu: nhóm bệnh và nhóm chứng

2.2.2.1 Tiêu chuẩn chọn lựa và loại trừ cho nhóm bệnh

Chọn trẻ đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và loại trừ tương tự như đối tượng nghiên cứu trong mục tiêu 1, đồng thời đã tham gia vào nghiên cứu lâm sàng tại mục tiêu 1.

2.2.2.2 Tiêu chuẩn chọn lựa và loại trừ cho nhóm chứng

- Trẻ từ 24-72 tháng tuổi đang học mầm non, không mắc rối loạn tự kỷ

- Cha/mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trẻ tình nguyện tham gia vào nghiên cứu

- Tỉ lệ nhóm bệnh và nhóm chứng được chọn là 1:2

- Trẻ sinh sống ở nơi khác, tạm thời sống ở Thái Nguyên

- Trẻ mắc các rối loạn khác thuộc phạm vi lĩnh vực phát triển:

• Các rối loạn ngôn ngữ

• Chậm phát triển tâm thần-vận động

• Bệnh lý thực thể nặng đang phải điều trị nội trú tại các cơ sở y tế

Cha mẹ có thể gặp khó khăn trong việc cung cấp đầy đủ thông tin cho mẫu phiếu nghiên cứu do rào cản ngôn ngữ, trình độ văn hóa hạn chế, hoặc tình trạng sức khỏe nghiêm trọng liên quan đến các bệnh lý thần kinh, tâm thần và các bệnh lý khác Họ cũng có thể không nhớ chính xác các thông tin cần thiết.

2.2.3 Đối tượng nghiên cứu cho mục tiêu 3

Bài viết này tập trung vào những trẻ tự kỷ đã hoàn thành đầy đủ các nghiên cứu lâm sàng và nghiên cứu bệnh chứng, đồng thời tham gia can thiệp tại Đơn nguyên can thiệp trẻ tự kỷ của Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi chức năng Thái Nguyên.

- Cha/mẹ trực tiếp nuôi dưỡng trẻ tình nguyện tham gia vào nghiên cứu và đồng ý tuân thủ quy trình nghiên cứu

- Trẻ có các bệnh lý thực thể cấp tính phải tạm dừng can thiệp để điều trị nội trú bệnh viện

- Trẻ chuyển không sinh sống tại Thái Nguyên trong giai đoạn can thiệp

- Trẻ rời bỏ quá trình can thiệp trong thời gian 6 tháng đầu của nghiên cứu can thiệp

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thiết kế phù hợp với từng mục tiêu cụ thể:

- Mục tiêu 1: Nghiên cứu mô tả một loạt các trường hợp bệnh để mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ

- Mục tiêu 2: Nghiên cứu bệnh chứng để xác định yếu tố nguy cơ của tự kỷ

- Mục tiêu 3: Nghiên cứu can thiệp so sánh trước sau, không có nhóm chứng, để đánh giá kết quả can thiệp, điều trị trẻ tự kỷ

2.3.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu

2.3.2.1 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng trẻ tự kỷ (mục tiêu 1)

Cỡ mẫu: Sử dụng công thức mô tả 1 tỉ lệ

Để xác định cỡ mẫu tối thiểu cần thiết, ta sử dụng công thức n, trong đó p đại diện cho tỷ lệ trẻ tự kỷ có khả năng quan hệ xã hội và thể hiện tình cảm kém, được ước tính là 89,23% theo nghiên cứu của Vũ Thị Bích Hạnh Giá trị q được tính bằng 1 trừ đi p.

Z 1 - /2 : Hệ số giới hạn tin cậy, với mức tin cậy 95%  Z1-α/2 = 1,96 d: Độ chính xác mong muốn là 5%

Thay vào công thức tính được cỡ mẫu tối thiểu là 148 trẻ

Tại BVCH&PHCN Thái Nguyên và Trung tâm tư vấn hỗ trợ giáo dục dạy nghề cho trẻ thiệt thòi Thái Nguyên, chúng tôi đã thực hiện việc chọn lựa có chủ đích cho tất cả trẻ từ 24-72 tháng sống tại Thái Nguyên, đáp ứng đủ tiêu chuẩn để lựa chọn và loại trừ Cuối cùng, chúng tôi đã chọn được 161 trẻ, trong đó có 130 trẻ từ BVCH&PHCN tỉnh Thái Nguyên và 31 trẻ từ Trung tâm tư vấn hỗ trợ giáo dục dạy nghề.

51 trẻ thiệt thòi Thái Nguyên)

2.3.2.2 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng (mục tiêu 2)

Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu bệnh chứng

P2 * : Tỉ lệ trẻ phơi nhiễm với yếu tố nguy cơ do mẹ bị stress khi mang thai ước lượng cho nhóm chứng là 20% [2]

Tỉ lệ trẻ em phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ do mẹ bị stress trong thời kỳ mang thai, liên quan đến nhóm tự kỷ, được ước lượng với odds ratio (OR) là 2 và P2 = 0,2.

: độ chính xác mong đợi của OR, chọn =0,35

Theo ước lượng từ công thức, cỡ mẫu tối thiểu cần thiết là 158 trẻ cho nhóm bệnh, với nhóm chứng được xác định theo tỷ lệ 1/2, tổng số trẻ trong nhóm chứng tối thiểu là 316.

Chúng tôi đã chọn một nhóm bệnh có chủ đích, bao gồm ít nhất 158 trẻ đã tham gia nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng theo mục tiêu 1.

161 trẻ Cha/mẹ đẻ trực tiếp nuôi dưỡng trẻ tình nguyện tham gia vào nghiên cứu

- Chọn nhóm chứng: Lựa chọn từ các trường mầm non những trẻ từ 24 tháng đến

Trẻ 72 tháng tuổi không mắc tự kỷ đáp ứng đầy đủ tiêu chí lựa chọn và loại trừ của nhóm chứng, đồng thời cũng tương đồng với các nhóm bệnh khác về phân bố độ tuổi, giới tính và địa lý.

- Tỉ lệ nhóm bệnh và nhóm chứng được chọn là 1:2 Thực tế chúng tôi đã chọn được 354 trẻ tham gia vào nhóm chứng

2.3.2.3 Cỡ mẫu và kỹ thuật chọn mẫu cho nghiên cứu can thiệp (mục tiêu 3)

Cỡ mẫu: Sử dụng công thức tính cỡ mẫu so sánh 2 tỉ lệ trước và sau can thiệp

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hương Giang (2012) cho thấy tỉ lệ bất thường trong việc sử dụng kỹ năng giao tiếp không lời ở trẻ tự kỷ trước can thiệp đạt 100% Mục tiêu sau can thiệp là giảm tỉ lệ này xuống còn 90%.

: Xác xuất sai lầm loại I, chọn  = 0,05 tương ứng mức tin cậy 95%

Giá trị Z1-α/2 là 1,96 β: Xác suất sai lầm loại II, chọn β = 0,1 tương ứng với lực mẫu 90%

Thay vào công thức tính được cỡ mẫu tối thiểu là 95 trẻ, dự phòng bỏ cuộc 10%, cỡ mẫu là 105 trẻ tự kỷ

Chúng tôi đã chọn một cách có chủ đích 105 trẻ tự kỷ tham gia nghiên cứu lâm sàng và xác định yếu tố nguy cơ tại Đơn nguyên can thiệp trẻ tự kỷ của Bệnh viện Chỉnh hình và Phục hồi Chức năng Thái Nguyên.

Cha mẹ nuôi dưỡng trẻ tự kỷ tại Đơn nguyên can thiệp của BVCH&PHCN Thái Nguyên đã tự nguyện tham gia nghiên cứu và đồng ý cho trẻ nhận can thiệp.

Chúng tôi đã chọn 105 trẻ tham gia nghiên cứu can thiệp ban đầu Sau 6 tháng, số trẻ tiếp tục tham gia nghiên cứu giảm còn 96 trẻ.

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu

(130 trẻ BVCH & PHCN tỉnh Thái Nguyên và 31 trẻ

Trung tâm tư vấn hỗ trợ giáo dục dạy nghề cho trẻ thiệt thòi Thái Nguyên)

Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ

Phỏng vấn theo phiếu điều tra Khám chuyên khoa Nhi, chuyên khoa Tai Mũi

Phỏng vấn theo phiếu điều tra Khám chuyên khoa Nhi, chuyên khoa Tai Mũi Họng

- Can thiệp giáo dục đặc biệt

- Điều trị các rối loạn, các vấn đề thực thể Nhi khoa (nếu có); bổ sung vitamin D (nếu thiếu)

Trước can thiệp (T 1 ): Đánh giá các chỉ số lâm sàng, CARS Xác định yếu tố nguy cơ (Mục tiêu 2)

(Trẻ phát triển bình thường, không mắc TK)

Sau can thiệp 6 tháng (T 2 ): Đánh giá các chỉ số lâm sàng, CARS

Sau can thiệp 12 tháng (T 3 ): Đánh giá các chỉ số lâm sàng, CARS

2.3.3 Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu

Thông tin về tuổi của trẻ ở thời điểm hiện tại, tuổi chẩn đoán tự kỷ lần đầu, giới tính, khu vực sống, dân tộc, con thứ…

Tuổi của trẻ được xác định bằng cách lấy ngày tháng năm điều tra trừ đi ngày tháng năm sinh, dựa theo tiêu chuẩn của WHO 2006 Đối với trẻ từ 24 tháng đến 24 tháng 29 ngày, tuổi sẽ được ghi nhận là 24 tháng.

Trẻ từ 72 tháng đến 72 tháng 29 ngày: 72 tháng tuổi

- Tuổi được chẩn đoán tự kỷ của trẻ: Tuổi lần đầu tiên được chẩn đoán tự kỷ: tuổi tính theo tháng

- Giới tính của trẻ: nam, nữ

- Khu vực sống: khu vực hiện tại đối tượng nghiên cứu đang sinh sống (thành thị, nông thôn) (bổ sung trong tổng quan)

- Dân tộc: Kinh, dân tộc khác

- Con thứ: thứ tự sinh của trẻ trong gia đình

2.3.3.1 Nội dung nghiên cứu, các biến số và chỉ số nghiên cứu cho mục tiêu 1

Nội dung 1: Mô tả và phân tích các dấu hiệu đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ nhóm tuổi nhỏ 24-35 tháng (nhằm chẩn đoán sớm) và nhóm 36-72 tháng

- Tỉ lệ các dấu hiệu nhận biết sớm biểu hiện tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng

Tỉ lệ phân bố mức độ phát triển chung của trẻ tự kỷ được xác định qua chỉ số DQ, cho thấy sự đa dạng trong khả năng phát triển của từng trẻ Nghiên cứu cũng chỉ ra tỉ lệ chậm phát triển ở các lĩnh vực khác nhau, nhấn mạnh những thách thức mà trẻ tự kỷ phải đối mặt trong quá trình phát triển Việc hiểu rõ những yếu tố này là rất quan trọng để hỗ trợ và can thiệp kịp thời cho trẻ em mắc chứng tự kỷ.

Tỉ lệ suy giảm các kỹ năng tương tác xã hội ở trẻ tự kỷ có sự khác biệt rõ rệt theo nhóm tuổi Đối với nhóm tuổi 24-35 tháng, trẻ gặp khó khăn trong việc giao tiếp không lời, chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi, và chia sẻ niềm vui, sự quan tâm Trong khi đó, ở nhóm tuổi 36-72 tháng, tình trạng suy giảm còn thể hiện rõ hơn qua việc trẻ khó khăn trong việc trao đổi cảm xúc và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển toàn diện của trẻ.

Tỉ lệ suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ được phân loại theo nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng cho thấy sự phát triển ngôn ngữ của trẻ tự kỷ không đạt yêu cầu so với độ tuổi của chúng Ngoài ra, tỉ lệ xuất hiện các dấu hiệu bất thường trong kỹ năng sử dụng ngôn ngữ cũng đáng chú ý Bên cạnh đó, kỹ năng chơi của trẻ tự kỷ cũng thể hiện những bất thường rõ rệt theo từng nhóm tuổi.

- Tỉ lệ rối loạn hành vi đặc trưng của trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi 24-35 tháng và nhóm 36-72 tháng

Tỉ lệ các rối loạn đi kèm với tự kỷ ở trẻ em có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng Trong nhóm tuổi 24-35 tháng, tỉ lệ rối loạn hành vi tăng động và rối loạn hành vi kích thích, tự làm đau có xu hướng cao hơn Trong khi đó, nhóm tuổi 36-72 tháng lại ghi nhận tỉ lệ cao của các rối loạn cảm xúc bất thường, rối loạn cảm giác, rối loạn giấc ngủ và rối loạn ăn uống Những thông tin này cho thấy sự cần thiết phải theo dõi và can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ theo từng giai đoạn phát triển.

- Tỉ lệ các vấn đề thực thể đi kèm với tự kỷ ở các nhóm tuổi

- Tỉ lệ thiếu hụt vitamin D và mối tương quan của nồng độ vitamin D với mức độ nặng của tự kỷ

- Tỉ lệ tự kỷ phân bố ở các mức độ nhẹ-vừa, nặng

Các biến số biểu hiện lâm sàng được mô tả ở trẻ tự kỷ (mục tiêu 1)

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Bảng 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu mô tả và bệnh chứng Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

Nhóm tự kỷ Nhóm chứng n1 p n (%) n54 n (%)

Khu vực sống Thành thị 101 (62,7) 202 (57,1) 0,23

Nhận xét: Nhóm trẻ tự kỷ và nhóm chứng có sự tương đồng và không khác biệt về tuổi, giới tính, địa dư (p>0,05)

Biểu đồ 3.1 Thứ tự con trong gia đình của nhóm trẻ tự kỷ

Nhận xét: Nghiên cứu của chúng tôi có 96/161 trẻ tự kỷ là con thứ nhất trong gia đình chiếm tỉ lệ 59,6%

Biểu đồ 3.2 Tuổi được chẩn đoán tự kỷ ở trẻ

Nhận xét: Tuổi trung bình được chẩn đoán tự kỷ 29,87  4,2 tháng tuổi, có đến 80,8% trẻ được chẩn đoán tự kỷ ở lứa tuổi từ 25-36 tháng

Biểu đồ 3.3 Tỉ lệ chậm phát triển ở các lĩnh vực của trẻ tự kỷ

Kết quả đánh giá sự phát triển của trẻ tự kỷ cho thấy trẻ gặp khó khăn lớn nhất ở các lĩnh vực giao tiếp Cụ thể, có đến 98,14% trẻ tự kỷ chậm phát triển ngôn ngữ nói, 95,03% trẻ chậm phát triển ngôn ngữ hiểu, và 95,65% trẻ gặp vấn đề trong lĩnh vực cá nhân - xã hội.

Biểu đồ 3.4 Phân bố mức độ phát triển của trẻ theo chỉ số DQ

Nhận xét: Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, trẻ tự kỷ chậm phát triển ở mức vừa và nặng (DQ 0,05).

Bảng 3.4 Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi

Suy giảm kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng tuổi

Không chơi khi trẻ khác rủ cùng chơi 38 (74,5) 85 (77,3) 123 (76,4) 0,70 Không chủ động rủ trẻ khác chơi cùng 45 (88,2) 103 (93,6) 148 (91,9) 0,24 Không chơi cùng nhóm với trẻ cùng lứa tuổi 37 (72,6) 90 (81,8) 127 (78,9) 0,21

Không biết tuân theo luật chơi khi chơi cùng bạn 40 (78,4) 94 (85,5) 134 (83,2) 0,27

Nhận xét: Kết quả đánh giá về kỹ năng chơi tương tác với bạn cùng lứa tuổi, nhận thấy

Theo nghiên cứu, 91,9% trẻ tự kỷ không chủ động mời gọi bạn bè chơi cùng, trong khi 83,2% không tuân thủ các quy tắc khi tham gia trò chơi Không có sự khác biệt đáng kể về tần suất xuất hiện các dấu hiệu này giữa hai nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).

Bảng 3.5 Đặc điểm về suy giảm các kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm, thích thú ở các nhóm tuổi

Suy giảm kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm thích thú

Không biết khoe khi được cho quà/đồ ăn 42 (82,4) 89 (80,9) 131 (81,4) 0,83 Không biểu hiện nét mặt thích thú khi được cho 40 (78,4) 88 (80,0) 128 (79,5) 0,82

Không khoe/chỉ đồ vật trẻ thích 41 (80,4) 88 (80,0) 129 (80,1) 0,95 Không chia sẻ niềm vui khi thành công 41 (80,4) 90 (81,8) 131 (81,4) 0,83 Không biết kích thích sự quan tâm chú ý của người khác 42 (82,4) 87 (79,1) 129 (80,1) 0,67

Suy giảm kỹ năng chia sẻ niềm vui, quan tâm và thích thú xuất hiện ở khoảng 80% trẻ tự kỷ Tần suất các biểu hiện bất thường này ở nhóm tuổi 24-35 tháng tương tự như ở nhóm 36-72 tháng, với kết quả thống kê không có sự khác biệt đáng kể (p>0,05).

Bảng 3.6 Đặc điểm suy giảm về kỹ năng trao đổi qua lại về tình cảm, xã hội ở các nhóm tuổi

Suy giảm kỹ năng trao đổi qua lại về tình cảm,xã hội

Thờ ơ, không quan tâm, đến cha/mẹ, người thân

Không/khó khăn điều hòa các mối quan hệ; thích hoạt động đơn độc

La hét bất thường khi không đồng ý 41

Kéo tay người thân lấy đồ vật như một công cụ mà không chia sẻ cảm xúc, tương tác

Khoảng 80-90% trẻ tự kỷ thể hiện rõ rệt sự thiếu hụt kỹ năng giao tiếp xã hội, với dấu hiệu phổ biến nhất là kéo tay người thân để lấy đồ vật (90,1%) Nghiên cứu không phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tần suất xuất hiện các dấu hiệu bất thường giữa hai nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).

3.2.3 Đặc điểm về suy giảm ngôn ngữ và giao tiếp của trẻ tự kỷ

Biểu đồ 3.5 Đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ tự kỷ so với tuổi

Kết quả đánh giá cho thấy 100% trẻ tự kỷ đều chậm nói, với 60,2% trẻ chậm ngôn ngữ từ 12 tháng tuổi trở lên so với độ tuổi phát triển bình thường Tần suất xuất hiện bất thường trong phát triển ngôn ngữ ở nhóm trẻ từ 24-35 tháng tuổi tương tự như ở nhóm trẻ từ 36-72 tháng tuổi, với p>0,05.

Bảng 3.7 Đặc điểm các dấu hiệu bất thường về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

Dấu hiệu bất thường về kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

Phát ra một chuỗi âm thanh khác thường, vô nghĩa 41 (80,4) 88 (80,00) 129 (80,1) 0,95

Trong nghiên cứu, có một số âm và từ lặp lại không có chức năng giao tiếp, chiếm tỷ lệ 76,5% Việc nói một câu lặp lại trong mọi tình huống đạt tỷ lệ 43,1%, trong khi việc nhại lại lời người khác nghe thấy trong quá khứ chiếm 37,3% Những con số này cho thấy sự phổ biến của các mẫu ngôn ngữ lặp lại trong giao tiếp.

Nhại lại câu hỏi khi được hỏi/nhại lời người khác khi vừa nghe thấy 27 (52,9) 67 (60,9) 94 (58,4) 0,34

Kết quả đánh giá kỹ năng sử dụng ngôn ngữ của trẻ tự kỷ cho thấy 80,1% trẻ phát ra chuỗi âm thanh khác thường và vô nghĩa, trong khi 76,4% phát ra âm hoặc từ lặp lại không có chức năng giao tiếp Tần suất bất thường về kỹ năng ngôn ngữ ở trẻ nhỏ từ 24-35 tháng tuổi tương tự như ở nhóm trẻ lớn hơn từ 36-72 tháng tuổi với p>0,05.

Bảng 3.8 Đặc điểm về kỹ năng chơi bất thường của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

Kỹ năng chơi bất thường

Không biết chơi với đồ chơi 38 (74,5) 79 (71,8) 117 (72,7) 0,72 Chơi với đồ chơi bất thường 38 (74,5) 82 (74,6) 120 (74,5) 0,99 Ném, gặm, đập đồ chơi 37 (72,6) 73 (66,4) 110 (68,3) 0,43 Không biết chơi giả vờ, tưởng tượng 40 (78,4) 81 (73,6) 121 (75,2) 0,51

Không biết bắt chước hành động 36 (70,6) 73 (66,4) 109 (67,7) 0,59 Không biết bắt chước âm thanh, chơi

Kỹ năng chơi bất thường là đặc điểm phổ biến ở trẻ tự kỷ, với 75,2% trẻ không biết chơi giả vờ hay tưởng tượng và 74,5% chơi với đồ chơi theo cách không bình thường Tần suất xuất hiện các bất thường này ở trẻ tự kỷ bắt đầu từ 24 tháng tuổi.

35 tháng tuổi cũng tương tự như ở nhóm trẻ lớn hơn (36-72 tháng) với p>0,05

3.2.4 Đặc điểm về các mẫu hành vi bất thường của trẻ tự kỷ

Bảng 3.9 Đặc điểm rối loạn hành vi đặc trưng của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

Rối loạn hành vi định hình, rập khuôn

Hành vi rập khuôn thể hiện tỷ lệ cao với 82,4% ở nhóm đầu tiên, 85,5% ở nhóm thứ hai và 84,5% ở nhóm ba Cử động cơ thể vô nghĩa có tỷ lệ 64,7%, 62,7% và 63,4% cho các nhóm tương ứng Lắc vẫy tay lặp đi lặp lại chiếm 56,9%, 59,1% và 58,4%, trong khi đu đưa người và chân tay lặp đi lặp lại có tỷ lệ 35,3%, 37,3% và 36,7% Tất cả các hành vi này đều cho thấy sự lặp lại và tính không mục đích trong cử động.

Thói quen, sở thích thu hẹp, lặp lại, cuốn hút quá mức 42 (82,5) 96 (87,3) 138 (85,7) 0,41 Mối quan tâm bất thường với các chi tiết của đồ vật/vật 37 (72,5) 80 (72,7) 117 (72,7) 0,98

Nhận xét cho thấy, ở cả hai nhóm tuổi, trẻ tự kỷ thể hiện các hành vi đặc trưng như hành vi định hình, rập khuôn, sở thích thu hẹp và cuốn hút quá mức Các dấu hiệu bất thường phổ biến bao gồm thói quen và sở thích thu hẹp (85,7%), hành vi rập khuôn và động tác định hình (84,5%) Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tần suất xuất hiện các dấu hiệu này giữa hai nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).

3.2.5 Đặc điểm các rối loạn đi kèm với tự kỷ

Biểu đồ 3.6 So sánh hoạt động quá mức, bồn chồn của trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

Kết quả đánh giá hành vi tăng động ở trẻ tự kỷ cho thấy 60,9% trẻ hoạt động quá mức mọi lúc, mọi nơi, trong khi 59,0% trẻ bồn chồn và không ngồi yên Đặc biệt, không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tần suất xuất hiện các dấu hiệu bất thường này giữa hai nhóm tuổi 24-35 tháng và 36-72 tháng (p>0,05).

Biểu đồ 3.7 Đặc điểm rối loạn hành vi kích thích, tự làm đau ở trẻ tự kỷ theo nhóm tuổi

Nhận xét: Kết quả đánh giá rối loạn hành vi kích thích ở trẻ tự kỷ, nhận thấy

Theo nghiên cứu, 50,3% trẻ em có hành vi tự kích thích và 47,2% trẻ tự làm đau hoặc tổn thương bản thân Rối loạn hành vi kích thích thường gặp hơn ở nhóm trẻ từ 36-72 tháng so với nhóm từ 24-35 tháng, tuy nhiên sự khác biệt này chưa đạt ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Biểu đồ 3.8 Rối loạn cảm xúc bất thường ở trẻ tự kỷ ở các nhóm tuổi

Một số yếu tố nguy cơ đến rối loạn phổ tự kỷ

Bảng 3.15 Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ đến tự kỷ ở con

Các yếu tố nguy cơ thuộc về mẹ

Mẹ mang thai từ 35 tuổi trở lên 16 17 2,18 (1,01-4,74) 0,03 Nghề nghiệp công nhân hoặc cán bộ 83 196 0,85 (0,58-1,27) 0,42

Sốt trong quý đầu mang thai 19 18 2,49 (1,20-5,2) 0,006 Đau đầu, hoa mắt chóng mặt 24 43 1,26 (0,71-2,23) 0,39 Đau bụng, dọa sảy khi mang thai 27 31 2,1 (1,16-3,78) 0,008

Tăng huyết áp, sản giật 3 6 1,10 (0,17-5,23) 0,89

Tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá khi mang thai

Tiếp xúc thường xuyên thuốc trừ sâu, hóa chất khi mang thai

Mẹ dùng thuốc giảm đau, giảm co 13 15 1,98 (0,84-4,59) 0,07

Kết quả phân tích cho thấy một số yếu tố nguy cơ từ mẹ có liên quan đến nguy cơ tự kỷ ở con Cụ thể, mẹ mang thai từ 35 tuổi trở lên có nguy cơ cao gấp 2,18 lần (95%CI = 1,01-4,74) Mẹ có tiền sử bị stress khi mang thai tăng nguy cơ lên 3,53 lần (95%CI = 1,44-8,99) Ngoài ra, mẹ bị sốt trong quý đầu mang thai có nguy cơ gấp 2,49 lần (95%CI = 1,20-5,2), trong khi đau bụng và dọa sảy cũng làm tăng nguy cơ lên 2,1 lần (95%CI = 1,16-3,78) Hơn nữa, việc tiếp xúc thường xuyên với khói thuốc lá trong thai kỳ có nguy cơ gấp 2,19 lần (95%CI = 1,37-3,49), và tiếp xúc với thuốc trừ sâu, hóa chất trong thời gian mang thai tăng nguy cơ lên 2,92 lần (95%CI = 1,24-7,02).

Bảng 3.16 Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về cha

Các yếu tố nguy cơ thuộc về cha Nhóm bệnh (n = 161)

Nghiên cứu cho thấy rằng tuổi của cha từ 40 tuổi trở lên khi mẹ mang thai có liên quan đến nguy cơ cao, với tỷ lệ 3,25 (1,49-7,19) và p = 0,001 Ngoài ra, nghề nghiệp của cha là công nhân hoặc cán bộ cũng có mối liên hệ, với tỷ lệ 1,44 (0,97-2,16) và p = 0,06 Hút thuốc lá thường xuyên trước và trong khi mang thai của mẹ làm tăng nguy cơ lên 2,03 (1,32-3,13) với p = 0,001 Cuối cùng, việc tiêu thụ rượu nhiều trước khi mẹ mang thai cũng có tác động tiêu cực, với tỷ lệ 2,14 (1,44-3,19) và p = 0,001.

Tiếp xúc thường xuyên với thuốc trừ sâu, hóa chất ngay trước khi mẹ mang thai

Kết quả phân tích đơn biến cho thấy các yếu tố nguy cơ từ phía cha liên quan đến tự kỷ ở con bao gồm: cha ≥ 40 tuổi khi mẹ mang thai với tỷ lệ Odds Ratio (OR) là 3,25 (95% CI: 1,49-7,19), việc hút thuốc lá thường xuyên với OR là 2,03 (95% CI: 1,32-3,13), và uống nhiều rượu trước khi mẹ mang thai với OR là 2,14 (95% CI: 1,44-3,19).

Bảng 3.17 Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ thuộc về trẻ

Các yếu tố về phía trẻ

Tuổi thai khi đẻ ≤36 tuần 21 19 2,64 (1,3-5,36) 0,02 Đẻ có can thiệp 103 130 3,05 (2,04-4,59) 0,001

Cân nặng khi sinh 0,05), trong khi các lĩnh vực khác theo thang điểm CARS đã có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05) Sau 12 tháng can thiệp, lĩnh vực động tác cơ thể vẫn không có sự cải thiện đáng kể (p>0,05), trong khi các lĩnh vực còn lại theo thang điểm CARS đã có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05) Tuy nhiên, sau 12 tháng can thiệp, chỉ còn giao tiếp bằng lời không có sự cải thiện đáng kể (p>0,05), trong khi các lĩnh vực khác theo thang điểm CARS đã có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê với p0,05), trong khi các hành vi khác đã giảm một cách có ý nghĩa thống kê với p0,05) Tuy nhiên, vấn đề sợ cắt tóc và vuốt ve ở trẻ đã cải thiện đáng kể với p

Ngày đăng: 30/06/2021, 08:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. aaBình Nguyễn Công Bình Lê Minh Công (2017), “Ứng dụng phương pháp hành vi thích ứng (ABA) trên một trường hợp trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia "Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển", NXB Thế giới, pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phương pháp hành vi thích ứng (ABA) trên một trường hợp trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia "Ứng dụng tâm lý học, giáo dục học vào can thiệp rối loạn phát triển
Tác giả: aaBình Nguyễn Công Bình Lê Minh Công
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2017
2. aaGiang Nguyễn Thị Hương Giang (2012), Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng MCHAT-23, đặc điểm dịch tễ - lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ., Luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát hiện sớm tự kỷ bằng MCHAT-23, đặc điểm dịch tễ - lâm sàng và can thiệp sớm phục hồi chức năng cho trẻ nhỏ tự kỷ
Tác giả: aaGiang Nguyễn Thị Hương Giang
Năm: 2012
4. aaHạnh Vũ Thị Bích Hạnh Nguyễn Thanh Thủy, Đinh Thị Hoa (2016), “Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ”, Tạp chí Y học lâm sàng, Số chuyên đề Hội nghị Khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28, pp. 295-299. 5. aaHinh Lê Đức Hinh (2016), Sách giáo khoa Nhi khoa, Động Kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ”, "Tạp chí Y học lâm sàng, "Số chuyên đề Hội nghị Khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28, pp. 295-299. 5. aaHinh Lê Đức Hinh (2016), Sách giáo khoa Nhi khoa
Tác giả: aaHạnh Vũ Thị Bích Hạnh Nguyễn Thanh Thủy, Đinh Thị Hoa (2016), “Mô tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ”, Tạp chí Y học lâm sàng, Số chuyên đề Hội nghị Khoa học Bệnh viện Bạch Mai lần thứ 28, pp. 295-299. 5. aaHinh Lê Đức Hinh
Năm: 2016
6. aaHoa Đinh Thị Hoa (2010), tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ trên 36 tháng và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ, Luận văn thạc sĩ Y học, chuyên nghành phục hồi chức năng Sách, tạp chí
Tiêu đề: tả đặc điểm lâm sàng ở trẻ tự kỷ trên 36 tháng và bước đầu nhận xét kết quả phục hồi chức năng ngôn ngữ
Tác giả: aaHoa Đinh Thị Hoa
Năm: 2010
7. aaHoa Đoàn Thị Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thanh Mai (2017), “Khảo sát đặc điểm giấc ngủ của trẻ tự kỷ”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 459, tháng 10, số 2, pp. 192-195 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát đặc điểm giấc ngủ của trẻ tự kỷ”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: aaHoa Đoàn Thị Ngọc Hoa, Nguyễn Thị Thanh Mai
Năm: 2017
8. aaHồi Trần Thị Ngọc Hồi (2014), Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ và nhận xét kết quả điều trị bằng Risperidone, Luận văn thạc sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng rối loạn hành vi ở trẻ tự kỷ và nhận xét kết quả điều trị bằng Risperidone
Tác giả: aaHồi Trần Thị Ngọc Hồi
Năm: 2014
12. aaKiên Phạm Trung Kiên, Dung Lê Thị Kim (2014), “Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại Thái Nguyên”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(4) pp. 74-79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỉ lệ hiện mắc và kết quả điều trị tự kỷ trẻ em tại Thái Nguyên”, "Y học Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: aaKiên Phạm Trung Kiên, Dung Lê Thị Kim
Năm: 2014
13. aaLy Trần Văn Lý-Vũ Thị Bích Hạnh (2016), “Đánh giá kết quả mô hình can thiệp toàn diện cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm phục hồi chức năng Thụy An-Ba Vì”, Tạp chí Y học Thực hành (1002)-số 4, pp. 57-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả mô hình can thiệp toàn diện cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm phục hồi chức năng Thụy An-Ba Vì”, "Tạp chí Y học Thực hành
Tác giả: aaLy Trần Văn Lý-Vũ Thị Bích Hạnh
Năm: 2016
14. aaMai Nguyễn Thị Thanh Mai, Huyền Vũ Thương (2015), “Rối loạn hành vi ăn uống ở trẻ tự kỷ”, Tạp chí Nghiên cứu Y học 94(2), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn hành vi ăn uống ở trẻ tự kỷ”, "Tạp chí Nghiên cứu Y học
Tác giả: aaMai Nguyễn Thị Thanh Mai, Huyền Vũ Thương
Năm: 2015
15. aaMai Nguyễn Thị Thanh Mai, Tho Nguyễn Thị (2013), “Phát hiện sớm của cha mẹ về các dấu hiệu phát triển bất thường trước chẩn đoán ở trẻ tự kỷ”, Tạp chí Giáo Dục, Số Đặc biệt, pp. 19-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện sớm của cha mẹ về các dấu hiệu phát triển bất thường trước chẩn đoán ở trẻ tự kỷ”, "Tạp chí Giáo Dục
Tác giả: aaMai Nguyễn Thị Thanh Mai, Tho Nguyễn Thị
Năm: 2013
17. aaMinh Thành Ngọc Minh (2017), “Đặc điểm những rối loạn điều hòa cảm giác ở trẻ mắc rối loạn tự kỷ”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 472, tháng 11, pp. 79-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm những rối loạn điều hòa cảm giác ở trẻ mắc rối loạn tự kỷ”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: aaMinh Thành Ngọc Minh
Năm: 2017
18. aaMinh Thành Ngọc Minh, Nguyễn Mai Hương, Thúy Nguyễn Thị Hồng (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, khả năng học tập và xã hội của trẻ tự kỷ 6-12 tuổi tại Hà Nội”, Tạp chí Giáo Dục, Số Đặc biệt, pp. 29-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, khả năng học tập và xã hội của trẻ tự kỷ 6-12 tuổi tại Hà Nội”, "Tạp chí Giáo Dục
Tác giả: aaMinh Thành Ngọc Minh, Nguyễn Mai Hương, Thúy Nguyễn Thị Hồng
Năm: 2013
19. aaNam Vũ Đậu Tuấn Nam, Vân Vũ Hải (2015), “Chính sách đối với trẻ tự kỷ ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11(96), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách đối với trẻ tự kỷ ở Việt Nam hiện nay”, "Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: aaNam Vũ Đậu Tuấn Nam, Vân Vũ Hải
Năm: 2015
20. aaPhuong Nguyễn Hoàng Phương, Vũ Duy Chinh, Nguyễn Thanh Liêm và CS (2018), “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của liệu pháp ghép tế bào gốc tự thân cho 24 trẻ tự kỷ tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC TIMES CITY”, Tạp chí Y học Thực hành (1066), Số 1 pp. 2-4. 21. aaSon Nhan Trừng Sơn (2008), Nhà xuất bản Y học, Điều trị điếc ở người lớn.22. aaSon Nhan Trừng Sơn (2008), Viêm tai giữa tiết dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của liệu pháp ghép tế bào gốc tự thân cho 24 trẻ tự kỷ tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC TIMES CITY”, "Tạp chí Y học Thực hành (1066), "Số 1 pp. 2-4. 21. aaSon Nhan Trừng Sơn (2008), Nhà xuất bản Y học, "Điều trị điếc ở người lớn". 22. aaSon Nhan Trừng Sơn (2008)
Tác giả: aaPhuong Nguyễn Hoàng Phương, Vũ Duy Chinh, Nguyễn Thanh Liêm và CS (2018), “Đánh giá tính an toàn và hiệu quả của liệu pháp ghép tế bào gốc tự thân cho 24 trẻ tự kỷ tại bệnh viện Đa khoa Quốc tế VINMEC TIMES CITY”, Tạp chí Y học Thực hành (1066), Số 1 pp. 2-4. 21. aaSon Nhan Trừng Sơn (2008), Nhà xuất bản Y học, Điều trị điếc ở người lớn.22. aaSon Nhan Trừng Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2008
23. aaThanh Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp phát triển kỹ năng giao tiếp cho trẻ tự kỷ 3-4 tuổi
Tác giả: aaThanh Nguyễn Thị Thanh
Năm: 2014
24. aaThanh Trần Thị Lý Thanh, Vũ Thị Bích Hạnh (2013), “Đánh giá sự cải thiện khả năng tập trung-chú ý và hành vi của trẻ tự kỷ sau can thiệp ngôn ngữ trị liệu”, Y học thực hành 879-số 9, pp. 48-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự cải thiện khả năng tập trung-chú ý và hành vi của trẻ tự kỷ sau can thiệp ngôn ngữ trị liệu”, "Y học thực hành
Tác giả: aaThanh Trần Thị Lý Thanh, Vũ Thị Bích Hạnh
Năm: 2013
25. aaThảo Đỗ Thị Thảo (2015), Can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ”, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp sớm giáo dục trẻ rối loạn phổ tự kỷ”
Tác giả: aaThảo Đỗ Thị Thảo
Năm: 2015
26. aaThủy Đào Thị Thu Thủy (2014), Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3-6 tuổi dựa vào bài tập chức năng, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh hành vi ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ 3-6 tuổi dựa vào bài tập chức năng
Tác giả: aaThủy Đào Thị Thu Thủy
Năm: 2014
27. aaThủy Đào Thị Thủy, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lê Thị Hoàn (2017), “Đánh giá đào tạo cha mẹ về kiến thức can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại khoa tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương”, Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 457, tháng 8, số 1, pp. 57-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đào tạo cha mẹ về kiến thức can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại khoa tâm thần Bệnh viện Nhi Trung ương”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: aaThủy Đào Thị Thủy, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lê Thị Hoàn
Năm: 2017
28. aaThúy Nguyễn Thị Hồng Thúy , Minh Quách Thúy, cs Nguyễn Mai Hương và (2011), “Đánh giá kết quả áp dụng hệ thống giao tiếp bằng tranh (PECS) để dạy trẻ tự kỷ tại bệnh viện Nhi Trung ương”, tạp chí Nhi khoa, tập IV, số IV, tháng 11 (459-465), pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả áp dụng hệ thống giao tiếp bằng tranh (PECS) để dạy trẻ tự kỷ tại bệnh viện Nhi Trung ương”," tạp chí Nhi khoa
Tác giả: aaThúy Nguyễn Thị Hồng Thúy , Minh Quách Thúy, cs Nguyễn Mai Hương và
Năm: 2011

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w