1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức của học sinh trung học phổ thông thành phố đà nẵng về bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái

23 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 820,84 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM MAI THỊ HỒNG KHÁNH NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI Chuyên ngành: Tâm lý học đƣờng Mã số: 8310401 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Đà Nẵng, năm 2020 Công trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hằng Phƣơng Phản biện 1: PGS.TS Lê Quang Sơn Phản biện 2: PGS.TS Phùng Đình Mẫn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ (Thạc sĩ Tâm lý học) họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 27 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường Đại học Sư phạm–ĐHĐN KhoaTâm lý Giáo Dục,Trường Đại học Sư phạm–ĐHĐN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bạo lực sở giới, đặc biệt bạo lực phụ nữ trẻ em gái vấn đề tồn cầu diễn tất nước tầng lớp xã hội, bao gồm Việt Nam Khi xã hội ngày phát triển tính chất loại bạo lực ngày tăng, phụ nữ trẻ em gái phải đối mặt với nhiều nguy từ mơi trường sống bị hạn chế quyền để tham gia phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội Thông qua trang thông tin, thấy mức độ nghiêm trọng vụ bạo lực ngày tăng, mức độ tổn thương tinh thần, vật chất gây phản ứng mạnh mẽ xã hội Bạo lực xuất phát từ gia đình, trường học, có nhiều vụ việc kéo dài, gây đau đớn, tổn thương tinh thần lớn cho phụ nữ trẻ em gái Tuy nhiên, việc phát hỗ trợ ban đầu thường giải hậu phòng ngừa thực thi pháp luật chưa hiệu quả, việc phát giác hậu vượt qua ngưỡng chịu đựng người, để lại hậu đau đớn cho nạn nhân Riêng Việt Nam, năm qua, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận bình đẳng giới: Việt nam bảo đảm quyền lợi giới thông qua việc việc hồn thiện khung luật pháp, sách bình đẳng giới.Việt Nam xây dựng ban hành văn pháp quy thể nguyên tắc bình đẳng giới, khơng phân biệt đối xử theo quy định Luật Bình đẳng giới 2006 Cơng ước Liên hợp quốc xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ, lồng ghép bình đẳng giới việc xây dựng thực thi pháp luật nước; ban hành Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 với mục tiêu nâng cao nhận thức, thu hẹp khoảng cách giới nâng cao vị phụ nữ; tích cực thực sáng kiến quốc tế khu vực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ quyền phụ nữ chống phân biệt đối xử phụ nữ Mục tiêu bình đẳng nam nữ nâng cao vị cho phụ nữ, mục tiêu thiên niên kỷ (MDG 2013), Việt Nam hoàn thành trước thời hạn năm 2015, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh vòng 20 năm qua Trên thực tế, phụ nữ Việt Nam chiếm 50% dân số gần 50% lực lượng lao động xã hội, ngày tham gia sâu vào hoạt động cộng đồng Tỷ lệ phụ nữ tham gia Quốc hội khóa XIV (2016-2021) đạt 26,8%, đưa Việt Nam nằm nhóm nước có tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội cao khu vực giới Phụ nữ đảm nhiệm nhiều vị trí lãnh đạo chủ chốt đất nước Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Bộ trưởng; Thứ trưởng Ở địa phương, nhiều phụ nữ giữ vai trò chủ chốt cấp, ngành, góp phần giải vấn đề quan trọng.Nữ doanh nhân người dân tộc thiểu số tăng, đặc biệt lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò phụ nữ dân tộc thiểu số ngày phát huy.Hiện nay, tỷ lệ lao động có việc làm nữ giới chiếm 49% Tỷ lệ phụ nữ biết chữ 92%; khoảng 80% trẻ em gái vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số học tuổi Tỷ lệ nữ sinh viên chiếm 50%, tỷ lệ thạc sỹ nữ chiếm 30% 17,1% tiến sỹ nữ giới Tuy nhiên, tình trạng bạo lực giới diễn biến phức tạp Khoảng cách giới tồn nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội; nhiều vụ việc bạo lực, xâm hại thời gian qua trở thành hồi chng rúng động tồn xã hội, xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội để lại hệ lụy vô sâu sắc Theo kết đo lường công việc phụ nữ Việt Nam Viện Khoa học Lao động Xã hội (Bộ Lao động, Thương binh xã hội) cung cấpnăm 2017, phụ nữ Việt Nam dành thời gian làm việc nhà, chăm sóc cao nam giới từ đến 2,5 giờ/ngày Trẻ em nữ dành thời gian cho việc học trẻ em nam khoảng 4-6 giờ/tuần 3 Trong lao động, sản xuất, phụ nữ nhận mức lương thấp nam giới, khó tìm kiếm hội việc làm, dễ bị sa thải sau tuổi 35 Số liệu thống kê từ điều tra quốc gia bạo lực gia đình phụ nữ cho thấy, 58% phụ nữ chịu hình thức bạo lực.Nạn nhân bạo lực gia đình tìm đến địa tin cậy cộng đồng nhờ tư vấn, hỗ trợ lên đến hàng nghìn lượt người/năm.Trong số 2.000 người bị mua bán trở giai đoạn 2011-2015, nạn nhân nữ chiếm 98%.Từ năm 2011 đến nay, trung bình năm nước ta xảy khoảng 2.000 vụ bạo lực, xâm hại trẻ em, có 1.000 vụ xâm hại tình dục.Đa số nạn nhân vụ xâm hại tình dục trẻ em gái Tại thành phố Đà Nẵng, từ năm 2012 đến năm 2017, thành phố có 21 vụ án hiếp dâm, cưỡng dâm với 21 phụ nữ nạn nhân; 121 vụ xâm hại trẻ em Trong năm 2016 2017, Đà Nẵng giải 4.200 vụ ly hơn, có 3.516 vụ mâu thuẫn gia đình, 63 vụ ngược đãi 19 vụ mâu thuẫn kinh tế Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta dành nhiều quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái Điều khẳng định nhà nước ta có hệ thống văn pháp luật đầy đủ điều chỉnh phòng, chống bạo lực lĩnh vực đời sống xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân như: Hiến pháp, Bộ Luật dân sự, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình, số luật khác văn luật có liên quan Tại thành phố Đà Nẵng, cơng tác phịng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái cho thấy cịn tồn tại, hạn chế định như: cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật bình đẳng giới; phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái chưa phong phú, chưa sâu rộng, chưa sát với đối tượng, nhận thức pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình người dân, đặc biệt học sinh nhiều hạn chế, chế tài xử phạt người gây bạo lực cịn nhiều bất cập Để góp phần giải tốt vấn đề liên quan đến bạo lực sở giới, nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung, học sinh nói riêng bạo lực giới, việc nghiên cứu nhận thức học sinh bạo lực giới, đề xuất nâng cao nhận thức cho học sinh cần thiếtvà có ý nghĩa lí luận, thực tiễn cách tiếp cận nay.Xuất phát từ lí trên, nghiên cứu đề tài: “Nhận thức học sinh THPT thành phố Đà Nẵng bạo lực phụ nữ trẻ em gái” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu thực trạng nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái, từ đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái; - Nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái; - Đề xuất biện pháp nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái - Thực nghiệm biện pháp nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực phụ nữ trẻ em gái Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực phụ nữ trẻ em gái 5 Khách thể nghiên cứu - 300 học sinh trung học phổ thông trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng - Giáo viên cán quản lý trường trung học phổ thông Phan Châu Trinh trung học phổ thông Ngũ Hành Sơn địa bàn Tp Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực với phụ nữ trẻ em gái góc độ bạo lực sở giới (hay gọi bạo lực giới); - Nghiên cứu nhóm học sinh THPT thuộc trường Phan Châu Trinh Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng Giả thuyết nghiên cứu - Học sinh trung học phổ thông nhận thức hạn chế kiến thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái - Có khác biệt giới, cấp học, trường học, tình trạng gia đình nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái - Nếu sử dụng số biện pháp tác động nâng cao nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp vấn sâu - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục; nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Cơ sở lý luận nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 1.2.1 Một số khái niệm nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 1.2.1.1 Khái niệm bạo lực với phụ nữ trẻ em - Bạo lực hành vi sử dụng sức mạnh thể chất với mục đích gây thương vong, tổn hại Bạo lực thể chất điểm đỉnh xung đột - Bạo lực phụ nữ trẻ em gái hành vi bạo lực gây có khả gây tổn hại thể chất, tình dục tâm lý cho phụ nữ, trẻ em gái bao gồm việc đe dọa hay có nguy dẫn đến hành động nói trên, ép buộc tước bỏ quyền tự họ cho dù nơi công cộng riêng tư 1.2.1.2 Khái niệm nhận thức Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm nhận thức trình mà khách thể vận dụng lực biết – hiểu – vận dụng – phân tích – tổng hợp- đánh giá để nhận diện đưa giải pháp phù hợp với vấn đề cụ thể 1.2.1.3 Học sinh trung học phổ thông Theo Tâm lý học phát triển: Học sinh THPT có độ tuổi chủ yếu từ 15 đến 18 tuổi Đó giai đoạn đầu tuổi niên Ở lứa tuổi này, em có trưởng thành tư tưởng, tâm lý, xã hội, tích cực tham gia vào sống lao động, học tập để chuẩn bị cho tương lai Tóm lại, thời kỳ nhân cách trưởng thành tiến tới ổn định Từ khái niệm bạo lực, bạo lực với phụ nữ trẻemgái, nhận thức, học sinh trung học phổ thông, đề tài này, xây dựng khái niệm “Nhận thức học sinh sinh trung học phổ thông bạo lực với phụ nữ trẻ em gái” hiểu hiểu biết học sinh sinh trung học phổ thông nội dung khái niệm bạo lực với phụ nữ trẻ em gái, nhận diện hình thức (biểu hiện), nguyên nhân,hậu bạo lực với phụ nữ trẻ em gái vận dụng tri thức để đưa giải pháp phòng ngừa bạo lực đốivới phụ nữ trẻ em gái cho thân mối quan hệ xung quanh 1.2.2 Các nội dung nhận thức học sinh THPT bạo lực phụ nữ trẻ em gái 1.2.2.1 Hiểu biết học sinh nội dung khái niệm bạo lực phụ nữ trẻ em gái Hiểu biết khái niệm bạo lực với phụ nữ trẻ em gái thể qua việc học sinh THPT không vạch thuộc tính chất (nội hàm) mà phân biệt bạo lực phụ nữ trẻ em gái với loại hình bạo lực khác 1.2.2.2 Hiểu biết học sinh trung học phổ thông hình thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái - Bạo lực thân thể/bạo lực thể chất - Bạo lực tinh thần/tình cảm, tâm lý - Bạo lực tình dục - Bạo lực kinh tế 1.2.2.3 Hiểu biết học sinh THPT nguyên nhân bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Tóm lại, hiểu biết học sinh THPT nguyên nhân bạo lực với phụ nữ trẻ em gái cần đạt là: Vì nam giới cho BL chấp nhận được; Do thiếu hiểu biết bạo lực; Do hồn cảnh gia đình; Do ảnh hưởng phim/ảnh/trang mạng; Do nơi công cộng không an tồn; Do phụ nữ ngồi vào ban đêm; Do điều kiện kinh tế gia đình khó khăn; Do gia đình khơng hạnh phúc; Do cha mẹ làm ăn xa; Do người lớn thiếu hiểu biết pháp luật, không nhận thức hành vi xâm hại; Do cha mẹ thiếu kỹ phòng chống, bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực, xâm hại; 1.2.2.4 Hiểu biết học sinh THPT hậu bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Bạo lực phụ nữ trẻ em gái gây hậu nặng nề nạn nhân, gia đình cộng đồng, bao gồm suy yếu sức khỏe, tổn thất tài chính/kinh tế, xã hội phát triển cá nhân tăng nguy gặp phải loại hình bạo lực khác Điều quan trọng hậu kéo dài suốt đời người bị tác động trì sang hệ tương lai 1.2.2.5 Hiểu biết học sinh THPT giải pháp phòng ngừa bạo lực phụ nữ trẻ em gái cho thân mối quan hệ xung quanh - Đối với thân: Kiểm sốt nóng giận giao tiếp; Rèn luyện kỹ hít thở sâu giao tiếp căng thẳng; Tham gia lớp học kỹ sống; Tìm hiểu kiến thức bình đẳng giới, phòng chống bạo lực giới - Đối với trường học: Xây dựng chương trình kỹ phịng ngừa; Tuyên truyền nâng cao nhận thức; Lồng ghép giảng dạy kiến thức giới tiết chủ nhiệm; Tổ chức sinh hoạt chuyên đề, giao lưu kiến thức giới vào lễ chào cờ trường, dịp lễ ngày Quốc tế hạnh phúc 20/3; Ngày Gia đình Việt Nam 28/6; Hưởng ứng 10 Tháng hành động bình đẳng giới phòng chống bạo lực sở giới; Xây dựng mơ hình câu lạc trường học Tiểu kết chƣơng 11 CHƢƠNG TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Thời gian giai đoạn triển khai nghiên cứu Luận văn tiến hành nghiên cứu từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019, việc tổ chức nghiên cứu chia làm 03 giai đoạn chủ yếu: - Nghiên cứu lý luận chuẩn bị phương pháp, công cụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn - Đề xuất khảo nghiệm biện pháp 2.1.2 Địa bàn mẫu nghiên cứu - Thông tin địa bàn nghiên cứu Đà Nẵng có 06 quận 02 huyện quận Hải Châu, Thanh Khê, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Cẩm Lệ, huyện Hịa Vang huyện đảo Hồng Sa Diện tích tự nhiên 1.283,42km, đadạng địa hình, có đồng bằng, trung du miền núi; có sơng, có núi, bờ biển dài 92km, vùng lãnh hải thềm lục địa trải 125km, dân số Đà Nẵng năm 2017 1.209.000 người, có đồng bào dân tộc Cơ tu sinh sống, mật độ dân số 876 người/km2, dân số nội thành chiếm 87%, dân số ngoại thành chiếm 13% Tình hình kinh tế xã hội thành phố năm qua có bước phát triển, đời sống vật chất tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Khác với thành phố lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có trường Trung học Phổ thơng chun Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng trường dẫn đầu khu vực miền Trung nước Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp phổ thông thành phố năm học 2010-2011 96,7% Chất lượng giáo dục có chênh lệch khu vực trung tâm ngoại ô khiến cho trường trung tâm trở nên tải 12 Từ năm học 2013-2014, Ủy ban Nhân dân thành phố có văn quy định đến năm 2015-2016, trường Tiểu học phải có 100% học sinh học hai buổi/ngày, có khả tiếp nhận học sinh ngoại tuyến - Mẫu nghiên cứu Bao gồm học sinh THPT, cán quản lý giáo viên hai trường thuộc vùng địa lý: trường thuộc khu vực thành thị (Trường THPT Phan Châu Trinh - Quận Hải Châu) trường thuộc khu vực ven thành phố (Trường THPT Ngũ Hành Sơn - Quận Ngũ Hành Sơn) 2.1.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận bạo lực phụ nữ trẻ em gái, nhận thức học sinh THPT bạo lực phụ nữ trẻ em gái: Định nghĩa, biểu hiện, nguyên nhân, hậu - Khảo sát thực trạng nhận thức học sinh THPT bạo lực phụ nữ trẻ em gái - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao nhận thức học sinh THPT bạo lực phụ nữ trẻ em gái 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu hệ thống hóa số lý luận nhận thức học sinh trung học phổ thông bạo lực phụ nữ trẻ em gái nhằm xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, làm sở cho nghiên cứu thực tiễn Hoạt động nghiên cứu lý luận thực qua hai giai đoạn (i) tra cứu tài liệu (ii) phân tích tài liệu 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Điều tra định lượng nhằm tìm hiểu: (i) nhận thức học sinh trung học phổ thông khái niệm, biểu hiện, nguyên nhân, hậu 13 quảcủa bạo lực phụ nữ trẻ em gái (ii) Các giải pháp phòng ngừa bạo lực phụ nữ trẻ em gái cho thân mối quan hệ xung quanh 2.2.3 Phương pháp vấn sâu Thu thập thông tin bổ sung để làm rõ nội dung, vấn đề phát qua phương pháp khác, tìm hiểu giải pháp nâng cao nhận thức học sinh THPT bạo lực PN TEG Gồm: (1) Các hoạt động sở giúp học sinh nhận thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái (2) Hiệu biện pháp việc hình thành nâng cao nhận thức học sinh nhận thức bạo lực phụ nữ trẻ em gái (3) Những khó khăn, thuận lợi việc thực biện pháp nhằm hình thành nâng cao nhận thức học sinh bạo lực phụ nữ trẻ em gái 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê sử dụng đề tài để xử lí, phân tích, đánh giá định lượng định tính kết nghiên cứu, đảm bảo độ tin cậy tính khách quan Phần mềm dùng SPSS 20.Các thơng số phép tốn thống kê sử dụng nghiên cứu chủ yếu phân tích thống kê mô tả 14 CHƢƠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐÀ NẴNG VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI 3.1 Thực trạng mức độ hiểu biết khái niệm bạo lực bạo lực phụ nữ trẻ em gái học sinh trung học phổ thông Nghiên cứu mức độ hiểu biết khái niệm “Bạo lực với phụ nữ trẻ em gái” thông qua việc trả lời nội dung bảng dưới, kết cho thấy sau: Hiểu biết khái niệm bạo lực vớiphụ nữ trẻ em gái nhận thức học sinh bạo lực gắn với phụ nữ trẻ em gái Có khái niệm đưa để tìm hiểu hiểu biết học sinh bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 15 Bảng 3.5 Mức độ hiểu biết khái niệm “Bạo lực với phụ nữ trẻ em gái” Khái niệm Không N % Đúng phần N % Đúng N ĐTB ĐLC % Là hành vi bạo lực giới gây có khả gây tổn hại thể chất, tình dục tâm lý cho phụ nữ, bao gồm việc đe dọa hay có 10 3.3% 67 22.3% 223 74.3% 2,7 0,52 nguy dẫn đến hành động nói trên, ép buộc tước bỏ quyền tự họ cho dù nơi công cộng riêng tư Là hành vi bạo lực giới gây có khả gây tổn 23 7.7% 156 52.0% 121 40.3% 2,3 0,61 hại thể chất cho phụ nữ Là hành vi quấy rối gây có khả gây tổn hại 31 10.4% 174 58.4% 93 31.2% 2,2 0,61 thể chất, tình dục tâm lý cho phụ nữ 16 Khái niệm Không N % Đúng phần N % Đúng N ĐTB ĐLC % Bất kỳ hành vi bạo lực giới gây có khả gây tổn hại thể chất, tình dục tâm lý cho phụ 67 22.3% 104 34.7% 129 43.0% 2,2 0,78 nữ, bao gồm việc đe dọa hay có nguy dẫn đến hành động nói 3.2 Nhận thức học sinh biểu bạo lực phụ nữ trẻ em gái Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy, tất 14 nội dung đưa hành vi bao lực,nhưng trung bình học sinh THPT nhận diện 9,66 hành vi bạo lực phụ nữ trẻ em, chiếm 69% mức độ trả lời (mức trung bình), bỏ rơi 30% (1/3) học sinh có cư xử sai tình đó, yếu tố cư xử sai mà học sinh lựa chọn hành vi: Mắng mỏ (39.7%); Bắt trẻ phải làm việc nhà (42.7%); Cấu, véo (46); Không quan tâm đến trẻ (48%) nhận thức sai lầm hình thành hành vi bạo lực tương lai 17 Bảng 3.9 Nhận diện hành vi bạo lực phụ nữ trẻ em học sinh Nội dung hành vi Có N Khơng % N % Mắng mỏ 119 39.7% 181 60.3% Cấu, véo 138 46.0% 162 54.0% Không quan tâm đến trẻ 144 48.0% 156 52.0% Cưỡng ép lao động kiếm tiền 261 87.0% 39 13.0% Bỏ đói 228 76.0% 72 24.0% Khơng chăm sóc phụ nữ trẻ bị ốm 169 56.3% 131 43.7% Mua bán 209 69.7% 91 30.3% Mua bán dâm 220 73.3% 80 26.7% Đấm, đá đánh 284 94.7% 16 5.3% 247 82.3% 53 17.7% 10 Nhốt trẻ phịng kín tối 11 Bắt trẻ phải làm việc nhà 128 42.7% 172 57.3% 12 Cô lập xua đuổi 215 71.7% 85 28.3% 13 Chạm vào vùng nhạy cảm 253 84.3% thể 47 15.7% 27 9.0% 14 Quan hệ tình dục với trẻ em 273 91.0% 3.3 Nhận thức học sinh nguyên nhân bạo lực phụ nữ trẻ em gái Có thể thấy nguyên nhân dẫn đến bạo lực theo em đa dạng từ ảnh hưởng truyền thơng đến pháp luật, từ yếu tố văn hóa đến yếu tố xã hội xuất phát giới nam dẫn giới nữ Các nguyên nhân em nhận định “Do ảnh hưởng phim/ảnh/trang mạng xã hội”, “Do hiểu biết pháp luật”, “Do 18 tình trạng bất bình đẳng giới” “Do nam giới sử dụng rượu bia chất kích thích” “Do phụ nữ không dám tố cáo” với tỷ lệ đồng ý từ 70% trở lên Lý an toàn đề cập với tỷ lệ không cao, yếu tố “Do nơi cơng cộng khơng an tồn” “Do phụ nữ ngồi vào ban đêm” có tỷ lệ đồng ý thấp yếu tố đưa Việc xác định, nhận diện nguyên nhân quan trọng thứ yếu thể nhận thức học sinh, với liệu thu thập cho thấy học sinh có hiểu biết đầy đủ nguyên nhân bạo lực 90 80 70 60 50 40 30 20 10 - 64 66 61 49 41 49 7176 7176 80 77 78 83 81 77 67 53 35 34 Nam 35 29 29 28 Nữ Biểu đồ 3.2 Ý kiến “đồng ý” nguyên nhân bạo lực phụ nữ nam nữ học sinh 3.4 Nhận thức hậu bạo lực phụ nữ trẻ em gái Bạo lực phụ nữ trẻ em gái gây hậu nghiêm trọng không với phụ nữ trẻ em mà nam giới gia đình, cộng đồng xã hội bị ảnh hưởng nặng nề Nắm bắt hậu bạo lực phụ nữ trẻ em gái giúp cho việc 19 người có ý thức việc hạn chế gây bạo lực Kiến thức hậu cho thấy cách nhìn học sinh tác hại bạo lực phụ nữ trẻ em gây 3.5 Các giải pháp để nâng cao nhận thức học sinh THPT bạo lực phụ nữ trẻ em gái 3.5.1 Căn đề xuất biện pháp 3.5.2 Các giải pháp đề xuất cụ thể 3.5.3 Khảo nghiệm ý kiến cán quản lý, giáo viên chủ nhiệm 3.5.4 Biện pháp nâng cao nhận thức cho học sinh trung học phổ thơng thành phố Đà Nẵng phịng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái - Tuyên truyền nâng cao nhận thức cho học sinh phòng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em - Xây dựng mơ hình câu lạc trường học 3.5.5 Mô tả số trường hợp nâng cao nhận phòng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Tiểu Kết Chƣơng 20 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Cơng tác phịng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái để nâng cao nhận thức bình đẳng giới, bạo lực gia đình, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Gương mẫu gia đình phịng chống bạo lực gia đình 2.2 Đối với nhà trường Nhà trường môi trường rèn luyện, cung cấp cho sinh viên kiến thức phong phú, đa dạng đáp ứng nhiều loại hình cơng việc xã hội Chính vậy, ban lãnh đạo nhà trường cần thiết kế khung chương trình với nội dung khoa học, lồng ghép với chương trình ngoại khóa để tun truyền cho học sinh kiên thức phòng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái Chỉ đạo hướng dẫn, tập huấn giáo viên, đồn niên cơng tác phịng ngừa bạo lực với phụ nữ trẻ em gái để có lực lượng nịng cốt hỗ trợ cho học sinh 2.3 Đối với Sở giáo dục Đào tạo - Đề nghị Sở giáo dục Đào tạo chủ trì phổ biến, giáo dục pháp luật phịng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái nhà trường, đưa nội dung phòng, chống bạo lực phụ nữ trẻ em gái vào chương trình giáo dục phù hợp với cấp học trình độ đào tạo Đặc biệt thường xuyên kiểm tra, giám sát nội dung lạm dụng, quấy rối tình dục trẻ em trường học; Đồng thời tổ chức tuyên truyền phối hợp có biện pháp xử lý phù hợp, nghiêm minh trường hợp bạo lực học đường để ngăn chặn tình trạng có chiều hướng gia tăng - Tổ chức tuyên truyền phối hợp có biện pháp xử lý phù hợp, nhiêm minh trường hợp bạo lực học đường để ngăn chặn tình trạng có chiều hướng gia tăng 21 2.4 Đối với Hội, đoàn thể Phối hợp với trường học địa bàn thành phố Đà Nẵng tổ chức hoạt động truyền thơng, nói chuyện chuyên đề, hội thi, bình đẳng giới, bạo lực gia đình, bạo lực với phụ nữ trẻ em gái để nâng cao nhân thức học sinh trường học ... nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực với phụ nữ trẻ em gái 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM. .. cao nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực phụ nữ trẻ em gái Đối tƣợng nghiên cứu Nhận thức học sinh trung học phổ thông thành phố Đà Nẵng bạo lực phụ nữ trẻ em gái 5... NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI ĐÀ NẴNG VỀ BẠO LỰC ĐỐI VỚI PHỤ NỮ VÀ TRẺ EM GÁI 3.1 Thực trạng mức độ hiểu biết khái niệm bạo lực bạo lực phụ nữ trẻ em gái học sinh trung học phổ

Ngày đăng: 27/06/2021, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w